Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

THÍ NGHIỆM KÍCH THÍCH SINH sản cá VÀNG (carassius auratus) BẰNG 17,20p và ƯƠNG cá với mật độ KHÁC NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 57 trang )

ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ
ỦY SẢN
KHOA TH
THỦ
���

NG TH
ỌC ĐAN
ĐẶ
ĐẶNG
THỊỊ NG
NGỌ

ỆM KÍCH TH
TH
THÍÍ NGHI
NGHIỆ
THÍÍCH SINH SẢN CÁ VÀNG (Carassius
NG CÁ VỚI MẬT
auratus) BẰNG 17,20P VÀ ƯƠ
ƯƠNG
ÁC NHAU
ĐỘ KH
KHÁ



ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC
ÀNH NU
ÔI TR
ỒNG TH
ỦY SẢN
NG
NGÀ
NUÔ
TRỒ
THỦ

ơ 2013
Cần Th
Thơ
ƯỜ
NG ĐẠ
Ơ
TR
TRƯỜ
ƯỜNG
ĐẠII HỌC CẦN TH
THƠ



ỦY SẢN
KHOA TH
THỦ

NG TH
ỌC ĐAN
ĐẶ
ĐẶNG
THỊỊ NG
NGỌ
LT11809

ỆM KÍCH TH
TH
THÍÍ NGHI
NGHIỆ
THÍÍCH SINH SẢN CÁ VÀNG (Carassius
NG CÁ VỚI MẬT
auratus) BẰNG 17,20P VÀ ƯƠ
ƯƠNG
ÁC NHAU
ĐỘ KH
KHÁ

ẬN VĂN TỐT NGHI
ỆP ĐẠ
LU
LUẬ
NGHIỆ
ĐẠII HỌC

ÀNH NU
ÔI TR
ỒNG TH
ỦY SẢN
NG
NGÀ
NUÔ
TRỒ
THỦ

NG DẪN
CÁN BỘ HƯỚ
ƯỚNG
BÙI MINH TÂM

ơ 2013
Cần Th
Thơ


LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn quí thầy cô trong Khoa Thủy Sản đã nhiệt tình ủng hộ và
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, thực hiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc đến thầy Bùi Minh Tâm đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận
văn.
Em xin cảm ơn các thầy, cô và các bạn trong Trại cá thực nghiệm, Bộ môn Kỹ
Thuật Nuôi Thủy Sản Nước Ngọt, Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ đã tạo
mọi điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn cha
mẹ đã tạo mọi điều kiện, ủng hộ về mặt vật chất và tinh thần trong suốt quá trình

học tập.
Do lần đầu tiên làm luận văn nên không thể tránh khỏi sai sót, rất mong được sự
đóng góp ý kiến của quí thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày 20 tháng 6 năm 2013
Đặng Thị Ngọc Đan

i


TÓM TẮT
Cá Vàng là một trong những loại cá cảnh được nuôi phổ biến nhất hiện nay, ngoài
nhu cầu giải trí nó còn góp phần làm không gian sống trở nên đẹp và sống động hơn.
Tuy nhiên, việc sinh sản của chúng còn mang tính tự nhiên nên vấn đề về con giống
còn nhiều hạn chế. Nhằm mục đích làm tăng số lượng và chất lượng con giống đáp
ứng nhu cầu con giống trên thị trường, nên đề tài này đã được thực hiện. Đề tài
được tiến hành gồm 2 thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm kích thích sinh sản cá vàng bằng 17,20P (17α, 20β –
dihydroxy – 4 – pregnen – 3 –one) với liều lượng 1,5mg/kg; 2mg/kg; 2,5mg/kg. Bố
trí 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được bố trí với 3 cặp cá.
Kết quả đạt được là cả 3 nghiệm thức đều đạt kết quả khá cao, trong đó nghiệm thức
I (1,5mg/kg) đạt kết quả tốt nhất với TGHƯ 6,8 giờ, TLSS 100%, TLTT 59,5%,
TLN 81,2% và SSSTT 47010 trứng/kg. Vì vậy thí nghiệm kích thích cá Vàng sinh
sản bằng 17,20P cho kết quả tốt và hiệu quả kích thích cao nhất ở liều 1,5mg/kg.
Thí nghiệm 2: Ương cá Vàng với mật độ 1con/l; 2con/l; 3con/l từ giai đoạn bột lên
hương. Được bố trí với 3 nghiệm thức về mật độ ương, mỗi nghiệm thức được lặp
lại 3 lần. Sau 30 ngày ương thì trọng lượng trung bình (mg/con), chiều dài trung
bình (cm/con) và tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức I (1con/l) đạt kết quả tốt nhất
trong 3 nghiệm thức với trọng lượng trung bình là 692,8±70,3, chiều dài trung bình
là 3,3±0,05 và đạt được tỷ lệ sống 87,23%. Từ kết quả trên cho thấy, cá có tốc độ

tăng trưởng về khối lượng, chiều dài và tỷ lệ sống cao nhất ở mật độ 1con/l.

ii


ẾT TẮT
DANH MỤC TỪ VI
VIẾ

NT: Nghiệm Thức
TGHƯ: Thời gian hiệu ứng
TLSS: Tỷ lệ sinh sản
TLTT: Tỷ lệ thụ tinh
TLN: Tỷ lệ nở
SSSTT: Sức sinh sản thực tế
WG: Trung bình trọng lượng
DWG: Tốc độ tăng trưởng trọng lượng/ngày
LG: Trung bình chiều dài
DLG: Tốc độ tăng trưởng chiều dài/ngày
TLS: tỷ lệ sống
TW: Trọng lượng cá
LKDT: Lượng kích dục tố
TB: Trung bình
ĐLC: Độ lệch chuẩn

iii


DANH SÁCH HÌNH
Trang

Hình 2.1 Hình thái cá vàng .................................................................................. 3

Hình 3.1 Cá cái............................................................................................11
Hình 3.2 Cá đực......................................................................................... 11
Hình 3.3 Hệ thống bể thí nghiệm sinh sản............................................................11
Hình 3.4 Hệ thống bể thí nghiệm ương................................................................ 13
Hình 3.5 Đo chiều dài của cá................................................................................ 15
Hình 3.6 Cân trọng lượng cá.................................................................................16
Hình 4.1 Tỷ lệ sinh sản, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở................................................. 19

Hình 4.2 Các giai đoạn phát triển phôi của cá Vàng...................................21
Hình 4.3 Tăng trưởng khối lượng cá Vàng qua 30 ngày ương................... 23
Hình 4.4 Tăng trưởng chiều dài cá Vàng qua 30 ngày ương...................... 25
Hình 4.5 Tỷ lệ sống của cá sau 30 ngày......................................................26

iv


DANH SÁCH BẢNG
Trang

Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu môi trường trong sinh sản cá Vàng....................... 17
Bảng 4.2 Kết quả sử dụng 17,20P trong sinh sản cá Vàng............................17
Bảng 4.3 Thời gian phát triển phôi của cá Vàng ................................................... 20
Bảng 4.4 Các chỉ tiêu môi trường ương cá ................................................... 22
Bảng 4.5 Tăng trưởng khối lượng cá Vàng qua 30 ngày ương ....................23
Bảng 4.6 Tăng trưởng chiều dài cá Vàng qua 30 ngày ương........................ 25

v



MỤC LỤC

Trang
Lời cảm tạ...........................................................................................................i
Tóm tắt...............................................................................................................ii
Danh mục từ viết tắt.......................................................................................... iii
Danh sách hình.................................................................................................. iv
Danh sách bảng..................................................................................................v
ẦN 1: ĐẶ
T VẤN ĐỀ
PH
PHẦ
ĐẶT
ĐỀ.................................................................................. 1
1.1 Giới thiệu..................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu đề tài............................................................................................. 2
1.3 Nội dung...................................................................................................... 2
ẦN 2: LƯỢ
C KH
ẢO TÀI LI
ỆU...............................................................3
PH
PHẦ
ƯỢC
KHẢ
LIỆ
2.1 Đặc điểm sinh học của cá Vàng...................................................................3
2.1.1 Đặc điểm hình thái và phân loại .............................................................. 3
2.1.2 Đặc điểm phân bố .....................................................................................4

2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng ............................................................................... 5
2.1.4 Đặc điểm về sinh trưởng ......................................................................... 6
2.1.5 Đặc điểm sinh sản.....................................................................................6
2.2 Các steroid gây chín (Maturation Inducing Steroid: MIS).......................... 7
2.3 Một số kết quả sinh sản trên cá vàng...........................................................8
2.4. Ảnh hưởng của mật độ ương lên sự sinh trưởng........................................ 8
ẦN 3: PH
ƯƠ
NG TI
ỆN VÀ PH
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI
ÊN CỨU............ 10
PH
PHẦ
PHƯƠ
ƯƠNG
TIỆ
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
3.1 Phương tiện................................................................................................. 10
3.1.1 Thời gian và địa điểm.............................................................................. 10
3.1.2 Vật liệu nghiên cứu .................................................................................10
3.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 10
3.2.1 Thử nghiệm 1: Thử nghiệm kích thích sinh sản .................................... 10
3.2.2. Thử nghiệm 2: Ương cá Vàng (Carassius auratus).............................. 12
vi



3.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kích thích sinh sản và.............................. 14
3.3 Phương pháp thu thập và phân tích số liệu.................................................16
ẦN 4: KẾT QU
Ả TH
ẢO LU
ẬN.............................................................. 17
PH
PHẦ
QUẢ
THẢ
LUẬ
4.1. Thử nghiệm liều lượng 17,20P khác nhau trong....................................... 17
4.1.1 Các yếu tố môi trường trong sinh sản cá Vàng....................................... 17
4.1.2 Kết quả sinh sản cá Vàng........................................................................ 18
4.1.3 Kết quả nghiên cứu sự phát triển phôi của cá Vàng................................ 19
4.2 Thử nghiệm ương cá Vàng với mật độ khác nhau .................................... 22
4.2.1 Các yếu tố môi trường ............................................................................ 22
4.2.2 Kết quả ương từ bột lên hương................................................................ 23
4.2.2.1 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá.............................................23
4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá ............................................... 25
4.2.3 Tỷ lệ sống của cá ương 30 ngày tuổi....................................................... 26
ẦN V: KẾT LU
ẬN VÀ ĐỀ XU
ẤT.......................................................... 28
PH
PHẦ
LUẬ
XUẤ

5.1 Kết luận.......................................................................................................28
5.2 Đề xuất ....................................................................................................... 28
ỆU THAM KH
ẢO..............................................................................29
TÀI LI
LIỆ
KHẢ
Ụ LỤC.........................................................................................................30
PH
PHỤ

vii


ẦN 1
PH
PHẦ
T VẤN ĐỀ
ĐẶ
ĐẶT
ới thi
1.1 Gi
Giớ
thiệệu
Việt Nam là một trong 3 nước nuôi cá cảnh nổi tiếng trên thế giới, sự di nhập của
nhiều giống cá nước ngoài đẹp và quý hiếm đã đưa nghề cá cảnh nước ta trở thành
nghề đặc trưng mấy chục năm qua (Trịnh Thị Thanh Hòa, 2010). Trong thế giới cá
cảnh, ngoài những loài cá có hình dáng đẹp và có giá trị kinh tế cao như: cá Dĩa, cá
La Hán, cá Neon, cá Xiêm…thì cá Vàng là loài cá được nuôi phổ biến nhất. Cá
Vàng được nuôi đầu tiên ở Trung Quốc, trải qua hàng nghìn năm, đến nay cá Vàng

đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Với hơn 125 chủng loại, đa dạng về hình dáng,
màu sắc đã góp phần làm cho không gian sống trở nên đẹp, tinh tế và sống động
hơn (Đức Hiệp, 2000).
Theo Đức Hiệp (2000), cá Vàng còn được cho là loại cá phong thủy, nên từ rất lâu
bể nuôi cá Vàng đã tồn tại nhằm mang lại sự may mắn và hạnh phúc cho con người.
Bên cạnh đó, cá Vàng là loại cá dễ thưởng thức, hình dáng chúng dễ thương, với
nhiều màu sắc khác nhau, bơi lội chậm rãi trông rất đẹp mắt. Chính những yếu tố
này đã làm nên giá trị của loài cá vàng.
Trong công viên, nơi phòng khách, tại hội chợ, triển lãm bể cá Vàng là bồn cảnh
chủ yếu được nhiều người yêu thích. Tại thị trường trong nước và quốc tế cá Vàng
đã phát triển thành mặt hàng xuất khẩu cao cấp ngày càng có nhu cầu lớn về số
lượng, chất lượng và chủng loại mới (Đức Hiệp, 2000).
Thị trường Hồng Kông thích loại cá Vàng mắt rồng, đuôi bướm màu đỏ và màu
hồng. Nhật Bản thích loại cá Vàng đầu “lân”, đầu màu hạt đỏ… người châu Âu lại
thích loại cá Vàng mắt rồng, đuôi to. Những nhà chuyên kinh doanh cá cần hiểu biết
phong tục tập quán cũng như sở thích từng nước để lựa chọn từng loại cá Vàng phù
hợp cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu (Đức hiệp, 2000).
Hiện nay, không ít các nhà chuyên kinh doanh cá ở Trung Quốc đã trở thành triệu
phú. Ở thôn Giang Hải tỉnh Triết Giang có trên 10 hộ chuyên nuôi cá Vàng xuất
khẩu. Năm 1980 - 1986, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 20 vạn USD. Ở Phúc Châu,
có nhiều người bỏ ra hơn hai mẫu đất để nuôi cá vàng, mỗi năm thu hai vạn USD. Ở
Thượng Hải có chợ bán cá vàng, có con bán đến giá 300 USD. Bắc kinh đã từng
tham gia triễn lãm cá Vàng do Mỹ tổ chức với hàng trăm đôi cá loại đầu sư tử đỏ.
Địa vị của cá Vàng trên thị trường quốc tế được đánh giá cao. Hàng năm, ở Nhật
Bản, tiền thu nhập do bán cá Vàng lên tới hàng triệu USD (Đức Hiệp, 2000).

1


Hiện nay, ở Việt Nam cá Vàng tuy được nuôi phổ biến và rộng rãi nhưng việc sinh

sản của cá Vàng còn mang tính tự nhiên nên chưa chủ động được nguồn giống cả về
chất lượng và số lượng.
Để góp phần vào sự phát triển của nghành thủy sản nhất là trong việc tạo ra nguồn
giống nhân tạo thì đề tài “Th
Thíí nghi
nghiệệm kích th
thíích sinh sản cá Vàng (carassius
α, 20
β – dihydroxy – 4 – pregnen – 3 –one) và ươ
ng cá
auratus) bằng 17,20P (17
(17α
20β
ương
ở mật độ kh
kháác nhau
nhau”” được thực hiện.
1.2 Mục ti
tiêêu đề tài
Thí nghiệm sử dụng 17,20P (17α, 20β – dihydroxy – 4 – pregnen – 3 –one) kích
thích sinh sản cá Vàng, nhằm tìm ra liều lượng 17,20P thích hợp để kích thích cá
vàng sinh sản đạt hiệu quả cao.
Thí nghiệm ương cá Vàng từ giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau,
nhằm tìm ra mật độ ương thích hợp để tăng tỷ lệ sống và tăng trọng của cá.
1.3 Nội dung
Thí nghiệm sinh sản cá vàng (Carassius auratus) bằng 17α, 20β – dihydroxy – 4 –
pregnen – 3 –one (17,20P) với liều lượng khác nhau.
Thí nghiệm ương cá Vàng giai đoạn bột lên hương với các mật độ khác nhau.

2



ẦN 2
PH
PHẦ
C KH
ẢO TÀI LI
ỆU
LƯỢ
ƯỢC
KHẢ
LIỆ
2.1 Đặ
Đặcc điểm sinh học của cá Vàng
ân lo
ại
2.1.1 Đặ
Đặcc điểm hình th
tháái và ph
phâ
loạ
Theo Vương Trung Hiếu (2007)
Tên khoa học: Carassius auratus
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Cypriniformes
Họ: Cyprinidae
Giống: Carassius auratus (Linnaeus, 1758)

Hình 2.1 Hình thái cá vàng (nguồn: http/cacanh.com.vn)


Theo Bùi Minh Tâm (2007), cá Vàng (Carassius auratus) là một dạng đột biến của
cá diếc bạc. Trong thiên nhiên, cá diếc có màu lục nhạt. Do kết quả chọn lọc lai tạo,
nuôi dưỡng trong những điều kiện nhân tạo khác nhau, từ thế kỷ XII ở Trung Quốc
(Triều đại Nam Tống 1127-1279) và sau đó ở Nhật Bản (từ 1502), ở Anh (1794), ở
Mỹ (1878),… cá diếc ban đầu đã biến đổi dần về hình thái và màu sắc thành nhiều
chủng loại (tới 300 loại) rất đa dạng.
ườ
ng gặp
Các ti
tiêêu chu
chuẩẩn ph
phâân lo
loạại cá Vàng th
thườ
ường
Theo Bùi Minh Tâm (2007) thì phân loại cá Vàng như sau:
Theo dạng th
thâân:
Thân hình trứng: đại diện nhóm này có cá ông thọ với đặc điểm cá không có vây
lưng, mắt thường, không lồi. Về mặt di truyền, người ta cho rằng loại này nửa gây
chết không cho lai được.
3


Thân hình cầu: cơ thể tròn, đại diện là cá hóa long, có vây lưng.
Thân dài: cơ thể thon dài, đại diện là cá sao chổi.
Theo vẩy: cá có vẩy phủ toàn thân thường gặp phổ biến, hoặc cá có vẩy nổi lên lốm
đốm trên toàn thân như ngọc trai.
u:
Theo dạng đầ

đầu:
Đầu có bướu: chúng còn được gọi là cá có mào. Đại diện là cá đầu lân, mõm bằng,
trên đầu có u thịt, nhưng vẩy không nổi lên, thân tròn ngắn, mắt bình thường. Đặc
biệt cho nhóm này có loài rất có giá trị là cá sư tử hí cầu do trước miệng có u như
đóa hoa. Khi hô hấp làm hai đóa hoa phất phơ như sư tử hí cầu.
Đầu không có bướu: rất thường gặp, không có giá trị kinh tế.
Theo mắt:
Mắt lồi: đại diện cho nhóm này có hắc mẫu đơn đẹp với thân đen tuyền. Đặc biệt
trong nhóm này cá có thủy phao nhãn, có hai mắt to lồi và phồng lên, có những
đường gân máu.
Mắt thường: nhóm này chỉ có cá vàng đầu lân là có giá trị.
Theo dạng vây đuôi:
Cá đuôi voan: cá vây đuôi xẻ nhiều thùy kéo dài uyển chuyển.
Cá đuôi quạt: có đuôi ngắn và xòe rộng.
Cá đuôi sao chuổi: vây đuôi dạng dải dài, có thể gấp 3-4 lần chiều dài thân. Đặc biệt
cá có thân ánh bạc và vây đuôi vàng và đỏ có giá trị cao.
Theo màu sắc th
thâân:
Hắc đơn: cá dạng đen tuyền.
Ngũ hoa: thân có năm màu rất hiếm.
Đỏ cam: thường gặp hầu hết các dòng cá.
Bạch long giác ngọc: mình trắng, vảy đốm đỏ, trên đầu có màu trông rất đẹp.
2.1.2 Đặ
Đặcc điểm ph
phâân bố
Cá Vàng có thể sống 20 - 25 năm, là loài thường được nuôi để làm cảnh trong nhà
cũng như trong vườn, khả năng chịu đựng biến thiên nhiệt độ cao, nhưng nhiệt độ
thích hợp từ 10 - 30oC, thích sống trong vùng nước sạch có yếu tố thủy lý, hóa trung
bình trở lên, độ pH dao động từ 5 - 8 (Nguyễn sơn Hải, 2005).
Trong khi đó, theo Vương Trung Hiếu (2007) cá Vàng còn có thể sống trong ao,

xuống độ sâu trong nước đến 20m. Vùng khí hậu tự nhiên của chúng là nhiệt đới và
4


cận nhiệt đới. Chúng sống trong nước ngọt, có độ pH 6 - 8 và nhiệt độ trong phạm
vi 4 - 41oC, mặc dù chúng có thể tồn tại lâu hơn trong nhiệt độ cao hơn. Chất độc
của khí ammoniac đặc biệt có hại cho cá Vàng, dấu hiệu đầu tiên cho thấy là những
đường sọc máu trên vây của chúng.
Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể gây hại cho bất kỳ loài cá nào, kể cả cá Vàng.
Khi vận chuyển cá về ao hoặc hồ tại nhà, nhiệt độ trong vật chứa cần được cân bằng
với nhiệt độ trong ao hoặc hồ trước khi thả cá. Điều này có nghĩa, cần nhúng vật
chứa cá (từ cửa hàng mang về) xuống ao hoặc hồ khoảng 20 phút, trước khi thả cá
ra. Một con cá Vàng cần nhiều thời gian hơn, khoảng vài ngày hoặc vài tuần để điều
chỉnh và thích nghi với sự chênh lệch nhiệt độ như thế (Vương Trung Hiếu, 2007).
ng
2.1.3 Đặ
Đặcc điểm dinh dưỡ
ưỡng
Theo Bùi Minh Tâm (2007), cá Vàng là loài cá ăn tạp, cá ăn được các thức ăn tươi
sống như: trùn chỉ, lăng quăng, trùn quế… và thức ăn viên (có độ đạm từ 20% trở
lên). Cá rất phàm ăn và ăn nhiều lần trong một ngày. Tuy nhiên, cá Vàng cũng như
nhiều loài cá khác, sẽ ăn nhiều hơn nhu cầu thực sự của chúng nếu người ta cho
chúng ăn thoải mái hơn. Điều này có thể gây nguy hiểm cho ruột cá, việc cho cá ăn
quá nhiều có thể gây tai hại, nhất là sự nổ ruột. Chỉ cần cho cá Vàng ăn trong mức
chúng có thể ăn từ 1 - 2 phút và không nên cho ăn nhiều hơn 2 lần/ ngày (Vương
Trung Hiếu, 2007).
Theo Đức Hiệp (2000), giun tươi là thức ăn tốt nhất cho cá, làm cá tăng trưởng
nhanh, khỏe, đẹp, nhất là cá Vàng đầu sư tử. Thức ăn bằng giun có một hàm lượng
abumin (lòng trắng trứng) và chất mỡ. Giun tốt thường có màu đỏ đậm, mỗi lần cho
cá ăn một lượng vừa đủ, không nên thừa thải. Nuôi cá Vàng bằng thức ăn hỗn hợp

hiệu quả cũng cao, trừ trường hợp do thời tiết phức tạp hoặc do bảo quản không tốt
làm chất lượng giảm hoặc thức ăn bị hỏng gây bệnh cho cá, nâng suất nuôi giảm súc.
ức ăn trong các giai đoạn ph
át tri
Th
Thứ
phá
triểển
Cá bột: vừa nở ra khỏi trứng, cá con dài từ 0.2 - 0.9cm. Khi đó, cơ quan tiêu hóa
chưa phát triển hoàn toàn. Sau khi nở 2-3 ngày, cá tiêu hóa hết noãn hoàn và bắt đầu
ăn thức ăn ngoài. Thức ăn trong tuần lễ đầu thường là phiêu sinh động vật có kích
thướt nhỏ như Moina, sau đó tiếp tục cho ăn trùn chỉ cắt nhỏ (Bùi Minh Tâm, 2007).
Cá con: khoảng một năm sau, thân cá từ 1cm phát triển thành 6 - 8cm, nếu nuôi tốt
cá có thể dài tới 10cm. Giai đoạn này cá ăn tạp, chính trong giai đoạn này chọn cho
cá thức ăn phù hợp với mật độ sinh trưởng và sức khỏe của cá, cá sẽ phát triển tốt.
Thức ăn thích hợp với cá con là giun nước, hồng trần, rêu cỏ tăng khả năng tiêu hóa
và hấp thụ. Ngoài ra, có thể lấy lòng đỏ trứng luộc chín cà nhuyễn cho cá ăn thêm
(Đức Hiệp, 2000).
5


ưở
ng th
Cá tr
trưở
ưởng
thàành: bao gồm cá có độ tuổi từ 1 - 2 tuổi. Thời kỳ này cần cho cá ăn
nhiều loại thức ăn hơn: các vi sinh vật thủy sinh trong nước, giun nước, bột gạo,
hoặc thức ăn tự chế tạo. Trong thành phần chất dinh dưỡng cần có thêm lòng trắng
trứng không dưới 1/3 tổng lượng thức ăn. Khi hệ sinh dục cá hoàn hảo, cá bắt đầu

tới thời kỳ phát dục thì cho cá ăn lòng trắng ít đi.
Màu sắc tươi đẹp làm tăng giá trị của cá, cần cho cá ăn tốt, cá khỏe màu sắc mới
hấp dẫn. Khi bị bỏ đói, cá biến sắc, thiếu vitamin A cá vẫn khỏe, không gầy nhưng
màu sắc kém (Đức Hiệp, 2000).
ưở
ng
2.1.4 Đặ
Đặcc điểm về sinh tr
trưở
ưởng
Theo Vương Trung Hiếu (2007), cá vàng có thể phát triển chiều dài tối đa khoảng
59cm và trọng lượng tối đa là 4.5kg (khá hiếm, thậm chí vài con chỉ đạt được phân
nửa kích cỡ đã nêu). Trong môi trường sống tối ưu, cá vàng có thể sống trên 20 năm
(kỷ lục thế giới là 49 năm). Tuy nhiên, nhìn chung đa số cá Vàng được nuôi tại nhà
chỉ sống khoảng 6 - 8 năm (vì người ta thường nuôi chúng trong không gian nhỏ
hẹp).
Theo Bùi Minh Tâm (2007), cá sau 15 ngày tuổi trọng lượng đạt 0.025g, sau 30
ngày là 0.224g, sau 45 ngày là 0.61g và sau 60 ngày là 0.70g. Sau khi ương một
tháng cá đạt kích thước 2-3cm và tỷ lệ sống là 60% - 70%.
Theo Đức Hiệp (2000), tuổi thọ của cá Vàng thường chỉ đạt từ 6 - 7 năm tuổi, ít khi
tới 30 tuổi. Tới tuổi già cá ít hoạt động, màu sắc kém đi. Khi nuôi cá tới 6 - 7 năm
tuổi, cá hết khả năng tăng trưởng, sức sống đuối dần. Muốn xác định độ tuổi của các
loài cá, ta quan sát vẩy cá, lấy vẩy cá rửa sạch, phơi khô soi dưới kính lúp, từ điểm
đồng tâm trở ra có các vành ngấn vẩy. Vì mùa xuân, hè cá sinh trưởng nhanh, mùa
đông cá sinh trưởng chậm lại, trên cơ sở các vành ngấn vàng tạo thành rõ nét, ta xác
định được độ tuổi của cá.
2.1.5 Đặ
Đặcc điểm sinh sản
Cá Vàng sinh sản trong tự nhiên giống như cá chép. Theo Bùi Minh Tâm (2007), cá
thường thành thục sau một năm tuổi. Tới giai đoạn thành thục cá đực có những nốt

sần trên nắp mang, trên thân và trên vi ngực, còn cá cái không có nhưng có bụng to
hẳn so với bình thường, lỗ sinh dục màu đỏ sẫm và hơi lồi ra. Cá có tập tính đẻ
trứng dính vào giá thể là lục bình, rong nhân tạo hay sợ nylon. Khi sinh sản cá đực
rượt đuổi theo cá cái, cá cái chui rút vào rễ lục bình, co mình và quậy mạnh tiết
trứng. Trong lúc đó cá đực bơi sát cá cái, dùng các nốt sần cọ vào đầu, bụng cá cái
và đồng thời tiết tinh dịch thụ tinh trứng. Người ta dùng kích dục tố là não thùy cá
chép hay Ovaprim để thúc đẩy quá trình chín sinh dục xảy ra đồng loạt. Liều lượng
kích dục tố là 1.6 - 2 não/kg (não thùy) cá Vàng bố mẹ hay Ovaprim 0.3ml/kg.
6


Cá sinh sản hầu như quanh năm nhưng tập trung vào mùa mưa tháng 4 - 8. Cá đẻ
nhiều đợt. Lượng trứng khoảng 1000-10000 trứng cho mỗi cá cái. Trong khi đó theo
Nguyễn Sơn Hải (2005), cá 6 tháng tuổi đã bắt đầu thành thục, sức sinh sản của cá
cái có thể đạt từ 300 - 500 trứng/lứa. Theo Đức Hiệp (2000), cá 1 năm tuổi thường
có 1000 - 1500 trứng, cá 3 năm tuổi có 7 - 8 vạn trứng. Cá nuôi vỗ tốt có thể tái
thành thục sau 15 ngày. Thức ăn nuôi vỗ thường là trùn chỉ và thức ăn viên. Cần
nuôi vỗ đực cái riêng và mật độ 2 - 5 con/m2. Trứng sau khi thụ tinh có màu trong
suốt bám vào giá thể. Lúc này cần đem cá bố mẹ ra ngoài hay vớt giá thể đem ấp
sang nơi khác, vì cá bố mẹ sẽ ăn lại trứng và cá bột. Tùy vào nhiệt độ mà thời gian
nở khác nhau, thường dao động từ 34 - 48 giờ ở nhiệt độ 28-30oC (Bùi Minh Tâm,
2007).
2.2 Các steroid gây ch
chíín (Maturation Inducing Steroid: MIS) và 17, 20P
17,20P (17α, 20β – dihydroxy – 4 – pregnen – 3 –one) được phát hiện ở nhiều loài
cá trong thời gian thành thục sinh dục và sinh sản. Từ những năm 70, hormone
steroid này đã được thử nghiệm kích thích sinh sản một số loài cá như cá hồi, cá
chép. Cũng có những ưu điểm như những MIS (Maturation Inducing Steroidhormone steroid kích thích sự chín) được dùng để kích thích cá sinh sản là dễ sử
dụng và bảo quản, 17,20P còn có ưu điểm nổi bật là có hoạt tính rất cao và đặc biệt
là có thể phát huy tác dụng ở nhiệt độ khá thấp (13oC). Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu

cho thấy tác dụng của 17,20P trên cá là gây chín não sào. Vì thế trong các thực
nghiệm kích thích sinh sản phải dùng thêm một lượng nhỏ chế phẩm não thùy hoặc
HCG để đảm bảo sự nhạy cảm của não sào và nhất là sự rụng trứng. Vừa qua, thực
nghiệm đã chứng minh là có thể chỉ cần một lần tiêm duy nhất gồm cả 17,20P và
một lượng nhỏ kích dục tố (hoặc chế phẩm não thùy hoặc HCG). Ở việt Nam
17,20P đã được thử nghiệm kích thích sinh sản và bước đầu có kết quả trên cá chép,
các loài cá nhập từ Ấn Độ, các loài cá mè, cá trê và gần đây nhất là cá hú. Nếu
GnRH-A có ưu điểm là rẻ và dễ kiếm thì 17,20P có ưu điểm là rẻ, không mất hoạt
tính ở nhiệt độ cao (100oC), không bị phân hủy bởi vi khuẩn hay nấm. Ngoài ra,
17,20P không có nhược điểm nổi bật của GnRH-A: sau khi sinh sản do được kích
thích bằng 17,20P, cá có khả năng tái thành thục tốt trong một thời gian tương đối
ngắn, tương đương với trường hợp dùng kích dục tố (Phạm Quốc Hùng và Nguyễn
Tường Anh, 2011).

2.3 Một số kết qu
quảả sinh sản tr
trêên cá vàng
7


Theo Đỗ Minh Phương (2009), trong thí nghiệm sử dụng chất kích thích LRH-a +
DOM để kích thích cá Vàng sinh sản. Sử dụng với liều lượng 80-120µg LRH-a + 1
viên DOM/kg cá cái, chỉ áp dụng tiêm 1 lần và liều của cá đực bằng 1/3 liều của cá
cái. Kết quả thu được là tỷ lệ cá đẻ 66.67%, tỷ lệ thụ tinh 60% - 75%, tỷ lệ nở 30% 50%, sức sinh sản thực tế 17650 - 23700 trứng/kg và thời gian hiệu ứng thuốc 8 - 10
giờ. Đối với cá cái liều lượng 120µg LRH-a + 1 viên DOM/kg thì sinh sản cao nhất.
Theo Đỗ Minh Phương (2009), thí nhiệm cho cá vàng sinh sản với loại kích dục tố
não thùy ở các mức liều lượng từ 1, 2, 3mg/kg cá cái. Tiến hành tiêm 1 lần và liều
lượng cá đực bằng 1/3 liều lượng cá cái. Sau thời gian hiệu ứng thuốc từ 30 - 57 giờ,
thì kết quả thu được với tỷ lệ cá đẻ là 66.67% ở mỗi nghiệm thức, tỷ lệ nở của cá ở
3 nghiệm thức dao động từ 31.7% - 70.1%, tỷ lệ thụ tinh của cá ở các nghiệm thức

dao động từ 29.5% - 60.5% và sức sinh sản thực tế dao động từ 17534-113713
trứng/kg. Như vậy, não thùy cá chép có tác dụng trong việc kích thích cá Vàng sinh
sản, qua kết quả của thí nghiệm này cho thấy với liều lượng não thùy 2mg/kg cá cái
thì cho kết quả sinh sản cao hơn so với liều não thùy 1mg và 3mg. Nếu so sánh với
liều lượng não thùy trong sinh sản cá leo của Ngô Vương Hiếu Tính (2008) là
8,9,10 mg/kg cá cái thì với cá Vàng chỉ dùng 1,2,3 mg/kg cá cái là có thể kích thích
cá sinh sản được.
Theo Đỗ Minh Phương (2009), trong thí nghiệm sử dụng kích dục tố HCG để kích
thích cá vàng sinh sản. Sử dụng với liều lượng 2000 - 3000 UI/kg cá cái, chỉ áp
dụng tiêm 1 lần và liều của cá đực bằng 1/3 liều của cá cái. HCG được sử dụng ở
liều lượng 2000 UI và 2500 UI cá sinh sản, tuy nhiên tỷ lệ cá đẻ thấp chỉ đạt
33.33%. Trong đó, HCG được sử dụng ở liều 2500 UI cá có tỷ lệ thụ tinh (82%) và
tỷ lệ nở (64.63%) cao hơn so với liều 2000 UI là 64% và 45.31%. Như vậy, HCG
không cho kết quả tốt, cho thấy với lượng kích dục tố như thế là chưa đủ để có thể
kích thích cá Vàng sinh sản.
ng của mật độ ươ
ng lên sự sinh tr
ưở
ng của một số lo
ài cá kh
ác
2.4. Ảnh hưở
ưởng
ương
trưở
ưởng
loà
khá
Có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy ảnh hưởng của mật đô ương lên tốc độ tăng
trưởng của các loài cá khác nhau đã được thực hiện.

Nguyễn Thị Lưu Đức (2011), thí nghiệm ương cá Vàng với các mật độ khác nhau.
Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức lần lượt là 300 con/m2, 600 con/m2, 900
con/m2 ương trong 30 ngày, sử dụng thức ăn là trứng nước và trùn chỉ. Kết quả tăng
trưởng về khối lượng của cá cao nhất ở mật độ 300 con/m2 (2,24±0,76g/con), kế
đến là mật độ 600 con/m2 (1,68±0,53g/con) và tháp nhất là ở mật độ 900 con/m2
(1,44±0,19g/con). Kết quả tăng trưởng về chiều dài nhanh nhất ở mật độ 300
con/m2 (4,48±0,68cm/con), kế đến là mật độ 600 con/m2 (4,11±0,3cm/con) và thấp
nhất ở mật độ 900 con/m2 (3,95±0,08cm/con). Kết quả tỷ lệ sống đạt cao nhất ở mật
8


độ 300 con/m2 (80%), kế đến là mật độ 900 con/m2 (78,3%) và thấp nhất ở mật độ
600 con/m2 (71,3%).
Lê Yến Uyên (2011), thí nghiệm ương cá chép Nhật với các mật độ khác nhau. Thí
nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức lần lượt là 300 con/m2,
600 con/m2, 900 con/m2 ương trong 30 ngày. Cá bột sau khi hết noãn hoàng được
ương trong bể xi măng . Sau khi kết thúc thí nghiệm, kết quả tăng trưởng về khối
lượng đạt cao nhất ở nghiệm thức 300 con/m2 với độ tăng trưởng là
3,306±0,38g/con, kế đến là nghiệm thức 600 con/m2 với độ tăng trưởng
2,550±0,14g/con và thấp nhất là ở nghiệm thức 900 con/m2 với 2,056±0,21g/con.
Kết quả tăng trưởng về chiều dài nhanh nhất ở nghiệm thức 300 con/m2 với độ tăng
trưởng là 6,05±0,32cm/con, kế đó là nghiệm thức 600 con/m2 với độ tăng trưởng là
5,33±0,18cm/con và thấp nhất là ở nghiệm thức 900 con/m2 với 4,90cm/con. Kết
quả về tỷ lệ sống thì nghiệm thức 300 con/m2 đạt cao nhất với 88,2%, kế tiếp là
nghiệm thức 600 con/m2 đạt 78,13% và thấp nhất là nghiệm thức 900 con/m2 đạt
70,3%.

ẦN 3
PH
PHẦ

9


ƯƠ
NG TI
ỆN VÀ PH
ƯƠ
NG PH
ÁP NGHI
ÊN CỨU
PH
PHƯƠ
ƯƠNG
TIỆ
PHƯƠ
ƯƠNG
PHÁ
NGHIÊ
3.1 Ph
ươ
ng ti
Phươ
ương
tiệện
3.1.1 Th
ời gian và đị
Thờ
địaa điểm
- Thời gian nghiên cứu: 03/2013 – 06/2013.
- Địa điểm nghiên cứu: tại Trại Cá thực nghiệm, Bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Thủy Sản

Nước Ngọt, Khoa Thủy Sản, Đại học cần thơ.
3.1.2 Vật li
liệệu nghi
nghiêên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: cá Vàng
- Dụng cụ:
+ Nhiệt kế
+ Bể kính, vợt
+ Kim tiêm, ống tiêm
+ Cân đồng hồ
+ Các dụng cụ cho cá đẻ và dụng cụ ấp
+ Hệ thống cấp nước, sục khí
+ Khây nhựa, thau
+ Một số vật dụng chuyên dùng khác.
- Chất kích thích cá sinh sản: 17,20P (17α, 20β – dihydroxy – 4 – pregnen – 3 –one)
ở dạng tinh thể.
ươ
ng ph
3.2 Ph
Phươ
ương
phááp nghi
nghiêên cứu
α,
3.2.1 Th
Thíí nghi
nghiệệm 1: Th
Thíí nghi
nghiệệm kích th
thíích sinh sản cá vàng bằng 17,20P (17

(17α
β – dihydroxy – 4 – pregnen – 3 –one) với li
ng kh
ác nhau.
20
20β
liềều lượ
ượng
khá
Ngu
Nguồồn cá bố mẹ
Cá bố mẹ được mua từ các cửa hàng cá cảnh ở thành phố Cần Thơ.
ôi vỗ cá bố mẹ
Nu
Nuô
Cá được nuôi trong bể kính, có sục khí liên tục, mực nước đủ sâu và ổn định.
Thức ăn: thức ăn viên (độ đạm 40%) và trùn chỉ
Cho cá ăn 2 lần/ngày, vào lúc sáng sớm và chiều mát.
Lượng thức ăn giảm dần vào cuối giai đoạn thành thục.
ọn cá bố mẹ
Ch
Chọ
10


Cá cái: bụng to, mềm, có kích thước lớn và lỗ huyệt nở to hơn so với cá đực.
Cá đực: có tinh dịch đặc, màu trắng sữa, dễ chảy ra ngoài mỗi khi vuốt nhẹ bụng, có
những nốt sần màu trắng trên nắp mang và mép của vây ngực.

Hình 3.1: Cá cái


Hình 3.2: Cá đực

Bố tr
tríí th
thíí nghi
nghiệệm:
Sử dụng bể composit cho cá đẻ với thể tích 250 lít. Bể được sục khí liên tục và có
hệ thống phun mưa.
Nước cho đẻ được lấy từ nước máy qua xử lý.
Bố trí cá bố mẹ vào mỗi bể đẻ theo tỷ lệ đực cái là 1:1
Sử dụng dây nilon làm giá thể.

Hình 3.3: Hệ thống bể thí nghiệm sinh sản cá

ươ
ng ph
Ph
Phươ
ương
phááp sinh sản
Tiến hành sinh sản theo phương thức thí nghiệm 17,20P với 3 liều lượng khác nhau
trong liều quyết định. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được bố trí với 3 cặp
cá/ nghiệm thức. Áp dụng tiêm cá 2 lần và liều của cá đực bằng 1/3 liều của cá cái.
Vị trí tiêm là ở gốc vi bụng.
Lần 1: Sử dụng não thùy, cả 3 nghiệm thức đều sử dụng với liều lượng 2 não/kg.
Chỉ tiêm cho cá cái.
Lần 2: Sử dụng 17,20P (cách lần tiêm thứ nhất 6giờ) với liều lượng như sau:
11



Nghiệm thức I: Tiêm 17,20P với liều lượng 1,5mg/kg cá cái.
Nghiệm thức II: Tiêm 17,20P với liều lượng 2mg/kg cá cái.
Nghiệm thức III: Tiêm 17,20P với liều lượng 2,5mg/kg cá cái.
ườ
ng
Theo dõi các ch
chỉỉ ti
tiêêu môi tr
trườ
ường
Nhiệt độ: được đo bằng nhiệt kế vào lúc bố trí thí nghiệm
pH: được đo bằng hộp so màu.
ứng
Ấp tr
trứ
Sau khi cá đẻ xong thì vớt cá bố mẹ ra khỏi bể đẻ.
Trứng cá của mỗi nghiệm thức đếm ngẫu nhiên và ấp trong khây nhựa có hệ thống
phun mưa với số lượng trứng mỗi khay là 100 trứng để tính tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở.
Số trứng còn lại được ấp trong các bể đẻ có sục khí.
ng cá Vàng (Carassius auratus) với mật độ kh
ác nhau
3.2.2. Th
Thíí nghi
nghiệệm 2: Ươ
Ương
khá
từ giai đoạn bột lên hươ
ng
ương

Ph
ươ
ng ph
ng
Phươ
ương
phááp ươ
ương
Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức về mật độ ương. Mỗi nghiệm thức được
lặp lại 3 lần. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp hoàn toàn ngẫu nhiên.
Các nghiệm thức cụ thể như sau:
1/ Ương với mật độ 1con/l.
2/ Ương với mật độ 1,5con/l.
3/ Ương với mật độ 2con/l.
Cá bột sau khi hết noãn hoàn được bố trí vào xô nhựa (60 lít) với mật độ khác nhau
và có hệ thống sục khí liên tục. Nước để ương lấy từ nước máy đã qua xử lý và
được gây màu bằng:
- Green Water (nitrogen, phosphorus, Fe, Co, Zn…) với liều lượng 1g/m3.
- Vime Bitech (Lactobacillus, Bacillus, Saccharomyccer coreuisiae) với liều lượng
1g/m3.
Thời gian ương 30 ngày.

12


Hình 3.4: Hệ thống bể thí nghiệm ương cá

ức ăn và cách cho ăn
Th
Thứ

Thức ăn sử dụng để ương cá trong 30 ngày:
- Ngày thứ 1 - 5: cho cá ăn ½ lòng đỏ trứng gà. Trứng gà phải được luộc chín, sau
đó cà qua lưới mịn và hòa tan với nước tạt đều xuống bể. Cho ăn 4 lần/ ngày.
- Ngày thứ 6 - 10: cho cá ăn ½ lòng đỏ trứng và 100ml trứng nước. Đối với trứng
nước thì cho ăn với lượng tăng dần để thay thế hoàn toàn lòng đỏ. Cho ăn 4
lần/ngày
- Ngày thứ 11 - 15: cho cá ăn 100ml trứng nước và 50g trùn chỉ. Trùn chỉ phải được
rửa sạch và cắt nhuyễn trước khi cho cá ăn. Cho ăn 3 lần/ngày.
- Ngày thứ 16-30: cho cá ăn 100g trùn chỉ. Trùn chỉ phải được rửa sạch và cắt nhỏ
trước khi cho cá ăn. Cho ăn 2 lần/ngày
Khi cho cá ăn phải cho ăn từ từ để tránh thức ăn dư thừa làm bẩn nước và trước khi
cho ăn phải ngừng sục khí.
Theo dõi các ch
ườ
ng
chỉỉ ti
tiêêu môi tr
trườ
ường
- Nhiệt độ: đo bằng nhiệt kế, được đo mỗi ngày vào lúc 7 giờ sáng và 16 giờ chiều.
- pH: đo bằng test pH, định kỳ 7 ngày/lần cùng thời điểm với nhiệt độ.
Qu
ản lý và ch
á tr
ng
Quả
chăăm sóc trong qu
quá
trìình ươ
ương

Thường xuyên theo dõi những thay đổi của môi trường nhất là nhiệt độ ảnh hưởng
đến sức khỏe của cá giai đoạn còn nhỏ.
Quan sát hoạt động bơi lội và tình trạng sức khỏe của cá.
Cung cấp thức ăn đầy đủ cho cá.
Trong quá trình ương, tuần đầu tiên không thay nước đến tuần thứ hai thì thay nước
mỗi ngày một lần, thay 1/3 lượng nước trong bể.
13


Bể ương được sục khí liên tục.
Siphon rút cặn hằng ngày.
nh gi
ả kích th
ng cá ở mật độ
3.2.3. Các ch
chỉỉ ti
tiêêu đá
đánh
giáá kết qu
quả
thíích sinh sản và ươ
ương
ác nhau
kh
khá
nh gi
Các ch
chỉỉ ti
tiêêu đá
đánh

giáá kết qu
quảả kích th
thíích sinh sản

Thời gian hiệu ứng của thuốc
Là khoảng thời gian được tính từ thời điểm tiêm kích dục tố lần cuối cùng đến khi
cá rụng trứng hàng loạt (vuốt trứng hay cá đẻ) thời gian được tính bằng giờ.

Tỷ lệ sinh sản
Số cá cái đẻ
TLSS (%) =

x 100
Số cá cái tham gia sinh sản

Tỷ lệ thụ tinh
Tổng số trứng thụ tinh
TLTT(%)

x 100

=
Tổng số trứng quan sát

Tỷ lệ nở
Tỷ lệ trứng nở được xác định tại thời điểm tất cả trứng thử nghiệm nở hoàn toàn và
được tính như sau:
Tổng số trứng nở
TLN (%)


=

x 100
Tổng số trứng thụ tinh

Sức sinh sản thực tế
Xác định từ tổng số cá bột thu được
Số trứng thu được
SSSTT (trứng/kg) =
Trọng lượng cá cái tham gia sinh sản

14


nh gi
ng cá ở mật độ kh
ác nhau trong 30 ng
ày tu
ổi
Các ch
chỉỉ ti
tiêêu đá
đánh
giáá kết qu
quảả ươ
ương
khá
ngà
tuổ
Định kỳ 10 ngày kiểm tra cá 1 lần. Cá giống ở các bể ương được kiểm tra 3 lần vào

ngày 10,20,30 ngày tuổi. Mỗi lần 60 con/nghiệm thức.

Tốc độ tăng trưởng chiều dài/ngày (cm/ngày)
L2 - L1
DLG =
T2 - T1
Trong đó:
L2 là chiều dài của cá ở thời điểm T2. L1 là chiều dài của cá ở thời điểm T1
T1, T2 được tính bằng ngày, các giá trị được tính với giá trị chiều dài trung bình.

Hình 3.5: Đo chiều dài của cá

Tốc độ tăng trưởng về khối lượng/ngày (mg/ngày)
W2 - W 1
DWG =
T2 - T1
Trong đó:
W1 là khối lượng cá tại thời điểm T1. W2 là khối lượng cá tại thời điểm T2
T1, T2 được tính bằng ngày, các giá trị được tính với giá trị trung bình tăng trưởng.

15


Hình 3.6: Cân khối lượng cá

Tỷ lệ sống
Kết thúc đợt ương tiến hành thu toàn bộ để tính tỷ lệ sống của cá. Tỷ lệ sống được
tính như sau:
Số lượng cá thu hoạch
Tỷ lệ sống (%) =


x 100
Số lượng cá thả

ươ
ng ph
ân tích số li
3.3 Ph
Phươ
ương
phááp thu th
thậập và ph
phâ
liệệu
Các số liệu được tính theo giá trị trung bình của 3 lần lặp lại ở mỗi nghiệm thức trên
chương trình Microsoft Excel và xử lý thống kê so sánh sự khác biệt giữa các
nghiệm thức và độ lệch chuẩn bằng phần mềm Statistica.

16


×