Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

KE TOAN THUE NGO QUANG HUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.82 KB, 75 trang )

Giảng viên: Trần Đức Vinh

THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ
CHUYÊN ĐỀ
KẾ TOÁN THUẾ



-

QUY ĐỊNH VỀ MÃ SỐ THUẾ
Người nộp thuế chỉ được cấp một mã số thuế duy nhất;
Kết cấu:
10 chữ số: cấp cho đơn vị chính và DN thành viên;
13 chữ số:
 Cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh
doanh của doanh nghiệp;
 Đơn vị sự nghiệp trực thuộc tổng công ty.
KẾT CẤU MÃ SỐ THUẾ
Là một dãy số chia thành các nhóm
N1N2 N3N4N5N6N7N8N9N10 N11N12N13

N1N2 là mã phân khoảng tỉnh;
7 chữ số tiếp từ N3 đến N9 đánh ngẫu nhiên từ 0000001 
9999999;

1 chữ số N10 là chữ số kiểm tra;

N1  N10 cấp cho đơn vị chính và doanh nghiệp thành viên;

N11N12N13 đánh số từ 001  999 cấp cho đơn vị trực thuộc


của đơn vị chính và doannh nghiệp thành viên.









-

PHÂN CẤP QUẢN LÝ THUẾ
Cục thuế trực tiếp quản lý thuế đối với:
Doanh nghiệp lớn, có phạm vi kinh doanh liên quan đến nhiều
quận, huyện, tỉnh, thành phố;
Những nguồn thu lớn, quan trọng;
Doanh nghiệp thuộc diện phải hoàn thuế.
Chi cục thuế:
Cá nhân, hộ kinh doanh;
Doanh nghiệp vừa và nhỏ, không có hoạt động xuất nhập khẩu,
không thuộc diện phải hoàn thuế GTGT.
Tổng cục thuế: Các doanh nghiệp đặc biệt
35 Tập đoàn, Tổng công ty;
1


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

- 11 doanh nghiệp điều hành các hoạt động khai thác dầu khí.


CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN THUẾ GTGT




-

A. Kế toán thuế GTGT hàng bán nội địa
I. Theo phương pháp khấu trừ thuế
1. Áp dụng
Đối tượng: hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT;
Đối tượng nộp thuế: các pháp nhân kinh doanh:
Có doanh thu hàng năm > 1 tỷ đồng;
Thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ;
Tự nguyện đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
(Mẫu 06/GTGT trang 20)
2. Chứng từ
2.1. Hóa đơn GTGT



-

Ký hiệu mẫu hóa đơn do BTC quy định
Hóa đơn GTGT: 01GTKT (gia tăng khấu trừ)
Hóa đơn bán hàng: 02GTTT (gia tăng trực tiếp)
Hóa đơn bán hàng: 07KPTQ (tổ chức, cá nhân phi thuế quan)
Chứng từ quản lý như hóa đơn:
 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: 03XKNB

 Phiếu xuất kho gửi bán hàng đại lý: 04HGDL
Từ 01/01/2011 trở đi:





-

Mẫu hóa đơn GTGT (mẫu trang 1, 4) có 11 ký tự:
01GTKT3/001
2 ký tự đầu là loại hóa đơn: 01
4 ký tự tiếp là tên hóa đơn: GTKT
1 ký tự tiếp theo là số liên: 3
1 ký tự tiếp là để phân biệt số liên với số thứ tự của mẫu: /
3 ký tự cuối là số thứ tự của mẫu trong 1 loại hàng hóa
Ký hiệu hóa đơn, có 2 loại (6 ký tự và 8 ký tự):
Loại 6 ký tự (trang 4): Hóa đơn của tổ chức, doanh nghiệp tự in
và đặt in. VD: AC/11E, AB/14T, AA/15P. Ý nghĩa ký tự:
 2 ký tự đầu: ki hiệu hóa đơn (AA, AB, AC);
 /: ký tự ngăn cách;
 2 ký tự tiếp: năm tạo hóa đơn, thể hiện bằng 2 số cuối
của năm;
 1 ký tự cuối: hình thức hóa đơn (E: điện tử, T: tự in, P:
đặt in).
2


Giảng viên: Trần Đức Vinh


- Loại 8 ký tự (trang 1): Cục thuế đặt in, ví dụ: 01AA/15P,
02AM/14P
 2 ký tự đầu: mã hóa đơ của cục thuế. Mã hóa đơn do
BTC quy định, ví dụ: 01 Hà Nội, 02 Hải Phòng, 03
TPHCM…
 2 ký tự tiếp: ký hiệu hóa đơn (AA, AX, AM…)
 / là ký tự ngăn cách
 2 ký tự tiếp: năm tạo hóa đơn
 1 ký tự cuối: hình thức hóa đơn (P: chi cục thuế đặt in)

Hình thức: E, T, P

Số seri: 7 chữ số tự nhiên

Thông báo sử dụng hóa đơn (kèm hóa đơn mẫu) gửi chi
cục thuế trước khi sử dụng 2 ngày
- Do doanh nghiệp thông báo
- Do cục thuế thông báo

Các tổ chức phải mua hóa đơn tại chi cục thuế:
- Tổ chức không phải là DN nhưng có hoạt động kinh doanh
- Hộ, cá nhân kinh doanh
- Tổ chức, DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp theo tỷ
lệ % nhân với doanh thu
- Doanh thu thuộc loại rủi ro cao về thuế (VCSH < 15 tỷ)
- DN bị xử lý hành vi trốn thuế, gian lận thuế

Thủ tục mua hóa đơn
- Mua lần đầu
 Đơn đề nghị mua hóa đơn (mẫu trang 3)

 Văn bản cam kết về địa chỉ sản xuất kinh doanh
 CMND
 Bán ngay hóa đơn, lần đầu không quá 1 quyển (50
số, 1 hóa đơn 3 liên). Ghi vào liên 2 của hóa đơn:
đóng dấu tên công ty
- Mua lần tiếp theo:
 CQ thuế kiểm tra việc sử dụng hóa đơn, kê khai nộp
thuế
 Đơn đề nghị mua hóa đơn
 …

Cách lập hóa đơn GTGT
- Giá bán chưa thuế GTGT
- Thuế GTGT
- Giá bán có thuế GTGT
Từ 01/01/2012, nếu hàng hóa vừa chịu thuế GTGT, vừa
chịu thuế BVMT:
3


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

- Giá bán có thuế BVMT chưa thuế GTGT
- Thuế GTGT
- Giá bán có thuế BVMT, GTGT

Số liên của hóa đơn GTGT: tối thiểu 2 liên (bắt buộc), tối đa
không quá 9 liên.
- Liên 1: Lưu
- Liên 2: Giao cho người mua

 Là cơ sở pháp lý để vận chuyển hàng
 Là cơ sở xác định số hàng hóa dịch vụ đã mua
 Căn cứ xác định thuế GTGT đầu vào
- Liên 3 trở đi: đặt tên theo công dụng cụ thể mà người tạo hóa
đơn quy định, ví dụ: Liên 3 dùng nội bộ…
 Là cơ sở xuất hàng giao cho khách hàng, sau đó
 Ghi thẻ kho
 Kế toán bán hàng ghi doanh thu, VAT đầu ra

Chú ý khi lập hóa đơn:
- Hóa đơn phải lập ngay khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Nếu
thuế suất khác nhau phải lập hóa đơn riêng
- Hóa đơn chỉ được lập một lần cho mỗi lần phát sinh
- Hóa đơn phải lập theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn
- Ghi đầy đủ các nội dung, chỉ tiêu in sẵn trên hóa đơn
- Những dòng không dùng gạch chéo
- Thủ trưởng không nhất thiết phải kí duyệt
 Việc ủy quyền phải bằng văn bản
 Người được ủy quyền không được ủy quyền cho người
thứ 3
- Lập hóa đơn có thể bằng tay hoặc bằng máy (nội dung trên các
hóa đơn phải giống nhau)
- Bán hàng >= 200.000 đ/lần, người mua không lấy hóa đơn: DN
phải lập hóa đơn và ghi rõ “người mua không lấy hóa đơn” hoặc
“người mua không cung cấp tên, mã số thuế”
- Hóa đơn mua bằng ngoại tệ, nếu người bán được phép thu
ngoại tệ:
 Giá bán chưa thuế: ghi theo nguyên tệ (1.000 USD)
 Thuế GTGT: ghi theo nguyên tệ (100 USD)
 Tổng tiền thanh toán: Ghi theo nguyên tệ (1.100 USD)

 Số tiền bằng chữ: ghi bằng tiếng Việt (một nghìn một
trăm đô la Mỹ)
 Tỷ giá mua vào của NHTM (nơi DN có giao dịch)
- Lập hóa đơn khi doanh mục hàng hóa nhiều hơn số dòng của
hóa đơn, có 2 cách lập:
 Cách 1: lập liên tiếp nhiều số hóa đơn
4


Giảng viên: Trần Đức Vinh



-

-

-

-

 Cách 2: Lập bảng kê kèm theo hóa đơn
Lập hóa đơn có sai sót:
Hóa đơn viết sai chưa xé rời khỏi cuống: gạch chéo trên 3 liên
và ghi chữ hủy bỏ
Hóa đơn đã lập, xé rời khỏi cuống, bên mua chưa nhận hàng;
hoặc đã nhận hàng, bên mua và bên bán đều chưa kê khai thuế
mớ phát hiện sai sót  Lập biên bản thu hồi hóa đơn cũ, gạch
chéo trên các liên và lưu lại, lập hóa đơn mới và ghi rõ “hóa đơn
này thay thế cho hóa đơn số.. ngày.. tháng.. năm..”

Hóa đơn đã lập có sai sót về tên, địa chỉ người mua nhưng ghi
đúng mã số thuế người mua thì các bên lập biên bản điều chỉnh
và không phải lập lại hóa đơn điều chỉnh
Hóa đơn GTGT lập nhưng giữa các liên có khác nhau về số lượng
và giá trị ( phạt 20 – 30tr). Được lập mới và phải viết các liên
giống nhau
Hóa đơn viết sai thuế suất:
 Nếu 2 bên chưa kê khai VAT
 Lập biên bản thu hồi hóa đơn cũ
 Lập lại hóa đơn
 Nếu 2 bên đã kê khai VAT
 Lập biên bản về hóa đơn sai
 Lập hóa đơn mới, trên hóa đơn ghi rõ điều chỉnh
tăng (giảm) số tiền VAT cho hóa đơn số.. ngày..
tháng.. năm..
Chú ý: Khi bán hàng ghi sai thuế suất, DN chưa tự điều chỉnh, CQ thuế kiểm tra
phát hiện thì xử lý như sau



Thuế suất ghi trên hóa đơn cao hơn thuế suất quy định: Kê khai theo
thuế suất ghi trên hóa đơn;



Thuế suất ghi trên hóa đơn thấp hơn thuế suất quy định: Kê khai theo
thuế suất quy định.

- Hóa đơn GTGT bị mất
 Bên bán làm mất hóa đơn GTGT liên 2 (đã lập)

 Thông báo cho cơ quan thuế (5 ngày) về hóa đơn
bị mất
 Biên bản ghi nhận hóa đơn bị mất
 Sao hóa đơn liên 1, ký, xác nhận, đóng dấu
 Nộp phạt về hành vi làm mất hóa đơn liên 2 (10 –
20tr)
5


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

 Chuyển cho bên mua: bản sao liên 1 (bản sao)
kèm biên bản, chứng từ đã nộp phạt
 Bên mua: nếu có đủ biên bản, chứng từ thì được
khấu trừ, nếu không, thì không được khấu trừ
 Bên mua làm mất liên 2:
 Thông báo cho cơ quan thuế về hóa đơn bị mất (5
ngày)
 Biên bản hóa đơn bị mất có xác nhận:
o Của cơ quan công an (nếu mất cắp)
o Của cơ quan thuế (nếu thiên tai, hỏa hoạn…)
 Biên bản nộp phạt vi phạm hành chính vì mất hóa
đơn (2 – 4tr)
 Bản sao hóa đơn liên 1 của bên bán (bên bán xác
nhận)
Chú ý: Nếu báo mất nhưng lại tìm thấy (thông báo với cơ quan thuế)

-

CQ thuế chưa ban hành quyết định xử phạt  người mua không bị phạt

DN được sử dụng hóa đơn tìm thấy để kê khai

-

CQ thuế điều chỉnh lại

Báo cáo sử dụng hóa đơn:
- Hàng quý, DN nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn (mẫu
trang 10) cho cơ quan quản lý trực tiếp
- Thời hạn nộp: chậm nhất 30 ngày của tháng đầu quý sau


Chú ý:

-

DN vi phạm về hóa đơn không được sử dụng hóa đơn đặt tin, tự in, DN thuộc loại
rủi ro cao về thuế  Nộp báo cáo theo tháng
Thời hạn: 20 ngày tháng sau và nộp báo cáo trong 12 tháng
Hết 12 tháng, CQ thuế kiểm tra nếu DN chấp hành tốt  nộp báo cáo theo quý

2.2. Tem, vé, thẻ đặc thù




Giá trên tem, vé, thẻ là giá có thuế
Giá chưa thuế =
Thuế GTGT đầu ra = Giá bán có thuế VAT – Giá bán chưa
thuế VAT

2.3. Các trường hợp không cần lập hóa đơn

Khi bán hàng hóa, dịch vụ dưới 200.000đ, nếu:
- Người mua yêu cầu: Phải lập
- Người mua không yêu cầu: Lập bảng kê bán lẻ (mẫu trang 9)


6


Giảng viên: Trần Đức Vinh

Cuối mỗi ngày lập hóa đơn GTGT (theo số liệu tổng hợp
của bảng kê). Tên người mua trên hóa đơn ghi “bán lẻ
không giao hóa đơn”

Khi mua hàng hóa dịch vụ
- Yêu cầu người bán lập hóa đơn
- Nếu người bán không có hóa đơn (2 trường hợp)
 Lập bảng kê thu mua hàng hóa, dịch vụ mua vào
không có hóa đơn (BK 01/TNDN trang 34)
 Đề nghị cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ (3 liên, người
bán giữ liên 1, giao người mua liên 2, cơ quan thuế
lưu liên 3)
3. Tài khoản và sổ kế toán sử dụng
4. Phương pháp kế toán
4.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào














-

Mua hàng hóa dịch vụ có hóa đơn GTGT
Trả bằng chuyển khoản, tiền mặt dưới 20tr
Từ 20tr trở lên, trả bằng tiền mặt thì không được khấu trừ,
không được coi là chi phí được trừ
Mua hàng hóa dịch vụ có hóa đơn bán hàng trực tiếp 
không được khấu trừ
Mua hàng hóa dịch vụ có tem, vé, thẻ đặc thù
Nếu khấu trừ thuế GTGT đầu vào  viết đầy đủ công thức
Nếu không khấu trừ  không cần phải kèm công thức
Mua hàng hóa dịch vụ có hóa đơn lẻ  không được khấu trừ
Mua hàng hóa dịch vụ có bảng kê  không được khấu trừ
Mua hàng hóa dịch vụ người bán lập hóa đơn sai thuế suất
(ghi thiếu, thừa, đã kê khai thuế)
Lập biên bản
Bên bán lập hóa đơn GTGT điều chỉnh số thuế còn thiếu, thừa
Chứng từ thanh toán (phiếu thu, giấy báo có, phiếu chi, giấy
báo nợ)
Mua hàng được giảm giá hàng mua

Biên bản xác định hàng hóa không đúng quy cách phẩm chất
(hợp đồng kinh tế có điều khoản quy định được trả lại hàng)
Hóa đơn GTGT: bên mua lập (ghi rõ hàng trả lại người bán do
không đúng quy cách chất lượng
Phiếu xuất kho để trả hàng
Chứng từ thanh toán (phiếu thu, giấy báo có, biên bản bù trừ)
Mua hàng bị mất hóa đơn GTGT bản gốc liên 2
Nộp phạt (phải làm trước tiên)
Dựa trên hóa đơn photo sao y bản chính
7


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy



Mua hàng qua điện thoại, internet, fax: bên mua không
cần ký trên hóa đơn (đóng dấu bán hàng qua điện thoại)
Chú ý: Nếu hóa đơn mua hàng ghi sai thuế suất, DN chưa tự điều chỉnh, CQ thuế
kiểm tra phát hiện thì xửa lý như sau

-

Nếu thuế suất ghi trên hóa đơn cao hơn thuế suất quy định: kê khai theo thuế
suất quy định
Thuế suất ghi trên hóa đơn thấp hơn thuế suất quy định: kê khai theo thuế suất
ghi trên hóa đơn

4.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra








Bán hàng hóa, dịch vụ lập hóa đơn GTGT
Cho thuê tài sản, cơ sở hạ tầng thu tiền trước nhiều năm
lập hóa đơn GTGT
Trả lương, thưởng, biếu tặng bằng sản phẩm lập hóa đơn
GTGT
Bán hàng hóa dịch vụ có sử dụng tem, vé, thẻ đặc thù:
không kê khai theo từng vé
Bán hàng xuất khẩu thuế GTGT 0%: lập hóa đơn thương
mại
Hàng khuyến mại, hàng mẫu, quảng cáo: lập hóa đơn
GTGT ghi tên, số lượng hàng hóa, ghi rõ là hàng khuyến mại,
hàng mẫu, quảng cáo không thu tiền; dòng thuế suất thuế
GTGT không ghi, gạch chéo.
Trong trường hợp hàng KM, HM, QC không ghi số tiền ở liên 2 vì nếu ghi thì
là ghi giá vốn, như vậy sẽ tiết lộ giá vốn ra bên ngoài. Để ghi sổ, sau khi
ghi xong xé liên 2 đưa cho khách hàng, rồi ghi giá vốn vào liên 1, như vậy
không phạm luật










Bán hàng lập hóa đơn GTGT, ghi thiếu tiền thuế GTGT: lập
bổ sung hóa đơn của số thuế thiếu
Khách hàng chấp nhận, hoặc thanh toán ngay
Khách hàng không chấp nhận thanh toán: Nợ 811 có 33311 
CP được trừ
Bán hàng, dịch vụ dưới 200.000đ: Lập bảng kê bán lẻ (mẫu
trang 9), cuối ngày lập 1 hóa đơn GTGT theo số liệu của các
bảng kê
Bán hàng cho khách hàng hưởng giảm giá
Biên bản xác định hàng hóa không đúng quy cách phẩm chất
Lập hóa đơn GTGT (bên bán lập), ghi “hóa đơn này để điều
chỉnh hóa đơn số.. ngày.. tháng.. năm..”
Chứng từ thanh toán
Khách hàng trả lại hàng
8


Giảng viên: Trần Đức Vinh

- Biên bản xác định hàng hóa không đúng quy cách (hợp đồng
kinh tế có quy định trả lại hàng)
- Hóa đơn GTGT do khách hàng lập để trả lại hàng
- Phiếu nhập kho hàng trả lại
- Chứng từ thanh toán
Chú ý: Nếu khách hàng là người mua không có hóa đơn

-


Lập biên bản ghi rõ số lượng, giá trị hàng trả lại theo giá bán không thuế GTGT,
thiền thuế GTGT của hóa đơn số.. ngày.. tháng.. năm..
Thu lại hóa đơn GTGT

Xác định số thuế GTGT đầu vào








-

-

Số VAT còn được khấu trừ kì trước chuyển sang (mẫu
01/GTGT trang 22)
Số VAT đầu vào ghi trên hóa đơn VAT
Số VAT của tem vé, thẻ đặc thù (nếu muốn khấu trừ)
Số thuế GTGT đã nộp của hàng nhập khẩu
Số thuế GTGT đã nộp thay cho phía nước ngoài (thuế nhà
thầu về thuế GTGT) Nợ 133 có 111/112
 Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào
(mẫu số 01-2/GTGT trang 12)
Riêng hóa đơn điều chỉnh giảm cho các hóa đơn mua
vào trước đó thì ghi giá trị âm
 Tờ khai thuế GTGT (mẫu 01/GTGT trang 22)
Chỉ tiêu (** trang 12) ghi vào [23] trang 22

Chỉ tiêu (*** trang 12) ghi vào [24] trang 22
Chỉ tiêu cột 7 dòng 1 tổng trang 12 ghi vào chỉ tiêu [25]
trang 22
Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ, TSCD được
phân bổ theo doanh số (đối với doanh nghiệp có 2 hoạt động
chịu thuế và không chịu thuế GTGT nhưng không tách riêng
được thuế đầu vào cho từng hoạt động)
Ví dụ 1: Xây dựng, duy tu, sửa chữa
Công trình dân dụng: chịu thuế GTGT
Công trình văn hóa nghệ thuật; công trình phục vụ công cộng,
cơ sở hạ thầng, nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội bằng
nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo hoặc
nguồn vốn khác không quá 50%: Không chịu thuế GTGT
Ví dụ 2: Vận chuyển hành khách
Ví dụ 3: Internet (vật liệu, điện, nước, dịch vụ, máy chủ,
đường dây…)
Hoạt động kinh doanh: Chịu thuế GTGT
9


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

- Phổ cập theo chương trình Chính phủ: Không chịu thuế GTGT
Ví dụ 4: Phát song truyền thanh, truyền hình (vật liệu,
điện, nước, dịch vụ, máy phát song, cột tháp phát song…)
- Thu tiền quảng cáo: Chịu thuế GTGT
- Thu tiền từ nguồn vốn ngân sách: Không chịu thuế GTGT

Số thuế GTGT đầu vào được phân bổ:


Tỷ lệ phân bổ
=

Doanh thu chịu thuế GTGT, DT không phải kê khai, tính nộp
thuế GTGT
Tổng doanh thu của hàng hóa, dịch vụ bán ra bao gồm cả
doanh thu không phải nộp thuế không hạch toán riêng được

Số thuế GTGT được
khấu trừ

=

Số thuế GTGT đầu vào cần
phân bổ

X

Tỷ lệ phân bổ

Hàng tháng/quý, tạm phân bổ: tính số thuế GTGT của hàng
hóa, dịch vụ, TSCĐ mua vào được khấu trừ
Tờ khai thuế GTGT (mẫu 01/GTGT trang 22) chỉ tiêu [25]
(hoặc cột 7 dòng 1 tổng của BK 01-2/GTGT trang 12 + số
phân bổ)

Cuối năm, điều chỉnh: tính số thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ cả năm so sánh với số tạm khấu trừ trong năm nếu :
tăng +, giảm –
Điều chỉnh ngay vào tờ khai thuế GTGT (tr22) vào tháng 12

của năm [25]


Xác định số thuế GTGT đầu ra
Số thuế GTGT đầu ra:



Số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT khi bán
Số thuế GTGT của các tem, vé, thẻ đặc thù
Lập bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
(mẫu số: 01-1/GTGT tr11) theo từng thuế suất, nếu không
tách được phải kê khai theo thuế suất cao nhất
Riêng hóa đơn điều chỉnh giảm cho các hóa đơn đã xuất
thì ghi giá trị âm
Vào tờ khai thuế GTGT (mẫu số: 01/GTGT trang 22) chỉ
tiêu [26], [29], [30], [31], [32], [33]
Tính số thuế GTGT phải nộp



Tính thuế GTGT phải nộp của HDDSXKD trong kỳ:
[40a] = [36] – [22] + [37] – [38] – [39] > 0
10


Giảng viên: Trần Đức Vinh









Tính chỉ tiêu [40b]: thuế GTGT mua vào của dự án đầu tư
được bù trừ với số thuế GTGT phải nộp của HĐSNKD cùng kỳ
tính thuế (lây ở chỉ tiêu [28a] ở Tờ khai thuế GTGT dành cho dự
án đầu tư – mẫu 02/GTGT trang 23)
Thuế GTGT còn phải nộp [40] = [40a] – [40b]
Tính thuế GTGT chưa được khấu trừ hết kỳ này nếu [41] =
[36] – [22] + [37] – [38] – [39] < 0
Tính số thuế GTGT đề nghị hoàn [42] (đối với các trường
hợp được hoàn)  Lập hồ sơ hoàn thuế
Số thuế GTGT còn được khấu trừ chuyển kỳ sau [43] = [41]
– [42]
[43] tháng này trùng [22] tháng sau
Tờ khai thuế GTGT, lập 2 bản:
Bản 1: Lưu tại DN
Bản 2: Nộp cơ quan thuế
Thời hạn nộp: chậm nhất 20 ngày của tháng sau (không tính
ngày nghỉ)
Nếu trong tháng không phát sinh thuế GTGT vẫn lập và nộp Tờ
khai thuế GTGT: đánh dấu X và chỉ tiêu [21]
Doanh nghiệp có thể khai thuế GTGT theo quý:




-





Doanh thu của năm trước liền kề <= 50 tỷ đồng
Doanh nghiệp mới thành lập
Khai thuế GTGT theo quý
Khi HĐKD đủ 12 tháng: từ năm dương lịch tiếp theo, DN khai:
 Theo tháng: Nếu DT > 50 tỷ
 Theo quý: Nếu DT <= 50 ty đồng
Khai theo quý được ổn định theo chu kỳ 3 năm dương lịch
Thời hạn: 30 ngày tháng đầu quý sau
Quy định về kê khai thuế GTGT:

Thế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ nào kê khai ngay trong
kỳ đó

Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ nào cũng được kê
khai trong kỳ đó
Nếu bị sai sót thì được kê khai bổ sung trước khi CQ thuế
công bố quyết định kiểm tra, thanh tra thuế

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tối đa bằng thuế GTGT
đầu ra, nếu khấu trừ không hết được khấu trừ vào các kỳ tiếp theo mà không được hoàn thuế,


chỉ được hoàn thuế GTGT đầu vào của dự án đầu tư và doanh nghiệp xuất khẩu (thông tư 130/2016)

11



Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

Điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào





-

Có hóa đơn GTGT hợp pháp khi mua hàng; chứng từ đã nộp
thuế GTGT ở khâu nhập khẩu; chứng từ đã nộp thuế GTGT thay
cho phía nước ngoài
Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, trừ giá trị
hàng mua vào từng lần < 20tr
Đối với hàng xuất khẩu phải có them
Hợp đồng xuất khẩu
Tờ khai hải quan xuất khẩu
Hóa đơn thương mại
Chứng từ thanh toán qua ngân hàng (TK thanh toán đã đăng kí
với cơ quan thuế)
Chú ý: Kê khai thuế GTGT đầu vào









-

Mua hàng hóa, dịch vụ >= 20 triệu, chưa trả tiền: vẫn
được kê khai, khấu trừ thuế GTGT
Đến ngày thanh toán, nếu không có chứng từ thanh toán
qua ngân hàng, thì không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và
phải điều chỉnh giảm số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ vào kỳ
phát sinh thanh toán bằng tiền mặt
Mua hàng hóa, dịch vụ nhiều lần trong cùng 1 ngày của 1
nhà cung cấp có tổng giá trị >= 20tr, chỉ được khấu trừ khi có
chứng từ thanh toán qua ngân hàng
Hóa đơn GTGT không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
Hóa đơn GTGT không ghi tiền thuế GTGT
Hóa đơn không ghi, ghi không đúng các chỉ tiêu: tên, địa chỉ,
mã số thuế của người bán, người mua
Hóa đơn GTGT, chứng từ nộp thuế GTGT giả; hóa đơn bị tẩy xóa;
hóa đơn khống
Hóa đơn ghi không đúng giá trị thực tế
Trình tự kế toán:

Xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ xem xét các
quan hệ [35] với [25] và [22]; [40b]

Phân bổ số thuế GTGT, nếu DN có 2 hoạt động chịu thuế
và không chịu thuế GTGT
- Số thuế GTGT phân bổ cho hoạt động chịu thuế
- Số thuế GTGT phân bổ cho hoạt động không chịu thuế (tính vào
giá vốn)



5. Nộp thuế GTGT

Nộp bằng tiền đồng VN (CQ thuế thu)
12


Giảng viên: Trần Đức Vinh






Thời hạn nộp
Khai thuế tháng: 20 ngày của tháng sau
Khai thuế quý: 30 ngày của tháng đầu quý sau
Căn cứ vào chứng từ nộp thuế ghi sổ kế toán: Nợ 33311,
có tk 111, 112
Nếu nộp chậm: Phạt 0,03%/ngày của số tiền nộp chậm, số
ngày nộp chậm tính từ ngày 21 (kê khai theo tháng), 31 (kê thai
theo quý), (tính cả ngày nghỉ, ngày lễ)
6. Hoàn thuế
6.1. DN mới thành lập từ dự án đầu tư đã đăng ký kinh
doanh, đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, đang
trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động, thời gian đầu tư
từ 01 năm (12 tháng) trở lên có số thuế GTGT đầu vào >= 300
triệu đồng thì được hoàn thuế theo từng năm. Hồ sơ gồm:






Tờ khai thuế GTGT của dự án đầu tư (tr23)
Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN (tr25)
Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
6.2. DN đang hoạt động sản xuất kinh doanh có dự án
đầu tư mới: (2 trường hợp: cùng tỉnh, khác tỉnh)





-

-

Tại tỉnh, TP cùng nơi DN đóng trụ sở chính: lập hồ sơ
khai thuế riêng cho dự án đầu tư và phải bù trừ với số thuế
GTGT của HĐSXD [28a], có thuế GTGT đầu vào chưa bù trừ hết:
>= 300tr được hoàn thuế. Hồ sơ gồm:
Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư (mẫu 02/GTGT trang
23)
Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu
Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào
Tại tỉnh, TP khác nơi DN đóng trụ sở chính
Nếu DN chưa đăng ký kinh doanh, chưa đăng ký thuế cho dự án:
khai thuế riêng cho dự án đầu tư và phải bù trừ với số thuế
GTGT phải nộp của HĐSXKD [28a], có thuế GTGT đầu vào chưa
bù trừ hết >= 300 triệu đồng, hồ sơ gồm

 Tờ khai thuế GTGT dành cho dự án đầu tư (tr23)
 Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN (tr25)
 Bảng kê hóa đơn chứng từ
Nếu DN thành lập BQL dự án: có con dấu; có TKTGNH; đã đăng
ký thuế; có MST, lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán thì BQL lập
hồ sơ khai thuế và hoàn thuế riêng. Hồ sơ gồm:
 Tờ khai thuế GTGT của dự án đầu tư (tr23)
13


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

 Lập giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN (mẫu số
01/ĐNHT tr25)
 Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
CHÚ Ý: Dự án đầu tư không được hoàn thuế GTGT: (thông tư
130/2016/TT-BTC)
Dự án đầu tư của DN không có đủ số vốn điều lệ
Dự án đầu tư của ngành, nghề KD có điều kiện khi chưa có
đủ các điều kiện kinh doanh

Dự án đầu tư của ngành, nghề KD có điều kiện không duy
trì đủ điều kiện KD trong hoạt động

Dự án đầu tư khai thác tài nguyên, khoáng sản mà tổng
giá trị tài nguyên, khoán sản cộng với chi phí năng lượng >=
51% giá thành sản phẩm




6.3. DN xuất khẩu có thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ >=
300tr được hoàn theo tháng (nếu khai theo tháng), theo quý
(nếu khai theo quý)


Nếu DN vừa có hàng XK vừa có hàng bán trong nước: phải
phân bổ thuế GTGT đầu vào của hàng XK theo tỉ lệ % giữa doanh thu hàng
XK với doanh thu hàng chịu thuế, donah thu ko phải kê khai tính nộp thuế



Số thuế GTGT được hoàn của HXK ko vượt quá doanh thu
của hàng xuất khẩu nhân vs 10%


Số thuế GTGT
chưa khấu trừ
hết của
tháng/quý

=

Số thuế GTGT đầu ra của
hàng bán trong nước



Số thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ trong tháng/quý
(DĐK+PS tăng)



Số thuế
GTGT
đầu vào
phân bổ
cho HXK

=

Số thuế GTGT
chưa khấu trừ
hết của
tháng/quý

x

Nếu số thuế GTGT đầu vào phân bổ cho hàng XK:
- Nếu <300tr: không được hoàn thuế, tiếp tục khấu trừ vào kì sau
- >=300tr: được hoàn thuế theo tháng/quý, hồ sơ gồm:
 Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN (mẫu số
01/ĐNHT tr25)
 Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào


14


Giảng viên: Trần Đức Vinh


Ví dụ:
VAT đầu vào khấu trừ hết = 840 – (150 + 4.800) = -4.110
VAT đầu vào của hàng XK = 4.110 x [13.200 / (13.200 +
8.400)] = 2.507 được hoàn thuế (vì >= 300 tr.đ), nhưng tối
đa 13.200 x 10% = 1.320
 [42]  Lập hồ sơ hoàn thuế 1.320
VAT đầu vào của hàng bán trong nước = 4.110 – 1.320 =
2.790 không được hoàn, tiếp tục khấu trừ vào kì sau.
6.4. DN có thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ hết hoặc
thuế GTGT nộp thừa khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi DN,
sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt
động. Hồ sơ gồm:
Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN (mẫu số 01/ĐNHT



tr25)
Quyết định sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá
sản, chuyển đổi sở hữu, chấm dứt hoạt động của cấp có thẩm
quyền

Hồ sơ khai thuế GTGT đến thời điểm sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản,


chuyển đổi sở hữu, chấm dứt hoạt động

6.5. Ngoài ra còn có các trường hợp hoàn thuế GTGT
khác:
Dự án ODA
Tổ chức VN sử dụng tiền viện trợ nhân đạo, viện trợ không

hoàn lại của nước ngoài mua hàng hóa tại VN để viện trợ

Đối tượng hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao

Người nước ngoài, người VN định cư ở ước ngoài mua hàng
tại VN mang theo người khi xuất cảnh.



6.6. Khi nhận tiền hoàn thuế
15


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy




Thuế GTGT đầu vào: Nợ TK 111, 112 Có TK 133
Thuế GTGT nộp thừa: Nợ TK 111, 112/ Có TK 3331
Chú ý: Số thuế GTGT đầu vào đề nghị hoàn không được kết
chuyển vào số khấu trừ của kỳ sau.
2 phương thức hoàn thuế:

Kiểm tra trước, hoàn thuế sau (thời hạn hoàn thuế 40 ngày
khi nhận đủ hồ sơ)

Hoàn thuế trước, kiểm tra sau (thời hạn hoàn thuế 6 ngày
khi nhận đủ hồ sơ)



Nếu hoàn thuế chậm do lỗi của CQ thuế thì DN còn
được trả tiền lãi tính trên số thuế hoàn chậm và thời gian chậm
hoàn thuế (theo lãi suất cơ bản NHNN công bố - mục 21 NĐ số
106/2010/NĐ-CP)
Đối tượng được hoàn thuế GTGT:






DN đăng ký theo phương pháp khấu trừ thuế
Có giấy chứng nhận đăng ký DN
Có con dấu
Lập và lưu giữ sổ sách, chứng từ kế toán
Có tài khản TGNH (đã đăng ký với CQ thuế)
Chú ý: Nếu DN chuyển từ PP khấu trừ sang PP trực tiếp, có
số thuế GTGT đầu vào chưa khấu trừ hết được tính vào chi phí
được trừ khi XĐ thu nhập chịu thuế TNDN (Nợ TK 632, 642/ Có
TK 133)

II. Theo phương pháp trực tiếp
1. Áp dụng

Đối tượng chịu thuế GTGT: hh, dv…

Đối tượng nộp thuế: căn cứ vào PPXĐ thuế






2. Chứng từ
Hóa đơn bán hàng
DN đặt in, tự in: mẫu 02GTTT3/001
Mua tại cơ quan thuế: mẫu 02GTTT3/001
Tem, vé, thẻ đặc thù
Bảng kê bán lẻ
3. TK sử dụng: TK33311
Thuế GTGT là thuế gián thu được loại trừ khỏi doanh thu
gộp (khuyến khích DN thực hiện).
16


Giảng viên: Trần Đức Vinh

4. Phương pháp kế toán
4.1. Tính trực tiếp trên GTGT: Chỉ áp dụng đối với hoạt
động mua bán, chế tác vàng bạc, đá quý




Mua vàng, bạc, hàng hóa dịch vụ (có HĐGTGT, HĐBH)
Bán vàng, bạc, hàng hóa, dịch vụ (có HĐGTGT, HĐBH)
Bán vàng, bạc, dịch vụ chế tác (lập HĐBH)
Nợ TK 111, 112, 131/ Có TK 511




Cuối tháng (cuối quý), xác định số thuế GTGT phải nộp
Thuế GTGT phải
nộp

Giá trị gia tăng

=

Giá trị gia tăng

=

Giá thanh toán
của vàng, bạc,
đá quý bán ra

x

Thuế suất



Giá thanh toán
của vàng, bạc,
đá quý mua
vào tương ứng

(có hóa đơn bán ra, hóa đơn mua vào)
Chú ý:

Nếu GTGT âm (-) của vàng, bạc đá quý thì được tính bù
trừ vào GTGT dương (+) của vàng, bạc, đá quý

GTGT âm (-) được trừ vào GTGT của kỳ sau nhưng không
được chuyển sang năm sau
 Lập tờ khai thuế GTGT (mẫu 03/GTGT tr16) và nộp cho
CQ thuế không quá 20, 30 ngày
Kế toán ghi: Nợ TK 511, Có TK 33311


4.2. Tính tự tiếp trên doanh thu theo tỷ lệ %




Áp dụng (các DN, tổ chức này phải mua hóa đơn tại CQ
thuế)
DN, HTX có doanh thu hàng năm dưới 1 tỷ đồng (trừ trường
hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế
DN, HTX mới thành lập (trừ TH đăng ký tự nguyện áp dụng
khấu trừ)
Hộ, cá nhân KD
Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại VN không theo
luật đầu tư
Các tổ chức không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế
độ kế toán, hóa đơn, chứng từ
Tổ chức kinh tế khác không phải là DN, HTX
Phương pháp tính
17



Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

Thuế GTGT
phải nộp

=

DT hàng hóa, dịch vụ bán ra (được ghi trên hóa
đơn bán hàng)

x

tỷ lệ %

Tỷ lệ % được ấn định:
Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%
DV, xây dựng không bao thầu NVL: 5%
SX, vận tải, dv có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao
thầu NVL: 3%

Hoạt động kinh doanh khác: 2%




Lập bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ bán ra
(tr18)
Tờ khai thuế GTGT (mẫu 04/GTGT tr17) nộp 10, 20, 30
ngày

Số thuế GTGT phải nộp, lựa chọn 2 cách ghi:
Nếu xác định ngay số phải nộp khi ghi doanh thu:
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511
Có TK 33311
Nếu không XĐ ngay, cuối kỳ XĐ số phải nộp
Nợ TK 511
Có TK 33311
4.3. Theo phương pháp khoán (tính trên doanh thu ấn
định)
Thuế GTGT phải nộp

=

DTHH,DV bán ra ấn định

x

tỷ lệ %

Doanh thu ấn định: số liệu kê khai của hộ khoán; kết quả
điều tra; dữ liệu của CQ thuế; ý kiến hội đồng tư vấn thuế xã,
phường.
Lập tờ khai thuế khoán (mẫu 01/THKH tr52).
Thời hạn: nộp 1 lần chậm nhất ngày 31/12/ năm trước.
Số thuế GTGT phải nộp ghi theo 2 cách trên.
5. Nộp thuế GTGT

Nộp bằng tiền đồng VN (CQ thuế thu)


Thời hạn nộp:
- 10 ngày (theo từng lần phát sinh)
18


Giảng viên: Trần Đức Vinh

- 20 ngày (theo tháng)
- 30 ngày (theo quý)

Ghi sổ: Nợ TK 33311, Có TK 111, 112.
6. Hoàn thuế GTGT: không được hoàn thuế
Chú ý: DN chuyển từ PP trực tiếp sang PP khấu trừ thì
được khấu trừ thuế GTGT đầu vào kể từ kỳ kê khai thuế đầu
tiên theo PP khấu trừ.
B. Kế toán thuế GTGT hàng nhập khẩu
I. Áp dụng

Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT
khi nhập khẩu;

Đối tượng nộp thuế: Các cá nhân, tổ chức có nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.










II. Chứng từ
Giấy phép nhập khẩu (nếu có);
Hợp đồng thương mại (nhập khẩu);
Hóa đơn thương mại (người bán nước ngoài lập);
Tờ khai hàng hóa nhập khẩu (tr69);
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O);
Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa (C/Q);
Chứng từ ghi số thuế phải thu (tr73): Thông báo nộp
thuế của CQ hải quan;
Chứng từ nộp thuế: Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà
nước (tr74).
III. Phương pháp tính thuế:
Thuế GTGT hàng NK = [(Số lượng hàng NK x giá tính thuế)
+thuế NK, thuế TTĐB hàng NK, thuế BVMT hàng NK] x thuế
suất GTGT
Số thuế GTGT hàng nhập khẩu quy định như sau:

Không tính vào giá hàng NK, được khấu trừ khi DN nhập
khẩu hàng chịu thuế GTGT, sử dụng cho hoạt động kinh doanh
chịu thuế GTGT, tính thuế theo phương pháp khấu trừ

Tính vào giá hàng nhập khẩu: hàng NK sử dụng cho phúc
lợi, dự án,…


19



Biên soạn lại: Ngô Quang Huy







-

-

IV. TK sử dụng và PP kế toán
1. TK sử dụng: 33312
2. PP kế toán
DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
Nhận hàng
Thuế GTGT
DN tính thuế GTGT theo PP trực tiép
Nhận hàng: Nợ 152, 153, 156, Có 331
Thuế GTGT hàng NK: Nợ 152, 153, 156,… Có 33312
Nộp thuế GTGT hàng NK (CQ hải quan thu)
Nộp bằng tiền VN
Thời hạn nộp thuế
 Không có bảo lãnh của ngân hàng: Nộp ngay
 Có bảo lãnh của NH: 30 ngày
PP hạch toán: Nợ TK 33312, Có TK 111, 112

V. Hoàn thuế GTGT máy móc thiết bị NK


Áp dụng:
- DN thành lập mới từ dự án đầu tư nhưng chưa đi vào hoạt
động, DN đang hoạt động có dự án đầu tư
- Có nhập khẩu máy móc thiết bị tạo TSCĐ (Nhập khẩu trực tiếp, nhập
khẩu ủy thác)







-

Điều kiện:
Dự án đầu tư SXKD hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT
DN đăng ký nộp thuế theo PP khấu trừ
Giá trị MMTB nhập khẩu để tạo TSCĐ >= 100 tỷ đồng
Hồ sơ hoàn thuế
Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN (mẫu 01/ĐNHT tr25)
Bảng kê hồ sơ hàng hóa nhập khẩu (mẫu 01-4/ĐNHT tr27)
Trình tự kế toán:
Nhập khẩu MMTB, tính thuế GTGT hàng NK: Nợ TK 133, có TK
33312
Nộp thuế GTGT: Nợ TK 3312, Có TK 111, 112
Nhận tiền hoàn thuế: Nợ TK111, 112, Có TK 133
C. Kế toán thuế GTGT trong 1 số trường hợp đặc biệt
I. Kế toán thuế GTGT đối với hoạt động đại lý
1. Đại lý bán đúng giá quy định hưởng hoa hồng
1.1. Các đại lý sau: Không phải khai thuế GTGT đối với

doanh thu hàng hóa, dịch vụ nhận bán đại ly và doanh thu
hoa hồng được hưởng

20


Giảng viên: Trần Đức Vinh







Đại lý của dịch vụ: Bưu chính, viễn thông, bán vé xổ
số, vé máy bay, ô tô, tàu hỏa, tàu thủy;
Đại lý vận tải quốc tế;
Đại lý của các dịch vụ ngành hàng không, hàng hải có
thuế suất GTGT 0%;
Đại lý bán bảo hiểm;
Đại lý bán hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT, VD:
SGK, giáo trình….
1.2. Đại lý bán đúng giá quy định hưởng hoa hồng của
hàng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ:

Không phải khai thuế GTGT đối với hàng hóa, dịch vụ bán
đại lý;

Phải kê khai thuế GTGT đối với doanh thu hoa hồng đại lý
được hưởng, thuế suất 10% (thuế GTGT đầu ra).



Phương pháp kế toán
Bên giao đại lý


Xuất hàng, PXK hàng
gửi bán đại lý kèm
LĐĐ (Mẫu số 04HGDL
tr8). DN muốn sử dụng
phải đặt in, tự in hoặc
mua tại cơ quan thuế.
Mất phải thông báo vs
cơ quan thuế. Trên chứng
từ này ghi theo giá bán có
thuế, nhưng định khoản thì
định khoản giá gốc (nợ 157, có
155/156)









Nhận bảng kê, lập hóa
đơn GTGT, ghi doanh
thu

Kết chuyển giá vốn,
gửi hóa đơn GTGT
Nhận hóa đơn GTGT
của hoa hồng: Nợ 641,
Nợ 133, Có 131
Nhận tiền bán hàng:
Nợ 111, 112, Có 131
Kê khai thuế GTGT

Bên nhận đại lý
Nhận hàng (không ghi
đơn)
• Bán hàng, lập HĐGTGT
(Hóa đơn đầu ra của hàng bán đại


lý, trên hóa đơn phải ghi “hàng bán
đại lý”), Nợ 111,112, Có 331

Lập bảng kê hóa đơn
GTGT (5-10 ngày/lần) của
hàng đã tiêu thụ gửi cho
đơn vị giao đại lý
• Nhận hóa đơn GTGT của
bên giao đại lý ( Hóa đơn đầu


vào của hàng bán đại lý)




Lập hóa đơn GTGT cho
hoa hồng được hưởng
Hoa hồng tính trên giá có
thuế/chưa thuế phụ thuộc
vào hợp đồng
Hoa hồng chưa thuế GTGT:
10
Thuế GTGT 10%: 1
Cộng: 11
Nợ TK 331
Có TK 5111
21


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

Có TK 33311
• Chỉ kê khai thuế GTGT của
hoa hồng
2. Đại lý bán hàng hưởng chênh lệch giá
Tại đơn vị giao đại lý: Kế toán và khai thuế GTGT
giống như DN bán hàng bình thường
Tại đơn vị nhận đại lý: Kế toán và khai thuế GTGT
giống như DN thương mại
II. Thuế GTGT của DN có đơn vị trực thuộc
1. DN có đơn vị trực thuộc ở địa phương cấp tỉnh, TP
thuộc TW cùng nơi DN đóng trụ sở chính
1.1. Nếu đơn vị trực thuộc có con dấu, tài khoản TGNH, trực
tiếp bán hàng hóa, dịch vụ, kê khai đầy đủ thuế GTGT đầu

vào, đầu ra có nhu cầu kê khai nộp thuế riêng phải đăng
ký nộp thuế riêng và sử dụng hóa đơn riêng
1.2. Nếu đơn vị trực thuộc không trực tếp bán hàng, không
xác định kết quả kinh doanh thì DN thực hiện kê khai thuế
GTGT chung cho cả đơn vị trực thuộc
Phương pháp kế toán
Tại văn phòng trụ sở chính









Giao tiền, vật tư, Nợ TK
1368, có TK 111, 112
Nhận sản phẩm cua
CSHTPT nộp: Nợ TK 155,
Có TK 136
Nhận bảng kê thuế
GTGT đầu vào, Nợ TK
133, Có TK 1368
Bán hàng hóa, dịch vụ
Kết chuyển giá vốn
Kê khai thuế GTGT

Tại cơ sở hạch toán phụ
thuộc












Nhận tiền, vật tư, Nợ
111, 112, 152…, Có TK
3368
Mua vật tư, Nợ TK 152,
153, Nợ 133, Có 111,
112
Xuất vật tư cho sản
xuất: Nợ 611, Có 152
Tổng hợp chi phí sản
xuất
Nhập kho sản phẩm: Nợ
TK 155, Có TK 154
Chuyển sản phẩm về
công ty Nợ TK 336, Có
TK 155
Lập BK kết chuyển thuế
GTGT đầu vào, Nợ TK
22



Giảng viên: Trần Đức Vinh

336, Có TK 133
• Không kê khai thuế
2. DN có đơn vị trực thuộc kinh doanh ở địa phương cấp
tỉnh khác nơi DN đóng trụ sở chính (3 trường hợp)
2.1. Nếu đơn vị trực thuộc HT độc lập thì đơn vị trực thuộc
trực tiếp kê khai, nộp thuế GTGT cho cơ quan thuế (sẽ trình
bài tại mục 4.)
2.2. Nếu đơn vị trực thuộc (không phải là CSSX trực thuộc)
không trực tiếp bán hàng, không phát sinh doanh thu thì DN
kê khai, nộp thuế GTGT tập trung. Ví dụ: chỉ mua dịch vụ, vật
tư cho văn phòng đại diện… (PP kế toán tương tự mục 1.2)
2.3. Nếu DN có cơ sở sản xuất trực thuộc (chỉ bao gồm: sản xuất,
gia công, lắp ráp) k hông trực tiếp bán hàng, không có doanh thu,
đóng trên tỉnh, TP thuộc TW khác với tỉnh, thành phố nơi đóng
trụ sở chính thì phải khai thuế GTGT tại trụ sở chính và nộp
thuế cho các địa phương:
Theo tỷ lệ tạm nộp:
- 1% trên giá chưa thuế (nếu thuế suất 5%)
- 2% trên giá chưa thuế (nếu thuế suất 10%)


Lập bảng phân bổ thuế GTGT (mẫu 01-6/GTGT tr14,
ghi cột 8), Đính kèm tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT tr22)


Nếu số thuế GTGT tỉnh nộp tại địa phương lớn hơn số
thuế GTGT phải nộp của DN tại trụ sở chính thì phải phân bổ

cho địa phương theo doanh thu SPSX ra chưa thuế GTGT
Số thuế GTGT
phải nộp cho
địa phương

=

Số thuế GTGT
phải nộp của
DN

x

Tỷ lệ doanh
thu của CSSX
HTPT

Tỷ lệ DT của CSSX HTPT =

 Lập bảng phân bổ thuế GTGT (mẫu 01-6/GTGT tr14,
cột 9) đính kèm tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT tr22
3. DN không thành lập đơn vị trực thuộc tại địa phương
cấp tỉnh khác nơi DN có trụ sở chính nhưng có hoạt
động bán hàng vãng lai mà giá trị bán hàng vãng lai
ngoại tỉnh >= 1 tỷ đồng (có thuế GTGT) kê khai nộp
thuế GTGT tại địa phương theo tỷ lệ (vận chuyển hàng lập
PXKKVCNB, bán hàng lập hóa đơn GTGT)





1% trên giá chưa thuế (nếu thuế suất 5%)
2% trên giá chưa thuế (nếu thuế suất 10%)
23


Biên soạn lại: Ngô Quang Huy

 Lập Tờ khai thuế GTGT (mẫu 05/GTGT tr19): Nộp theo
từng lần phát sinh 10 ngày (hoặc 20 ngày)
DN thực hiện nộp thuế GTGT tại địa phương
Lập bảng kê số thuế GTGT đã nộp (mẫu 01-5/GTGT tr13)




(Số thuế GTGT đã nộp tại địa phương được trừ vào số thuế GTGT phải nộp của DN và
không bị khống chế thời gian)

Vào tờ khai thuế GTGT (mẫu 01/GTGT tr22)[39]



4. Đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập (hoặc phụ
thuộc) ở cùng địa phương cấp tỉnh hoặc khác địa
phương, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có TK
TGNH, trực tiếp bán hàng hóa, dịch vụ  kê khai nộp
thuế GTGT tại địa phương
DN phải đăng ký sử dụng với cơ quan thuế:
Phiếu Xuất kho kiêm VCNB + Lệnh điều động nội bộ

Hoặc HĐGTGT




4.1. DN đăng ký: PXK kiêm VCNB kèm theo Lệnh điều
động nội bộ
Phương pháp kế toán
Tại công ty


Xuất hàng, sử dụng PXK
KVCNB kèm LĐĐ (mẫu
03XKNB, tr7) (DN muốn sử
dụng PXKKVCNB thì phải đặt in,
tự in hoặc mua tại cơ quan thuế,
quản lý như hóa đơn

Nhận
bảng
kê,
lập
HĐGTGT
Nợ 1368, 111, 112
Có 511
Có 33311
• Kết chuyển giá vốn
Nợ 632
Có 157
• Gửi hóa đơn GTGT liên 2

cho cơ sở phụ thuộc


Tại CSHT độc lập, phụ thuộc
Nhận hàng
Bán hàng, lập HĐGTGT
Nợ 111,112,131
Có 511
Có 3331
• Kết chuyển giá vốn, lập
bảng

HĐGTGT,
chuyển về VP trụ sở
chính
Nợ 632, Có 156
• Nhận hóa đơn GTGT của
công ty
Nợ 133
Có 632



4.2. DN đăng ký: Sử dụng HĐGTGT
Phương pháp kế toán
Tại công ty

Tại CSHTĐL hoặc phụ thuộc
24



Giảng viên: Trần Đức Vinh

Bán hàng, lập hóa đơn
GTGT
• Kết chuyển giá vốn
• Kê khai thuế GTGT







Nhận hàng
Bán hàng, lập HĐGTGT
Kết chuyển giá vốn
Kê khai thuế GTGT

III. Đối với DN xây lắp
1. DN xây lắp có đơn vị phụ thuộc không có tư cách
pháp nhân : tổ xây dựng, đội xây dựng, ban quản lý
công trình… thi công các công trình ở địa phương cấp tỉnh
khác nơi DN đóng trụ sở chính có giá trị công trình xây dựng,
lắp đặt >= 1 tỷ đồng (có thuế GTGT) thì DN phải kê khai,
nộp thuế GTGT tạm tính tại địa phương theo tỷ lệ 2% trên giá
chưa thuế GTGT
 Tờ khai thuế GTGT (mẫu 05/GTGT tr19): Nộp theo từng lần
phát sinh 10 ngày
Bảng kê thuế GTGT đã nộp (mẫu 01-5/GTGT tr13)


số thuế GTGT đã

nộp tại địa phương được trừ vào số thuế GTGT phải nộp của DN

Tờ khai thuế GTGT (mẫu 01/GTGT tr22) [39]
2. DN xây lắp XD công trình thuộc nguồn vốn NSNN thì
kho bạc NN nơi chủ đầu tư mở tài khoản giao dịch thực hiện khấu trừ
thuế GTGT theo tỷ lệ 2% trên số tiền thanh toán khối lượng
XDCB hoàn thành. Số thuế GTGT kho bạc NN khấu trừ 2%
được trừ vào số thuế GTGT phải nộp của DN xây lắp
Bảng kê tr13
Tờ khai thuế GTGT tr22 [39]
3. DN xây lắp (nhà thầu chính) giao cho nhà thầu phụ
thì nhà thầu phụ phải kê khai nộp tuế GTGT tại địa phương
cho công trình nhà thầu phụ thực hiện. Nếu nhà thầu phụ
không đăng ký, kê khai thì nhà thầu chính phải kê khai nộp
thuế GTGT trên toàn bộ công trình (giá chưa thuế GTGT)
4. DN xây lắp thi công các công trình liên quan đến
nhiều địa phương: đường giao thông, đường điện, đường
ống dẫn nước, ống dẫn dầu, khí… không xác định được doanh
thu của từng công trình ở từng địa phương cấp tỉnh thì
khai, nộp thuế GTGT tại trụ sở chính và nộp thuế GTGT cho
các tỉnh nơi có công trình đi qua
Số thuế GTGT phải nộp tính như sau:
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×