Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống tài chính tại mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 41 trang )

LOGO

Vai trò của chính phủ trong phát
triển hệ thống tài chính tại Mỹ

www.themegallery.com



Nội dung

I

Cơ sở lý luận chung

II
Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ

III
Kết luận




Cơ sở lý luận chung
1.1. Cơ sở lý luận về hệ thống tài chính
• Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh
vực khác nhau, có quan hệ hữu cơ với nhau





Cơ sở lý luận chung
Biểu đồ 1: Dòng luân chuyển vốn trong hệ thống tài chính




Cơ sở lý luận chung
 Tài chính là thước đo của tăng trưởng và phát triển kinh tế.
 Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả sẽ góp phần khuyến
khích tiết kiệm và đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải
thiện đời sống xã hội.




Cơ sở lý luận chung
1.2.

Hệ thống tài chính của Mỹ

• Hệ thống tài chính dựa vào thị trường
• Thị trường chứng khoán Mỹ là một trong những thị trường chứng khoán
phát triển bậc nhất trên thế giới.




Cơ sở lý luận chung

Tại Mỹ, Cục dự trữ liên bang (PED) có nhiệm vụ:
-

Thực thi chính sách tiền tệ quốc gia

-

Giám sát hệ thống tài chính

- Duy trì sự ổn định và kiềm chế rủi ro trên thị trường tài
chính
- Cung cấp các dịch vụ tài chính, vận hành hệ thống chi
trả của quốc gia




Cơ sở lý luận chung
Một số tổ chức TC trung gian:
• Hiệp hội cho vay và tiết kiệm (S&L): là nhóm tổ chức trung gian tài
chính lớn hàng thứ hai sau nhóm ngân hàng thương mại, gồm
khoảng 2500 hiệp hội.
• Công ty bảo hiểm nhân thọ: tổ chức lớn nhất trong những tổ chức
tiết kiệm theo hợp đồng.




Cơ sở lý luận chung
• Một số NHTM tại Mỹ như:





Cơ sở lý luận chung
1.3. Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống tài chính




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.1. Vai trò của chính phủ Mỹ trong phát triển thị trường
chứng khoán




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.1.1. Diễn biến trên thị trường chứng khoán
Ngày 15/9/2008: Lehman Bothers – tập đoàn chứng khoán và tập đoàn đầu tư
lớn thứ 4 ở Mỹ tuyên bố phá sản. Ngay sau đó, 3 loại chỉ số ở Mỹ bao gồm chỉ
số Dow Jones, NASDAQ và S&P 500 sụt giảm mạnh nhất kể từ sau sự kiện
11/9/2001.
Trong 5 ngày giảm điểm liên tiếp từ (1/10-7/10),
chỉ số Dow Jones đã mất 1.400 điểm, tương
đương mức sụt giảm 13% giá trị và xuống dưới
ngưỡng 9.500 điểm. Chỉ số S&P 500 và chỉ số
Nasdaq cũng có mức trượt giảm trên 10% sau 5

ngày
Giá trị vốn hóa toàn thị trường chứng khoán (cổ
phiếu) Mỹ mất khoảng 7.500 tỷ USD - mức giảm
lớn nhất trong lịch sử thị trường này



Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ
thống tài chính tại Mỹ
• Xét riêng 30 cổ phiếu blue-chip trong chỉ số Dow Jones, 28/30 cổ
phiếu đều giảm mạnh, chỉ có hai mã chứng khoán của Tập đoàn
McDonalds (NYSE-MCD) và Wal Mart Stores (WMT) là có sự tăng
trưởng.

Thi trường

Mỹ



Chỉ số

Giá trị đóng
cửa ngày

30/12

Tăng / giảm
so với năm
2007(điểm)

Tăng / giảm
so với năm
2007(%)

Dow Jones

8.668,39

4.375,57

34,6

Nasdaq

1.550,70

1.058,93

41,5

S&P 500

890,64


556,52

39,3


Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
 Ngày 23/11, cả 3 cơ quan quản lý TC quan trọng nhất
của Mỹ đồng thuận đưa ra gói giải pháp trị giá 20 tỷ USD
và bảo lãnh toàn bộ nợ của Citigroup,




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
Biện pháp đối phó của chính phủ Mỹ trong khủng hoảng
12/2007
Chính phủ Hoa Kỳ đã lập ra và giao cho Fed chủ trì chương trình
Term Auction Facility
18/9/2008
Ủy ban chứng khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống
Chính phủ Mỹ công bố kế hoạch mua lại tài sản của các tập đoàn TC
đang gặp khó khăn, giúp làm thanh sạch hệ thống TC.
Chính quyền Bush đã trình quốc hội thông qua gói TC 700 tỷ đô la.
1/10/2008
Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD
3/10/2008
Sau 3 giờ thảo luận và thuyết phục nhau, Hạ viện Mỹ đã
bỏ phiếu lần thứ hai và thông qua dự luật giải cứu với tỷ

lệ phiếu 262-171



Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ


Kế hoạch có 6 điểm chính, trong đó Sẽ ngay lập tức cho phép Bộ trưởng
Bộ TC Henry Paulson sử dụng số tiền 250 tỷ USD để mua lại các khoản nợ
xấu trong các tổ chức TC.



Ngày 17 tháng 2 năm 2009, Barack Obama đã ký American Recovery and
Reinvestment Act (ARRA) – đạo luật tái đầu tư và phục hồi. thực hiện Gói
kích thích thứ 2 trị giá 787 tỷ đô la.



ARRA tác động tổng thể đến kinh tế, xã hội, gồm 7 nội dung chính: cắt giảm
thuế, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng năng lượng thay thế và bảo vệ môi
trường, hỗ trợ nghiên cứu và phát triển, an sinh xã hội, chăm sóc y tế và cải
thiện giáo dục.



ARRA đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thay đổi quỹ đạo của nền
kinh tế. Nó đã nâng mức GDP của Mỹ lên và đã tạo ra khoảng 2.5 đến 3.6
triệu việc làm trong quý 2 của năm 2010.





Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.1.2. Định hướng chính sách phát triển TTTC của chính
phủ và kết quả.
• chính sách kinh tế của chính phủ Mỹ cân bằng hơn giữa điều tiết
của thị trường và điều tiết của nhà nước
• sự giám sát của nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, nhất là đối với hệ thống TC, ngân hàng, thị trường
chứng khoán chặt chẽ hơn.




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.1.3. Tình hình chứng khoán Mỹ từ sau khủng hoảng.
 Chỉ số Dow Jones

nguồn: macrotrends.net



Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
 Chỉ số S&P 500


nguồn: macrotrends.net



Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
 Chỉ số Nasdaq

nguồn: macrotrends.net



Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.2. Vai trò của chính phủ đối với các tổ chức tài chính
trung gian




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.2.1. Vai trò của FED với các ngân hàng thương mại
 Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian:


NHTW nhận tiền gửi từ các ngân hàng trung gian dưới dạng tiền gửi dự trữ bắt buộc
và tiền gửi thanh toán

 Cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian:



NHTW cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian dưới hình thức chiết khấu lại (tái
chiết khấu) các chứng từ có giá ngắn hạn do các ngân hàng trung gian nắm giữ.



Các điều kiện tín dụng thường chặt chẽ, được giới hạn bởi hạn mức tái chiết khấu,
thời hạn và chủng loại chứng từ có giá được chấp nhận chiết khấu.



NHTW đóng vai trò "Người cho vay cuối cùng" của các ngân hàng.




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
 Là trung tâm thanh toán bù trừ cho hệ thống ngân hàng trung gian


góp phần tiết kiệm được chi phí thanh toán cho các ngân hàng trung gian
và toàn xã hội, đảm bảo vốn luân chuyển nhanh chóng trong hệ thống ngân
hàng và phản ánh chính xác quan hệ thanh toán giữa các chủ thể kinh tế
trong xã hội



kiểm tra sự biến động vốn khả dụng của từng ngân hàng trung gian, là cơ

sở để có những kiến nghị kịp thời.




Vai trò của chính phủ trong phát triển hệ thống
tài chính tại Mỹ
2.2.2. Vai trò của chính phủ đối với các tổ chức tài chính trung gian
 Kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ lãi suất, sử dụng các công cụ của chính
sách tiền tệ
• tăng lãi suất (thắt chặt tiền tệ ) để hạn chế nền kinh tế trở nên phát
triển quá nóng
• giảm lãi suất (nới lỏng tiền tệ) để khuyến khích các tổ chức tài
chính trung gian cho doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất khi
nền kinh tế trở nên khó khăn.




×