Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

phuongphapdayhoc 131018031822 phpapp02 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 62 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

1


04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

2


Các phương pháp được sử dụng phổ
biến trong quá trình dạy học:








Kỹ năng thuyết trình, trình diễn
Kỹ năng tổ chức học tập tương tác theo
nhóm nhỏ, thảo luận nhóm có hướng
dẫn
Kỹ năng sử dụng phương pháp phát vấn


Kỹ năng sử dụng phương pháp thuyết
trình có minh hoạ
Sử dụng kỹ thuật động não
Kỹ năng đưa và nhận thông tin phản hồi

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

3


a. Phương pháp thuyết trình

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

4


o

Thuyết trình là phương pháp dùng lời để trình bày
nội dung bài giảng.



Mục đích chủ yếu là giúp học sinh hiểu được các
khái niệm khoa học, các định luật, định lý, các

nguyên lý, các quy trình công nghệ, các nguyên tắc
hoạt động của máy móc, thiết bị kỹ thuật.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

5


o

Quá trình sử dụng phương pháp này có thể đi
theo con đường quy nạp hoặc diễn dịch và kết
hợp với nhiều thủ thuật khác như : giải thích,
nêu ví dụ minh hoạ, sử dụng đồ dùng trực quan
để khẳng định tính chân lý của tri thức

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

6


Cấu trúc chung của một bài giảng
theo phương pháp thuyết trình:
Bước 1: Thông báo vấn đề ở dạng tổng quát
nhằm kích thích sự chú ý ban đầu của học sinh
Bước2: Nêu lên những câu hỏi cụ thể nhằm

vạch ra các vấn đề cần giải quyết, qua đó giúp
học sinh định hướng vào những vấn đề cần trình
bày và ý thức rõ ràng nội dung vấn đề trọng tâm
cần nghiên cứu.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

7


Cấu trúc chung của một bài giảng
theo phương pháp thuyết trình:
Bước 3: Tổ chức cho học sinh phát biểu ý
kiến xây dựng bài, sau đó giáo viên tổng kết
lại hoặc giáo viên trình bày khái quát từng
nội dung cần nắm, rồi dùng lý lẽ, luận cứ để
giải thích, chứng minh tính đúng đắn của
chúng.
Bước 4: Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội
dung bài giảng, chỉ rõ những vấn đề cần
hiểu, cần nhớ và phải nhớ để vận dụng.
04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

8



Những yêu cầu khi sử dụng phương
pháp thuyết trình:









Về nội dung: các vấn đề trình bày phải chính
xác, chặt chẽ, lập luận phải lô gíc, dẫn chứng
phải phù hợp và có tính thuyết phục cao
Về ngôn ngữ: phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu
Về phong thái, điệu bộ: phải bình tĩnh, tự
tin.
Giọng nói: phải truyền cảm, thể hiện được sự
nhiệt tình.
Ngữ điệu và tốc độ lời nói: phải thay đổi
theo sắc thái của nội dung
04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

9


Ưu, nhược điểm của phương pháp:





Ưu điểm: truyền đạt được những nội dung lý thuyết
tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin.
Tiết kiệm được thời gian.
Nhược điểm: học sinh tiếp thu thụ động, dễ gây ra
hiện tượng mệt mỏi, chán nản nếu lời giảng rời rạc,
khô khan và buồn tẻ, khó đánh giá khả năng tiếp thu
của học sinh.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

10


b. Phương pháp phát vấn:

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

11




Phát vấn là phương pháp dạy học, trong đó

giáo viên dựa vào những tri thức và kinh
nghiệm đã có của học sinh chuẩn bị trước một
hệ thống câu hỏi rồi lần lượt nêu ra trước lớp để
học sinh suy nghĩ và trả lời.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

12


Thời điểm sử dụng phương pháp này:
Trước, trong hoặc sau khi nắm tài liệu mới và
cũng có thể sử dụng khi thực hiện các bài ôn
tập hết từng chương, từng phần của môn học.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

13


Yêu cầu của phương pháp:


Nội dung các câu hỏi phải rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu, diễn đạt chính xác vấn đề cần
hỏi. Mỗi câu hỏi chỉ nên hướng vào một nội

dung tri thức hoặc kỹ năng



Các câu hỏi nên sắp xếp theo một trình tự
lô gíc, chặt chẽ từ dễ đến khó, từ việc kiểm
tra tri thức, kinh nghiệm đã có đến việc vận
dụng và phát triển tư duy sáng tạo (câu hỏi
mang tính chất nêu vấn đề ơ-rixtíc).
04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

14


Yêu cầu của phương pháp:


Phải có đáp án đúng, sai cho từng câu hỏi và dự
kiến những tình huống phát sinh và cách xử lý
thích hợp



Nêu câu hỏi trước rồi mới chỉ định học sinh trả
lời.




Khi học sinh trình bày giáo viên phải chú ý lắng
nghe hết nội dung.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

15




Kết thúc các câu trả lời, giáo viên nên khái quát lại
những câu đáp của học sinh và tổng kết, đánh giá
ưu, nhược điểm của từng ý kiến.




Việc đánh giá phải khách quan, công bằng. Nghệ thuật đánh giá
phải làm sao khích lệ được tính tích cực tiếp theo của học sinh.
Giáo viên không nên tỏ thái độ và hành vi xúc phạm đến nhân
cách học sinh khi họ chưa nắm vững vấn đề.

Kết thúc bài giảng, giáo viên cần có kết luận chung
của bài học và nhấn mạnh những tri thức đã học
cần nắm và những tri thức mới cần lĩnh hội.
04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh


16


Ưu, nhược điểm của phương pháp:


Ưu điểm: tạo được điều kiện để học sinh phát
huy được tính tích cực, chủ động suy nghĩ trong
học tập. Tạo được không khí học tập sôi nổi và
hứng thú của cả lớp. Rèn luyện được năng lực
diễn đạt. Hiểu được khả năng của từng học sinh



Nhược điểm: tốn thời gian, khó kiểm soát thời
gian lên lớp

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

17


c. Phương pháp hướng dẫn học
sinh sử dụng tài liệu, giáo trình





Thông qua tài liệu giúp học sinh mở rộng, đào sâu tri
thức.
So sánh, đánh giá những tri thức đã thu lượm qua bài
giảng của giáo viên.
Rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

18




Yêu cầu của phương pháp:
- Chỉ rõ nội dung cần đọc: đọc cái gì? đọc để hiểu,
nhớ cái gì? và để làm gì?
- Hướng dẫn cách ghi chép: ghi chép điều phải hiểu,
phải nhớ, ghi chép điều thắc mắc, cần hỏi, cần giải đáp
- Tổ chức thảo luận, đánh giá việc nghiên cứu tài
liệu, giáo trình của học sinh: trình bày và giải thích kết
quả nghiên cứu.
- Tổng kết, xử lý kết quả nghiên cứu của học sinh:
khẳng định những vấn đề đúng, có giá trị thực tế đảm
bảo yêu cầu của môn học. Giải thích, làm rõ những
điều thắc mắc một cách thuyết phục nhất

04/09/18


Ths. Nguyen Thanh Minh

19


d. Phương pháp trực quan

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

20


d. Phương pháp trực quan


Sử dụng các loại tài liệu, đồ dùng trực quan gắn với nghề nghiệp
để cho học sinh quan sát trực tiếp có một ý nghĩa hết sức quan
trọng, như : tiết kiệm được thời gian giảng giải, phân tích lý luận.



Phát triển được trí nhớ, phát triển được kỹ năng quan sát và tư
duy kỹ thuật.



Tạo được niềm tin, hứng thú học tập.




Gắn kết được lý luận với thực tiễn, học với hành.



Tuy nhiên, để thực hiện được phương pháp này có hiệu quả, giáo
viên phải đầu tư nhiều thời gian chuẩn bị, phải dự kiến trước các
biện pháp hạn chế khả năng phân tán chú ý của học sinh

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

21


Các yêu cầu khi sử dụng phương
pháp trực quan:


Lựa chọn phương tiện
trực quan: các loại
phương tiện trực quan
được lựa chọn để sử
dụng phải đủ, phải phù
hợp với mục tiêu, nội
dung dạy học. Phải đảm
bảo tính khoa học, tính

thẩm mỹ, tính vệ sinh.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

22


Các yêu cầu khi sử dụng phương
pháp trực quan:




Khi sử dụng: vị trí đặt
phải cho cả lớp dễ quan
sát, phải đảm bảo được
tính an toàn lao động.
Nên chỉ rõ tên gọi, mục
đích, ý nghĩa của các
loại phương tiện và các
kí hiệu được thể hiện
trên đó.

04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

23



Các yêu cầu khi sử dụng phương
pháp trực quan:








Nếu giáo viên trực tiếp
sử dụng thì:
Quy trình hướng dẫn
quan sát phải lô gíc,
thao tác trình bày phải
thuần thục, chuẩn xác.
Thời điểm đưa ra và
thời lượng sử dụng phải
hợp lý.
Nên phối hợp linh hoạt
với các phương pháp
khác như : đàm thoại,
giải thích
04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

24



Nếu để học sinh tự quan sát thì:

Phải
xây
dựng
trước một bản quy
trình quan sát. Nêu
các nhiệm vụ quan
sát, thời gian quan
sát, yêu cầu ghi
chép và nhận xét.



Kết thúc thời gian sử dụng: giáo viên phải tổng kết lại
các nội dung quan sát, nhấn mạnh những tri thức cần
nhớ, phải nhớ và ý nghĩa thực tế của chúng
04/09/18

Ths. Nguyen Thanh Minh

25


×