Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

PHÂN TÍCH KHẢNĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TRÀ ÔN – TỈNH VĨNH LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.5 KB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

----









LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN
NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ
TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở
HUYỆN TRÀ ÔN – TỈNH VĨNH LONG













Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
LÊ KHƯƠNG NINH BÙI THỊ MINH THƠ
MSSV: 4074311
Lớp: QTKD-TM 1 K33








Cần Thơ 2010
LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô của Trường Đại Học Cần Thơ
nói chung, Các Thầy Cô của Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nói riêng ñã
tạo ra một môi trường rất tốt ñể cho em học tập. Cảm ơn các Thầy Cô ñã truyền
ñạt cho em rất nhiều kiến thức, giảng dạy cho em biết ñược rất nhiều ñiều. Em
xin thành thật gửi lời biết ơn ñến Thầy Lê Khương Ninh ñã nhiệt tình giúp em
hoàn thành luận văn này và em cũng cám ơn các cô chú, anh chị công tác ở ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Trà Ôn ñã tận tình chỉ dẫn
những kiến thức lí thuyết lẫn thực tế tạo ñiều kiện ñể em có cơ hội thực tiễn.
Cuối lời, em xin chúc tất cả các Thầy Cô của Trường Đại Học Cần Thơ và các cô
chú, anh chị dồi dào sức khỏe và ngày càng thành công hơn trong công việc của
mình.





















LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam ñoan rằng ñề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong ñề tài là trung thực, ñề tài không trùng với bất kỳ ñề
tài nghiên cứu khoa học nào.



Ngày …. tháng …. năm 2010
Sinh viên thực hiện





Bùi Thị Minh Thơ















NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

...................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
















NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................




























NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................



















MỤC LỤC
____________________________________________________________Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn ñề nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1. 3.1. Phạm vi không gian .................................................................................. 3
1.3.2. Phạm vi thời gian...................................................................................... 3
1.3.3. Nội dung.................................................................................................... 4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 4
1.5. Lược khảo tài liệu ........................................................................................... 4
Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................. 6
2.1. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 6
2.1.1 Khái niệm nông hộ............................................................................... 6
2.1.2 Khái niệm và ñặc ñiểm của vốn trong nông nghiệp ........................... 6
2.1.3 Khái niệm và vai trò của các ñịnh chế tín dụng nông thôn trong sản xuất
nông nghiệp ............................................................................................................ 8
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của
nông hộ................................................................................................................. 10
2.2. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 10
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu.................................................... 10
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu............................................................... 10
2.2.2.1. Số liệu thứ cấp................................................................................ 10
2.2.2.2. Số liệu sơ cấp ................................................................................. 10

2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 11
2.2.3.1. Mô hình Probit ................................................................................ 11
2.2.3.2. Mô hình Tobit.................................................................................. 12
Chương 3: Phân tích thực trạng sản xuất và nhu cầu sử dụng nguồn vốn tín dụng
của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn, Vĩnh Long
3.1. Đặc ñiểm chung về huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long................................ 16
3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp và nhu cầu sử dụng vốn tín dụng của nông
hộ ở huyện Trà Ôn............................................................................................... 20
3.2.1. Những thông tin chung về nông hộ ..................................................... 20
3.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp của nông hộ năm 2009 xét trên mẫu
ñiều tra ................................................................................................................. 25
3.2.3. Thưc trạng vay vốn và thu nhâp của nông hộ..................................... 28
Chương 4: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng chính thứccủa nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở ñịa bàn nghiên cứu ....
4.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
thuộc khu vực chính thức của các nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà
Ôn.............................................................................................................................
4.1.1. Cơ sở lí luận xác ñịnh những nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận tín
dụng chính thức của nông hộ................................................................................. 36
4.1.2. Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng mô hình Probit ..............................38
..................................................................................................................................
4.1.3. Kết quả xử kí mô hình Probit và giải thích biến........................................ 38
4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng ñến lượng vốn vay của nông hộ thộc khu vực
chính thức huyện Trà Ôn ..........................................................................................41
4.2.1. Mô tả biến trong mô hình Tobit..................................................................41
4.2.2. Tổng hợp các biến với dấu kỳ vọng............................................................42
4.2.3. Kết quả xử lí mô hình Tobit và giải thích biến...........................................42
Chương 5: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khả năng tiếp cận nguồn vốn tín
dụng và lượng vốn vay của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp
5.1. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiếp cận nguồn tín dụng chính thức cho

nông hộ huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. ..................................................................46
5.2. Biện pháp nâng cao lượng vốn vay cho nông hộ huyện Trà Ôn ................. 47
Chương 6: Kế luận và kiến nghị
6.1. Kết luận......................................................................................................... 49
6.2. Kiến nghị....................................................................................................... 49
6.2.1. Đối với ngân hàng................................................................................... 49
6.2.2. Đối với chính quyền ñịa phương ............................................................ 50
6.2.3. Đối với các nông hộ................................................................................ 51
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 52
Phụ lục ................................................................................................................. 53














































DANH MỤC BIỂU BẢNG

Bảng Trang
Bảng 3.1: Thống kê nhân khẩu học......................................................................... 21
Bảng 3.2: Thống kê học vấn chủ hộ ........................................................................ 22

Bảng 3.3: Diện tích ñất trung bình/hộ...................................................................... 23
Bảng 3.4: Thống kê mức ñộ quen biết trong xã hội của nông hộ ........................... 24
Bảng 3.5: Tình hình chung về nông hộ................................................................25
Bảng 3.6:Những loại thông tin gia ñình ñược hỗ trợ............................................... 26
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của những thông tin ñến kết quả sản xuất ........................... 27
Bảng 3.8: Thống kê rủi ro mà nông hộ thường gặp ................................................ 27
Bảng 3.9: Thực trạng vay vốn 2009 ........................................................................ 28
Bảng 3.10: Thị phần vay vốn................................................................................... 28
Bảng 3.11: Những nguyên nhân không muốn vay ở ngân hàng............................. 29
Bảng 3.12: Những nguyên nhân muốn vay nhưng không vay ñược...................30
Bảng 3.13: Nhuyên nhân nhông vay ở tổ chức xã hội, ñoàn thể và phi
chính thức.............................................................................................................31
Bảng 3.14: Nguồn thông tin vay vốn ñược cung cấp cho nông hộ......................... 32
Bảng 3.15: Số lần vay vốn của nông hộ ñến cuối năm 2009 .................................. 32
Bảng 3.16: Những thuận lợi và khó khăn khi vay vốn tín dụng chính thức ........... 33
Bảng 4.1: Tổng hợp các biến và dấu kỳ vọng mô hình Probit...................................38
Bảng 4.2: Kết quả mô hình Probit ..............................................................................39
Bảng 4.3: Tổng hợp các biến và dấu kỳ vọng mô hình Tobit................................. 43
Bảng 4.4: Kết quả xử lí mô hình Tobit ................................................................... 44













Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 1 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

Chương 1

GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Phát triển kinh tế là mục tiêu của tất cả các quốc gia trên thế giới trong ñó
có Việt Nam. Với chủ trương ñổi mới chyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung
sang cơ chế thị trường có sự ñiều tiết của Nhà Nước, nền kinh tế Việt nam ñã
ñạt ñược nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên ñể hoàn thành công cuộc CNH-
HĐH mà Đảng và Nhà Nước ta ñã ñề ra chúng ta phải trải qua nhiều thách thức
trong ñó có việc ñáp ứng nhu cầu về vốn ñầu tư và phát triển. Trong bối cảnh
nền kinh tế nước ta hiện nay, kinh tế nông hộ ngày càng ñóng vai trò quan trọng
trong sự phát triển của ñất nước. Vì bản chất của sản xuất nông nghiệp là tự túc,
tự cấp nên lượng vốn ñầu tư mà người dân bỏ ra phải sau một thời gian mới có
thể thu hồi lại ñược. Trong những trường hợp rủi ro trong sản xuất như: thiên
tai, mất mùa, thất giá, … thì thu nhập của người dân không ñủ ñể tái ñầu tư cho
sản xuất hoặc mở rộng thêm quy mô sản xuất thì người tìm ñâu ra nguồn vốn
cần thiết này. Hơn nữa vốn ñầu tư của Ngân sách Nhà Nước thì có hạn, vì vậy
nguồn vốn tín dụng từ nông thôn ñóng vai trò chủ yếu, cấp thiết trong sản xuất
và mở rộng sản xuất nông nghiệp của nông hộ.
Năm 2010, sản xuất nông nghiệp ñược dự báo gặp nhiều khó khăn, thị
trường ñang có nhiều biến ñộng: giá cả xăng dầu tăng, vật tư nông nghiệp có
chiều hướng tăng làm tăng chi phí ñầu vào trong khi sản phẩm lương thực, chăn
nuôi, thủy sản cùng nhiều loại hoa màu chưa có ñầu ra ổn ñịnh và giá cả biến
ñộng liên tục ảnh hưởng ñến lợi nhuận sản xuất của nông dân. Vì vậy, nguồn
vốn cần cho sản xuất nông nghiệp ngày càng cao, ñặc biệt là tín dụng nông
thôn.

Vĩnh Long là tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp, Trà Ôn là một huyện
thuần nông nên việc cần vốn tín dụng ñể tái ñầu tư là rất cần thiết. Thời gian
qua hình thức tín dụng nông thôn ñã ñược phổ biến vào sản xuất nông hộ và có
những ñóng góp ñáng kể. Tuy nhiên cũng còn tồn tại những khó khăn cho
người dân khi tiếp cận và sử dụng nguồn vốn này. Vì thế làm sao ñể tín dụng
nông thôn ñến ñúng ñối tượng và phát huy hiệu quả của nó vẫn còn là vấn ñề
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 2 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

nan giải. Từ thực tế này em chon ñề tài
:
“Phân tích khả năng tiếp cận nguồn
vốn tín dụng của nông hộ trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Trà Ôn, tỉnh
Vĩnh Long”

ñể nghiên cứu nhằm hiểu rõ nhu cầu sử dụng vốn tín dụng, những
thuận lợi và khó khăn khi tiếp cận nguồn vốn, từ ñó ñề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nông dân ñể phát triển và mở
rộng sản xuất.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề
tài phân tích kh

n
ă
ng ti
ế
p c


n ngu

n v

n tín d

ng c

a các nông h

trên
l
ĩ
nh v

c s

n xu

t nông nghi

p

huy

n Trà Ôn, t

nh V
ĩ
nh Long nh


m hi

u rõ nhu
c

u s

d

ng ngu

n v

n tín d

ng, nh

ng thu

n l

i và khó kh
ă
n khi ti
ế
p c

n các
ngu


n v

n tín d

ng,
ñề
xu

t các gi

i pháp
ñể
nâng cao hi

u qu

ti
ế
p c

n ngu

n v

n
tín d

ng cho nông h



ñể
phát tri

n và m

r

ng s

n xu

t.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

Phân tích khái quát tình hình s

n xu

t và nhu c

u s

d

ng ngu

n v


n tín
d

ng c

a nông h



huy

n Trà Ôn, t

nh V
ĩ
nh Long.

Phân tích các nhân t



nh h
ưở
ng
ñế
n kh

n
ă
ng ti

ế
p c

n ngu

n v

n tín d

ng
thu

c khu v

c chính th

c c

a các nông h

trong s

n xu

t lúa


ñị
a bàn này.


Phân tích các nhân t



nh h
ưở
ng
ñế
n l
ượ
ng v

n vay c

a các nông h




ñị
a bàn này.


Đề
ra nh

ng ph
ươ
ng h
ướ

ng, gi

i pháp h

p lí
ñể
nâng cao kh

n
ă
ng ti
ế
p c

n
ngu

n v

n tín d

ng c

a các nông h

.
Nội dung ñề tài gồm sáu chương:
Chương 1. GIỚI THIỆU:
Lí do, m


c tiêu và n

i dung t

ng quát c

a v

n
ñề

ñượ
c
nghiên c

u. L
ượ
c kh

o các tài li

u nghiên c

u liên quan
ñế
n
ñề
tài, t

p trung vào

nh

ng y
ế
u t



nh h
ưở
ng
ñế
n kh

n
ă
ng ti
ế
p c

n tín d

ng và xác
ñị
nh nh

ng nhân
t




nh h
ưở
ng
ñế
n l
ượ
ng v

n vay
ñ
ó c

a nông h



huy

n Trà Ôn t

nh V
ĩ
nh Long.
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
: Ph

n này
ñư

a ra nh

ng lý thuy
ế
t liên quan
ñượ
c s

d

ng trong
ñề
tài,
ph
ươ
ng pháp nghiên c

u c

a
ñề
tài, trong
ñ
ó nêu rõ vi

c s

d

ng ph

ươ
ng pháp
nào ph

c v

cho m

c tiêu nào c

a
ñề
tài.
Chương 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ NHU CẦU SỬ
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 3 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

DỤNG NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA NÔNG HỘ TRONG SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TRÀ ÔN TỈNH VĨNH LONG
: Chương này giới
thiệu tổng quan về ñịa bàn nghiên cứu, ñánh giá thực trạng sản xuất của nông hộ,
nhu cầu sử dụng nguồn vốn tín dụng của nông hộ trong hoạt ñộng sản xuất.
Chương 4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN KHẢ NĂNG
TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ LƯỢNG VỐN VAY CỦA CÁC
NÔNG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU: Nội
dung chính của chương này là phân tích các nhân tố thuận lợi và khó khăn ảnh
hưởng ñến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuộc khu vực chính thức và
những nhân tố ảnh hưởng ñến lượng vốn vay chính thức của nông hộ trên ñịa bàn.
Chương 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHẢ NĂNG

TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA NÔNG HỘ SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TRÀ ÔN: Những tồn tại và nguyên nhân
ñược tổng hợp từ kết quả của chương 3 và chương 4. Từ ñó, một số giải pháp
ñược ñề xuất nhằm tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của
nông hộ trên ñịa bàn nghiên cứu.
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Vấn ñề nghiên cứu ñược tóm tắt lại
toàn bộ và từ ñó ñề xuất một số kiến nghị ñối với nhà nước, ngân hàng và các tổ
chức tín dụng, bản thân các nông hộ sản xuất.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Không gian
Các thông tin trong ñề tài ñược thu thập, tổng hợp từ nhiều nguồn, từ các thông
tin chung của cả nước ñến các thông tin riêng của huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long.
Đề tài thực hiện dựa trên thông tin về tình hình sản xuất nông nghiệp, nhu cầu,
và khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các nông hộ, những thông tin này
ñược thu thập trực tiếp tại 3 xã ñại diện của huyện Trà Ôn là Vĩnh Xuân, Tích
Thiện Và Thiện Mỹ.
1.3.2. Thời gian
Thông tin thứ cấp ñể phân tích những vấn ñề có liên quan trong ñề tài nghiên
cứu ñược thu thập từ năm 2007 ñến 2009.
Thông tin sơ cấp ñược thu thập trực tiếp từ bảng câu hỏi phỏng vấn các nông
hộ từ tháng 10/2010 ñến tháng 11/2010
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 4 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

1.3.3. Phạm vi về nội dung
Đối tượng nghiên cứu của ñề tài là các hộ gia ñình sản xuất nông nghiệp ở
huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long gồm:
− Đưa ra một số lý luận làm cơ sở cho việc thực hiện luận văn
− Giới thiệu tổng quan ñịa bàn nghiên cứu
− Nghiên cứu xem thực trạng sản xuất nông nghiệp và nhu cầu nguồn vốn tín

dụng của nông hộ ở huyện Trà Ôn.
− Nghiên cứu xem có những nhân tố nào ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng của các nông hộ
− Trên cơ sở ñó tìm ra những giải pháp ñể nâng cao hiệu quả tiếp cận nguồn
vốn tín dụng ñể phát triển sản xuất của các nông hộ trên lĩnh vực này.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Nông hộ của huyện Trà Ôn tiếp cận vốn thông qua các hình thức tín
dụng chính thức nào là chủ yếu?
2. Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc vay ñược vốn của nông hộ?
3. Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc hộ vay ñược vốn nhiều hay ít?
4. Những thuận lợi và khó khăn khi nông hộ vay vốn ở nguồn tín dụng
chính thức?
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
- Nghiên cứu của Nathan Okurut ñược thực hiện năm 2006 nhằm xác ñịnh
các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận tín dụng của người nghèo và người
da màu ở Nam Phi ñối với thị trường tín dụng chính thức và phi chính thức. Bằng
việc sử dụng mô hình Probit và mô hình Logit, tác giả chỉ ra rằng người nghèo và
người da màu bị hạn chế về khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng này. Trong
phạm vi quốc gia, khả năng tiếp cận nguồn tín dụng chính thức chịu sự chi phối
mạnh mẽ bởi giới tính, ñộ tuổi, số thành viên trong gia ñình, trình ñộ học vấn, chi
tiêu và chủng tộc của hộ. Việc nghèo khó có tác ñộng xấu ñến việc tiếp cận
nguồn tín dụng chính thức. Ở thị trường tín dụng phi chính thức, việc tiếp cận các
khoản tín dụng này chịu sự tác ñộng tích cực bởi số thành viên trong hộ, chi tiêu
của hộ và vị trí khu vực nông thôn. Trong khi ñó, các nhân tố có tác ñộng xấu
ñến việc tiếp cận nguồn tín dụng phi chính thức ñó là nam giới, vị trí nông thôn,
việc nghèo khó và bần cùng.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 5 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

- Đề tài “Xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến lượng vốn vay của nông hộ

ở nông thôn huyện Châu Thành A- tỉnh Cần Thơ” do thầy Nguyễn Văn Ngân
trường Đại Học Cần Thơ thực hiện tháng 06 năm 2004. Đề tài ñã nghiên cứu tìm
ra một số nhân tố ảnh hưởng ñến lượng vốn vay của nông hộ ở huyện Châu
Thành A – tỉnh Cần Thơ thông qua hình thức tín dụng chính thức và phi chính
thức như là diện tích ñất, chi tiêu của hộ gia ñình, tuổi, trình ñộ học vấn,…
- Cũng một nghiên cứu về khả năng tiếp cận tín dụng ở nông thôn Việt
Nam ñược thực hiện bởi Tần Thơ Đạt năm 1998. Với việc sử dụng mô hình Logit
và phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất, tác giả chỉ ra rằng các biến
ñộc lập như quy mô ñất, diện tích ñất nông nghiệp, số thành viên trong hộ, tỷ lệ
phụ thuộc, việc quen biết và ñịa vị xã hội có ảnh hưởng tích cực ñến khả năng
tiếp cận nguồn tín dụng chính thức của nông hộ.
- Ở Việt Nam, tác giả Vũ Thị Thanh Hà ñã có một cuộc nghiên cứu (1999)
về so sánh sự ñóng góp của nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức ñối với
các khoản tín dụng nhỏ cho người nghèo ở Việt Nam. Bằng việc sử dụng mô
hình Probit và Logit, tác giả chỉ ra rằng các nhân tố: số thành viên trong hộ và chi
tiêu trên ñầu người của hộ có tác ñộng mạnh mẽ ñến khả năng vay mượn của
nông hộ và giá trị của món vay. Tuy nhiên, tuổi tác lại có tác ñộng tiêu cực ñến
khả năng vay mượn nhưng lại có tác ñộng tích cực ñối với giá trị của món vay.
Ngoài ra, quy mô của hộ lại có tác ñộng tiêu cực ñến khả năng tiếp cận cũng như
việc vay mượn.
- Ngoài ra ñề tài còn tham khảo một số luận văn tốt nghiệp ñã ñược thực
hiện: ñề tài “
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tiếp cận tín dụng chính thức
và hiệu hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ ở huyện Kế Sách, tỉnh Sóc
Trăng”(2008)_
sinh viên thực hiện Hồ Hoàng Anh_ Lớp tài chính ngân hàng 2
Khóa 30 trường ĐHCT. Trong ñề tài này tác giả ñã sử dụng phương pháp phân tích
hồi qui bằng mô hình kinh tế lượng thông qua mô hình
Probit và Tobit
ñể phân tích

các yếu tố ảnh hưởng ñến việc tiếp cận tín dụng chính thức và lượng vốn vay của
nông hộ. Kết quả phân tích cho thấy: có sáu yếu tố tác ñộng ñến việc vay vốn chính
thức của nông hộ là: tổng diện tích ruộng ñất của hộ, giá trị tài sản của hộ, chi tiêu
trung bình của hộ, ñịa vị xã hội của chủ hộ, có tham gia của chủ hộ và tiết kiệm của
chủ hộ; có tám yếu tố ảnh hưởng ñến lượng vốn vay của hộ là: tổng diện tích ñất có
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 6 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

bằng ñỏ, thu nhập trước khi vay của nông hộ, chi tiêu cho sản xuất kinh doanh, giá
trị của ñất, giá trị của nhà cửa, ñịa vị của chủ hộ, có tham gia của chủ hộ, có quen
biết của chủ hộ, tổng chi cho sinh hoat. Tuy nhiên ñề tài này chỉ nghiên cứu về lĩnh
vực tiếp cận tín dụng chính thức, chứa nói về lĩnh vực phi chi thức trong khi tín
dụng phi chính thức cũng ñóng vai trò quan trọng trong vốn của nông hộ.



























Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 7 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

Chương 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm nông hộ
Nông hộ là hộ chuyên sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn
nuôi, làm kinh tế tổng hợp và một số hoạt ñộng khác nhằm phục vụ cho việc sản
xuất nông nghiệp) có tính chất tự sản xuất, do cá nhân làm chủ hộ, tự chịu trách
nhiệm toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh.
Đặc trưng kinh tế nông hộ ở nước ta là ñông về số lượng, sản xuất mang tính
tự túc, tự cấp. Nông hộ là một ñơn vi kinh tế cơ sở mà ở ñó diễn ra quá trình phân
công, tổ chức lao ñộng, chi phí cho sản xuất, tiêu thụ, thu nhập, phân phối và tiêu
dùng. Về cơ sở pháp lí thì nông hộ hiện vẫn chủ yếu chi phối bởi bộ luật dân sự.
2.1.2. Khái niệm, phân loại và ñặc ñiểm của vốn trong nông nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm và phân loại
Vốn là của cải mang lại của cải, là tài sản, là biểu hiện bằng phương tiện
dùng vào sản xuất kinh doanh nhằm mục ñích cuối cùng mang lại lợi nhuận. Vốn
tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, ñược hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau, thường chia làm hai loại cơ bản sau:

- Vốn cố ñịnh: là hình thức vốn chuyển dịch dần dần vào từng bộ phận
giá trị sản phẩm và hoàn thành trong vòng tuần hoàn khi tài sản cố ñịnh hết thời
hạn sử dụng. Ví dụ như về mặt giá trị tài sản cố ñịnh hao mòn dần trong quá trình
sử dụng (hao mòn hữu hình và hao mòn khi vô hình). Giá trị của vốn cố ñịnh
ñược dịch chuyển dần dần vào giá trị sản phẩm mới cho ñến nào tài sản cố ñịnh
hết thời hạn sử dụng thì nó hoàn thành một lần chu chuyển sản xuất nông nghiệp,
ñất sản xuất nông nghiệp, ñầu tư xây dựng cơ bản, ... dưới hình thức trích khấu
hao. Vốn cố ñịnh bao gồm: máy móc, công cụ cơ khí phục vụ….
- Vốn lưu ñộng: là số vốn ứng trước về ñối tượng lao ñộng và tiền lương,
sản phẩm ñang chế tạo, thành phẩm hàng hoá, tiền tệ, … Nó luân chuyển một lần
vào giá trị sản phẩm cho ñến khi nào nó chuyển thành tiền thì vốn lưu ñộng hoàn
thành một vòng luân chuyển. Về mặt hiện vật thì vốn lưu ñộng thay ñổi hoàn
toàn hình thái vật chất ban ñầu sau quá trình sản xuất. Vốn lưu ñộng bao gồm:
giống vật nuôi, cây trồng, vật tư nông nghiệp, ....
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 8 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

Nguồn hình thành nên vốn trong trong sản xuất nông nghiệp:
− Nguồn vốn tự có và coi như tự có. Ví dụ: lợi nhuận giữ lại, trích khấu
hao,...
− Nguồn vốn tín dụng. Ví dụ: vay tín dụng từ Ngân hàng, vay từ các
nguồn phi chính thức khác, tín dụng thương mại,...
− Nguồn vốn khác. Ví dụ: nguồn từ ngân sách Nhà nước cấp, tài trợ từ
những công ty,…
2.1.2.2. Đặc ñiểm của vốn trong nông nghiệp
Do tính ñặc thù của sản xuất nông nghiệp, vốn sản xuất nông nghiệp có
những ñặc ñiểm sau:
− Trong cơ cấu thành vốn cố ñịnh, ngoài những tư liệu lao ñộng có nguồn
gốc kĩ thuật còn những tư liệu lao ñộng có nguồn gốc sinh học như: cây lâu
năm, súc vật làm việc, súc vật sinh sản. Trên cơ sở những tính quy luật sinh

học, các tư liệu lao ñộng này thay ñổi giá trị sử dụng của mình khác với những
tư liệu có nguốn gốc kĩ thuật.
− Sự tác ñộng của vốn sản xuất vào quá trình sản xuất và hiệu quả kinh doanh
của nó không phải bằng cách trực tiếp mà kinh doanh qua ñất, cây trồng vật
nuôi. Cơ cấu và chất lượng của vốn sản xuất phải phù hợp với yêu cầu của
từng loại ñất ñai, từng ñối tượng sản xuất là sinh vật.
− Chu kì sản xuất dài và tính thời vụ trong nông nghiệp một mặt làm cho sự
tuần hoàn và luân chuyển vốn chậm chạp, kéo dài thời gian thu hồi vốn cố
ñịnh, tạo ra sự cần thiết phải sự trữ ñáng kể trong thời gian tương ñố dài của
vốn lưu ñộng và làm cho vốn ứ ñộng. Mặt khác sự cần thiết có khả năng tập
trung hóa cao về phương diện kĩ thuật trên một lao ñộng nông nghiệp so với
công nghiệp.
− Sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào nhiều ñiều kiện tự nhiên nên việc sử
dụng vốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn.
− Một bộ phận sản phẩm nông nghiêp không qua lĩnh vực lưu thông mà ñược
chuyển trực tiếp làm tư liệu sản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp, do vậy,
vòng tuần hoàn vốn sản xuất ñược chia thành vòng tuần hoàn ñầy ñủ và không
ñầy ñủ. Vòng tuần hoàn không ñầy ñủ là vòng tuần hoàn của một bộ phận vốn
không ñược thực hiện ở ngoài thị trường và ñược tiêu dùng trong nội bộ nông
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 9 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

nghiệp kì vốn lưu ñộng ñược khôi phục trong hình thái hiện vật của chúng.
Vòng tuần hoàn ñầy ñủ yêu cầu vốn lưu ñộng phải trải qua tất cả các giai ñoạn,
trong ñó có giai ñoạn tiêu thụ sản phẩm.
2.1.3. Khái niệm và vai trò của các ñịnh chế tín dụng nông thôn trong sản
xuất nông nghiệp
2.1.3.1. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất
ñịnh dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một khoảng thời gian nhất

ñịnh từ người sở hữu sang người sử dụng và khi ñến hạn người sử dụng phải
hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn. Khoảng giá trị
dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng.
Hoạt ñộng tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp là việc tổ chức tín dụng
sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy ñộng ñể cấp tín dụng cho hộ sản
xuất nông nghiệp
∗ Phân loại tín dụng nông thôn
• Phân loại theo hình thức
- Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, ñược sự cho phép
của Nhà nước. Các tổ chức tín dụng chính thức hoạt ñộng dưới sự giám sát và chi
phối của Ngân hàng Nhà nước. Các nghiệp vụ hoạt ñộng phải chịu sự quy ñịnh
của Luật ngân hàng như sự quy ñịnh khung lãi suất, huy ñộng vốn, cho vay, …
và những dịch vụ mà chỉ có các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp ñược.
Các tổ chức tài chính chính thức bao gồm các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng
Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, các chương trình trợ giúp của Chính
phủ...
- Tín dụng phi chính thức: là các hình thức tín dụng nằm ngoài sự quản lý
của Nhà nước. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn
như cho vay chuyên nghiệp, thương lái cho vay, vay từ người thân, bạn bè, họ
hàng, cửa hàng vật tư nông nghiệp, hụi, … Lãi suất cho vay và những quy ñịnh
trên thị trường này do người cho vay và người ñi vay quyết ñịnh.
• Phân loại theo kỳ hạn
Tín dụng nông thôn phân loại theo tiêu thức thời hạn có ba loại:
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 10 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

- Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng. Đây là
loại tín dụng phổ biến trong cho vay nông hộ ở nông thôn, các tổ chức tín dụng
chính thức cũng thường cho vay loại này tương ứng với nguồn vốn huy ñộng là
các khoản tiền gửi ngắn hạn. Trong thị trường tín dụng ngắn hạn ở nông thôn,

các nông hộ thường vay ñể sử dụng cho sản xuất như mua giống, phân bón, thuốc
trừ sâu, cải tạo ñất… và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Lãi suất của
các khoản vay này thường thấp.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 12 ñến 60 tháng dùng
ñể cho vay vốn mở rộng sản xuất, ñầu tư phát triển nông nghiệp như mua giống
vật nuôi, cây trồng lâu năm và xây dựng các công trình nhỏ. Loại tín dụng này ít
phổ biến ở thị trường tín dụng dụng nông thôn so với tín ngắn hạn.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng ñược sử
dụng ñể cấp vốn các ñối tượng nông hộ cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô
lớn, kế hoạch sản xuất khả thi. Cho vay theo hình thức này rất ít ở thị trường
nông thôn và rủi ro cao.
2.1.3.2. Vai trò của các ñịnh chế tín dụng nông thôn trong sản xuất nông
nghiệp
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao
trong sản xuất nông nghiệp.
- Góp phần nâng cao thu nhập và ñời sống nông dân, thu hẹp sự cách biệt
giữa nông thôn và thành thị.
- Thúc ñẩy xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn, ñảm bảo cho người dân
có ñiều kiện áp dụng các kỹ thuật công nghệ vào sản xuất kinh doanh tiến bộ.
- Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia.
- Góp phần tích luỹ cho ngành kinh tế.
- Gia tăng lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng.
- Góp phần xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi ở nông nghiệp nông thôn.
- Tạo công ăn việc làm cho người dân.
Tóm lại, có thể nói rằng tín dụng không phải là thiết yếu cũng không phải
là thích ñáng ñể thúc ñẩy phát triển nông thôn nhưng hệ thống tài chính có thể
hoạt ñộng như một sức mạnh. Hệ thống tài chính có ảnh hưởng ñến phần vốn cho
mục ñích phát triển trong ba mặt chính. Đầu tiên, các tổ chức tài chính có thể ủng
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 11 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ


hộ các quy ñịnh hiệu quả về tài sản hữu hình bằng cách thực hiện những thay ñổi
trong chính ngân hàng và ñiều chỉnh thông qua các trung gian nắm giữ tài sản ña
dạng. Thứ hai, các tổ chức tài chính có thể thực hiện các quy ñịnh trong lĩnh vực
ñầu tư mới có hiệu quả bằng cách làm trung gian giữa người tiết kiệm và những
người phụ trách ñầu tư. Ba là, các ngân hàng có thể kích hoạt sự tăng trưởng tỷ lệ
tích lũy vốn bằng cách ra các khuyến khích nhằm tăng cường tiết kiệm, ñầu tư và
kinh doanh.
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
của nông hộ
Việc tiếp cận tín dụng có thể chịu tác ñộng bởi các yếu tố như giá trị tài sản
của nông hộ, diện tích ñất mà nông hộ nắm giữ, giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, trình
ñộ học vấn, việc có quen biết hoặc có người thân, bạn bè làm trong tổ chức tín dụng
không, thu nhập và chi tiêu trung bình trong hộ, số thành viên trong hộ, số người
phụ thuộc trong hộ. Mỗi yếu tố sẽ tác ñộng khác nhau ñến khả năng tiếp cận tín
dụng của nông hộ. Tùy theo ñặc trưng của từng vùng, cách thức quản lí của chính
quyền ñịa phương mà mỗi nhân tố sẽ tác ñộng tích cực hoặc tiêu cực ñến khả năng
tiếp cận tín dụng.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Thông tin sơ cấp ñược thu thập căn cứ vào diện tích sản xuất nông nghiệp
của nông hộ qua các năm ñể xác ñịnh số mẫu cần thu thập. Huyện Trà Ôn bao
gồm 13 xã và 1 thị trấn, ñề tài nghiên cứu chỉ chọn 3 xã Vĩnh Xuân, Tích Thiện và
Thiện Mỹ làm ñại diện ñể lấy số mẫu cần thiết, từ ñó suy ra thông tin chung cho toàn
huyện.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.2.1. Số liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp ñược thu thập, xử lý và phân tích tổng hợp từ các văn
kiện báo cáo tổng kết của ñịa phương, số liệu của Sở, cơ quan ban ngành, các
thông tin từ sách, báo, tạp chí, internet, … có liên quan ñến ñề tài.

2.2.2.2. Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp ñược thu thập trên cơ sở hệ thống bảng câu hỏi soạn
trước ñể
phỏng vấn ñại diện các nông hộ có sản xuất nông nghiệp theo nguyên
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 12 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, thu

n ti

n trên
ñị
a bàn nghiên c

u là 60 h

. Do có s


phân b

h

nông dân không
ñồ
ng
ñề
u, tùy theo di


n tích ru

ng
ñấ
t c

a t

ng xã,
ñề
tài ch

n 3 xã
ñạ
i di

n
ñể

ñ
i

u tra là V
ĩ
nh Xuân, Tích Thi

n và Thi

n M


. Ti
ế
n
hành ph

ng v

n tr

c ti
ế
p trong nông h


ñượ
c ch

n v

nh

ng thông tin chung v


nông h

, th

c tr


ng s

n xu

t, nhu c

u s

d

ng v

n, thu

n l

i và b

t l

i trong cách
ti
ế
p c

n ngu

n v

n tín d


ng c

a h

nông dân.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Các ph
ươ
ng pháp
ñượ
c s

d

ng
ñể
phân tích s

li

u g

m có:

Ph
ươ
ng pháp th

ng kê mô t


: Ph
ươ
ng pháp này
ñượ
c v

n d

ng
ñể
mô t


b

c tranh t

ng quát v

tình hình c
ơ
b

n các
ñị
a bàn nghiên c

u, th


c tr

ng s

n xu

t,
c
ũ
ng nh
ư
nhu c

u c

n v

n s

n xu

t c

a nông h

. B

ng ph
ươ
ng pháp này, chúng ta

có th

mô t


ñượ
c nh

ng nhân t

thu

n l

i và c

n tr

s

ti
ế
p c

n các ngu

n v

n tín
d


ng c

a nông h

.

Ph
ươ
ng pháp h

i quy tuy
ế
n tính: M

c
ñ
ích c

a vi

c thi
ế
t l

p ph
ươ
ng trình
h


i quy
ñể
ki

m
ñị
nh

nh h
ưở
ng c

a các y
ế
u t

có liên quan
ñế
n kh

n
ă
ng ti
ế
p c

n
ngu

n v


n tín d

ng thu

c khu v

c chính th

c và nh

ng nhân t



nh h
ưở
ng
ñế
n
l
ượ
ng v

n vay
ñ
ó c

a nông h


trên
ñị
a bàn. T


ñ
ó, ch

n nh

ng y
ế
u t



nh h
ưở
ng
có ý ngh
ĩ
a, phát huy y
ế
u t



nh h
ưở
ng t


t, kh

c ph

c y
ế
u t



nh h
ưở
ng x

u.
C

th

mô hình Probit dùng
ñể
xác
ñị
nh các y
ế
u t




nh h
ưở
ng
ñế
n vi

c ti
ế
p cân tín
d

ng và mô hình Tobit dùng
ñể
xác
ñị
nh các y
ế
u t



nh h
ưở
ng
ñế
n l
ượ
ng v

n vay.

Độ
tin c

y c

a mô hình là 10%.
2.2.3.1. Mô hình Probit


Mô hình Probit có công th

c sau:


trong
ñ
ó, Y
i
* ch
ư
a bi
ế
t. Nó th
ườ
ng
ñượ
c g

i là bi
ế

n

n. Chúng ta xem xét
bi
ế
n gi

Y
i

ñượ
c khai báo nh
ư
sau:
1 n
ế
u Y
i
* >0
Y
i
=
0 tr
ườ
ng h

p khác
ux
Y
iij

k
j
j
i
++=

=1
0
*
ββ
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 13 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

Mô hình Probit ñược ứng dụng trong trường hợp biến phụ thuộc là biến giả,
dùng ñể ước lượng xác suất xảy ra của biến phụ thuộc (ví dụ xác xuất sỡ hữu nhà
ở) như là hàm số của biến ñộc lập (chẳng hạn như các yếu tố kinh tế - xã hội).
Trong bài ngiên cứu này, mô hình Probit sẽ ñược sử dụng ñể xác ñịnh
các nhân tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ. Phần ứng
dụng mô hình sẽ ñược ñề cập trong phần 4.1 của Chương 4.
2.2.3.2. Mô hình Tobit
Trong mô hình Probit, chúng ta xem xét biến giả phụ thuộc chỉ nhận hai giá
trị là 0 hoặc 1. Tuy nhiên, chúng ta có thể mở rộng như sau:
Y
i
* = βX
i
+ u
i
nếu Y
i

* >0
Y
i
=
0 nếu Y
i
* ≤ 0
với u
i
~ IN(0, σ
2
)
Mô hình chúng ta thấy như trên ñược gọi là mô hình Tobit và ñược sử dụng
phân tích lý thuyết kinh tế lượng lần ñầu tiên bởi nhà kinh tế học James Tobin
năm 1958. Nó còn có tên gọi khác là mô hình hồi qui chuẩn ñược kiểm duyệt bởi
vì có một số quan sát Y
i
* bị kiểm duyệt. Mục tiêu của chúng ta là ước lượng các
tham số β và σ.
Mô hình Tobit dùng ñển nghiên cứu mối quan hệ tương quan giữa mức ñộ
(số lượng) biến ñộng của biến phụ thuộc (ví dụ số tiền chi tiêu cho nhà ở) với các
biến ñộc lập (như các yếu tố kinh tế xã hội)
Ở phạm vi bài nghiên cứu này, mô hình Tobit sẽ ñược ứng dụng ở phần 4.3
và 4.2 của Chương 4 nhằm mục ñích xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng ñến lượng
vốn vay của nông hộ.
Các biến ñược ñưa vào mô hình và nguyên nhân chọn biến:
Trong ñề tài này mô hình hồi quy dùng ñể phân tích các nhân tố ảnh hưởng
ñến khả năng tiếp cận tín dụng của nông hộ. Biến phụ thuộc trong mô hình hồi
quy là nông hộ có vay vốn từ nguồn chính thức.
Sự tiếp cận tín dụng có thể bị ảnh hưởng bởi một số biến giải thích như là

giá trị tài sản của chủ hộ, diện tích ñất, tuổi của chủ hộ, trình ñộ văn hoá của chủ
hộ, giới tính chủ hộ và thu nhập của hộ, ... Mỗi biến có thể ảnh hưởng ñến những
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 14 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

mức ñộ tiếp cận tín dụng khác nhau. Mức ñộ ảnh hưởng của những biến này ñối
với những hộ có vay vốn ở các hình thức tín dụng thì khác nhau.
 Diện tích ñất: là diện tích ñất của chủ hộ, ñược tính theo ñơn vị nghìn
m
2
. Biến này bao gồm ñất ruộng - vườn, ñất thổ cư, diện tích ao nuôi cá và những
loại ñất khác. Đất có thể ñược dùng cho việc thế chấp ñể vay vốn cho hình thức
tín dụng chính thức như là ñiều kiện ñảm bảo việc vay vốn từ phía ngân hàng.
Những hộ gia ñình có một diện tích ñất càng lớn có khả năng vay ñược vốn.
 Giới tính : là giới tính của chủ hộ. Nó là một biến giả ñược mã hóa là 1
nếu chủ hộ là nam và 0 nếu chủ hộ là nữ. Theo Trần Thơ Đạt (1998), chủ hộ là
nữ ít thích tiếp cận với hình thức tín dụng chính thức. Họ thích vay từ những
chương trình hỗ trợ vốn của phụ nữ hơn vì thủ tục ñơn giản và không cần phải
thế chấp tài sản.
 Trình ñộ học vấn: ñược hiểu là số năm ñến trường của chủ hộ. Những
chủ hộ có trình ñộ học vấn càng cao thì khả năng tính toán ñầu tư hiệu quả hơn
và khả năng ñem lại thu nhập cũng cao hơn. Theo một nghiên cứu cho thấy
những chủ hộ có trình ñộ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận nguồn tín dụng
chính thức của họ nhiều hơn.
 Thu nhập: là thu nhập trung bình mỗi năm của nông hộ. Những chủ hộ
có thu nhập cao sẽ có nhu cầu vay vốn thấp bởi vì họ có ñủ nguồn cho việc sản
xuất. Những biến này ñược tính theo ñơn vị nghìn ñồng Việt Nam.
 Số lao ñộng (số thành viên trong hộ): Số thành viên trong hộ càng
ñông thì chi tiêu của hộ càng cao dẫn ñến nhu cầu vay vốn của hộ cũng cao. Tuy
nhiên, những hộ có nhiều thành viên cuộc sống thường khó khăn hơn so với

những hộ ít thành viên, do ñó tuy họ có nhu cầu vay vốn nhưng do cuộc sống khó
khăn nên họ có thể khó có khả năng tiếp cận ñược với nguồn tín dụng. Theo
nghiên cứu của Okurut ñược thực hiện năm 2006 ở Mỹ cho thấy số thành viên
trong hộ có tác ñộng tốt ñến khả năng tiếp cận tín dụng. Tuy nhiên, kết quả
nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Hà ñược thực hiện năm 1999 ở Việt Nam lại cho
kết quả hoàn toàn ngược lại. Do ñó, quy mô của hộ có ảnh hưởng ñến khả năng
tiếp cận tín dụng của hộ như thế nào vẫn chưa có thể kết luận ñược. Biến này sẽ
ñược xem xét việc tác ñộng ñến khả năng tiếp cận nguồn tín dụng một lần nữa
trong mô hình nghiên cứu này.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích khả năng tiếp cận tín dụng…
GVHD: Lê Khương Ninh 15 SVTH:Bùi Thị Minh Thơ

 Dân tộc Kinh: là những hộ thuộc dân tộc Kinh. Trà Ôn là một huyện
chủ yếu là dân tộc kinh sinh sống nên việc trao ñổi và tiếp cận thông tin nhanh
chóng. Nếu chủ hộ là dân tộc Kinh thì khả năng vay vốn sẽ cao hơn những dân
tộc khác vì họ dễ tiếp cận với thông tin bằng tiếng Việt.



























×