Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP vấn đề GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGOÀI hợp ĐỒNG lí LUẬN và THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.96 KB, 79 trang )

LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN TƯ PHÁP
***

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ðề tài:

VẤN ðỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
NGOÀI HỢP ðỒNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Trương Thanh Hùng

Huỳnh Văn ðạt
MSSV: 5044160
Lớp: Tư Pháp 30

CẦN THƠ - 5/2008

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
1



LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ðỀ TÀI
*****
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trung ------------------------------------------------------------------------------------------------tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
2


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Trung ------------------------------------------------------------------------------------------------tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
3


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt

4


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC
Lời nói ñầu……………………………………………………………………

1

Chương I : Khái quát chung về vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Luật tố tụng dân sự Việt
Nam……………………………………………………………………….

3

1.1.1. Giai ñoạn trước năm 1945…………………………………………….
1.1.2. Giai ñoạn từ năm 1945 ñến năm 1989………………………………..

3
3

1.1.3. Giai ñoạn từ năm 1990 ñến năm 2004………………………………...

5

1.1.4. Giai ñoạn từ năm 2005 trở ñi……………………………………….....

5


1.2. Khái quát chung về tranh chấp ngoài hợp ñồng………………………..

6

1.2.1. Khái niệm về tranh chấp ngoài hợp ñồng……………………………..

6

1.2.2 Các loại tranh chấp ngoài hợp ñồng……………………………………

7

1.2.3. Các tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng……………..

11

1.3. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng……………………………………

13

1.3.1. Về những quy ñịnh chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
ñồng………………………………………………………………………..

13

1.3.2. Xác ñịnh thiệt hại…………………………………………………………

16

Chương II: Thực tiễn áp dụng pháp luật khi giải quyết tranh chấp ngoài hợp


Trung tâm ñồng……………………………………………………………………….
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
24 cứu
2.1. Quyền khởi kiện và ñiều kiện khởi kiện giảiquyết tranh chấp ngoài hợp
ñồng……………………………………………………………………… 24
2.1.1. Quyền khởi kiện vụ tranh chấp…………………………………………

24

2.1.2. ðiều kiện khởi kiện vụ tranh chấp………………………………………

26

2.1.3. Phạm vi khởi kiện của vụ tranh chấp…………………………………..

29

2.1.4. Hình thức khởi kiện và việc gửi ñơn khởi kiện…………………………

32

2.2.Thụ lý vụ án…………………………………………………………………

38

2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc thụ lý vụ án tranh chấp…………………

38


2.2.2. Thủ tục thụ lý vụ tranh chấp……………………………………………

39

2.3. Chuẩn bị xét xử………………………………………………………….....

40

2.3.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử…………………………………………………

40

2.3.2. Việc chuẩn bị xét xử………………………………………………………

40

2.4. Phiên tòa sơ thẩm…………………………………………………………..

48

2.4.1. Chuẩn bị khai mạc phiên toà …………………………………………..

48

2.4.2.Thủ tục bắt ñầu phiên tòa………………………………………………..

48

2.4.3. Thủ tục hỏi tại phiên tòa………………………………………………….


50

2.4.5. Tranh luận tại phiên tòa…………………………………………………

55

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
5


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn
2.4.5. Nghị án và tuyên án………………………………………………………..

59

2.4.6. Những việc tiến hành sau phiên tòa…………………………………….

60

2.5. Những vấn ñề vướng mắc liên quan ñến việc áp dụng pháp luật về trách
nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng…………………………… 61
2.5.1. Xác ñịnh yếu tố lỗi………………………………………………………..

61

2.5.2. Xác ñịnh mức thiệt hại……………………………………………………

62


2.5.3. Xác ñịnh năng lực bồi thường……………………………………………..

62

2.5.4. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số trường hợp cụ thể…………

63

Kết luận………………………………………………………………………….

71

Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………..

73

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
6


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

LỜI NÓI ðẦU
*****
Trong cuộc sống xã hội, nếu không một ai tranh chấp, khiếu kiện với nhau ñiều

gì; mọi người chỉ sống với nhau bằng sự hợp tình, hợp lý và bằng tình cảm tốt ñẹp, thì
xã hội ñó thật là trọn vẹn và lý tưởng.
Song trong thực tế, không phải luôn ñược như ñiều chúng ta mong muốn. Khi
có sự mâu thuẫn, tranh chấp với nhau về các quyền lợi, dù là vật chất hay tin thần hay
cả hai giữa các ñương sự mà không tự giải quyết với nhau bằng sự tương thuận hoặc
không thể tự hàn gắn với nhau ñược theo cách nào ñó, thì mọi cá nhân ñều phải nhờ
ñến cơ quan pháp luật có chức năng, nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp ñó, ñó chính
là tòa án. Việc tranh chấp, trước hết phải do một bên chủ ñộng là yếu tố phát sinh, mà
bên kia dù muốn, dù không hoặc có khi cả hai bên chủ ñộng cùng là yếu tố phát sinh
tranh chấp, thì cuối cùng kết quả cũng ñi ñến như nhau là sự việc phải ñược giải quyết,
tức nhờ ñến cơ quan pháp luật hay tòa án phân xử, giải quyết.
Việc giải quyết của tòa án tất yếu phải ñúng luật, phải thật sự khách quan, công
bằng, nhằm mục ñích ñưa lại kết quả tốt ñẹp, hữu lý cho cả hai bên. Do ñó BLTTDS
ñượcHọc
Quốc liệu
hội thông
và Chủ
tịch@
nước
ký lệnh
và ñãvà
có hiệu
lực ngày
Trung ñãtâm
ĐHqua
Cần
Thơ
Tài
liệucông
họcbốtập

nghiên
cứu
01/01/2004 ðây là Bộ luật ñầu tiên quy ñịnh ñầy ñủ, thống nhất về trình tự tố tụng giải
quyết các vụ án, các yêu cầu về dân sự, kinh tế, lao ñộng. Nội dung của Bộ luật có
nhiều thay ñổi so với các quy ñịnh trước ñây. Mà ñặc biệt, là sự quy ñịnh rõ ràng, ñầy
ñủ và chặt chẽ việc giải quyết các tranh chấp nói chung và các tranh chấp ngoài hợp
ñồng nói riêng, nhằm ñáp ứng yêu cầu ngày càng cao ñối với việc giải quyết những
mâu thuẫn phát sinh ngày càng tăng trong quan hệ dân sự ngày càng ña dạng, bên cạnh
ñó giúp người dân biết và thực hiện ñúng, ñầy ñủ các giai ñoạn của tố tụng nhằm giải
quyết các tranh chấp ñể bảo vệ lợi ích cũng như quyền lợi của các ñương sự ñược tốt
hơn.
Nội dung nghiên cứu của ñề tài: Giới thiệu khái quát chung về BLTTDS; trình
tự khởi kiện, yêu cầu giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng, trình tự giải quyết tranh
chấp ngoài hợp ñồng tại tòa án, các vấn ñề liên quan trong hoạt ñộng tố tụng khác và
những vướng mắt xung quanh vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng cũng như
vấn ñề bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng.
Mục ñích, ý nghĩa của việc nghiên cứu ñề tài: “vấn ñề giải quyết tranh chấp
ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn” nhằm trang bị cho người viết cũng như giới thiệu

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
7


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

tới người ñọc nhằm có thêm những kiến thức cũng như hiểu biết về những kiến thức
cơ bản về lý luận và về pháp luật thực ñịnh của pháp luật tố tụng dân sự. Mà trước hết
là những hiểu biết về lý luận và thực tiễn của thủ tục giải quyết các tranh chấp ngoài

hợp ñồng, qua ñó biết vận dụng các kiến thức ñó ñể giải quyết các tranh chấp phát sinh
trong thực tiễn của hoạt ñộng tố tụng, ñồng thời nắm ñược những quy ñịnh về thủ tục
giải quyết các tranh chấp ngoài hợp ñồng sẽ có nhiều thuận lợi hơn khi có phát ính yêu
cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân và của những người khác khi có
những tranh chấp xảy ra.
Phương pháp nghiên cứu của ñề tài: Dựa trên nền tảng khoa học của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, người viết ñã vận dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so
sánh ñối chiếu ñể tiến hành nghiên cứu nội dung của ñề tài. Tuy nhiên trong phạm vi
ngiên cứu của ñề tài người viết chỉ tập trung tìm hiểu các vấn ñề về trình tự, thủ tục
giải quyết các tranh chấp ngoài hợp ñồng (một quy ñịnh mới của BLTTDS) ở giai
ñoạn từ khi bắt ñầu vụ tranh chấp ñến kết thúc việc xét xử sơ thẩm, cùng với thực tiễn
áp dụng các thủ tục và một số vấn ñề có liên quan khác.
Kết cấu của ñề tài như sau:
Mục lục

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Lời nói ñầu
Chương 1: Khái quát chung về vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng
Chương 2: Thủ tục giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng của pháp luật và thực
tiễn áp dụng.
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Luận văn là kết quả của quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của bản
thân, song ñây là một ñề tài khó, và phức tạp liên quan ñến nhiều khía cạnh pháp lý
khác nhau. Do trình ñộ nghiên cứu còn hạn chế, cùng với vốn hiểu biết, kinh nghiệm,
thời gian nghiên cứu có hạn. Nên chắc luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
nhất ñịnh. Em rất mong nhận ñược nhiều ý kiến ñóng góp quý báo của thầy cô và các
bạn ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.

GVHD:Trương Thanh Hùng


SVTH: Huỳnh Văn ðạt
8


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ðỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
NGOÀI HỢP ðỒNG:
1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Luật tố tụng dân sự Việt
Nam:
1.1.1. Giai ñoạn trước năm 1945:
Trước thời Pháp thuộc, do nền kinh tế Phong kiến lạc hậu, kém phát triển nên
pháp luật cũng chưa phát triển. Trong các văn bản pháp luật ñược ban hành chưa có sự
rõ các lĩnh vực về hành chính, dân sự, hình sự và tố tụng. Qua các văn bản pháp luật
còn lưu trữ ñến ngày nay cho thấy các quy ñịnh về tố tụng dân sự của nhà nước Phong
kiến chịu ảnh hưởng của các quan ñiểm nho giáo, ghi nhận cả những hủ tục, tập quán
lạc hậu như hạn chế quyền ñi kiện của con cháu ñối với ông, bà, cha, mẹ; vợ ñối với
chồng (từ ñiều 504 ñến ñiều 511 Quốc triều hình luật); không cho mượn người ñi kiện
thay, nếu ai tự tiện mượn người ñi kiện thay thì người mượn và người ñi kiện thay phải
chịu hình phạt như nhau, bị xử ñánh roi, xích sắt khoá lại bắt làm phu phục dịch một
tháng.
Dưới thời Pháp thuộc, tổ chức tư pháp ở nước ta rất phức tạp. Sau bản hoà ước
ngàyliệu
06/6/1884
ñược ký
kết, nước
Việt liệu
Nam về

phương
lý ñã trở
Trung Giáp
tâmthân
Học
ĐH Cần
Thơ
@ Tài
học
tậpdiện
và pháp
nghiên
cứu
thành thuộc ñịa của Pháp. Bên cạnh các toà án của Việt Nam còn có các toà án của
Pháp ñược thiết lập ở Nam kỳ và các thành phố khác như Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,
Nam ðịnh. Toà án của Pháp có thẩm quyền xét xử tất cả các việc có liên quan ñến
người Pháp hoặc người nước ngoài ñược ưu ñãi như người Pháp. Toà án của Việt Nam
chỉ có thẩm quyền giải quyết những việc xảy ra giữa những người Việt Nam với nhau.
Tuy vậy, trong thời kỳ này pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam bước ñầu ñã có sự phát
triển. Những năm ñầu của thế kỷ XX, chính quyền phong kiến của Việt Nam ñã ban
hành ñược hàng loạt các văn bản pháp luật có quy ñịnh về thủ tục giải quyết các vụ
việc dân sự như Bộ Bắc Kỳ pháp viện biên chế năm 1921, Bộ luật dân sự, Thương sự
tố tụng Bắc kỳ pháp viện biên chế năm 1935, Bộ luật dân sự, Thương sự tố tụng Trung
kỳ năm 1935 .v.v.. Nhìn chung, các văn bản pháp luật này ñã quy ñịnh tương ñối ñầy
ñủ, cụ thể ñược các vấn ñề về tố tụng dân sự, có tính ñến ñiều kiện lịch sử Việt Nam
lúc bấy giờ. Tuy vậy, chúng vẫn còn mang tư tưởng phong kiến lạc hậu và nhiều dấu
ấn của Bộ luật tố tụng dân sự năm 1907 của Pháp.
1.1.2. Giai ñoạn từ năm 1945 ñến năm 1989:
Năm 1945, cách mạng tháng tám thành công ñã mở ra trang sử mới trong lịch
sử phát triển của dân tộc, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ ngày ñầu ñược

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
9


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

thành lập, Nhà nước ta ñã ban hành nhiều văn bản pháp luật mới. Trong ñó, có nhiều
văn bản có chứa ñựng các quy phạm tố tụng dân sự như Sắc lệnh số 34 ngày 13/4/1945
bãi bỏ hai ngạch quan hành chính và quan tư pháp; Sắc lệnh số 46 ngày 10/10/1945
quy ñịnh tổ chức các ñoàn thể luật sư; Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 cho giữ tạm các
luật lệ hiện hành ở miền Bắc, Trung, Nam bộ cho ñến khi ban hành bộ luật pháp duy
nhất cho cả nước, nếu những quy ñịnh trong luật lệ cũ không trái với nguyên tắc ñộc
lập của nước Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hoà; Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946
ấn ñịnh tổ chức các toà án, Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 mở rộng quyền bào
chữa cho các ñương sự; Sức lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 về cải cách Bộ máy tư
pháp và luật tố tụng.v.v.. Tuy những vấn ñề về tố tụng dân sự còn ñượccác văn bản ñó
quy ñịnh tản mạn nhưng ñây là những quy ñịnh mang tính nguyên tắc ñặt nền móng
cho việc xây dựng hệ thống pháp luật tố tụng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi,
miền Bắc hoàn toàn giải phóng nhưng miền Nam vẫn còn ñặt dưới sự thống trị của ñề
quốc Mỹ và chính quyền bù nhìn Sài Gòn cho tới năm 1975. Thời gian ñầu chính
quyền Sài Gòn vẫn áp dụng những văn bản pháp luật tố tụng dân sự ñược ban hành
dưới thời Pháp thuộc như Nghị ñịnh ngày 16/3/1910, Dụ số 4 ngày 02/4/1953 về luật
Phố nhưng có sử dụng các quy ñịnh của Bộ dân sự tố tụng Pháp năm 1806 ñể giải
Trung nhà
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thích những thiếu sót. Từ năm 1960 trở ñi, chính quyền Sài Gòn ñã ban hành nhiều

văn bản pháp luật mới. Ngày 08/01/1962, ban hành luật số I/62 về quy chế luật sư và
tổ chức luật sư ñoàn; ngày 05/6/1970, ban hành Sắc lệnh số 72/SL/CCDD/PTNNN
quy ñịnh về thủ tục tố tụng của những vụ kiện ñiền ñịa; ngày 22/12/1972, ban hành Bộ
luật dân sự , thương sự tố tụng. Nhìn chung các quy ñịnh pháp luật tố tụng dân sự của
chính quyền Sài Gòn khá cụ thể, ñã có những tiến bộ so với pháp luật tố tụng dân sự
của chính quyền phong kiến Việt Nam trước ñó. Tuy vậy, chúng chỉ tập trung bảo về
lợi ích của chính quyền tay sai, phản ñộng.
Ở miền Bắc, từ những năm ñầu hoà bình lập lại Nhà nước ta ñã ban hành một
loạt những văn bản pháp luật tố tụng dân sự mới như Thông tư số 3/VHC ngày
02/4/1955 của Bộ tài chính và Bộ tư pháp sửa ñổi tạm thời lệ phí và việc hộ; Nghị ñịnh
số 87/Nð – LB ngày 16/8/1955 của Bộ lao ñộng và Bộ tư pháp về hòa giải xích mích
giữa chủ và người làm công; Thông tư số 1828/VHC ngày 18/10/1955 của bộ tư pháp
về quyền chống án và thời hạn chống án; … ðến năm 1980, sau khi Hiến pháp ñược
ban hành, nhằm cụ thể hoá các quy ñịnh của Hiến pháp, nhiều văn bản pháp luật quy
ñịnh về tố tụng dân sự cũng ñược ban hành như luật tổ chức Toà án nhân dân năm
1981; Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981; Thông tư số 01/TTLN ngày

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
10


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

01/02/1982 hướng dẫn về thủ tục giám ñốc thẩm hình sự, tái thẩm dân sự ở Toà án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và tương ñương của toà án tối cao,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ tư pháp; Thông tư số 82/TATC ngày 07/01/1982
tạm thời quy ñịnh về thẩm quyền của Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục giám
ñốc thẩm dân sự ở Toà án nhân dân tối cao; Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày

02/10/1985 của toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp,
Bộ lao ñộng và Tổng cục dạy nghề hướng dẫn thực hiện thẩm quyền xét xử của Toà án
nhân dân .v.v.. Nhìn chung, các văn bản pháp luật ñược Nhà nước ta ban hành trong
thời gian từ năm 1954 ñến năm 1989 ñã quy ñịnh ñược tương ñối ñầy ñủ, hợp lý về
các vấn ñề về tố tụng dân sự. Tuy vậy, các vấn ñề về tố tụng dân sự vẫn còn quy ñịnh
tản mạn, chủ yếu ñược quy ñịnh trong các thông tư do toà án nhân dân tối cao ban
hành nên hiệu lực chưa cao.
1.1.3. Giai ñoạn từ năm 1990 ñến năm 2004:
Năm 1890, nhà nước ñã ban hành pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự,
Pháp lệnh thi hành án dân sự ñã tạo bước phát triển mới của luật tố tụng dân sự Việt
Nam. ðây là các văn bản pháp luật tố tụng dân sự ñầu tiên ñược Nhà nước ta ban hành
quy ñịnh các vấn ñề về tố tụng dân sự có hiệu lực cao. Tiếp theo ñó, nhiều văn bản
khácliệu
cũng ĐH
ñược Cần
ban hành
như @
LuậtTài
tổ chức
án nhân
1992, Luật
Trung pháp
tâmluật
Học
Thơ
liệutoàhọc
tậpdânvànăm
nghiên
cứu
tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993,

Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án kinh tế năm 1994, pháp lệnh thủ tục giải quyết các
tranh chấp lao ñộng năm 1996.v.v.. ñể thể chế hoá ñường lối cải cách tư pháp của
ðảng, năm 2002 sau khi sửa ñổi Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta ñã ban hành luật tổ
chức Toà án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức viện kiểm sát năm 2002, Pháp lệnh thi
hành án dân sự năm 2004. Như vậy, trong giai ñoạn này nhiều văn bản pháp luật có
hiệu luật pháp luật cao quy ñịnh các vấn ñề về tố tụng dân sự ñã ñược ban hành. Tuy
vậy, các quy ñịnh này vẫn còn khá tản mạn như các giai ñoạn trước. ðặc biệt, với sự ra
ñời của pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, pháp lệnh thủ tục giải
quyết các tranh chấp lao ñộng năm 1996 ñã dẫn ñến các quy ñịnh về tố tụng dân sự bị
xé lẻ, thiếu tập trung, chồng chéo, mâu thuẫn.
1.1.4. Giai ñoạn từ năm 2005 trở ñi:
Thực hiện ñường lối ñổi mới của ðảng, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong
những năm ñầu thế kỷ XXI ñã không ngừng phát triển. Tuy vậy, sự phát triển kinh tế xã hội cũng ñặt ra những yêu cầu mới về giải quyết các tranh chấp phát sinh trong ñời
sống xã hội. ðể góp phần thực hiện thắng lợi ñường lối phát triển kinh tế - xã hội của

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
11


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

ðảng, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc giải quyết các tranh chấp, ngày 15/6/2004,
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI ñã thông qua Bộ luật tố
tụng ñầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Kỳ họp thứ 5. Bộ luật
có hiệu lực ngày 01/01/2005.
Bộ luật tố tụng dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm 418
ñiều ñược cơ cấu thành 9 phần, 36 chương. Nội dung của nó ñã quy ñịnh ñược khá ñầy
ñủ các vấn ñề về tó tụng dân sự như các nguyên tắc cơ bản; thẩm quyền dân sự của

Tòa án; cơ quan tiến hành tố tụng; chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự; biện
pháp khẩn cấp tạm thời; cấp, tống ñạt và thông báo các văn bản tố tụng; án lệ, lệ phí và
chi phí tố tụng; thời hạn tố tụng, thời hạn khởi kiện và thời hạn yêu cầu; thủ tục giải
quyết các vụ việc dân sự; thủ tục thi hành án, quyết ñịnh của tòa án; xử lý các hành vi
cản trở tố tụng, khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự; tương trợ tư pháp trong tố tụng
dân sự.v.v..
Việc ban hành bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 ñã ñánh dấu bước phát triển của
hệ thống pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, khắc phục ñược tình trạng tản mạn, mâu
thuẫn, khiếm khuyết các quy ñịnh tố tụng dân sự trước ñây ñồng thời cũng thể chế hóa
ñược quan ñiểm, ñường lối của ðảng về xây dựng pháp luật, cải cách tư pháp ñược ghi
văn kiện
ðảng
như nghị
quyếtliệu
ðại hội
ñại tập
biểu toàn
quốc lần thứ
Trung nhận
tâmtrong
Họccácliệu
ĐHcủa
Cần
Thơ
@ Tài
học
và nghiên
cứu
IX của ðảng, Nghị quyết số 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 34/NQ – TW

ngày 03/02/2004 Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương ðảng khóa IX về
một số chủ trương, chính sách, giải pháp lớn nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết ñại
hội toàn quốc lần thứ IX của ðảng. Từ ñó, tạo ñược những ñiều kiện thuận lợi cần
thiết cho Tòa án giải quyết nhanh chóng và ñúng ñắn các vụ việc dân sự; bảo ñảm cho
các cá nhân, cơ quan, tổ chức bảo vệ ñược quyền, lợi ích của mình trước Tòa án. Theo
các quy ñịnh của bộ luật tố tụng dân sự, quy trình tố tụng dân sự tại các tòa án có sự
thay ñổi cơ bản theo hướng dân chủ, công khai, minh bạch. Trong ñó, ñương sự ñược
có vai trò quyết ñịnh và chủ ñộng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ
trước tòa án.
1.2. Khái quát chung về tranh chấp ngoài hợp ñồng:
1.2.1. Khái niệm về tranh chấp ngoài hợp ñồng:
Tranh chấp ngoài hợp ñồng là một loại tranh chấp khá phổ biến và lâu ñời
trong quan hệ dân sự hàng ngày, là một tranh chấp thường xảy ra nhất trong các tranh
chấp ñược toà án giải quyết, cũng như, nó chiếm một tỷ lệ khá cao trong việc hoà giải
GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
12


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

thành ở các cấp cơ sở cũng như ở các cấp cao hơn. Tuy nhiên, hiện nay chưa thấy có
một ñiều luật hay một quy ñịnh cụ thể nào về khái niệm tranh chấp ngoài hợp ñồng
mặt dù ñã có Bộ luật dân sự cũng như Bộ luật tố tụng dân sự cũng không có quy ñịnh
cụ thể ñối với khái niệm này. Mặc dù chưa có quy ñịnh cụ thể về khái niệm tranh chấp
ngoài hợp ñồng nhưng luật cũng ñã có quy ñịnh khá cụ thể về một trách nhiệm ñối với
tranh chấp ngoài hợp ñồng của người gây thiệt hại, mà cụ thể ñó là trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp ñồng cụ thể như sau: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng
là một hình thức chế tài nhằm buộc bên vi phạm pháp luật phải bù ñắp, ñền bù thiệt hại

về mặt vật chất cho bên bị vi phạm, ñể bù ñắp lại những thiệt hại mà bên bị vi phạm
phải chịu ñối với hành vi trái pháp luật của bên vi phạm. Căn cứ ñể phát sinh chế tài là
phải có hành vi vi phạm cụ thể, có thiệt hại xảy ra, có quan hệ nhân quả giữa hành vi
vi phạm với thiệt hại xảy ra và lỗi của bên vi phạm.
Ngoài ra ñể có thể hiểu cụ thể hơn về tranh chấp ngoài hợp ñồng ta phải ñiểm
qua khái niệm tranh chấp dân sự là gì? Theo quy ñịnh của luật thì “tranh chấp dân sự
là sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ hợp pháp của công dân và các tổ chức do tòa án
nhân dân xem xét và giải quyết. Tranh chấp dân sự bao gồm các tranh chấp phát sinh
từ các quan hệ pháp luật dân sự, tranh chấp từ quan hệ pháp luật lao ñộng và các tranh
chấp khác”.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Dựa trên cơ sở pháp lý của hai khái niệm trên ta có thể tổng hợp và ñưa ra khái
niệm tranh chấp ngoài hợp ñồng mà cụ thể như sau: Tranh chấp ngoài hợp ñồng là các
tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, tranh chấp từ quan hệ pháp luật
lao ñộng và các tranh chấp khác liên quan ñến việc làm ảnh hưởng ñến quyền và nghĩa
vụ của các bên, khi có một bên có hành vi trái pháp luật vi phạm và làm ảnh hưởng
ñến quyền và lợi ích của bên kia và các tranh chấp này phát sinh mà không có bất cứ
một thỏa thuận nào của các bên về hành vi vi phạm ñó, cũng như cách thức, phương
hướng giải quyết việc tranh chấp ñó. Và những tranh chấp này thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án
1.2.2 Các loại tranh chấp ngoài hợp ñồng:
Căn cứ vào từng lĩnh vực của các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực dân sự
giữa các ñương sự với nhau, nên tranh chấp ngoài hợp ñồng rất ña dạng và phức tạp,
cụ thể bao gồm các loại tranh chấp sau:
1.2.2.1. Tranh cấp về quyền sở hữu:
Tranh chấp về quyền sở hữu là tranh chấp tài sản giữa công dân với nhau, giữa
công dân với pháp nhân, giữa pháp nhân với pháp nhân. Khi có yêu cầu giải quyết
GVHD:Trương Thanh Hùng


SVTH: Huỳnh Văn ðạt
13


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

tranh chấp này thì Tòa án có nhiệm vụ giải quyết nhằm bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp
của công dân, pháp nhân.
Tranh chấp về quyền sở hữu gồm các loại tranh chấp sau:
a) Tranh chấp về khiếu nại văn bằng về việc xâm phạm quyền sở hữu công
nghiệp:
Theo ðiều 780 Bộ luật dân sự quy ñịnh: “quyền sở hữu công nghiệp là quyền
của cá nhân, pháp nhân ñối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,
nhản hiệu hàng hóa, quyền sử dụng các tên gọi, xuất xứ hàng hóa và các tên gọi khác
do pháp luật quy ñịnh”
Cơ sở pháp lý ñể chủ văn bằng có thể kiện ñến Tòa án ñể yêu cầu giải quyết, vì
họ ñã ñược nhà nước cấp văn bằng ñộc quyền về sáng chế, giải pháp hữu ích, giấy
chứng nhận kiểu dáng công nghiệp, giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa và các văn
bảng bảo hộ này ñã có hiệu lực pháp luât. Kể từ ngày phát hiện hành vi xâm phạm ñến
quyền sở hữu công nghiệp của mình, chủ văn bằng bảo hộ có quyền theo yêu cầu tòa
án xét xử hành vi xâm phạm ñó.
Ngoài chủ văn bảng văn bảng có quyền khiếu nại thì người ñược giao quyền sử
Trung dụng
tâmñốiHọc
ĐH
Cần
Thơ
@ Tài
liệu
tậpbảo

vàhộnghiên
cứu
tượngliệu
sở hữu
công
nghiệp
có quyền
ñề nghị
chủhọc
văn bằng
yêu cầu tòa
án xét xử những xâm phạm gây thiệt hại cho mình. Nếu sau thời hạn 3 tháng mà chủ
văn bằng bảo hộ không thực hiện ñược ñề nghị ñó thì người này có quyền tự mình yêu
cầu tòa án xét xử.
b) Tranh chấp giữa chủ văn bằng bảo hộ và tổ chức, cá nhân ñược cấp phép sử
dụng ñối tượng sở hữu công nghiệp về khoản tiền phải trả.
Các bên tranh chấp có thể yêu cầu và ñè xuất với tòa án số tiền phải trả. Căn cứ
vào lợi ích mà tổ chức, cá nhân có ñược do áp dụng ñối tượng sở hữu công nghiệp ñó.
Tòa án phải quyết ñịnh mức tiền phải trả sau khi ñã tiến hành xem xét tranh chấp giữa
các bên.
c) Khiếu nại về cấp văn bằng bảo hộ cho người không co thẩm quyền nộp ñơn
hoặc xác nhận văn bằng bảo hộ không ñúng tác giả.
Việc khiếu nại xác nhận văn bằng bảo hộ không ñúng tác giả, cụ thể là xác
nhận không ñúng những quyền ñã ñược quy ñịnh tại khoản 2 ñiều 8 pháp lệnh sở hữu
công nghiệp. Trong trường hợp này tòa án sẽ xác nhận ai là chủ văn bằng và ai là tác
giả thật sự phải nói rõ trong bảng án. Căn cứ vào bản án ñã có hiệu lực của tòa án, Cục

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt

14


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

trưởng cục sáng chế làm thủ tục giữ nguyên, sữa ñổi hoặc hủy bỏ hiệu lực của văn
bằng bảo hộ.
d) Khiếu nại về việc trả thù lao.
Tất cả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp và người thừa kế hợp
pháp của tác giả có quyền yêu cầu tòa án xét xử nếu không ñồng ý với việc trả thù lao.
Cụ thể là:
- Không ñồng ý với mức thù lao do chủ văn bằng bảo hộ xác ñịnh (thấp hơn
mức tối thiểu do Hội ñồng Bộ trưởng quy ñịnh).
- Chủ văn bằng không trả thù lao hoặc trả thù lao không ñúng hạn.
- Chủ văn bằng xác ñịnh mức tiền làm lợi không ñúng.
Mức thù lao của tác giả ñược xác ñịnh trên cơ sở lợi ích thu ñược do áp dụng
sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp.
1.2.2.2. Các tranh chấp về quan hệ pháp luật dân sự:
a) Tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự:
một người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không nhận thức,
Trung tâm Khi
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
làm chủ ñược hành vi của mình thì theo yêu cầu của người có quyền và lợi ích liên
quan Tòa án ra quyết ñịnh tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận
của tổ chức giám ñịnh có thẩm quyền. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất
năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người ñó hoặc người có quyền và
lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết ñịnh huỹ bỏ quyết ñịnh tuyên bố mất năng lực hành
vi dân sự.
b) Tuyên bố một người hạn chế năng lực hành vi dân sự:

Người nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác mà dẫn ñến phá tán
tài sản của gia ñình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc cơ
quan tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết ñịnh tuyên bộ người nghiện ma túy, nghiện
các chất kích thích khác bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Khi không còn căn cứ
tuyên bố một người hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người
ñó, người có quyền, lợi ích kiên quan, cơ quan tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết ñịnh
hủy bỏ quyết ñịnh hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Tuy nhiên, việc quy ñịnh Tòa án có thẩm quyền giải quyết loại việc tuyên bố
mất năng lực hành vi dân sự và hạn chế năng lực hành vi dân sự chỉ ñược ñề cập trong

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
15


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

Bộ luật tố tụng dân sự, không ñược ñề cập ñến trong pháp lệnh thủ tục giải quyết các
vụ án dân sự 1989.
1.2.2.3. Các tranh chấp về quyền nhân thân:
Khi quyền nhân thân của cá nhân bị xâm phạm thì người ñó có quyền:
- Yêu cầu người vi phạm hoặc tòa án buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi
phạm, cải chính, xin lỗi công khai.
- Tự mình cải chính trên phương tiện thông tin ñại chúng.
- Yêu cầu người vi phạm hoặc Tòa án buộc người vi phạm phải bồi thường về
vật chất hoặc thiệt hại về tinh thần.
Các quyền nhân thân theo quy ñịnh của pháp luật dân sự bao gồm: Quyền ñối
với họ tên, quyền của cá nhân ñối với hình ảnh, quyền ñược bảo vệ an toàn về tính
mạng, sức khỏe…Các quyền này của công dân luôn ñược pháp luật bảo vệ. Nếu có sự

vi phạm thì theo yêu cầu của chính người bị vi phạm hoặc người có quyến và lợi ích
liên quan Tòa án sẽ có những quyết ñịnh thích hợp ñể bảo vệ những quyền này của
công dân.
Các tranh
chấp vềThơ
tài sản
quyền
sở hữu:
Trung tâm 1.2.2.4.
Học liệu
ĐH Cần
@vàTài
liệu
học tập và nghiên cứu
- Tài sản ñược pháp luật dân sự quy ñịnh bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và
các quyền tài sản.
- Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, ñịnh ñoạt tài sản của chủ
sở hữu. Vì vậy theo quy ñịnh của pháp luật chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân, các chủ
thể khác có ñủ ba quyền chiếm hữu, sử dụng, ñịnh ñoạt. Cho nên chủ sở hữu, người
chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu Tòa án, Cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác
buộc người có hành vi vi phạm quyền sở hữu, chiếm hữu tái sản phải trá lại tài sản
chấm dứt hành vi cản trở việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yêu cầu
bồi thường thiệt hại.
Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền tự bảo vệ tài sản thuộc quyền
sở hữu của mình, tài sản ñang chiếm hữu hợp pháp theo quy ñịnh của pháp luật.
1.2.2.5. Yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu:
Giao dịch dân sự là hành vi ñơn phương hoặc hợp ñồng của cá nhân, pháp nhân
và các chủ thể khác nhằm làm phát sinh, thay ñổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ
dân sự. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có ñủ các ñiều kiện sau:


GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
16


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự.
- Mục ñích, nội dung của giao dịch dân sự không trái pháp luật, ñạo ñức xã hội.
- Người tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện.
- Hình thức giao dịch phù hợp với pháp luật và ñạo ñức xã hội.
Nếu giao dịch thiếu một trong các ñiều kiện trên thì vô hiệu.
ðối với giao dịch vi phạm ñiều cấm của pháp luật, ñạo ñức xã hội, do giả
tạo,…thì thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu không bị hạn chế.
1.2.3. Các tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng:
1.2.3.1. Khái niệm về bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng:
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là các tranh chấp về bồi thường thiệt hại
giữa các chủ thể mà trước khi xảy ra thiệt hại, các bên hoàn toàn không có mối quan
hệ pháp lý nào.
1.2.3.2. ðặc ñiểm của bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng:
ðể ñược bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng thì phải có ñầy ñủ các ñặc ñiểm

Trung sau:
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Phải có thiệt hại xảy ra: ðó là những thiệt hại về vật chất biểu hiện cụ thể là
thiệt hại về tài sản hoặc những chi phí và thu nhập bị giảm sút hay bị mất, do những
thiệt hại về tính mạng, sức khỏe.
- Phải có hành vi trái pháp luật: Hành vi trái pháp luật có thể là việc phạm pháp
về hình sự, một vi phạm pháp luật dân sự, một vi phạm về chính sách, ñường lối của

ðảng và nhà nước hoặc vi phạm các quy tắc sinh hoạt xã hội.
- Phải có quan hệ nhân quả giữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật: Thiệt hại
xảy ra phải ñáng là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái
pháp luật phải thực sự là nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân có ý nghĩa quyeets
ñịnh ñối với thiệt hại xảy ra.
- Phải có lỗi của người gây thiệt hại: Người gây thiệt hại phải nhận thức hoặc
có thể nhận thức ñược hành vi của mình là trái pháp luật và có thể gây thiệt hại cho
người khác do lỗi cố ý hoặc vô ý ñiều có lỗi.

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
17


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

1.2.3.3. Các loại bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng ñược quy ñịnh trong
Bộ luật dân sự:
Vấn ñề bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng là vấn ñề quan trong và phức tạp ñó
ñó sẽ ñược ñề cập và trình bày ñầy ñủ hơn ở phần sau: Vì vậy ở mục này chúng ta chỉ
tìm hiểu khái quát về các trường hợp của việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng:
- Bồi thường thiệt hại về vật chất do tài sản bị xâm phạm.
- Bồi thường thiệt hại do cán bộ công chức nhà nước, người có thẩm quyền
trong cơ quan tiến hành tố tụng gây ra.
- Bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm.
- Bồi thường thiệt hại do sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, bị xâm phạm.
- Bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính ñáng, vượt quá yêu
cầu của tình thế cấp thiết.
- Bồi thường thiệt do người dùng chất kích thích gây ra.

- Bồi thường thiệt hại do pháp nhân gây ra.
Bồi thường thiệt hại do người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân
Trung tâm -Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
sự trong thời gian trường học, bệnh viện hoặc các cơ quan, tổ chức khác trực tiếp quản
lý.

Ngoài ra còn có các trường hợp khác liên quan ñến bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng khác như:
+ Thiệt hại do người làm công, học nghề gây ra.
+ Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao ñộ gây ra: chủ sở hữu, người ñược chủ
chiếm hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao ñộ phải bồi thường thiệt hại
kể cả không có lỗi trừ các trường hợp sau: Thiệt hại hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị
hại hoặc Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ
trường hợp luật có quy ñịnh khác.
+ Thiệt hại do việc làm ô nhiễm môi trường.
+ Thiệt hại do sức vật gây ra.
+ Thiệt hại do vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.
+ Thiệt hại do xâm phạm danh dự, uy tín trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh...

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
18


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

- Và các tranh chấp khác ñược phát sinh trong quan hệ dân sự hàng ngày.
1.3. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng:

1.3.1. Về những quy ñịnh chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
hợp ñồng:
1.3.1.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
Theo quy ñịnh tại ðiều 604 Bộ luật Dân sự năm 2005 (sau ñây gọi tắt là
BLDS), về nguyên tắc chung thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng chỉ
phát sinh khi có ñầy ñủ các yếu tố sau ñây:
- Phải có thiệt hại xảy ra.
Thiệt hại bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần.
Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại do tài sản bị xâm phạm quy ñịnh tại
ðiều 608 BLDS; thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 609
BLDS; thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 610 BLDS;
thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 611
BLDS.

Trung tâm Học
liệu
Cần
Thơ
liệuñược
học
tập
vàsứcnghiên
cứu
Thiệt hại
do ĐH
tổn thất
về tinh
thần@
củaTài
cá nhân

hiểu
là do
khỏe, danh
dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm mà người bị thiệt hại hoặc do tính mạng bị xâm
phạm mà người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân phải chịu ñau thương, buồn
phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu
nhầm,... và cần phải ñược bồi thường một khoản tiền bù ñắp tổn thất mà họ phải chịu.
Thiệt hại do tổn thất về tinh thần của pháp nhân và các chủ thể khác không phải là
pháp nhân (gọi chung là tổ chức) ñược hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ
chức ñó bị giảm sút hoặc mất ñi sự tín nhiệm, lòng tin,... vì bị hiểu nhầm và cần phải
ñược bồi thường một khoản tiền bù ñắp tổn thất mà tổ chức phải chịu.
- Phải có hành vi trái pháp luật.
Hành vi trái pháp luật là những xử sự cụ thể của con người ñược thể hiện thông
qua hành ñộng hoặc không hành ñộng trái với các quy ñịnh của pháp luật.
Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật.
Thiệt hại xảy ra phải là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và ngược lại hành vi
trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại.
- Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại.

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
19


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

+ Cố ý gây thiệt hại là trường hợp một người nhận thức rõ hành vi của mình
sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn hoặc không mong
muốn, nhưng ñể mặc cho thiệt hại xảy ra.

+ Vô ý gây thiệt hại là trường hợp một người không thấy trước hành vi của
mình có khả năng gây thiệt hại, mặc dù phải biết hoặc có thể biết trước thiệt hại sẽ xảy
ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt hại, nhưng cho rằng thiệt
hại sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn ñược.
Cần chú ý là ñối với trường hợp pháp luật có quy ñịnh việc bồi thường thiệt
hại cả khi không có lỗi, thì trách nhiệm bồi thường của người gây thiệt hại trong
trường hợp này ñược thực hiện theo quy ñịnh của văn bản quy phạm pháp luật ñó.
1.3.1.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại:
Khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng, cần phải
thực hiện ñúng nguyên tắc bồi thường thiệt hại quy ñịnh tại ðiều 605 BLDS. Cần phải
tôn trọng thỏa thuận của các bên về mức bồi thường, hình thức bồi thường và phương
thức bồi thường, nếu thỏa thuận ñó không trái pháp luật, ñạo ñức xã hội.
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận ñược thì khi giải quyết tranh
Trung chấp
tâmvềHọc
liệu thiệt
ĐHhạiCần
@ cần
Tàichúliệu
bồi thường
ngoàiThơ
hợp ñồng
ý: học tập và nghiên cứu
Thiệt hại phải ñược bồi thường toàn bộ, có nghĩa là khi có yêu cầu giải quyết
bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị
xâm phạm phải căn cứ vào các ñiều luật tương ứng của BLDS quy ñịnh trong trường
hợp cụ thể ñó thiệt hại bao gồm những khoản nào và thiệt hại ñã xảy ra là bao nhiêu,
mức ñộ lỗi của các bên ñể buộc người gây thiệt hại phải bồi thường các khoản thiệt hại
tương xứng ñó.
ðể thiệt hại có thể ñược bồi thường kịp thời, Tòa án phải giải quyết nhanh

chóng yêu cầu ñòi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật ñịnh. Trong trường hợp cần
thiết có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy ñịnh của
pháp luật tố tụng ñể giải quyết yêu cầu cấp bách của ñương sự.
Người gây thiệt hại chỉ có thể ñược giảm mức bồi thường khi có ñủ hai ñiều
kiện sau ñây:
+ Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại;
+ Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của
người gây thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi thường so với

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
20


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ không thể có khả năng bồi
thường ñược toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại ñó.
Mức bồi thường thiệt hại không còn phù hợp với thực tế, có nghĩa là do có
sự thay ñổi về tình hình kinh tế, xã hội, sự biến ñộng về giá cả mà mức bồi thường
ñang ñược thực hiện không còn phù hợp trong ñiều kiện ñó hoặc do có sự thay ñổi về
tình trạng thương tật, khá năng lao ñộng của người bị thiệt hại cho nên mức bồi thường
thiệt hại không còn phù hợp với sự thay ñổi ñó hoặc do có sự thay ñổi về khả năng
kinh tế của người gây thiệt hại…
1.3.1.3. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
- Khi thực hiện quy ñịnh tại ðiều 606 BLDS về năng lực chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại, cần phải chú ý xác ñịnh ñúng tư cách ñương sự trong từng trường
hợp; cụ thể như sau:
Trong trường hợp quy ñịnh tại khoản 1 ðiều 606 BLDS thì người gây thiệt hại

là bị ñơn dân sự, trừ khi họ mất năng lực hành vi dân sự;
Trong trường hợp quy ñịnh tại ñoạn 1 khoản 2 ðiều 606 BLDS thì cha, mẹ của
người gây thiệt hại là bị ñơn dân sự;

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trong trường hợp quy ñịnh tại ñoạn 2 khoản 2 ðiều 606 BLDS thì người gây
thiệt hại là bị ñơn dân sự và cha, mẹ của người gây thiệt hại là người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan;

Trong trường hợp quy ñịnh tại khoản 3 ðiều 606 BLDS thì cá nhân, tổ chức
giám hộ là bị ñơn dân sự.
- Việc quyết ñịnh về bồi thường (lấy tài sản ñể bồi thường) phải cụ thể và theo
ñúng quy ñịnh tại ðiều 606 BLDS.
1.3.1.4. Chi phí hợp lý:
Các khoản chi phí hợp lý quy ñịnh tại các ñiểm a và c khoản 1 ðiều 609, các
ñiểm b và c khoản 1 ðiều 610 và ñiểm a khoản 1 ðiều 611 BLDS là chi phí thực tế
cần thiết, phù hợp với tính chất, mức ñộ của thiệt hại, phù hợp với giá trung bình ở
từng ñịa phương tại thời ñiểm chi phí.

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
21


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

1.3.1.5. Nghĩa vụ chứng minh của các ñương sự:
Người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại phải nêu rõ từng khoản thiệt hại
thực tế ñã xảy ra, mức yêu cầu bồi thường và phải có chứng từ hoặc giấy biên nhận

hợp lệ về các khoản chi phí hợp lý, về thu nhập của người bị thiệt hại.
Người gây thiệt hại yêu cầu giảm mức bồi thường thiệt hại phải có tài liệu,
chứng cứ về khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình không ñủ ñể bồi thường
toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại ñã xảy ra.
Người bị thiệt hại hoặc người gây thiệt hại yêu cầu thay ñổi mức bồi thường
thiệt hại phải có ñơn xin thay ñổi mức bồi thường thiệt hại. Kèm theo ñơn là các tài
liệu chứng cứ làm căn cứ cho việc xin thay ñổi mức bồi thường thiệt hại.
Việc chứng minh không có lỗi thuộc nghĩa vụ của người có trách nhiệm bồi
thường thiệt hại.
1.3.1.6. Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại:
Việc xác ñịnh thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại ñược thực hiện
như sau:
vớiliệu
những
trường
hợpThơ
bồi thường
thiệtliệu
hại ngoài
ñồng
sinh kể cứu
từ
Trung tâm ðối
Học
ĐH
Cần
@ Tài
họchợp
tập
vàphát

nghiên
ngày 01/01/2005 (ngày Bộ luật Tố tụng dân sự có hiệu lực), thì thời hiệu khởi kiện yêu
cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
pháp nhân, chủ thể khác bị xâm phạm.
ðối với những trường hợp bồi thường thiệt hại ngoài hợp ñồng phát sinh trước
ngày 01/01/2005, thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là hai năm, kể từ
ngày 01/01/2005.
1.3.2. Xác ñịnh thiệt hại:
1.3.2.1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm:
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm ñược bồi thường bao gồm:
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng
bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuê phương tiện ñưa người bị
thiệt hại ñi cấp cứu tại cơ sở y tế; tiền thuốc và tiền mua các thiết bị y tế, chi phí chiếu,
chụp X quang, chụp cắt lớp, siêu âm, xét nghiệm, mổ, truyền máu, vật lý trị liệu... theo
chỉ ñịnh của bác sĩ; tiền viện phí; tiền mua thuốc bổ, tiếp ñạm, tiền bồi dưỡng phục hồi
sức khỏe cho người bị thiệt hại theo chỉ ñịnh của bác sĩ; các chi phí thực tế, cần thiết

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
22


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

khác cho người bị thiệt hại (nếu có) và các chi phí cho việc lắp chân giả, tay giả, mắt
giả, mua xe lăn, xe ñẩy, nạng chống và khắc phục thẩm mỹ... ñể hỗ trợ hoặc thay thế
một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại (nếu có).
Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại. Nếu trước khi
sức khỏe bị xâm phạm người bị thiệt hại có thu nhập thực tế, nhưng do sức khỏe bị

xâm phạm họ phải ñi ñiều trị và do ñó khoản thu nhập thực tế của họ bị mất hoặc bị
giảm sút, thì họ ñược bồi thường khoản thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút ñó.
- Thu nhập thực tế của người bị thiệt hại ñược xác ñịnh như sau:
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập ổn
ñịnh từ tiền lương trong biên chế, tiền công từ hợp ñồng lao ñộng, thì căn cứ vào mức
lương, tiền công của tháng liền kề trước khi người ñó bị xâm phạm sức khỏe nhân với
thời gian ñiều trị ñể xác ñịnh khoản thu nhập thực tế của người bị thiệt hại.
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có làm việc và
hàng tháng có thu nhập thực tế nhưng mức thu nhập của các tháng khác nhau, thì lấy
mức thu nhập trung bình của 6 tháng liền kề (nếu chưa ñủ 6 tháng thì của tất cả các
tháng) trước khi sức khỏe bị xâm phạm nhân với thời gian ñiều trị ñể xác ñịnh khoản
nhập
thực liệu
tế của ĐH
ngườiCần
bị thiệtThơ
hại. @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung thu
tâm
Học
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại có thu nhập thực
tế, nhưng không ổn ñịnh và không thể xác ñịnh ñược, thì áp dụng mức thu nhập trung
bình của lao ñộng cùng loại nhân với thời gian ñiều trị ñể xác ñịnh khoản thu nhập
thực tế của người bị thiệt hại.
+ Nếu trước khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm việc và
chưa có thu nhập thực tế thì không ñược bồi thường theo quy ñịnh tại ñiểm b khoản 1
ðiều 609 BLDS.
- Xác ñịnh thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại ñược
thực hiện như sau:
Bước một: Xác ñịnh thu nhập thực tế của người bị thiệt hại trong thời gian

ñiều trị có hay không. Nếu có thì tổng số thu nhập là bao nhiêu.
Bước hai: Lấy tổng số thu nhập thực tế mà người bị thiệt hại có ñược trong
thời gian ñiều trị so sánh với thu nhập thực tế tương ứng ñược xác ñịnh theo hướng
dẫn tại ñiểm a tiểu mục 1.2 Nghị Quyết 03/2006/NQ-HðTP, Ngày 08 tháng 07 năm
2006 nếu không có khoản thu nhập thực tế nào của người bị thiệt hại trong thời gian

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
23


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

ñiều trị thì thu nhập thực tế của người bị thiệt hại bị mất; nếu thấp hơn thì khoản chênh
lệch ñó là thu nhập thực tế của người bị thiệt hại bị giảm sút; nếu bằng thì thu nhập
thực tế của người bị thiệt hại không bị mất.
Ví dụ 1: N làm nghề sửa xe máy tự do. Thu nhập thực tế của N trước khi
sức khỏe bị xâm phạm là ổn ñịnh, trung bình mỗi tháng là một triệu ñồng. Do sức khỏe
bị xâm phạm, N phải ñiều trị nên không có khoản thu nhập nào. Trong trường hợp này
thu nhập thực tế của N bị mất.
Ví dụ 2: C làm công cho một công ty trách nhiệm hữu hạn. Thu nhập thực
tế của C trước khi sức khỏe bị xâm phạm là ổn ñịnh, trung bình mỗi tháng là 600 ngàn
ñồng.
Do sức khỏe bị xâm phạm, C phải ñiều trị và trong thời gian ñiều trị công ty trả
cho C 50% tiền lương là 300 ngàn ñồng. Trong trường hợp này thu nhập thực tế của C
mỗi tháng bị giảm sút 300 ngàn ñồng.
Ví dụ 3: M là công chức có thu nhập hàng tháng ổn ñịnh 500 ngàn ñồng.
Do sức khỏe bị xâm phạm, M phải ñiều trị và trong thời gian ñiều trị cơ quan vẫn trả
ñủ các khoản thu nhập cho M. Trong trường hợp này thu nhập thực tế của M không bị

Trung mất.
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị
thiệt hại trong thời gian ñiều trị.
- Chi phí hợp lý cho người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian ñiều trị
bao gồm: tiền tàu, xe ñi lại, tiền thuê nhà trọ theo giá trung bình ở ñịa phương nơi thực
hiện việc chi phí (nếu có) cho một trong những người chăm sóc cho người bị thiệt hại
trong thời gian ñiều trị do cần thiết hoặc theo yêu cầu của cơ sở y tế.
- Thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian
ñiều trị ñược xác ñịnh như sau:
+ Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có thu nhập thực tế ổn ñịnh từ tiền
lương trong biên chế, tiền công từ hợp ñồng lao ñộng thì căn cứ vào mức lương, tiền
công của tháng liền kề trước khi người ñó phải ñi chăm sóc người bị thiệt hại nhân với
thời gian chăm sóc ñể xác ñịnh khoản thu nhập thực tế bị mất.
+ Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại có làm việc và hàng tháng có thu
nhập ổn ñịnh, nhưng có mức thu nhập khác nhau thì lấy mức thu nhập trung bình của 6
tháng liền kề (nếu chưa ñủ 6 tháng thì của tất cả các tháng) trước khi người ñó phải ñi

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
24


LVTN: Vấn ñề giải quyết tranh chấp ngoài hợp ñồng lý luận và thực tiễn

chăm sóc người bị thiệt hại nhân với thời gian chăm sóc ñể xác ñịnh khoản thu nhập
thực tế bị mất.
+ Nếu người chăm sóc người bị thiệt hại không có việc làm hoặc có tháng
làm việc có tháng không và do ñó không có thu nhập ổn ñịnh thì ñược hưởng tiền công

chăm sóc bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại ñịa
phương nơi người bị thiệt hại cư trú.
+ Nếu trong thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc vẫn
ñược cơ quan, người sử dụng lao ñộng trả lương, trả tiền công lao ñộng theo quy ñịnh
của pháp luật lao ñộng, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập thực tế và do ñó
không ñược bồi thường.
Trong trường hợp sau khi ñiều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao ñộng
và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao
ñộng do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp
khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ñịnh bị suy giảm khả năng lao ñộng
vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người
bị thiệt hại.
Chi phí
hợpĐH
lý cho
việc Thơ
chăm sóc
thiệthọc
hại bao
phí hợp cứu

Trung tâm -Học
liệu
Cần
@người
Tài bị
liệu
tậpgồm:
vàchi
nghiên

hàng tháng cho việc nuôi dưỡng, ñiều trị người bị thiệt hại và chi phí hợp lý cho người
thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại.
- Chi phí hợp lý cho người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại ñược tính
bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại ñịa phương nơi
người bị thiệt hại cư trú. Về nguyên tắc, chỉ tính bồi thường thiệt hại cho một người
chăm sóc người bị thiệt hại do mất khả năng lao ñộng.
- Khoản tiền bù ñắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm.
Khoản tiền bù ñắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm ñược bồi
thường cho chính người bị thiệt hại.
Trong mọi trường hợp, khi sức khỏe bị xâm phạm, người bị thiệt hại ñược bồi
thường khoản tiền bù ñắp tổn thất về tinh thần. Cần căn cứ vào hướng dẫn tại ñiểm b
tiểu mục 1.1 mục 1 Phần I Nghị Quyết 03/2006/NQ-HðTP, Ngày 08 tháng 07 năm
2006 ñể xác ñịnh mức ñộ tổn thất về tinh thần của người bị thiệt hại. Việc xác ñịnh
mức ñộ tổn thất về tinh thần cần căn cứ vào sự ảnh hưởng ñến nghề nghiệp, thẩm mỹ,
giao tiếp xã hội, sinh hoạt gia ñình và cá nhân...

GVHD:Trương Thanh Hùng

SVTH: Huỳnh Văn ðạt
25


×