Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP điều KIỆN LY hôn THEO QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH THỰC TIỄN và KIẾN NGH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.23 KB, 79 trang )

ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT

LUẬN VĂN CỬ NHÂN LUẬT
TÊN ðỀ TÀI:

ðIỀU KIỆN LY HÔN THEO QUY ðỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN
HÀNH - THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Tô Thanh Thảo

Th.s ðoàn Thị Phương Diệp

MSSV: 5032088

Bộ môn Tư pháp

Lớp: Luật Tư pháp 02-K29

CẦN THƠ
7/2007

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp



1

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

2

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài ..................................................................................1
2. Mục ñích nghiên cứu.......................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2
4. Kết cấu của Luận văn......................................................................................2
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN
1. Những khái niệm chung ..................................................................................3

1.1 Khái niệm Luật hôn nhân và gia ñình............................................................3
1.2 Khái niệm về kết hôn ....................................................................................3

1.3 Khái niệm về ly hôn ......................................................................................4
2. LyHọc
hôn –liệu
nhìn từ
gócCần
ñộ lịchThơ
sử và thực
tiễn....................................................4
Trung tâm
ĐH
@ Tài
liệu học tập và nghiên cứu
2.1 Từ góc ñộ lịch sử ..........................................................................................4
2.2 Pháp luật về ly hôn từ cách mang tháng tám ñến năm 2000...........................7
2.3 Pháp luật về ly hôn thời mở cửa ñến nay .......................................................9
3. ðặc trưng của chế ñịnh ly hôn trong Luật hôn nhân
và gia ñình hiện hành..................................................................................11
3.1 Trong ly hôn không có yếu tố lỗi.................................................................11
3.2 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con ..................................11
4. Cơ sở lý luận và thực tiển của việc ly hôn .....................................................12
5. Các nguyên nhân ly hôn trong gia ñình hiện nay ...........................................15
5.1 Ngoại tình dẫn ñến ly hôn ...........................................................................16
5.2 Sự ích kỹ hoặc cố chấp của vợ hay chồng ...................................................17
5.3 Tính tình không phù hợp hay là khả năng
kém thích ứng giữa vợ chồng......................................................................18
5.4 Ly hôn vì có một bên ở nước ngoài .............................................................19

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

3


SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

5.5 Ly hôn vì bạo lực gia ñình...........................................................................20
5.6 Ly hôn vì khó khăn kinh tế..........................................................................21
5.7 Các nguyên nhân khác.................................................................................22
6. Dư luận xã hội về ly hôn trong thời ñiểm hiện nay ........................................23
CHƯƠNG 2
QUY ðỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ðÌNH VIỆT NAM HIỆN
HÀNH VỀ ðIỀU KIỆN LY HÔN, THỰC TIỄN THỰC HIỆN, ðÁNH GIÁ VỀ
ðIỀU KIỆN LY HÔN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
1. Sự cần thiết của việc quy ñịnh về ñiều kiện ly hôn ........................................26
2. Những ñiều kiện ly hôn ñược quy ñịnh theo pháp luật hiện hành ..................27
2.1 Hôn nhân có giá trị và chưa chấm dứt .........................................................28
2.2 Sự tự nguyện của người xin ly hôn..............................................................31
2.3 Năng lực hành vi của người xin ly hôn........................................................34
2.4 ðiều kiện ly hôn trong khi vợ ñang mang thai hoặc nuôi

Trung tâm con
Học
liệu
Cầntuổi
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
dưới
mườiĐH
hai tháng

......................................................................43
2.4.1 Thuận tình ly hôn trong khi vợ ñang mang thai hoặc
ñang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi......................................................46
2.4.2 Ly hôn theo yêu cầu của một bên trong trường hợp
vợ ñang mang thai hoặc nuôi con nhỏ.........................................................47
2.5 Sự ưng thuận của các ñương sự trong thuận tình ly hôn...............................50
2.6 ðiều kiện về thời gian hai người chung sống ñể ñược
quyền xin ly hôn .........................................................................................53
2.7 ðiều kiện ly hôn sau khi bị Toà án bác ñơn xin ly hôn ................................54
2.8 Căn cứ ly hôn..............................................................................................56
3. Nhận xét và kiến nghị chung có liên quan ñến ñiều kiện ly hôn.....................58
3.1 Hôn nhân có giá trị và chưa chấm dứt .........................................................59
3.2 Sự ưng thuận của các ñương sự trong thuận tình ly hôn...............................60
3.3 Sự tự nguyện của người xin ly hôn..............................................................61
3.4 ðiều kiện ly hôn trong khi vợ ñang mang thai hoặc

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

4

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

nuôi con dưới mười hai tháng tuổi ..............................................................62
3.5 Năng lực hành vi của người xin ly hôn........................................................62
3.6 ðiều kiện về hạn chế quyền ly hôn trong thời gian tối thiểu ........................63
3.7 ðiều kiện ly hôn sau khi bị Toà án bác ñơn xin ly hôn ................................63
KẾT LUẬN .....................................................................................................64


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

5

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật dân sự năm 1995.
2. Bộ luật dân sự năm 2005.
3. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004.
4. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.
5. Luật hôn nhân và gia ñình năm 1959.
6. Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986.
7. Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000.
8. Nghị quyết số 01/2005/NQ - HðTP ngày 31/3/2005 hướng dẫn thi hành một số
quy ñịnh trong phần thứ nhất “Những quy ñịnh của BLTTDS năm 2004”
9. Nghị quyết số 02/2000/NQ - HðTP ngày 23/12/2000 của Hội ñồng Thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
10. Nghị quyết số 03/HðTP ngày 19/10/1990 của Hội ñồng Thẩm phán Toà án
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy ñịnh của Pháp lệnh thủ tục giải
quyết các vụ án dân sự

11. Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 6 năm 2000 của Quốc hội “về việc
thi hành Luật hôn nhân và gia ñình”.
12. Thông tư liên tịch của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,
Bộ tư pháp số 01/2001/TTLT – TAND - VKSNDTC - BTP ngày 03 tháng 01 năm
2001 hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng 6 năm 2000
của Quốc hội “về việc thi hành Luật hôn nhân và gia ñình”.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc Triều Hình Luật.
2. Hoàng Việt Luật Lệ.
3. Mác – Lênin và những vấn ñề về hôn nhân và gia ñình.

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

6

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

4. Bộ Tư Pháp, Vụ phổ biến, Giáo dục pháp luật - Những ñiều cần biết về pháp luật
hôn nhân và gia ñình – Nxb chính Trị Quốc gia – Năm 2004.
5. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc ðiện - Bình luận khoa học Luật hôn nhân và gia ñình Việt
Nam - Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2002.
6. Tiến sĩ Nguyễn Ngọc ðiện - Trưởng khoa Luật - Trường ðại học Cần Thơ - Giáo
trình Luật hôn nhân và gia ñình - Năm 2001.
7. Luật gia Nguyễn Ngọc ðiệp - Tìm hiểu những nội dung cơ bản của Luật hôn
nhân và gia ñình - Nxb Phụ nữ - Năm 2000.
8. Tưởng Duy Lượng – Bình luận một số án dân sự và hôn nhân gia ñình – Nxb
Chính Trị Quốc Gia – Năm 2002.

9. Trường ñại học Luật Hà Nội – Giáo trình Luật hôn nhân và gia ñình Việt Nam –
Nxb Công An nhân dân - Năm 2002.
10. Trường ðại học Quốc gia Hà Nội, Trường ðại học khoa học xã hội và nhân dân
– Giáo trình Luật hôn nhân và gia ñình Việt Nam – ðại học Quốc Gia Hà Nội –
Năm 1998.
11. Nguyễn
Thanh
Tâm,
TrungThơ
tâm khoa
học xã
hội và
nhân
dânvà
Quốc
Gia, Trung
Trung tâm
Học liệu
ĐH
Cần
@ Tài
liệu
học
tập
nghiên
cứu
Tâm nghiên cứu khoa học về gia ñình và phụ nữ - Ly hôn và nghiên cứu trường hợp
Hà Nội – Nxb Khoa học xã hội Hà Nội – Năm 2002.
12. Luật Gia Hoàng Trung Hiếu – Tìm hiểu Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 và
những quy ñịnh pháp luật có liên quan – Nxb Phụ nữ - Năm 2000.

13. Luật gia Huỳnh Minh Vũ – 101 câu hỏi ñáp về kiến thức pháp luật kết hôn và ly
hôn – Nxb Trẻ - Năm 2002.
14. Nhà nước và pháp luật - Số 7- Năm 2002.
15. Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Số 8 – Tháng 8/2002.
16. Tạp chí Toà án nhân dân – Số 5 - Tháng 3/ 2004.
17. Tạp chí Luật học - Số 5 – Năm 2004.
18. Nhà nước và pháp luật - Số 8 – Năm 2005.
19. Tạp chí Luật học Số 3 – Năm 2006.
20. Tạp chí Toà án nhân dân Số 5 - Tháng 3/ 2006.
21. Tạp chí Toà án nhân dân – Số 6 - Tháng 3/ 2006.

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

7

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

22. Tạp chí Toà án nhân dân – Số 9 - Tháng 5/2006.
23. Tạp chí Toà án nhân dân – Số 14 - Tháng 7/2006.
24. Tạp chí Luật học - Số 3 – Năm 2007.
25. Báo phụ nữ Thủ ñô - Số 39 – Năm 1997.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

8


SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài ..................................................................................1
2. Mục ñích nghiên cứu.......................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................2
4. Kết cấu của Luận văn......................................................................................2
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN
1. Những khái niệm chung ..................................................................................3

1.1 Khái niệm Luật hôn nhân và gia ñình ............................................................3
1.2 Khái niệm về kết hôn ....................................................................................3
1.3 Khái niệm về ly hôn ......................................................................................4
2. Ly hôn – nhìn từ góc ñộ lịch sử và thực tiễn....................................................4
2.1 Từ
góc liệu
ñộ lịchĐH
sử ..........................................................................................4
Trung tâm
Học
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2 Pháp luật về ly hôn từ cách mang tháng tám ñến năm 2000...........................7
2.3 Pháp luật về ly hôn thời mở cửa ñến nay .......................................................9

3. ðặc trưng của chế ñịnh ly hôn trong Luật hôn nhân
và gia ñình hiện hành..................................................................................11
3.1 Trong ly hôn không có yếu tố lỗi.................................................................11
3.2 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con ..................................11
4. Cơ sở lý luận và thực tiển của việc ly hôn .....................................................12
5. Các nguyên nhân ly hôn trong gia ñình hiện nay ...........................................15
5.1 Ngoại tình dẫn ñến ly hôn ...........................................................................16
5.2 Sự ích kỹ hoặc cố chấp của vợ hay chồng ...................................................17
5.3 Tính tình không phù hợp hay là khả năng
kém thích ứng giữa vợ chồng......................................................................18
5.4 Ly hôn vì có một bên ở nước ngoài .............................................................19
5.5 Ly hôn vì bạo lực gia ñình...........................................................................20

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

9

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

5.6 Ly hôn vì khó khăn kinh tế..........................................................................21
5.7 Các nguyên nhân khác.................................................................................22
6. Dư luận xã hội về ly hôn trong thời ñiểm hiện nay ........................................23
CHƯƠNG 2
QUY ðỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ðÌNH VIỆT NAM HIỆN
HÀNH VỀ ðIỀU KIỆN LY HÔN, THỰC TIỄN THỰC HIỆN, ðÁNH GIÁ VỀ
ðIỀU KIỆN LY HÔN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
1. Sự cần thiết của việc quy ñịnh về ñiều kiện ly hôn ........................................26

2. Những ñiều kiện ly hôn ñược quy ñịnh theo pháp luật hiện hành ..................27
2.1 Hôn nhân có giá trị và chưa chấm dứt .........................................................28
2.2 Sự tự nguyện của người xin ly hôn..............................................................31
2.3 Năng lực hành vi của người xin ly hôn........................................................34
2.4 ðiều kiện ly hôn trong khi vợ ñang mang thai hoặc nuôi
con dưới mười hai tháng tuổi ......................................................................43

Trung tâm
ĐH
Thơ
@ Tài
học tập và nghiên cứu
2.4.1Học
Thuậnliệu
tình ly
hônCần
trong khi
vợ ñang
mangliệu
thai hoặc
ñang nuôi con dưới mười hai tháng tuổi......................................................46
2.4.2 Ly hôn theo yêu cầu của một bên trong trường hợp
vợ ñang mang thai hoặc nuôi con nhỏ.........................................................47
2.5 Sự ưng thuận của các ñương sự trong thuận tình ly hôn...............................50
2.6 ðiều kiện về thời gian hai người chung sống ñể ñược
quyền xin ly hôn .........................................................................................53
2.7 ðiều kiện ly hôn sau khi bị Toà án bác ñơn xin ly hôn ................................54
2.8 Căn cứ ly hôn..............................................................................................56
3. Nhận xét và kiến nghị chung có liên quan ñến ñiều kiện ly hôn.....................58
3.1 Hôn nhân có giá trị và chưa chấm dứt .........................................................59

3.2 Sự ưng thuận của các ñương sự trong thuận tình ly hôn...............................60
3.3 Sự tự nguyện của người xin ly hôn..............................................................61
3.4 ðiều kiện ly hôn trong khi vợ ñang mang thai hoặc
nuôi con dưới mười hai tháng tuổi ..............................................................62

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

10

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

3.5 Năng lực hành vi của người xin ly hôn........................................................62
3.6 ðiều kiện về hạn chế quyền ly hôn trong thời gian tối thiểu ........................63
3.7 ðiều kiện ly hôn sau khi bị Toà án bác ñơn xin ly hôn ................................63
KẾT LUẬN .....................................................................................................64

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

11

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị


LỜI NÓI ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hôn nhân và gia ñình là hai lĩnh vực rất gần gũi và quan trọng với ñời
sống của chúng ta. Như lời nói ñầu của Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 ñã
viết: “Gia ñình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi
trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Gia ñình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia ñình
càng tốt…”. Còn hôn nhân là tiền ñề của một gia ñình nối tiếp, hôn nhân có hạnh
phúc thì gia ñình mới bền vững. Thế nhưng, trong ñời sống xã hội hiện nay, cùng
với sự phát triển của nền kinh tế là việc ngày càng nhiều cặp vợ chồng xin ly hôn
với nhiều lý do khác nhau, ña số là các cặp vợ chồng trẻ, làm cho trật tự xã hội
không ñược ổn ñịnh, ảnh hưởng ñến ñời sống vật chất và tinh thần của ñôi bên và
những người có quyền và lợi ích liên quan, ñồng thời kiềm hãm sự phát triển của
xã hội, tăng gánh nặng công việc cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Như chúng ta ñã biết, ly hôn là một hiện tượng xã hội, là mặt xấu của hôn
nhân, ñánh dấu sự tan vỡ của một gia ñình. Nhưng không vì vậy mà Nhà nước

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nghiêm cấm ly hôn, ngược lại Nhà nước cho phép các cặp vợ chồng ñược tự do
ly hôn khi cảm thấy ñời sống hôn nhân không thể kéo dài, mục ñích hôn nhân
không ñạt ñược”. Tuy nhiên, Nhà nước vẫn kiểm soát việc xin ly hôn dưới sự
quy ñịnh về những ñiều kiện ly hôn, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên
khi hôn nhân tan vỡ. Vấn ñề ñặt ra là, Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 ñã ra
ñời khá lâu, mà vẫn có nhiều cặp vợ chồng xin ly hôn trong trường hợp không ñủ
hoặc vi phạm vào những ñiều kiện ly hôn. ðặt biệt là trong thời gian gần ñây có
nhiều trường hợp xin ly hôn mà không ñủ ñiều kiện ly hôn ñược dư luận và các
nhà làm luật quan tâm, tranh cải. Nguyên nhân của vấn ñề này là như thế nào?
Quy ñịnh của pháp luật và thực tiễn xét xử tại các Toà án ra sao? Xuất phát từ
những lý do ñó ñã làm nên ñộng lực thúc ñẩy tác giả ñi ñến tìm hiểu về Luật hôn

nhân và gia ñình nói chung, lĩnh vục ly hôn nói riêng và ñặc biệt là ñi sâu nghiên
cứu về ñề tài “ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực
tiễn và kiến nghị”.
2. Mục ñích của Luận văn
Mục ñích của luận văn chính là nghiên cứu lý luận cơ bản về ly hôn, các
quy ñịnh hiện hành của pháp luật về ñiều kiện ly hôn, thực tiễn xét xử của các

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

12

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

Toà án về vấn ñề này trong giai ñoạn hiện nay. Từ ñó rút ra những vấn ñề chưa
hợp lý, ñề xuất ý kiến, ñồng thời rút ra kinh nghiệm cho bản thân nhằm phục vụ
tốt hơn trong lĩnh vực công tác sau này.
3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp sử dụng trong bài làm chủ yếu là: phương pháp nghiên
cứu và phân tích luật viết, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp thu
thập tài liệu, tham khảo tài liệu và tìm hiểu thực tế, từ khái quát ñến chi tiết, phân
tích tổng hợp, so sánh ñể xử lý thông tin.
4. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của ñề tài luận văn tốt nghiệp “ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh
của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị”. Ngoài lời nói ñầu, kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo, thì nội dung chính gồm có hai chương như sau:
-


Chương 1: Những vấn ñề lý luận chung về ly hôn

-

Chương 2: Quy ñịnh của Luật hôn nhân và gia ñình hiện hành về ñiều

kiện ly hôn - Thực tiễn xem xét, ñánh giá các ñiều kiện ly hôn và kiến nghị
Mặc dù ñược sự giúp ñỡ tận tình của giảng viên hướng dẫn, sự nổ lực hết
mìnhHọc
của bản
ñây là@
ñềTài
tài mới,
sự hạn
thức về cứu
Trung tâm
liệuthân,
ĐHnhưng
CầndoThơ
liệuvàhọc
tậpchếvàkiến
nghiên
chuyên ñề và thực tiễn, nên ñề tài này không tránh khỏi những thiếu sót nhất
ñịnh. Vì thế, xin quý Thầy Cô lượng thứ cho những sai sót cũng như mong nhận
ñược sự ñóng góp chân thành của quý Thầy Cô.

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

13


SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LY HÔN
1. Những khái niệm chung
1.1 Khái niệm Luật hôn nhân và gia ñình
Hôn nhân và gia ñình là những hiện tượng phát sinh trong quá trình phát
triển của loài người cũng như những hiện tượng xã hội khác; hôn nhân và gia
ñình chịu sự tác ñộng có tính quyết ñịnh của các ñiều kiện kinh tế - xã hội.
Hôn nhân có thể hiểu là sự kết hợp giữa hai người, một nam và một nữ ñể
chung sống, giúp ñỡ, thương yêu nhau, tạo lập nên một gia ñình. Mà gia ñình là
một tế bào của xã hội, xã hội có ñược duy trì và phát triển bền vững hay không là
tùy thuộc vào mỗi gia ñình nói chung và mỗi cá nhân trong gia ñình nói riêng. Vì
thế, một yêu cầu cấp thiết ñặt ra là phải làm gì ñó ñể ñảm bảo trật tự xã hội. Mỗi
thành viên trong gia ñình ñều có quyền tự chủ trong các quan hệ xã hội, nhưng
phải ñặt các quan hệ xã hội này trong một khung pháp lý nhằm ngăn ngừa việc

Trung

xảy ra các vụ phạm pháp. Chính vì thế, nhà nước ta ñã ban hành ra Luật hôn
tâm
Cầnñích
Thơ
liệu
học
nhânHọc
và gialiệu

ñình,ĐH
mà mục
cao @
nhấtTài
là góp
phần
xây tập
dựngvà
gia nghiên
ñình hạnh cứu
phúc, hòa thuận và ñiều ñó cần thiết cho sự phát triển của ñất nước. Các qui ñịnh
của luật phải có tác dụng phòng ngừa hoặc xử lý vi phạm và giải quyết những
hậu quả trong ñời sống hôn nhân và gia ñình.
Trong chừng mực nào ñó, có thể ñịnh nghĩa Luật hôn nhân và gia ñình
như sau: “Luật hôn nhân và gia ñình là tập hợp các quy phạm pháp luật do nhà
nước ban hành hoặc thể chế hóa nhằm ñiều chỉnh, chi phối các quan hệ xã hội
phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia ñình, về nhân thân và tài sản.”
Tuy nhiên, trong từng trường hợp còn có thể ñịnh nghĩa Luật hôn nhân và
gia ñình theo nhiều nghĩa khác nhau như: “Luật hôn nhân và gia ñình là một
ngành luật, một văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, là một môn học, một bộ
phận của khoa học pháp lý”.
1.2 Khái niệm về kết hôn
Theo khoản 2 ðiều 8 của Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 qui ñịnh thì
kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo qui ñịnh của pháp luật
về ñiều kiện kết hôn và ñăng kí kết hôn. Kết hôn là một sự kiện rất quan trọng
trong ñời sống của hai người khác giới muốn chung sống với nhau, bởi vì kể từ

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

14


SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

lúc họ kết hôn thì mọi vấn ñề nhân thân, tài sản, vật chất, tinh thần của họ ñều tác
ñộng qua lại với nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau, lúc này không phải là
chuyện của một người nữa mà là của cả hai người, do ñó bắt buộc phải có sự
tham gia của nhà nước khi họ kết hôn. Nhà nước qui ñịnh những trình tự, thủ tục
về kết hôn bắt buộc họ phải tuân theo. Nếu vi phạm vào các ñiều kiện kết hôn thì
hôn nhân bị coi là trái pháp luật và có thể bị hủy, quan hệ vợ chồng không ñựơc
coi là quan hệ hôn nhân và không thể làm phát sinh các hệ quả pháp lý của quan
hệ hôn nhân.
1.3 Khái niệm về ly hôn
Về mặt pháp lý, ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân do tòa án công
nhận hoặc quyết ñịnh theo yêu cầu của vợ hoặc của chồng hoặc của cả hai vợ
chồng (khoản 8 ðiều 8 Luật hôn nhân và gia ñình 2000). Pháp luật của nhà nước
xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hôn chính ñáng của vợ chồng, không
thể cấm hoặc ñặt ra những ñiều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn.
Ly hôn là quyền tự do nhân thân của vợ chồng, do ñó chỉ vợ, chồng hoặc
cả hai vợ chồng quyết ñịnh mà không ai có quyền ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở
việc ly hôn, ly hôn là kết quả của hành vi có ý chí của một hoặc cả hai vợ chồng

Trung tâm
Học
Cần
Thơ hai
@vợTài
liệukhông

họcmột
tập
vànào
nghiên
với sự
quyếtliệu
ñịnh ĐH
của Tòa
án. Ngoài
chồng,
người
khác có cứu
thể yêu cầu xin ly hôn.
Nhà nước ñảm bảo quyền tự do ly hôn của vợ chồng không có nghĩa là
giải quyết ly hôn tùy tiện, theo ý chí, nguyện vọng của vợ chồng muốn sao làm
vậy, mà bằng pháp luật, nhà nước kiểm soát việc giải quyết ly hôn. Bởi vì, trong
quan hệ hôn nhân, không phải chỉ có lợi ích riêng tư của vợ, chồng mà còn có lợi
ích của nhà nước và xã hội. Do ñó, hôn nhân có ñược xem là chấm dứt hay
không là do quyết ñịnh cuối cùng về mặt pháp lý cho ly hôn hay không của tòa
án nhân dân, cơ quan nhà nước khi xét xử.
2. Ly hôn - nhìn từ góc ñộ lịch sử và thực tiễn
2.1 Từ góc ñộ lịch sử
Ly hôn là một hiện tượng xã hội, do ñó lịch sử vấn ñề ly hôn cũng phản
ánh ñầy ñủ và sinh ñộng quá trình ñấu tranh tiến tới bình ñẳng về kinh tế - xã hội,
giai cấp và bình ñẳng về giới trong mỗi hình thái kinh tế xã hội.
Khi bắt ñầu hình thái kinh tế xã hội Cộng sản nguyên thuỷ thì khái niệm
về hôn nhân và gia ñình chưa tồn tại, cho nên vấn ñề ly hôn cũng chưa ñược ñặt
ra. Cho ñến khi trải qua hàng ngàn năm cùng với sự tiến bộ của xã hội, một số
GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp


15

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

hình thái sơ khai về gia ñình ñã ra ñời, nhưng ly hôn thì phải sau một thời gian
dài sau này nữa mới xuất hiện, và khi ñó, bản chất của chính ly hôn hoàn toàn
khác xa quan niệm ly hôn ngày nay.
Sự phát triển từ chế ñộ cộng sản nguyên thuỷ sang hình thái xã hội chiếm
hữu nô lệ và xã hội phong kiến là một bước tiến dài trong lịch sử nhân loại. Sự
thay ñổi các hình thái xã hội ñược quy ñịnh bởi sự phát triển các quan hệ kinh tế
chuyển từ công hữu sang chế ñộ tư hữu. Phân công lao ñộng mới tạo ra một
lượng của cải dư thừa và khẳng ñịnh vị thế cao hơn của người ñàn ông trong gia
ñình. Quyền lực của người ñàn ông trong gia ñình mở rộng ra là quyền lực của
giai cấp thống trị xã hội. Chủ nghĩa gia trưởng ra ñời càng cũng cố thêm ñịa vị
của người ñàn ông và ñưa người phụ nữ vào thế bất lợi. Phép tắc ly hôn trong
thời kỳ ñược pháp luật phong kiến sử dụng như là công cụ bảo vệ quyền lợi của
giai cấp thống trị. Bản thân ly hôn ñược coi như là một ñặc quyền của tầng lớp
quý tộc giàu có; tầng lớp giai cấp bị trị không tìm thấy lối thoát cho mình trong
các quy ñịnh pháp luật về ly hôn.
Theo Tony B. và cộng sự trong cuốn nhập môn xã hội học cho biết, ở Anh

Trung

dưới thời nữ hoàng Victorian “những vụ ly dị mất trung bình 700 - 800 bảng,
tâm
liệu
Cần

@ñóTài
liệuñáng
học
tập
và lắm
nghiên
một Học
món tiền
lớnĐH
khó mà
tin Thơ
ñược. Do
chẳng
ngạc
nhiên
khi mà cứu
phần lớn các vụ ly dị lại chỉ liên quan ñến các tầng lớp quý tộc”.(1)
Vào thời kỳ ñầu của chế ñộ phong kiến, ly hôn không dành cho phụ nữ (ở
Anh, mãi ñến năm 1923 phụ nữ mới ñược quyền ly hôn nếu như chồng ngoại
tình). Còn ở Việt Nam, tình hình cũng tương tự. Pháp luật phong kiến Việt Nam
thừa nhận chế ñộ nhiều vợ của người ñàn ông, trong khi chế ñộ một vợ - một
chồng chỉ là quy ñịnh với riêng phụ nữ. ðiều này còn ñược thể hiện rõ hơn trong
các quan niệm xã hội ñương thời “trai khôn năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên
chỉ có một chồng”.
Trong Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính viết: “tục ta ñi lấy chồng dù
hay dở, sống chết thế nào cũng là người nhà chồng, chỉ nương nhờ vào chồng
con chứ không nương nhờ ai ñược nữa. Vì lẽ ấy mà người ñàn bà phải hết sức lo
cho chồng con tức là lo cho mình”(2). Dù biện hộ dưới hình thức nào, nhưng sự
thật là, những quy ñịnh ñược thừa nhận trên ñây ñã hàm ý tước bỏ quyền ly hôn


(1)
(2)

Tony B, 1993.
Phan Kế Bính, 1992.

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

16

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

của người phụ nữ. Họ không ñược quyền chối bỏ chồng mình dưới bất kỳ hình
thức nào.
Tuy thế, vào thời Hậu Lê (1470-1497) với Quốc triều hình luật và sau
này, dưới thời Gia Long, Hoàng Việt luật lệ (1812) cũng ñã có quy ñịnh một vài
duyên cớ mà theo ñó ngưới vợ có thể bỏ chồng. Chẳng hạn, nếu người ñàn ông
phạm vào ñiều tuyệt nghĩa như bán vợ làm nô lệ, cho thuê hay cầm cố vợ, người
vợ ñó có quyền xin ly hôn chồng. Người chồng cũng có quyền xin ly hôn vợ nếu
người vợ phạm vào 7 ñiều cấm kỵ (thất xuất): không có con, dâm ñãng, lắm lời,
trộm cắp, ghen tuông, có dị tật, ghê gớm…Xét ở gốc ñộ quyền của phụ nữ, thì
những bộ luật này cũng có những ñiểm tiến bộ nhất ñịnh.
Hậu quả ly hôn không ñược bộ luật này giải quyết rõ ràng, nhưng theo
quy ñịnh chung, thường ñược giải quyết theo tục lệ và do người chồng quyết
ñịnh. Khi ly hôn, trong một số trường hợp không do lỗi của người vợ, thì họ
ñược lấy lại những tài sản riêng của mình, nhưng ngược lại, nếu người vợ có lỗi
thì họ không ñược lấy một chút tài sản nào cả. Trong trường hợp này, người vợ

chỉ ñược lấy ñồ ñạc tư trang và người chồng có thể giao thêm một ít tiền, nhiều

Trung

hay ít tùy thuộc vào mức ñộ phạm lỗi của người vợ. Tất cả con cái ñều ở lại với
tâm
liệuvợĐH
Cần
@cóTài
liệuý học
tập Vì
vàvậy,
nghiên
cha, Học
nếu người
muốn
nuôi Thơ
con phải
sự ñồng
của chồng.
xét cho cứu
cùng, những quy ñịnh của luật pháp phong kiến như vậy vẫn lại nhằm vào việc
duy trì nồi giống, người thừa kế và tài sản cho người gia trưởng, người ñàn ông
(ñiều 108, Bộ luật Gia Long).
Ở phương Tây, Cách mạng Tư sản với khẩu hiệu Tự do- Bình ñẳng- Bác
ái ñã thay thế chế ñộ phong kiến bằng một nền sản xuất công nghiệp tiên tiến trên cơ sở một chế ñộ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và tự do phát triển. Quan
ñiểm hôn nhân như Ăng – ghen nhận xét, ñược xem như một hợp ñồng dân sự,
trên cơ sở thỏa thuận bình ñẳng, tự nguyện của cả nam lẫn nữ. Ly hôn, vì thế
ñược coi như một biện pháp chấm dứt hợp ñồng hôn nhân khi xuất hiện lỗi của
một trong các bên – vợ hoặc chồng. Lỗi là yếu tố ñể xác ñịnh trách nhiệm dân sự

chứ không phải là cơ sở ñể xác ñịnh bản chất hôn nhân còn giữ ñược hạnh phúc
hay chỉ là sự bất hạnh cho cặp vợ chồng. Trên thực tế, việc lấy yếu tố lỗi làm cơ
sở phán xét ly hôn trong xã hội tư sản cũng không ñem lại lợi ích cho hôn nhân
và quyền lợi cho người phụ nữ và trẻ em sau ly hôn.Chính họ chứ không phải ai
khác ñang phải chịu những bất bình ñẳng lớn trong việc hưởng thụ những phúc
lợi gia ñình.

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

17

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

Vì thế, mặc dù có tiến bộ hơn chế ñộ phong kiến ở chỗ không hạn chế
quyền ly hôn của phụ nữ, không bảo vệ quyền gia truởng của người chồng,
nhưng những quy ñịnh về ly hôn trong xã hội tư sản cũng không phản ánh ñược
bản chất của ly hôn khi gia ñình tan vỡ.
Cuộc cách mạng XHCN làm thay ñổi xã hội một cách sâu sắc và toàn
diện. Nó không những xóa ñi tất cả những hình thức tư hữu ñối với tư liệu sản
xuất, mà còn xóa ñi cả những ñặc tính của các quan hệ xã hội do chế ñộ tư hữu
ñẻ ra. Những thay ñổi tận gốc về kinh tế, xã hội ñã dần trả lại cho quan hệ hôn
nhân gia ñình bản chất ñích thực của nó là tình yêu chân chính chứ không phải là
yếu tố vật chất, hay những hợp ñồng trao ñổi. Và vì vậy, như C.Mác chỉ ra: “ly
hôn… là việc xác nhận một sự kiện cuộc hôn này là cuộc hôn nhân ñã chết, sự
tồn tại của nó chỉ là bề ngoài và giả dối…Việc xác nhận sự kiện chết tùy thuộc
vào bản chất của vấn ñề, chứ không phải vào nguyện vọng của những bên hữu
quan.. Việc tòa án cho phép phá bỏ hôn nhân chỉ có thể là việc ghi vào biên bản

sự tan rã bên trong của nó”(3) .

Trung

Nhà nước ñảm bảo quyền tự do ly hôn cho cả nam và nữ trong hôn nhân
và gia ñình cũng có nghĩa là ñảm bảo quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Lênin
tâm
liệu ĐH
CầnthểThơ
@ dân
Tàichủ
liệu
tập
vànếu
nghiên
từngHọc
viết: “người
ta không
là người
xã học
hội chủ
nghĩa
ngay từ cứu
bây giờ người ta không ñòi quyền tự do ly hôn, vì thiếu quyền tự do ấy là một sức
ép lớn ñối với phụ nữ. Tuy thực ra chẳng có khó khăn gì mà không hiểu ñược
rằng, khi người ta thừa nhận tất cả phụ nữ ñều có quyền bỏ chồng thì không phải
như vậy là ta khuyến khích họ bỏ chồng”.(4)
Như vậy, ly hôn là sự kiện cuối cùng ñánh dấu sự tan rã hạnh phúc giữa
vợ và chồng, là giải pháp giúp họ thoát khỏi sự ràng buộc khi hôn nhân ñã trở
nên bất hạnh và ñau khổ.

2.2 Pháp luật về ly hôn từ Cách mạng tháng tám ñến năm 2000
Cách mạng tháng tám thành công ñã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch
sử hôn nhân và gia ñình nước ta.Từ ñó, nhiều văn bản pháp luật về Hôn nhân và
gia ñình ñã ñược ban hành nhằm cũng cố và hoàn thiện các quan hệ gia ñình tiến
bộ.
Hiến pháp 1946 của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ñã xác nhận quyền
bình ñẳng giữa nam và nữ về mọi phương diện. ðiều 9 của Hiến pháp quy ñịnh:
(3)
(4)

C. Mác - Ph. Ăngghen Toàn tập - Tập I - NXBST - Hà Nội - 1978, Tr.219 – 220.
LêNin - Toàn tập - Tập 23 – Trang 90

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

18

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

ñàn bà ngang quyền với ñàn ông về mọi phương diện. ðây là cơ sở pháp lý quan
trọng cho việc ñấu tranh xóa bỏ hôn nhân phong kiến, ñặt cơ sở cho chế ñộ hôn
nhân và gia ñình tiến bộ, dân chủ.
ðể ñáp ứng tình hình nhiệm vụ của giai ñoạn cách mạng mới sau khi
giành ñược chính quyền, trong khi chúng ta chưa có một luật về Hôn nhân và gia
ñình, Nhà nước ta ñã ban hành Sắc lệnh 97/SL ngày 22-5-1950, quy ñịnh một số
ñiều cơ bản về vấn ñề này. Sắc lệnh khẳng ñịnh, xóa bỏ tính cách phong kiến cửa
quyền gia trưởng củ quá ràng buộc và áp bức cá nhân trái với mục ñích giải

phóng con người của một nền pháp luật dân chủ. Cũng trong năm này, Nhà nước
lại ban hành Sắc lệnh 159/SL ngày 17-11-1950 quy ñịnh về ly hôn .Theo ñó, ñã
xóa bỏ sự bất bình ñẳng về duyên cớ ly hôn giữa vợ và chồng. Tại ñiều 2, Sắc
lệnh quy ñịnh: ngoại tình; một bên can án phạt giam; một bên mắc bệnh ñiên
hoặc một bệnh khó chữa khỏi; một bên bỏ ñi quá 2 năm mà không có duyên cớ
chính ñáng; vợ chồng tính tình không hợp hoặc ñối xử với nhau ñến nỗi không
thể chung sống ñược nữa.
Về thủ tục ly hôn, Sắc lệnh cũng quy ñịnh “Vợ chồng có thể xin thuận tình

Trung

ly hôn” (ñiều 3). Cạnh ñó, quyền lợi của phụ nữ khi ly hôn cũng ñược bảo vệ khi
tâm
Họcchỉliệu
ĐHvợCần
liệu
học
vàhoãn
nghiên
Sắc lệnh
rõ: nếu
có thaiThơ
thì vợ@
hoặcTài
chồng
có thể
xintập
tòa án
ñến sau cứu
thời kỳ sinh nở mới xử kiện ly hôn.Trong trường hợp “một bên có lỗi thì tòa án

có thể bắt bên có lỗi bồi thường phí tổn cho bên kia” (ñiều 7).
Tuy ñề ra ñược một số nguyên tắc chung tiến bộ trong giải quyết vấn ñề
hôn nhân và gia ñình, nhưng hai sắc lệnh này cũng còn những hạn chế nhất ñịnh.
Chẳng hạn giải quyết ly hôn vẫn còn dựa trên cơ sở lỗi mà chưa có quy ñịnh cụ
thể nào cho việc giải quyết các hậu quả của ly hôn. Sau hòa bình lập lại, miền
Bắc nước ta bước vào thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Quan hệ sản xuất mới
xã hội chủ nghĩa ñược xác lập và là cơ sở vững chắc của chế ñộ hôn nhân và gia
ñình mới. ðã ñến lúc cần phải xây dựng một luật hoàn chỉnh về hôn nhân và gia
ñình, làm cơ sở pháp lý cho việc ñấu tranh xóa bỏ tận gốc những tàn tích lạc hậu
của chế ñộ hôn nhân phong kiến. Chính vì thế, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa I,
ngày 29-12-1959 Luật Hôn nhân và gia ñình ñược thông qua và ñược công bố
vào ngày 13-1-1960.
Luật Hôn nhân và gia ñình 1959 xây dựng trên 4 nguyên tắc: Hôn nhân tự
do tiến bộ; hôn nhân một vợ một chồng; nam nữ bình ñẳng trong bảo vệ hạnh
phúc gia ñình và bảo vệ quyền lợi của con cái. Trong ñó, nguyên tắc cơ bản nhất
là nam nữ bình ñẳng. Các vấn ñề về hôn nhân và gia ñình ñã ñược quy ñịnh khá
GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

19

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

hệ thống như vấn ñề kết hôn; quan hệ cha mẹ và con cái; quan hệ vợ chồng và
ñặc biệt là ly hôn và hậu quả của nó ñã ñược quy ñịnh trong một chương riêng
(chương 5).
Sau khi ñất nước thống nhất (1975), cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
trong bối cảnh xã hội mới. Luật hôn nhân gia ñình với một số hạn chế ñã không

ñáp ứng kịp những yêu cầu của tình hình mới. Việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều
trong luật trở nên cần thiết và là ñòi hỏi của thực tiễn. Ngày 29/12/1986, tại kỳ
họp 12, Quốc hội khóa VII, Luật Hôn nhân và gia ñình ñã ñược thông qua, Luật
này ñã kế thừa và phát huy ñược những quy ñịnh tiến bộ của luật 1959 và xây
dựng nhiều quy ñịnh mới phù hợp hơn với yêu cầu của thực tế, dần xóa bỏ những
hủ tục trong kết hôn và ly hôn.
Những nguyên tắc chủ yếu của Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986 là:
Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; hôn nhân một vợ một chồng; vợ chồng bình ñẳng;
bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và con cái; bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Nhiều quy ñịnh
của luật 1959 ñược nhắc lại như ñiều kiện hạn chế ly hôn; căn cứ ly hôn…nhưng
nhiều vấn ñề ñược quy ñịnh cụ thể và chi tiết hơn trước cho phù hợp với sự phát
triển kinh tế xã hội.

Trung tâm Học
ĐHvàCần
Thơ
@ñềTài
học
nghiên
Luậtliệu
hôn nhân
gia ñình
cũng
cập liệu
ñến các
quy tập
ñịnh và
ly hôn
khi một cứu
bên ly hôn là người nước ngoài. Ngoài ra, ñể ñảm bảo các ñiều kiện ổn ñịnh cần

thiết cho phụ nữ và trẻ em, ðiều 41 luật hôn nhân gia ñình quy ñịnh: “Trong
trường hợp vợ có thai, chồng chỉ có thể xin ly hôn sau khi vợ ñã sinh con ñược
một năm”. Trong thời gian này, Tòa án bác ñơn xin ly hôn của người chồng
trong mọi trường hợp.
Thực tế ñiều luật chỉ là cơ sở, là nguyên tắc ñể người thẩm phán vận dụng
vào thực tế phức tạp và tế nhị của từng cặp vợ chồng khi xin ly hôn, cho nên,
nhằm hướng dẫn các cấp tòa án giải quyết các vụ kiện về ly hôn một cách ñúng
ñắn, phù hợp với ñường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước trong quá trình
thực hiện luật, các cơ quan có thẩm quyền cũng ñã ban hành một số văn bản bổ
sung. ðó là: Nghị quyết 01/HðTP-TANDTC ngày 20/1/1988 hướng dẫn áp dụng
một số quy ñịnh của Luật Hôn nhân và gia ñình; Pháp lệnh hôn nhân và gia ñình
giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài ngày 2/12/1993 của Hội ñồng Nhà
nuớc…
2.3 Pháp luật về ly hôn thời mở cửa ñến nay

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

20

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

Kể từ khi nền kinh tế chuyển ñổi theo cơ chế thị trường, ly hôn có xu
hướng không ngừng tăng lên trong phạm vi cả nước bởi ñã nảy sinh nhiều quan
niệm khác nhau về giá trị của tình yêu - hôn nhân và gia ñình trong bản thân các
cặp vợ chồng. Trong một chừng mực nào ñó, kinh tế ñầy ñủ của nhiều gia ñình
cũng làm cho ly hôn tăng lên, bởi sự ñầy ñủ ñó ñã làm phát sinh những nhu cầu
vượt quá giới hạn cho phép. Không thể không nhắc ñến một yếu tố từng ñược

nhiều người cho là một tác nhân quan trọng làm gia tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng
ly hôn hiện nay. ðó là việc người phụ nữ ngày càng ñộc lập về kinh tế, ít phụ
thuộc vào nam giới.
Trên cơ sở tổng kết 14 năm thi hành Luật Hôn nhân và gia ñình năm 1986,
kết hợp với việc thực hiện chính sách mở cửa và sự phát triển của nền kinh tế thị
trường, ngày 9/6/2000, Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa X kỳ họp thứ 7 ñã thông qua Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 dựa trên
quan ñiểm chỉ ñạo việc xây dựng luật sao cho phù hợp với tình hình mới, cụ thể,
chi tiết hóa các quy ñịnh của luật năm 1986.
Chế ñịnh ly hôn theo Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000, quy ñịnh tại

Trung

khoản 1 ñiều 89 là “Tòa án xem xét yêu cầu ly hôn nếu thấy tình trạng trầm
tâm
Học
liệuchung
ĐH không
Cầnthể
Thơ
@ mục
Tàiñích
liệucủahọc
tập không
và nghiên
trọng,
ñời sống
kéo dài,
hôn nhân
ñạt ñược cứu

thì tòa án quyết ñịnh cho ly hôn” và khoản 2 ñiều 89 quy ñịnh “Trong trường
hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bố mất tích xin ly hôn thì tòa án giải quyết
cho ly hôn”.
Cũng giống như luật hôn nhân gia ñình năm 1986, thì luật hôn nhân gia
ñình năm 2000 cũng quy ñịnh Tòa án trước khi giải quyết cho ly hôn phải thực
hiện công tác hòa giải dù cả vợ và chồng thuận tình ly hôn hoặc chỉ do một người
yêu cầu.
Tuy nhiên, Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 tại khoản 2 ðiều 85 cũng
quy ñịnh sự hạn chế không cho phép người chồng ly hôn trong các trường hợp
mà tại ðiều 41 Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986 như sau: “Trong trường hợp
người vợ ñang có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi”, việc quy ñịnh này là
ñể bảo vệ quyền lợi cho trẻ em và phụ nữ.
Ngoài ra, chế ñịnh kết hôn và ly hôn có yếu tố nước ngoài theo luật hôn
nhân và gia ñình năm 2000 so với Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986 có tiến bộ
và cụ thể hơn, ñó là tại ðiều 101 Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 quy ñịnh
trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài nếu không trái pháp luật hôn nhân và

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

21

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

gia ñình của Việt Nam, còn trường hợp pháp luật nước ngoài dẩn chiếu trở lại
pháp luật Việt Nam thì áp dụng pháp luật hôn nhân và gia ñình của Việt Nam.
Tóm lại, Luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 ñã khắc phục ñược phần
nào những thiếu sót của Luật hôn nhân và gia ñình năm 1986, góp phần ñiều

chỉnh quan hệ hôn nhân và gia ñình theo chiều hướng tốt ñẹp, duy trì những quan
hệ truyền thống, bảo vệ quyền lợi chính ñáng của các thành viên trong gia ñình.
3. ðặc trưng của chế ñịnh ly hôn trong Luật hôn nhân và gia ñình
hiện hành
3.1 Trong ly hôn không có yếu tố lỗi
Yếu tố “lỗi” trong hôn nhân thông thường bao gồm: ngoại tình, không tôn
trọng nhau, ñánh ñập, ngược ñãi, rượu chè...Thế nhưng, ta không thể xem ñây là
những căn cứ ñể tòa án xét cho ly hôn khi có yêu cầu ñược. Bởi vì hậu quả của
việc ly hôn không chỉ ảnh hưởng ñến vợ, chồng mà còn ảnh hưởng ñến con cái,
ñến xã hội. Hoặc có những vợ chồng chỉ vì lỗi của ñối phương gây ra, nhất thời
không thể bỏ qua ñược, trong lúc nóng giận ñã yêu cầu tòa án cho ly hôn, nhưng
thật sự trong lòng họ không muốn, họ rất yêu gia ñình, không muốn con cái của
họ bị thiếu thốn tình thương. Lúc này, nếu tòa án chỉ xem xét ñến yếu tố lỗi thì

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
không nên, mà cần phải xem xét ñến cuộc hôn nhân ñó có duy trì ñược nữa
không, mục ñích hôn nhân có ñạt ñược không, tức là phải nhận ñịnh ñược rằng
ñời sống chung của vợ chồng có thể kéo dài ñược không, tình nghĩa vợ chồng
như thế nào, sự bình ñẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, sự tôn trọng
danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng, sự
giúp ñỡ, tạo ñiều kiện cho nhau ñể phát triển về mọi mặt ra sao thì mới cho ly
hôn. Tóm lại, trong ly hôn thì lỗi không phải là yếu tố cần xác ñịnh, không thể
quy kết lỗi thuộc về ai mà ly hôn là do mâu thuẫn giữa hai người, hai người
không còn thương yêu nhau, không thể sống hòa hợp ñược với nhau, không còn
tình nghĩa gì với nhau thì tất yếu sẽ dẫn ñến ly hôn.
3.2 Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con
Hiện nay, các vụ việc ly hôn tăng nhanh ñã tạo nên những vấn ñề xã hội
nghiêm trọng. Không thể phủ nhận rằng những thiếu thốn tình thương cũng như
thiếu thốn về vật chất của nhiều gia ñình sau khi ly hôn ñã ñẩy biết bao em bé

vào con ñường phạm tội, tham gia vào các tệ nạn xã hội. Không chỉ là những vết
thương, những nổi ñau tinh thần nơi tâm hồn con trẻ mà ngay cả chính những

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

22

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

người trong cuộc mà ñặt biệt là người phụ nữ cũng phải ñeo gánh những kí ức
khó có thể xóa nhòa.
Phụ nữ ngày nay tham gia ngày càng nhiều vào các công việc xã hội,
nhưng cũng không ít gia ñình người vợ lo việc nội trợ ở nhà, người chồng lo việc
kinh tế. ðặc biệt là các gia ñình có chồng kiếm ñược tiền nhiều thì thường có xu
hướng muốn vợ ở nhà không cho ñi làm. Chính vì thế, khi ly hôn thì người vợ
thường không có chỗ dựa về vật chất. Còn về phương diện tình cảm, khi ly hôn
thì người chồng dễ dàng xây dựng gia ñình mới, còn người vợ lại khó khăn hơn
trong việc lập gia ñình với người khác, vì quan niệm truyền thống của người Việt
Nam thì không có gia ñình nào muốn con trai mình có vợ là người phụ nữ ñã
từng có chồng hoặc thậm chí còn khó khăn hơn nữa khi người phụ nữ ñó ñã có
con. ðồng thời, cũng không có người nam giới nào lại luôn muốn có vợ là người
ñã từng có chồng, có con hoặc phải nuôi con riêng của vợ mình. Mặt khác, cũng
có rất ít phụ nữ sau khi ly hôn lại tái hôn vì tâm lý e sợ chuyện tình cảm, trong
mắt họ khó có người ñàn ông nào tốt, và tâm lý thương con, sợ con bị ngược ñãi
vì không dễ dàng gì tránh khỏi tình trạng “con riêng, con chung”.

Trung


Do ñó, việc giải quyết yêu cầu ly hôn và các vấn ñề phát sinh sau ly hôn
tâm
liệuhiện
ĐH
liệu
họcbảotập
và nghiên
phải Học
ñược thực
dựaCần
trên tưThơ
tưởng@
chủTài
ñạo là
ưu tiên
vệ quyền
và lợi ích cứu
chính ñáng vợ và con. Luật cho phép tòa án chủ ñộng can thiệp vào việc giải
quyết vấn ñề này ngay cả trong trường hợp vợ chồng thuận tình ly hôn nhằm bảo
ñảm ñúng mức các quyền và lợi ích hợp pháp của vợ và con.
4. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ly hôn
Ly hôn là một sự kiện xảy ra khắp toàn cầu và xã hội nhận ra rằng, ly hôn
là một sự kiện bất thường của hôn nhân – một sự kiện mà bản thân các ñương sự,
gia ñình và toàn xã hội ñều không mong muốn. Nó là mặt trái của xã hội bởi nó
trái với mục ñích mà hôn nhân nói riêng và xã hội nói chung muốn hướng tới.
Hậu quả mà nó ñưa ñến là sự tiêu cực cho chính bản thân gia ñình và cho xã hội,
nhưng nó là mặt không thể thiếu khi hôn nhân thật sự tan vỡ. Luật pháp cho phép
ly hôn, một mặt vì nó phản ánh một sự thật xảy ra trong thực tế cuộc sống, mặt
khác là nhằm giải quyết hậu quả của ly hôn. Quyền ly hôn chính ñáng là một mặt

của hôn nhân tự do, cho ly hôn là công nhận sự tan rã sẵn có ñể giải phóng vợ
chồng khỏi sự ràng buộc của hôn nhân. ðồng thời, bảo vệ các bên ñã tham gia
vào mối quan hệ ñó.
Ly hôn là vấn ñề phức tạp, nó liên quan ñến số phận không chỉ của hai con
người (vợ, chồng) mà cả những ñứa trẻ khi mà vợ chồng ñã có con. Luật pháp
GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

23

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

không can thiệp vào quan hệ nam nữ nhưng khi họ ñã quyết ñịnh ñi ñến hôn nhân
hoặc chấm dứt quan hệ vợ chồng thì phải có sự can thiệp của nhà nước. Mặt
khác, quan niệm về hôn nhân dưới chế ñộ xã hội chủ nghĩa khác hẳn về chất so
với qui ñịnh của nhà nước phong kiến và tư sản: dù hôn nhân ñược xây dựng trên
cơ sở tự nguyện nhưng ñiều quan trọng nhất là dựa trên nền tảng tình yêu chân
chính, ñích thực giữa nam và nữ, nhà nước Việt Nam không thừa nhận việc kết
hôn tự nguyện nhưng lại bắt nguồn từ sự ép buộc hay vì mục tiêu kinh tế nào ñó.
Chính vì vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa cũng thừa nhận và giải quyết ly hôn dựa
vào bản chất mối quan hệ vợ chồng nhưng không phải cho ly hôn một cách tùy
tiện, mà việc ly hôn ñược nhà nước kiểm soát, ñiều chỉnh bằng pháp luật.
Về phương diện cá nhân, cấm ly hôn ñồng nghĩa với việc cá nhân bị tước
mất quyền thiêng liêng của con người là quyền tự do, ñể trói buộc mãi hai người
trong hôn nhân khi mà hai vợ chồng không thể sống chung với nhau ñược nữa.
Việc cấm ñoán ly hôn rõ ràng là một quan niệm sai lầm và ñiều này ñã ñược rút
ra từ thực tế cuộc sống. Dưới chế ñộ xã hội trước ñây, việc cấm ñoán ly hôn ñã
tạo ra cho người phụ nữ một gánh nặng mà họ ñã mang trên vai tồn tại hàng mấy


Trung

mươi thế kỉ qua. Người phụ nữ trong gia ñình ấy luôn cam chịu dù cuộc sống có
bạc bẽo,
thờ Thơ
ơ như @
thế nào.
thântập
người
thì ñã cứu
tâm
Họcngười
liệuchồng
ĐH có
Cần
TàiCòn
liệubảnhọc
vàchồng
nghiên
ñược giải thoát bởi lệ “trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng”, và
hơn thế nữa, họ ñược “bảo vệ” theo quan ñiểm “trọng nam khinh nữ”. Vì vậy,
quan hệ hôn nhân thời ấy xét ở khía cạnh nào ñó là rất nặng nề.
Khi gia ñình không còn là tổ ấm, cuộc sống chung chỉ gây ñau khổ cho
nhau thì ly hôn là ñiều hoàn toàn cần thiết và là ñiều hay cho cả ñôi bên cũng như
cho xã hội. Ăng-ghen cho rằng: “nếu chỉ riêng hôn nhân dựa trên cơ sở tình yêu
mới là hợp ñạo ñức thì cũng chỉ riêng hôn nhân trong ñó tình yêu ñược duy trì
mới là hợp ñạo ñức mà thôi. Nhưng sự thôi thúc tình yêu cá nhân giữa nam và
nữ thì lại tùy từng người mà lâu dài khác nhau, nhất là ñối với ñàn ông. Và nếu
như tình yêu ñã hoàn toàn phai nhạt hoặc bị một tình yêu say ñắm mới át ñi thì ly

hôn là ñiều hay cho cả ñôi bên cũng như cho xã hội.” (5)
Mặt khác, không phải vì luật pháp cấm ly hôn mà gia ñình không tan vỡ,
bởi lẽ ly hôn là hậu quả chứ không phải là nguyên nhân. Bản thân việc ly hôn
không làm cho hôn nhân thất bại mà chính những hành vi như: ngoại tình, ñối xử
tàn tệ với nhau, sự bê tha buông thả trong cuộc sống hay không làm tròn nghĩa

(5)

Ph. Ăngghen - Nguồn gốc của gia ñình…- C. Mác – Ph. Ănggen Tuyển tập - tập VI, tr.130 - 131

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

24

SVTH: Tô Thanh Thảo


ðiều kiện ly hôn theo quy ñịnh của pháp luật hiện hành - Thực tiễn và kiến nghị

vụ với gia ñình… mới làm cho vợ chồng không thể chung sống với nhau ñược
nữa. ðiều ñó có nghĩa là ly hôn chỉ phát sinh sau khi gia ñình tan vỡ trong thực
tế. Và khi hôn nhân ñã tan vỡ thì ly hôn chỉ là sự công nhận về mặt hình thức
pháp lý bên ngoài. Như Mác ñã nói: “ly hôn chỉ là việc xác nhận một sự kiện:
cuộc hôn nhân này là cuộc hôn nhân ñã chết, sự tồn tại của nó chỉ là bề ngoài và
giả dối. Việc tòa án cho phép xóa bỏ hôn nhân chỉ có thể là biên bản ghi nhận sự
tan rã bên trong của nó.”

(6)

Tự nguyện tiến bộ là nguyên tắc xuyên suốt trong toàn bộ cuộc hôn nhân:

tự nguyện trong kết hôn, tự nguyện chung sống suốt ñời với nhau. Tính chất tự
nguyện ñó còn thể hiện ở việc ly hôn khi mục ñích của hôn nhân không ñạt ñược.
Xuất phát từ ý nghĩa ñó mà chế ñịnh ly hôn ñược dự liệu trong luật hôn nhân và
gia ñình ở nước ta và cả trên thế giới.
Trên thực tế vẫn còn nhiều vụ ly hôn mà quyền và lợi ích giữa các bên
không ñược ñảm bảo hay lợi ích xã hội bị xâm hại khi người ta lấy việc ly hôn ñể
trốn tránh một nghĩa vụ nào ñó. Như việc ly hôn ñể nhằm mục ñích tẩu tán tài
sản hay vì một ñộng cơ khác, ñiều này gây thiệt hại ñến lợi ích xã hội.
Việc tiến tới hôn nhân quá sớm, vợ chồng còn quá trẻ ñể hiểu hết những

Trung tâm
liệu
ĐHcủaCần
@ñôi,
Tàihọliệu
học
tập
vàkhi
nghiên
khó Học
khăn thử
thách
cuộc Thơ
sống lứa
dễ ñưa
nhau
ra tòa
có mâu cứu
thuẫn nhưng chưa ñến mức trầm trọng, cuộc hôn nhân có thể cứu vãn ñược. Vì
vậy, việc qui ñịnh vấn ñề ly hôn dựa vào ý chí thực sự của các bên, và dựa vào

bản chất thực sự của cuộc hôn nhân thực sự tan vỡ, việc giải quyết yêu cầu ly
hôn phải dựa vào pháp luật chứ không ñược tùy tiện. Trên thực tế việc giải quyết
ly hôn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do pháp luật qui ñịnh chưa ñầy ñủ và
cụ thể. Do vậy quyền và nghĩa vụ của các bên mà ñặc biệt là việc bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em trong các vụ ly hôn, trong một số
trường hợp chưa ñược giải quyết thỏa ñáng. Cho nên, vấn ñề qui ñịnh các ñiều
kiện ly hôn như thế nào ñể bảo vệ quyền và lợi ích của vợ chồng, con cái và lợi
ích của xã hội khi cuộc hôn nhân ñổ vỡ là cần thiết. Các qui ñịnh về ly hôn trong
luật hôn nhân và gia ñình năm 2000 ñã kế thừa và phát huy các qui ñịnh trong
các luật trước ñó, ñồng thời bổ sung thêm một số qui ñịnh mới nhằm tạo ñiều
kiện thêm các căn cứ pháp lý trong quá trình xét xử của tòa án.
Luật hôn nhân và gia ñình ñã dành một chương riêng (từ ðiều 85 ñến
ðiều 99) ñể qui ñịnh về chế ñịnh ly hôn.
(6)

C. Mác - Ph. Ăngghen Toàn tập - Tập I - NXBST - Hà Nội - 1978, Tr.219 – tr220.

GVHD: ðoàn Thị Phương Diệp

25

SVTH: Tô Thanh Thảo


×