Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Bài giảng KTXD2 Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.11 KB, 74 trang )

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ - KỸ THUẬT

1


CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
KINH TẾ - KỸ THUẬT
I. Những vấn đề chung về kinh tế kỹ thuật.
II. Quá trình ra quyết định giải quyết các bài
toán kinh tế – kỹ thuật
III. Giá trị tiền tệ theo thời gian
IV. Các phương pháp đánh giá và so sánh
phương án kỹ thuật
2


CHƯƠNG 1:

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Những khái niệm cơ sở, phạm vi
nghiên cứu và sơ đồ kinh tế - kỹ thuật
Thuật ngữ diễn giải

Sơ đồ biểu diễn


- Kỹ thuật: (Engineering)
- Kinh tế (Economic)
- Kinh tế – Kỹ thuật
(Engineering Economy)
Measure of worth

3


CHƯƠNG 1:

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

2. Vai trò của kinh tế - kỹ thuật:
2.1. Phân tích chung các vấn đề kinh tế - kỹ thuật:

• Dự án (Project): Dự án đầu tư, Dự án phát
triển, Dự án nghiên cứu, dự án về tài chính,
ngân hàng .v.v.
• Giải pháp kỹ thuât (Technical Proposal): Xây
dựng, kiến trúc, tổ chức, thiết bị, dây chuyền
công nghệ .v.v.
Tính toán lựa chọn phương án tốt nhất từ các phương án Kỹ
thuật đưa ra xem xét (Alternatives) về mặt Hiệu quả Kinh tế
4


CHƯƠNG 1:

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

Mục tiêu của lĩnh vực khoa học Kinh tế-Kỹ thuật

Làm rõ: Ý nghĩa, vai trò, cách tiếp vận, những khái niệm cơ bản

của kinh tê kỹ thuật

1. Đặt vấn đề

2. Quá trình ra quyết định

3. Cách tiếp cận các vấn đề nghiên cứu

4. Lợi nhuận

Sơ đồ 1.1
Lược khảo mục
tiêu, ý nghĩa của
lĩnh vực nghiên
cứu

5. Giá trị tương đương

6. Lãi suất đơn, lãi suất ghép

7. Những biểu tượng (các hướng xem xét) của kinh tế kỹ thuật

8. Ý nghĩa của Mức lãi suất tối thiểu chấp nhận được (MARR)

9. Dòng tiền và Cách biểu diễn


10. Tính toán giá trị theo thời gian

5


CHƯƠNG 1:

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

2.2. Ý nghĩa của việc phân tích kinh tế các
giải pháp kỹ thuật
Meeasure
of Worth

Đánh giá

Lựa chọn
phương
án

6


CHƯƠNG 1:

II. Quá trình ra quyết định giải
quyết các bài toán
kinh tế – kỹ thuật
1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật
2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh

3. Quá trình ra quyết định
7


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật
Đánh giá hoặc so sánh lựa chọn các phương án đầu tư
(Investment Altenatives), các giải pháp kỹ thuật (Technical
Proposals).

• Dự án đầu tư (Investment Project): Xây dựng
o

Xây dựng mới nhà máy với
cải tạo nâng cấp,

o

Xây dựng mới với mở rộng

o

Giữa các phương án xây
dựng mới với nhau

o


Mở rộng với nâng cấp

Tính toán lựa
chọn phương án
tốt nhất từ các
phương án Kỹ
thuật đưa ra xem
xét (Alternatives)
về mặt Hiệu quả
Kinh tế
8


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật
Đánh giá hoặc so sánh lựa chọn các phương án đầu tư
(Investment Altenatives), các giải pháp kỹ thuật (Technical
Proposals).

• Dự án đầu tư (Investment Project): Thiết bị, CN
o

Giữa mua mới nhà máy với
cải tạo nâng cấp,

o


Mua sắm mới với bổ sung
hiện đại hóa

o

Giữa các phương án mua
sắm mới với nhau

o

Các trường hợp khác


dụ

Tính toán lựa
chọn phương án
tốt nhất từ các
phương án Kỹ
thuật đưa ra xem
xét (Alternatives)
về mặt Hiệu quả
Kinh tế
9


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT


1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật
• Giải pháp kỹ thuật (Technical Proposals).
o

Các giải pháp công suất

o

Các giải pháp công nghệ, thiết
bị,

o

Dây chuyền công nghệ

o

Các giải pháp quy hoạch

o

Các giải pháp kết cấu

o

Các giải pháp sử dụng vật liệu.

o

.v.v.


Tính toán lựa
chọn phương
án tốt nhất
Từ các
phương án Kỹ
thuật đưa ra
xem xét
(Alternatives)

10


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
Phương pháp đánh giá, so sánh về kinh tế – kỹ thuật:

a. Chỉ xem xét (đánh giá, so sánh) các
phương án, giải pháp đảm bảo các yêu cầu
về kỹ thuật.
b. Kết luận đánh giá, so sánh dựa trên cơ sở
kết quả tính toán về kinh tế.
11


CHƯƠNG 1:


II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
Hướng nghiên cứu, tính toán so sánh về
kinh tế – kỹ thuật:
a. Hướng thứ nhất:
Với chi phí cho trước: Hướng tính toán để → Kết
quả đạt được là cao nhất hợp lý (Max)
a. Hướng thứ hai:
Với Kết quả cần đạt (thoả mãn): Hướng tính toán
để → Chi phí bỏ ra tiết kiệm nhất (Min)
12


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
Tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
về kinh tế – kỹ thuật:


Tiêu chuẩn hiệu quả là công cụ để dánh giá mức độ
hiệu quả những giải pháp kỹ thuật (Hay là chuẩn mực
để đánh giá chỉ tiêu hiệu quả ).



Tiêu chuẩn hiệu quả biểu hiện như thước đo để đánh

giá xem phương án kỹ thuật có đạt được kết quả mong
muốn hay không hoặc dựa vào đó để lựa chọn phương
án tốt nhất.
13


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
Cụ thể: Sử dụng các chỉ tiêu (Critereas):


Nhóm chỉ tiêu tương đối: Tỷ số Kết quả (Lợi
ích)/Chi phí.



Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối: Hiệu số Kết quả(Lợi
ích) - Chi phí.
Các chỉ tiêu ở 2 nhóm trên được đem so sánh với
ngưỡng hiệu quả (mốc hiệu quả).
14


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT


3. Quá trình ra quyết định
Chủ thể: người quản lý
Trợ giúp



Máy tính,



Phương pháp luận



Các công cụ khác.



Các kỹ thuật và mô hình của bài toán kinh tế kỹ thuật để trợ giúp

15


CHƯƠNG 1:

II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

3. Quá trình ra quyết định

Decision

Making

Các bước cơ bản
1. Nghiên cứu các vấn đề và mục tiêu cần đạt được
2. Thu thập các thông tin cần thiết liên quan
3. Xác định các phương án so sánh (Phương án đối
chứng)
4. Đánh giá các phương án so sánh
5. Lựa chọn phương án tốt nhất (bằng các chỉ tiêu
xác định)
6. Triển khai phương án chọn và kiểm tra đánh giá
16


CHƯƠNG 1:

III. Giá trị tiền tệ theo thời gian
1. Khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian
2. Lãi tức và lãi suất
3. Các phương pháp tính lãi
4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:
5. Khái niệm giá trị tương đương theo thời gian
6. Dòng tiền
7. Các phương pháp tính giá trị tương đương theo
thời gian
17


III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN


CHƯƠNG 1:

1. Khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian
Trong nền kinh tế thị trường đồng vốn phải luôn luôn được sử
dụng dưới mọi hình thức để sinh lợi và không được để vốn
nằm chết. Nếu đồng vốn không được sử dụng sẽ gây nên
một khoản thiệt hại do ứ đọng vốn
Sinh
lãi

> 1 Triệu VNĐ

1 Triệu VNĐ
Thời gian (Tháng, Quý,
năm)

18


CHƯƠNG 1:

III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

1. Khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian

Đó là vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian.
Tính
toán

19



III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

CHƯƠNG 1:

2. Lãi tức và lãi suất
Lãi tức (hay lợi tức) là biểu hiện giá trị gia
tăng theo thời gian của tiền tệ và được xác
định bằng hiệu số giữa tổng vốn đã tích lũy
được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc
ban đầu

LT = V t - V o
LT: Phụ thuộc vào
•Số vốn đầu tư bỏ ra
•Thời gian kéo dài

20


III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

CHƯƠNG 1:

2. Lãi tức và lãi suất
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được
trong một đơn vị thời gian so với vốn gốc. Lãi suất
nói lên một đồng vốn bỏ ra sẽ cho bao nhiêu tiền
lãi hàng năm, quý hay tháng


Lt
Ls 
x 100%
V0





1.1

Vt: Tổng vốn đã tích lũy được (kể cả vốn gốc và lãi) sau thời gian
hoạt động của vốn.
Vo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu;
Ls: Lãi suất;
Lt: Lãi tức thu được của một đơn vị thời gian (ví dụ quý hay năm)
21
nằm trong thời gian hoạt động của vốn.


III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

CHƯƠNG 1:

3. Các phương pháp tính lãi
3.1. Lãi tức đơn
Lãi tức đơn là lãi tức chỉ được tính theo số vốn
gốc và không tính đến khả năng sinh lãi thêm của
các khoản lãi ở các thời đoạn trước


L đ = V o Iđ n


Lđ: Lãi tức đơn.



Vo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu;



Iđ: Lãi suất đơn;



n: Số thời đoạn tính lãi tức.

1.2

Ví dụ 1.1
Cho vay 200 tr
Trong 6 tháng với lãi
suất 4%
22


CHƯƠNG 1:

III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN


3. Các phương pháp tính lãi
3.2. Lãi tức ghép
Lãi tức thu được ở một thời đoạn nào đó (tháng,
quý, năm) được xác định căn cứ vào tổng số vốn gốc cộng
với tổng số lãi tức đã thu được ở tất cả các thời đoạn đi
trước thời đoạn đang xét đó

F = Vo(1 + i)n


F: Tổng vốn gốc và lãi



Vo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu;



i: Lãi suất ghép;



n: Số thời đoạn tính lãi tức.

1.3

Ví dụ 1.1
Cho vay 200 tr
Trong 6 tháng với lãi

suất 4%
F = 200.000.000 . (1 + 0,04)6 = 253.063.803đ.
23


CHƯƠNG 1:

III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:
Phân biệt:
- (Thời đoạn phát biểu mức lãi suất) và
- (Thời đoạn ghép lãi)

Lãi suất thực: Là mức lãi suất có thời đoạn
ghép lãi trùng với thời đoạn phát biểu mức lãi
suất

24


CHƯƠNG 1:

III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:
Lãi suất thực: Công thức tính đổi

rd=(1 + rn)m -1


1.4

o rd - Lãi suất thực có thời đoạn ghép lãi dài hơn.
o rn - Lãi suất thực có thời đoạn ghép lãi ngắn
o m - Số thời đoạn ghép lãi ngắn trong 1 thời đoạn ghép
lãi dài.
Ví dụ
Tính đổi lãi suất
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×