Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng ( p vannamei )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.63 KB, 40 trang )

Bộ gáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
-------o0o-------

Nguyễn Xuân Quang

Nghiên cứu ảnh hởng của các loại thức ăn
khác nhau đến sự tăng trởng và tỷ lÖ sèng

của ấu trùng tôm he Chân Trắng
(P.vannamei)

Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Kỹ s ngành NuôI trång thủ s¶n

Vinh – 01/200 01/2009

Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực cố
gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ của nhiều cá nhân, đơn vị
và tỉ chøc.
Tríc hÕt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hớng dẫn giảng
viên Nguyễn Thị Hồng Thắm, ngời đà định hớng, tận tình chỉ bảo hớng
dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài này.

1

Tiếp đến tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ khoa
Nông Lâm Ng trờng Đại học Vinh đà truyền giảng cho tôi những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu trong hơn 4 năm qua.



Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo Trung tâm giống quốc gia hải
sản miền trung vàtập thể cán bộ kỹ thuật đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi về
cơ së vËt chÊt cịng nh híng dÉn t«i trong thêi gian thùc tËp.

Con xin gửi lời cảm ơn đến ông bà, bố mẹ ngời đà có công sinh
thành, giáo dỡng, chăm sóc con những lúc con ốm đau, nâng đỡ con
những lúc con gặp khó khăn để con có đợc ngày hôm nay.

Cuèi cïng t«i xin gửi lời cảm ơn tới tất cả các anh, các chị và tất cả
các bạn những ngời đà luôn động viên, giúp đỡ và cổ vũ tôi rất nhiều
trong suốt quá trình học tập.

Vinh, ngµy..01/2009
Sinh viªn

Phạm Văn Lai

Danh mục các từ viết tắt

Ctv: Cộng tác viên
NTTTS: Nuôi trồng thuỷ sản
CT: Công thức
TĐTT: Tốc độ tăng trưởng
MT: Methyltestosterol
FAO: Tổ chức nông lơng thế giới

Danh mục các bảng
Bảng 1.1. Tuổi, khối lượng và chiều dài trung bình của cá Chẽm ni trong bể
(Theo Kungvankij)(10)

Bảng 1.2. Phân biệt giới tính của cá Chẽm(12)

Bảng 1.3. Quan hệ giữa kích cỡ cá cái và số lượng trứng trong buồng trứng cá
Chẽm (theo Wongsomnuk và Maneewongsa, 1976).(13)

Bảng 1.4. Phát triển phôi của trứng cá Chẽm (Kungvankij, 1981).(14)
Bảng 2.1. Thành phần của thức ăn tổng hợp NRD(17)

2

Bảng 3.1. Kết quả theo dõi yếu tố nhiệt độ trong bể thí nghiệm(23)
Bảng 3.2. Diễn biến ph trong bể thí nghiệm
Bảng 3.3. Biến động oxy hồ tan trong bể thí nghiệm(26)
Bảng 3.4. Diễn biến hàm lượng NH3 trong bể ương nuôi cá Chẽm(27)
Bảng 3.5. Chỉ số về chiều dài trung bình của cá Chẽm trong các bể ương(29)
Bảng 3.6. Tốc độ tăng trưởng về chiều dài toàn thân của

cá Chẽm trong các bể ương(30)
Bảng 3.7. Chỉ số về khối lượng trung bình của cá Chẽm trong các bể ương(32)
Bảng 3.8. Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá Chẽm(33)
Bảng 3.9. Tỷ lệ sống của cá Chẽm qua các tuần tuổi khi ương ở 3 mức

độ mặn khác nhau(35)
Danh mục các hình và đồ thị
Hình 1.1. Hình thái cá Chẽm
Hình 1.2. Sơ đồ mơ tả vịng đời cá Chẽm(16)
Hình 2.2. Một số hình ảnh về vật liệu nghiên cứu(18)
Hình 2.3. Sơ đồ khối nghiên cứu(19)
Đồ thị 3.1. Biến động nhiệt độ trong bể nuôi (24)
Đồ thị 3.2. Biến động hàm lượng oxy hoà tan trong bể(26)

Đồ thị 3.3. Biến động NH3 ở các CT thí nghiệm(28)
Đồ thị 3.4. Diễn biến độ trong ở các CT thí nghiệm(28)
Đồ thị 3.5. Diễn biến chiều dài trung bình của cá Chẽm(29)
Đồ thị 3.6. Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài toàn thân cá Chẽm(31)
Đồ thị 3.7. Tăng trưởng tương đối về chiều dài toàn thân cá Chẽm(31)
Đồ thị 3.8. Diễn biến về khối lượng trung bình của cá Chẽm(33)
Đồ thị 3.9. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng cá Chẽm(34
Đồ thị 3.10. Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng (34)
Đồ thị 3.11. Biểu diễn tỷ lệ sống của cá Chẽm giai đoạn cá hương lên cá giống
qua các tuần tuổi khi ương ở các mức độ mặn(36)

3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................3
1.1. Tình hình nghiên cứu cá Chẽm trên thế giới.......................................................3
1.2. Tình hình nghiên cứu cá Chẽm tại Việt Nam......................................................5
1.3. Hệ thống phân loại và đặc điểm sinh học của cá Chẽm Lates calcarifer...........6
1.3.1. Hệ thống phân loại...........................................................................................6
1.3.2. Đặc điểm sinh học............................................................................................7
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................................17
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................17
2.2. Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................17
2.2.1. Nguồn thức ăn.................................................................................................17
2.2.2.Trang thiết bị nghiên cứu..................................................................................18
2.3. Nội dung của đề tài.............................................................................................18


4

2.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................19
2.4.1.Sơ đồ khối nghiên cứu.....................................................................................19
2.4.2. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu nghiên cứu........................................20
2.4.3. Phương pháp xác định các yếu tố môi trường...............................................21
2.4.4. Phương pháp xác định các chỉ số đánh giá....................................................21
2.5. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................22
2.6. Thời gian và địa điểm.........................................................................................22
2.6.1.Thời gian...........................................................................................................22
2.6.2.Địa điểm............................................................................................................22
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................23
3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường bể nuôi................................................23
3.1.1. Nhiệt độ...........................................................................................................23
3.1.2. ph.....................................................................................................................24
3.1.3. Oxy hoà tan.....................................................................................................25
3.1.4. NH3...................................................................................................................27
3.1.5. Độ trong...........................................................................................................28
3.2. Ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá Chẽm................29
3.2.1. Tăng trưởng về chiều dài cá Chẽm.................................................................29
3.2.2. Tốc đơ tăng trưỏng trung bình theo ngày.......................................................30
3.2.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối của cá Chẽm..................................................31
3.3. Ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng khối lượng của cá Chẽm.............32
3.3.1. Tăng trưởng về khối lượng cá Chẽm.............................................................32
3.3.2. Tốc đơ tăng trưởng trung bình theo ngày......................................................33
3.3.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối của cá Chẽm về khối lượng...........................34
3.2. Ảnh hưởng của độ mặn lên tỷ lệ sống...............................................................35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................37

5


Mở đầu

Trong ơng nuôi ấu trùng tôm biển nói chung để tạo ra con giống khoẻ
mạnh, kích cỡ đồng đều, đạt tỷ lệ sống cao, thì việc lựa chọn loại thức ăn thích
hợp (phù hợp về kích cỡ miệng, đặc tính tiêu hoá, tập tính bắt mồi, đủ hàm l-
ợng chất dinh dỡng) là vấn đề then chốt quyết, định sự tăng trởng, tỷ lệ sống
của ấu trùng cũng nh quyết định sự thành công của mô hình nuôi hay đợt sản
xuất.

Tôm he Chân Trắng là đối tợng mới du nhập và nuôi ở Việt Nam, nên
việc xác định loại thức ăn thích hợp trong ơng nuôi ấu trùng cần đợc đi sâu
nghiên cứu, đánh giá nhằm xác định đợc loại thức ăn, công thức thức ăn phù
hợp cho quá trình ơng nuôi. Do đó việc lựa chọn loại thức ăn (tơi sống, chế
biến, tổng hợp) phù h) phù hợp với kích cỡ và đặc tính tiêu hoá cũng nh đảm bảo
hàm lợng các chất dinh dỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả sản xuất.

Trong thêi gian thùc tËp cuối khoá tại khu III - Công ty TNHH Thông
Thuận, tại đây đang tiến hành chuyển giao công nghệ và thử nghiệm ơng nuôi
ấu trùng tôm he Chân Trắng. Chính vì vậy tôi đà chọn cho mình đề tài
Nghiên cứu ảnh hởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trởng
và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei).. Với hi
vọng góp sức mình cùng cán bộ công nhân viên hoàn thiện quy trình ơng nuôi
ấu trùng tôm he Chân Trắng, để nhân rộng mô hình ơng nuôi trong toàn Công
ty.

Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của các thức ăn đến sự tăng trởng và tỷ lệ sống


của ấu trùng tôm he Chân Trắng. Nhằm tìm ra công thức thức ăn thích hợp
nhất cho từng giai đoạn phát triển của ấu trùng tôm he Chân Trắng và phù hợp
với điều kiện sản xuất tại Công ty TNHH Thông Thuận.

Chơng 1. Tổng quan tàI liệu

6

1.1 Đặc điểm sinh học tôm he Chân Trắng (P.vannamei)

1.1.1. Hệ thống phân loại

Ngành: Athropoda

Líp: Crustacea

Bé: Decapoda

Hä: Penaeidea

Gièng: Penaeius

Loµi: Penaeus vannamei

Hoặc: Litopenaeus vannamei Boone, 1931

Tên tiếng anh: White leg Shrimp

Tên Việt Nam: Tôm he Chân Trắng, tôm thẻ chân trắng.


1.1.2. Phân bố

Tôm he Chân Trắng là loài phân bố rộng, chúng xuất xứ từ Châu Mỹ

chủ yếu ở ven biển Tây bộ Thái Bình Dơng, từ ven biển Mêhycô đến miền

trung Pêru nhiều nhất là ở Equado. Là loài tôm có tính thích nghi rộng, không

những phát triển rộng rÃi ở Châu Mỹ mà còn phát triển ở Trung Quốc, Đài
Loan, Malayxia, Indonexia, Việt Nam) phù h(Thái Bá Hồ - Ngô Trọng L, 2004).

1.1.3. Hình thái cấu tạo

Quan sát hình thái bên ngoài ta thấy:

- Chuỷ: Là phần kéo dài tới bụng thờng có 2 - 4 (đôi khi 5 - 6) răng ca ở

phía bụng.

- Vỏ giáp có gai gân và râu rất rõ, không có gai mắt và đuôi.

- Có 6 đốt bụng, 3 đốt mang trứng, rÃng bụng rất hẹp hoặc không có, gai

đuôi không phân nhánh.

- Râu không có gai phụ, chiều dài râu ngắn hơn so với vỏ giáp.

- Anten là cơ quan khứu giác và thăng bằng cơ thể.

- 3 cặp chân hàm giúp tôm ăn và bơi.


- Năm cặp chân bụng dùng để bơi.

- Telson có một cặp chân đuôi giúp tôm lên cao, xuống thấp cũng nh

nhảy xa.

- Cơ quan sinh dục đực là petsma và cơ quan sinh dục cái là thelycum

(thelycum hở).

1.1.4. Các giai đoạn phát triển và biến thái của ấu trùng tôm he Chân

Trắng (Penaeus vannamei)

7

* Các giai đoạn phát triển của buồng trứng:
Theo Alaxa và Primavera (1979), quá trình phát triển của buồng trứng đ-

ợc chia thành 5 giai ®o¹n nh sau:
+ Giai ®o¹n I: Buång trứng có dạng sợi mảnh màu trắng dễ lẫn với đờng

ruột, không nhìn thấy đợc qua lớp vỏ kitin.
+ Giai đoạn II: Buồng trứng phát triển nhanh về thể tích và khối lợng, có

màu xanh lơ, lúc này buồng trứng đà nhìn thấy qua lớp vỏ kitin trên lng.
+ Giai đoạn III: Buồng trứng đà nhìn thấy rõ, có màu xanh đậm, buồng

trứng ở đốt bụng 1 bắt đầu phình ra.

+ Giai đoạn IV: Buồng trứng căng đầy, màu sẫm, hạt trứng tròn to có màu

xanh ngọc, buồng trứng phình to tối đa ở đốt bụng thứ nhất và đốt thứ hai.
+ Giai đoạn V: Đây là giai đoạn thoái hoá, buồng trứng bùng nhùng, nhăn

nhó có màu vàng nhạt, còn sót lại các hạt trứng nhỏ.
* Hoạt động giao vĩ, đẻ trứng và thụ tinh của tôm he Chân Trắng.

Sự giao vĩ của tôm he Chân Trắng nói riêng và tôm He nói chung thờng
diễn ra vào ban đêm, trong khoảng thời gian tõ 0 - 3 giê s¸ng. Sù quÊn quýt
nhau giữa con đực và con cái bắt đầu vào buổi chiều và có liên quan chặt chẽ
tới cờng độ ánh sáng. Sự phân cắt trứng diễn ra chủ yếu ở thời gian đẻ trứng.
Quá trình đẻ bắt đầu bằng sự nhảy lên đột ngột và bơi nhanh của con cái, quá
trình này chỉ diễn ra trong khoảng 1 phút. Phản ứng của lớp vỏ xẩy ra rất
nhanh và sự phân đốt đầu tiên xẩy ra trong vài giây. Trong khi giao hợp
petasma sẽ chuyển tinh trùng sang thelycum của tôm cái, tinh trùng đợc ký
thác tại thelycum có khi cả tuần lễ trớc khi đợc chính tôm cái tự phủ lên trứng
của nó khi đà chín và trứng đợc trộn lẫn với tinh trùng đà đợc chứa sẵn ở
thelycum. Sự thụ tinh xẩy ra trong phòng thụ tinh nằm giữa cặp chân đi thứ 3
và thứ 4. Trớc khi thụ tinh, thelycum rỗng và xẹp, sau đó trở nên dày, nỉi cao
vµ chøa tinh trïng.

Thelycum ở tôm he Chân Trắng là thelycum hở, sự giao hợp xẩy ra giữa
hai thời kỳ tôm cái thay vỏ, sau khi trứng đà chín và tôm cái có thể đẻ trứng
vài giờ sau khi giao hợp. Số lợng trứng tuỳ thuộc vào kích cỡ của tôm mẹ. Nếu
tôm có khối lợng 30 01/200 45g thì số trứng từ 100000 01/200 250000, trứng có đờng
kính khoảng 0,22mm.

Từ trứng tôm tới giai đoạn post - larvae, tôm P.japonicus đợc nuôi ở nhiệt
độ 26 - 280C trải qua những giai đoạn sau: Nauplius kéo dài khoảng 1 ngày r-


8

ìi, Zoea lµ 5 ngµy, Mysis 5 ngµy sau cïng là Post - larvae. Những giai đoạn
đó ở tôm he Chân Trắng là 1 ngày rỡi đối với giai đoạn Nauplius, Zoea lµ 5
ngµy vµ Mysis lµ 3 ngµy. Thêi gian Post - larvae không đợc các nhà khoa học
định râ mµ chØ lµ Post - larvae1, Post - larvae2...

Tôm tăng trởng bằng cách thay đổi lớp vỏ cứng bên ngoài, tôm càng lớn
nhanh thay vỏ càng nhiều, nhất là giai đoạn ấu trùng, tôm P.japonicus thay vỏ
từ 20 - 22 lần từ giai đoạn trứng tới giai đoạn Postlarvae trong vòng 11 ngày r-
ỡi. Với tôm he Chân Trắng P.vannamei vào khoảng 14 - 15 giê sau khi thơ
tinh trøng në thµnh Nauplius (Vị ThÕ Trơ, 1999).

* Giai đoạn Nauplius (Nau)
Nauplius có hình quả lê, có 3 đôi phần phụ và một điểm mắt. Đôi phần
phụ thứ nhất không phân nhánh là mầm của đôi râu 1. Hai đôi râu thứ 2 thứ 3
phân hai nhánh là mầm của đôi râu hai và đôi hàm 1. ấu trùng Nauplius bơi
lội bằng ba đôi phần phụ, vận động theo kiểu ziczac không định hớng và
không liên tục. Chúng cha ăn thức ăn bên ngoài mà tự dỡng bằng noÃn hoµng.
Êu trïng Nauplius trải qua 6 lần lột xác để tăng trởng về kích thớc, khối
lợng cũng nh hình thành các phần phụ và nội quan. Mỗi lần lột xác là một giai
đoạn phụ, sau lần lột xác cuối cùng Nauplius chuyển sang giai đoạn ấu trùng
Zoea. Công thức gai đuôi là đặc điểm quan trọng để phân biệt các giai đoạn
phụ của ấu trùng Nauplius.
* Giai đoạn Zoea (Z).
Sau khi kết thúc giai đoạn Nauplius, ấu trùng chuyển sang
giai đoạn Zoea. Giai đoạn Zoea có 3 giai ®o¹n phơ: Zoea1
(Z1), Zoea2 (Z2), Zoea3 (Z3).
- Z1 thay ®ỉi hẳn về hình thái so với Nauplius, cơ thể Z1 Hình 1.1. Zoea 1

kéo dài, chia làm 2 phần: Phần đầu có vỏ giáp đính lỏng
lẻo, phần sau gồm có 5 đốt ngực và bụng cha phân đốt có
chạc đuôi. Z1 cha có chuỷ đầu, mắt đà có sự phân chia
rõ nhng dính sát nhau tạo thành một khối, cha có cuống
mắt.
- Z2 có chuỷ đầu, hai mắt có cuống mắt tách rời nhau, Hình 1.2. Zoea 2

9

phần bụng đà chia thành 4 đốt.

- Z3 có phần đầu và phần ngực kết hợp tạo thành phần đầu

ngực và đợc che phủ bởi giáp đầu ngực. ở mặt bụng cuối

phần đầu ngực xuất hiện mầm 5 đôi chân ngực. Phần bụng

có 7 đốt bao gồm 6 đốt bụng và 1 chạc đuôi, đốt bụng 6 dài

có mầm chân ®u«i. H×nh1.3. Zoea 3

ấu trùng Zoea bơi lội nhờ hai đôi râu (đôi 1 phân đốt, đôi 2 phân nhánh
kép) và 3 đôi chân trớc. Chúng bơi lội liên tục có định hớng về phía trớc. ấu
trùng Zoea bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài, thức ăn chủ yếu là thực vật nổi với
hình thức ăn lọc. ở giai đoạn này, ấu trùng ăn mồi liên tục ruột luôn đầy thức
ăn và thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài phía sau. Vì vậy ở giai
đoạn này thức ăn cần đợc cung cấp đạt một mật độ thích hợp đảm bảo đủ cho
việc lọc thức ăn cho ấu trùng. Ngoài khả năng ăn lọc ấu trùng Zoea vẫn có khả
năng bắt mồi và ăn đợc các động vật nổi kích thớc nhỏ (Nauplius Artemia,
luân trùng) phù h) đặc biệt là cuối giai đoạn Z2 và Z3. Mỗi giai đoạn phụ của ấu

trùng Zoea thờng kéo dài khoảng 30 - 40 giờ, trung bình là 36 giờ ở nhiệt độ
28 - 290C.

Các giai đoạn phụ của ấu trùng Zoea có thể đợc phân biệt qua các căn cứ sau:

Bảng 1.1. Các đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn Zoea

Đặc điểm Zoea1 Zoea2 Zoea3
Chuỷ đầu Kh«ng Cã Cã
Cuèng m¾t Kh«ng Cã Có
Mầm chân đuôi Kh«ng Cã
Sè ®èt bơng Cha phân đốt Kh«ng 7 ®èt
4 ®èt

* Giai đoạn Mysis (M).

Gồm 3 giai đoạn phụ Mysis 1 (M1), Mysis 2 (M2), Mysis 3 (M3), mỗi
giai đoạn kéo dài 24 giờ tất cả là 3 ngày rồi trở thành Post - larvae. Chân đuôi
của Mysis phát triển dài bằng mấu đuôi, nhánh ngoài của ăng ten 2 bắt đầu dẹt
để hình thành vẩy râu, cơ thể cong gập. Mysis sống trôi nổi và có đặc tính đầu
chúc xuống dới.

10

Êu trïng Mysis bơi lội kiểu búng ngợc, vận động chủ yếu nhờ 5 đôi
chân bò. Mysis bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi. Tuy nhiên
chúng vẫn có thể ăn tảo silic, đặc biệt là ở giai đoạn phơ M1 vµ M2.

Các giai đoạn phụ của Mysis có thể phân biệt nhanh dựa vào sự hình
thành mầm chân bụng.


- M1: Đầu M1 cha có mầm chân bụng, cuối M1 mầm chân bụng bắt đầu
đợc hình thµnh.

Hình 1.4. Mysis 1

- M2 mầm chân bụng có một đốt.

H×nh 1.5. Mysis 2

- M3 mầm chân bụng có hai đốt.

H×nh 1.6. Mysis 3

* Giai đoạn Postlarvae (PL)
Hậu ấu trùng PL của tôm đà có hình dạng của
loài nhng sắc tố ch hoàn thiện, nhánh trong ăng ten
2 cha kéo dài. PL bơi thẳng có định hớng về phía
trớc bơi lội nhờ 5 đôi chân bụng. Cơ quan tiêu hoá,

Hình 1.7. Postlarvae
phát triển hoàn chỉnh thức ăn chủ yếu là ấu trùng của các loài nhuyễn thể hai
mảnh vỏ, Nauplius Copepoda, Nauplius Artemia) phù h
1.1.5. Nhu cầu dinh dỡng của tôm he Chân Trắng (P.vannamei)
1.1.5.1. Nhu cầu vỊ Protein

Protein lµ thành phần quan trọng trong thức ăn của tôm. Nhu cầu protein
thay đổi theo giai đoạn phát triển của tôm và thay đổi tuỳ theo loài. Nhu cầu

11


protein của tôm he Chân Trắng (P.vannamei) thấp hơn các loài ăn thiên về
động vật nh P.japonicus, P.monodon,Hàm lợng protein tốt nhất trong thức
ăn ở giai đoạn ấu trùng tôm tèt nhÊt lµ ≥ 40%.

Protein cung cấp cho tôm từ nhiều nguồn khác nhau tốt hơn là một
nguồn. Nguồn protein từ các động vật không xơng sống ở biển là tốt nhất cho
tôm He. Các nghiên cứu về cân bằng nitơ trong tăng trởng của giáp xác cho
thấy, giống nh các động vật khác, hiệu quả sử dụng protein sẽ cao nhất khi
hàm lợng protein có trong thức ăn thấp hơn nhu cầu

Theo Lee vµ Ctv (1984), khả năng hoạt động của các enzym tiêu hoá
protein ở P.vannamei tăng khi hàm lợng và chất lợng protein trong thức ăn
tăng, trong khi đó ở P.sertiferus thì ngợc lại. Le Moullae và Ctv (1994) chứng
minh rằng trong ấu trùng tôm P.vannamei hoạt động của trupsin tăng nhng
hoạt động của chymotrupsin giảm khi tăng hàm lợng protein trong thức ¨n
(trÝch theo Guilloume, 1997)

1.1.5.2. Nhu cÇu vỊ Lipid

Thành phần lipid có trong thức ăn tôm khoảng 6 - 7%, không nên quá
10%. Với hàm lợng lipid trong thức ăn >10% sẽ dẫn đến giảm tốc độ sinh tr-
ởng, tăng tỷ lệ tử vong, có thể do nguyên nhân mất cân bằng và thiếu dinh d-
ìng (Akiyama, 1992).

- Axit bÐo: Theo Akiyama, 1992 hàm lợng axit béo cần có trong thức ¨n
t«m:

Bảng 1.2. Hàm lợng axit béo cần có trong thức ăn tôm


Aixit bÐo % trong thức ăn
linoneic (18:2n-6) 0,4
linoneic (18:3n-3) 0,3
Eicosapentaenoic (20:5n-3) (EPA) 0,4
Decosahexaenoic (22:6n-3) (DHA) 0,4

- Phospholipid: Trong thức ăn cho tôm tổng hàm lợng phospholipid tổng
số chiếm khoảng 2%. Nếu sử dụng lecitin (photphatidycholien) thì nhu cầu chỉ
cần 1%. Phospholipid có chứa axit béo 20:5n-3 hoặc 22:6n-3 ở vị trí thứ hai
của phospholipid thì chỉ cần 0.4% (theo Akiyama, 1992).

12

- Cholesterol: Theo Akiyama, 1992 hàm lợng cholesterol trong thức ăn
tôm

Bảng 1.3. Hàm lợng cholesterol trong thức ăn

Cỡ t«m (g) Cholesterol (%)
0 - 0.5 0,40
0.5 - 3 0,35
3 – 01/200 15 0,30
15 - 40 0,25

1.1.5.3. Nhu cÇu Hydratcacbon (Carbohydrate)

Hydratcacbon cïng víi chất béo tạo ra nguồn năng lợng cho tôm. Nó
còn có vai trò quan trọng trong việc dự trữ năng lợng tổng hợp kitin, steroid và
chất béo.


Chất xơ đợc chia làm hai nhóm: Các chất xơ dẻo hoặc các chất
polysacarit tan trong nớc nh celluloze. Thức ăn có nhiều celluloze trong thức
ăn tôm thì khả năng tiêu hoá chất khô tổng số giảm. Họ cũng xác định rằng
hàm lợng celluloze không ảnh hởng tới khả năng tiêu hoá của protein của
P.vannamei nhng ảnh hởng tới khả năng tiêu hoá protein của P.aztecus (theo
Shiau, 1997). ở P.vannamei có nhiều men tiêu hoá hydratcacbon nh: -
amylaza, -amylaza, saccharaza, kitinaza và xenlulaza. Nên chúng có khả
năng tiêu hoá một phần celluloze do đó mà P.vannamei ăn đợc thực vật nh tảo
(theo Trần Minh Anh, 1998).

1.1.5.4. Nhu cÇu vỊ Vitamin

Nhu cầu vitamin ở tôm tuỳ thuộc vào kích kỡ, tuổi, tốc độ sinh trởng,
điều kiện dinh dỡng và có quan hệ cá thành phần dinh dỡng khác. Có 11 loại
vitamin tan trong nớc và 4 loại vitamin tan trong dầu mỡ vì thế đợc bổ sung
vào thức ăn.

Nhu cầu từng loài vitamin thực tế cho từng loài tôm, cho từng giai đoạn
vẫn cha đợc biết nhiều. Vì thế trong thức ăn, lợng vitamin thờng vợt quá nhu
cầu thực tế của tôm nhằm bù đắp lợng mất đi do hoà tan trong nớc, do phân
huỷ trong quá trình sản xuất thức ăn và bảo quản. Hơn nữa lợng vitamin trong

13

các thành phần nguyên liệu rất biến đổi, nếu phân tích từng thành phần hoặc
từng nhóm thành phần sẽ rất tốn kém. Vì vậy, cách đơn giản hơn là bổ sung
quá mức lợng vitamin.
1.1.5.5. Nhu cầu về chất khoáng

Giống nh các động vật thuỷ sinh khác, tôm có thể hấp thụ và bài tiết

chất khoáng trực tiếp từ môi trờng nớc thông qua mang và bề mặt cơ thể. Vì
vậy, nhu cầu khoáng ở tôm phụ thuộc nhiều vào hàm lợng chất khoáng có
trong môi trờng tôm đang sống.

2.2. Sơ lợc về lịch sử phát triển nghề nuôi tôm
2.2.1. Trên thế giới

Nghề nuôi tôm trên thế giới đà trải qua nhiều thế kỷ, song nghề nuôi
tôm hiện đại mới thực sự bắt đầu vào những năm của thập kỷ ba mơi. Một
trong những nghiên cứu đầu tiên, quan trọng nhất đó là nghiên cứu sản xuất
giống tôm biển do Hudihada (Motosaka Fujinaga) của Nhật Bản thực hiện
thành công trên đối tợng tôm Penaeus Japonicus, 1933.

Đến năm 1941 khi Matsuc đà tìm ra phơng pháp phân lập và nuôi cấy
tảo thuần loài Skeletonema Costatum, trong thời gian ấy, đà tìm ra loài tảo
Chaetoceros sp. Loài tảo này đợc Hudihada làm thức ăn rất tốt cho ấu trùng
tôm biển Penaeus japonicus đặc biệt là giai đoạn Zoea. Nên đà tăng đợc tỷ lệ
sống của ấu trùng lên 30% thay vì 1% so với các kết quả trớc đây (Liao,
1983). Phơng pháp nuôi tảo khuê cho ấu trùng tôm của Hudihada đợc gọi là
phơng pháp nuôi cùng bể và sau đó phơng pháp này đợc Loosanoff áp dụng
nuôi ấu trùng hai mảnh vỏ. Từ đó nhiều nghiên cứu đà đợc thực hiện trên các
đối tợng khác nhau: Penaeus monodon, Penaeus merguiensis, Penaeus
indicus, Penaeus vannamei) phù hcác quy trình nớc xanh lớn, quy trình Gevaston
dần đợc hoàn thiện và đợc ứng dụng rộng r·i trong s¶n xuÊt.

Đến năm 1946 Hudihada đà tìm ra ấu trùng Nauplius của Artemia làm
thức ăn rất tốt cho giai đoạn ấu trùng Mysis. Nhng mÃi đến năm 1956 ông
mới bắt đầu thí nghiệm và thu đợc kết quả và từ đây đến năm 1964 quy trình
sản xuất và ơng nuôi ấu trùng tôm P.japonicus mới đợc hoàn chỉnh. Từ quy


14

trình này nó đợc phổ biến trên khắp thế giới làm cơ sở cho các công trình
nghiên cứu sinh sản sau này đối với nhiều đối tợng khác nhau.

Năm 1963 nhà nghiên cứu Hadicook (Mỹ) cùng với sự cộng tác của
Hudihada đà cho đẻ công và ơng nuôi thành công các đối tợng P.orrtercuss,
P.setyferut đồng thời xây công dng thành công mô hình bÓ nhá ë Mü.

Từ đây trên thế giới đà nghiên cứu và sản xuất thành công nhiều đối t-
ợng khác nhau (gần 20 loại thuộc giống Penaeus và 7 loài thuộc giống
Metapenacus: P.monodon, Metapen aensis, P.vacguiensis, P.orrri…) phï h)

Năm 1969 Ling lần đầu tiên đà cho sinh sản nhân tạo thành công tôm
càng xanh trên quy mô thí nghiệm. Các yêu cầu sinh lý quan của ấu trùng
tôm, nhất là độ mặn đà đợc xác định và góp phần quan trọng cho sự thành
công sau này. Các quy trình nớc hở, nớc trong kín, quy trình nớc xanh và nớc
xanh cải tiến đà dần đợc hoàn thiện và đợc ứng dụng rộng rÃi ở các nớc.
Hiện nay, tôm càng xanh là một trong những đố tợng quan trọng trong nghề
thuỷ sản nhất là ở các vùng ấn Độ Dơng - Thái Bình Dơng.

Từ những năm 1970 và những năm đầu thập niên 80 khi thế giới đÃ
sản xuất đợc số lợng lớn tôm giống cho ngời nuôi thì nghề sản xuất tôm nuôi
bùng nổ và cũng từ đó nghề nuôi tôm công nghiệp phát triển cho đến nay.

Trong tổng sản lợng lớp giáp xác, tôm biển chiếm vị trí rất quan trọng
với 511454 - 663000 tấn trong năm 1989 - 1990 trong đó: Tôm càng xanh là
10000 - 19387 tấn, các loài t«m s«ng 32263, t«m hïm 49 tÊn, cua 3277 -
7000 tấn, Artemia 350 tấn (Lee và Wickins, 1992). Theo tạp chí tôm biển
Châu á, sản lợng tôm biển toàn thế giới trong năm 1994 là 733000 tấn. Thái

Lan là nớc dẫn đầu thế giới về sản xuất tôm biển trong những năm qua, với
153000 tấn trong năm 1989 tăng lên 225000 tấn trong năm 1994. ớc tính
năm 1994 Thái Lan có đến 2000 trại tôm giống. ở Trung Quốc, sản lợng
tôm năm 1987 là 165000 tấn và đợc xem là nớc đứng đầu thế giới. Tuy nhiên
do dịch bệnh xẩy ra, sản lợng tôm bị giảm mạnh chỉ còn 30000 tấn năm
1993 và sau đó đợc phục hồi đôi chút, đạt 35000 tấn năm 1994. Trong năm
này Trung Quốc có khoảng 500 trại tôm giống. Còn ở Đài Loan, nghề nuôi
tôm đà nổi tiếng đứng đầu thế giới vào những năm 1980, đạt 25000 tấn và có
khoảng 200 trại tôm giống trong năm 1994. Sản lợng tôm và số lợng trại
giống năm 1994 ở một số nớc khác cũng đợc thống kê. Ví dụ: ấn độ có

15

70000 tấn tôm và 60 trại giống, Indonesia có 10000 tấn tôm và 200 trại,
Philippines có 30000 tấn và 400 trại, Ecuador có 100000 tấn tôm và 200 trại
giống. Đối với tôm càng xanh, một số nớc nh: Thái Lan, ấn Độ, Trung
Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Pháp, Mỹ đà phát triển sản xuất giống
tôm càng xanh. ở Thái Lan, năm 1987 đà có 44 trại giống tôm càng xanh
sản xuất 80 triệu PL/năm. Đến nay, đà có hơn 1000 trại giống, không nhứng
đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà còn cho xuất khẩu. Đài Loan cũng có đến
20 trại sản xuất giống năm 1987, sản xuất 20 triệu PL/năm.

Việc áp dụng các kết quả trên vào thức tế sản xuất đà giúp nghề nuôi
tôm giống đà phát triển nhanh về số lợng và quy mô trại sản xuất, mặc dù đÃ
cung cấp một lợng lớn giống hàng năm tuy nhiên sản lợng PL hàng năm vẫn
còn rất hạn chế. Do nuôi với mật độ quá dày (220 - 250con/l) dẫn đến môi tr-
ờng nuôi không đợc đảm bảo ảnh hởng đến sức khoẻ và chất lợng ấu trùng,
tình hình dịch bệnh thờng xuyên xuất hiện) phù hDo đó vấn đề kiểm soát dịch
bệnh đang là bài toán rất nan giải của nghề sản xuất tôm giống hiện nay.
2.2.2. ở Việt Nam


ViƯt Nam nu«i t«m là nghề truyền thống có từ lâu đời nhng thực chất
của nó là nghề nuôi thuỷ sản nớc lợ, trong đó nuôi tôm với hình thức nuôi
quảng canh cổ truyền và bán thâm canh. Còn nuôi thâm canh có quy mô thì
chỉ mới phát triển khoảng hơn chục năm trở lại đây, khi mà sản xuất tôm bột
giống đang đạt đến số lợng thơng phẩm.

Theo tỉng kÕt cđa héi th¶o khoa häc vỊ nuôi tôm lần thứ nhất năm
1987 ở nớc ta: Từ năm 1971 trạm nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ
(Viện nghiên cứu) và trờng Đại học Thuỷ Sản đà cho đẻ tôm he P.
merguiensis (tôm bạc, tôm He) và tôm Metapenaeus ensis (tôm rảo, tôm đất)
tại Quý Kim - BÃi Cháy. Nhng ấu trùng chỉ phát triển đến giai đoạn Zoea ít
con chuyển đến giai đoạn Mysis thì cũng chết. Đến năm 1974 với sự giúp dỡ
của chuyên gia Nhật Bản Macno Kasumi Trạm đà sản xuất 65000PL
P.oriensis ở c¸c bĨ 10m3, 15triƯu PL P.merguiensis ë bĨ 200m3 theo kiĨu
NhËt.

Cïng víi sù nghiên cứu cho tôm đẻ, trạm đà thành công trong nghiên
cứu nuôi luân trùng Brachionus làm thức ăn cho ấu trùng tôm. Sự thành công

16

của nghiên cứu gây thức ăn cho ấu trùng tôm là một nguyên nhân trực tiếp đ-
a đến kết quả cho đẻ thành công trong các năm 1974 - 1977.

Năm 1981 - 1982 đợc sự giúp đỡ của chuyên gia FAO và Viện nghiên
cứu thuỷ sản nớc lợ Hải Phòng, trại giống Quy Nhơn bớc đầu cho đẻ và ơng
thành công với tợng P.merguiensis và sau đó là P.monodon (tôm sú).

Năm 1983, trại thực nghiệm Cửa Bé - Trờng Đại học Thuỷ Sản Nha

Trang đà cho đẻ thành công đố với tôm P.merguiensis và sau đó là
P.monodon.

Năm 1984, Viện Hải Dơng Học cũng cho đẻ thành công với
P.merguiensis và P.monodon.

Tính đến đầu năm 1986 cả nớc sản xuất đợc 3,3 triệu PL của các loài
tôm He và đà xây dung các trại có quy mô lớn nhỏ nh: Qúy Kim, BÃi Cháy,
Quy Nhơn, Vũng Tàu.

Những năm gần đây, phong trào sản xuất tôm giống đà đợc phát triển
và lan rộng, đặc biệt là các tỉnh miền Trung và miền Tây nh: Thừa Thiên
Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Cà Mau, Bạc Liêu) phï h

ë ViÖt Nam, từ trại tôm giống đầu tiên đợc thành lập đầu tiên ở Quy
Nhơn với sự hợp tác của FAO năm 1982. Đến năm 1986 cả nớc có khoảng
28 trại, sản xuất 20 triệu PL/năm đến năm 1989 có khoảng 49 trại sản xuất
200 triệu PL/năm. Năm 1991 có 120 trại sản xuất đợc khoảng 300 triệu
PL/năm. Đến năm 1994 cả nớc có khoảng 680 trại sản xuất đợc khoảng 2 tỷ
PL/năm. Chỉ tính riêng Khánh Hoà dà có 461 trại tôm giống với 18047 m3 n-
ớc ơng nuôi ấu trùng, năm 1994 đà sản xuất đợc 1,2 tỷ và đến năm 1995 có
tới 600 trại sản xuất ra đợc 1,4 tỷ con tôm bột trong đó chủ yếu là tôm sú.
Năm 1999, trên cả nớc có 2125 trại tôm. Khu vực tập trung sản xuất tôm
giống tập trung nhất ở nớc ta là Khánh Hoà với 1033 trại năm 1999 (Bộ
Thuỷ sản, 1999), tiếp theo là Đồng Bằng Sông Cửu Long với 411 trại trong
đó Cà Mau chiếm 328 trại. Tuy số trại tôm giống ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây, song cha thể đáp ứng
nhu cầu tôm giống cho vùng, vì thế tôm giống đợc nhập từ các tỉnh miền
Trung. Năm 1998 tổng số PL các trại này sản xuất lµ 701 triƯu con vµ sè PL
nhËp lµ 6001 tû con (Hải và Phơng, 1999). Đối với tôm càng xanh, từ năm

1975 đà có một trại sản xuất giống ở Vũng Tàu, tuy nhiên cho đến nay nghề

17

sản xuất giống tôm càng xanh vẫn cha phát triển. Đến nay cả nớc có khoảng
8 - 9 trại giống nằm ở Đồng bằng Nam Bộ với sản lợng tôm giống rất hạn
chế. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu tôm giống càng xanh ngày càng cao, điều
này đà và đang đặt ra vấn đề cấp bách về con giống cho nghỊ nu«i ë níc ta.

Diện tích nuôi tôm biển của Việt Nam khá lớn khoảng 340000 ha, tuy
nhiên diện tích mới sử dụng để nuôi tôm là 260000 ha với sản lợng 52000
tấn/năm. Mặc dù một số nơi đà áp dụng hình thức nuôi bán thâm canh, thâm
canh năng suất khá cao. Song phần lớn là khai thác tự nhiên, quầy chà giữ
tôm hay đào kênh đắp bờ. Nuôi theo hình thức cổ truyền là quản canh với
con giống tự nhiên với năng suất khoảng 200kg/ha/năm. Nhng đến nay do có
điều kiện thuận lợi và sự hiểu biết thêm về kiến thức do đó ngời nuôi tôm đÃ
chuyển sang nuôi thâm canh là chđ u bëi nã cho lỵi nhn rÊt cao.

NghỊ nu«i t«m ViƯt Nam thực sự phát triển từ sau 1987 và nuôi tôm th-
ơng phẩm phát triển mạnh vào nhng năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trớc (Trần
Minh Anh, 1989 và Ngun Träng Nho, 1994). C¸c u tè quan träng chi phối
sự phát triển ngành nuôi tôm trong thời kỳ này gồm: Du nhập và cải tiến thành
công công nghệ sản xuất giống tôm nhân tạo, công nghệ nuôi thơng phẩm,
nhu cầu tôm trên thị trờng thế giới tăng cao và chính sách đổi mới của chính
phủ. Đến những năm 1994 - 1995 phát triển nuôi tôm ở Việt Nam có phần bị
chứng lại do gặp phải nạn dịch bệnh tôm trong các năm 1996 - 1999, dịch
bệnh có giảm nhng vẫn gây thiệt hại cho ngời nuôi.

Víi nhu cÇu con gièng cÊp thiÕt và lợi nhuận trong sản xuất cao. Hiện
nay với số lợng trại đợc xây dựng rất lớn và nhiều với quy trình ngày một hoàn

thiện hơn nhng vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu về giống cho ngời nuôi. Vì vậy
để nghề nuôi tôm phát triển mạnh, việc nghiên cứu học tập nâng cao kỹ thuật
hoàn thiện hơn quy trình sản xuất để nâng cao năng suất, chất lợng tôm giống.
Việc cần thiết là phải đầu t nhiều hơn nữa vào nghề nuôi tôm.

18

Chơng 2. đối tỵng, vËt liƯu, néi dung
và phơng pháp nghiên cứu

2.1. Đối tợng nghiên cứu
ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei)

2.2. VËt liƯu nghiªn cøu
2.2.1. VËt liƯu nghiªn cøu

Các loại thức ăn:
+ Thức ăn tổng hợp: Lansy, Frippak, tảo khô Spirulina, No, N,...
+ Thức ăn sống: Tảo Skeletonela costatum, Chaetoceros sp. Nauplius
Artemia.
2.2.2. Thiết bị nghiên cứu
- HƯ thèng bĨ chøa l¾ng, bể lọc, bể ơng nuôi ấu trùng và các trang thiết
bị phụ trợ phục vụ cho quá trình ơng nuôi ấu trùng nh: Cần xi phông, xô chậu
nhựa, cân thức ¨n,…) phï h
- Các thiết bị phục vụ cho thí nghiệm: Nhiệt kế thuỷ ngân, kính hiển vi,
thớc đo (thớc kẹp), cân điện tử, khúc xạ kế đo độ mặn, test pH, test
NH4+/NH3...
2.3. Néi dung nghiªn cøu
2.3.1. ThÝ nghiƯm 1
Nghiên cứu ảnh hởng của các loại thức ăn khác nhau đến sự tăng trởng

và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei).
2.3.2. ThÝ nghiƯm 2
Thư nghiệm ơng nuôi ấu trùng tôm he Chân Trắng trên bể xi măng có
thể tích 7m3 với công thức thức ¨n thÝch hỵp, cã bỉ sung.

19

2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên trong các bể xi
măng có thể tích 1m3, với 3 lần lặp lại cho mỗi công thức thức ăn, tổng số bể
trong mỗi đợt thí nghiệm là 9.

Trong đó thí nghiệm sử dụng các công thức thức ăn sau:
+ C«ng thøc thÝ nghiệm 1 (CT1): Tảo khô
+ Công thức thí nghiệm 2 (CT2): Tảo khô + thức ăn tổng hợp
+ Công thức thí nghiệm 3 (CT3): Tảo tơi + thức ăn tổng hợp
- Nguồn nớc mặn đợc bơm trực tiếp từ biển qua hệ thống lắng, lọc và xử

lý trớc khi đa vào bể nuôi.
- Nguồn Nauplius: đợc thu từ đàn tôm bố mẹ cho đẻ tại trại sản xuất

giống của Công ty TNHH Thông Thuận. Bố trí thí nghiệm từ N5 khoẻ mạnh
và cã cïng mét nguån.

- Phơng pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu
hoàn toàn ngẫu nhiên.

Các lô thí nghiệm đợc bố trí ở cïng ®iỊu kiƯn:

+ Điều kiện môi trờng: Nhiệt độ 27 01/200 29,50C; ®é mỈn 29 - 32‰;

pH 7,6 – 01/200 8,2.
+ ChÕ ®é sơc khÝ đợc duy trì liên tục trong suốt quá trình ơng nuôi.
+ Mật độ th¶ Nauplius: 150con/l.
+ mỗi đợt thí nghiệm đợc bố trí trên 3 bể xi măng có thể tích 1m3 ở

mỗi công thức thức ăn, tổng số bể thí nghiệm là 9.

Bảng 2.1. Bố trí sử dụng các loại thức ăn khác nhau ở giai đoạn Zoea và Mysis

Giai đoạn CT1 Tảokhô CT2 Tảo tơi CT3
(mg/l) Lansy + Lansy +
Zoea Tảo khô (v¹n TB/
Mysis (mg/l) 0,6 - 0,8 Frippak Frippak
1,1 - 1,4 ml)
1,2 - 1,6 (mg/l) 4 - 20 (mg/l)
2,2 - 2,8 0,6 - 0,8 3 - 10 1,2 - 1,6
1,1 - 1,8 2,2 - 2,8

20


×