Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

150 câu HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 NGUYÊN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.14 KB, 12 trang )

150 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGUYÊN TƯ
HẠT CƠ BẢN
0001: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 10. Số khối của nguyên tử X là
A. 6

B. 7

C. 8

D. 10

0002: Trong nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại

nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
A.

16
8

O

B.

17
8

O

C.

18


8

O

D.

19
8

O

0003: Tổng số hạt của nguyên tử X là 28. Số khối A của hạt nhân nguyên tử X là
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
0004: Tổng số hạt của nguyên tử X là 28. Tính chất hoá học của nguyên tố X.
A. Kim loại
B. Khí trơ
C. Phi kim
D. Axit
0005: Một nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 34 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố?
A. Lưu huỳnh B. Natri
C. Magiê
D. Clo

Tổng số hạt của nguyên tử X là 28. Số khối A của hạt nhân nguyên tử X là
A. 17
B. 18
C. 19

D. 20
0006: Tổng số hạt cơ bản trong có trong một nguyên tử X bằng 28 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là
A.

19
9

F

B.

18
9

F

C.

16
8

O

D.

17
8

O


0007: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên

tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Nguyên tử X và Y là các
nguyên tố
A. Al và Cl
B. Cl và Al
C. Mg và Cl
D. Clo và Mg
0008: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là
A. 27
B. 26
C. 28
D. 23
0009: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
16 hạt. Nguyên tử X có số proton và số khối là
A. Z = 16 ; A= 32
B. Z = 17 ; A = 35
C. Z = 19 ; A = 39
D. Z = 15 ; A = 31
0010: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của nguyên tố X là
A.

57
28

Ni


B.

55
28

Co

C.

56
26

Fe

D.

57
26

Fe

0011: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 25 hạt. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố X là
A.

80
35

X


B.

90
35

X

C.

80
45

X

D.

80
36

X

0012: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số

hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào và số khối của X là bao nhiêu?
A. Ag (107)
B. Ag (108)
C. Al (94)
D. Cu (128)
0013: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron là 180. Trong đó số hạt mang

điện chiếm 58,89 % tổng số hạt. X lầ nguyên tố nào sau đây?


A. Flo

B. Clo

C. Brôm

D. Iot

0014: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 193 hạt. Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không

mang điện 25 hạt. Hãy xác định nguyên tố?
A. Sr
B. Rb
C. Cs
D. Ba
0015: Tổng số hạt trong một nguyên tử là 276. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 40. Số nơtron trong nguyên tử này là
A. 79
B. 118
C. 197
D. 236
ĐỒNG VỊ, NGUYÊN TƯ KHỐI TRUNG BÌNH
0016: Nguyên tố hóa học là
A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
B. Những nguyên tử có cùng số khối
C. Những phân tử có cùng phân tử khối
D. Những nguyên tử có cùng số nơtron

0017: Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định X2?
A. Cl2
B. F2
C. N2
D. O2
0018: Tổng số hạt cơ bản trong có trong một phân tử X3 bằng 72 hạt. Hãy xác X3?
A. Cl3
B. F3
C. N3
D. O3
0019: Định nghĩa đúng nhất về đồng vị là
A. Đồng vị là những chất có cùng điện tích hạt nhân Z.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối.
D. Đồng vị là những chất có cùng trị số Z, nhưng khác nhau về trị số A.
0020: Đồng vị của một nguyên tố hóa học khác nhau về
A. Số proton.
B. Số nơtron.
C. Số electron.

D. Số khối A.

0021: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số khối A = Z + N
1
2
B. Proti 1 H và Đơteri 1 H là hai nguyên tố đồng vị.
C. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, nơtron, electron có trong nguyên tử.
D. Khối lượng của nguyên tố hóa học là khối lượng nguyên tử trung bình của các đồng vị có kể đến


tỷ lệ % của mỗi đồng vị.
16
17
18
0022: Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị 8 O , 8 O , 8 O . Vậy câu nào sai?
A. Tổng số hạt nuclêon (proton và nơtron) của chúng lần lượt là: 16, 17, 18.
B. Số nơtron của chúng lần lượt là: 8, 9, 10.
C. Số khối của chúng lần lượt là: 16, 17, 18.
D. Số hiệu nguyên tử của chúng lần lượt là: 8, 9, 10.
0023: Các đồng vị có
A. Cùng số khối
B. Cùng số hiệu nguyên tử
C. Cùng số nơtron
D. Cùng khối lượng nguyên tử.
234
235
0024: Có các ký hiệu: 92 U & 92 U , nhận xét nào đúng?
A. Cả hai đều thuộc nguyên tố Urani.
B. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton.
C. Hai nguyên tử khác nhau về số electron.
D. A và B đều đúng.
56
0025: Một đồng vị của nguyên tố sắt là 26 Fe. Đồng vị này có


A. 26 proton, 26 electron, 56 nơtron.
C. 26 proton, 26 electron, 30 nơtron.

B. 56 proton, 26 electron, 26 nơtron.
D. 56 proton, 56 electron, 26 nơtron.


0026: Một loại đồng vị của Fe (Z = 26) có tỷ lệ (số p/số n) = 13/15. Đồng vị đó là
55
56
57
58
A. Fe
B. Fe
C. Fe
D. Fe
0027: Trong những cặp sau đây, cặp nào là đồng vị của nhau
40
40
A. O2 và O3
B. 19 X & 18Y
17
18
C. 8 Z & 8T
D. Kim cương và than chì.
24
25
26
0028: Xét 3 nguyên tử sau 12 Mg ; 12 Mg ; 12 Mg , hãy chỉ ra phát biểu sai.
A. Đó là 3 đồng vị của nhau.
B. Ba nguyên tử trên thuộc các nguyên tố Magie
C. Hạt nhân mỗi nguyên tố đều chứa 12 proton
D. Số khối cùa 3 nguyên tử lần lượt là 24, 25, 26.

0029: Ôxi có 3 đồng vị, giả sử Cacbon có 1 đồng vị. Số phân tử khí CO2 có thể tạo ra là
A. 8

B. 6
C. 4
D. 12
1
2
0030: Số loại phân tử H2O khác nhau có thể tạo thành từ hai đồng vị H , H với ba đồng vị

A. 10

B. 12

0031: Nguyên tố Mg có 3 đồng vị

C. 14
24
12

Mg,

25
12

Mg,

26
12

16

O,


17

O,

18

O là

D. 9

Mg; Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị

16
8

O,

17
8

O,

18
8

O . Số

loại phân tử MgO có thể tạo ra là
A. 3

B. 6
C. 9
D. 12
16
17
18
12
13
0032: Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị: 8 O , 8 O , 8 O . Nguyên tố Cacbon có hai đồng vị 6 C , 6 C . Hỏi có
bao nhiêu loại phân tử khí Cacbonic có thể tạo ra?
A. 13
B. 14
C. 15
D. 12
16
17
18
1
2
3
0033: Nguyên tố Hiđro có 3 đồng vị 1 H , 1 H , 1 H . Nguyên tố Oxi có 3 đồng vị 8 O , 8 O , 8 O . Có thể có
bao nhiêu loại phân tử nước được tạo ra?
A. 16
B. 17
C. 18
D. 20
16
17
18
1

2
3
0034: Hidro có ba đồng vị là 1 H , 1 H , 1 H . Oxi có ba đồng vị là 8 O , 8 O , 8 O . Trong nước tự nhiên,
khối lượng phân tử nước nhỏ nhất là
A. 20u
B. 18u
C. 17u
D. 19u
0035: Nước nặng là gì?
A. Nước nặng là nước có khối lượng riêng lớn nhất ở 40C.
B. Nước nặng là nước có phân tử khối lớn hơn 18u.
C. Nước nặng là nước ở trạng thái rắn.
D. Nước nặng là nước chiếm thành phần chủ yếu trong thành phần tự nhiên.
0036: Cacbon trong thiên nhiên gồm 2 đồng vị chính

12

C (98,89%) và

13

C (1,11%). Tính M trung bình của

C?
A. 12, 011

B. 12, 023

0037: Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị:


C. 12, 018
79

Br chiếm 50,69 %,

81

D. 12,025.

Br chiếm 49, 31 % (về số nguyên tử). Khối

lượng nguyên tử trung bình của Brom là
A. 79,986
B. 79,996
C. 79,685
D. 79,856
0038: Một nguyên tố X có hai đồng vị có tỷ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử của X có 35
proton. Đồng vị thứ nhất có 44 nơtron và đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Nguyên
tử khối trung bình của X là
A. 79,2
B. 78,9
C. 79,92
D. 80,5


0039: Sb chứa hai đồng vị chính 123 Sbvà
A. 58,15
B. 62,50

121


Sb. Tính % của đồng vị
C. 58,7

0040: Trong tự nhiên clo tồn tại hai loại đồng vị

121

Sb. Biết M = 121,75
D. 55,19

Cl , 37 Cl . Khối lượng nguyên tử trung bình của clo là
35,5 đ.v.C. Thành phần % về số lượng của đồng vị 37 Cl trong tự nhiên là
A. 35 %
B. 45 %
C. 25 %
D. 75 %
0041: B (Bo) chứa
A. 10

11

35

B (80%) và 1 đồng vị khác. Tính số khối A của đồng vị thứ nhì biết M B= 10,81?
B. 12
C. 13
D. 9

0042: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị


107
47

A g chiếm 56 %. Biết nguyên tử khối của Ag

là 107,88. Vậy nguyên tử khối của đồng vị thứ hai là
A. 109
B. 108
C. 106
D. 110
0043: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có hai đồng vị có 79 R chiếm 54,5%. Số
khối của đồng vị thứ II là bao nhiêu
A. 80
B. 82
C. 81
D. 83
0044: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị có 121 Sb chiếm 62%. Số khối
của đồng vị thứ hai là bao nhiêu?
A. 123
B. 122,5
C. 124
D. 122
1
1
2
0045: Tính số nguyên tử của 1 H trong 0,1 mol H2O. Giả sử Hiđro có 2 đồng vị 1 H và 1 H , M = 1,008.
A. 1,1944.1021
B. 1,1949.1023
C. 9,632.1020

D. 9,632.1021
35
37
0046: Tính số nguyên tử của 35 Cl trong 3,36 lít khí HCl đkc. Biết Cl có 2 đồng vị 17 Cl & 17 Cl có M =
35,5.
A. 67,758.1021
B. 22,575.1021
C. 22,575.1023
D. 67,725.1023
63
65
0047: Tính số nguyên tử của 63 Cutrong 100 ml dd CuSO4 0,5 M. Biết đồng có 2 đồng vị 29 Cu, 29 Cu, có M
= 63,54.
A. 21,984.1021
B. 8,127.1021
C. 20,9.1021
D. 21,973.1023
79
0048: Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị 35 Br &
81
35 Br . Thành phần % về khối lượng của 2 đồng vị trên lần lượt là
A. 53,88%; 46,12%
B. 45,5%; 54,5%
C. 54,5%; 45,5%
D. 46,12%; 53,88%
0049: Trong tự nhiên đồng vị 37 Cl chiếm 24,23 % số nguyên tử Clo. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là
1
16
35
Cl và 37 Cl . Thành phần % về khối lượng 35 Cl có trong HClO3 (với H là đồng vị H , O là đồng vị O ) là

A. 9,21 %
B. 31,39 %
C. 8,84 %
D. 10,612 %
0050: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35 Cl và 37 Cl . Phần
1
16
trăm về khối lượng của 37 Cl chứa trong HClO4 (với H là đồng vị H , O là đồng vị O ) là giá trị nào sau
đây?
A. 9,404 %
B. 8,95 %
C. 9,67 %
D. 9,204 %.
0051: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. X là
đồng vị của Y, có ít hơn Y 1 hạt. X chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử khối trung
bình của nguuyên tố trên là
A. 32
B. 31
C. 30
D. 33
0052: Tổng số hạt p, hạt n, hạt e trong phân tử X 2 bằng 56 hạt. Trong phân tử đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Hãy xác định X2.
A. Br2
B. O2
C. F2
D. N2
0053: Tổng số hạt p, hạt n, hạt e trong phân tử X 2 bằng 360 hạt. Trong phân tử đó số hạt mang điện gấp
1,4324 lần số hạt không mang điện. Hãy xác định X2.



A. Br2

B. Cl2

C. At2

D. I2

0054: Tổng số hạt trong 2 nguyên tử X và Y là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không

mang điện là 42. Số hạt mang điện của Y lớn hơn của X là 12 hạt. Tìm X và Y.
A. Al và K
B. Ca và Fe
C. Cl và Cu
D. Si và Fe
0055: Tổng số hạt trong 2 nguyên tử X và Y là 142. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 42. Số hạt mang điện ở hạt nhân của Y lớn hơn của X là 12 hạt. Tìm X và Y.
A. Al và K
B. Ca và Fe
C. Cl và Cu
D. Si và Fe
0056: Hai nguyên tử X và Y có hiệu điện tích hạt nhân là 16. Phân tử Z tạo bởi 5 nguyên tử của 2
nguyên tố X và Y có tổng số hạt proton là 72. Công thức Z là
A. Cr2O3
B. Al2S3
C. Fe2O3
D. As2S3
0057: Phân tử MX3 có tổng số hạt là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 60.
Số hạt mang điện trong nguyên tử X là 34. Công thức MX3 là
A. FeCl3

B. CrBr3
C. AlCl3
D. AlBr3
0058: Trong phân tử M2X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là
23. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Công thức phân tử
của M2X là
A. Cl2O
B. K2S
C. K2O
D. CS2
CẤU TẠO VỎ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TƯ
0059: Obitan nguyên tử là
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí của electron tại từng thời

điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí của 2 electron cùng 1 lúc.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt của electron là lớn nhất.
D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số 8 nổi.
0060: Hình dạng của Obitan của nguyên tử phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Lớp electron.
B. Đặc điểm của mỗi phân lớp electron .
C. Năng lương electron.
D. Điện tích hạt nhân Z.
0061: Số lượng obitan nguyên tử của các phân lớp s, p, d, f lần lượt là
A. 1, 3, 5, 7
B. 1, 2, 3, 4
C. 1, 5 ,9, 11
D. Đáp án khác
0062: Trong obitan nguyên tử s, khả năng có mặt của electron lớn nhất là ở

A. Trục x.
B. Trục y.
C. Trục z.
D. Khắp mọi hướng xuất phát từ nhân.
0063: Tên gọi của các lớp e từ 1 → 7 là
A. K, L, M, N, O, P, Q. B. K, L, N, M, O, P, Q. C. K, L, M, N, P, O, Q. D. H, K, L, M, N, P, Q.
0064: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất:
A. K.
B. L.
C. M.
D. N.
0065: Nguyên tử của 1 nguyên tố có 4 lớp electron. Trong nguyên tử đó, electron thuộc lớp nào có mức
năng lượng trung bình cao nhất:
A. K.
B. L.
C. M.
D. N.
0066: Nguyên tử một nguyên tố có 3 lớp electron (K, L, M). Lớp nào trong số đó có thể có các e độc
thân?
A. Lớp K.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp L và M.


0067: Trong nguyên tử của 1 nguyên tố có 4 lớp electron. Lớp nào có thể có electron độc thân?
A. K và N.
B. L và N.
C. M và N.
D. L và M.

0068: Các obitan trong cùng 1 phân lớp e
A. Có cùng định hướng trong không gian.
B. Khác nhau về mức năng lượng.
C. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp.
D. Có cùng mức năng lượng.
0069: Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron.
B. 2 electron.

C. 3 electron.

D. 4 electron.

0070: Sự phân bố electron vào các lớp và phân lớp căn cứ vào
A. Nguyên tử lượng tăng dần.
B. Mức năng lượng tăng dần.
C. Điện tích hạt nhân tăng dần.
D. Khả năng tách khỏi các lớp.
0071: Dãy nào gồm các phân lớp e đã bão hoà?
A. s1, p3, d5, f7.
B. s1, p3, d5, f12.

C. s2, p6, d10, f12

D. s2, p6, d10, f14

0072: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?
A. 4f.
B. 3d.
C. 2p.


D. 3f.

0073: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là không đúng?
A. 4f.
B. 2d.
C. 3d.

D. 2p.

0074: Ở phân lớp 4f số electron tối đa là
A. 6.
B. 10.
C. 14.
0075: Chọn câu trả lời đúng về tính chất của các obitan trong 1 phân lớp.

D. 18.

1. Có cùng sự định hướng không gian.
2. Khác nhau về sự định hướng không gian.
3. Có cùng mức năng lượng.
4. Khác nhau về mức năng lượng.
5. Số obitan trong mỗi phân lớp là những số lẻ.
6. Số obitan trong mỗi phân lớp là những số chẵn.
A. 1, 3, 6.
B. 2, 4, 6.
C. 2, 3, 5.
D. 2, 3, 6.
0076: Nguyên tố S có Z= 16. Số electron ở lớp L trong nguyên tử S là
A. 2.

B. 6.
C. 8.
D. 10.
0077: Số obitan ở lớp thứ n là
A. n2/2.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2
0078: Số electron tối đa trong 1 lớp được tính theo công thức nào?
A. n2/2.
B. 2n.
C. n2.
D. 2n2 .
0079: Số e tối đa ở lớp N là
A. 2.
B. 8.
C. 18.
D. 32.
0080: Trong nguyên tử 1 nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp e của nguyên tử X
lần lượt là
A. 65 và 4.
B. 64 và 4.
C. 65 và 3.
D. 64 và 3.
0081: Có các nhận xét sau đây:
1/ Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân, ở đó xác xuất tìm thấy electron là lớn
nhất (trên 90%).
2/ Mỗi obitan nguyên tử có tối đa 2e cùng chiều.



3/ Trong mỗi phân lớp e chưa bão hoà, các e được phân bố vào các obitan nguyên tử sao cho số
e độc thân cùng chiều là lớn nhất.
4/ Electron luôn luôn ở trạng thái chuyển động xung quanh hạt nhân không theo 1 quỹ đạo nhất
định.
5/ Electron hoá trị là những e ở lớp ngoài cùng.
6/ Trong nguyên tử các electron lần lượt chiếm các phân mức năng lượng là 1s 2s 2p 3s 3p 3d
4s 4p
Những nhận xét đúng là
A. 1, 4, 5.
B. 2, 3, 6.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 4, 6.
0082: Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lý vững bền, trường hợp nào sau đây không
đúng?
A. 3d < 4s.
B. 5s < 5p.
C. 6s < 4f.
D. 4f < 5d.
0083: Sắp xếp các obitan sau: 3s, 3p, 3d, 4f theo thứ tự năng lượng tăng dần
A. 3s < 3p < 3d < 4f.
B. 3p < 3s < 3d < 4f.
C. 3s < 3p < 4f < 3d.
D. 3s < 4f < 3p < 3d.
0084: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn
A. Thứ tự các mức và phân mức năng lượng.
B. Sự chuyển động của e trong nguyên tử.
C. Sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp.
D. Thứ tự các lớp và phân lớp electron.
0085: Sự phân bố các electron vào các obitan nguyên tử và lớp electron dựa vào
A. Nguyên lý vững bền và quy tắc Hun.

B. Nguyên lý Pauli và quy tắc Hun.
C. Nguyên lý vững bền, nguyên lý Pauli và quy tắc Hun
D. Nguyên lý vững bền và nguyên lý Pauli.
0086: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở phân mức cuối cùng là 3d 2. Số thứ tự của X
trong bảng tuần hoàn là
A. 18.
B. 20.
C. 22.
D. 24.
3
0087: Số hiệu nguyên tử( Z) của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p là
A. 33.
B. 34.
C. 35.
D. 32.
0088: Cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s 22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân
của X có
A. 24 proton.
B. 11 proton, 13 nơtron. C. 13 proton, 11 nơtron. D. 24 nơtron.
0089: Tổng số hạt trong hạt nhân của 1 nguyên tử là 39. Trong đó số hạt không mang điện lớn hơn số hạt
mang điện là 1. Nguyên tố đó thuộc loại nguyên tố nào?
A. s
B. p
C. d
D. f
0090: Nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp p là 1. X là nguyên tố
A. s
B. p
C. d
D. f

0091: Nguyên tử X có tổng số e ở lớp vỏ là 24. X là nguyên tố
A. s
B. p
C. d
D. f
0092: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron
lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d
D. Nguyên tố f


0093: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và có tổng số electron lớp ngoài là 6. Nguyên

tố X là
A. Oxi
B. Sunfu
C. Fe
D. Cr
0094: Cấu hình e ở trạng thái cơ bản của kim loại nào sau có e độc thân ở obitan s:
A. 26Fe
B. 20Ca
C. 19K
D. 13Al
0095: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào mà ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân lớn nhất ?
A. S
B. P
C. K
D. Al

0096: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ( S ) ở trạng thái cơ bản và nguyên tử Oxi ( O ) có đặc
điểm nào chung? Cả hai nguyên tử O và S đều
A. Có 3 lớp electron
B. Có 2 electron lớp trong cùng (lớp K)
C. Có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng
D. Có 2 electron lớp trong cùng (lớp L)
0097: Dãy gồm các nguyên tử nào sau đây ở trang thái cơ bản có 2e độc thân
A. 6 C , 12 Mg , 8 O , 17 Cl
B. 6 C , 8 O , 14 Si , 16 S
C. 11 Na , 15 P , 7 N , 4 Be
D. 1 H , 6 C , 13 Al , 9 F
0098: Nguyên tử
A. 7

15

P có tổng số obitan nguyên tử chứa electron là
B. 8
C. 9

0099: Nguyên tử P ( Z = 15 ) có số electron hoá trị là
A. 4
B. 3
C. 2

D. 10
D. 5

0100: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Số e hoá trị của nguyên tử X là
A. 3

B. 4
C. 5
D. 7
0101: Nguyên tử của nguyên tố có điện tích hạt nhân là 26 thì số electron hoá trị là
A. 8
B. 2
C. 6
D. 26
0102: Xét xem yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến tính chất hoá học của 1 nguyên tố hoá học ?
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Điện tích hạt nhân.
C. Lực hút của điện tích hạt nhân với các electron ngoài cùng mạnh hay yếu.
D. Cả A và B.
0103: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất kim loại, phi kim hay khí hiếm là
A. electron lớp K.
B. electron lớp L.
C. electron lớp ngoài cùng.
D. electron lớp M.
0104: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Không có nguyên tố nào có lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.
B. Lớp ngoài cùng là bền vững khi chứa tối đa electron.
C. Có nguyên tố lớp electron ngoài cùng bền vững là 2 electron.
D. Tất cả các nguyên tố có 5 electron ngoài cùng đều là phi kim.
0105: Tìm đáp án sai về đặc điểm cấu hình electron của nguyên tử nhôm (Z = 13).
A. Lớp thứ nhất (lớp K) có 2 electron.
B. Lớp thứ 2 (lớp L) có 8 electron.
C. Lớp thứ 3 (lớp M) có 3 electron .
D. Lớp ngoài cùng có 1 electron.
0106: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau:


X. 1s22s22p63s2; Y. 1s22s22p63s23p54s2; Z. 1s22s22p63s23p5; T. 1s22s22p63s23p3;
Các nguyên tố nào là phi kim?
A. X, Y
B. Z, T
C. X, T
D. Y, Z
0107: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
a) 1s22s2; b) 1s22s22p5; c) 1s22s22p63s23p1 ; d) 1s22s22p63s2; e) 1s22s22p63s23p4;


Cấu hình electron của các nguyên tố phi kim là
A. a, b
B. b, c
C. Câu, d
D. b, e
2
2
6
2
3
2
2
6
2
0108: Cho biết cấu hình electron của X: 1s 2s 2p 3s 3p ; của Y là 1s 2s 2p 3s 3p64s1.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X, Y đều là các kim loại.
B. X, Y đều là các phi kim.
C. X, Y đều là các khí hiếm.
D. X là 1 phi kim còn Y là kim loại.

0109: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau: 1s 22s22p63s23p5(1); 1s22s22p63s23p1(2);
1s22s22p63s23p6(3);
1s22s22p63s23p53d64s2(4);
1s22s22p63s2(5);
1s 22s22p63s23p2(6);
1s22s22p63s23p63d104s24p2 (7); 1s22s22p4 (8);
Dãy gồm các nguyên tố là kim loại thì có cấu hình electron là
A. 2, 4, 5, 7.
B. 1, 3, 7, 8.
C. 3, 5, 6, 8.
D. 2, 5, 6.
2
2
6
2
0110: Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau: 1s 2s 2p 3s 3p5(1); 1s22s22p63s23p1(2);
1s22s22p63s23p6(3);
1s22s22p63s23p53d64s2(4);
1s22s22p63s2(5);
1s22s22p63s23p3(6);
1s22s22p63s23p63d104s24p5 (7); 1s22s22p4 (8);
Dãy gồm các nguyên tố là phi kim thì có cấu hình electron là
A. 2, 4, 7.
B. 1, 6, 8.
C. 3, 5, 7.
D. 1, 6, 7, 8.
0111: Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6 . Ở dạng đơn chất
M có những đặc điểm nào sau đây?
A. Dễ tham gia vào các phản ứng hoá học.
B. Phân tử gồm 2 nguyên tử.

C. Đơn chất rất bền, hầu như không tham gia vào các phản ứng hoá học.
D. Có tính chất của phi kim.
0112: Nguyên tố R có tổng các hạt trong 1 nguyên tử gấp 3 lần số electron ở lớp vỏ. R có tính chất:
A. Số khối chẵn.
B. Hạt nhân có Z=N.
C. Thuộc nguyên tố nhóm B.
D. số khối chẵn và Z=N
0113: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1
0114: Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s , nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoá học
nào sau đây?
A. Cu, Cr, K.
B. K, Ca, Cu.
C. Cr, K, Ca.
D. Cu, Mg, K.
1
0115: Nguyên tử X có electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp 4s . Cấu hình e của nguyên tử X nào
không đúng?
A. 1s22s22p63s23p64s1;
B. 1s22s22p63s23p63d54s1;
C. 1s22s22p63s23p63d104s1;
D. 1s22s22p63s23p6 3d64s1.
0116: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s2?
A. 7.
B. 8.
C. 9.

D. 10.
0117: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d7. Số electron lớp ngoài cùng của X là?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 7
0118: Cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố ở trạng thái cơ bản nào đúng?
1
1
1
1
1
1
2
0
1
0
1
1
A. [Ne]3s23p x 3p y 3p z . B. [Ne]3s23p x 3p y 3p z . C. [Ne]3s13p x 3p y 3p z . D. [Ne]3s13p x 3p y 3p z .
0119: Kí hiệu để chỉ phân lớp e với đặc điểm e cuối cùng ở: Lớp thứ 3, phân lớp p, obitan thứ 2 chứa e cặp

đôi là
2
2
2
2
0
2
2

2
1
A. [Ne]3s23p x 3p y 3p z . B. [Ne]3s23p x 3p y 3p z . C. [Ne]3s23p x 3p y 3p z

1

D. [Ne]3s23p x 3p y 3p z .
2

1


0120: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào sai?
1

A. 1s2 2s22p x 2p y 2p z
2

2

1

C. 1s2 2s2 2p x 2p y
2

2

B. 1s2 2s2 2p x 2p y 2p z 3s1.

1


1

2

D. 1s2 2s22p x 2p y 2p z
1

1

0121: Cấu hình electron nào không đúng với bất kì ion hoặc nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản?
A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p63d104s2
C. 1s22s12p6
D. 1s22s22p63s23p6 3d64s2.
0122: Cấu hình electron nào không đúng ?
A. 1s22s22p5 3s2
B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p2 .
0123: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli ?
1

1. 1s2
2. 1s2 2p7
3. 1s3
4. 1s2 2s2 2p4
5. 1s2 2s22p 3x 2p y 2p 1z
A. 2, 3,4
B. 2, 3, 5

C. 2, 3, 4
D. 1, 4, 5
0124: Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần
lượt là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1 và 1s22s22p63s2
B. 1s2 2s2 2p6 3s1 và 1s22s22p63s3
C. 1s2 2s2 2p6 3s1 và 1s22s22p63s23p1
D. 1s2 2s2 2p7 và 1s22s22p63s2
0125: Cấu hình electron của nguyên tử Zn có Z = 30 là
A. 1s22s22p63s23p6 4s23d10
B. 1s22s22p63s23p6 3d104s2
C. 1s22s22p63s23p6 3d94s2
D. 1s22s22p63s23p6 3d10
0126: Cấu hình electron của nguyên tố Cr có Z = 24 là
A. 1s22s22p63s23p6 4s23d4
B. 1s22s22p63s23p6 4s13d5
C. 1s22s22p63s23p6 3d54s1
D. 1s22s22p63s23p6 3d6
0127: Nguyên tử X có Z = 29 có cấu hình electron là
A. [Ar]3d104s1
B. [Ar]3d94s2
C. [Ar]4s23d9
D. [Ar]3d104s2
0128: Nguyên tố Ag có Z = 47 có cấu hình electron là
A. 1s22s22p63s23p6 4s23d104p65s24d9
B. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p64d105s1
C. 1s22s22p63s23p6 3d94s24p64d95s2
D. 1s22s22p63s23p6 4s23d104p64d105s1
0129: Một nguyên tử X có tổng số hạt là 10. Số khối của nguyên tử X là
A. 6

B. 7
C. 8
D. 10
0130: Trong nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại
nguyên tử nào sau đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
A.

16
8

O

B.

17
8

O

C.

18
8

O

D.

19
8


O

0131: Tổng số hạt của nguyên tử X là 28. Số khối A của hạt nhân nguyên tử X là
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
0132: Tổng số hạt của nguyên tử X là 28. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1s22s22p3
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p1
0133: Tổng số hạt của nguyên tử X là 28. Tính chất của nguyên tố X là
A. Kim loại
B. Khí trơ
C. Phi kim

D. Axit

0134: Một nguyên tử R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 34 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố?
A. Lưu huỳnh
B. Natri
C. Magiê
D. Clo
0135: Tổng số hạt cơ bản có trong một nguyên tử X là 46. Hãy xác định tên nguyên tố và vị trí của

nguyên tử X trong BTH.
A. Nitơ (N), Stt 7, Ck 2, nhóm VA.


B. Photpho (P), Stt 15, Ck 3, Nhóm VA.


C. Oxi (O), Stt 8, Ck 2, nhóm VIA.

D. Lưu huỳnh (S), Stt 16, Ck 3, nhóm VIA.

0136: Một nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 52 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố và cấu

hình electron của nguyên tử đó?
A. Clo; 1s22s22p63s23p5
B. Sunfu; 1s22s22p63s23p4
C. Oxi; 1s22s22p4
D. Flo; 1s22s22p5
0137: Một nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 58 hạt. Hãy xác định nguyên tố R?
A. Ca
B. K
C. Na
D. Cl
0138: Một nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 82 hạt. Hãy xác định nguyên tố R biết R có
6e trên phân lớp d ?
A. Fe
B. Co
C. Mn
D. Zn
0139: Một nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 94 hạt. Hãy xác định nguyên tố R biết R
thuộc nhóm IIB?
A. Zn
B. Fe
C. Cu

D. Cr
3+
0140: Tổng số hạt cơ bản có trong một cation X bằng 37 hạt. Xác định nguyên tố và cấu hình electron
của ion?
A. Al; 1s22s22p63s23p5
B. Al; 1s22s22p6
C. Al; 1s22s22p63s23p6
D. Al; 1s22s22p63s23p4
0141: Tổng số hạt cơ bản có trong một cation X 2- bằng 50 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố, cấu hình
electron của ion?
A. S; 1s22s22p63s23p4
B. Cl; 1s22s22p63s23p5
C. S; 1s22s22p63s23p6
D. Cl; 1s22s22p63s23p6
0142: Tổng số hạt cơ bản có trong một cation X 2+ bằng 90 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố, cấu hình
electron của ion?
A. Zn; 1s22s22p63s23p6 3d10
B. Zn; 1s22s22p63s23p63d104s2
C. Zn; 1s22s22p63s23p64s24p2
D. Cu; 1s22s22p63s23p63d10
0143: Nguyên tử nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang
điện.Hãy xác định nguyên tố và cấu hình electron nguyên tử của Y?
A. Mg ;1s22s22p6
B. Mg ; 1s22s22p63s2
C. K ; 1s22s22p63s23p64s1
D. Ar ; 1s22s22p63s23p6
0144: Tổng số hạt e, p, n trong nguyên tử X là 58 hạt. Trong đó số hạt mang điện là 36 hạt. Hãy xác
định kí hiệu nguyên tử và cấu hình electron của nguyên tử X ?
A. Ar ; 1s22s22p63s23p6
B. Ca ; 1s22s22p63s23p64s2

C. K ; 1s22s22p63s23p64s1
D. Ca ; 1s22s22p63s23p6
0145: Tổng số hạt e, p, n trong nguyên tử X là 60 hạt. Trong đó số hạt ở hạt nhân gấp đôi số điện tích
hạt nhân. Hãy xác định nguyên tố và cấu hình electron nguyên tử?
A. Ca ; 1s22s22p63s23p64s2
B. K ; 1s22s22p63s23p64s1
C. Ar ; 1s22s22p63s23p6
D. Ca ; 1s22s22p63s23p6
0146: Tổng số hạt p, n, e trong anion X3- bằng 49 hạt. Trong ion đó số hạt mang điện bằng 33/16 lần số
hạt không mang điện. Hãy xác định nguyên tố và cấu hình electron?
A. P ;1s22s22p63s23p3
B. P ; 1s22s22p63s23p6
C. N ; 1s22s22p3
D. N ;1s22s22p6
0147: Tổng số hạt p, hạt n, hạt e trong cation X3+ bằng 73 hạt. Trong ion đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 17 hạt. Hãy xác định nguyên tố. cấu hình electron của nguyên tử X là
A. Cr, 1s22s22p63s23p63d54s1
B. Cu, 1s22s22p63s23p63d104s1
C. Cu, 1s22s22p63s23p63d10
D. Cr, 1s22s22p63s23p63d44s2


0148: Tổng số hạt p, hạt n, hạt e trong cation X + bằng 153 hạt. Trong ion đó số hạt không mang điện ít

hơn số hạt mang điện 33 hạt. Nguyên tố X là
A. Cu
B. K
C. Rb
D. Ag
0149: Tổng số hạt trong nguyên tử X bằng 18 hạt. Trong đó 3 loại hạt cấu tạo nên nguyên tử X có tỉ lệ

1:1:1. Hãy xác định nguyên tố và cấu hình electron của X?
A. Si ; 1s22s22p63s23p2
B. C ; 1s22s22p2
C. N ; 1s22s22p3
D. C ; 1s22s22p2
0150: Tổng số hạt e, p, n trong nguyên tử X bằng 34 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 10 hạt. Hãy xác định nguyên tố và cấu hình electron nguyên tử?
A. Na ; 1s22s22p6
B. Na ; 1s22s22p63s1
C. K ;1s22s22p63s23p64s1
D. Ar ; 1s22s22p63s23p6
--------------Hết---------



×