Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ẢNH HƯỞNG của THỨC ăn có độ đạm KHÁC NHAU tới sự TĂNG TRƯỞNG của cá LĂNG NHA (mystus wyckioideschaux và fang, 1949) GIAI đoạn GIỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.1 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THUỶ SẢN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN CÓ ĐỘ ĐẠM KHÁC
NHAU TỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LĂNG NHA
(Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949)
GIAI ĐOẠN GIỐNG

Cán bộ hướng dẫn
PGS.Ts. Nguyễn Văn Kiểm

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thúy Giang

2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THUỶ SẢN


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGHÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN CÓ ĐỘ ĐẠM KHÁC
NHAU TỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LĂNG NHA
(Mystus wyckioides Chaux và Fang, 1949)
GIAI ĐOẠN GIỐNG


Cán bộ hướng dẫn
PGS.Ts. Nguyễn Văn Kiểm

Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thúy Giang

2011


LỜI CẢM TẠ
Lời ñầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến Ban Giám Hiệu, Ban Chủ
Nhiệm Khoa Thủy Sản trường Đại Học cần Thơ ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi
ñược học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức trình ñộ chuyên môn trong suốt
thời gian qua.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc ñến thầy hướng dẫn PGs.Ts Nguyễn
Văn Kiểm ñã dìu dắt tận tình, ñóng góp những ý kiến vô cùng quý báu giúp tôi
thực hiện ñề tài và hoàn thành bài báo cáo luận văn.
Xin cảm ơn thầy cô khoa thủy sản, thầy cố vấn, cán bộ trong trại cá ñã tận tình
giúp ñỡ tôi trong suốt năm học vừa qua
Cảm ơn tất cả các bạn sinh viên LTK35 ñã ñộng viên, ñóng góp ý kiến giúp ñỡ
tôi hoàn thành ñề tài tốt nghiệp.


TÓM TẮT
Đề tài “Ảnh hưởng của thức ăn có ñộ ñạm khác nhau tới sự tăng trưởng
của cá lăng nha (Mystus wyckioides) giai ñoạn giống” ñược thực hiện từ
tháng 11/2010 – 01/2011 tại trại cá thực nghiệm – bộ môn kỹ thuật nuôi cá
nước ngọt – khoa thủy sản – trường ñại học cần thơ.
Thí nghiệm ñược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 nghiệm thức với 3 lần lập
lại mật ñộ bố trí: 40 con cá/bể 50 lít. Mỗi bể ñều có hệ thống sục khí liên tục,

trong trại có mái che, cho ăn thức ăn viên nổi có hàm lượng ñạm lần lượt là
30%, 35%, 40%.
Kết quả ghi nhận ñược như sau: các yếu tố thủy lý hóa nằm trong khoảng thích
hợp cho sự phát triển của cá. Nghiệm thức III cho ăn thức ăn có hàm lượng
ñạm (40%) có sự tăng trưởng về trọng lượng và chiều dài nhanh nhất, kế ñến là
nghiệm thức II cho ăn thức ăn có hàm lượng ñạm (35%) và chậm nhất là
nghiệm thức I cho ăn thức ăn có hàm lượng ñạm (30%).Tỷ lệ sống cao nhất ở
nghiệm thức I (100%), thấp nhất là nghiệm thức III (96.7%).


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 3.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn của công ty cargill ............................ 18
Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu môi trường .................................................................. 20
Bảng 4.2 : Sự tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài................................................. 22
Bảng 4.3: Sự tăng trưởng ñặc biệt về chiều dài ................................................... 23
Bảng 4.4: Sự tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng............................................... 24
Bảng
4.5:
Sự
tăng
trưởng
lượng……………………………………..25

ñặc

biệt

về


khối


DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Cá LăngNghệ Mystus sp ....................................................................... 11
Hình 2.2 Cá Lăng Vàng Mystus Nemurus ........................................................... 11
Hình 2.3 Cá Lăng Nha Mystus wyckioides .......................................................... 12
Hình 3.1 Hệ thống bể thí nghiệm ......................................................................... 18


MỤC LỤC
Trang

Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 9
Phần 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 10
2.1 Vài nét chung về cá Lăng Nha ................................................................... 10
2.1.1 Đặc ñiểm hình thái, phân loại. ............................................................. 10
2.1.2 Phân bố ................................................................................................ 12
2.1.3 Tập tính dinh dưỡng ............................................................................ 12
2.1.4 Đặc ñiểm sinh trưởng .......................................................................... 13
2.1.5 Đặc ñiểm thành thục sinh dục ............................................................. 14
2.1.6 Một số kết quả sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá Lăng..................... 15
Phần 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 17
3.1 Thời gian nghiên cứu.................................................................................. 17
3.2 Địa ñiểm nghiên cứu. ................................................................................. 17
3.3 Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 17
3.4 Nguồn cá thí nghiệm ................................................................................. 17
3.5 Bố trí thí nghiệm ........................................................................................ 18
3.6 Chăm sóc và quản lý .................................................................................. 19

3.7 Các chỉ tiêu ................................................................................................. 19
3.8 Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................... 19
Phần 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN ........................................................................ 20
4.1 Các chỉ tiêu môi trường trong ñợt thí nghiệm ............................................ 20
4.2 Tỷ lệ sống ................................................................................................... 22
4.3 Sự tăng trưởng của Cá Lăng Nha trong thí nghiệm ................................... 22
4.3.1 Sự tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài (cm/ngày) ................................ 22
4.3.2 Sự tăng trưởng ñặc biệt về chiều dài (%/ngày) ................................... 23
4.3.3 Sự tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng (g/ngày) ................................ 24
4.3.4 Sự tăng trưởng ñặc biệt về khối lượng (%/ngày) ................................ 25


4.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn có ñộ ñạm khác nhau của cá Lăng Nha............ 26
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................... 27
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 27
5.2 Đề xuất ....................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 29
PHỤ LỤC


Phần 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), bao gồm 12 tỉnh và 1 thành phố
và ñược xem là vùng có ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nuôi trồng
thủy sản (NTTS). Nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL là nghề sản xuất mang lại hiệu
quả kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa ñói giảm nghèo và thu hút
ñược sự quan tâm ñầu tư của nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài nước.
NTTS ở ĐBSCL ñã chuyển sang sản xuất hàng hóa và ñang từng bước trở
thành một trong những nghề sản xuất chính, phát triển rộng khắp và chiếm vị
trí quan trọng ở nhiều ñịa phương trong vùng.Diện tích măt nước nuôi trồng

thủy sản ở khu vực ĐBSCL tăng nhanh trong những năm gần ñây. Năm 2000 là
445.300 ha với tổng sản lượng nuôi trồng là 365.141 tấn; năm 2002 là 570.300
ha, sản lượng 518.743 tấn; năm 2004 là 658.500 ha, sản lượng 773.294 tấn;
năm 2005 là 685.800ha với sản lượng khoảng 983.384 tấn.Nói ñến NTTS vùng
ĐBSCL, ưu thế vẫn là nuôi nước lợ (chủ yếu là nuôi tôm nước lợ) và nuôi nước
ngọt (cá tra, cá ba sa)
Đã có rất nhiều nghiên cứu khá hoàn chỉnh về một số loài cá có giá trị
kinh tế ở Đồng Bằng Sông Cửu Long như cá tra, basa…tuy nhiên vẫn còn có
một số loài cá có giá trị kinh tế và tiềm năng nhưng chưa ñược quan tâm ñúng
mức, như Cá Lăng trong ñó có Cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) nếu có cũng
chỉ có một vài nghiên cứu bổ sung một số ñặc ñiểm sinh học và thử nghiệm
nuôi vỗ thành thục cá lăng (Mystus Wyckii Bleekeker, 1858) bằng thức ăn khác
nhau ở cần thơ của Phạm Thị Hằng.2005 hay ñề tài của Nguyễn Văn Kiểm,
Nguyễn Văn Triều. 2008.Nuôi vỗ thành thục và kích thích cá lăng (Mystus
Wyckii) sinh sản bằng kích dục tố hoặc ñề tài về sản xuất giống cá Lăng Nha
của Ngô Văn Ngọc (2006) Trong khi các nghiên cứu về ương nuôi loài cá này
mới chỉ có 1 số tác giả ñề cập ñến như: Nguyễn Thị Hồng Phượng (2010) và
Tôn Nữ Mỹ Hằng (2010) hai tác giả trên có ñề cập tới một số chỉ tiêu sinh lý
và kết quả ương nuôi cá lăng nha bằng thức ăn khác nhau.Tuy nhiên ñể có
thông tin thêm về ương nuôi cá lăng thì cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu
hơn.Do ñó ñề tài “Ảnh hưởng của thức ăn có ñộ ñạm khác nhau tới sự tăng
trưởng của cá lăng nha (Mystus wyckioides) giai ñoạn giống” ñược thực hiện
với.
•Mục tiêu
Xác ñịnh thức ăn có hàm lượng ñạm phù hợp trong quá trình ương cá
Lăng Nha (Mystus wyckioides).
•Nội dung
So sánh sự sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá lăng nha khi nuôi bằng thức
ăn có hàm lượng ñạm khác nhau



Phần 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Vài nét chung về cá Lăng Nha
2.1.1 Đặc ñiểm hình thái, phân loại.
Loài Cá Lăng Nha có tên khoa học là Mystus wyckioides (Chaux và Fang,
1949),có vị trí phân loại như sau:
Lớp:Osteichthyes
Bộ cá trơn: Silurformes
Họ: Bagridae
Giống :Mytus
Loài : Mystus wyckioides (Chaux và Fang, 1949)
Mystus wyckii (Bleeker,1858)
Mystus Nemurus (H.M.Smith, 1945)
Mystus sp
*Đặc ñiểm hình thái
Loài Mystus Wickii có kích thước nhỏ nhất, với trọng lượng thường găp
từ 100-200g/con (Nguyễn Văn Kiểm, Ngô Vương Hiếu Tính. 2002, Nguyễn
Văn Trọng và Nguyễn Văn Hảo. 1994, Walter j.Rainboth. 1996, trích Nguyễn
Văn Kiểm, 2008)
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) Cá Lăng
Mystus wyckii có ñặc ñiểm sau:
Đầu dẹp bằng, mặt dưới phẳng, miệng cận dưới, rộng , có hình vòng
cung, không co duỗi ñược.
Có 4 ñôi râu: Mắt khá to và không có vây che phủ. Thân cá thon dài
,phần thân trước hơi tròn, phần sau hơi dẹp bên. Gai vi lưng nhỏ hơn gai vi
ngực, mặt sau của hai vi này có răng cưa. Vi mở nằm ñối diện với vi hậu môn.
Mặt lưng của thân và ñầu có màu nâu sậm và nhạt dần xuống phần bụng
có màu trắng ñục bạc toàn thân ánh lên màu xanh rêu. Phần sau vi mỡ có một
ñốm ñen rộng.

Đối với cá Lăng Nha Theo Nguyễn Chung (2008) ñặc ñiểm hình thái của
chúng như sau:
Cá Lăng Nha là loài cá có hình dạng gần giống cá trê thân thuôn dài về
phía ñuôi, ñầu hình chóp, xương ñầu dẹp ngang, tương ñối bằng phẳng và ñối
xứng Miệng rộng, thuộc dạng miệng dưới nằm trong nhóm cá ăn ñộng vật.
Răng thuộc dạng lá mía, tạo thành một dãy hơi cong.
Râu có 4 ñôi râu:2 râu hàm trên và 2 râu hàm dưới ñều có màu trắng, 2
râu trên mũi ngắn và 2 râu cằm.Tia cứng vây ngực và vây lưng có răng cưa rất
sắc. Lưng cá và hai bên có màu nâu xám và có một vài chấm xanh nhỏ, bụng
thường có màu trắng.


Cá Lăng Nha khi có chiều dài 4 cm có ñặc trưng hình thái rỏ ràng ñể
phân biệt với các loại cá lăng khác do ở phần vi ñuôi có 2 tia màu trắng nằm ở
rìa trên và dưới, phần vây ñuôi có tia trên dài hơn tia dưới.
Ðây là loài cá lớn nhất trong họ Bagridae, là loài cá bản ñịa quý hiếm có
phẩm chất thịt thơm ngon, kích cỡ cá thương phẩm lớn, có kích thước cơ thể
lớn hơn nhiều so với cá lăng vàng và lăng hầm. Ngoài tự nhiên, cá trưởng
thành thường có kích thước khoảng 50cm, ñôi khi bắt gặp những con cá dài
ñến 70cm (FAO, 1996).

Hình 2.1 Cá LăngNghệ Mystus sp
/>
Hình 2.2 Cá Lăng Vàng Mystus Nemurus
/>

Hình 2.3 Cá Lăng Nha Mystus wyckioides
/>2.1.2 Phân bố
Tùy loài mà chúng có ñịa bàn phân bố khác nhau. Các giống loài cá lăng
thường phân bố ở những con sông, suối hoặc thủy vực có nước chảy, ñộ pH từ

trung tính tới kiểm nhẹ ( Hứa Trấn Bình. 2001, Phạm Báu và ctv.2000, trích
Nguyễn Văn Kiểm, 2008)
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993) Cá Lăng
(Mystus Wyckii) là loài khá phổ biến ở Đồng bằng Sông Cửu Long, ống nước
ngọt cá phân bố ở Sumatra, Java, Thái Lan, Lào, Campuchia…
Cá Lăng Nha thuộc cá khu hệ nhiệt ñới phân bố hầu hết ở các nước
Đông Nam Á như Thái Lan, Lào, Campuchia..ở Việt Nam Cá Lăng Nha có mặt
ở các thủy vực nước ngọt và lợ nhẹ vùng gần cửa sông nơi có ñộ mặn dưới 6‰
thuộc các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Cửu Long, Hồ Trị An và Hồ
Dầu Tiếng (Nguyễn Chung ,2008)
Theo FAO (1996) cá lăng nha thường hiện diện trong những con sông
thuộc lưu vực sông Mekong và Salween; ñôi khi chúng ñược tìm thấy ở vùng
biển hồ (Tole Sap) và vùng hạ lưu sông Mekong. Ở Việt Nam, cũng như cá
Lăng Vàng (Mystus nemurus) và cá Lăng Hầm (Mystus filamentus), Lăng Nha
phân bố rộng rãi sống và phát triển trong các thủy vực nước ngọt và nước lợ
nhẹ ở miền Ðông Nam bộ và Ðồng bằng sông Cửu Long.
2.1.3 Tập tính dinh dưỡng
Giống Mytus ăn tạp chủ yếu là các loài ñộng vật cở nhỏ, mùn bã hữu cơ
chủ yếu là ăn ñáy (Mai Đình Yên, 1983)
Tính ăn của cá Lăng thay ñổi theo giai ñoạn phát triển tương tự như loài
cá nước ngọt khác. Khi còn nhỏ (sau nở 48 giờ ñến một tuần tuổi) thức ăn ưa
thích nhất là ñộng vật phù du cở nhỏ di ñộng chậm như Moina, Artemia
(Amornsakun T.2000,Trần Ngọc Hải, 2004, trích Nguyễn Văn Kiểm, 2008)


Theo Nguyễn Chung (2008) thì miệng cá Lăng Vàng (mystus nemurus,
valenciennes 1839) khá rộng và thuộc dạng miệng cận dưới nên ñây là loài có
tập tính sống và ăn tầng ñáy, dạ dày của Cá Lăng Vàng rất phát triển và thành
dạ dày giúp cá nghiền thức ăn ñộng vật tốt ruột cá ngắn, tỉ lệ giữa chiều dài
ruột và chiều dài chuẩn (Li/Lo)dao ñộng từ 0,65-1.44. tỉ lệ Li/Lo cuả cá Lăng

Vàng phụ thuộc vào cỡ cá và tập tính ăn ñộng vật của chúng càng rõ khi cá
càng lớn.
Sau khi nở khoảng 60h ấu trùng Cá Lăng Vàng biết ăn dù cơ thể vẫn còn
noãn hoàng, to nước là 29-30oc.sau khi ñược 3 ngày cá bắt mồi mạnh do tiêu hết
noãn hoàn.sau 14 ngày tuổi cá có chiều dài từ 2,7-2,9 cm (Ngô Văn Ngọc,
2006)
Cá Lăng Nha có tập tính sống và ăn tầng ñáy. Ruột cá khá ngắn, tỷ lệ
giữa chiều dài ruột và chiều dài chuẩn (Li/Lo) là 0,68-1,50, tỉ lệ Li/Lo thay ñổi
theo cở cá.thanh phần thức ăn chứa trong ruột cá chủ yếu là cá, côn trùng giáp
xác và giun ñất, khoảng 10-12% là mùn bã hữu cơ, các loại thực vật thủy sinh
và hạt thực vật. Ở giai ñoạn 4 ngày tuổi vừa hết noãn hoàng,cá ăn các loài
phiêu sinh vật cỡ nhỏ như rotifer, moina, dapnhia cá bột năm ngày tuổi ăn
moina cở lớn. Từ 7 ngày tuổi trở ñi cá ăn moina trùng trỉ rất mạnh và cá bột, ấu
thể các loài giáp xác, nhuyễn thể nhưng không thích ăn xác thủy ñộng vật ñã
chết. Cá con 20 ngày tuổi tự tìm mồi ăn và ăn bất cứ mồi ăn nào vừa miệng khi
chúng săn ñược (Nguyễn Chung, 2008)
Khác với cá Lăng Vàng, cá Lăng Nha mới nở có kích thước rất lớn và
bọc noãn hoàng rất to (cá mới nở có chiều dài 7mm so với cá Lăng Vàng mới
nở là 4mm). Khi cá ñược ba ngày tuổi bắt ñầu biết ăn thức ăn ngoài. Vì kích
thước cơ thể lớn nên thức ăn ban ñầu cho cá lăng nha thích hợp nhất là Moina.
Trong khi ñó, thức ăn ban ñầu của cá lăng vàng là Artemia. (Ngô Văn Ngọc,
2003)
2.1.4 Đặc ñiểm sinh trưởng
Ở các loài cá nước ngọt, trong cùng loài cá cái có tốc ñộ tăng trưởng
nhanh hơn cá ñực và những loài có kích thước lớn, tuổi thọ cao thì có tốc ñộ
sinh trưởng nhanh kéo dài hơn những loài cá có kích thước nhỏ, tuổi thọ ngắn
(Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành, 2009)
Cá Lăng có chiều dài từ 1,03-30,0 ñạt khối lượng từ 10,49-181,88g, ở
giai ñoạn ban ñầu (chiều dài nhỏ hơn 15cm) cá sinh trưởng về chiều dài nhanh
hơn sinh trưởng về khối lượng, khi cá ñạt chiều dài lớn hơn 15cm thì sự sinh

trưởng của chiều dài sẽ chậm hơn khối lượng (Võ Thanh Tân, 2008)
Theo phạm thị hằng (2005) Cá lăng (mystus wyckii) mới nở 3 ngày tuổi
có chiều dài trung bình 4,7mm.sau 14 ngày tuổi có chiều dài trung bình
20,3mm sau 30 ngày tuổi có chiều dài trung bình 49,9mm.


Cá Lăng Vàng (Mystus nemurus) thì ở từng giai ñoạn khác nhau mà tốc
ñộ tăng trưởng cũng khác nhau. Tuy nhiên ñều ñó còn phụ thuộc vào chế ñộ
nuôi dưỡng. Giai ñoạn dưới 2 tuần tuổi thì chiều dài của cá tăng trung bính
1.15mm/ngày nếu nuôi bằng Artemia còn cá chỉ tăng 0.48mm/ngày nếu nuôi
bằng thức ăn viên (Trần Ngọc Hải và ctv, 2004, trích Nguyễn Văn Kiểm, 2008)
Theo Nguyễn Chung (2008) Cá Lăng Nha là loài có kích thước và trọng
lượng lớn nhất trong họ nhà Cá Lăng. Cá trưởng thành khoảng 1,5 tuổi nặng 22,5kg/con, cá thành thục sinh dục trên 2 năm tuổi. khi cá còn nhỏ, cá tăng trọng
rất chậm, từ tháng 6-7 trở ñi cá tăng trọng rất nhanh.
Theo Kỹ sư Trần Văn Phúc (2010) cho biết Cá Lăng Nha sau khi nở,
ñược ương với mật ñộ trung bình 2.000 con/m3 trong bể composite. Sau một
tháng, cá ñạt trọng lượng 0,4 gr/con, tỉ lệ sống trung bình 49%. Ương từ cá
hương lên cá giống cấp 1 với mật ñộ 20, 25 và 30 con/m2. Sau một tháng, trọng
lượng trung bình ñạt 7,7 gr/con, tỉ lệ sống 80%. Ương cá giống cấp 1 lên cá
giống cấp 2 trong ao, với mật ñộ 10 và 15 con/m2, sau 2 tháng nuôi ñạt 27
gr/con, tỉ lệ sống hơn 88%.
/>Theo Nguyễn Đức Tuân, Khương Văn Thưởng, Lê Thiên Lý (2004) ñã
ương nuôi Cá Lăng Chấm bằng các loại thức ăn là trùn chỉ, thịt cá và thức ăn
chế biến ñã nhận ñịnh Cá Lăng chấm có thể ăn ñược cả 3 loại thức ăn trên mặc
dù phải luyện cho cá quen với thức ăn chế biến và thịt cá 2-3 ngày nhưng kết
quả cho thấy khi kết thúc thí nghiệm cho ăn trùng chỉ có kích thước lớn nhất và
thấp nhất khi cho ăn thịt cá, sự sai khác về kích thước giữa 3 loại thức ăn có ý
nghĩa thống kê (P<0,05).
Tỷ lệ sống của cá khi kết thúc thí nghiệm khá cao, ñạt 91,60% tại công
thức ương bằng trùng chỉ, thấp nhất tại công thức ương bằng thịt cá (84,30%),

sự sai giữa 3 công thức có ý nghĩa thống kê (P<0,01).
Từ kết quả nghiên cứu như trên các tác giả cho rằng trùn chỉ là loại thức
ăn phù hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của Cá Lăng Chấm giai ñoạn 1530 ngày tuổi. Tuy nhiên khi sản xuất trên quy mô lớn thì chi phí mua trùng chỉ
sẽ rất lớn và nguồn cung cấp trùng chỉ thường hay bị gián ñoạn. Thức ăn chế
biến gồm bột tổng hợp và thịt cá tươi xay nhuyễn cho tốc ñộ tăng trưởng và tỷ
lệ sống trung bình là 87,87% thì có thể sử dụng thức ăn chế biến ñể ương nuôi
Cá Lăng chấm giai ñoạn 15-30 ngày tuổi; vừa tiết kiệm chi phí mà vẫn thu
ñược kết quả cao.
2.1.5 Đặc ñiểm thành thục sinh dục
Tuổi thành thục của cá khác nhau tùy theo loài và ñiều kiện sống,trong
cùng một vùng ñịa lý thì những loài cá có kích thước lớn có tuổi thành thục cao


hơn những loài có kích thước nhỏ (Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành,
2009)
Đa số các loài cá họ Bagridae thường tập trung sinh sản vảo mùa lũ, một
số loài có tập tính di cư sinh sản sau khi nở ấu trùng tập trung theo dòng nước
ñến vùng ngập kiếm ăn và sinh trưởng (Poulsen et at, 2005 trích Lê Thị
Nguyên, 2010)
Mùa vụ sinh sản của cá Lăng từ tháng 6-10 (trùng với mùa mưa) hàng
năm. Với thời gian sinh sản tập trung vào tháng 7-8 (Võ Thanh Tân, 2008)
Nguyễn Đức Tuân và ctv (2006) cho rằng cá Lăng hoàn toàn thành thục
trong ao nước tĩnh khi ñược nuôi bằng thức ăn tươi sống là cá và tôm. Những
loài cá nuôi bằng thức ăn ñộng vật sẽ thành thục nhanh hơn những bố mẹ ăn
bằng thức ăn nhân tạo có hàm lượng ñạm cao (Hứa Chấn Bình, 2001, trích
Nguyễn Văn Kiểm, 2008)
Theo Phạm Thị Hằng (2008) thì hệ số thành thục của cá lăng cái tăng
dần từ tháng 1-5 và cao nhất vào tháng 5.Khi nuôi vỗ bằng cá tạp thì hệ số
thành thục của Cá Lăng sẽ cao hơn khi nuôi vỗ Cá Lăng bằng thức ăn viên
(protein 30%). Sức sinh sản từ 111.000-339.000 trứng/kg cá cái.

Theo Nguyễn Chung (2008) mùa sinh sản của cá Lăng Vàng (mystus
nemurus) ngoài tự nhiên trùng với mùa mưa, sức sinh sản thực tế của cá lăng
vàng cao hơn các loài cá lăng khác vì chúng có hệ số thành thục và kích thước
trứng nhỏ.
Ngoài thiên nhiên, mùa sinh sản của Cá Lăng Nha từ tháng 5-11, tập
trung vào tháng 6-8 khi trời mưa thời tiết mát. Vào mùa sinh sản, cá bơi vào
ven bờ tìm vùng nước yên tỉnh tương ñối cạn (0,5-1m) nơi có eo ngách hay
hang hốc, có nhiều cây cỏ thủy sinh hoặc sỏi ñá chìm trong nước ñể ñẻ trứng
dính lên các vật thể ñó (Nguyễn Chung, 2008)
Cá Lăng Nha phát dục và ñạt HSTT cao khi chúng ñược nuôi trong
những ao lớn. So với cá Lăng Vàng thì HSTT của Cá Lăng Nha thấp hơn nhiều
(3,6-8,5% so với 20,8-25%) nhưng ñường kính trứng Cá Lăng Nha lớn ñường
kính trứng Cá Lăng Vàng rất nhiều (1,9-2,1mm so với 1-1,1mm (Ngô Văn
Ngọc, 2003)
2.1.6 Một số kết quả sinh sản nhân tạo và ương nuôi cá Lăng
Nguyễn Văn Kiểm và Nguyễn Văn Triều (2008) ñã sử dụng 3mg não
thùy+80µg LHR-Ha+3.5mg Motilium/kg ñể kích thích Cá Lăng (mystus wickii)
sinh sản ñã cho tỉ lệ cá rụng trứng,.tỉ lệ cá rụng trứng là 44,44%, tỉ lệ thụ tinh
32,14% và tỉ lệ nở là 84,31%. thời gian phát triển phôi từ 20-22 giờ
Theo Ngô Văn Ngọc (2005) cá Lăng Vàng (mystus nemurus) sử dụng
LHR-Ha+Domperidone với tổng liều là 100µg/kg cá cái. Khoảng cách giữa hai
lần tiêm là 5h, liều cá ñực bằng 1/3-1/2 liều cá cái.to nước 29-30.oc. Tỉ lệ rụng


trứng ñạt 90%.Sức sinh sản tương ñối là 521.000trứng/kg cá cái.Thời gian nở
29-32h. nếu âp trong bình weys to nước 29-31oc thi thời gian nở là 18-20h
Ấp trứng trong khay có sục khí tỉ lệ nở 65% và tỉ lệ dị hình 8%(Nguyễn
Đức Tuân, 2006) Cá Lăng Nha hoàn toàn có thể thành thục sinh dục trong ao
ñất với thức ăn viên và bổ sung cá tạp tươi sống. Với cùng mật ñộ nuôi vỗ như
nhau (0,5kg/m2) và chế ñộ cho ăn giống nhau nhưng tỷ lệ thành thục (TLTT)

và hệ số thành thục (HSTT) của cá nuôi trong ao 1.200m2 cao hơn nhiều so với
cá nuôi trong ao 300m2 (TLTT trung bình của cá ở ao 1.200m2 là 8,5% so với
3,6% ở ao 300m2). cá Lăng Vàng (Mystus nemurus) thành thục tốt ở ao từ
300m2 trở lên (Ngô Văn Ngọc, 2003),
HCG và LH-RHa ñều có khả năng kích thích sự rụng trứng của cá Lăng
Nha ở liều: + HCG: 4.000 IU/kg cá cái; và LH-RHa: 120 µg/kg cá cái;
Sức sinh sản thực tế của Cá Lăng Nha rất thấp từ 8.240-12.500 trứng/kg
cá cái, thời gian hiệu ứng của Cá Lăng Nha từ 10-13 giờ tính từ lúc tiêm liều
quyết ñịnh
Như vậy, so với cá Lăng Vàng thì thời gian hiệu ứng của cá Lăng Nha
ñối với hai loại kích dục tố này dài hơn gấp ñôi (thời gian hiệu ứng của cá Lăng
Vàng tính từ lúc tiêm quyết ñịnh 4,5-5 giờ (Ngô Văn Ngọc, 2003)).
Moina là thức ăn ñầu tiên và quan trọng ñối với cá bột cá Lăng Nha
Ương cá Lăng Nha trong bể composite có sụt khí liên tục mật ñộ 46con/lít, cho cá ăn moina tỉ lệ sống sau 10 ngày ương là 88-90% chiều dài cá
ñạt 1,9-2cm và khối lượng ñạt 0,11-0,12g/con (Ngô Văn Ngọc ,2006)
Mô hình nuôi cá Lăng Nha ñược xem là rất có triển vọng phát triển ở An
Giang nói riêng và Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung. Trước
ñây, loại cá này chủ yếu ñược ñánh bắt, khai thác từ tự nhiên. Năm 2006,
Trung tâm Khuyến ngư và Giống thủy sản An Giang ñã sản xuất giống cá Lăng
Nha thành công với sự trợ giúp của Khoa Thủy sản (Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh). Cá Lăng Nha thích nghi ñược trong ñiều kiện nuôi ao,
bè tại an giang
Qui trình nuôi thương phẩm trong lồng bè sử dụng thức ăn tự chế từ cá
tạp và thức ăn công nghiệp cho năng suất nuôi cao, cá tăng trưởng nhanh.
Trong thời gian từ 12 - 14 tháng cá ñạt trọng lượng 1 kg - 1,5 kg/con mô hình
nuôi này ñược cho ăn bằng thức ăn tự chế 50% cám + 50% cá. Thức ăn viên ñộ
ñạm ít nhất 35%.Cho ăn 3 lần/ngày (sáng, chiều và tối)
Tại ĐBSCL, nhiều nơi ñã sản xuất giống cá Lăng Nha với số lượng lớn.
Ở miền Đông và Tây Nguyên, nhiều hộ nuôi ñã làm giàu từ nuôi loài cá
này.Ngoài ra mô hình nuôi cá lăng nha còn ñược phát triển ở Huyện Hồng Ngự
có khoảng 10 hộ nuôi cá Lăng Nha thương phẩm và 2 cơ sở cho cá lăng nha ñẻ

bằng phương pháp sinh sản nhân tạo.


Theo Nguyễn Đức Tuân, Khương Văn Thưởng, Lê Thiên Lý (2004)
ñã cho sinh sản nhân tạobằng cách thử nghiệm Công thức 2: 15µg LRHa + 6mg
DOM/kg cá cái và thử nghiệm thêm công thức V (20µg LRHa + 6mg DOM/kg
cá cái). Thực hiện phương pháp tiêm 2 lần cách nhau 23-25h. Liều lượng tiêm
cho cá ñực bằng 1/3 cá cái. Liều tiêm cho lần 1 bằng 1/5 tổng liều.
Mổ cá ñực ñể lấy tuyến sẹ, thụ tinh cho trứng bằng phương pháp thụ tinh khô.
Cá ñực sau khi ñược khâu lại vết mổ có thể thả vào ao tiếp tục nuôi vỗ sử dụng
cho những năm sau. Tỷ lệ sống của cá ñực sau khi mổ khoảng 60 ñến 70%. Với
việc sử dụng công thức II và V ñể kích thích cá bố mẹ sinh sản trong năm
2004, ñã 2 lần thu ñược tỷ lệ cá ñẻ là 100%, tỷ lệ thụ tinh trung bình cao ñạt tới
84,70%, tỷ lệ nở 72,47% và tỷ lệ dị hình chỉ có 9,38%. Năng suất ra bột cao
nhất trong các lần cho ñẻ năm 2004 ñạt 2690,06 cá bột/kg cá cái, thấp nhất
cũng ñạt 69,29 cá bột/kg cá cái.

Phần 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thời gian nghiên cứu
Thời gian thực hiện ñề tài: từ tháng 11/2010 ñến tháng 01/2011.
3.2 Địa ñiểm nghiên cứu.
Thí nghiệm ñược bố trí tại khu thực nghiệm tại Khoa Thủy Sản –Đại Học
Cần Thơ.
3.3 Vật liệu nghiên cứu
9 bể thí nghiệm thể tích 50 lít
Test ño 02, pH, nhiệt kế, TAN
Hệ thống sục khí, máy bơm.
Các loại hóa chất và thuốc phòng trị bệnh
Cân ñiên tử 2 số lẻ, thước ño chiều dài.

Dụng cụ dùng trong thí nghiệm: vợt, xô
3.4 Nguồn cá thí nghiệm
Từ trung tâm giống thủy sản An Giang.
Cá khi ñược ñưa về nơi tiến hành thí nghiệm ñược tắm qua nước muối
nồng ñộ 2-3% trong 30 phút, sau ñó thuần dưỡng trong bể composit 7 ngày ñể
thích nghi với môi trường.


Trước khi tiến hành thí nghiệm, không cho cá ăn 1 ngày ñể cá tiêu hóa hết
thức ăn cũ, cân và ño ngẫu nhiên 30 con cá ñể xác ñịnh chiều dài và trọng
lượng trung bình cá ban ñầu.
Thức ăn sử dụng là thức ăn công nghiệp dạng viên nổi của công ty Cargill
3.5 Bố trí thí nghiệm
Mật ñộ bố trí:40 con cá/bể. Thí nghiệm ñược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm
3 nghiệm thức với 3 lần lập lại
Nghiệm thức 1: thức ăn công nghiệp hàm lượng ñạm 30% kích cỡ viên thức ăn
là 2mm
Nghiệm thức 2 thức ăn công nghiệp hàm lượng ñạm 35% kích cỡ viên thức ăn
là 1.5mm
Nghiệm thức 3: thức ăn công nghiệp hàm lượng ñạm 40% kích cỡ viên thức ăn

1.2mm

Hình 3.1 Hệ thống bể thí nghiệm
Bảng 3.1 thành phần dinh dưỡng thức ăn của công ty cargill
Đạm tối
thiểu (%)
(%)

Béo tối

thiểu (%)

Xơ tối
ña (%)

Muối tối
ña (%)

Phospho tối
thiểu (%)

Độ ẩm
tối ña

40
35
30

6
5
5

6
7
6

2.5
2.5
2.5


1
1
1

11
11
11

● Số liệu ñược ghi nhận in trên bao bì sản phẩm


3.6 Chăm sóc và quản lý
Các bể thí nghiệm ñược sục khí liên tục Cá ñược cho ăn 2lần/ngày vào
8h và 16h cá ñược cho ăn thõa mãn nhu cầu.
Theo dõi hoạt ñộng của cá hàng ngày, thay nước 20-30% mỗi ngày kết
hợp với siphon trước khi cho cá ăn 1 giờ .Thức ăn thừa ñược thu gom lại sau
khi cho cá ăn 30 phút.
Định kỳ 10 ngày/lần tiến hành thu mẫu cá ñể xác ñịnh khối lượng và ño
chiều dài cá (cân 30 con/nghiệm thức). Không cho cá ăn 1 ngày trước khi thu
mẫu
Đo nhiệt ñộ hằng ngày: ño bằng nhiệt kế 2 lần/ngày (sáng 8h và chiều
14h)
Xác ñịnh tỉ lệ sống và sự tăng trưởng của cá
Định kỳ 1 tuần/lần ño pH, oxy, TAN: ño 1 lần/ngày bằng test (sáng 8h)
3.7 Các chỉ tiêu
- Tăng trưởng ñặc biệt về khối lượng (SGR)
SRG(%) = (LnWf – LnWi)/t*100
- Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày (DWG)
DWG = (Wf – Wi)/t
Trong ñó:

Wf: trọng lương trung bình cá khi kết thúc thí nghiệm
Wi: trọng lượng trung bình cá ñầu thí nghiệm
t: thời gian thí nghiệm (ngày)
- Tăng trưởng ñặc biệt về chiều dài (SGR)
- SRG(%) = (LnLf – LnLi)/t*100
- Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày (DLG)
DLG = (Lf – Li)/t
Trong ñó:
Lf: chiều dài trung bình cá khi kết thúc thí nghiệm
Li: chiều dài trung bình cá ñầu thí nghiệm
t: thời gian thí nghiệm (ngày)
- Hệ số thức ăn (feed conversion rate-FCR)
FCR = lượng thức ăn sử dụng/tăng trọng của cá
- Tỷ lệ sống (%) (survival-SR)
SR(%) = (số cá còn lại sau thí nghiệm/ số cá thí nghiệm)*100
3.8 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu trong quá trình thí nghiệm ñược ghi nhận và xử lý bằng chương
trình Excel và phần mềm SPSS (dựa vào bảng ANOVA)


Phần 4
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 Các chỉ tiêu môi trường trong ñợt thí nghiệm
Bảng 4.1:Một số chỉ tiêu môi trường
Chỉ tiêu quan sát
NT

Nhiệt ñộ
Oxy
pH

NH3

III (40%)

II (35%)

I (30%)

24.89 ± 1.732
3.95 ± 0.13
7.79 ± 0.08
0.006 ± 0.004

4.88 ± 1.74
3.99 ± 0.02
7.73 ± 0.10
0.002 ± 0.004

24.92 ± 1.71
4.00 ± 0
7.77 ± 0.12
0.0007 ± 0.002

Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ ở thí nghiệm trên dao ñộng trong khoảng (24.88 – 24.92 0C).
Sự chênh lệch nhiệt ñộ giữa các nghiệm thức không ñáng kể khoảng 1oC
Theo Trương Quốc Phú (2006) cá là ñộng vật biến nhiệt nên nhiệt ñộ ñược coi
là nhân tố ngoại cảnh quan trọng ñối với cá.Nhiệt ñộ không chỉ ảnh hưởng trực
tiếp ñến hoạt ñộng của cá mà còn có thể ảnh hưởng ñế các yếu tố môi trường
khác như: Do, pH, NH3…

Theo Niconski(1951) nhiệt ñộ thích hợp cho ña số các loài cá nuôi từ
0
20-30 C, giới hạn nhiệt ñộ từ 10-400C nếu nhiệt ñộ lớn hơn 400C hoặc nhỏ hơn
100C rất ít loài cá sống sót (trích Trương Quốc Phú ,2006)
Theo Ngô Văn Ngọc (2009) cá Lăng thuộc hệ cá khu nhiệt ñới nhiệt ñộ
thích hợp cho cá phát triển 23 -29oC
Từ kết quả trên cho thấy nhiệt ñộ dao ñộng từ (24.88 – 24.92 0C) phù
hợp với cá Lăng Nha vì theo Nguyễn Chung (2008) hàm lượng oxy hòa tan


thích hợp cho cá lăng phát triển từ 3mg/l trở lên có thể ñảm bảo cho sự hô hấp
của cá
Oxy
Oxy là chất khí quan trọng nhất trong ñời sống của thủy sinh vật nói
chung và cá lăng nha nói riêng.theo Trương Quốc Phú (2006) oxy hòa tan trong
nước là do sự khuyếch tán từ không khí, sự quang hợp của thực vật trong
nước,quá trình này thường diễn ra mạnh trong thủy vực nước tĩnh và oxy thích
hợp cho tôm cá là 5ppm.
Theo Ngô Văn Ngọc (2009), cá lăng nha thích sống nơi nước sạch có
dòng nước chảy nhẹ tuy nhiên cá vẫn sống tốt nơi nước tĩnh và hàm lượng oxy
thích hợp cho cá là >3 ppm. Theo Nguyễn Văn Tư (2002) ( trích Tôn Nữ Mỹ
Hằng, 2010) hàm luợng oxy thích hợp cho cá cũng cao hơn 3ppm
Nhìn chung ở các nghiệm thức hàm lương oxy hòa tan ñều nằm trong
khoảng thích hợp và không ảnh hưởng xấu ñến cá Lăng Nha vì theo Nguyễn
Chung (2008) hàm lượng DO từ 3mg/l cá sống và phát triển tốt.
pH
pH là một trong những nhân tố môi trường có ảnh hưởng rất lớn trực
tiếp và gián tiếp ñối với ñới sống của thủy sinh vật, khi pH môi trường quá cao
hay quá thấp ñếu không thuận lợi ñến ñời sống của thủy sinh vật (Trương Quốc
Phú, 2006)

Qua bảng 4.1 pH ở các nghiêm thức dao ñộng trong khoảng 7.73 -7.79,
trong ñó pH của nghiệm thức III là cao nhất (7.79) và thấp nhất là pH của
nghiệm thức II (7.73). Nhưng nhìn chung khoảng pH của thí nghiệm ñều nằm
trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cá vì theo Swingle
(1969) pH dao ñộng trong khoảng 6.5-9 là thích hợp ñối với cá và Nguyễn
Chung cho rằng cá Lăng Nha sống và phát triển tốt ở pH 6-8.2
NH3
Theo Trương Quốc Phú (2006) NH3 là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến
tỉ lệ sống ñối với thủy sinh vật, ammonia trong nước < 0,1 là tốt cho cá nuôi và
việc khống chế pH nước dao ñộng trong ngày không quá 1 là một trong những
biện pháp duy trì hàm lượng ammonia thích hợp.
Qua kết quả nghiên cứu trên hàm lượng NH3 dao ñộng trong khoảng
0.0007 - 0.006, trong ñó NH3 của nghiệm thức 3 là cao nhất (0.006mg/l) kế ñến
là nghiệm thức 2 (0.002mg/l) và thấp nhất lá nhgiệm thức 1 (0.0007).Điều này
có thể giải thích rằng do nghiệm thức 3 cá ñược cho ăn với ñộ ñạm cao lượng
chất thải ra môi trường ñã làm cho hàm lượng NH3 cao. Tuy nhiên hàm lương
NH3 ở các nghiệm thức nằm trong khỏang thích ứng của thủy sinh vật không
gây ảnh hưởng xấu ñến ñời sống và hoạt ñộng bình thường của cá vì các bể thí
nghiệm ñược sục khí liên tục và ñược thay nước mỗi ngày và NH3 là chất khí


không hòa tan do ñó sụt khí là biện pháp hạn chế NH3 vì nó giúp loại bỏ khí
này trong nước bể nuôi ra không khí (john et al.,2004)
4.2 Tỷ lệ sống
Khi ương nuôi các loài cá ăn ñộng vật thường xảy ra tình trạng cạnh
tranh về thức ăn làm tỉ lệ hao hụt của cá cao và tỷ lệ sống của cá không bị ảnh
hưởng của thức ăn có hàm lượng ñạm khác nhau (Bosworth và ctv,1998, trích
Trần Ngọc Thảo, 2008)
Qua thí nghiệm trên cho thấy tỷ lệ sống của cá lăng nha ở nghiệm thức I
(hàm lượng ñạm 30%) là cao nhất với 100%,kế ñến tỷ lệ sống của của nghiệm

thức II (hàm lượng ñạm 35%)là 97.5% và thấp nhất là nghiệm thức III (hàm
lượng ñạm 40%) là 96.7%. Tuy nhiên sự khác nhau về tỷ lệ sống của cá ở các
nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0.05) nên có thể coi tỷ lệ
sống của cá ở các nghiệm thức tương ñương nhau.
Nếu so sánh với tỷ lệ sống của cá lăng Mystus nemurus ở giai ñoạn cá
hương là 75.35 % của (Ngô Văn Ngọc,2002, trích Nguyễn Văn Kiểm, 2007)
và tỷ lệ sống trung bình của cá lăng Hemibagrus guttatus là 81.23% của
Nguyễn Đức Tuân (2006) thì tỷ lệ sống của Cá Lăng Nha trong thí nghiệm
cao hơn nhiều.
4.3 Sự tăng trưởng của Cá Lăng Nha trong thí nghiệm
Sự tăng trưởng và phát triển của Cá Lăng Nha phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố trong ñó thức ăn ñóng vai trò rất quan trọng.
4.3.1 Sự tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài (cm/ngày)
Bảng 4.2 : Sự tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài
Ngày tuổi

NT
III(40%)

II(35%)

I(30%)

Chiều dài
ban ñầu
0-10

L0

4.88 ± 0.4


4.88 ± 0.4

4.88 ± 0.4

L10

11-20

L20

21-30

L30

31-40

L40

41-50

L50

5.6 ± 0.37
(0.07a ± 0.02)
6.37 ± 0.28
(0.077a ± 0.006)
6.91 ± 0.27
(0.052a ± 0.011)
7.6 ± 0.15

0.07b ± 0.008
8.62 ± 0.22

5.56 ± 0.36
(0.07a ± 0.006)
6.27 ± 0.46
(0.075a ± 0.013)
6.66 ± 0.29
(0.038a ± 0.011)
7.04 ± 0.27
0.04ab ± 0.013
7.66 ± 0.29

5.42 ± 0.46
(0.06a ± 0.012)
6.18±0.42
(0.071a ± 0.003)
6.49 ± 0.36
(0.031a ± 0.012)
6.79 ± 0.44
0.03a ± 0.026
7.29 ± 0.52


51-60

L60

(0.10b ± 0.07)
8.76 ± 0.38

(0.014a ± 0.006)

(0.06a ± 0.01)
7.92 ± 0.41
(0.025a ± 0.013)

(0.05a ± 0.02)
7.59 ± 0.39
(0.03a ± 0.015)

Ghi chú: các giá trị trên cùng một hàng mang ký tự (a, b, c) khác nhau thì khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05)
●( ) là tăng trưởng tuyệt ñối về chiều dài (DLG)
Kết quả khảo sát mức tăng trưởng chiều dài của cá Lăng Nha ñã ghi nhận:
Từ ngày thả ñến 30 ngày tuổi mức tăng trưởng chiều dài của cá ở
nghiệm thức III (40%) nhanh nhất (0.052 – 0.07 cm/ngày) và mức tăng trưởng
chiều dài của cá ở nghiệm thức I (30%) chậm nhất (0.031 – 0.06 cm/ngày). Tuy
nhiên sự tăng trưởng chiều dài của cá ở giai ñoạn này khác biệt không có ý
nghĩa thống kê.
Từ sau 30 ngày tuổi sự tăng trưởng chiều dài của cá Lăng Nha diễn ra
cũng tương tự như những ngày trước ñó. Tuy nhiên sự tăng trưởng về chiều dài
ñã có sự khác biệt (p<0.05) giữa chiều dài của cá ở nghiệm thức 40% ñạm với
chiều dài của cá ở nghiệm thức 30% ñạm. Trong khi ñó sự tăng chiều dài cá ở
nghiệm thức 35% ñạm không sai khác so với 2 nghiệm thức thức ăn vừa nêu
trên (p>0.05). Mức tăng trưởng chiều dài của cá ở 3 nghiệm thức tăng nhanh
nhất ở 50 ngày tuổi (0.05 -0.10 cm/ngày) và tăng chậm nhất ở 60 ngày tuổi
(0.01 – 0.03 cm/ngày).
4.3.2 Sự tăng trưởng ñặc biệt về chiều dài (%/ngày)
Bảng 4.3: Sự tăng trưởng ñặc biệt về chiều dài
Ngày tuổi


Chiều dài
ban ñầu
0-10
11-20
21-30
31-40
41-50
51-60

NT
III(40%)

II(35%)

I(30%)

4.88 ± 0.4

4.88 ± 0.4

4.88 ± 0.4

1.37 a ± 0.33
1.30a ± 0.09
0.90a ± 0.16
0.95 a ± 0.11
1.27b ± 0.08
0.16a ± 0.06


1.31a ± 0.11
1.21a ± 0.20
0.59a ± 0.16
0.56 a ± .18
0.84a ± 0.18
0.32a ±0.17

1.07a
1.29a
0.48a
0.45a
0.71a
0.39a

± 0.24
± 0.04
± 0.20
± 0.38
± 0.30
± 0.18

Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng mang ký tự (a, b, c) khác nhau thì khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05)


Kết quả khảo sát mức tăng trưởng ñặc biệt về chiều dài của cá Lăng Nha ñã
cho thấy có 2 giai ñoạn
Giai ñoạn từ ngày thả ñến 40 ngày tuổi mức tăng trưởng ñăc biệt về
chiều dài của nghiệm thức III (40%) nhanh nhất (0.95 – 1.37%) và mức tăng
chiều dài của cá ở nghiệm thức I (30%) chậm nhất (0.45 – 1.07%).Nhưng tăng

trưởng ñăc biệt về chiều dài của cá các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p>0.05)
Giai ñoạn từ sau 40 ngày tuổi sự tăng trưởng chiều dài của cá Lăng Nha
cũng tăng tịnh tiến theo mức ñạm trong thức ăn từ 30% ñến 40%. Tuy nhiên
giai ñoạn này sự tăng trưởng về chiều dài ñã có sự khác biệt (p<0.05) giữa
chiều dài của cá ở nghiệm thức 40% ñạm với chiều dài của cá ở nghiệm thức
35% ñạm và 30% ñạm
4.3.3 Sự tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng (g/ngày)
Bảng 4.4: Sự tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng
Ngày tuổi

NT
III(40%)

II(35%)

I(30%)

Khối lượng
ban ñầu
0-10

P0

1.34 ± 0.3

1.34 ± 0.3

1.34 ± 0.3


P10

11-20

P20

21-30

P30

31-40

P40

41-50

P50

51-60

P60

1.68 ± 0.32
(0.033a ± 0.013)
2.11 ± 0.25
(0.042a ± 0.005)
2.91 ± 0.33
(0.08a ± 0.017)
3.96 ± 0.17
(0.11b ± 0.007)

5.65 ± 0.33
(0.17b ± 0.01)
6.12 ±0.80
(0.05a ± 0.02)

1.67 ± 0.26
(0.032a ± 0.007)
2.04 ± 0.37
(0.037a ± 0.007)
2.67 ± 0.25
(0.06a ± 0.01)
3.31 ± 0.38
(0.06a ± 0.01)
4.44 ± 0.43
(0.11a ± 0.02)
4.90 ± 0.44
(0.05a ± 0.007)

1.66 ± 0.34
(0.031a ± 0.009)
1.98 ± 0.36
(0.032a ± 0.003)
2.50 ± 0.36
(0.05a ± 0.017)
3.02 ± 0.52
(0.05a ± 0.03)
3.92 ± 0.7
(0.09a ± 0.03)
4.40 ± 0.59
(0.05a ± 0.014)


Ghi chú: Các giá trị trên cùng một hàng mang ký tự (a, b, c) khác nhau thì khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05)
● ( ) là sự tăng trưởng tuyệt ñối về khối lượng (DWG)
Kết quả khảo sát mức tăng trưởng khối lượng của cá Lăng Nha ñã ghi
nhận cũng như sự tăng trưởng về chiều dài.


Từ ngày thả ñến 30 ngày tuổi mức tăng khối lượng của nghiệm thức III
(40%) nhanh nhất (0.08 – 0.033 g/ngày) và mức tăng khối lượng của cá ở
nghiệm thức I (30%) chậm nhất (0.05 – 0.031 g/ngày). Trong ñó mức tăng
trưởng khối lượng của 3 nghiệm thức tăng nhanh nhất ở 30 ngày tuổi(0.05 –
0.08g/ngày) và tăng chậm nhất ở 10 ngày tuổi (0.031 – 0.033 g/ngày). Sự tăng
trưởng khối lượng của giữa các nghiệm thức ở giai ñoạn này khác biệt không
có ý nghĩa thống kê.
Từ sau 30 ngày tuổi sự tăng trưởng khối lượng của cá Lăng Nha diễn ra
cũng có xu hướng như trên. Tuy nhiên sự tăng trưởng về khối lượng của cá ở
nghiệm thức 40% ñạm ñã có sự khác biệt (p<0.05) với khối lượng của cá ở
nghiệm thức 35% ñạm và 30% ñạm Mức tăng trưởng khối lượng của 3 nghiệm
thức tăng nhanh nhất ở 50 ngày tuổi (0.09 -0.17 g/ngày) và tăng chậm nhất ở
60 ngày tuổi (0.05 g/ngày).
4.3.4 Sự tăng trưởng ñặc biệt về khối lượng (%/ngày)
Bảng 4.5: Sự tăng trưởng ñặc biệt về khối lượng
Ngày tuổi

khối lượng
ban ñầu
0-10
11-20
21-30

31-40
41-50
51-60

NT
III(40%)

II(35%)

I(30%)

1.34 ± 0.3

1.34 ± 0.3

1.34 ± 0.3

2.21a ± 0.41
2.27a ± 0.26
3.2a ± 0.58
3.09a ± 0.18
3.55b ± 0.18
0.80a ± 0.39

2.17a ± 0.40
1.97a ± 0.35
2.73a ± 0.30
2.14a ± 0.44
2.94ab ± 0.35
0.97a ± 0.14


2.10a ± 0.55
1.78a ± 0.16
2.33a ± 0.70
1.86a ± 1.08
2.56a ± 0.67
1.16a ± 0.31

Ghi chú: các giá trị trên cùng một hàng mang ký tự (a, b, c) khác nhau thì khác
biệt có ý nghĩa thống kê (p<0.05)
Kết quả khảo sát mức tăng trưởng ñặc biệt về khối lượng của cá Lăng Nha như
sau
Trong 40 ngày ñầu mức tăng trưởng ñặc biệt khối lượng của nghiệm
thức III (40%) nhanh nhất (3.09- 2.21%) và I (30%) chậm nhất (1.86 -2.10%)
và mức tăng trưởng ñặc biệt khối lượng của cá ở các nghiệm thức khác biệt
không có ý nghĩa thống kê
20 ngày sau ñó sự tăng trưởng khối lượng của cá Lăng Nha diễn ra cũng
tăng lên theo hàm lượng ñạm trong thức ăn từ 30 – 40% như những ngày trước


×