Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TỔNG QUAN XUẤT HUYẾT TIÊU hóa TRÊN DO LOÉT DD dãn vỡ TQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 31 trang )

MỤC LỤC
A. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP CỨU
I. DO DÃN VỠ TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
1. Chẩn đoán
2. Đánh giá
3. Nội soi DD-TT cấp cứu
4. Điều trị
4.1 Phục hồi thể tích tuần hoàn
4.2 Các hồi sức ban đầu khác
4.3 Điều trị thuốc
4.4 Nội soi can thiệp
4.5 Điều trị ngoại khoa
4.6 Dự phòng tái xuất huyết

II. CHẢY MÁU KHÔNG DO DÃN VỠ TM THỰC QUẢN
1. Chẩn đoán
2. Đánh giá mức độ mất máu.
3. Đánh giá mức độ ổ loét qua nội soi
1


4. Điều trị
4.1 Hồi sức cơ bản và phục hồi thể tích tuần hoàn
4.2 Điều trị thuốc
4.3 Điều trị nội soi can thiệp
4.4 Điều trị ngoại khoa
5. Dự phòng tái xuất huyết
5.1 Dự phòng chung
5.2 Dự phòng với BN có nhiễm Hp
5.3 Dự phòng với BN có sử dụng NSAID/Aspirin


III. CÁC TIÊU CHUẨN RA VÀO HỒI SỨC VÀ TIÊN LƯỢNG.
1. Tiêu chuẩn vào hồi sức.
2. Tiêu chuẩn ra hồi sức.
3. Tiên lượng.

2


XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA

A. XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA TRÊN CẤP CỨU.
Chảy máu đường tiêu hóa trên cấp tính bao gồm 2 nhóm nguyên nhân
chính:
- Do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản (chiếm 10 – 20%).
- Không do dãn vỡ tĩnh mạch thực quản:
+ Bệnh loét DD-TT (chiếm 50% các trường chảy máu tiêu hóa): loét
DD, loét TT, viêm DD, viêm loét trợt DD.
+ Hội chứng Malory Weiss, chảy máu đường mật, ung thư dạ dày,
polyp DD-TT…

I. DÃN VỠ TĨNH MẠCH THỰC QUẢN.
1. Chẩn đoán.
1.1 Nôn ra máu đỏ tươi lượng nhiều, không lẫn thức ăn, hội chứng áp tĩnh mạch
cữa, hội chứng suy tế bào gan.
1.2 Biểu hiện sốc mất máu:
- Mạch nhanh, nhỏ, khó bắt, thường >120 lần/phút. Thời gian đổ đầy mao
mạch kéo dài ( > 2 giây).
- Hạ huyết áp: huyết áp tâm thu < 90 mmHg (huyết áp động mạch trung bình
< 65 mmHg) hoặc huyết áp tâm thu giảm quá 40mmHg so với mức huyết áp
nền của người bệnh.

- Thiểu niệu hay vô niệu (nước tiểu < 0,5 ml/kg/giờ) có thể kèm theo các
triệu chứng hạ huyết áp tư thế, vã mồ hôi, khô các màng nhầy.
3


- Da niêm mạc nhợt nhạt, lạnh.
- Vật vã, lờ đờ, rối loạn ý thức.
2. Đánh giá mức độ mất máu.
2.1 Theo BYT.
Phân độ Thể tích mất
máu (mL)
Độ I
750
Độ II

750 – 1500

Độ III

1500 – 2000

Độ IV

> 2000

Huyết áp

Mạch
(lần/phút)
< 100


Bình thường
Bình thường
hoặc giảm ít
HA Tâm thu <
90 mmHg
HA Tâm thu <
70 mmHg

> 100
> 120
> 120

Hô hấp

Ý thức

Bình
thường
Nhịp thở
tăng
Khó thở

Bình thường

Suy hô
hấp nặng

Lo lắng
Vật vã kích

thích
Lơ mơ hôn


2.2 Chỉ số Allgower.
Chỉ số mạch/ huyết áp tâm thu. Bình thường chỉ số Allgower < 1
- Độ I: Allgower > 1: mất 20-25% khối lượng máu lưu hành
- Độ II: Allgower > 1,5: 40-45% khối lượng máu lưu hành.
- Độ III: Allgower > 2 mất hơn 50% khối lượng máu lưu hành.
3. Nội soi DD-TT cấp cứu.
Nội soi cấp cứu vừa là phương tiện chẩn đoán xác định vị trí xuất huyết và
vừa là phương tiện can thiệp cầm máu.
3.1 Chỉ định.
- Chảy máu do vỡ dãn tĩnh mạch thực quản bị nghi vấn hoặc được biết rõ.
- Tình trạng huyết động không ổn định mặc dù đã được hồi sức.
4


- Dịch hút được từ sonde dạ dày có máu đỏ sẫm hoặc đỏ tươi nhất là khi
bơm rữa dạ dày không làm dịch hút từ dạ dày trong trở lại.
- Không thấy có tăng hct tương ứng mặc dù truyền máu.
3.2 Chống chỉ định.
- Tình trạng huyết động không ổn định, huyết áp tâm thu < 80 mm Hg mà
chưa có sẵn đường truyền máu.
- Chưa có sẵn đường truyền máu.
3.3 Can thiệp điều trị qua nội soi cấp cứu.
- Thắt giãn tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su.
- Tiêm xơ búi giãn tĩnh mạch thực quản.
- Đặt bóng chèn thực quản tạm thời: khi 2 biện pháp trên không có sẵn hoặc
lúc vận chuyển bệnh nhân.

3.4 Đánh giá mức độ dãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi.
Mức độ
Độ I

Biểu hiện trên nội soi
Tĩnh mạch dãn < 5mm nhưng vẫn ở cùng mức bề mặt với mô

Độ II

xung quanh
Tĩnh mạch phình to, thẳng > 5mm, đẩy lồi vào lòng thực quản

Độ III

nhưng không gây bít tắc lòng thực quản
Tĩnh mạch căng to và ngoằn ngoèo, gây bít tắc lòng thực quản

Độ IV

đáng kể
Gây tắc hoàn toàn lòng thực quản với nguy cơ đe dọa chảy
máu rất rõ (có các chấm đỏ tía trên búi tĩnh mạch dãn)

5


4. Điều trị.
4.1 Phục hồi thể tích tuần hoàn.
Mất máu cấp làm giảm thể tích dịch nội mạch và phương tiện chuyên chở
Oxy là Hb. Điều đầu tiên trên một bệnh nhân XHTH là đánh giá mức độ mất máu

để ước tính lượng máu mất và thể tích dịch nội mạch cần phục hồi.
Sử dụng các chế phẩm của máu và dịch truyền: lactate Ringer, glucose ưu
trương, dung dịch keo, dung dịch điện giải… để phục hồi dịch nội mạch và Hb.
4.1.1 Truyền máu.
4.1.1.1 Chỉ định.
Mất máu cấp độ I, II (theo phân bảng phân độ BYT) chưa có chỉ định truyền
máu trừ khi nguyên nhân chảy máu vẫn tiếp diễn.
Mất máu độ III, IV hoặc Allgower > 1 có chỉ định truyền máu.
Mục tiêu: Nâng chỉ số Hb lên mức an toàn là > 8g/dL. Ở bệnh nhân có bệnh
lý tim mạch, hô hấp, phụ nữ mang thai… có thể nâng Hb lên > 10g/dL.
4.1.1.2 Nguyên tắc.
6


Hòa hợp nhóm máu ABO theo bảng sau:
Nhóm máu đơn vị máu truyền

Nhóm máu người bệnh
nhận máu

Khối hồng cầu

Máu toàn phần

O

O

O


A

A hoặc O

A

B

B hoặc O

B

AB

AB hoặc A hoặc B hoặc O

AB

Nhóm Rh(D) theo bảng sau:
Nhóm máu người bệnh nhận máu

Nhóm máu của đơn vị máu truyền

D(-)

D(-)

D(+)

D(+) hoặc D(-)


* Trong trường hợp cấp cứu Điều 45 thông tư 26/2013/TT-BYT quy định:
1. Trong trường hợp cấp cứu, không xác định được nhóm máu người bệnh
hoặc không lựa chọn được đơn vị máu, chế phẩm máu phù hợp, nếu được sự
đồng ý bằng văn bản của bác sỹ điều trị có thể cấp phát như sau:
a) Truyền thay khối hồng cầu nhóm O cho người bệnh có chỉ định truyền
khối hồng cầu
b) Truyền khối hồng cầu nhóm O, Rh(D) âm cho người bệnh nhóm máu
Rh(D) âm hoặc không xác định nhóm Rh(D);

7


c) Truyền huyết tương nhóm AB cho người bệnh có chỉ định truyền huyết
tương
2. Chỉ truyền máu nhóm Rh (D) dương cho người nhận mang nhóm Rh(D)
âm trong trường hợp đe dọa đến tính mạng người bệnh và có đủ các điều kiện
sau:
a) Người bệnh là nam giới.
b) Trong trường hợp người bệnh là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ: cân nhắc
lợi ích điều trị hiện tại và nguy cơ tai biến cho thai nhi nếu người bệnh mang thai
trong tương lai.
c) Xét nghiệm hòa hợp miễn dịch sử dụng huyết thanh chống globulin ở
nhiệt độ 37oC cho kết quả âm tính.
d) Có sự đồng ý bằng văn bản trong kết quả hội chẩn giữa người phụ trách
hoặc người được ủy quyền của đơn vị phát máu, bác sỹ điều trị và được sự đồng ý
của người bệnh hoặc người nhà của người bệnh.
4.1.1.3 An toàn truyền máu.
- Làm tan đông, ủ ấm túi máu, chế phẩm máu trước khi truyền phải bảo
đảm các điều kiện sau:

+ Không để bề mặt túi máu, các vị trí cắm kim truyền máu tiếp xúc
trực tiếp với dung dịch làm tan đông.
+ Làm tan đông ở nhiệt độ từ 300C đến 370C trong thời gian không
quá 15 phút đối với chế phẩm tủa lạnh và không quá 45 phút đối với huyết tương
đông lạnh.

8


+ Đơn vị máu, chế phẩm máu đã được làm tan đông thì không được
làm đông lạnh lại.
- Dùng kim lớn 16-14 G để ngừa tán huyết và cho phép truyền nhanh khi
cần.
- Không truyền chung máu với các dịch truyền khác trừ nước muối sinh lý.
- Một đơn vị máu truyền không quá 4h sau khi lấy ra khỏi nơi bảo quản.
4.1.2 Phục hồi thể tích nội mạch.
Phục hồi nhanh thể tích tuần hoàn là vấn đề hồi sức cơ bản khi mất máu ồ
ạt, do cần thời gian chuẩn bị để truyền hồng cầu khối.
Đặt 2 đường truyền tĩnh mạch ngoại vi lớn (kim luồn kích thước 14 đến
16G) và/hoặc đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm nếu bệnh nhân mất máu nhiều
và cần bù dịch nhanh chóng.
Truyền tĩnh mạch nhanh 1-2lít (đối với trẻ em 20ml/kg cân nặng) natriclorua
0,9% hoặc lactate Ringer.
Đo ALTMTT (CVP) nếu có đặt ống thông tĩnh mạch trung tâm:
- Nếu ALTMTT (CVP)< 8mmHg: truyền nhanh dịch nhắc lại ít nhất 20ml/kg
natriclorua 0,9% hoặc ringer lactate.
- Nếu ALTMTT (CVP) ≥ 8mmHg và HATB (MAP) < 60mmHg: dùng thuốc vận
mạch noradrenalin hoặc dopamine.
- Nếu ALTMTT (CVP) ≥ 8mmHg và HATB (MAP) ≥ 60mmHg: kết thúc quá trình
bù dịch.

Trong khi chờ đợi truyền máu có thể truyền dung dịch HES để giữ dịch trong
lòng mạch. Bản chất của HES là dịch keo được sản xuất từ tinh bột, dung dịch keo
ở lại toàn bộ trong lòng mạch và kéo nước từ ngoại bào vào nên tác dụng tăng thể
9


tích rất mạnh từ 100 – 150% lượng dịch bù vào. Tuy nhiên, dịch keo nhanh chóng
đi vào tế bào hoặc bị đào thải nên tác dụng chỉ kéo dài 8 – 10h.
*Sơ đồ tóm tắt

Bệnh cảnh lâm sàng của sốc
HA tâm thu < 90 mmHg
HA trung bình (MAP) < 60 mmHg
Lactac máu ≥ 4mmol/L

Đặt catheter TM trung tâm khẩu
kính 8, 5F hay 2 catheter TM
ngoại biên khẩu kính 14G) để
nhanh chóng truyền dịch và các
chế phẩm của máu

Định lượng Hb
máu

Hb ≥ 9
g/dL

Kiểm soát nguồn chảy máu

Dùng dung dịch NaCl 0,9

% hoặc lactac Ringer

Hb < 9g/dL
CVP < 8mmHg

Truyền khối hồng
cầu tới khi nồng độ
Hb ≥ 9g/dL và điều
chỉnh các bất
thường tiểu cầu
hay đông máu
được phát hiện

Đo CVP và MAP
Kết thúc quá trình
hồi sức khi CVP ≥
8mmHg MAP >
60mmHg

10

Truyền bolus dịch nhắc
lại ít nhất 20mL/kg NaCl
0,9% hay lactac Ringer

CVP ≥
8mmHg MAP
< 60mmHg

Dùng thuốc vận mạch (Vd:

Noradrenalin hay
Dopamin)


4.1.3 Theo dõi.
Theo dõi sinh hiệu liên tục để phát hiện sớm biến chứng truyền máu.
Theo dõi lượng nước tiểu để xem có suy thận cấp thực tổn do giảm tưới
máu thận kéo dài.
4.2 Các hồi sức ban đầu khác.
- Xem xét đặt nội khí quản để bảo vệ đường thở trong trường hợp lượng
máu xuất huyết nhiều.
- Thở oxy qua xông mũi để tăng nồng độ oxy mô.
4.3 Điều trị thuốc.
4.3.1 Octreotid.
Điều trị ban đầu đối XHTH do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản là dùng
Octreotid.
Octreotid có tác dụng ức chế tiết một số hormon thùy trước tuyến yên,
chức năng tuyến tụy nội và ngoại tiết, ức chế tiết serotonin, các peptid dạ dày –
ruột – tụy như gastrin, peptid ruột vận mạch (VIP: vasoactive intestinal
polypeptide), insulin, glucagon, secretin, motilin, polypeptid tuyến tụy, hormon
tăng trưởng, ức chế nhu động dạ dày – ruột, túi mật, làm giảm lưu lượng máu nội
tạng, giúp giãm áp lực tĩnh mạch cữa và tạng trong thời gian ngắn.
Dùng sớm Octreotid được khuyến cáo khi có nghi vấn chảy máu đường tiêu
hóa trên cấp tính do vỡ tĩnh mạch thực quản. Liều 25 – 50 µg tiêm bolus, sau đó
50 - 100 µg/giờ truyền tĩnh mạch trong 2 – 5 ngày, có thể lặp lại liều bolus nếu
chưa kiểm soát được chảy máu.
4.3.2 Kháng sinh.

11



Kháng sinh dùng đường tĩnh mạch bao phủ các vi khuẩn gây bệnh đường
ruột được dùng trong 7 – 10 ngày để dự phòng biến chứng nhiễm khuẩn (viêm
phúc mạc tự phát do vi khuẩn).
Các kháng sinh dự phòng sớm như: Norfloxacin, Ceftriaxone.

4.4 Nội soi can thiệp.
4.4.1 Chỉ định.
Thời điểm tiến hành nội soi can thiệp còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: mức
độ chảy máu, tình trạng chảy máu còn đang tiếp diễn hay không và tình trạng toàn
thân của bệnh nhân.
Một bệnh nhân vào cấp cứu với tình trạng xuất huyết ồ dạt có thể chỉ định
nội can thiệp ngay từ đầu để cầm máu hoặc thất bại điều trị nội khoa ổ xuất huyết
không tự cầm, chỉ số huyết học và sinh niệu không cải thiện sau hồi sức cơ bản.
4.4.2 Nguyên tắc chung.
Tình trạng huyết động của bệnh nhân trước khi nội soi can thiệp phải đưa
về mức bình thường bằng hồi sức ban đầu (phục hồi thể tích tuần hoàn).

12


Trong trường hợp xuất huyết ồ ạt phải can thiệp cầm máu ngay thì phải lập
trước đường truyền tĩnh mạch.
4.4.3 Phương pháp.
- Thắt dãn tĩnh mạch thực quản bằng vòng cao su (band ligation): nghiên
cứu chứng minh hiệu quả cầm máu chiếm 96,82%, tái phát 1,59%, thất bị 1,59%
chứng minh đây là phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả.

- Chích xơ hóa tĩnh mạch giãn:


- Chèn bóng (Sengstaken-Blakemore): là “cầu nối” tạm thời cho 2 biện pháp
trên không có sẵn hoặc cầm máu lúc vận chuyển bệnh nhân. Hiệu quả cầm
máu là tốt hơn khi kết hợp với điều trị bằng thuốc.

13


- Đặt stent Danis: stent kim
loại tự bung.

14


4.5 Điều trị ngoại khoa.
Ghép gan là phương pháp điều trị cuối cùng, trong khi chờ ghép gan có thể
TIPS.
TIPS (transjugular intrahepatic portosystemic shunt) là là tạo ra đường nối
của - chủ giữa một tĩnh mạch gan và một nhánh tĩnh mạch cửa bằng một đường
thông đi qua gan nhằm mục đích làm giảm áp lực trong hệ thống tĩnh mạch lách,
tĩnh mạch mạc treo tràng trên và tĩnh mạch của trong bệnh lý tăng áp tĩnh mạch

15


cửa.

TIPS chỉ có thể giúp kiểm soát tình trạng xuất huyết kháng trị và phòng ngừa
tái xuất huyết ở những bệnh nhân có nguy cơ cao. Cách duy nhất để giải quyết
hoàn toàn tình trạng tăng áp TM cữa là ghép gan.
Một số phương pháp phẫu thuật khác:

16


17


18


4.6 Dự phòng tái xuất huyết.
Cơ chế

Liều

Nhóm ức chế beta: giảm cung lượng tim, ức chế 20
Propannolol

mg

Mục tiêu
x

2 Tăng

liều

thận giải phóng renin, phong lần/ngày uống.

dần đến khi


bế thần kinh giao cảm từ

nhịp

trung tâm vận mạch ở não đi

còn khoảng

ra.

55lần/phút
Xẹp búi tĩnh

Thắt thun

Mỗi 2 – 4 tuần

mạch
19

tim


ISMN phối hợp

Nhóm thuốc giãn mạch, 10 mg uống mỗi Duy

trì

Giãn hệ tĩnh mạch làm cho ứ tối, có thể lên 20 huyết


áp

đọng máu ở ngoại vi và mg x2 lần/ngày

trên

trong các phủ tạng, giảm

95mmHg

lượng máu về tim (giảm tiền
gánh)
*Sơ đồ tóm tắt phác đồ xử trí.
CHẢY MÁU DO DÃN TĨNH MẠCH THỰC QUẢN
Các chỉ định lâm sàng
 Tiền sử có dãn tĩnh mạch thực quản/chảy máu do vỡ tĩnh mạch thực
quản.
 Tiền sử xơ gan.
 Có dấu sao mạch ở da.
 Tuần hoàn bàng hệ ở rốn.
 Cổ chướng.
 Lách to.
 Bệnh não gan.
 Giảm động máu, albumin huyết giảm.

Hồi sức ban đầu
 Xem xét đặt NKQ bảo vệ đường thở.
 Bơm bóng cầm máu (đặt sonde Sengstaken-Blakemore) nếu điều trị
nội soi chậm trễ hoặc không có sẵn.

 Phục hồi thể tích nội mạch và Hemoglobin.

Điều trị bằng thuốc
20

 Octreotid tiêm bolus và tĩnh mạch.
 Kháng sinh TM dự phòng viêm phúc mạch tự phát do vi khuẩn.


Điều trị nội soi can thiệp
 Thắt búi tĩnh mạch dãn bằng vòng cao su.
 Gây xơ hóa búi tĩnh mạch dãn.

Chụp động mạch
 Đặt TIPS nếu điều trị nội khoa thất bại.
 Đặt sớm TIPS đối với dãn tĩnh mạch phình vị do tăng áp lực cửa.

Phẫu thuật
 Làm shunt để điều trị tăng áp lực cửa.
 Cắt lách đối với dãn tĩnh mạch phình vị do huyết khối tĩnh mạch lách.

II. CHẢY MÁU KHÔNG DO DÃN VỠ TĨNH MẠCH THỰC QUẢN.
1. Chẩn đoán.
1.1 Nôn ra máu, chất nôn màu cà phê, có lẫn thức ăn, không có triệu chứng của xơ
gan, tiền sử viêm loét DD-TT.
1.2 Các biểu hiện của sốc mất máu.
21


2. Đánh giá mức độ mất máu.

Dựa vào bảng phân độ sốc mất máu của BYT hoặc Allgower.
3. Đánh giá mức độ ổ loét qua nội soi.
Phân loại Forrest dùng để đánh giá ổ loét về mặt nguy cơ tử vong cao hay
thấp và khả năng tái xuất huyết, chứ không đánh giá được mức độ XHTH. Một
bệnh nhân XHTH tiêu hóa nặng phải nằm HSTC vẫn có thể có Forrest IIC, III.
Ngoài ra phân loại này còn là một phương pháp thường được dùng trong
lượng giá hiệu quả của các phương thức điều trị nội soi can thiệp.
- Xuất Huyết Cấp.
Forrest I a (Máu phun thành tia)
Forrest I b (Máu thấm, chảy rỉ ra)
- Các dấu hiệu xuất huyết mới xảy ra gần đây.
Forrest II a (mạch máu thấy rõ)
Forrest II b (cục máu đông kết dính)
Forrest II c (kết tụ hematin trên nền ổ loét)
- Các thương tổn không có xuất huyết.
Forrest III (thương tổn không có dấu hiệu xuất huyết xảy ra gần đây)

4. Điều trị.
*Tóm tắt phác đồ điều trị.

22


Chảy máu không vỡ tĩnh mạch thực quản
Các chỉ định lâm sàng










Không có bệnh gan
Tiền sử loét DD-TT
Tiền sử nhiễm HP
Tiền sử nôn hoặc ọe nhiều
Sử dụng NSAID, Aspirin
Bệnh thận mạn
Bệnh van tim
Tiền sử dãn mao mạch xuất huyết di truyền

Hồi sức ban đầu
 Xem xét đặt NKQ bảo vệ đường thở.
 Bơm bóng cầm máu (đặt sonde Sengstaken-Blakemore) nếu điều trị nội
soi chậm trễ hoặc không có sẵn.
 Phục hồi thể tích nội mạch và Hemoglobin.

Điều trị bằng thuốc
PPI liều bolus TM hoặc truyền hoặc PPI liều cao đường uống x2 lần/ngày nếu
BN dung nạp được đường uống.

Điều trị nội soi can thiệp
Điều trị dựa trên có hay không có các dấu tích của chảy máu mới.

Chụp động 23
mạch
Nếu nội soi can thiệp thất bại hoặc nếu chảy máu quá nhanh khu trú vị trí và
điều trị bằng nội soi không thích hợp.



Phẫu thuật
 Như một lựa chọn thay thế cho chụp mạch can thiệp nếu nội soi thất
bại
 U tân sinh lành tính và ác tính.
 Rò động mạch chủ ruột, phẫu thuật cấp cứu.

4.1 Hồi sức cơ bản và phục hồi thể tích nội mạch.
Xem phần XHTH do dãn vỡ tm thực quản.
4.2 Điều trị bằng thuốc.
Sử dụng thuốc ức chế bơm proton (PPI) để ức chế tiết acid dịch vị, tạo một
môi trường kiềm để thuận lợi cho sự thành lập và ổn định cục máu đông.
Dùng thuốc PPI đường tĩnh mạch được khuyến cáo ở bệnh nhân đang có
tình trạng chảy máu tiếp diễn hoặc không thể dung nạp bằng đường uống.
Thuốc
Cimetidine*

Điều trị đường uống (mg)
300mg x 4 lần/ngày

Điều trị đường tiêm (mg)
300 mg x 6h/lần

400mg x 2 lần/ngày
Ranitidin

*

Famotidin


*

800mg trước giờ đi ngủ
150mg x 2 lần/ngày

50mg x 8h/lần

300mg trước giờ đi ngủ
20mg x 2 lần/ngày

20mg x 12h/lần

40mg trước giờ đi ngủ
24


Nizatidin*
Omeprazol
Esomeprazol
Lanzoprazol
Pantoprazol

150mg x 2 lần/ngày
300mg trước giờ đi ngủ
20mg/ngày
40mg/ngày
13 – 30mg/ngày
20mg/ngày


20 – 40mg x 24h/lần
30mg x 12-24h/lần
40mg x 12-24h/lần hoặc 80mg
TM sau đó 8mg/giờ truyền TM

[*]

Cần điều chỉnh liều khi có suy thận

4.3 Điều trị nội soi can thiệp.
4.3.1 Nguyên tắc.
Thời điểm tiến hành nội soi can thiệp còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố: mức
độ chảy máu, tình trạng chảy máu còn đang tiếp diễn hay không và tình trạng toàn
thân của bệnh nhân.
Một bệnh nhân vào cấp cứu với tình trạng xuất huyết ồ dạt có thể chỉ định
nội can thiệp ngay từ đầu để cầm máu hoặc thất bại điều trị nội khoa ổ xuất huyết
không tự cầm, chỉ số huyết học và sinh niệu không cải thiện sau hồi sức cơ bản.
4.3.2 Phương pháp.
Các phương pháp can thiệp ổ chảy máu ở DD-TT :
- Tiêm cầm máu tại ổ loét DD-TT, vết rách tâm vị bằng dung dịch Adrenalin
1/10.000 : dung dịch Adrenalin vừa có tác dụng choáng chỗ vừa co mạch mạch
máu.
- Kẹp Clip cầm máu với chảy máu điểm mạch :

25


×