Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM NGOẠI THƯƠNG HAMBURG 1978

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 30 trang )

LOGO

CÔNG ƯỚC
CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ
CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
(HAMBURG 1978)
NHÓM 6
GV: NGUYỄN THỊ CẨM LOAN


NỘI DUNG
1

TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
2

TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
3

CHỨNG TỪ VẬN TẢI
4

KHIẾU NẠI VÀ KIỆN TỤNG


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ

Những điểm tiến bộ của Hamburg
 Quy định trách nhiệm của người chuyên chở
là hợp lý, bảo vệ quyền lợi của chủ hàng


nhiều hơn
 Điều chỉnh cả việc chuyên chở hàng xếp trên
boong và súc vật sống, cả hàng hóa đóng
trong container, pallet và các công cụ vận tải
tương tự


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ

Những điểm tiến bộ của Hamburg
Quy định trách nhiệm của cả người chuyên chở và
người chuyên chở thực tế:
 Người chuyên chở là bất kỳ người nào tự mình
hoặc thông qua một người khác ký kết một hợp
đồng chuyên chở hàng hóa với người gửi hàng
 Người chuyên chở thực tế là bất kỳ người nào
thực hiện một phần hoặc toàn bộ hành trình
theo sự ủy thác của người chuyên chở


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ

Tình huống
Một công ty giao nhận của Đức – thực hiện hợp đồng vận tải đa phương
thức từ Hong Kong qua Hamburg để đến Eichenzell (Đức) đã ký hợp
đồng với hãng tàu (người vận chuyển đường biển – ocean carrier) để chở
một lô hàng trên tàu “MOL Comfort”. Ngày 17/06/2013, tàu “MOL
Comfort” gặp tai nạn hàng hải trên Biển Ả Rập (Arabian Sea), gẫy làm
đôi và sau đó bị đắm. Lô hàng là đồ chơi cho trẻ em như cầu trượt, nhà
bằng nhựa/chất dẻo đã tổn thất theo tàu.Tàu “MOL Comfort” đóng năm

2008 và được phân cấp bởi đăng kiểm Nhật Bản ngay trước chuyến đi
vào tháng 05/2013.Trên cơ sở kiểm tra đặc biệt (special survey), hãng
đăng kiểm này đã cấp giấy chứng nhận đăng kiểm mà không có bất cứ ý
kiến gì. Người gửi hàng đòi bồi thường thiệt hại cho lô hàng bị tổn thất
theo giá trị của lô hàng đã mất. Theo công ước Hamburg 1978, người
chuyên chở có phải chịu trách nhiệm lô hàng trên hay không?Vì sao?


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
Trả lời:
Người chuyên chở sẽ không phải chịu trách
nhiệm bồi thường cho lô hàng trên.
Vì: Theo công ước Hamburg 1978: Tại điều 5
khoản 1 đã quy định rõ người chuyên chở phải
đáng tin cậy hoặc phải chứng minh được rằng
bản thân mình, những người làm công hoặc đại
lý của mình đã áp dụng mọi biện pháp hợp lý,
cần thiết để tránh sự cố và hậu quả của nó.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
Trả lời:
Trong trường hợp này, mặc dù khi xảy ra sự cố trách nhiệm
bảo quản lô hàng là của nhà chuyên chở nhưng dựa vào các
giấy chứng nhận của hãng đăng kiểm về mặt pháp lý và
thực tiễn đối với tình trạng kỹ thuật của tàu nhà chuyên chở
đã thực hiện đúng nghĩa vụ của mình là kiểm tra tàu trước
khi đi vào chở hàng. Mặt khác không có bất cứ sai sót nào
trong việc xếp hàng hoặc các nguyên nhân khác gây đắm
tàu nào được nhắc đến. Mà tàu bị đắm do lỗi trong việc

đóng tàu dẫn đến tàu không đủ khả năng đi biển.Và việc
không đủ khả năng đi biển của tàu nhưng vẫn được chở
hàng đi biển là lỗi một phần ở bên đăng kiểm đã kiểm tra
nhưng không phát hiện được sai sót kĩ thuật của tàu.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
Trả lời:

Vì vậy việc người gửi hàng đòi bồi thường
thiệt hại cho lô hàng bị tổn thất là không có
căn cứ nên không được chấp nhận.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Chuẩn bị hàng hóa theo đúng quy định trong
hợp đồng mua bán ngoại thương về số lượng,
chất lượng, quy cách, loại hàng, bao bì, đóng
gói,…
 Đóng gói bao bì phải chịu được điều kiện vận
chuyển bốc dỡ thông thường. Đóng gói hàng
gửi bao gồm việc đóng gói bằng các vật chứa
do nhà chuyên chở cung cấp. Đối với lô hàng
yêu cầu nhà chuyên chở đóng gói, người gửi
phải đánh dấu vào ô tương ứng tại mặt trước
của phiếu gửi và phải trả thêm phí đóng gói.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Cung cấp các thông tin cần thiết, chính xác và

các tài liệu có liên quan đến việc xuất, nhập
khẩu để phục vụ việc thông quan.
 Tập kết hàng đến cảng, thông báo tàu đến
nhận chuyên chở, giao hàng cho tàu khi qua
lan can an toàn mới hết trách nhiệm về những
rủi ro tai nạn đối với hàng hoá (FOB).


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Làm thủ tục hải quan, kiểm dịch, lấy giấy
chứng nhận kiểm định phẩm chất.
 Lấy được vận đơn sạch.
 Nếu bán hàng theo điều kiện CIF người bán
còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng
hoá sau đó ký hậu vào đơn bảo hiểm để
chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người
mua.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Thanh toán tất cả các chi phí bao gồm nhưng
không chỉ giới hạn ở phí vận chuyển và các
phí có thể có khác, các loại thuế và phí hải
quan, các khoản phạt của cơ quan nhà nước,
các khoản thuế khác có liên quan (nếu có) đến
lô hàng này.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Những quy tắc đặc biệt liên quan đến hàng nguy

hiểm
 Người gửi phải ghi ký mã hiệu, hoặc dán nhãn
hiệu một cách thích hợp để làm rõ đó là hàng
nguy hiểm.
 Khi người gửi hàng chuyển giao hàng nguy
hiểm cho người chuyên chở hoặc cho một người
chuyên chở thực tế, tùy trường hợp cụ thể, người
gửi hàng phải thông báo cho người này về tính
chất nguy hiểm của hàng hóa và nếu cần, về
những biện pháp phòng ngừa phải thi hành.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG

1

2

Trường hợp
người gửi
hàng phải
chịu trách
nhiệm

Trường hợp
người gửi
hàng được
miễn trách



TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Tình huống thực tế
Năm 1992, A bán cho B lô phân bón đóng bao theo điều kiện CIF cảng
dỡ hàng ở Pháp, trách nhiệm và chi phí dỡ hàng do B chịu. Khi dỡ hàng,
một số bao phân bón bị rách dẫn tới tổn thất. Giám định do hai bên chỉ
định nói rằng thông thường với loại hàng này tàu một boong
(Singledecker) là thích hợp nhất nhưng thực tế thì A đã thuê tàu 2 boong
(Tweendecker). Vì là tàu 2 boong nên các mã hàng ở tầng 2 trong quá
trình dỡ lên phải dịch chuyển sang ngang trước khi được kéo thẳng lên
cầu cảng đã bị va đập nhiều dẫn tới rách vỡ. B cho rằng con tàu như vậy
không thông thường và không thích hợp. A thừa nhận tàu hai boong
trong trường hợp này không thật sự lý tưởng lắm nhưng điều đó không
có nghĩa là tàu loại này không thể tham gia chuyên chở phân bón đóng
bao. Hơn nữa, nếu công nhân dỡ hàng của B cẩn thận hơn thì các mã
hàng sẽ tránh được va chạm và do đó tổn thất đã có thể không đáng kể.


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI GỬI HÀNG
 Tình huống thực tế
Vụ kiện được đưa ra Trọng tài ICC Paris để phán
xử. Trọng tài cho rằng con tàu nói trên là không
thông dụng và không thích hợp. Tuy vậy, biên bản
giám định chỉ ra rằng 15% thiệt hại là do chất xếp
hàng không đúng quy cách và việc dỡ hàng không
cẩn trọng cũng góp phần gây ra hư hỏng tổn thất, do
đó kết luận: A phải bồi thường cho B 15% giá trị lô
hàng, phần còn lại B phải đòi người chuyên chở.


IV. CHỨNG TỪ VẬN TẢI

 Điều 14 Phát hành chứng từ vận tải
- Người chuyên chở phải phát hành vận đơn cho
người gửi hàng
- Vận đơn có thể do người chuyên chở ủy quyền
ký phát (thuyền trưởng của tàu chở hàng ký)
- Chữ ký trên vận đơn có thể ký bằng tay, in, đục
lỗ, đóng dấu, ký hiệu.


IV. CHỨNG TỪ VẬN TẢI
Điều 14. Phát hành vận tải


IV. CHỨNG TỪ VẬN TẢI
Điều 15: Nội
dung của vận
đơn

1. Những
chi tiết của
vận đơn

2. Trách
nhiệm của
người
chuyên chở
về việc cấp
vận đơn



www.themegallery.com


IV. CHỨNG TỪ VẬN TẢI
Điều 16. Vận đơn: những bảo lưu và hiệu lực chứng cứ
-Vận đơn không mô tả đúng hàng hóa thực tế đã nhận hoặc đã
xếp xuống tàu thì người chuyên chở phải ghi vào vận đơn điều
khoản bảo lưu những điểm không chính xác để kiểm tra
-Nếu người chuyên chở không ghi vào vận đơn tình trạng bên
ngoài của hàng hóa thì được coi là hàng hóa có tình trạng tốt
-Nếu vận đơn không được ghi rõ ràng về tiền cước hoặc không
ghi tiền phạt xếp hàng chậm tại cảng bốc do người nhận hàng
trả,thì vận đơn đó là bằng chứng là người nhận hàng không phải
trả tiền cước hoặc tiền phạt xếp hàng chậm đó


IV. CHỨNG TỪ VẬN TẢI
1.Tính chính xác của thông tin
4. Nếu cố ý man trá
người chuyên chở
17.Bảo đảm
sẽ không được
hưởng giới hạn trách của người gửi hàng
nhiệm
3. Không

bồi thường
thiệt hại nếu
người
chuyên chở

cố ý lừa gạt
bên thứ 3

2.Thư đảm bảo về
bồi thường thiệt
hại


IV. CHỨNG TỪ VẬN TẢI

Điều 18. Chứng từ không phải vận đơn
Người chuyên chở phát hành chứng từ không
phải vận đơn, chứng từ đó hiển nhiên là bằng
bằng chứng của việc ký kết hợp đòng và là
việc người chuyên chở nhận hàng hóa.

www.themegallery.com


V. KHIẾU NẠI VÀ KIỆN TỤNG

Điều 19. Thông
báo về mất mát,
hư hỏng hoặc
chậm giao hàng

Điều 20. Thời
hiệu tố tụng



V. KHIẾU NẠI VÀ KIỆN TỤNG

 Điều 19:Thông báo về mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao
hàng
- Thiệt hại do chậm giao hàng sẽ không được bồi thường, nếu không
thông báo bằng văn bản cho người chuyên chở trong vòng 60 ngày
liên tục sau ngày hàng hóa được chuyển giao cho người nhận hàng.
- Trong vòng 90 ngày liên tục, tính từ ngày xảy ra mất mát hư hỏng
hoặc ngày giao hàng nói trong mục 2 điều 4 tùy theo ngày nào xảy
ra sau, mà người chuyên chở hoặc người chuyên chở thực tế không
gửi cho người gửi hàng bằng văn bản, thông báo về mất mát hoặc
hư hỏng, xác định tính chất chung của mất mát và hư hỏng đó, đó
là bằng chứng hiển nhiên về việc người chuyên chở hoặc người
chuyên chở thực tế không hề bị mất mát hoặc hư hỏng nào do lỗi
hoặc sơ suất của người gửi hàng, nhân viên hoặc đại lý của người
này gây ra.


×