Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Chuyên đè ôn thi học sinh giỏi: Mối quan hệ giữa địa hình khí hậu sông ngòi việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.81 KB, 22 trang )

Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ


3

Mở đầu
1. lý do chọn đề tµi
Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là
một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ
này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình
địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan
hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh
tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí
mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ
thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân
quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc,
hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn
giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một
nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết
quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng nào
đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết quả
và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả, giáo
viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với nội
dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò hết
sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển:
Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng


cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua
lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét.
Trên thực tế do đặc điểm về nội dung môn học mà mối quan hệ nhiều khi
không được biểu hiện rõ trong sách giáo khoa địa lí cũng như trong các bản đồ,

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

1


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
atlat a lớ. Mt khỏc, mt s em hc sinh cũn thiu cỏc k nng phõn tớch, gii thớch
trong hc tp mụn a lớ. iu ny s gõy ra rt nhiu khú khn cho cỏc em trong
vic nm bt kin thc mt cỏch chớnh xỏc v thu ỏo, gõy ra hin tng gii thớch
sai, khú hiu, khú lu gi kin thc mt cỏch ch ng, d dn n hin tng hc
thuc lũng, hc vt cỏc kin thc a lớ.
Xut phỏt t nhng vn lớ lun v thc tin trờn, tụi quyt nh la chn
chuyờn : Mi quan h gia a hỡnh - khớ hu - sụng ngũi Vit Nam dnh cho
hc sinh gii a lớ vi mong mun hng dn hc sinh huy ng, vn dng vn
kin thc ó c hc ng thi phỏt huy nng lc t duy hiu sõu sc v mi
liờn h gia ba yu t quan trng trong t nhiờn, ú l a hỡnh, khớ hu v sụng
ngũi. õy cng l iu kin giỳp cỏc em nm vng kin thc ng thi phỏt huy
nng lc t duy, tng hp, phõn tớch, lp lun, phỏt hin v gii thớch cỏc mi liờn
h a lớ, bờn cnh ú cng gúp phn nõng cao k nng c v phõn tớch cỏc loi bn
, Atlat a lớ - mt k nng c bit quan trng i vi hc sinh gii a lớ.
2. c ớch nghiên cứu
-

V kin thc: Thụng qua chuyờn , giỏo viờn giỳp hc sinh hiu rừ


bn cht, thy c mi quan h tng h cht ch gia a hỡnh, khớ hu v sụng
ngũi v chớnh mi quan h ny to nờn c trng v mt t nhiờn ca tng vựng
lónh th. Vn ny c phõn tớch gn vi mt min lónh th t nhiờn ca Vit
Nam do ú to tớnh sỏt thc gia lớ thuyt vi thc t, gia kin thc a lớ i
cng vi kin thc a lớ Vit Nam phn t nhiờn, thit thc trong ging dy
chuyờn sõu phn a lớ t nhiờn Vit Nam lp 12.
-

V k nng: giỳp hc sinh gii phỏt trin cỏc k nng phõn tớch, tng

hp, liờn h, k nng phỏt hin cỏc mi liờn h nhõn qu a lớ, k nng c v phõn
tớch bn , Atlat.
3. i tng
i tng hng ti ca chuyờn l hc sinh ụn luyn thi hc sinh gii
mụn a lớ cỏc cp trung hc ph thụng. 4. Đóng góp mới về mặt thực tiễn
Chuyên đề có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, tích luỹ kinh nghiệm
cho công tác bồi d-ỡng học sinh giỏi môn địa lí cấp trung học phổ thông đồng thời

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

2


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
là tài liệu tham khảo, mở rộng cho học sinh ôn luyện đại học để các em có cái nhìn
tổng quát hơn trong học tập địa lí tự nhiên Việt Nam.

Phần nội dung
A. T G QU V QU G T P T




Mi quan h hu c gia a hỡnh, khớ hu v sụng ngũi c th hin qua s
di õy:
a
hỡnh

c trng
lónh th t nhiờn

Khớ
hu

Sụng
ngũi

Lp v a lý hay cũn gi l lp v cnh quan bao gm nm thnh phn t
nhiờn khụng th tỏch ri: Thch quyn, thu quyn, khớ quyn, sinh quyn v th
nhng quyn. Nm thnh phn ny cú mi quan h cht ch vi nhau, thnh phn
ny chi phi ti thnh phn khỏc v ngc li. Khi mt thnh phn thay i, cỏc
thnh phn khỏc s thay i theo dn ti bc tranh cnh quan mt a phng,
mt vựng thm chớ trờn ton cu b thay i. Chớnh bi mi quan h khụng th tỏch
ri m chỳng to ra mt th thng nht v hon chnh ca lp v a lý.
Trờn lónh th Vit Nam, mi quan h gia cỏc thnh phn t nhiờn c th
hin rừ nột. Mi quan h ny th hin nhiu chiu to nờn s phõn húa a dng v
phc tp cho thiờn nhiờn nc ta.

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

3



Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
B. QU G
è K U S G Gề V T I. Tỏc ng ca a
hỡnh ti khớ hu v sụng ngũi 1. Tỏc ng ca a hỡnh n khớ hu
a hỡnh cú tỏc ng mnh m lờn khớ hu, nht l vi khớ hu, bi nú to nờn
s phõn hoỏ theo chiu ngang v chiu thng ng ca cỏc yu t khớ hu, lm khớ
hu nc ta phõn húa phc tp, thm chớ cú phn tht thng.
a. nh hng ca a hỡnh n s phõn b bc x, nhit *
nh hng ca cao a hỡnh n khớ hu:
C lờn cao 100m, nhit gim 0,5 - 0,6 0C. Nguyờn nhõn l do theo cao,
bc x Mt Tri tng, nhng bc x súng di ca mt t cũn tng nhanh hn, nờn
nhit gim rt nhanh. Cho nờn nhng vựng nỳi cao Tõy Bc, Tõy Nguyờn
nhit trung bỡnh nm thp hn ng bng xung quanh rt nhiu. Theo tớnh toỏn,
nu ton b a hỡnh b mt Trỏi t c san bng thỡ nhit trung bỡnh nm
trờn Trỏi t s tng lờn 0,70C.
Nhit ti mt s a im theo cao nc ta
a im
Nhit trung bỡnh nm (0C)
cao (m)
Sn La

676

21,0

Tam o

897


18,0

Phú Bng

1400

15,7

Sỡn H

1529

15,9

Sa Pa

1570

15,2

Hong Liờn Sn

2170

12,8

Pleiku

800


21,8

Bo Lc

850

21,5

Lt

1513

18,3

Vỡ vy, cao a hỡnh to ra phõn hoỏ khớ hu theo ai cao: a hỡnh cng
cao thỡ tớnh vnh ai ca khớ hu cng phong phỳ, hỡnh thnh nhiu ai khớ hu
khỏc nhau. Tuy nhiờn, vic xỏc nh s lng, tớnh cht v gii hn ca cỏc ai cao
Vit Nam cng cú phn phc tp do tỏc ng ca giú mựa ụng Bc. Ni cú giú

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

4


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
mùa Đông Bắc tác động mạnh, đai cao có xu hướng hạ thấp như ở Đông Bắc;
ngược lại ở những nơi không có tác của gió mùa Đông Bắc, các đai cao lại có xu
hướng dâng cao như ở Tây Nguyên.


Đai cao tại đới khí hậu chí tuyến gió mùa (miền Bắc)
Mùa nóng
Đai và á đai
Nhiệt độ trung bình
Tổng nhiệt độ
(0C)
(m)
năm (0C)
(0C)
0 – 100

23 – 25

8400 – 9200

> 25

100 – 300

21 – 23

7700 – 8400

> 25

300 – 600

20 – 22

7300 – 8000


> 25

600 – 1000

18 – 20

6500 – 7300

< 25

1000 – 1600

15 – 19

5500 – 7000

< 20 - 25

1600– 2600

12 – 15

4500 – 5500

< 20

< 10

2600 - 4300


< 15

Trên 2600

Đai cao tại đới khí hậu á xích đạo gió mùa (miền Nam)
Mùa nóng
Đai và á đai
Nhiệt độ trung bình
Tổng nhiệt độ
(0C)
(m)
năm (0C)
(0C)
0 – 100

25 – 27

9300 – 10000

> 25

100 – 300

23 – 25

8400 – 9300

> 25


300 – 600

22 – 24

8000 – 8800

> 25

600 – 1000

20 – 22

7300 – 8000

< 25

1000 – 1600

17 – 20

6200 – 7300

< 20 - 25

1600– 2600

12 – 17

4500 – 6200


< 20

Ở nước ta, về cơ bản có thể phân thành 3 đai cao:
-

Đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa khô đến ẩm chân núi, từ 0 đến 600

– 700 m ở miền Bắc và 900 – 1000 m ở miền Nam. Đai này có đặc điểm là mùa hạ

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

5


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
rt núng, nhit trung bỡnh thỏng trờn 25 0C. Mựa h di ngn tựy ni do b chi
phi bi qui lut a i v ai cao.
-

ai khớ hu ỏ chớ tuyn giú mựa hi m ti m trờn nỳi t 600 700 m

min Bc v 900 1000 m min Nam n 2600m. ai ny cú mựa h di
250C. - ai khớ hu ụn i giú mựa trờn nỳi t 2600 m tr lờn. ai ny ch phỏt
trin hn ch cỏc vựng nỳi cao min Bc (Pu Si Lung 3076m, Phan Xi Png
3143 m) vỡ min Nam nh cao nht cng cha ti 2600 m. Quanh nm rột di
150C, mựa ụng cú thỏng di 50C.
*

nh hng ca hng sn n khớ hu:
Sn phi nng cú gúc nhp x ln v nhit lng nhn c cao hn. Sn


khut nng cú gúc chiu sỏng nh hn v nhit lng nhn c thp hn.
*

nh hng ca dc a hỡnh n khớ hu:
Ni cú dc nh, nhit cao hn ni cú dc ln, bi vỡ lp khụng

khớ c t núng cú dy ln hn.
*

nh hng ca a hỡnh n biờn nhit trong ngy:
Ni t bng, nhit thay i ớt hn ni t trng, vỡ ni t trng ban ngy

ớt giú, nhit cao hn, ban ờm khớ lnh trờn cao dn xung lm cho nhit
thp. Trờn vựng nỳi v cao nguyờn, khụng khớ loóng hn ng bng, nờn nhit
thay i nhanh hn ng bng.
b. nh hng ca a hỡnh n vn ng ca khớ quyn
Nhỡn chung, a hỡnh ngn tr s vn ng ca khớ quyn.
-

g gh, mp mụ ca a hỡnh trờn lc a lm tng tớnh ma sỏt. Bóo
thng xut hin ngoi bin, khi i sõu vo t lin ngun cung cp nng lng
cho bóo gim cng vi ma sỏt cao nờn tan nhanh.

Mựa bóo nc ta thng kộo di t thỏng 5 ti thỏng 12. Bóo nc ta cú
phm vi nh hng khỏ rng. Mi khi cú bóo thng nh hng ti 3 4 tnh. Khi
bóo b vo t lin tc giú ó gim i rừ rt v nh hng trong phm vi 40
50km ri tan. Cú th thy bóo cú sc tn phỏ mnh v ma ln nht cỏc tnh ven
bin, nht l ven bin Trung B, cỏc tnh nm sõu trong t lin (khu vc Tõy Bc,
Tõy Nguyờn) nh hng ca bóo suy yu nhiu.


Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

6


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
-

cao v hng nỳi cú nh hng ln n s vn ng ca khớ quyn.
+ Cỏc khi nỳi chy ngang theo hng v tuyn nh Honh Sn, Bch Mó l

nhng vt chng ngi i vi s xõm nhp ca cỏc khi khớ t cc xung v
thp, lm chỳng b suy yu, t ú lm sõu sc thờm tớnh phõn hoỏ ca khớ hu theo
quy lut a i. Chớnh vỡ vy, nh hng ca giú mựa ụng Bc trờn lónh th
nc ta gn nh chm dt dóy Bch Mó.
+ Cỏc khi nỳi kộo di dc theo hng kinh tuyn, nht l cỏc dóy nỳi chy
sỏt duyờn hi, ngn chn s xõm nhp ca cỏc khi khớ hi dng vo sõu trong t
lin, lm sõu sc thờm tớnh phõn hoỏ ca khớ hu theo quy lut a ụ. Cú th nhn
thy rừ rt s phõn húa khớ hu gia ụng Bc v Tõy Bc do tỏc ng ca dóy
Hong Liờn Sn hay s s khỏc bit v ch ma gia ụng Trng Sn v Tõy
Trng Sn do nh hng ca dóy Trng Sn khi kt hp vi hot ng ca giú
mựa.
+ Tỏc dng bc chn ca a hỡnh gõy ra nhng bin i v tớnh cht ca cỏc
khi khớ khi phi vt qua cỏc dóy nỳi cao, to ra cỏc loi giú c bit (giú phn).
Loi giú phn in hỡnh nht nc ta l giú phn thi khu vc duyờn hi min
Trung. Giú hỡnh thnh t vnh Thỏi Lan, di chuyn theo hng Tõy Nam - ụng
Bc qua Campuchia v Lo. Khi tip cn dóy nỳi Trng Sn thỡ giú tng tc, vt
qua v trn xung vựng Bc Trung B v Trung Trung B. Giú thng xut hin t
u thỏng 4 n gia thỏng 9 vi tớnh


cht rt khụ v núng ( m cú khi

xung 30% trong khi nhit cú khi lờn ti 43C)
Ngoi duyờn hi min Trung, hin tng phn cng thy xy ra Mng
Thanh, Sapa v mt s ni ng bng sụng Hng.
Do cú tỏc ng rt ln ti s phõn húa khớ hu nờn cú th thy cỏc dóy nỳi
ln nc ta thng tr thnh nhng ranh gii khớ hu in hỡnh.
-

B mt a hỡnh nh hng ln ti hon lu khớ quyn. Tc ca giú

thng thay i khe nỳi. vựng nỳi thng xut hin nhng hon lu a
phng, in hỡnh l giú nỳi - giú thung lng.
Nguyờn nhõn hỡnh thnh do s hp th v phỏt x khụng u gia sn nỳi
v thung lng. Ban ngy cỏc sn nỳi do c chiu nng nờn núng hn nhiu so
vi khụng khớ cựng mc, khụng khớ sỏt sn nỳi cng núng lờn, gradian khớ ỏp

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

7


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
nằm ngang hướng từ thung lũng lên sườn núi, không khí di chuyển lên theo sườn
núi (Gió thung lũng được hình thành). Ban đêm các sườn núi lạnh đi do phát xạ,
không khí ở đây cũng lạnh đi, đậm đặc hơn và lắng xuống thung lũng (Gió núi)
Loại gió này thay đổi theo chu kì một ngày đêm. Bề dày của gió núi - thung
lũng khoảng 1km, liên quan đến tầng kết của khí quyển, khí quyển càng ổn định, bề
dày của gió núi – thung lũng càng lớn. Trong luồng gió thung lũng, tốc độ mạnh

nhất ở khoảng 1/4 toàn bộ bề dày thẳng đứng của luồng gió, tốc độ gió giảm dần từ
đó xuống gần mặt đất cũng như lên độ cao cao hơn. Gió núi ban đêm yếu hơn gió
thung lũng, bề dày của nó rất nhỏ. Gió thung lũng chỉ phát triển khi thời tiết tốt,
nhưng gió núi phát triển cả khi thời tiết xấu, nhiều mây, có mưa. c. Ảnh hưởng của
địa hình đến sự phân bố lượng mưa và độ ẩm
Độ cao, hướng địa hình (hướng nghiêng, hướng núi, hướng sườn) là những
nhân tố tác động lớn nhất tới lượng mưa
-

Những nơi ẩm ướt, mưa nhiều thường là sườn đón gió. Cùng một sườn

đón gió, càng lên cao không khí càng lạnh, sức chứa hơi nước giảm gây mưa, cộng
với lượng bốc hơi giảm nên những đỉnh núi tương đối cao còn gọi là những “hòn
đảo ẩm ướt”. Tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, không còn
mưa, vì thế ở những đỉnh núi cao thường khô ráo.
Ở miền Bắc nước ta, nơi mưa nhiều nhất là vùng núi thượng nguồn sông
Chảy, vùng núi Hoàng Liên Sơn, vùng núi Nam Châu Lãnh (Sa Pa: 2833 mm,
Móng Cái: 2749 mm); ở Nam Trung Bộ, trên các đỉnh núi cao của Trường Sơn
Nam, lượng mưa còn lớn hơn (Hòn Ba – Khánh Hòa 3751 mm; vùng núi Ngọc
Lĩnh trên 3000 mm, vùng núi Vọng Phu trên 2800 mm). Tại các đồng bằng dưới
chân núi đón gió từ biển thổi vào cũng có lượng mưa rất cao tới trên 2500 mm (Hà
Tĩnh 2642 mm, Huế 2868 mm)
-

Những nơi khô hạn, ít mưa thường là nơi có địa hình khuất gió, hoặc

song song với hướng gió.
Nơi mưa ít nhất nước ta hiện nay là đồng bằng cực Nam Trung Bộ (Phan
Rang 653 mm, Mũi Dinh 757 mm), và một số nơi khuất gió khác như Mường Xén
(Kỳ Sơn – Nghệ An) chỉ mưa 643 mm một năm.


Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

8


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
-

Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là Tây Bắc – Đông Nam

thấp dần ra biển nên ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền đem lại cho nước ta
một lượng mưa lớn so với các nước cùng vĩ độ.
2. Tác động của địa hình đến sông ngòi
a. Hướng địa hình ảnh hưởng đến hướng dòng chảy *
Hướng các dãy núi quy định hướng dòng chảy:
Ở Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta, theo hướng địa hình, sông ngòi
chảy theo hai hướng chính là hướng tây bắc - đông nam: sông Hồng, sông Chảy,
sông Lô và hướng vòng cung: sông Gâm, sông Phó Đáy, sông Thương, sông Lục
Nam (trừ sông Bằng Giang, Kì Cùng chảy ngược về phía bắc đổ sang Trung Quốc).
Sự quy tụ các dãy núi kéo theo sự quy tụ của các dòng sông, tạo thành mạng lưới
sông ngòi dạng nan quạt, vì vậy mức độ tập trung lũ vào mùa mưa rất lớn.
Ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, do sự chi phối của địa hình, sông chủ yếu
có hướng tây bắc – đông nam hoặc tây – đông. Các sông có hướng tây bắc – đông
nam điển hình: sông Đà, sông Mã, sông Cả...Một số sông có hướng tây – đông như
sông Bến Hải, sông Thu Bồn, sông Hương.
* Hướng sườn cũng có ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi:
Các sườn đón gió mưa nhiều có dòng chảy sông ngòi phong phú, và ngược
lại, các sườn khuất gió ít mưa có lưu lượng dòng chảy sông ngòi hạn chế hơn.
Tác dụng của hướng sườn đến lưu lượng nước sông thấy rất rõ ở sườn đông

và sườn tây cánh cung Đông Triều. Ở đây, tại sườn đón gió phía đông, sông Tiên
Yên tại Bình Liêu có lượng mưa lưu vực trên 2500mm/năm, hệ số dòng chảy là
0,72, còn ở sườn khuất gió phía tây, sông Kì Cùng, tại Lạng Sơn, có lượng mưa
bình quân lưu vực là 1662mm/năm, hệ số dòng chảy là 0,46.
b.

Độ dốc và độ cao địa hình ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy

Nước chảy theo quy luật từ chỗ cao xuống chỗ thấp dưới tác dụng của trọng
lực. Độ dốc càng lớn thì càng làm tăng tốc độ dòng chảy, tăng cường quá trình tập
trung lũ và cường suất nước dâng. Ở miền núi, nước chảy nhanh hơn ở đồng bằng,
đặc biệt là sau mỗi cơn mưa lớn.
Do sự tương phản sâu sắc giữa địa hình miền núi và địa hình đồng bằng ở
nước ta mà có sự thay đổi đột ngột giưã vùng hạ du và vùng thượng lưu sông. Dòng
Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi
9


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
sông ở thượng lưu rất dốc, trắc diện dọc trọng khoảng 10 – 20 km đầu nguồn gần
thẳng đứng, điển hình ở thượng lưu sông Chảy. Trên dòng sông Hồng, độ dốc bình
quân đến Việt Trì là 0,23% nhưng từ Việt Trì tới Ba Lạt còn 0,03% nghĩa là giảm
hơn 7 lần. Nếu ở thượng lưu sông chảy xiết, nhiều thác ghềnh như đoạn Hà Giang –
Tuyên Quang trên sông Lô có tới 70 thác ghềnh thì đến đồng bằng sông chảy yên
đềm, uốn khúc quanh co, đồng thời phải phân ra nhiều chi lưu để tiêu nhanh lượng
nước lớn ra biển qua nhiều cửa sông (sông Hồng có 4 cửa là Trà Lí, Ba Lạt, Lạch
Giang và cửa Đáy). Ngoài ra, sông còn chuyển một lượng nước lớn sang sông Thái
Bình qua sông Luộc và sông Đáy. Sự tương phản giữa sông ngòi miền núi và đồng
bằng cũng thể hiện vô cùng rõ nét ở các sông sườn đông Trường Sơn ở Trung Bộ.
Độ dốc bình quân ở sông Gianh là 2,5%, của sông Ba là 2% tuy nhiên khi ra đến

gần biển các sông lại chảy rất yếu.
c.

Ảnh hưởng của lưu vực đến sông ngòi

-

Mật độ và độ chia cắt sâu có ảnh hưởng quan trọng đến lượng dòng chảy

cũng như tác dụng điều tiết tự nhiên.
+ Ở các lưu vực kín, mật độ và độ chia cắt sâu của địa hình lớn có thể làm tăng
lượng dòng chảy và tăng cường tác dụng điều tiết tự nhiên.
+ Ở các lưu vực hở, tác dụng sẽ ngược lại.
-

Độ cao của lưu vực có thể làm tăng lượng dòng chảy, khi chưa vượt quá độ

cao giới hạn (độ cao giới hạn thay đổi tuỳ theo vĩ độ địa phương, ở nước ta giới hạn
này vào khoảng 2500m).
Tính chất địa chất khác nhau tại các vùng địa hình cũng ảnh hưởng lớn đến
hình thái lưu vực và đặc điểm thủy chế. Sông chảy trên vùng đá diệp thạch thường
có thung lũng rộng, thoải đối xứng trong khi chảy qua vùng đá kết tinh thường có
thung lũng hẹp và sâu, tại vùng núi đá vôi thường có sườn cao, vách đứng. Cũng do
độ cứng khác nhau mà khi sông chảy qua vùng đá rắn thường lắm thác ghềnh như
thác Bà trên sông Chảy, thác Khánh Khê trên sông Kì Cùng, thác Pông Gua trên
sông Đa Nhim. Mật độ sông suối ở những vùng đá vôi thuộc mức thấp nhất, dưới
0,5km/km2 đồng thời lượng dòng chảy mặt giảm rõ rệt. Những vùng đá bazan có vỏ
phong hóa dày, khả năng thấm nước lớn cũng làm giảm dòng chảy mặt, mật độ
sông suối dưới 0,5 km/km2.


Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

10


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
II . Tác động của khí hậu đến địa hình và sông ngòi 1. Tác động của khí hậu
đến địa hình
Các nhân tố hình thành địa hình bao gồm nội sinh và ngoại sinh. Nhân tố
ngoại sinh bao gồm các quá trình: phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Các quá
trình này phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu. Do đó, địa hình và những nét cơ bản của
địa hình (hình thái, trắc lượng hình thái…) trong chừng mực nào đó phụ thuộc vào
điều kiện khí hậu, nhất là các dạng địa hình có nguồn gốc ngoại sinh - địa hình là
sản phẩm của khí hậu.
a. Điều kiện khí hậu quy định tính chất, cường độ của các quá trình ngoại *
Khí hậu tác động tới địa hình thông qua quá trình phong hoá:
Phong hoá là quá trình phá huỷ đất đá, thay đổi thành phần khoáng vật và
thành phần hoá học của đá. Quá trình phong hoá ảnh hưởng tới địa hình: tạo ra các
sản phẩm phong hoá, chuẩn bị vật liệu cho các quá trình vận chuyển và bồi tụ.
Phong hoá phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố của khí hậu là nhiệt độ và lượng
mưa. Khí hậu cũng tác động gián tiếp lên sinh vật là tác nhân của quá trình phong
hoá sinh học, từ đó tác động tới địa hình.
Trong điều kiện nóng ẩm của khí hậu nước ta, cường độ phong hóa được đẩy
nhanh, đặc biệt là phong hóa hóa học tạo nên một lớp phủ vụn bở cho địa hình.
Tốc độ hòa tan và phá hủy đá vôi, dẫn tới sự cacxtơ hóa triệt để các khối đá vôi.
Các khối đá vôi còn tương đối lớn cũng đã bị đục khoét ngầm bên trong, với rất
nhiều hang, động, giếng.
*

Khí hậu tác động tới địa hình thông qua quá trình bóc mòn:

Bóc mòn là quá trình chuyển dời các sản phẩm phong hoá ra khỏi vị trí ban

đầu của chúng. Quá trình bóc mòn ảnh hưởng trực tiếp tới địa hình, làm thay đổi
hình thái của địa hình.
Bóc mòn phụ thuộc rất nhiều vào khí hậu. Do nước ta có khí hậu nóng ẩm,
lượng mưa lớn nên quá trình xói mòn diễn ra mạnh mẽ, các dạng địa hình như
thung lũng sông, khe rãnh… rất phổ biến. Hơn nữa, tại các vùng núi dốc còn xảy ra
hiện tượng truợt lở đất đá.

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

11


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
Với đường bờ biển dài, các dạng địa hình: hàm ếch sóng vỗ, bậc thềm sóng
vỗ…cũng xuất hiện phổ biến ở nước ta.
*

Khí hậu tác động tới địa hình thông qua quá trình vận chuyển, bồi tụ:
Vận chuyển là quá trình tiếp tục của bóc mòn còn bồi tụ là quá trình kết thúc

của vận chuyển, ảnh hưởng rất lớn tới địa hình, tạo thành các dạng địa hình mới:
cồn cát, đụn cát, đồng bằng châu thổ…
Dưới tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, song song với quá trình
phong hóa và bóc mòn, quá trình vận chuyển, bồi tụ cũng diễn ra hết sức mạnh mẽ.
Quá trình xâm thực mạnh kết hợp với dòng chảy lớn đã khiến cho nước ta vận
chuyển một lượng phù sa lớn, nhất là vào mùa lũ, từ đó thúc đẩy quá trình lấn biển
của các đồng bằng. Tổng lượng phù sa của sông ngòi nước ta lên tới 200 triệu
tấn/năm, trong đó riêng sông Hồng đã vận chuyển 120 triệu tấn/năm (chiếm khoảng

60%), còn sông Mê Kông vận chuyển 70 triệu tấn/năm (chiếm 35%). Độ đục bình
quân nhiều năm của sông ngòi là 223 g/m 3 nhưng ở những nơi bị mất rừng, độ đục
có thể tăng lên 600 - 700 g/m3; ở các vùng núi đá vôi độ đục lại giảm xuống chỉ đạt
dưới 70 g/m3. Kỉ lục vẫn thuộc về hệ thống sông Hồng, độ đục của nước tại Sơn
Tây là 1010 g/m3 và tại Hòa Bình là 1030 g/m 3. Với lượng phù sa lớn như vậy nên
hang năm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vẫn mở rộng ra biển
từ vài chục tới hang trăm mét.
b. Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến hình thái của địa hình
sông:

Điều kiện khí hậu ảnh hưởng đến hình thái trắc diện dọc của thung lũng
Sông ngòi nước ta nằm trong miền khí hậu nhiệt đới do phong hoá hoá

học mạnh, vật liệu tơi bở, sức công phá của vật liệu yếu dẫn đến phá huỷ thác
ghềnh yếu vì vậy khó đạt tới trắc diện cân bằng.
-

Ảnh hưởng đến độ cao của địa hình: quá trình ngoại lực ở nước ta diễn ra

mạnh mẽ nên dễ dàng phá hủy địa hình miền núi, địa hình núi có xu hướng bị san
bằng, hạ thấp nhanh hơn nhiều so với các khu vực khác.
c. Khí hậu gián tiếp tạo nên một số dạng địa hình đặc biệt
Điều kiện khí hậu tạo nên các dạng địa hình như cacxtơ, đầm lầy, các đảo san
hô, các vũng vịnh, bãi triều, đầm phá, cồn cát…

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

12



Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
2. Tỏc ng ca khớ hu n sụng ngũi
Sụng ngũi c coi l hm s ca khớ hu. Cú th núi khớ hu l nhõn t
quan trng nht, cú tỏc ng quyt nh n lu lng nc v ch nc sụng.
a. c im khớ hu quy nh ngun cung cp nc cho sụng ngũi
Sụng ngũi nc ta trong vựng khớ hu nhit i nờn ngun cung cp nc
ch yu l nc ma. Nc ta cú lng ma ln nờn sụng ngũi cng cú lng nc
phong phỳ. Lu lng trung bỡnh ca sụng ngũi nc ta lờn ti 26000 m 3/s, tng
ng vi tng lng nc l 839 t m 3/s. Trong tng lng nc ny, phn sinh ra
trờn lónh th nc ta l 338 t m 3/s, chim khong 40,3%. Trong tng lng nc,
phn dũng chy trờn mt l 637 t m 3/nm; chim khong 76%, cũn dũng chy
ngm l 202 t m3/nm. Trong dũng chy trờn mt, phn sinh ti nc ta l 226
m3/nm chim 35,5%. i vi dũng chy ngm, con s tng ng l 112 t chim
55,5%. b. nh hng ca ch ma n sụng ngũi
- Lng ma nh hng trc tip n mt v lng nc sụng:
Ni cú lng ma ln thng hỡnh thnh mng li sụng ngũi dy c, lng
nc phong phỳ v ngc li. nc ta, ni cú mt sụng ngũi dy nht v lu
lng ln nht l vựng ca sụng Hng v ca sụng Cu Long (4km/km 2). Ni cú
mt nh nht ch t di 0,5km/km2 l Ninh Thun, Bỡnh Thun nhng ni
cú lng ma nh nht c nc, ngoi ra ng Vn, Bc Sn, Mc Chõu, K
Bng, Bc v Trung Tõy Nguyờn, ụng Nam B cng cú mt sụng sui thp do
thiu nc trờn mt c bit l vo mựa ma. - Ch ma nh hng ti ch
thu vn:
Ch ma nc ta cú s phõn mựa rừ rt nờn sụng ngũi cú mựa l vo thi kỡ
ma nhiu, mựa cn vo thi kỡ ma ớt. Ch ma thiu n nh cựng vi s suy
thoỏi ca lp ph thc vt gõy ra ch dũng chy tht thng ca dũng chy sụng
ngũi nc ta.
c. Nhit khụng khớ cú nh hng phc tp n sụng ngũi
Nhit nc ta lm tng cng cỏc quỏ trỡnh bc hi. iu ny lm tng
thờm tớnh khc nghit trong mựa cn ca sụng ngũi nc ta, c bit l sụng ngũi

min khớ hu phớa Nam.

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

13


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
III. Tác động của sông ngòi tới địa hình và khí hậu 1. Tác động của sông ngòi
đến địa hình
Địa hình do dòng nước tạo thành là kiểu địa hình phổ biến nhất trên bề mặt
lục địa. Sông ngòi thông qua động năng dòng chảy của nó mà tạo ra các dạng địa
hình khác nhau: địa hình xâm thực và địa hình bồi tụ.
-

Nước sông trong quá trình di chuyển phá huỷ bề mặt địa hình, xâm

thực địa hình theo đường. Lượng nước càng lớn, tốc độ dòng chảy càng cao thì địa
hình bị xâm thực càng mạnh. Tác dụng xâm thực địa hình của dòng nước bao gồm:
xâm thực sâu (đào lòng) và xâm thực ngang (phá bờ). Cả hai quá trình này xảy ra
đồng thời nhưng xâm thực sâu chiếm ưu thế khi sông trẻ, nhất là ở bộ phận thượng,
trung nguồn. Xâm thực ngang chiếm ưu thế ở khu vực hạ lưu và điển hình cho giai
đoạn già nua.
-

Khi tốc độ dòng chảy nhỏ đi hay khi lượng nước sông giảm xuống thì

xảy ra quá trình bồi tụ. Quá trình này có thể diễn ra trên suốt dọc sông tạo thành các
bãi bồi ven sông nhưng chủ yếu vẫn là ở bộ phận hạ lưu và cửa sông, hình thành
các đồng bằng tam giác châu như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu

Long.
2. Tác động của sông ngòi đến khí hậu
Sông ngòi cũng có tác động trở lại đối với khí hậu.
-

Sông ngòi góp phần cung cấp độ ẩm cho khí quyển, điều hoà khí hậu.

Lượng hơi nước tuy rất nhỏ nhưng cũng góp phần tạo độ ẩm, hình thành mây, gây
mưa…
-

Ở các sông lớn còn gió bơri - loại gió thay đổi hướng theo nhịp điệu

ngày - đêm (hình thành do sự khác nhau về tính chất vật lí giữa đất và nước dẫn
đến sự chênh lệch của nhiệt độ và áp suất của không khí trên mặt đất và mặt nước).
Ban ngày gió thổi từ trên mặt nước vào mặt đất, ban đêm ngược lại. Gió thổi mạnh
nhất vào những khi có thời tiết quang mây.
. ỘT SỐ ÂU Ỏ UYỆ TẬP
Câu 1: Chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta.

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

14


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
Gi ý tr li:
* cao a hỡnh l nhõn t quan trng nh hng n khớ hu, c bit l ch
nhit.



a hỡnh i nỳi thp chim u th nờn tớnh cht nhit i m giú mựa ca

khớ hu vn c bo tn vnh ai chõn nỳi ( min Bc di 600 - 700m, min
Nam di 900 - 1000m).


Do a hỡnh nc ta 3/4 l i nỳi nờn ngoi s phõn hoỏ theo chiu Bc -

Nam, khớ hu cú s phõn hoỏ theo cao khỏ rừ:
+ ai nhit i giú mựa (600 - 700m min Bc, di 900 1000m min
Nam). Khớ hu nhit i m biu hin rừ rt nn nhit cao, mựa h núng (nhit
trung bỡnh thỏng trờn 250C), m tng i cao v thay i tu ni: t khụ hn
n m t.
+ ai cn nhit giú mựa trờn nỳi (t 600 - 700m n 2600m min Bc, t 900
- 1000m n 2600m min Nam). Khớ hu mỏt m, khụng cú thỏng no nhit
trờn 250C, lng ma nhiu hn, m tng lờn.
+ ai ụn i giú mựa trờn nỳi (trờn 2600m, ch cú Hong Liờn Sn). Khớ hu
cú nột ging vi khớ hu ụn i, quanh nm nhit di 15 0C, mựa ụng xung
di 50C.


Theo quy lut ai cao, c lờn cao 100m thỡ nhit gim khong 0,6 0C. Vỡ

vy, nhng vựng nỳi cao ca nc ta cú nhit thp hn so vi nn nhit trung
bỡnh c nc (Sa Pa nhit trung bỡnh nm 15,2 0C so vi nhit trung bỡnh c
nc l 230C).
* Hng nghiờng chung ca a hỡnh v hng nỳi cú nh hng rt ln n c
im khớ hu.



nh hng ca hng nghiờng a hỡnh n c im chung ca khớ hu: Do

a hỡnh nc ta cú hng nghiờng chung l tõy bc - ụng nam, thp dn ra bin
kt hp vi cỏc loi giú thnh hnh trong nm nờn nh hng ca bin cú th tỏc
ng sõu vo trong t lin khin tớnh lc a ca cỏc a phng khụng th hin rừ
nột, lm cho khớ hu nc ta mang c im ca khớ hu hi dng iu ho khỏc
hn vi khớ hu khụ hn ca cỏc nc cựng v Tõy , ụng Phi, Bc Phi.

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

15


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí


nh hng ca hng nỳi n s phõn hoỏ khớ hu theo chiu Bc - Nam v

ụng - Tõy.
+ Hng vũng cung:
> Hng vũng cung ca cỏc cỏnh cung ụng Bc to iu kin cho giú mựa
ụng bc xõm nhp sõu vo lónh th nc ta lm cho min Bc nc ta cú mt mựa
ụng lnh.
> Hng vũng cung ca cỏc cỏnh cung Trng Sn Nam song song vi hng
giú duyờn hi khin cho nhiu a phng cú lng ma thp (Ninh Thun, Bỡnh
Thun cú lng ma trung bỡnh nm thp nht nc ta 600 - 700mm)
+ Hng tõy bc - ụng nam:
> Hng Tõy Bc - Đụng Nam ca dóy Hong Liờn Sn cú tỏc dng ngn nh
hng ca giú mựa ụng bc n khu Tõy Bc lm cho vựng ny cú mựa ụng

ngn hn so vi khu ụng Bc.
> Hng Tõy Bc - Đụng Nam ca dóy Trng Sn vuụng gúc vi giú mựa tõy
nam khin cho sn ụng chu nh hng cú giú tõy khụ núng vo mựa h. Sang
mựa ụng, sn ụng li v trớ úng giú t bin thi vo nờn ma nhiu.
+ Hng Tõy - Đụng ca cỏc dóy nỳi Honh Sn, Bch Mó cú tỏc dng ngn nh
hng ca giú mựa ụng bc xung phớa nam gúp phn lm cho nn nhit phớa
Nam cao hn phớa Bc, min Bc cú mt mựa ụng lnh trong khớ min Nam núng
quanh nm.
Cỏc a im nm sn ún giú ca cỏc dóy nỳi cú lng ma ln, nm sn
khut giú hoc song song vi hng giú cú lng ma nh.
Cõu 2: Phõn tớch vai trũ ca a hỡnh trong vic to nờn s khỏc bit v khớ hu
gia cỏc vựng: ụng Bc v Tõy Bc, ụng Trng Sn v Tõy Trng Sn.
Gi ý tr li:
*

ụng Bc v Tõy Bc:


Cỏc dóy nỳi hng vũng cung phớa ụng Bc ún giú mựa ụng

bc v mựa ụng mang theo khi khụng khớ cc i lnh v khụ lm cho
ụng Bc cú mt mựa ụng lnh nht c nc.

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

16


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí



Dóy Hong Liờn Sn s chy theo hng tõy bc - ụng nam

to thnh bc bỡnh phong chn giú mựa ụng bc vo thi kỡ mựa ụng khin
cho khu vc Tõy Bc cú nhit cao hn khu vc ụng Bc.
*

ụng Trng Sn v Tõy Trng Sn:
Dóy Trng Sn chy di theo hng ụng bc - tõy nam to thnh vt

chng ngi i vi giú mựa tõy nam vo mựa hố trờn ng di chuyn vo lónh
th nc ta, to ra s phõn hoỏ khớ hu gia ụng Trng Sn v Tõy Trng Sn.


Bn cht ca giú mựa tõy nam khi khớ chớ tuyn vnh Bengan

cú ngun gc bin nờn núng v m. Nhng khi di chuyn ti sn ún giú
phớa tõy dóy Trng Sn, khi khụng khớ khụng th r ngang c, bt buc
phi vt nỳi. Khụng khớ chuyn ng i lờn, nhit h xung theo on
nhit m (0,60C/100m), khi xung di im sng hi nc bt u ngng
t v gõy ma ngay ti sn ún giú. Khi vt nỳi sang sn i din phớa
ụng dóy Trng Sn (sn khut giú), hi nc trong khụng khớ ó gim,
khụng khớ chuyn ng i xung, nhit tng theo on nhit khụ
(10C/100m) nờn m tng i gim.


Vỡ vy, Tõy Trng Sn nhn c lng ma ln. ụng

Trng Sn li rt khụ v núng, nhit cú th lờn ti 37 0C, m tng
i xung thp di 45%.

Cõu 3: Da vo bn Lng ma trung bỡnh nm - trang 9 Atlat a lớ Vit Nam
cựng vi cỏc kin thc ó hc, hóy xỏc nh cỏc im ma nhiu, ma ớt trờn lónh
th Vit Nam v phõn tớch vai trũ ca a hỡnh i vi lng ma cỏc a im
ú. Gi ý tr li:
*

Cỏc im ma nhiu, ma ớt:

vũm Sụng

Cỏc im ma nhiu: vựng nỳi cao Hong Liờn Sn, khi nỳi

Chy, vựng ng bng ven bin Qung Ninh, duyờn hi Tha Thiờn Hu, khi
nỳi Kon Tum phớa Bc Tõy Nguyờn.


Cỏc im ma ớt: thung lng sụng Mó, thung lng sụng Ba,

Ninh Thun - Bỡnh Thun.

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

17


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
*

Vai trò của địa hình đối với lượng mưa ở các địa điểm trên:



Những nơi mưa nhiều nhất là những vùng núi cao hoặc có địa

hình chắn gió thuận lợi:
+ Vùng núi cao Hoàng Liên Sơn do địa hình cao nên mưa nhiều.
+ Khối núi vòm sông Chảy: do gió mùa đông nam nóng ẩm men theo thung lũng
sông Lô đến khối núi vòm sông Chảy thì bị chặn lại gây mưa lớn.
+ Đồng bằng ven biển Quảng Ninh: đây là vùng núi thấp ven biển, nằm ở sườn phía
đông của dãy núi Đông Triều chắn gió mùa đông nam từ biển thổi vào.
+ Duyên hải Thừa Thiên  Huế: do bức chắn dãy Bạch Mã với các tuyến frông lạnh
di chuyển tới.
+ Vùng núi Bắc Tây Nguyên: do địa hình cao kết hợp với tác dụng của bức chắn
địa hình đối với gió mùa tây nam gây mưa lớn.


Những nơi mưa ít là những nơi có địa hình khuất gió hoặc song

song với hướng gió:
+ Thung lũng sông Mã: địa hình thấp, khuất gió do nằm kẹp giữa các dãy núi phía
đông bắc và phía tây nam.
+ Thung lũng sông Ba: địa hình thấp trũng, khuất gió.
+ Khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận: do đường bờ biển và núi có hướng đông bắc tây nam gần như song song với gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam và bị khuất
gió nên có có lượng mưa thấp nhất cả nước.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích vai trò
của các nhân tố tạo nên đặc điểm sông ngòi của nước ta.
Gợi ý trả lời:
Đặc điểm sông ngòi nước ta chịu tác động tổng hợp của nhiều nhân tố: cấu
trúc địa chất - địa hình, khí hậu, thực vật, hồ đầm.
-


Địa hình ảnh hưởng đến dòng chảy sông ngòi thông qua nhiều nhân tố như
hướng, độ dốc, đặc điểm hình thái.
+ Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nên phần lớn sông ngòi nước ta

có đặc điểm: nhỏ, ngắn, dốc.

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

18


Chuyên đề bồi d-ỡng học sinh giỏi Địa lí
+ Theo hng cu trỳc a hỡnh, sụng ngũi nc ta cú hng chớnh l tõy bc ụng nam v hng vũng cung.
+ a hỡnh nc ta l a hỡnh gi tr li nờn trờn cựng mt dũng sụng cú khỳc
chy ờm m, cú khỳc nhiu thỏc ghnh sụng o lũng d di (vớ d cỏc sụng chy
trờn cao nguyờn xp tng nh sụng a ng v sụng a Nhim). Trong vựng nỳi cú
c cỏc sụng ang o lũng mnh m, thung lng hp ng thi cú c cỏc thung lng
gi cú bói bi, thm t.
-

a cht: tớnh cht thm nc ca nham thch, ca lp v phong hoỏ, tớnh
cht d ho tan ca ỏ vụi cú nh hng n hỡnh thỏi lu vc v c im thu
ch ca sụng.
+ Sụng chy qua cỏc vựng ỏ rn thng cú thung lng hp v sõu, lm thỏc

ghnh (vớ d Thỏc B trờn sụng Chy, thỏc Pụng Gua trờn sụng a Nhim).
+ vựng ỏ vụi, mt sụng ngũi thp nht (di 0,5 km/km 2), lng dũng
chy mt gim rừ rt. Vựng ỏ badan cú lp v phong hoỏ dy, kh nng thm nc
ln lm gim dũng chy mt, mt sụng sui cng tha.
-


Khớ hu nh hng trc tip n ch nc sụng.
+ Do nc ta cú khớ hu nhit i giú mựa nờn ngun cung cp nc ca

sụng ngũi nc ta ch yu l nc ma, thu ch ca sụng ph thuc hon ton vo
s phõn b lng ma trong nm.
+ Do khớ hu cú s phõn hoỏ sõu sc gia mựa ma v mựa khụ nờn cú s
chờnh lch lng nc sụng gia mựa l v mựa cn, thỏng l v thỏng kit.
+ Do mựa ma cỏc vựng khỏc nhau nờn thi gian l ca cỏc sụng cng
khụng ging nhau.
-

Cỏc nhõn t khỏc nh thc vt, h m cú tỏc dng iu ho dũng chy.

Mối quan hệ Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi

19


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ

PhÇn kÕt luËn
Địa hình, khí hậu, sông ngòi là ba yếu tố tự nhiên có mối quan hệ gắn bó mật
thiết. Tương tác sáu chiều giữa địa hình, khí hậu và sông ngòi góp phần tạo nên bộ
mặt cảnh quan tự nhiên của mỗi vùng lãnh thổ khác nhau. Trước hết, thông qua
chuyên đề này học sinh được củng cố một số kiến thức cơ bản của địa lí tự nhiên
phần đại cương. Việc gắn kiến thức lí thuyết về địa lí tự nhiên đại cương trong việc
giải thích mối quan hệ tương tác giữa địa hình, khí hậu và sông ngòi kết hợp với
liên hệ qua một miền địa lí tự nhiên của thể của Việt Nam một mặt làm cho nội
dung kiến thức trở nên dễ hiểu, mặt khác giúp các em hiểu, giải thích được từ đó

nắm chắc một số đặc điểm quan trọng của địa lí tự nhiên nước ta. Địa hình, khí hậu,
sông ngòi chỉ là ba hợp phần quan trọng của mỗi thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên.
Việc hướng dẫn học sinh khai thác nội dung chuyên đề “Mối quan hệ địa hình - khí
hậu - sông ngòi Việt Nam” sẽ gợi mở những ý tưởng phong phú, tư duy độc lập của
học sinh về mối quan hệ phức tạp, đa chiều giữa tất cả năm thành phần của địa lí tự
nhiên.
Hướng dẫn học sinh xác lập mối quan hệ giữa ba nhân tố địa hình, khí hậu và
sông ngòi giúp các em phát huy tư duy lôgic, tư duy biện chứng, luôn xem xét sự
vật trong các mối liên hệ và gắn liền với lãnh thổ. Cũng thông qua đó, các em còn
được nâng cao khả năng tổng hợp, phân tích, giải thích, tăng cường kĩ năng sử dụng
atlat địa lí một cách hiệu quả. Những kĩ năng ấy là “hành trang” rất cần thiết đối với
mỗi học sinh chuyên, học sinh giỏi môn địa lí. Chuyên đề này cũng thiết thực góp
phần khơi dậy ở mỗi học sinh niềm đam mê, hứng thú, say sưa đối với môn địa lí chất kích thích quan trọng nâng cao hiệu quả dạy và học địa lí nói chung.
Cùng với việc giảng dạy các nội dung kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa
địa hình, khí hậu, sông ngòi, giáo viên cũng tạo cơ hội cho các em được vận dụng
những kiến thức ấy trong một số bài tập tương tự khác.
Tôi hi vọng chuyên đề này sẽ góp một phần nào đó trong quá trình tự suy
nghĩ, tìm tòi của các em học sinh, không chỉ dừng lại ở việc phát hiện và giải thích
các mối quan hệ nhân quả phức tạp xoay quanh ba yếu tố địa hình, khí hậu và sông
ngòi mà còn là phát hiện và giải thích nhiều mối liên hệ nhân quả khác trong địa lí,
từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập.

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

20


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ
Do khả năng còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót.
Vì vậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tôi hoàn thiện chuyên đề

này.

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

21


Chuyªn ®Ò båi d-ìng häc sinh giái §Þa lÝ

Mèi quan hÖ §Þa h×nh - KhÝ hËu - S«ng ngßi

22



×