Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế kỹ THUẬT của các mô HÌNH NUÔI THỦY sản TRÊN nền AO NUÔI tôm sú ở TỈNH sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.18 KB, 80 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN MINH THUẤN

ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA
CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN TRÊN NỀN AO
NUÔI TÔM SÚ Ở TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÍ NGHỀ CÁ

1


2010
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN MINH THUẤN

ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA
CÁC MÔ HÌNH NUÔI THỦY SẢN TRÊN NỀN AO
NUÔI TÔM SÚ Ở TỈNH SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÍ NGHỀ CÁ

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. Trương Hoàng Minh


2


2010
LỜI CẢM TẠ

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất ñến thầy Trương Hoàng Minh, cô
Nguyễn Bạch Loan, thầy Trần ðắc ðịnh ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và tạo
ñiều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin
chân thành cám ơn toàn thể quý thầy cô của khoa Thủy Sản trường ðại học Cần
Thơ ñã truyền ñạt những kiến thức và bài học quý báu trong suốt quá trình học tập
tại trường.
Xin chân thành cám ơn tập thể lớp Quản Lý Nghề Cá K32 ñã nhiệt tình
giúp ñỡ, khuyến khích và ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như
trong thời gian thực hiện nghiên cứu này.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Thuấn

3


TÓM TẮT
Ở ðồng Bằng Sông Cửu Long (ðBSCL), Thủy sản là một trong những
ngành ñược ñầu tư và phát triển rất mạnh, ñặc biệt là nguồn lợi cá, tôm. ðể phát
triển tiềm năng to lớn ñó thì việc tìm hiểu hiện trạng nguồn lợi cá là rất quan
trọng. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về nguồn lợi này là chưa nhiều. Vì
vậy, ñề tài “Khảo sát thành phần loài cá phân bố ở Giồng Riềng, Gò Quao, Tân
hiệp, tỉnh Kiên Giang” ñược tiến hành nhằm tìm hiểu, cập nhật và nhận ñịnh về
các loài cá nước ngọt phân bố tại tỉnh Kiên Giang.

Trong thời gian nghiên cứu ñã thu ñược 1.501 mẫu cá tại các thủy vực và
chợ trên ñịa bàn nghiên cứu và ñã tìm ñược 56 loài cá thuộc 43 giống, 26 họ và 8
bộ. Trong ñó, bộ cá Vược (Perciformes) chiếm ưu thế với 28 loài (có nhiều loài có
giá trị kinh tế cao) chiếm 50%, bộ cá Chép (Cypriniformes) với 11 loài chiếm
20%, bộ cá Nheo (Siluriformes) với 10 loài chiếm 18%, bộ cá Trích
(Clupeiformes) có 3 loài chiếm 5%, bộ cá Lìm kìm (Beloniformes), bộ cá bơn
(Pleuronectiformes), bộ cá ðối (Mugiliformes), bộ cá Thát lát (Osteoglossiformes)
cùng có 1 loài chiếm 2%.
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần loài cá nước ngọt phân bố ở 3
huyện: Giồng Riềng, Gò Quao, Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang không thay ñổi nhiều
trong các ñợt thu mẫu và không sai khác gì so với các nghiên cứu trước ñó. Mặc
dù ñã bắt gặp 56 loài cá thuộc 43 giống, 26 họ và 8 bộ, nhưng nhìn chung những
loài cá ở ñây ñược phát hiện với số lượng không nhiều và có thể nói là chúng ñang
trong tình trạng khang hiếm về giống loài cụ thể như: cá Chạch lấu
(Mastacembelus armatus), cá Chạch lửa (Mastacembelus erythrotaenia), cá dày
(Channa lucius), cá Lưỡi trâu (Cynoglossus lingua), cá Sửu (Nibea soldado)…
Qua nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược mối tương quan chiều dài và trọng lượng
của 11 loài cá. Trong ñó, hệ số R2 lớn nhất là R2 = 0,9428 và phương trình tương
quan W = 0,0048L3,3827 ñối với loài cá Cơm sông (Clupeichthys goniognathus) và
4


nhỏ nhất là R2 = 0,6356 và phương trình tương quan W = 0,1202L2,0319 ñối với
loài cá Sặc ñiệp (Trichogaster microlepis).

MỤC LỤC
Tựa mục
Trang
Lời cảm tạ ...............................................................................................................i
Tóm tắt ...................................................................................................................ii

Mục lục .................................................................................................................iii
Danh sách bảng ......................................................................................................v
Danh sách hình......................................................................................................vi
Danh mục từ viết tắt............................................................................................viii
Phần 1: Giới thiệu ..................................................................................................1
1.1 Giới thiệu chung.......................................................................................1
1.2 Mục tiêu của ñề tài ...................................................................................2
1.3 Nội dung của ñề tài ..................................................................................2
Phần 2: Lược khảo tài liệu .....................................................................................3
2.1 Sơ lược tình hình thủy sản thế giới..........................................................3
2.2 Sơ lược tình hình thủy sản trong nước ....................................................3
2.2.1 Tình hình thủy sản...........................................................................3
2.2.2 Nguồn lợi thủy sản ..........................................................................4
2.2.3 ðặc trưng về phân bố ñịa lý của khu hệ..........................................5
2.2.4 Mối tương quan chiều dài – trọng lượng cá....................................5
2.3 Sơ lược tình hình thủy sản ðBSCL .........................................................6
2.3.1 ðiều kiện tự nhiên...........................................................................6
2.3.2 Nguồn lợi thủy sản ..........................................................................6
2.3.3 Hiện trạng khai thác thủy sản nội ñịa..............................................6
2.4 Tổng quan về Kiên Giang........................................................................7
2.4.1 Vị trí ñịa lí .......................................................................................7
2.4.2 ðiều kiện tự nhiên...........................................................................7
2.4.3 Nguồn lợi thủy sản ..........................................................................8
5


Phần 3: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................9
3.1 Vật liệu nghiên cứu..................................................................................9
3.2 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................9
3.2.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu...................................................9

3.2.2 Phương pháp thu mẫu .....................................................................9
3.2.3 Phương pháp cố ñịnh và phân tích mẫu ........................................10
3.2.4 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu.........................................10
Phần 4: Kết quả và thảo luận ...............................................................................11
4.1 Thành phần loài cá.................................................................................11
4.1.1 Cá Bống cát ...................................................................................15
4.1.2 Cá Bống dừa..................................................................................16
4.1.3 Cá Bống trân .................................................................................17
4.1.4 Cá Bống trứng ...............................................................................17
4.1.5 Cá Bống tượng ..............................................................................18
4.1.6 Cá Chép .........................................................................................19
4.1.7 Cá Chốt cờ.....................................................................................20
4.1.8 Cá Chốt sọc ...................................................................................21
4.1.9 Cá Chốt trắng ................................................................................22
4.1.10 Cá Cóc .........................................................................................23
4.1.11 Cá Dảnh.......................................................................................24
4.1.12 Cá Dày.........................................................................................25
4.1.13 Cá ðỏ mang.................................................................................26
4.1.14 Cá Ét mọi.....................................................................................27
4.1.15 Cá Hường vện .............................................................................28
4.1.16 Cá Lăng .......................................................................................29
4.1.17 Cá Lẹp ñen ..................................................................................30
4.1.18 Cá Linh ống.................................................................................31
4.1.19 Cá Lóc ñồng ................................................................................32
4.1.20 Cá Mang rỗ..................................................................................32
4.1.21 Cá Mè vinh ..................................................................................33
4.1.22 Cá Nâu.........................................................................................34
4.1.23 Cá Rô biển...................................................................................35
4.1.24 Cá Rô ñồng..................................................................................36
4.1.25 Cá Rô phi.....................................................................................37

4.1.26 Cá Sặc bướm ...............................................................................38
4.1.27 Cá Sặc ñiệp..................................................................................39
4.1.28 Cá Sặc rằn ...................................................................................40
4.1.29 Cá Sơn bầu ..................................................................................41
4.1.30 Cá Sữu .........................................................................................41
4.1.31 Cá Trê vàng .................................................................................42
4.1.32 Cá Trê trắng.................................................................................43
4.1.33 Cá Trèn bầu .................................................................................44
4.1.34 Cá Thát lát ...................................................................................44
4.1.35 Cá ðục bạc ..................................................................................45
6


4.2 Biến ñộng thành phần loài qua các ñiểm thu mẫu.................................46
4.3 Biến ñộng thành phần loài qua các ñợt thu mẫu....................................47
4.4 Mối tương quan chiều dài – trọng lượng cá ..........................................50
Phần 5: Kết luận và ñề xuất .................................................................................56
5.1 Kết luận..................................................................................................56
5.2 ðề xuất...................................................................................................56
Tài liệu tham khảo................................................................................................57
Phục lục................................................................................................................59

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Sản lượng khai thác thủy sản thế giới thời kỳ 1990 – 1999 .....................3
Bảng 2.2: Bảng 2.2 Diện tích ñất tỉnh Kiên Giang ...................................................8
Bảng 4.1: Thông tin chung về các loài cá ..............................................................11
Bảng 4.2: Các loài cá phân bố ở 3 huyện Giồng Riềng, Gò Quao, Tân Hiệp tỉnh
Kiên Giang ..............................................................................................................12
Bảng 4.3: Các chỉ tiêu hình thái của cá Bống cát ...................................................16
Bảng 4.4: Các chỉ tiêu hình thái của cá Bống dừa ..................................................16

Bảng 4.5: Các chỉ tiêu hình thái của cá Bống trân..................................................17
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu hình thái của cá Bống trứng ...............................................18
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu hình thái của cá Bống tượng...............................................19
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu hình thái của cá Chép .........................................................20
Bảng 4.9: Các chỉ tiêu hình thái của cá Chốt cờ .....................................................21
Bảng 4.10: Các chỉ tiêu hình thái của cá Chốt sọc..................................................22
Bảng 4.11: Các chỉ tiêu hình thái của cá Chốt trắng...............................................23
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu hình thái của cá Cóc .........................................................24
Bảng 4.13: Các chỉ tiêu hình thái của cá Dảnh .......................................................25
Bảng 4.14: Các chỉ tiêu hình thái của cá Dày .........................................................26
Bảng 4.15: Các chỉ tiêu hình thái của cá ðỏ mang.................................................27
Bảng 4.16: Các chỉ tiêu hình thái của cá Ét mọi.....................................................28
Bảng 4.17: Các chỉ tiêu hình thái của cá Hường vện..............................................29
Bảng 4.18: Các chỉ tiêu hình thái của cá Lăng .......................................................30
Bảng 4.19: Các chỉ tiêu hình thái của cá Lẹp ñen...................................................31
7


Bảng 4.20: Các chỉ tiêu hình thái của cá Linh ống .................................................31
Bảng 4.21: Các chỉ tiêu hình thái của cá Lóc ñồng ................................................32
Bảng 4.22: Các chỉ tiêu hình thái của cá Mang rỗ ..................................................33
Bảng 4.23: Các chỉ tiêu hình thái của cá Mè vinh ..................................................34
Bảng 4.24: Các chỉ tiêu hình thái của cá Nâu .........................................................35
Bảng 4.25: Các chỉ tiêu hình thái của cá Rô biển ...................................................36
Bảng 4.26: Các chỉ tiêu hình thái của cá Rô ñồng ..................................................37
Bảng 4.27: Các chỉ tiêu hình thái của cá Rô phi.....................................................38
Bảng 4.28: Các chỉ tiêu hình thái của cá Sặc bướm ...............................................39
Bảng 4.29: Các chỉ tiêu hình thái của cá Sặc ñiệp ..................................................39
Bảng 4.30: Các chỉ tiêu hình thái của cá Sặc rằn....................................................40
Bảng 4.31: Các chỉ tiêu hình thái của cá Sơn bầu...................................................41

Bảng 4.32: Các chỉ tiêu hình thái của cá Sữu .........................................................42
Bảng 4.33: Các chỉ tiêu hình thái của cá Trê vàng .................................................43
Bảng 4.34: Các chỉ tiêu hình thái của cá Trê trắng.................................................44
Bảng 4.35: Các chỉ tiêu hình thái của cá Trèn bầu .................................................44
Bảng 4.36: Biến ñộng thành phần loài cá qua các ñiểm thu mẫu ...........................46
Bảng 4.37: Biến ñộng thành phần loài cá qua các ñợt thu mẫu..............................48

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Bảng ñồ hành chính tỉnh Kiên Giang........................................................7
Hình 4.1: Tỷ lệ số loài cá theo từng bộ...................................................................14
Hình 4.2: Tỷ lệ số họ theo từng bộ .........................................................................14
Hình 4.3: Cá Bống cát.............................................................................................16
Hình 4.4: Cá Bống trân ...........................................................................................17
Hình 4.5: Cá Bống trứng.........................................................................................18
Hình 4.6: Cá Bống tượng ........................................................................................19
Hình 4.7: Cá Chép...................................................................................................20
Hình 4.8: Cá Chốt cờ ..............................................................................................21
Hình 4.9: Cá Chốt sọc .............................................................................................22
Hình 4.10: Cá Chốt trắng ........................................................................................23
Hình 4.11: Cá Cóc...................................................................................................24
Hình 4.12: Cá Dảnh ................................................................................................25
Hình 4.13: Cá Dày ..................................................................................................26
Hình 4.14: Cá ðỏ mang ..........................................................................................27
Hình 4.15: Cá Ét mọi ..............................................................................................28
Hình 4.16: Cá Hường vện .......................................................................................29
8


Hình 4.17: Cá Lăng.................................................................................................29

Hình 4.18: Cá Lẹp ñen ............................................................................................30
Hình 4.19: Cá Linh ống...........................................................................................31
Hình 4.20: Cá Lóc ...................................................................................................32
Hình 4.21: Cá Mang rỗ ...........................................................................................33
Hình 4.22: Cá Mè vinh............................................................................................34
Hình 4.23: Cá Nâu ..................................................................................................35
Hình 4.24: Cá Rô biển.............................................................................................36
Hình 4.25: Cá Rô ñồng ...........................................................................................36
Hình 4.26: Cá Rô phi ..............................................................................................37
Hình 4.27: Cá Sặc bướm.........................................................................................38
Hình 4.28: Cá Sặc ñiệp ...........................................................................................39
Hình 4.29: Cá Sặc rằn .............................................................................................40
Hình 4.30: Cá Sơn bầu ............................................................................................41
Hình 4.31: Cá Sửu...................................................................................................42
Hình 4.32: Cá Trê vàng...........................................................................................42
Hình 4.33: Cá Trê trắng ..........................................................................................43
Hình 4.34: Cá Trèn bầu...........................................................................................44
Hình 4.35: Cá Thát lát.............................................................................................45
Hình 4.36: Cá ðục bạc............................................................................................45
Hình 4.37: Tỷ lệ thành phần loài theo bộ qua các ñợt thu mẫu ..............................50
Hình 4.38: Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá Chốt sọc ........50
Hình 4.39: Tương quan chiều dài tổng và trọng lượng của cá Chốt trắng .............51
Hình 4.40: Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá Mè vinh.........51
Hình 4.41: Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng của cá Rô ñồng.........52
Hình 4.42: Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Sặc bướm ......................52
Hình 4.43: Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Sặc ñiệp .........................53
Hình 4.44: Tương quan chiều dài và trọng lương của cá Trê trắng........................53
Hình 4.45: Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Trê vàng ........................54
Hình 4.46: Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Trèn bầu ........................54
Hình 4.47: Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Lòng tong bay ...............55

Hình 4.48: Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá Cơm sông ......................55

9


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ðBSCL

ðồng bằng sông Cửu Long

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

KTTS

Khai thác thủy sản

KT – XH

Kinh tế - xã hội

TC – KT

Tài chính – kinh tế

10


CHƯƠNG 1

ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Giới thiệu
Việt Nam là ñất nước nông nghiệp lâu ñời, ngoài thế mạnh trồng lúa ñứng hàng
ñầu thế giới, bên cạnh ñó ngành thuỷ sản của ta cũng phát triển mạnh mẽ và ñược
xem là ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. Trong ñó khu vực ðồng bằng sông
Cửu long (ðBSCL) là một trong những vùng kinh tế ña dạng về sinh thái và
phong phú về nhiều giống loài thủy sản, ở ñó có tôm sú (Penaeus monodon), một
loài có giá trị kinh tế cao, song một vài năm gần ñây trong ao nuôi tôm ở các tỉnh
như Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng gặp nhiều khó khăn về dịch bệnh và giá cả…
Trước tình cảnh ñó phần lớn những người nuôi có lãi vẫn tiếp nuôi tôm, còn
những người bị thiệt hại lại chuyển sang giải pháp nuôi cá kèo (Pseudapocryptes
elongatus) trên nền ao tôm sú, ñó là một loài dễ nuôi, cho năng suất cao và thị
trường ổn ñịnh (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Trăng), từ ñó xuất
hiện khuynh hướng trong người dân nuôi theo mô hình cá kèo luân canh tôm sú
hoặc chuyển hẳn sang chuyên canh cá kèo, mô hình nào sẽ cho hiều quả cao-bền
vững
ðể giải quyết vấn ñề trên và ñánh giá xem mô hình nào ñạt hiệu quả về kinh tế
cũng như là kỹ thuật cho người nuôi. Vì thế mà ñề tài “ðánh giá hiệu quả kinh
tế-kỹ thuật của các mô hình nuôi thủy sản trên nền ao nuôi tôm sú ở tỉnh Sóc
Trăng” ñược tiến hành nghiên cứu ở Sóc Trăng theo sự cho phép thực hiện của
khoa Thuỷ Sản trường ðại học Cần Thơ (ðHCT).
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện nhằm nắm ñược tình hình phát triển cũng như về khía cạnh
kinh tế-kỹ thuật của mô hình nuôi luân canh tôm sú-cá kèo. Từ ñó, ñề ra hướng
phát triển bền vững ñối với mô hình canh tác này ở tỉnh Sóc Trăng.
11


1.3 Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát tình hình phát triển các mô hình nuôi thủy sản tren nền ao nuôi tôm sú

trước ñây ở Vĩnh Châu-Sóc Trăng
- Tìm hiểu khía cạnh kỹ thuật của các mô hình ñược nghiên cứu
- ðánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình này
- Xác ñịnh các yếu tố có liên quan ñến năng suất và lợi nhuận của các mô hình
- Tầm quan trọng, thuận lợi và khó khăn của các mô hình

1.4 Nội dung nghiên cứu
- Mô tả và ñánh giá các chỉ tiêu kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm sú chuyên
canh, tôm sú-cá kèo luân canh và cá kèo chuyên canh ở Vĩnh Châu-Sóc Trăng.
- Mô tả, ñánh giá và so sánh các chỉ tiêu kinh tế của 3 mô hình nghiên cứu trên
- Xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất và lợi nhuận của các mô hình.

12


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tôm sú
2.1.1 ðặc ñiểm sinh học của tôm sú
Tôm sú ( Theo FAO là Giant/Black Tiger Prawn), thuộc:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda
Họ chung: Penaeidea
Họ: Penaeus Fabricius
Giống: Penaeus
Loài: Monodon
Tên khoa học: Penaeus monodon Fabricius
Trên thế giới phân bố ở vùng biển Ấn ñộ dương-Thái bình dương, Bắc Úc, từ
Pakistan ñến Nhật Bản hay ở Indonesia, ðài Loan và Việt Nam.

Trong nước phân bố ở vịnh Bắc bộ, vùng ven biển miền Trung và Nam Bộ, Vùng
Tây Nam Bộ như Hà Tiên-Kiên Giang, Sông Ông ðốc, Khánh Hội (Nguyễn Văn
Thường & Ctv, 2004)
Tôm sú có công thức răng chủy: CR=7-8/2-3
Cấu tạo bên ngoài:
- Chủy dạng như lưỡi kiếm, có răng cưa và kéo dài ñến rìa của cuống râu thứ
I, ở sau chủy này có 3 răng và nó kéo dài hết Carapace.
- Carapace có gai râu và gai gan và không có gai hốc mắt.
- Có 3 cặp chân hàm có tác dụng lấy thức ăn và bơi lội với 5 cặp chân ngực
có tác dụng bò và lấy thức ăn, kế tiếp là cặp chân bụng có tác dụng ñể bơi,
một cặp chân ñuôi có tác dụng búng xa cũng như là bơi lên hay xuống.
- Chân ngực V không có nhánh ngoài. Gờ lưng hiện diện từ cuối ñốt bụng IV
ñến cuối ñốt bụng VI.
Chu kỳ sống của tôm sú: gồm các giai ñoạn sau
- Nauplli: gồm 6 giai ñoạn, thời gian 36-51 giờ, trong quá trình này Nauplli
lột vỏ 4 lần, mỗi lần khoảng 7 giờ và chúng tự dinh dưỡng bằng noãn
hoàng, trong ñó:
+) N1: dài khoảng 0.40 mm, dày 0.20 mm
+) N2: dài khoảng 0.45 mm, dày 0.20 mm
+) N3: dài khoảng 0.49 mm, dày 0.20 mm
+) N4: dài khoảng 0.55 mm, dày 0.20 mm
+) N5: dài khoảng 0.61 mm, dày 0.20 mm
- Zoea: gồm 3 giai ñoạn, thời gian 105-120 giờ, giai ñoạn này chũng bơi liên
tục và sẽ lột vỏ 2 lần, mỗi lần khoảng 36 giờ, ăn thực vật phiêu sinh, trong
ñó:
13


+) Z1: dài khoảng 1 mm, dày 0.45 mm, ñã có hai phần ñầu và xuất hiện bụng
rõ rệt.

+) Z2: dài khoảng 1.9 mm, xuất hiện mặt và chủy.
+) Z3: dài khoảng 2.7 mm, xuất hiện gai trên bụng.
- Mysis: gồm 3 giai ñoạn với thời gian khoảng 72 giờ, lúc này Mysis sẽ có
quá trình bơi xuống ñáy với ñầu ñi sau và ñuôi thì ñi trước. Trong ñó:
+) M1: dài khoảng 3.4 mm, lúc này ñã có hình dạng của tôm trưởng thành, ñã
xuất hiện các cặp chân bụng, quạt ñuôi, ñuôi và các gai bụng.
+) M2: dài khoảng 4.0 mm.
+) M3: dài khoảng 4.4 mm, chân bụng lúc này cũng dài hơn và phân thành
nhiều ñốt nhỏ cũng như là xuất hiện răng trên chủy.
- Postlarvae: ở giai ñoạn này xuất hiện các bộ phận gần giống như tôm
trưởng thành, còn ñược gọi là giai ñoạn gần trưởng thành.
- Juvenile: giai ñoạn trưởng thành.
Tôm bột, tôm giống (Juvenile) và tôm gần trưởng thành có tập tính sống ven biển
và rừng ngập mặn. Khi trưởng thành chúng di chuyển ra xa bờ ở ở ñộ sâu từ 0-62
m, với nền ñáy là cát bùn hay bùn hoặc cát do ñó bãi ñẽ của chúng có ñộ sâu
khoảng 0-40 m hoặc có thể sâu hơn, ñây là loài thích hợp sống ở môi trường có ñộ
trong cao và chịu ñược ñộ mặn cao.
Tôm cái thường ñẻ quanh năm và vào ban ñêm (22 giờ ñến 2 giờ) và sau 14-15 giờ
sẽ nở với nhiệt ñộ khoảng 27-28oC. Mùa ñẻ trứng vào tháng 11 ñến tháng 04 năm
sau, ñây là thời ñiểm có nguồn giống dồi dào và ít xuất hiện vào những tháng còn
lại với kích thước dài tối ña khoảng 270 mm và ña số ta thường gặp ở cỡ 122-232
mm (Nguyễn Văn Thường & Ctv, 2004).
Cơ quan sinh dục:
- Con ñực: có cơ quan nằm ở phía trong phần ñầu ngực và cơ quan giao phối
phụ thì nằm ở nhánh ngoài ñôi chân ngực thứ 2, kế tiếp lỗ sinh dục nằm ở
khớp háng ñôi của ñôi chân ngực thứ 5 khi mở ñôi chân ngực này ra.
- Con cái: Buồng trứng nằm dọc theo phía trên của phần mặt lưng và hai ống
dẫn chứng thì nằm ở khớp háng của ñôi chân ngực thứ 3 khi mở ñôi chân
ngực này ra.
Tôm sú có kích thước to hơn con ñực và sẽ phân biệt rõ ñược ñực cái khi chúng

trưởng thành và tuổi thọ của con ñực ngoài tự nhiên khoảng 1,5 năm tuổi và con
cái là 2 năm tuổi
Tập tính ăn: Tôm sú có tính ăn tạp, thức ăn của chúng là các ñộng vật sống, xác
thối rữa, giun, côn trùng, mùn bã hữu cơ. ðặc biệt là chúng có thể ăn lẫn nhau nếu
quá ñói khi vào chu kỳ lột xác, do ñó trong quá trình nuôi nhân tạo cần tránh hiện
tượng bẫy lột xác ở giai ñoạn này và tôm cũng ăn mồi rất nhiều vào lúc sáng sớm
và chiều tối, do ñó cần cho tôm ăn ñủ lượng và tránh dư thừa.
Về ñặc ñiểm thành thục, cơ quan X của cuống mắt sẽ tiết ra hormone GIH (Gonal
inhibiting hormone) ñiều khiển sự thành thục sinh dục của tôm sú, khi ñó nếu cắt
14


mắt sẽ kích thích quá trình lột xác cũng như nhanh chóng thúc ñẩy sự thành thục.
Khi ñẻ, số lượng trứng nhiều hay ít là phụ thuộc vào buồng trứng của tôm cái và tỷ
lệ thuận với trọng lượng cơ thể chúng, ở ngoài tự nhiên số lượng trứng của tôm có
thể ñạt 300.000-1.200.000 trứng với trọng lượng khoảng 100-300g. Nếu nuôi vỗ
trong bễ xi măng, bằng biện pháp cắt mắt ñể kích thích thành thục và khi ñẻ số
lượng trứng cho ra khoảng 200.000-600.000 trứng ( />2.1.2 Tình hình nuôi tôm sú trên thế giới
Ngày nay nghề nuôi thuỷ sản ñược phát triển mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế
giới, nó tạo ra trào lưu mới trong công cuộc cải thiện cuộc sống người dân ở các
quốc gia mà còn là nguồn ngoại tệ chủ yếu ñể phát triển và tái thiết ñất nuớc,
không chỉ ở nước ta mà các nước cùng khu vực Châu Á: Trung Quốc, Indonesia,
Thái Lan,…các nước thuộc khu vực Mỹ la tinh như Brazin,Chile, Ecuador cũng
phát triển mạnh mẽ và cuộc cách mạng nuôi thuỷ sản vẫn không ngừng tăng lên
theo sản lượng cũng như chất lượng từ năm 1980 ñến nay.
Theo thống kê của FAO năm 2002, sản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTS)
của thế giới khoảng 24,6 triệu tấn năm 1995 và ñã tăng lên 35,6 triệu tấn năm
2000, trong năm này thì Châu Phi ñạt 392.213 tấn, sau ñó là Nam Mỹ ñạt 691.872
tấn, Bắc Mỹ là 697.919 tấn, Châu Âu là 2.022.807 tấn, Châu Úc là 129.412 tấn và
lớn nhất là Châu Á với 31.650.888 tấn (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I)

khi ñó theo FAO, giai ñoạn 1970-2000, sản phẩm thủy sản nuôi trồng của các
nước ñang phát triển có tốc ñộ tăng trưởng nhanh hơn so với các nước phát triển
và theo Alan Lowther, chuyên gia thống kê thuỷ sản của FAO, năm 2003, Trung
Quốc là nước ñứng ñầu với sản lượng nuôi khoảng 29 triệu tấn, tiếp ñó là Ấn ñộ
và Indonesia, Việt Nam ñược xếp hàng thứ tư thế giới với sản lượng NTTS
937.000 tấn, kém hơn Indonesia khoảng 60.000 tấn.
Về nuôi tôm năm 1975 thế giới chỉ nuôi với sản lượng khoảng 50 ngàn tấn,
nhưng chỉ thập niên sau 1985 sản lưọng ñã tăng 200 ngàn tấn mà các nước thuộc
khu vực Châu Á là tiên phong trong việc nuôi tôm với khoảng 70% so với sản
lượng toàn cầu. ðến năm 1988 sản lượng ñã tăng vọt ñáng kể lên 450 ngàn tấn và
900 ngàn tấn năm 1996 (FAO, 1998), ñến năm 2000 tổng sản lượng các loại tôm
nuôi trên thế giới khoảng 1092,7 ngàn tấn, trong ñó sản lượng tôm sú ñược nuôi
571,5 ngàn tấn, chiếm 52,3% tổng sản lượng. Theo số liệu thống kê, 2004 trên thế
giới có khoảng 380.000 trại nuôi tôm, chủ yếu là tôm sú, tôm thẻ, tôm thẻ ñỏ ñuôi

15


chiếm khoảng 1,25 triệu ha với sản lượng hằng năm từ 50 ñến 10.000 ha/năm bao
gồm các mô hình quảng canh, bán thâm canh, thâm canh.
Theo dự báo của FAO mới ñây, những năm tới ñây tổng sản lượng thủy sản
thế giới sẽ tăng do nhờ vào sản lượng thủy sản nuôi tăng, cụ thể là 129 triệu tấn
năm lên 159 triệu tấn vào năm 2010 và 172 triệu tấn năm 2015 với tăng trưởng
bình quân tốc ñộ 2,1%/năm giai ñoạn 2010 và giai ñoạn 2010-2015 khoảng
1,6%/năm.
Từ ñó cho thấy nghề NTTS cũng ñã không ngừng phát triển liên tục so với hai
thập niên trước cùng với sự gia tăng của dân số và nhu cầu tiêu thụ thủy sản.
Với sự gia tăng về sản lượng củng như là diện tích NTTS như thế cùng với nhu
cầu ñòi hỏi của thị trường, làm cho sản lượng ngành thủy sản tăng lên cao hơn so
với các ngành lương thực thực phẩm như chăn nuôi, trồng trọt (Viện Nghiên cứu

Nuôi trồng thủy sản I). ðặc biệt là góp phần hạn chế thêm cho ngành khai thác
thuỷ sản ít gánh nặng hơn về cạn kiệt nguồn tài nguyên từ ñó làm cho nghề nuôi
thủy sản ñã không ngừng cung cấp cho người dân trên toàn thế giới số lượng sản
phẩm khổng lồ mà vẫn ñảm bảo nguồn lợi ổn ñịnh. Ngoài ra việc phát triển của kỹ
thuật nuôi con giống nhân tạo từ năm 1980 ñến nay ñã làm cho người nuôi chuyển
từ phưong thức nuôi quảng canh, quảnh canh cải tiến sang nuôi thâm canh trên
diện rộng với mật ñộ cao. Nhưng sau một thời gian canh tác theo mô hình thâm
canh ñạt nhiều hiệu quả thì mặt tiêu cực của nó cũng ñã làm cho các yếu tố sinh
thái, môi trường không cân bằng dẫn ñến ảnh hưởng xấu cho vùng nuôi ở những
ñợt nuôi sau, trước tình hình ñó ñòi hỏi mỗi hộ nuôi cần có chiến lược nuôi thủy
sản phát triển theo hướng vừa có hiệu quả vừa bền vững-bền vững trong quá trình
hoạt ñộng sản xuất không ảnh hưởng lâu dài cho thế hệ sau và không làm biến ñổi
các yếu tố môi trường (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II)
2.1.3 Tình hình nuôi tôm sú trong nước
Năm 1985, tình hình nuôi tôm sú ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ và gia
tăng nhanh nhóng không chỉ về sản lượng mà về diện tích nuôi trong suốt chiều
dài 3.260 Km bờ biển từ Bắc chí Nam. Về diện tích nuôi tôm nước mặn, lợ năm
1985 là 50 ngàn ha và ñến năm 1998 tăng lên 295 ngàn ha với 30 tỉnh có nuôi tôm
sú (Bộ thủy sản 1999), theo Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2000 diện tích này
của cả nước cũng ñã tăng ñến 324,1 ngàn ha, chiếm 81,6% diện tích nước mặn, lợ
và chiếm 50,5% tổng diện tích NTTS của cả nước, chỉ số này tăng lên qua các
năm 2002 là 509,6 ngàn ha lần lượt chiếm 91,6% diện tích nước mặn lợ và 63,9%
của cả nước; tương tự năm 2004 là 598 ngàn ha, 93,1%, 35%) qua ñó cho thấy tỉ lệ
diện tích nuôi tôm ñều tăng so với cùng kỳ, qua năm 2006 là (612,1 ngàn ha
89,6%, 62,7%), 2008 (629,3 ngàn ha, 88,2%, 59,8%), ñiều này thể hiện qua Bảng
sau

16



Bảng 2.1 Diện tích nuôi tôm qua các năm 2000-2008
Ngàn ha
Năm
2000
2002
2004
2006
2008
Tổng diện tích cả nước
641,9
797,7
920,1
976,5
1052,6
Diện tích nước mặn, lợ
397,1
556,1
642,3
683
713,8
Diện tích nuôi tôm
324,1
509,6
598
612
629,3
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Về tình hình nuôi tôm sú, năm 1999 Miền Nam có 238.279 ha là nơi có
diện tích nuôi tôm sú lớn nhất nước trong ñó ðồng bằng sông Cửu long (ðBSCL)
là chủ yếu, chỉ riêng 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu ñã chiếm 150.000 ha. Tiếp theo

ñó là Miền Trung với diện tích nuôi tôm sú khoảng 12.530 ha với Khánh Hoà là
tỉnh sản xuất giống tôm sú lớn nhất của nước, kế ñến là Miền Bắc với 39.429 ha.
Nhìn chung hình thức nuôi vào thập niên 80 và ñầu thập niên 90 của thế kỷ trước
chủ yếu là nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến và bán công nghiệp, song từ năm
1997, mô hình nuôi công tôm sú nghiệp (thâm canh) ñã ñược áp dụng nuôi rộng
rãi như Ninh Thuận, Bình Thuận (Miền Trung) là 2 tỉnh ñi ñầu trong công cuộc
nuôi tôm công nghiệp của Thái Lan và một số tỉnh ðBSCL như Cà Mau.
Ngoài ra ở ðBSCL các mô hình nuôi tôm sú rất ña dạng như quảng canh,
quảng canh cải tiến, bán công nghiệp và công nghiệp. Riêng ở mô hình quảng
canh cải tiến thì các tỉnh có sự chuyển ñổi cơ cấu sản xuất do ñất bị nhiễm phèn thì
có mô hình tôm sú luân canh với trồng lúa (Sóc Trăng), nuôi trong ruộng muối
(Vĩnh Châu-Sóc Trăng), nuôi Artemia Tôm (Bạc Liêu, Trà Vinh, Tiền Giang),
nuôi công nghiệp (Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Tiền Giang) và ñặc
biệt gần ñây ở vùng ven biển Vĩnh Châu-Sóc Trăng ñến Nhà Mát-Bạc Liêu mô
hình nuôi luân canh tôm sú với cá kèo vào mùa mưa khi ñộ mặn hạ thấp ñược
người dân áp dụng nhiều do mô hình ñem lại hiệu quả kinh tế cao và ít rũi ro hơn
là nuôi thâm canh tôm sú, với lại nhu cầu của thị trường cá kèo khan hiếm và giá
lại cao làm cho mô hình này ñược nhân rộng rãi ở vùng này. Tình hình ñó ñòi hỏi
các ngành chức năng và cán bộ ñịa phương cần có giải pháp hợp lý ñể hướng dẫn
người dân khi áp dụng mô hình này và có khuyến cáo thõa ñáng ñể tránh rũi ro
xảy ra khi mô hình nuôi cá kèo thâm canh ñược mở rộng.

17


2.1.4 Tình hình nuôi tôm sú ở Sóc Trăng-phương thức quản lý của tỉnh
ðBSCL là vùng nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa, nóng ẩm, trong một năm có 2
mùa, một mùa mưa và một mùa khô, mùa mưa ở ñây thường kéo dài khoảng 5
tháng thường bắt ñầu từ cuối tháng 4 và ñầu tháng 5 hằng năm và sẽ kết thúc vào
tháng 11 và các tháng còn lại là thời gian mà mùa khô chiếm ưu thế (Lê Anh

Tuấn, 2002). Hơn nửa, ðBSCL có ñiều kiện thổ nhưỡng cũng như là khí hậu
thuận lợi trong việc nuôi tôm sú và các loài ñộng vật thủy sản nước lợ, nước ngọt
khác: cá tra, basa, tôm thẻ chân trắng,… Với 2 tỉnh có diện tích nuôi tôm sú lớn
nhất vùng, Cà Mau là 105.520 ha và Bạc Liêu là 30.925 ha (Bộ thủy sản 1999) thì
Sóc Trăng là tỉnh cũng có mô hình nuôi tôm lớn với diện tích 24.919 ha chiếm
81,7% diện tích NTTS của tỉnh và năm 2008 toàn tỉnh có khoảng 3177 trang trại
NTTS.
Theo Lê Anh Tuấn, lượng mưa trung bình hằng tháng của một số vùng ở ðBSCL
ñược thể hiện qua Bảng 2.2 sau
Bảng 2.2 So sánh lượng mưa trung bình tháng (mm) của một số vùng ở ðBSCL
(Số liệu chỉ mang tính chất tham khảo tạm thời, chưa quy về chuỗi nhiều năm)
Vùng/tháng
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Cần Thơ
17 3
12 45
166 182 226 214 278 250 169
Sóc Trăng
9 2
14 64
224 247 248 264 266 289 171

Cà Mau
18 9
32 97
290 306 330 343 337 332 170
Rạch Giá
11 7
36 99
220 250 304 310 294 270 160
Tân Châu
9 15 55 103 166 154 162 112 180 286 172
Châu ðốc
16 2
44 108 169 136 150 147 153 250 137
Long Xuyên 12 2
13 97
211 162 194 197 235 287 144
Phú Quốc
28 24 55 138 306 396 438 543 522 328 179

12
52
40
88
44
64
60
57
78

Trong ñó tỉnh Sóc Trăng vào mùa mưa có lượng mưa khá cao (từ tháng 5 ñến tháng

11), ñều này có ảnh hưởng ñến quá trình nuôi của người dân trong vùng khi nuôi
tôm sú vào mùa mưa.
Tỉnh Sóc Trăng ñược thành lập vào năm 1992 (thuộc tỉnh Hậu Giang cũ),
có chiều dài bờ biển 72 Km, thuộc vùng châu thổ sông Cửu Long nằm ở cuối lưu
vực sông Hậu và tiếp giáp với biển ðông và có tọa ñộ ñịa lý là lý 9014’ – 9055’ vĩ
Bắc, 105034’ – 106017’ kinh ðông, (phía Nam giáp với biển ðông, Bắc giáp với
Trà Vinh, Tây giáp Bạc Liêu, Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Cần Thơ). Có nhiệt ñộ
18

Tổng
1604
1840
2360
2015
1478
1385
1611
3038


trung bình năm 26,80C, cao nhất là 37,80C và lượng mưa trung bình hằng năm từ
tháng 5 ñến tháng 10 là 1850 mm, ñộ ẩm 83%.

Hình 2.1 Bản ñồ tỉnh Sóc Trăng

Về diện tích tự nhiên, Sóc Trăng có 319.012 ha, trong ñó ñất cát chiếm 1/3
và phù sa của sông Hậu và 2/3 còn lại là ñất bị nhiễm phèn chua, ñược chia thành
3 vùng sinh thái tự nhiên: ngọt, mặn, lợ, trong ñó ñất sử dung cho nông nghiệp là
226.926 ha, lâm nghiệp 16.015 ha và tỉnh cũng có tiềm năng lớn về thủy sản với
hơn 100.000 ha mặt nước có thể ñưa vào NTTS. Về diện tích mặt nước NTTS ở

Sóc Trăng và sản lượng nuôi tôm ñược thể hiện qua các Bảng sau

19


Bảng 2.3 Diện tích mặt nước NTTS ở Sóc Trăng 1995-2008
Năm

Diện tích (ngàn ha)

Năm

Diện tích (ngàn ha)

1995

3.0

2002

48.3

1996

24.1

2003

57.1


1997

28.5

2004

59.0

1998

25.8

2005

64.9

1999

30.5

2006

64.3

2000

41.4

2007


62.0

2001

53.2

2008

67.7
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Bảng 2.4 Sản lượng tôm của tỉnh từ 1995-2008
Năm

Sản lượng (tấn)

Năm

Sản lượng (tấn)

1995

3534

2002

15980

1996
1997

1998
1999
2000
2001

3444
3468
5109
3210
11143
13700

2003
2004
2005
2006
2007
2008

21211
27424
42837
52696
58495
58790
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Theo Sở Thuỷ sản Sóc Trăng năm 1992, diện tích nuôi tôm sú ở Sóc Trăng chỉ có
19.200 ha thì ñến năm 2002 ñã lên ñến 43.390 ha, trong ñó có 2.500 ha nuôi bán
công nghiệp, sản lượng tôm sú nuôi ñạt 16.000 tấn. ðến năm 2003 là 53.000 ha và

là diện tích cao nhất từ trước ñến nay, năm 2004 toàn tỉnh rũi ro trong việc nuôi
tôm sú do chất lượng con giống kém (không kiểm dịch), nuôi ngoài vùng quy
hoạch, thả giống trước mùa vụ và cũng có nhiều nơi có ñầm mà không nuôi ñược
vì thiếu vốn mua con giống do ñó ñến năm 2005 diện tích thả nuôi chỉ còn 43.311
ha tôm sú với tổng số con giống trên 4,55 tỉ con. So với năm 2004, năng suất nuôi
ñạt khá cao với 1,63 tấn/ha nuôi bán công nghiệp (tăng 8%), 3,24 tấn/ha ñối với
nuôi công nghiệp, 580 kg/ha với nuôi quảng canh cải tiến (tăng 28%), ñến năm
2006 diện tích tôm sú của toàn tỉnh là 47.293 ha tôm sú, tăng so với 2005, năm
này có ñến 80% số hộ có lãi, năng suất tôm công nghiệp ñạt 3,2 tấn/ha, mặc dù
20


vậy nhưng vẫn có một số hộ bị thiệt hại khi nuôi vụ 2 do thời tiết ở ñây không
thuận lợi như theo ngành thuỷ sản Sóc Trăng ñã khuyến cáo, theo ñó diện tích tôm
sú vụ 2 bị thiệt hại tập trung ở hai huyện Vĩnh Châu và Mỹ Xuyên lên ñến 4.996
ha, trong ñó có 1.774 ha bị thiệt hại.
Về giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh, từ 1995 ñến 2008 giá trị mỗi năm ñều tăng,
ñược thể hiện qua bảng sau
Bảng 2.5 Giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh 1995-2008
Năm Giá trị sản xuất (tỷ ñồng) Năm
Giá trị sản xuất (tỷ ñồng)
1995 477,7
2002
1150,9
1996 656,8
2003
1362,6
1997 842
2004
1704,1

1998 723,6
2005
2467,2
1999 631,5
2006
2967,7
2000 898,1
2007
3412,8
2001 1026,8
2008
3623,2
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Theo ñó, quy hoạch của tỉnh từ 1999 ñến năm 2010 về NTTS sẽ ñạt 80.000 ha,
trong ñó, diện tích ñể nuôi tôm sú chiếm khoảng 45.000 ha và theo số liệu của
ngành thuỷ sản Sóc Trăng, 5 tháng ñầu năm 2009, Sóc Trăng bị thiệt hại hơn
1.000 ha tôm sú, trong ñó nhiều nhất là các huyện Vĩnh Châu với trên 550 ha,
Long Phú với 340 ha và Mỹ Xuyên gần 130 ha, nguyên nhân bị thiệt hại là tôm bị
sốc nhiệt vì mưa nhiều và nắng nóng dẫn ñến tôm nổi ñầu hàng loạt và hiện nay
diện tích nuôi khoảng 28.000 ha, ñạt trên 50% so với kế hoạch ñề ra trong 2009,
trong ñó nuôi tôm bán công nghiệp và công nghiệp là 13.000 ha. Trước tình hình
này, ñòi hỏi ngành thủy sản Sóc Trăng nên khuyến cáo kịp thời về mùa vụ nuôi ñể
năng cao năng suất cho vụ nuôi, mặt khác cần theo dõi diễn biến của thời tiết cũng
như là trong việc mua con giống của người dân và ñưa ra các luận cứ khoa học ñể
ñề ra giải pháp ñối với từng vùng cho từng mô hình như luân canh tôm sú- cá kèo
hay tôm sú-lúa,…, từ ñó nhằm làm giảm rũi ro khi nuôi quá mức trong thâm canh
và cảnh báo cũng như quản lý có kiểm soát cho những mô hình nuôi mới sẽ ñược
áp dụng.

21



2.1.5 Thị trường xuất khẩu của tôm sú hiện nay
Theo thống kê của FAO mới ñây thì giá trị xuất khẩu tôm sú năm 2006 của nước
ta ñứng hàng ñầu thế giới, ñạt 1,25 tỷ USD, con về sản lượng thì ñạt ñỉnh 184
ngàn tấn vào năm 2005 ñến năm 2006 ñã giảm xuống với sản lượng 131.615 tấn
và ñứng hàng thứ 4 về sản lượng xếp sau Thái Lan, Ấn ðộ và Indonesia, tuy vậy
giá trị xuất khẩu vẫn dẫn ñầu liên tục do tôm nước ta có kích cỡ lớn hơn. Còn về
xuất khẩu thủy sản năm 2006 nước ta ñứng hàng thứ 8, trong ñó tôm sú là mặt
hàng xuất khẩu có giá trị của ngành và năm 2008 giá trị xuất khẩu mặt hàng này
ñã ñạt 1,62 tỷ USD.
Theo Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu thủy sản (Vasep) xuất khẩu thủy sản 6 tháng
ñầu năm 2009 ñạt hơn 1,76 tỷ USD với hơn 510 ngàn tấn ñã giảm -3,8% về sản
lượng cũng như là 7,6% về giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2008, khi ñó mặt
hàng tôm lạnh có giảm nhưng không ñáng kể và xuất khẩu ñạt kim ngạch 589
USD với hơn 72 ngàn tấn ñã tăng 1,8% về lượng và giảm 4,7% về giá trị so với
cùng kỳ và các mặt hàng khác ñều giảm ñáng kể như mực, bạch tuột và riêng
tháng 07/2009 kim ngạch xuất khẩu ñạt 400 triệu USD-tăng 80 triệu USD so với
tháng 06/2009 và thị trường Mỹ cũng ñã có nhiều khởi sắc với mặt hàng tôm của
ta, với lượng tăng 18,3% và 2,1% về giá trị so với cùng kỳ tháng 07/2008 và thị
trường EU cũng ñã tăng 10% về lượng và 5% về giá trị, từ ñó chứng tỏ, ngành
thủy sản nói chung và ñặc biệt là tôm ñã bắt ñầu có chiều hướng lạc quan trở lại.
2.1.6 Khía cạnh kinh tế và kỹ thuật nuôi tôm sú
Diện tích của ao nuôi tôm sú khoảng 3000-5000 m2, chọn giống khỏe
mạnh, ñầy ñủ các bộ phận, màu sắc sáng. Trước khi thả giống nên ương ñể diệt
mầm bệnh và có kích cỡ ñồng ñều hơn. Giống có kích cỡ nhỏ nhất trên 1,2cm nên
kiểm tra các chỉ tiêu ñộ mặn phù hợp nhất là 10-200/00, pH là 7,5-8,5, nhiệt ñộ là
28-300C, ñộ kiềm là 80-20mg CaCO3/L bởi vì khi ñưa tôm giống vào ao, các chỉ
tiêu này có thể gây sốc cho tôm (Tạp chí thủy sản- số 5/2002, Viet Linh Pte). Ao
nuôi tôm sú nên sử dụng ao lắng ñể lắng chất ñộc và diệt mầm bệnh trong nước.

Bón phân hữu cơ ñể gây thức ăn tự nhiên cho tôm giống như bón DAP với liều
lượng 0,5-1kg/1000 m3, hay zeolite (10-15kg/1000 m3), với liều lượng 10-30
kg/100m3 và tháng ñầu thức ăn công nghiệp cho tôm giống chỉ cho ăn một ít và
phải phù hợp với kích cở của tôm, do chúng rất ít vận ñộng
( />Mật ñộ thả tôm theo hình thức công nghiệp khoảng 30 con/ m2, bán công nghiệp
15-20 con/m2 và quảng canh cải tiến 5-10 con/m2 trong quá trình nuôi cần sử
dụng sục khí cho ao ñể cung cấp oxy cho tôm. Ao nuôi tôm sú màu vàng nâu là tốt
22


nhất, nếu như ao quá ñậm do thức ăn dư thừa nhiều thì phải thay nước cho ao ñể
tránh tảo phát triển quá mức gây thiếu oxy cho tôm, số lượng thay nước 1/3 số
lượng nước trong ao. Sau 3-4 tháng có thể thu hoạch và năng suất mô hình thâm
canh khoảng 3 tấn/ha
2.2 Cá kèo
2.2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá kèo
Ở ðBSCL cá kèo có 2 loại là cá kèo vảy nhỏ (Pseudapocryptes elongatus) và theo
Curvier (1816) chúng thuộc
Bộ: Perciformes
Họ: Gobiidae
Lớp: Actinopterygii
Giống: Pseudapocryptes
Kế ñến là cá kèo vảy to (Parapocryptes sepserrperas) (Khoa & Hương,
1993; Yên 1992) và hiện nay cá kèo ñược nuôi phổ biến là cá kèo vảy nhỏ.
Cá kèo vẩy nhỏ là loài có sản lượng lớn, thịt ngon và có giá trị kinh tế cao
với lại nó ñang ñược ưa chuộng ở các nước trong và ngoài khu vực
( nguồn giống
cá kèo chủ yếu là khai thác tự nhiên hiện nay chưa có sinh sản nhân tạo giống cá
này (Vũ Nam Sơn, 2006), do ñó mặt dù sản lượng nhiều những nguồn giống vẫn
phụ thuộc vào mùa vụ.

Về ñặc ñiểm hình thái, cá kèo có mắt tròn nhỏ, vảy nhỏ, lưng màu xẫm hơi ửng
vàng, bụng có màu trắng sáng bóng, mình có nhiều nhớt, chiều dài trung bình
khoảng 20 cm.
Cá kèo phân bố tự nhiên ở vùng nước lợ, mặn, có nhiều ở Sóc Trăng, Bạc Liêu và
cũng có thể sống ở vùng nước ngọt. Ngoài tự nhiên, chúng làm hang ở các bãi bùn
và sống tầng ñáy. Cá kèo có tính ăn thiên về thực vật như tảo, mùn bả hữu cơ,…,
ngoài tự nhiên, cá kèo con xuất hiện nhiều vào tháng 3-4 và có sản lượng cao nhất
vào tháng 06 ñến tháng 08 và tháng 10 ñến tháng 01 năm sau ( ðịnh và ctv.,2002),
cá kèo thành thục cao vào tháng 1 ñến tháng 2, từ ñó mà khai thác cá kèo giống
cho phù hợp. Chúng có ñặc ñiểm sống ở ñộ mặn khoảng 0-40%, thích hợp nhất là
nuôi 10-25%, nhiệt ñộ thích ứng khoảng 23-28oC ( />
23


2.2.2. Tình hình phát triển kỹ thuật nuôi cá kèo
Năm 2005 Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, ñã tiến hành nghiên
cứu sinh sản nhân tạo cá kèo trên nhiều mô hình thí nghiệm khác nhau như trong
bể ximăng, bể composite lắp ñặt hệ thống tuần hoàn airlift giá thể cát của CSIRO,
hay trong ao ñất với thức ăn là trùn chỉ, trùn biển, Artemia trưởng thành kết quả
cho thấy, sau 8 tháng thả nuôi vỗ cá bố mẹ ñã tăng từ 22,5 g – 40,1g và trong thí
nghiệm này, buồng trứng phát triển cao nhất là ñến giai ñoạn III.
ðến năm 2006-2007, cá kèo ñược nuôi vỗ với các chất ñược bổ sung thêm là
kháng sinh dompamin, HUFA và não thùy thể cá chép, LH-RHa
Năm 2008, Viện Nghiên Cứu tiếp tục thực hiện nuôi vỗ cũng với hệ thống tuần
hoàn airlift giá thể cát của CSIRO như là hệ thống ñã thành công trong việc gia
hóa tôm sú, kết quả cho thấy, sau 4 tháng nuôi, cá bố mẹ trọng lượng tăng 24,86g37,38 g với 3 loại khác nhau cho từng thí nghiệm như Artemia trưởng thành; thức
ăn viên Luckystar ñộ ñạm 57%; thức ăn chế biến trùn chỉ kết hợp trùn biển, trong
thí nghiệm này cũng ñã nhận ñịnh việ tiêm dẫn hormone LH-RHa và cho cá ăn
DOM thông qua thức ăn cũng ñã không thúc ñẩy gì quá trình phát triển tuyến sinh
dục của cá cái và ñực.

ðầu năm 2009, Viện Nghiên Cứu tiến hành tiêm hormone HCG với não thùy cá
chép cho 28 con với kích cỡ 21,08 ± 1,15 cm và trọng lượng trung bình 38,32 ±
4,37 g, kết quả cho thấy chỉ sau 13 ngày, ñã có 12 con cái thành thục và 16 con
ñực không thành thục ( buồng tinh ở giai ñoạn III), với sức sinh sản 2.040.551
trứng/kg trong lựơng thân cá, ñường kính trứng trung bình 421,19±27,02 µm.
Cuối cùng, trong thí nghiệm này số cá ñực không thành thục, nhưng các thí
nghiệm trên ñây vẫn mang lại thành công lớn cho cá cái thành thục.
ðối với nuôi cá kèo, hiện nay có nhiều mô hình nuôi kết hợp với ao nuôi
tôm sú thâm canh, bán thâm canh hay quảng canh cải tiến hoặc có thể nuôi trong
ruộng muối vào mùa mưa khi ñộ mặn thấp. Ao nuôi cá kèo thông thường khoảng
0,2-0,5 ha (Vũ Nam Sơn, 2006) bón vôi CaCO3 với liều lượng 100-150 kg/ha và
thường xuyên diệt cá tạp vào ao bằng dây thuốc cá với 1 kg rễ tươi cho 100m3
nước ao hoặc sử dụng Saponin. Cày, xới ñáy ao khoảng 5-7 cm ñể vi sinh vật phát
triển có tác dụng gây thức ăn tụ nhiên cho cá, do cá kèo là loài ăn mùn bã hữu cơ
là nhiều. sau ñó bón lót cho ao bằng phân hữu cơ với liều lượng 20-30 kg/100m2
ao. Kế tiếp rãi vôi bột xuống với liều lượng 8-12 kg/100m2 ñể hạ phèn và diệt
mầm bệnh xâm nhậ, làm xong, phơi ñáy 2-3 ngày, không dùng biện pháp này cho
vùng bị nhiễm phèn vào mùa mưa hay do ñất phèn. Cuối cùng lấy nước vào ao
khoảng 0,3-0,4 m thì thả cá giống vào, sau ñó tiếp tục thêm nước vào qua lưới lọc
cho tới khoảng 0,8-1 m.
Vào cuối tháng 4 ñầu tháng 5 là vụ nuôi của cá kèo, do thời ñiểm này cá giống
nhiều và mưa cũng bắt ñầu nên sử dụng ao nuôi tôm sú vụ 1 (tháng 7-8) hay ruộng
muối ñể nuôi là thích hợp
Kích cỡ cá giống thả khoảng 3-5cm hoặc 4-6cm, cá phải khỏe mạnh, không trầy
xước, màu sắc tươi, kích cỡ ñồng ñều, trước khi thả nên ương giống trong ao là tốt
24


nhất ñể có kích cỡ cá ñồng ñều hơn và không có nhiễm bệnh, ñặc biệt là thích nghi
tốt với ñiều kiện môi trường trong ao khi ñưa giống tự nhiên về nuôi.

Mật ñộ thả nuôi cá kèo thâm canh khoảng 30-150 con/m2 (Vũ Nam Sơn, 2006)
Trong quá trình nuôi cho cá ăn bằng thức ăn công nghiệp phù hợp với miệng cá
với hàm lượng ñạm khoảng 25-28%, khẩu phần cho ăn 1-1,5% trọng lượng
thân/ngày, cho ăn 2 lần/ngày vào sáng và chiều hoặc cho ăn thức ăn chế biến với
hàm lượng ñạm 25% và sẽ giảm vào các tháng kế tiếp cho ñến tháng thu hoạch,
khẩu phần ăn và cách cho ăn tương tự như thức ăn công nghiệp, ngoài ra, trong ao
nuôi nên luôn luôn có thức ăn tự nhiên cho cá bằng cách bón phân hữu cơ 10-15
kg/100m2/tuần hoặc 100-150g phân vô cơ/tuần
Sau 4-6 tháng nuôi, co thể thu hoạch với kích cỡ 40-50 con/kg, nuôi quãng canh
cho năng suất khoảng 500-700 kg/ha, còn nuôi thâm canh cho năng suất khoảng 68 tấn/ha.
2.2.3 Thực trạng của mô hình nuôi luân canh tôm sú-cá kèo ở Sóc Trăng
Trước năm 2003, cá kèo chỉ ñược nuôi tự phát ở các tỉnh ven biển như Sóc Trăng
và năm này, khoa thủy sản trường ðHCT cũng ñã ứng dụng thành công mô hình
nuôi cá kèo thương phẩm xã An Thạnh Nam-huyện Cù Lao Dung-Sóc Trăng, từ
thành công của mô hình ñã ñánh dấu bước phát triển mới về NTTS ở vùng ven
biển.
Khi tôm sú ñược ưa chuộng, mô hình nuôi tôm sú thâm canh ñược phát triển nhiều
ở các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tiền Giang, Kiên Giang, sau ñó mô hình này có
nhiều rũi ro cao khi trong ao vật chất dinh dưỡng quá nhiều và do kỹ thuật còn hạn
chế của người dân làm tôm nổi ñầu hàng loạt vì thiếu oxy trong ao, từ ñó mô hình
kết hợp tôm sú-cá kèo cũng ñược ứng dụng vào thêm ñể giảm rũi ro.
Song, thực tế với nhu cầu của thị trường khan hiếm nguồn cá kèo và chất lượng
thưong phẩm của chúng ñã làm cho cá kèo ñược nuôi trở lại, chủ yếu nuôi ở chân
ruộng muối và ao tôm sú vào mùa mưa. Do nuôi tôm sú vụ 2 thường thất bại, chủ
yếu là khi mưa xuống làm cho ñất bị phèn bị rửa trôi dẫn ñến pH xuống thấp làm
cho năng suất vụ nuôi giảm và thất bại, cá kèo chủ yếu là ăn rong tảo, phù du
trong nước nên tiết kiệm ñược chi phí cho ăn nhưng cũng nên bón phân hữu cơ
ñịnh kỳ ñể duy trì thức ăn tự nhiên cho cá, ngoài ra khi nuôi trong ao tôm sú ngoài
mang lại năng suất cao mà còn cải tạo ñộ phì nhiêu của ñất cho vụ nuôi tôm sú
thâm canh ñang bị lão hoá. ðặc biệt mô hình nuôi luân canh này mang lại hiệu quả

kinh tế cao do cá kèo ít bị bệnh và nuôi ñơn giản thích hợp với trình ñộ người dân
và ở Sóc Trăng mô hình này có thể ñem lại năng suất khoảng 6-7 tấn/ha

25


×