Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

KHẢO sát THÀNH PHẦN côn TRÙNG gây hại và THIÊN ĐỊCH TRONG tán lá KHOAI LANG ở HUYỆN BÌNH tân, TỈNH VĨNH LONG – một số đặc điểm SINH học của sâu đục dây KHOAI LANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.77 MB, 52 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
---

TRẦN ANH TUẤN

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG GÂY HẠI
VÀ THIÊN ðỊCH TRONG TÁN LÁ KHOAI LANG Ở
HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG – MỘT SỐ ðẶC
ðIỂM SINH HỌC CỦA SÂU ðỤC DÂY KHOAI LANG
(Omphisa anastomosalis Guen)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT

Cần Thơ – 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
---

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG GÂY HẠI
VÀ THIÊN ðỊCH TRONG TÁN LÁ KHOAI LANG Ở
HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG – MỘT SỐ
ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA SÂU ðỤC DÂY KHOAI
LANG (Omphisa anastomosalis Guen)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Lê Văn Vàng.


KS. Châu Nguyễn Quốc Khánh.

Cần Thơ – 2010

Sinh viên thực hiện:
Trần Anh Tuấn


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp ñã chấp thuận Luận văn tốt nghiệp ñính
kèm với tên ñề tài:
Khảo sát thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch trong tán lá Khoai
Lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long – Một ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục
dây Khoai Lang (Omphisa anastomosalis Guen).
Do sinh viên Trần Anh Tuấn thực hiện và bảo vệ trước hội ñồng ngày 07
tháng 04 năm 2010.
Luận văn ñã ñược hội ñồng ñánh giá ở mức

ñiểm.

Ý kiến hội ñồng:

DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP

Cần Thơ,ngày…..tháng…..năm 2010

CHỦ NHIỆM KHOA


CHỦ TỊCH HỘI ðỒNG

i


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Chứng nhận ñã chấp thuận Luận văn tốt nghiệp với tên ñề tài:
Khảo sát thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch trong tán lá Khoai
Lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long – Một số ñặc ñiểm sinh học của sâu
ñục dây Khoai Lang (Omphisa anastomosalis Guen).

Do sinh viên Trần Anh Tuấn thực hiện và ñề nạp.
Kính trình hội ñồng chấp luận văn tốt nghiệp.

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2010
Giảng viên hướng dẩn

TS. LÊ VĂN VÀNG

ii


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng Bố Mẹ!
Con ghi ơn Bố Mẹ ñã sinh thành và nuôi dạy con khôn lớn, Bố Mẹ ñã vất vã
từng ngày ñể nuôi con ăn học ñến ngày hôm nay. Sự yêu thương lo lắng của Bố Mẹ

và hai em là ñộng lực lớn nhất ñể con vượt qua mọi khó khắn. Con nguyện ghi ơn!
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến
Thầy cố vấn học tập – Thầy hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng, người ñã tận tình
hướng dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết sức bổ ích cho việc nghiên cứu và
hoàn thành luận văn này.
Anh Châu Nguyễn Quốc Khánh ñã tận tình chỉ bảo, cho những lời khuyên ñể
tôi vượt qua khó khăn trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn
Các bạn Uyên, Hồng, Hoàng Tuấn, chị Linh, anh Lĩnh, anh ðém, Diện, hai
em Tân, Liễu và các bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật K32 ñã quan tâm và giúp ñở rất
nhiều trong quá trình tôi làm luận văn. Xin cảm ơn Thanh – người vô cùng quan
trọng ñối với tôi. Xin tặng Luận văn này ñể ñáp lại sự quan tâm, lo lắng và ñộng
viên tôi trong những ngày tháng xa nhà, trong những lúc khó khăn mà Thanh ñã
dành cho tôi.

TRẦN ANH TUẤN

iii


LÝ LỊCH CÁ NHÂN

1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Trần Anh Tuấn
Giới tính: Nam
Dân tộc: Kinh
Ngày, tháng, năm sinh: 10-01-1987
Con bà Lê Thị Hạnh và ông Trần Khắc Tường
2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
- Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2005, tại trường Trung Học Phổ Thông

Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Thi ñậu vào trường ðại học Cần Thơ năm 2006, ngành Bảo vệ thực vật, khóa
32, thuộc khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng.

iv


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng ñược ai công
bố trong bấc kỳ công trình nghiên cứu luận văn trước ñây.

Tác giả luận văn

Trần Anh Tuấn

v


Mục lục
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................ix
DANH SÁCH HÌNH..................................................................................................x
TÓM LƯỢC...............................................................................................................xi
MỞ ðẦU ................................................................................................................ 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................................ 2
1. SƠ LƯỢC VỀ CÂY KHOAI LANG: .................................................................. 2
2. CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY KHOAI LANG: ...................................... 2
2.1. Sùng khoai lang (Cylas formicarius Fab.) ......................................................... 4
2.1.1. Một số ñặc ñiểm hình thái và sinh học của sùng khoai lang (Cylas formicarius

Fabricius) ................................................................................................................ 4
a) Trứng .................................................................................................................. 4
b) Ấu trùng .............................................................................................................. 4
c) Nhộng ................................................................................................................. 5
d) Thành trùng ......................................................................................................... 5
2.1.2. Triệu chứng và cách gây hại do sùng khoai lang ............................................ 5
2.1.3. Biện pháp phòng trừ sùng khoai lang ............................................................. 6
2.2. Các loài miểng kiến .......................................................................................... 7
2.2.1. Miểng kiến xanh ............................................................................................ 7
2.2.2. Miểng kiến vàng ............................................................................................ 8
2.2.3. Cách gây hại và biện pháp phòng trừ ............................................................. 9
2.3. Sâu sừng ăn lá................................................................................................... 9
2.3.1. Agrius convolvuli (Lin.) ................................................................................ 9
2.3.2. Acherotia lachesis (Fabricius) ........................................................................ 9
2.4. Sâu ăn tạp...........................................................................................................10
2.4.1. ðặc ñiểm (theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2003)............................10
2.4.2. Tập quán sống và cách gây hại.......................................................................10
2.4.3. Biện pháp phòng trị.........................................................................................11
2.5. Sâu ñục dây khoai lang......................................................................................11

vi


2.5.1. ðặc ñiểm hình thái..........................................................................................11
2.5.2. Triệu chứng gây hại........................................................................................11
CHƯƠNG II......................................................................................................... 12
PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP .................................................................... 12
1. PHƯƠNG TIỆN ............................................................................................... 12
1.1. Thời gian thực hiện ........................................................................................ 12
1.2. Vật liệu thí nghiệm ........................................................................................ 12

2. PHƯƠNG PHÁP .............................................................................................. 12
2.1. Khảo sát thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch trên ruộng khoai lang ... 12
2.2. Khảo sát một vài ñặc ñiểm sinh học của sâu ñục thân Khoai lang, Omphisa
anastomosalis (Lepidoptera: Pyralidae) ................................................................ 14
2.2.1. Trứng.......................................................................................................... 15
2.2.2. Ấu trùng ..................................................................................................... 15
2.2.3. Nhộng ......................................................................................................... 15
2.2.4. Thành trùng ................................................................................................ 16
CHƯƠNG III ....................................................................................................... 17
KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .................................................................................. 17
1. KẾT QUẢ ........................................................................................................ 17
1.1. Thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ruộng khoai lang......................... 17
1.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh học của sâu ñục dây Khoai lang (Omphisa
anastomosalis Guen) ............................................................................................ 20
1.2.1. Trứng.......................................................................................................... 21
1.2.2. Ấu trùng ..................................................................................................... 22
1.2.3. Nhộng ......................................................................................................... 24
1.2.4. Thành trùng (bướm).................................................................................... 25
1.3. Cách gây hại của sâu ñục dây Khoai lang (Omphisa anastomosalis Guen) .... 27
2. THẢO LUẬN ................................................................................................... 30
2.1. Thành phần côn trùng, nhện gây hại và thiện ñịch trên các ruộng ñiều tra tại
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. ......................................................................... 30

vii


2.2. Vòng ñời, ñặc ñiểm sinh học và cách gây hại của sâu ñục dây khoai lang
(Omphisa anastomosalis Guen) ............................................................................ 30
CHƯƠNG IV ....................................................................................................... 31
KẾT LUẬN – ðỀ NGHỊ ...................................................................................... 31

1. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 31
2. ðỀ NGHỊ ......................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................32

viii


DANH SÁCH BẢNG
BẢNG

TÊN BẢNG

TRANG

1

Thành phần côn trùng gây hại chính trên khoai lang (Mai
Thạch Hoành, 2003).

2

2

Thành phần côn trùng và nhện hại trên Khoai lang (Nguyễn
Văn ðĩnh, 2002).

3

3


Thông tin các ruộng Khoai lang khảo sát mất số, thành
phần côn trùng gây hại và thiên ñịch

13

4

Thành phần côn trùng và nhện gây hại trên ruộng khoai
lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.

18

5

Thành phần thiên ñịch trên trên ruộng khoai lang ở huyện
Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.

19

6

Vòng ñời và các giai ñoạn phát triển của sâu ñục dây Khoai
lang (Omphisa anastomosalis Guen)

20

7

Chỉ tiêu kích thước (mm) các giai ñoạn phát triển của sâu
ñục dây Khoai lang (Omphisa anastomosalis Guen)


20

8

Khả năng sinh sản của bướm sâu ñục dây khoai lang
(Omphisa anastomosalis) trong phòng thí nghiệm

21

ix


DANH SÁCH HÌNH
HÌNH

TÊN HÌNH

TRANG

1

Ấu trùng Cylas formicarius Fabricius

4

2

Nhộng Cylas formicarius Fabricius


5

3

Thành trùng của Cylas formicarius Fab.

5

4

Triệu chứng gây hại của sùng khoia lang. (A) trên dây; (B)
trên củ

6

5

Ấu trùng của miểng kiến xanh. (A) Cassida circundata
Herbst; (B) Cassida circundata Herbst

8

6

Sơ ñồ ghi nhận chỉ tiêu trên ruộng khảo sát thành phần côn
trùng gây hại và thiên ñịch.

14

7


Hình dạng trứng sâu ñục dây Khoai lang (Omphisa
anastomosalis Guen) và vị trí trứng (a : nách lá, b: gân lá, c:
doc theo thân)

21

8

Sâu ñục dây Khoai lang tuổi 1

22

9

Các giai ñoạn phát triển của ấu trùng tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4

23

10

Ấu trùng tuổi 5 của sâu ñục dây khoai lang

23

11

Nhộng sâu ñục dây

24


(Omphisa anastomosalis Guen)
12

A. Nhộng ñực; B. Nhộng cái

24

a. Hậu môn; b. Lổ sinh dục cái; c. Lổ sinh dục ñực
13

Bướm của sâu ñục dây Khoai lang (Omphisa anastomosalis
Guen)

25

14

A. Mặt trên cánh trước;

B. Mặt dưới cánh trước

26

15

A. Mặt trên cánh sau;

B. Mặt dưới cánh sau


26

16

ðặc ñiểm nhận dạng phần bụng của bướm sâu ñục dây
khoai lang

27

17

ðặc ñiểm ñặc trưng phân biệt bướm ñực và bướm cái

27

18

Quá trình gây hại của sâu ñục dây Khoai lang (Omphisa
anastomosalis Guen)

29

x


Trần Anh Tuấn, 2010. Khảo sát thành phần côn trùng gây hại và thiên
ñịch trong tán lá Khoai Lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long – Một số ñặc
ñiểm sinh học của sâu ñục dây Khoai Lang (Omphisa anastomosalis Guen).
Luận văn tốt nghiệp ðại học, ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh
Học Ứng Dụng, Trường ðại Học Cần Thơ.


TÓM LƯỢC
ðề tài “Khảo sát thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch trong tán lá
Khoai Lang, ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long – Một số ñặc ñiểm sinh học
của sâu ñục dây Khoai Lang (Omphisa anastomosalis Guen)” ñược thực hiện từ
tháng 7 năm 2009 ñến tháng 3 năm 2010 ñã ñược những kết quả sau:
Khảo sát mật số thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch trên 9 ruộng
trồng Khoai lang ở hai xã Thành ðông, Thành Trung, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh
Long. Từ 23/01/2010 ñến 03/04/2010.
Do nông dân xử lý thuốc trừ sâu (trừ sùng) mạnh trên ruộng Khoai lang từ
lúc xuống giống ñến lúc thu hoạch nên mật số Sùng khoai lang (Cylas formicarius
Fabricius) giảm rất ñáng kể. Nhưng kéo theo ñó là sự gia tăng mật số của các loài
như: Sâu ăn tạp (Spodoptera litura F.), Sâu vẽ bùa (Bedellia somnulentella), Bọ dưa
(Aulacophora similis), Rầy mềm (Aphis sp.), Rầy phấn trắng (Bemisia tabaci),
Nhện ñỏ (Tetranychus mariane M.)
Khảo sát một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của sâu ñục dây Khoai lang
(Omphisa anastomosalis Guen) trong ñiều kiện nhà lưới và phòng thí nghiệm ñã ghi
nhận ñược các ñặc ñiểm hình thái và sinh học như sau:
Hình dạng, kích thước và màu sắc của trứng. Thời gian ủ trứng và tỷ lệ
trứng nở thành ấu trùng non.
Hình dạng, màu sắc, kích thước của ấu trùng, thời gian phát triển của ấu
trùng, cách hoạt ñộng của ấu trùng ở từng giai ñoạn.
Biết ñược thời gian phát triển của nhộng ñến khi nhộng vủ hóa thành thành
trùng (ngài), và phân biệt ñược nhộng ñực và nhộng cái.
Nhận dạng ñược những ñặc ñiểm ñặc trưng của thành trùng (ngài) sâu ñục
dây khoai lang, thời gian hoạt ñộng, bắt cặp và ñẻ trứng của ngài cái. Biết ñược ví
trí ngài cái ñẻ trứng và số lượng trứng mà một ngài cái ñẻ ñược.
Nhận biết ñược dấu hiệu ñặc trưng khi có sự tấn công của sâu ñục dây
Khoai lang lên dây Khoai lang.


xi


MỞ ðẦU
Cây Khoai lang là một trong những cây lương thực quan trọng, ñứng hàng
thứ 7 trong số những cây lương thực có ý nghĩa quan trọng ñối với ñời sống con
người (sau lúa mì, lúa nước, ngô, khoai tây, lúa mạch, sắn).
Khoai lang có khối lượng ñường bột (cacbohydrat), vitamin A và năng lượng
cao hơn so với lúa mì, lúa nước, sắn. Khoai lang ñược sử dụng củ và lá ñể làm thức
ăn gia súc, chế biến bột, rượu cồn, bánh kẹo…Nhờ những lợi ích trên, cây khoai
lang ñã cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng lúa và một số loại cây màu khác.
Diện tích trồng khoai lang không ngừng tăng lên, tổng diện tích trồng khoai lang ở
ðồng Bằng Sông Cửu Long là 12.700 hecta (Tổng cục thống kê, 2008) và việc
thâm canh kéo theo mức ñộ ñầu tư ngày càng cao làm cho dịch hại ngày càng phát
triển và khó phòng trị hơn.
Tầm quan trọng của Khoai lang ñối với ñời sống và Nông nghiệp là không
nhỏ nhưng ñến nay ở Việt Nam chỉ có nghiên cứu của Nguyễn Văn ðĩnh về thành
phần côn trùng và nhện hại trên Khoai lang ở một số tỉnh miền Bắc là tương ñối ñầy
ñủ.
ðối với tỉnh Vĩnh Long nói riêng và ðồng Bằng Sông Cửu Long nói chung
hiện nay cây Khoai lang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân. ðặc biệt
huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long có diện tích chuyên canh trồng Khoai lang cao nên
việc biết ñược thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch nơi ñây là ñiều ñáng quan
tâm.
ðề tài “Khảo sát thành phần côn trùng gây hại và thiên ñịch trong tán lá
Khoai lang ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long – Một số ñặc ñiểm sinh học của sâu
ñục thân khoai lang (Omphisa anastomosalis Guen)” nhằm xác ñịnh thành phần côn
trùng gây hại và thiên ñịch trên ruộng khoai lang và một số ñặc ñiểm sinh học của
sâu ñục dây O. anastomosalis ñể có hướng phòng trị kịp thời và hiệu quả.


1


CHƯƠNG I

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. SƠ LƯỢC VỀ CÂY KHOAI LANG:
- Tên khoa học: Impomoea batatas Lam., thuộc họ Convolvulaceae.
- Khoai lang là loại cây thân thảo, thân và cành mọc bò có thể dài tới 3 m, lá
hình tim nhọn có phiến nguyên hay phân thùy. Hoa hình phễu, màu tím hay màu
trắng, mọc từ 1- 2 cái ở nách lá. Quả nang chứa 1- 2 (hoặc 3 - 4) hạt bé. Trong thân
có nhựa (mủ) trắng, một số rễ bên phình to thành cũ chứa nhiều bột và ñường.
- Khoai lang phân bố phổ biến ở các vùng nóng Châu Á, Châu Phi và Châu
Mỹ. Ở nước ta Khoai lang cũng ñược trồng lâu ñời ở các ñịa phương. Hiện nay ñã
lai tạo ñược nhiều giống như: Khoai lang trắng, khoai lang vàng, khoai lang tím,
khoai lang ñỏ và khoai lang nghệ…
2. CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY KHOAI LANG:
- Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003) thì khoai lang bị gây hại
quan trọng bởi các loài sâu sừng: Agrius convolvuli (Lin.) và Acheronchia lachesis
F. (Lepidoptera: Sphingidae), miểng kiến: Cassida circumdata Herbst và
Aspidomorpha miliaris F.(Coleoptera: Chrysomilidae) và sùng khoai lang: Cylas
formicarius F. (Coleoptera: Curculionidae).
- Theo Mai Thạch Hoành (2003) thành phần côn trùng gây hại trên Khoai
lang gồm một số loài ñược trình bày trong Bảng 1.
Bảng 1. Thành phần côn trùng gây hại chính trên Khoai lang (Mai Thạch Hoành,
2003).
Tt

Tên thông
thường


1

Sùng khoai lang

2

Bọ hung

3

Sâu ñục dây

4

Sâu ăn tạp

5

Miểng kiến

Tên khoa học

Họ

Bộ

Curculionide

Coleoptera


Scarabaeidae

Coleoptera

Omphisa anastomosalic Guen

Pyralidae

Lepidoptera

Spodoptera litura F.

Noctuidae

Lepidoptera

Chrysomelidae

Coleoptera

Cylas formicarius F.
Alissonotum impressicola A.
Alissonotum pauper B.

Cassida circumdata Herbst
Aspidomorpha miliaris F.

2



- Kết quả ñiều tra và khảo sát của Nguyễn Văn ðĩnh từ năm 1997 – 2002
thành phần côn trùng và nhện hại trên khoai lang ở một số tỉnh miền Bắc gồm 29
loài, ñược trình bày trong Bảng 2:
Bảng 2. Thành phần côn trùng và nhện hại trên Khoai lang (Nguyễn Văn ðĩnh, 2002).
Tên thông
thường

TT

Tên khoa học

Họ

Bộ

Phổ
biến

1

Cào cào

Acrida sp.

Acrididae

Orthoptera

+


2

Sâu sừng

Agrius convolvuli (Lin.)

Sphingidae

Lepidoptera

++

3

Bọ hung

Alissonotum impressicola A.

Scarabaeidae

Coleoptera

+

4

Bọ hung

Alissonotum pauper B.


Scarabaeidae

Coleoptera

++

5

Sâu róm

Amsacta sp.

Arctidae

Lepidoptera

+

6

Bọ hung

Anomala sp.

Scarabaeidae

Coleoptera

+


7

Rệp bông

Aphis gossypii G.

Aphididae

Homoptera

++

8

Rệp muội

Aphis sp.

Aphididae

Homoptera

+

9

Sâu gập lá

Brachmia trianuella H.


Pyralidae

Lepidoptera

++

10

Miểng kiến

Cassida circumdata Herbst

Chrysomelidae

Coleoptera

++

11

Bọ ánh kim

Colasposoma sp.

Chrysomelidae

Coleoptera

+


12

Bọ hà

Cylas formicarius F.

Curculionidae

Coleoptera

+++

13

Dế nhũi

Gryllotalpa orientalis B.

Gryllotalpidae

Orthoptera

+

14

Bọ hung

Holotrichia sinensis B.


Scarabaeidae

Coleoptera

+

15

Bọ dừa

Melolontha sp.

Scarabaeidae

Coleoptera

+

16

Bọ xít

Menida sp.

Pentatomidae

Hemiptera

+


17

Bọ xít

Nezara torquata F.

Pentatomidae

Hemiptera

+

18

Bọ xít xanh

Nezara viridula L.

Pentatomidae

Hemiptera

+

19

Sâu dục dây

Omphisa anastomosalis Guen


Pyralidae

Lepidoptera

++

20

Châu chấu

Oxya chinensis Th.

Acrididae

Orthoptera

++

21

Câu cấu nhỏ

Platymycterus sieversi Reiter

Curculionidae

coleoptera

++


22

Sâu ăn lá

Polia persicariae Bryk

Noctuidae

Lepidoptera

+

23

Sâu ăn lá

Polia sp.

Noctuidae

Lepidoptera

+

24

Bọ hung nâu

Serica orientalis M.


Scarabaeidae

Coleopteran

++

25

Sâu ăn tạp

Spodoptera litura F.

Noctuidae

Lepidoptera

++

26

Nhện vàng

Eriophyes sp.

Eriophyidae

lepidoptera

+


27

Nhện trắng

Polyphagotarsnemus latus Bank

Tasonemidae

Acarina

+

28

Nhện ñỏ son

Tetranychus cinnabarinus B.

Tetranychidae

Acarina

+

29

Nhện ñỏ

Tetranychus mariane M.


Tetranychidae

Acarina

+

Chú thích:

+
++
+++

rất ít gặp (số lần bắt gặp < 5%
ít gặp (số lần bắt gặp 5 – 20%)
phổ biến (số lần bắt gặp > 20%

3


Theo Mai Thạch Hoành (2003) tùy vùng sinh thái khác nhau, tùy vụ trồng và
giống mà loại sâu hại và mức ñộ hại của các loài sâu cũng khác nhau. Trong từng
thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang mà các loài sâu hại trên thân, lá và
củ cũng rất khác nhau.
Tổng quát các ñặc ñiểm hình thái, sinh học và cách phòng trị côn trình gây
hại chính trên Khoai lang.
2.1. Sùng khoai lang (Cylas formicarius Fab.)
- Theo Mai Thạch Hoành (2003) có 3 giống Cylas ñều là sâu hại khoai lang
và ñược gọi chung là sùng khoai lang, phát hiện ở Châu phi gồm Cylas formicarius,
Cylas puncticollis và Cylas bruneus. Tuy nhiên, theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê

Thị Sen (2004) thì ở Việt Nam sùng khoai lang là loài Cylas formicarius Fabricius
thuộc họ Vòi voi (Curculionidae), bộ Cánh cứng (Coleoptera). Hà Quang Hùng
(2005) cũng cho rằng tại Việt Nam sùng khoai lang chỉ có 1 loài là Cylas
formicarius Fabricius.
2.1.1. Một số ñặc ñiểm hình thái và sinh học của sùng khoai lang (Cylas
formicarius Fabricius)
a) Trứng
Theo Nguyễn ðức Khiêm (2006) trứng có hình bầu dục, dài khoảng 0,65
mm. Lúc mới ñẻ, trứng có màu trắng sữa, trước lúc nở trứng có màu vàng. Trên bề
mặt có nhiều chấm lõm nhỏ.
b) Ấu trùng
Ấu trùng hình ống dài, 2 ñầu thon nhỏ, ñầu nâu, thân trắng, không chân;
bụng chia ñốt rất rõ ràng, chiều dài cơ thể khoảng 5-8,5 mm, ấu trùng có 5 tuổi,
phát triển từ 15-25 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2004), nếu sống trong
thân có thể kéo dài từ 37-50 ngày (Nguyễn ðức Khiêm, 2006).

Hình 1. Ấu trùng Cylas formicarius Fabricius

4


c) Nhộng
Nhộng màu trắng, dài từ 4-8 mm, cơ thể có màu trắng sữa. Vòi cúi gập về
phía mặt bụng. Ở mút bụng có một ñôi gai lồi, hơi cong. Thời gian nhộng phát triển
từ 4-10 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2003).

Hình 2. Nhộng Cylas formicarius Fabricius
d) Thành trùng
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004) thành trùng dài từ 5-8 mm,
mình thon, chân dài, trông giống như kiến. ðầu ñen, miệng dài, mắt kép hình bán

cầu hơi lồi ra hai bên ñầu. Râu ñầu 10 ñốt. Ngực, ñốt cuối râu và mắt màu ñỏ. Bụng
và cánh màu xanh ñen bóng. ðốt cuối râu ñầu thành trùng ñực hình ống dài, trong
khi của thành trùng cái thì có hình trứng. Ngực trước có chiều dài gấp ñôi chiều
rộng. ðốt ñùi nở to. Thành trùng cái sống khoảng 100 ngày và ñẻ khoảng 200 trứng.

Hình 3. Thành trùng của Cylas formicarius Fab.
2.1.2. Triệu chứng và cách gây hại do sùng khoai lang
Cả thành trùng và ấu trùng ñều gây hại cho cây khoai (Nguyễn Văn Huỳnh
và Lê Thị Sen, 2003).
- Ấu trùng ñục vào bên trong gây hại chủ yếu cho củ khoai. Nếu bị tấn công
khi củ còn non củ sẽ bị lép, không phát triển ñược, năng suất giảm. Nếu bị tấn công
khi củ ñã lớn, năng suất không giảm nhiều nhưng mất phẩm chất do phần thịt chung
quanh ñường ñục bị chuyển sang màu vàng nâu, có mùi hôi, vị ñắng (Nguyễn Văn

5


Huỳnh và Lê Thị Sen, 2003). Ấu trùng còn gây hại trên dây khoai làm chết dây
không tạo ñược củ.
- Thành trùng thường ở mặt dưới lá, ăn biểu bì thân và lá, bề mặt củ tạo nên
lỗ thủng hình tròn nhỏ (Nguyễn ðức Khiêm, 2006).
ðể phản ứng lại sự gây hại, củ sinh ra chất Terpenes có mùi khó chịu làm
cho củ không ăn ñược dù mức Terpenes thấp và mức ñộ hư hỏng vật chất thấp (Mai
Thạch Hoành, 2001).
Theo Hà Quang Hùng (2005), tình hình phát sinh, phát triển của loài sâu hại
này quan hệ chặt chẽ với ñiều kiện khí hậu, thời tiết, ñất ñai và chế ñộ canh tác. Ở
nước ta năm nào thời tiết khô và nóng thì sùng phát sinh, phát triển mạnh. Sùng
khoai lang là loài sâu hại dưới ñất, ñiều kiện khô hạn rất thuận lợi cho sự hoạt ñộng
của chúng. Khô hạn còn làm ñất nứt nẻ, thành trùng có thể tìm ñến các củ khoai ñể
ñẻ trứng một cách dễ dàng.

Sau khi thu hoạch, sùng vẫn có thể tiếp tục sinh sống trên tàn dư của cây
khoai (thân, củ) và trở thành nguồn sâu cho vụ sau. Chính vì vậy, những ruộng
trồng khoai liên tục nhiều năm thường bị sùng hại rất nặng.

A

B

Hình 4. Triệu chứng gây hại của sùng khoia lang. (A) trên dây; (B) trên củ
2.1.3. Biện pháp phòng trừ sùng khoai lang
Theo Dương Minh (1999), sùng khoai lang thường ñược phòng trị như sau :
- ðể trống ruộng sau khi thu hoạch khoai hay luân canh với những loại hoa
màu khác.
- Thu hoạch củ sớm, tồn trữ cẩn thận và vệ sinh kho vựa.
- Xông hơi kho vựa với Methyl bromide hay Phostoxine. Khử củ giống với
thuốc sát trùng.

6


- Khử ñất bằng thuốc sát trùng Basudin, Furadan (xịt hay rãi) dọc theo hàng
khoai lúc củ ñang lớn.
- Diệt các tàn dư thực vật sau thu hoạch, nhất là những cây thuộc họ Bìm
Bìm (Convolvulaceae) có xung quanh ruộng khoai.
Nguyễn Văn ðĩnh (2005), ñã ñưa ra biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp bọ
hà - sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) như sau:
- Trồng dây ngọn hoặc loại trừ trứng của chúng trên dây trồng bằng cách
ngâm dây trồng trong dung dịch nước thuốc (Trebon 0,1%), trồng luống ñủ lớn, vun
gốc lấp các viết nứt trên luống, tưới nước ñủ ấm nhất là trong giai ñoạn củ phình to,
sau trồng 40 – 50 ngày sử dụng thuốc sâu trộn với ñất bột rắc vào gốc, có thể sử

dụng nấm Beauveria bassiana nhân nuôi từ sùng bị bệnh rải trên ruộng ñể phòng
trừ sùng khoai lang.
- Quy trình bảo quản khoai lang tươi: chọn bảo quản khoai lang ở ruộng
không bị sùng gây hại, củ ñược chọn lọc không bị vết sây sát và không bị sùng gây
hại, sử dụng ñất bột vàng (hoặc cát khô, nếu không có ñất) làm vật liệu bảo quản,
quây củ khoai thành ñống bao xung quanh bằng cót hoặc gạch, ñặt tại nơi thông
thoáng và khô ráo. Mỗi lớp khoai có một lớp ñất bột. Xung quanh ñống khoai và
mặt trên của ñống ñược phủ 1 lớp ñất bột dày 3-5 cm.
Theo Mai Thạch Hoành (2003) biện pháp phòng trị sùng khoai lang như sau:
- Xử lý hom giống: nhúng hom giống trong dung dịch nấm Beauveria
bassiana hoặc thuốc trừ sâu (có hoạt chất Diazinon) trong 3 phút trước khi trồng, có
thể phòng trử Bọ hà trong vòng vài thàng ñầu.
- Sử dụng giống có ñặc ñiểm tạo củ nhanh và thu hoạch sớm.
- Dùng chất dẩn dụ giới tính: chất dẩn dụ do Bọ hà cái tiết ra và hấp dẩn con
ñực, chất dẫn dụ củ C. formicarius có ở dạng thương phẩm trên thị trường ñược
dùng trong ñiều tra và quản lí Bọ hà.
- Phòng trừ Bọ hà bằng vi sinh vật: các tác nhân có triển vọng trong phòng
trừ sinh học Bọ hà là nấm Beauveria bassiana và Metarhizum anisoplae, tuyến
trùng Heterorhabditis spp. và Steinernema spp. Nấm kí sinh và giết Bọ hà trưởng
thành, trong khi tuyến trùng giết chết ấu trùng.
- ðộng vật bắt mồi: kiến, nhện, bọ chân chạy và bọ ñuôi kìm là những ñộng
vật ăn thịt Bọ hà.
- Dùng các lát củ bằng ngón chân rải ra các ruộng khoai vaào chiều tối. sáng
hôm sau thấy có lỗ ñục ở lát củ và thu hết các lát củ ñó ñốt vì ñã có trứng Bọ hà
ñược ñẻ trong ñó.

7


2.2. Các loài miểng kiến

2.2.1. Miểng kiến xanh
Tên khoa học Cassida circundata Herbst thuộc họ ánh kim (Chrysomelidae),
bộ Cánh cứng (Coleoptera).
* ðặc ñiểm theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003):
- Thành trùng màu xanh dài từ 5 – 6,5 mm; ngang 4 – 5,6 mm. Trên cánh có
vệt vàng ánh, giửa cánh có 3 sọc ñen chạy dọc.
- Trứng màu xanh nhạt ñược ñẻ thành từng cái ở cả mặt trên và mặt dưới lá,
có phủ nước bọt như keo trắng. Trứng có chiều dài 1,2 – 1,5 mm và nở trong 4 – 7
ngày.
- Ấu trùng có thân dẹp, màu xanh và có nhiều gai màu nhạt chung quanh.
Kích thước cơ thể khi lớn ñủ sức dài 4 – 5,6 mm, ngang 2,6 – 3,8 mm. Ấu trùng có
5 tuổi, phát triển từ 12 – 24 ngày.
- Nhộng hình bầu dục, màu xanh nhạt, dài từ 4,6 – 6 mm, rộng từ 2,6 – 3,6
mm. Làm nhộng ở cả hai mặt lá. Thời gian nhộng từ 3 – 7 ngày.
2.2.2. Miểng kiến vàng
Tên khoa học Aspidomorpha miliaris (Fabricius) thuộc họ ánh kim
(Chrysomelidae), bộ cánh cứng (Coleoptera).
* ðặc ñiểm theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003):
- Thành trùng có dạng hơi tròn. Ngực trước rất to, che phủ cả ñầu nằm phía
dưới. Cánh màu vàng nâu nhạt với nhiều ñốm ñen ở giửa và 4 ñốm ñen to ở 4 gốc
ngoài của cánh. Thành trùng vũ hóa khoảng 25 ngày thì ñẻ trứng. Thành trùng sống
tối ña 300 ngày và ñẻ 15 ổ trứng, trứng ñược ñẻ trong một bao màu vàng xám nhạt
có trung bình 20 trứng/ổ.
- Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt. Thời gian ủ trứng từ 8 – 12 ngày.
- Ấu trùng màu trắng, có những ñốm màu ñen xám trên thân và gai màu
nâu. Ấu trùng có 5 tuổi, sống từ 18 – 25 ngày.
- Nhộng màu trắng xám với những gai và ñốm màu ñen. Thời gian làm
nhộng từ 5 – 7 ngày.

8



A

B

Hình 5. Ấu trùng của miểng kiến xanh. (A) Cassida circundata Herbst; (B)
Thành trùng (Cassida circundata Herbst).
2.2.3. Cách gây hại và biện pháp phòng trừ
Cả hai loài miểng kiến này ñều có tập quán sinh sống giống nhau. Ấu trùng
và trưởng thành ăn lá tạo những lỗ thủng to trên lá, khi bị hại nặng lá bị trơ cọng
hoàn toàn và vỏ dây khoai bị gậm hết. Chúng phân rộng và rất phổ biến nhưng gây
hại về năng suất không ñáng kể.
Theo Mai Thạch Hoành (2003) diệt cỏ dại thuộc họ Bìm Bìm ở xung quanh
ruộng làm giảm ñáng kể số lượng bọ ánh kim, sâu hại này có nhiều kẻ thù tự nhiên
như Tetrastichas sp. ký sinh ấu trùng và con trưởng thành, côn trùng bắt mồi như bọ
ngựa (Stalilia sp.).
2.3. Sâu sừng ăn lá
Gồm hai loài Agrius convolvuli (Lin.) và Acherotia lachesis (Fabricius). Cả
hai loài thuộc họ Ngài nhộng vòi (Sphingidae), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera).
2.3.1. Agrius convolvuli (Lin.)
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003) ñây là loài gây hại phổ biến.
- Thành trùng có bụng rất to, nhiều lông, mỗi ñốt có một hàng lông màu ñen
xen hồng. Cuối bụng nhọn. Chiều ngang cả hai cánh ñều rất hẹp so với chiều dài
thân mình. Cánh trước căng dài 8 – 11 cm, màu xám, trên có nhiều vân và sọc màu
ñậm.
- Trứng tròn, màu xanh khi mới ñẻ, ñược ñẻ rời rạc ở mặt dưới lá. Thời gian
trứng từ 5 – 7 ngày.
- Ấu trùng mới nở màu xanh, có những vằn xiên hai bên hông cơ thể hoặc
có thân màu ñen với các vằn màu vàng nâu hai bên hông, ñốt sau cùng có một gai

thẳng ñưa lên giống như cái sừng, sâu dài từ 8 – 12 cm. Thời gian ấu trùng khoảng
3 tuần.

9


- Nhộng màu nâu ñỏ, ñầu nhộng có một cái vòi cong xuống phía dưới ñuôi.
Hóa nhộng dưới ñất, thời gian làm nhộng 10 -12 ngày.
2.3.2. Acherotia lachesis (Fabricius)
ðặc ñiểm
- Bướm có thân màu nâu, ngực màu xám ñậm và có hình giống như sọ
người. Cánh sau màu vàng với những băng màu vàng ngang dọc.
- Trứng màu xanh lá cây, ñẻ rải rác thành từng cái, sau chuyển sang màu
vàng cam. Thời gian ủ trứng khoảng 5 ngày.
- Ấu trùng màu xanh lá cây với những sọc xiên màu vàng dọc hai bên thân.
ðốt cuối của bụng cũng có một cái gai thịt nhô cao nhưng cong. Thời gian ấu trùng
là khoảng 3 tuần, ñủ sức lớn sâu dài 10 – 12 cm.
- Nhộng hình thành trong ñất kéo dài khoảng 18 ngày.
Tập quán: do 2 loài trên có cơ thể lớn nên sâu ăn phá rất nhiều.
2.4. Sâu ăn tạp
Tên khoa học Spodoptera litura Fabricius
Thuộc họ Ngài tối (Noctuidae) bộ Cánh vẩy (Lepidoptera)
2.4.1. ðặc ñiểm (theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2003)
Bướm có chiều dài thân từ 20 – 25 mm, sải cánh rộng từ 35 – 45 mm. Cánh
trước màu vàng nâu. Phần giửa từ cạnh trước tới cạnh sau cánh có 1 vân ngang rộng
màu trắng. Trong ñường vân màu trắng này có 2 ñường vân màu nâu. Cánh sau màu
trắng óng ánh. Thời gian bướm từ 1 – 2 tuần tùy vào ñiều kiện thức ăn. Trung bình
một bướm cái ñẻ khoảng 300 trứng, thời gian ñẻ kéo dài 5 – 7 ngày.
Trứng hình bán cầu, ñường kính trứng từ 0,4 – 0,5 mm. Bề mặt trứng có
nhiều khía dọc từ ñỉnh xuống ñáy và bị cắt ngang bởi những khía ngang tạo thành

những ô vuông nhỏ. Trứng mới ñẻ màu trắng vàng, sau chuyển sang màu vàng tro,
lúc sắp nở có màu tro ñậm. Ổ trứng có phủ long màu vàng xám. Thời gian trứng từ
4 – 7 ngày.
Sâu có từ 5 – 6 tuổi tùy ñiều kiện môi trường và phát triển từ 20 – 25 ngày,
sâu dài khoảng 30 – 35 mm, hình ống tròn. Sâu tuổi nhỏ có màu xanh lục, càng lớn
chuyển dần thành màu nâu ñậm, hai bên hông có sọc màu vàng chạy từ ñốt bụng
thứ nhất ñến ñốt cuối, dọc theo ñường ñó là những ñiểm hình bán nguyệt từ ñốt
bụng thứ nhất ñến ñốt bụng thứ tám và mổi ñốt bụng có một chấm ñen rõ.

10


Nhộng dài từ 18 – 20 mm, màu vàng nâu hay màu nâu tối. Cuối bụng có một
ñôi gai ngắn. Thời gian nhộng từ 7 – 10 ngày.
2.4.2. Tập quán sống và cách gây hại
Bướm vũ hóa vào buổi chiều, hoạt ñộng lúc vừa tối ñền nủa ñêm. Ban ngày
bướm ñậu ở mặt dưới lá hoặc trong các bụi cỏ. Bướm bay rất mạnh. Sau khi vũ hóa
vài giờ thì có thể bắt cặp và ñẻ trứng một ngày sau ñó.
Trứng ñược ñẻ thành từng ổ có phủ lớp lông vàng xám.
Sâu vừa nở ăn gặm vỏ trứng và sống tập trung, khi bị ñộng thì nhả tơ buông
mình xuống ñất. Sâu tuổi 1 – 2 ăn gặm biểu bì mặt dưới lá, từ tuổi 3 trở lên có sự
phản ứng với ánh sáng, thích ẩn nấp nơi tối. Sâu tuổi lớn ăn thịt lẩn nhau khi thiếu
thức ăn. Sâu làm nhộng trong ñất.
2.4.3. Biện pháp phòng trị
Sâu rất kháng thuốc nên ngăn ngừa sâu trước khi sâu phát sinh thành dịch
Cuốc sới ñất hay trộn ñất với các loại thuốc trừ sâu hoặc cho ngập ruộng 2 –
3 ngày ñể diệt nhộng.
Thường xuyên thăm ruộng ñể ngắt bỏ ổ trứng hay diệt sâu mới nở, chưa
phân tán xa.
2.5. Sâu ñục dây khoai lang

Tên khoa học: Omphisa anastomosalis Guen. Thuộc họ Ngài sáng
(Pyralidae), Bộ cánh cứng (Lepidoptera).
2.5.1. ðặc ñiểm hình thái
Theo Vasquez (1990) trứng của sâu ñục dây hình oval màu vàng nhạt ñược
ñẻ thành nhóm 2 hoặc 3 trứng trong các ñường nứt trên thân, hay ở bề mặt trên
quanh mép lá của những lá ở phía dưới, hoặc là trứng ñược ñẻ thành hàng ñơn gồm
6 trứng dọc theo gân chính của lá. Sau khi ñược ñẻ 5 – 6 ngày thì trứng nở thành ấu
trùng non (Ho, 1970).
Ấu trùng mới nở có màu hơi ñỏ và ñầu màu ñen (Vasquez, 1990). Sau vài
ngày, chuyển sang màu vàng nhạt với những chấm ñen trên lưng và cả hai bên thân.
Ấu trùng trưởng thành có những long cứng thưa thớt và chiều dài có thể là 33 mm.
Theo Takelar và Cheng (1987) giai ñoạn ấu trùng kéo dài ñến 35 ngày.
Nhộng màu xám và có vỏ bọc chitine bên ngoài, chiều dài nhộng từ 10 – 12
mm (Vasquez, 1990). Thời gian phát triển của nhộng là 14 ngày (Takelar, 1987).
Thành trùng - ngài dài 15 mm, sải cánh rộng 33 mm, thân màu nâu ñỏ và có
những chấm màu nâu ñỏ trên các cánh và ngài cái có thể ñẻ từ 150 – 300 trứng

11


(Vasquez, 1990). Thành trùng cái bắt ñầu ñẻ trứng sau khi bắt cặp ñược 3 ngày và
có thể sống ñến 10 ngày (Ho, 1970).
Vòng ñời của sâu ñục dây khoảng 22 – 30 ngày (Vasquez,1990).
2.5.2. Triệu chứng gây hại:
Theo Mai Thạch Hoành (2003) sâu ñục vào thân chính ngay sau khi nở và
ñôi khi chui vào củ, ấu trùng ăn làm thân bị rổng phình to dây héo vàng, bên trong
thân rỏng chứa ñầy phân sâu và ñôi khi thấy phân thải ra bên ngoài. Dây khoai bị
hại héo dần và chết sau ñó, nếu dây Khoai lang bị hại vào ñầu thời kì sinh trưởng sẻ
ức chế hình thành củ.
2.6. Rầy phấn trắng

Tên khoa học: Aleurodicus dispersus Russell.
Họ Aleyrodidae, bộ Homoptera
ðặc ñiểm
Theo Vasquez (1990) trứng rầy phấn trắng dài khoảng 0,2 mm bề mặt láng
mịn, trứng màu nâu vàng, trứng thường ñược ñẻ ở mắt dưới lá, trứng ñược phủ lên
một lớp phấn trắng và ñược xếp theo hình tròn xoắn ốc không liên tục. Thới gian ủ
trứng khoảng 7 ngày.
-

Ấu trùng có bốn tuổi, thới gian ấu trùng khoảng 30 ngày

-

Nhộng màu vàng nhạt, hơi dẹt, dài khoảng 1 mm rộng 0,75 mm

-

Thành trùng nhỏ, toàn than màu trắng, dài khoảng 2 – 3 mm. Thành trùng
cái ñẻ trung bình 100 trứng trong suốt thời gian sống của chúng.

2.7. Rầy mềm
Tên khoa học: Aphid sp.
Họ: Aphididae, bộ Homoptera.
ðặc ñiểm
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004) thành trùng có hai dạng:
-

Dạng không cánh: cơ thể dài từ 1,5 – 1,9 mm và rộng từ 0,6 – 0,8 mm.
Toàn than màu xanh ñen, xanh thẩm và có phủ sáp; một ít cá thể có dạng
màu vàng xanh.


-

Dạng có cánh: cơ thể dài từ 1,2 – 1,8 mm, rộng từ 0,4 – 0,7 mm. ðầu
ngực màu nâu ñen, bụng màu vàng nhạt, xanh nhạt, có khi xanh ñậm,
phiến lưng ngực trước màu ñen. Mắt kép to. Ống bụng màu ñen .

12


×