Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Báo cáo xây dựng hệ thống cung cấp điện nhà máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.96 KB, 51 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, điện năng là một thứ thiết yếu nó đã tham gia vào mọi lĩnh vực
của cuộc sống từ công nghiệp đến sinh hoạt. Bởi điện năng có nhiều ưu điểm như:
dễ dàng chuyển thành các dạng năng lượng khác (nhiệt, cơ, hóa..) dễ dàng truyền
tải và phân phối. Chính vì vậy điện năng được ứng dụng rất rông rãi.
Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện
quan trọng để phát triển các đô thị và khu dân cư. Vì lý do đó khi lập kế hoạt phát
triển kinh tế xã hội, kế hoạt phát triển điện năng phải đi trước một bước nhằm thỏa
mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến cho
sự phất triển trong tương lai.
Điều này đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện an toàn, tin cậy để sản xuất
và sinh hoạt. Đặc biệt hiện nay theo thống cơ sơ bộ điện năng tiêu thụ bởi các xí
nghiệp chiếm tỉ lệ hơn 70% điện năng sản xuất ra (tùy từng vùng). Chứng tỏa việc
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy xí nghiệp là một bộ phận của hệ
thống điện khu vực và quốc gia, nằm trong hệ thống năng lượng chung phát triển
theo quy luật của nền kinh tế quốc dân. Ngày nay do công nghiệp ngày càng phát
triển nên hệ thống cung cấp điện cho các xí nghiệp, nhà máy ngày càng phức tạp
bao gồm các lưới điện cao áp, lưới điện phân phối và lưới điện hạ áp trong phân
xưởng.
Là một sinh viên ngành điện thông qua việc thiết kế giúp em bước đầu có
những kinh nghiệm về thiết kế hệ thống cung cấp điện trong thực tế. Để làm được
điều này không thể thiếu được sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo và những người đi
trước có giàu kinh nghiệm. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng
dẫn Nguyễn Ngọc Âu đã tận tình chỉ dẫn em để hoàn thành bài báo cáo này.
Tuy vậy để thiết kế được thì đòi hỏi người thiết kế phải có tay nghề cao và có
kinh nghiệm thực tế, tầm hiểu biết sâu rộng vì thiết kế là một công việc khó. Do đó
bài báo cáo của em khó tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế; mặc dù đã giành
nhiều thời gian nghiên cứu và sưu tầm thêm nhiều tài liệu khác nhau. Vì vậy, tôi
chân thành mong muốn nhận được mọi ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo, các
bạn sinh viên và độc giả.


1


Chương 1:

MỞ ĐẦU

I. Đặt vấn đề:
Mạng điện cung cấp phân xưởng dùng để cung cấp và phân phối điện năng cho
phân xưởng, nó đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật như: Đơn giản tiết kiệm về vốn
đầu tư, thuận lợi khi vận chuyển và sử chữa, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo
vệ và tự động hóa, bảo đảm chất lượng điện năng ; giảm đến mức nhỏ nhất các tổn
thất phụ
II. Nhiệm vụ đặt ra:
1. Thiết kế mạch động lực cho phân xưởng.
2. Thiết kế mạng điện cho phân xưởng.
3. Các bản vẽ kỹ thuật trong mạng điện.
a. Bản vẽ mặt bằng bố trí trang thiết bị điện
b. Sơ đồ nối dây.
c. Sơ đồ nguyên lý.
III. Mục đích đề tài.
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho mạng điện cho phân xưởng đáp ứng các
phương án tiết kiệm nhất, an toàn độ tin cậy cao.
Giới thiệu chung về phân xưởng:
Phân xưởng là một phần quan trọng không thể thiếu của mỗi nhà máy. Nên
để nhà máy phát điện ổn định và bắt kịp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật
của thế giới thì mỗi phân xưởng khảo sát có các thông số kỹ thuật phải đạt yêu

2



Chương 2:
Xác Định Phụ Tải Tính Toán Và Chọn Trạm Biến Áp
I. Khái quá chung về phụ tải tính toán:
Khi thiết kế thống cung cấp điện cho mạng điện phân xưởng điều cần thiết
nhất đòi hỏi người hiết kế phải xác định được nhu cầu điện của phụ tải tính toán
của phân xưởng (công suất đặt của xưởng) cách phân bố, phối hợp các thiết bị..
Tùy theo quy mô phân xưởng để thiết kế sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật mà
còn tính đến sự phát triển trong tương lai của nhà máy. Cụ thể khi muốn xác định
phụ tải điện của phân xưởng thì ta cần dựa vào công suất đặt của phân xưởng và
xét đến sự phát triển trong tương lai. Như vậy, việc xác định nhu cầu điện là giải
pháp tính toán phụ tải ngắn mạch hạn của phân xưởng ……
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải công trình ngay sau khi công
trình vào sử dụng. Phụ tải này còn gọi là phụ tải tính toán. Khi thiết kế phải tính
toán được phụ tải để lựa chọn thiết bị như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng
cắt và các thiết bị bảo vệ ….để tính toán công suất chọn được thiết bị bù được
công suất phản kháng. Chính vì thế phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để
làm cơ sở thiết kế hệ thống cung cấp điện
Phụ tải tải tính phụ thuộc khá nhiều vào công suất, số lượng các thiết bị điện,
chế độ vận hành và quy trình công nghệ của phân xưởng, trình độ vận hành của
công nhân …Vì thế, để xác định chính xác phụ tải tính toán là công việc rất khóa
khăn nhưng rất quan trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ thực tế thì sẽ
làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, gây ra hỏng hóc, cháy nổ nguy hiểm. Nếu
phụ tải tính toán quá lớn so với phụ tải thực tế thì sẽ gây lãng phí, không tinh tế.
Từ thực tế đó, nhiều nhà khoa học đã bỏ ra nhiều công sức để nghiên cứu các
phương án tính toán phụ tải phù hợp và chính xác nhất nhưng cho đến nay mỗi kết
quả tính toán chỉ mang tính chất tương đối.

3



Thiết kế cung cấp điện cho công trình nào đó, nhiệm vụ đầu tiên chúng ta là phải
xác định phụ tải điện cho công trình ấy:

II. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng

(

Kích thước ngoài thực tế :dài 108m –rộng 36m.)

1. Tổng quát:
a. Mục đích:
Việc xác định tâm phụ tải điện của các thiết bị và từng nhóm thiết bị giúp
chúng ta lựa chọn hợp lý việc bố trí các tủ động lực cấp điện cho thiết bị ,
nhằm giảm chiền dài dây dẫn từ tủ điện tới thiết bị nhằm giảm chi phí đầu tư
và giảm tổn thất điện năng.
b. Việc phân nhóm phụ tải phụ thuộc vào các yếu tố sau :
Các thiết bị trong cùng một nhóm (cùng tủ động lực ) phải được đặt gần nhau , để
thuận tiện cho việc đi dây.
Công suất của các nhóm thiết bị không được chênh nhau quá lớn. Điều này thuận
tiện cho việc chọn thiết bị (CB) đơn giản và việc chọn dây cũng đơn giản và gọn
hơn.
Tuy nhiên thường rất khó thỏa mản các nguyên tắc trên. Do vậy tùy thuộc vào điều
kiện mà người thiết kế lựa chọn phương án tối ưu và phù hợp.

2. Xác định vị trí tọa độ của từng nhóm và tâm của tủ phân phối
chính:
Lựa chọn hệ trục XOY trên bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị,xác định tâm
phụ tải theo công tức sau :



X=

đ



đ



Y=

đ



đ

4


Ta chia phân xưởng thành 6 nhóm thiết bị như sau:
Kích thướt tọa độ của các máy trong từng nhóm, đó là kích thướt của bản vẽ
(không phải trong thực tế) ; kích thướt (25.5cm – 7.5cm).

a. Xác định tâm phụ tải nhóm 1:
Tên thiết bị
máy 4A
máy 4B

máy 4C
máy 3A
máy 3B
máy 6
tổng (6 máy)

Pđm (KW)
16
16
16
9
9
20
86

tọa độ X (cm)
2.7
3.8
5
7.5
9.5
8.5



X=
Y=

tọa độ Y (cm)
7.5

7.5
7.5
7.5
7.5
6.2

đ



đ




đ

X*Pđm
43.2
60.8
80
67.5
85.5
170
507

Y*Pđm
120
120
120

67.5
67.5
124
619

= 5.895 cm
= 7.198 cm

đ

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=6 cm ; Y=7.8 cm

b. Xác định tâm phụ tải nhóm 2 :
Tên thiết bị
máy 2A
máy 2B
máy 1A
máy 1B
máy 1C
tổng (5 máy)

Pđm (KW)
1
1
18
18
18
56


tọa độ X (cm)
1.1
1.1
3.4
4.8
6.2

X=




tọa độ Y (cm)
4.8
2.4
4.1
4.1
4.1

đ

= 4.668 cm

đ

5

X*Pđm
1.1
1.1

61.2
86.4
111.6
261.4

Y*Pđm
4.8
2.4
73.8
73.8
73.8
228.6


Y=



đ



= 4.082 cm

đ

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=0.5 cm ; Y= 6cm

c. Xác định tâm phụ tải nhóm 3 :

Tên thiết bị
máy 5A
máy 5B
máy 3A
máy 3B
máy 3C
máy 8
tổng (6 máy)

Pđm (KW)
16
16
9
9
9
7
66

tọa độ X (cm)
8.6
9.5
4.1
5.5
7
8.5

X=
Y=

tọa độ Y (cm)

3.6
3.6
1.4
1.4
1.4
0.7



đ





Y*Pđm
57.6
57.6
12.6
12.6
12.6
4.9
157.9

= 7.55 cm

đ




X*Pđm
137.6
152
36.9
49.5
63
59.5
498.5

đ

= 2.392 cm

đ

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=8.5 cm ; Y=2.8 cm

d. Xác định tâm phụ tải nhóm 4 :
Tên thiết bị
máy 9A
máy 9B
máy 9C
máy 5A
máy 5B
máy 5C
máy 10
tổng (7 máy)

Pđm (KW)

9
9
9
16
16
16
9
84

tọa độ X (cm)
15.5
17.4
16.4
20.2
21
22
23.6

tọa độ Y (cm)
7.5
7.5
6.2
7.5
7.5
7.5
7.5

6

X*Pđm

139.5
156.6
147.6
323.2
336
352
212.4
1667.3

Y*Pđm
67.5
67.5
55.8
120
120
120
67.5
618.3


X=
Y=




đ

= 19.849 cm


đ

= 7.361 cm

đ




đ

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=19 cm ; Y=8cm

e. Xác định tâm phụ tải nhóm 5 :
Tên thiết bị
máy 7A
máy 7B
máy 12C
máy 12A
Tổng (4 máy)

Pđm (KW)
12
12
1
1
26

tọa độ X (cm)

13.4
20.3
19
21.2

X=
Y=

tọa độ Y (cm)
3
3.4
4.2
4.2




đ

= 17.1 cm

đ

= 3.6 cm

đ





đ

X*Pđm
160.8
243.6
18
21.2
444.6

Y*Pđm
36
40.8
4.2
4.2
93.6

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=15.2 cm ; Y=3.1cm.

g. Xác định tâm phụ tải nhóm 6 :
Tên thiết bị
máy 8A
máy 8B
máy 10A
máy 10B
máy 11A
máy 11B
máy 11C

Pđm (KW)

7
7
9
9
18
18
18

tọa độ X (cm)
16
21.5
18.3
20
24.3
24.3
24.3

tọa độ Y (cm)
0.8
0.8
0.8
0.8
4.5
3
1.5
7

X*Pđm
112
150.5

164.7
180
437.4
437.4
437.4

Y*Pđm
5.6
5.6
7.2
7.2
81
54
27


Tổng ( 7 máy)

86

1919.4

X=
Y=




đ


= 22.319 cm

đ

= 2.181 cm

đ




đ

187.6

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=23 cm ; Y=0.5 cm

f. Từ vị trí tọa độ của 6 nhóm trên ta xác định được tâm phụ tải của
tủ phân phối chính :
Tên thiết bị
ĐL1
ĐL2
ĐL3
ĐL4
ĐL5
ĐL6
Tổng ( 7 tủ ĐL)

Pđm (KW)

tọa độ X (cm)
86
6
56
0.5
66
8.5
84
19
26
15.2
86
23
404

X=
Y=

tọa độ Y (cm)
7.8
6
2.8
8
3.1
0.5




= 12.56cm


đ

= 4.92 cm

đ




đ

đ

X*Pđm
516
28
561
1596
395.2
1978
5074.2

Y*Pđm
670.8
336
184.8
672
80.6
43

1987.2

Để đạt được thẩm mỹ và phù hợp với phân xương ta đặt tử động lực của nhóm 1 tại
vị trí có tọa độ : X=10.7cm ; Y=0.5 cm

3. Xác định phụ tải tính toán.
a. Xác định tâm phụ tải tính toán của nhóm 1 :
Dòng định mức của thiết bị :
8


=

đ
Tên thiết bị
máy 4A
máy 4B
máy 4C
máy 3A
máy 3B
máy 6
tổng (6 máy)

đ

√ × đ

×

Pđm (KW) cosi

Knc
Ktđ
cosi*Pđm Pđm*Knc
16
1
0.8
0.85
16
12.8
16
1
0.8
0.85
16
12.8
16
1
0.8
0.85
16
12.8
9
0.8
0.8
0.85
7.2
7.2
9
0.8
0.8

0.85
7.2
7.2
20
1
0.8
0.85
20
16
86
82.4
68.8

Dựa vào bản ta có:
= 28.868 (A)

đ

= ∑
cos

=

tg



= 68.8 (KW)





∑ đ

.

=

= 0.958

= 0.299
=

=

=

* tg

=

=

√ ∗ đ

.
.

= 71.8 (KVA)
= 68.8 * 0.299 = 20.57 (KVAR)


.
.

= 103.6 (A)

b. Xác định tâm phụ tải tính toán của nhóm 2 :
Dòng đỉnh mức của thiết bị :

đ

=

đ

√ × đ

9

×

Iđm (A)
23.09401
23.09401
23.09401
16.23798
16.23798
28.86751



Tên thiết bị

Pđm (KW)

cosi

Knc

Ktđ

cosi*Pđm

Pđm*Knc

Iđm (A)

Ksd

máy 2A

1

0.9

0.8

0.85

0.9


0.8 1.6037507

0.15

máy 2B

1

0.9

0.8

0.85

0.9

0.8 1.6037507

0.15

máy 1A

18

0.9

0.8

0.85


16.2

14.4 28.867513

0.15

máy 1B

18

0.9

0.8

0.85

16.2

14.4 28.867513

0.15

máy 1C
Tổng (5 máy)

18
56

0.9


0.8

0.85

16.2
50.4

14.4 28.867513
44.8

0.15

Dựa vào bản ta có:
=28.868 (A)

đ

=∑
cos


=

tg

= 44.8 (KW)






=

∑ đ

.

= 0.9

= 0.484
=

=

=

* tg

=

=

√ ∗ đ

= 62.22 (KVA)

.

= 44.8 * 0.484 = 21.68 (KVAR)
.

.

= 89.784 (A)

c. Xác định tâm phụ tải tính toán của nhóm 3 :
Dòng đỉnh mức của thiết bị :

đ

Tên thiết bị

Pđm
(KW)

cosi

=

Knc

đ

√ × đ

Ktđ

×

cosi*Pđm Pđm*Knc Iđm (A)


Ksd

máy 5A

16

0.9

0.8

0.85

14.4

12.8 25.66001

0.15

máy 5B

16

0.9

0.8

0.85

14.4


12.8 25.66001

0.15

10


máy 3A

9

0.8

0.8

0.85

7.2

7.2 16.23798

0.15

máy 3B

9

0.8

0.8


0.85

7.2

7.2 16.23798

0.15

máy 3C

9

0.8

0.8

0.85

7.2

7.2 16.23798

0.15

máy 8

7

0.9


0.6

0.85

6.3

4.2 11.22626

0.15

tổng (6 máy)

66

56.7

51.4

Dựa vào bản ta có:
= 25.66 (A)

đ

= ∑
cos

=

tg





= 51.4 (KW)


=

∑ đ

.

= 0.86

= 0.596
=

=

=

* tg

=

=

√ ∗ đ


= 76.74 (KVA)

.

= 51.4 * 0.596 = 30.63 (KVAR)
.

= 110.74 (A)

.

d. Xác định tâm phụ tải tính toán của nhóm 4:
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị :

đ

Tên thiết bị

Pđm (KW)

cosi

=

đ

√ × đ

Knc


×

Ktđ

cosi*Pđm

Pđm*Knc

Iđm (A)

Ksd

máy 9A

9

0.9

0.6

0.85

8.1

5.4 14.433757

0.15

máy 9B


9

0.9

0.6

0.85

8.1

5.4 14.433757

0.15

máy 9C

9

0.9

0.6

0.85

8.1

5.4 14.433757

0.15


máy 5A

16

0.9

0.8

0.85

14.4

12.8 25.660012

0.15

máy 5B

16

0.9

0.8

0.85

14.4

12.8 25.660012


0.15

11


máy 5C

16

0.9

0.8

0.85

14.4

12.8 25.660012

0.15

máy 10
tổng (7 máy)

9
84

0.9

0.6


0.85

8.1
75.6

5.4 14.433757
60

0.15

Dựa vào bản ta có:
= 25.66 (A)

đ

=∑
cos


=

tg

= 60 (KW)






=

∑ đ

.

= 0.9

= 0.484
=

=

=

* tg

=

=

√ ∗ đ

= 66.67 (KVA)

.

= 60 * 0.484 = 29.04 (KVAR)
.
.


= 96.2 (A)

e. Xác định tâm phụ tải tính toán của nhóm 5:
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị :

=

đ

Tên thiết bị

Pđm
(KW)

cosi

đ

√ × đ

Knc

×

Ktđ

cosi*Pđm Pđm*Knc Iđm (A)

Ksd


máy 7A

12

0.9

0.6

0.85

10.8

7.2 19.24501

0.15

máy 7B

12

0.9

0.6

0.85

10.8

7.2 19.24501


0.15

máy 12A

1

0.9

0.6

0.85

0.9

0.6 1.603751

0.15

máy 12B

1

0.9

0.6

0.85

0.9


0.6 1.603751

0.15

Tổng (4 máy)

26

23.4

12

15.6


Dựa vào bản ta có:
= 19.25 (A)

đ

=∑
cos


=

tg

= 15.6 (KW)






.

=

∑ đ

= 0.9

= 0.484
=

=

=

* tg

=

=

√ ∗ đ

.
.


= 17.33 (KVA)
= 44.8 * 0.484 = 21.68 (KVAR)

.
.

= 89.784 (A)

g. Xác định tâm phụ tải tính toán của nhóm 6 :
Dòng đỉnh nhọn của nhóm thiết bị :

đ

Tên thiết bị

Pđm (KW)

cosi

=

đ

√ × đ

Knc

×


Ktđ

cosi*Pđm

Pđm*Knc

Iđm (A)

Ksd

máy 8A

7

0.9

0.6

0.85

6.3

4.2 11.226255

0.15

máy 8B

7


0.9

0.6

0.85

6.3

4.2 11.226255

0.15

máy 10A

9

0.9

0.6

0.85

8.1

5.4 14.433757

0.15

máy 10B


9

0.9

0.6

0.85

8.1

5.4 14.433757

0.15

máy 11A

18

0.9

0.6

0.85

16.2

10.8 28.867513

0.15


máy 11B

18

0.9

0.6

0.85

16.2

10.8 28.867513

0.15

máy 11C
Tổng (7 máy)

18
86

0.9

0.6

0.85

16.2
77.4


10.8 28.867513
51.6

0.15

Dựa vào bản ta có:
13


= 28.868 (A)

đ

=∑
cos


=

tg

= 51.6 (KW)





=


∑ đ

.

= 0.9

= 0.484
=

=

=

* tg

=

√ ∗ đ

=

.

= 57.33 (KVA)

.

= 51.6 * 0.484 = 24.97 (KVAR)
.


= 82.727 (A)

.

4. Tính toán cho tủ phân phối và chọn máy biến áp:
a. Tính toán tủ phân phối chính:

đ



=(

)



=(

)



=(

)

= 0.85 ÷ 0.9

↔ chọn


đ

= 0.85

= đ ×∑

= 0.85*(68.8 + 44.8 + 51.4 + 60 + 15.6 + 51.6)
= 248.37 (KW)
= đ ×∑

= 0.85*( 20.57 + 21.68 + 30.63 + 29.04 + 21.68 + 24.97)
= 126.28 (KVAR)

14


+

=

=

.



= 278.63 (KVA)

. ∗


.



. ∗

. ∗

. ∗

= 0.906

=

√ ∗ .

=

.
.

= 402.06 (A)

Bảng tổng kết tính toán tâm phụ tải :

Tên
Tủ phân phối ( TPP)

Ptt (KW)

0.906

248.37

Qtt
(KVAR)
126.28

Stt
(kVA)
278.63

Itt (A)
402.06

ĐL1

0.959

68.8

20.57

71.8

103.6

ĐL2

0.9


44.8

21.68

62.22

89.784

ĐL3

0.86

51.4

30.63

76.74

110.74

ĐL4

0.9

60

29.04

66.67


96.2

ĐL5

0.9

15.6

21.68

17.33

89.784

ĐL6

0.9

51.6

24.97

57.33

82.27

b. Chọn máy biến áp :
15



Chọn số lượng :
Chọn số máy biến áp dùng là 1.
Chọn công suất máy biến áp :
Ta có :

= 278.63 (KVA)

70%×

<

<

tức là : 195.04 <

< 278.63

Dựa vào bảng số liệu , ta chọn : Máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây quấn do việt Nam
chế tạo – sách hướng dẫn đồ án môn học thiết kế cung cấp điện, chọn máy
=
250 (KVA)

Chi tiết sản phẩm :

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA _ 250 KVA
Thông số kĩ thuật

Tổn hao không tải Po (W)
Dòng điện không tải Io

(%)
Tổn hao ngắn mạch ở 75
độ C Pk(W)
Điện áp ngắn mạch Uk
(%)

700
2
3250
4

Kích thước máy

L

1030

W

914

H

1470

A

550

Trọng lượng


Dầu

273

Ruột máy

663

Tổng

1200

16


Từ đồ thị phụ tải của xưởng ta thấy có hai vùng quá tải không liên tục,ta
chọn một vùng ( để xác định K2 ) theo tiêu chuẩn sau : max( ∑Si2×Ti)
Ta có : 278.63×2 +264.7×1 > 278.63×2 nên ta chọn vùng quá tải đầu.


S’2 =

×

=

.




.



= 274.7 (KVA)

S2’ > 0.9 * Spp = 0.9 * 278.63 = 250.77 (kVA)
 S’2 = 274.7 (kva) ; tqt= 3 h.

S’đt1

=
=


=




.

.

.
=




.


= 100.46

= 0.402
= 1.099
17


Với K1 =0.402 ,tra đồ thụ A.3.k sách hướng dẫn đồ án môn học cung cấp
điện ta có:
Đường quá tải :

T = 2 h ta có K2=1.47
T = 4h ta có K2=1.25

Với T = 3 h, ta có :
=

.

.

= 1.36 >

= 1.099

 MBA đã chọn thỏa mãn điều kiện tỏa nhiệt nên chọn được.


Vậy ta chọn máy biến áp 3 pha 2 dây quấn do Việt Nam sản xuất là
SMBA = 250 (KVA) .

18


Chương 3 :
Chọn Phương Án Đi Dây Và Chọn Dây Dẫn

I. Chọn dây dẫn từ máy biến áp đến tủ phân phối chính :

Chọn kiểu đi dây là dây chôn ngầm dưới đất , hệ số hiệu chỉnh :
*
* *
=
Tra sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC
Ta có :
K4 =0.8 ( đặt trong ống bằng rảnh đúc ) : thể hiện của cách lắp đặt.
K5  1 ( dùng 1 cáp cho 1 pha ) : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề

nhau .
K6  1 ( đất khô ) : thể hiện ảnh hưởng của đất chọn cáp .
K7  0.89 ( cách điện PVC,

đấ

= 30 C ) : thể hiện sự ảnh hưởng của

nhiệt độ đất .
=


*

*

*

= 0.8 * 1 * 1 * 0.89 = 0.712
Dòng làm việc cực đại của tủ phân phối
Với
là dòng điện định mức

=
= 402.06 (A)
= = 402.06 (A)
Chọn dây với điều kiện :



19


=




đ

.

.

= 570.3 (

)

= 570.3 ( )



≥ 570.3 (A)

Vậy chọn

Tra bảng 8.7 – Sách giáo trình cung cấp điện_trang 102, ta chọn : dây dẫn CVV,
ta có các thông số sau :
F = 325
r = 0.18 ω/km
D â ẫ = 23.4 mm
I = 596 A

II. Chọn dây dẫn từ tủ phân phối chính đến từng tủ động lực :
Với

là dòng điện định mức của CB

1. Tủ động lực 1 :
Chọn kiểu đi dây là dây không chon ngầm dưới đất , hệ số hiệu chỉnh :
*
* *

=
Tra sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC
Ta có :
K4 =0.8 ( đặt trong ống bằng rảnh đúc ) : thể hiện của cách lắp đặt.
K5  1 ( dùng 1 cáp cho 1 pha ) : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề

nhau .
K6  1 ( đất khô ) : thể hiện ảnh hưởng của đất chọn cáp .
K7  0.89 ( cách điện PVC,

đấ

= 30 C ) : thể hiện sự ảnh hưởng của

nhiệt độ đất .
=

*

*

*
20


= 0.8 * 1 * 1 * 0.89 = 0.712
Dòng làm việc cực đại của tủ phân phối

=
= 103.6(A)

=
= 103.6 (A)


Chọn dây với điều kiện :
=




đ

.
.

= 145.5 (

)

= 145.5 ( )



≥ 145.5 (A)

Vậy chọn

Tra bảng 8.7 – Sách giáo trình cung cấp điện_trang 102, ta chọn : dây dẫn CVV,
ta có các thông số sau :
F = 50

r = 0.78 ω/km
D â ẫ = 9 mm
I = 189 A
2. Tủ động lực 2 :
Chọn kiểu đi dây là dây không chon ngầm dưới đất , hệ số hiệu chỉnh :
*
* *
=
Tra sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC
Ta có :
K4 =0.8 ( đặt trong ống bằng rảnh đúc ) : thể hiện của cách lắp đặt.
K5  1 ( dùng 1 cáp cho 1 pha ) : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề

nhau .
K6  1 ( đất khô ) : thể hiện ảnh hưởng của đất chọn cáp .

21


K7  0.89 ( cách điện PVC,

= 30 C ) : thể hiện sự ảnh hưởng của

đấ

nhiệt độ đất .
*
*
*
=

= 0.8 * 1 * 1 * 0.89 = 0.712
Dòng làm việc cực đại của tủ phân phối

=
= 89.784 (A)
=
= 89.784 (A)


Chọn dây với điều kiện :
=




đ

.
.

= 126.1 (

)

= 126.1 ( )



≥ 126.1 (A)


Vậy chọn

Tra bảng 8.7 – Sách giáo trình cung cấp điện_trang 102, ta chọn : dây dẫn CVV,
ta có các thông số sau :
F = 35
r = 1.04 ω/km
D â ẫ = 7.56 mm
I = 140 A

3. Tủ động lực 3 :
Chọn kiểu đi dây là dây không chon ngầm dưới đất , hệ số hiệu chỉnh :
*
* *
=
Tra sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC
Ta có :
K4 =0.8 ( đặt trong ống bằng rảnh đúc ) : thể hiện của cách lắp đặt.

22


K5  1 ( dùng 1 cáp cho 1 pha ) : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề

nhau .
K6  1 ( đất khô ) : thể hiện ảnh hưởng của đất chọn cáp .
K7  0.89 ( cách điện PVC,

= 30 C ) : thể hiện sự ảnh hưởng của

đấ


nhiệt độ đất .
*
*
*
=
= 0.8 * 1 * 1 * 0.89 = 0.712
Dòng làm việc cực đại của tủ phân phối
Với
là dòng điện định mức

=
= 110.74(A)
=
= 110.74 (A)


Chọn dây với điều kiện :
=




Vậy chọn

.
.

= 155.5 (


= 155.5 ( )



đ

)

≥ 155.5 (A)

Tra bảng 8.7 – Sách giáo trình cung cấp điện_trang 102, ta chọn : dây dẫn CVV,
ta có các thông số sau :
F = 50
r = 0.78 ω/km
D â ẫ = 9 mm
I = 189 A

4. Tủ động lực 4 :
Chọn kiểu đi dây là dây không chon ngầm dưới đất , hệ số hiệu chỉnh :
=

*

*

*
23


Tra sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC

Ta có :
K4 =0.8 ( đặt trong ống bằng rảnh đúc ) : thể hiện của cách lắp đặt.
K5  1 ( dùng 1 cáp cho 1 pha ) : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề

nhau .
K6  1 ( đất khô ) : thể hiện ảnh hưởng của đất chọn cáp .
K7  0.89 ( cách điện PVC,

= 30 C ) : thể hiện sự ảnh hưởng của

đấ

nhiệt độ đất .
*
*
*
=
= 0.8 * 1 * 1 * 0.89 = 0.712
Dòng làm việc cực đại của tủ phân phối

=
= 96.2(A)
=
= 96.2 (A)


Chọn dây với điều kiện :
=





Vậy chọn

đ

.
.

= 135.11(

)

= 135.11 ( )



≥ 135.11 (A)

Tra bảng 8.7 – Sách giáo trình cung cấp điện_trang 102, ta chọn : dây dẫn CVV,
ta có các thông số sau :
F = 35
,
r = 1.04 ω/km
D â ẫ = 7.56 mm
I = 140 A

5. Tủ động lực 5 :
24



Chọn kiểu đi dây là dây không chon ngầm dưới đất , hệ số hiệu chỉnh :
*
* *
=
Tra sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn quốc tế IEC
Ta có :
K4 =0.8 ( đặt trong ống bằng rảnh đúc ) : thể hiện của cách lắp đặt.
K5  1 ( dùng 1 cáp cho 1 pha ) : thể hiện ảnh hưởng của số dây đặt kề

nhau .
K6  1 ( đất khô ) : thể hiện ảnh hưởng của đất chọn cáp .
K7  0.89 ( cách điện PVC,

= 30 C ) : thể hiện sự ảnh hưởng của

đấ

nhiệt độ đất .
*

=

*

*

= 0.8 * 1 * 1 * 0.89 = 0.712
Dòng làm việc cực đại của tủ phân phối


=
= 89.789(A)
=
= 89.789 (A)


Chọn dây với điều kiện :
=




Vậy chọn

đ

.
.

= 126.1 (

)

= 126.1 ( )



≥ 126.1 (A)

Tra bảng 8.7 – Sách giáo trình cung cấp điện_trang 102, ta chọn : dây dẫn CVV,

ta có các thông số sau :
F = 35
,
r = 1.04 ω/km
D â ẫ = 7.56 mm
I = 140 A
25


×