Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng nâng cấp mở rộng cống nam đàn, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.65 KB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––––––

PHAN NGỌC QUÝ

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÂNG CẤP,
MỞ RỘNG CỐNG NAM ĐÀN, HUYỆN NAM ĐÀN
TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––

PHAN NGỌC QUÝ

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG GIẢI PHÓNG
MẶT BẰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
NÂNG CẤP, MỞ RỘNG CỐNG NAM ĐÀN,
HUYỆN NAM ĐÀN TỈNH NGHỆ AN
Ngành: Quản lý đất
đai Mã số : 60.85.01.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Quý



THÁI NGUYÊN - 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cưu riêng cua tôi. Các sô liệu, kêt
quả nghiên cưu nêu trong luận văn là trung thưc, chưa từng được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào và chưa từng được ai công bô trong bât kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan răng mọi sư giúp đơ cho việc thưc hiện luận văn này đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Phan Ngọc Quý


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suôt quá trình học tập và thưc hiện đê tài, tôi đã nhận được sư giúp đơ,
tạo điêu kiện thuận lợi nhât, những ý kiên đóng góp và những lời chi dạy quý báu
cua thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đầu tiên, tôi gửi lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Vũ Thị Quý, là người trưc tiêp hướng dẫn và giúp
đơ tôi trong suôt thời gian nghiên cưu đê tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sư giúp đơ nhiệt tình cua Ban chu nhiệm và các
thầy cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
UBND huyện Nam Đàn, UBND Thị trân Nam Đàn, UBND xã Xuân Hòa, Phòng
TN&MT huyện Nam Đàn, Văn phòng đăng ký quyên sử dụng đât huyện Nam Đàn
và các ban ngành khác có liên quan tạo điêu kiện cho tôi thu thập thông tin, sô liệu
cần thiêt để thưc hiện luận văn này.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới sư giúp đơ tận

tình, quý báu đó!
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

Phan Ngọc Quý


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... ix
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính câp thiêt cua đê tài......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cưu............................................................................................. 2
2.1. Mục tiêu tổng quát.............................................................................................. 2
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thưc tiễn............................................................................... 3
3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................................ 3
3.2. Ý nghĩa thưc tiễn................................................................................................ 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.......................................... 4
1.1. Cơ sở pháp lý cua đê tài...................................................................................... 4
1.1.1. Các văn bản cua Nhà nước.............................................................................. 4
1.1.2. Các văn bản cua tinh Nghệ An......................................................................... 5
1.2. Khái quát vê công tác bồi thường GPMB........................................................... 6
1.2.1. Khái niệm vê công tác bồi thường GPMB....................................................... 6
1.2.2. Bản chât cua công tác bồi thường GPMB........................................................ 7

1.2.3. Các yếu tô ảnh hưởng đên công tác bồi thường GPMB................................... 8
1.2.4. Quy trình thưc hiện công tác bồi thường GPMB........................................... 10
1.3. Thưc trạng vê công tác bồi thường GPMB trong nước và một sô nước
trên Thế giới............................................................................................................ 11
1.3.1. Công tác bồi thường GPMB một sô nước trên Thê giới................................11
1.3.1.1. Tại Trung Quôc........................................................................................... 11
1.3.1.2. Tại Hàn Quôc.............................................................................................. 11
1.3.1.3. Tại Australia............................................................................................... 12


4

1.3.2. Công tác bồi thường GPMB ở Việt Nam....................................................... 13
1.3.2.1. Thời kỳ 1988 - 1993................................................................................... 13
1.3.2.2. Thời kỳ 1993 - 2003................................................................................... 13
1.3.2.3. Từ khi có Luật Đât đai 2003....................................................................... 14
1.3.2.4. Từ khi có Luật Đât đai 2013 đên nay......................................................... 15
1.4. Thưc trạng vê công tác bồi thường GPMB trên địa bàn tinh Nghệ An.............21
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 23
2.1. Đôi tượng và phạm vi nghiên cưu.................................................................... 23
2.1.1. Đôi tượng nghiên cưu.................................................................................... 23
2.1.2. Phạm vi nghiên cưu....................................................................................... 23
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cưu..................................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cưu........................................................................................ 23
2.3.1. Đánh giá vê điêu kiện tư nhiên, kinh tê - xã hội huyện Nam Đàn,
tinh Nghệ An........................................................................................................... 23
2.3.1.1. Điêu kiện tư nhiên...................................................................................... 23
2.3.1.2. Điêu kiện kinh tê - xã hội........................................................................... 23
2.3.2. Hiện trạng sử dụng đât và tình hình quản lý đât đai cua xã Xuân Hòa và Thị
trân Nam Đàn.......................................................................................................... 23

2.3.3.Kết quả công tác bồi thường GPMB, ảnh hưởng của công tác bồi thường
GPMB, những thuận lợi, khó khăn trong công tác bồi thường GPMB tại “Dư án đầu
tư xây dựng nâng cấp, mở rộng cống Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”....23
2.3.3.1. Tổng quan vê dư án và những vân đê liên quan.......................................... 23
2.3.3.2. Kêt quả công tác bồi thường GPMB tại dư án............................................ 24
2.3.3.3. Đánh giá kêt quả công tác bồi thường GPMB thông qua ý kiên cua người
dân và cán bộ chuyên môn trong khu vưc dư án...................................................... 24
2.3.3.4. Đánh giá việc thưc hiện công tác bồi thường GPMB đên đời sông, lao động,
việc làm và thu nhập cua người dân........................................................................ 24
2.3.3.5. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm từ công
tác bồi thường GPMB Dự án................................................................................... 24

2.3.4. Đê xuât một sô giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường


5

GPMB ở tinh Nghệ An............................................................................................ 25
2.4. Phương pháp nghiên cưu.................................................................................. 25
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin tài liệu......................................................... 25
2.4.1.1. Phương pháp thu thập sô liệu thư câp......................................................... 25
2.4.1.2. Phương pháp thu thập sô liệu sơ câp........................................................... 25
2.4.2. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu............................................................. 26
2.4.3. Phương pháp thông kê................................................................................... 26
2.4.4. Phương pháp tham khảo, kê thừa các tài liệu liên quan đên đê tài.................26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................27
3.1. Điều kiện tư nhiên, kinh tê - xã hội của huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An và hiện
trạng sử dụng đất, tình hình quản lý đất đai của xã Xuân Hoà và Thị trấn Nam Đàn
...27 3.1.1. Điêu kiện tư nhiên................................................................................. 27
3.1.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 27

3.1.1.2. Địa hình địa mạo......................................................................................... 28
3.1.1.3. Khí hậu....................................................................................................... 28
3.1.1.4. Thuy văn..................................................................................................... 28
3.1.1.5. Các nguồn tài nguyên................................................................................. 28
3.1.1.6. Nhận xét chung........................................................................................... 30
3.1.2. Điêu kiện kinh tê - xã hội.............................................................................. 30
3.1.2.1. Thưc trạng phát triển kinh tê....................................................................... 30
3.1.2.2. Thưc trạng phát triển cơ sở hạ tầng............................................................. 32
3.1.2.3. Đánh giá chung vê thưc trạng phát triển kinh tê - xã hội............................33
3.2. Hiện trạng sử dụng đât và tình hình quản lý đât đai cua Thị trân Nam Đàn và xã
Xuân Hòa................................................................................................................. 35
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đât cua Thị trân Nam Đàn và xã Xuân Hòa....................35
3.2.2. Tình hình quản lý đât đai cua Thị trân Nam Đàn và xã Xuân Hòa................36
3.3. Kêt quả công tác bồi thường GPMB, ảnh hưởng cua công tác bồi thường
GPMB, những thuận lợi và khó khăn trong công tác GPMB tại “Dư án đầu tư xây
dưng nâng câp, mở rộng công Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An”............41

3.3.1. Tổng quan vê dư án và những vân đê liên quan............................................. 41


6

3.3.1.1. Khái quát vê dư án...................................................................................... 41
3.3.1.2. Tình hình dân sô và lao động trong khu vưc GPMB đoạn xã Xuân Hòa, Thị
trân Nam Đàn.......................................................................................................... 43
3.3.2. Kết quả công tác bồi thường GPMB tại “Dư án đầu tư xây dưng nâng câp, mở
rộng công Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An”............................................ 44
3.3.2.1. Đôi tượng và điêu kiện bồi thường............................................................. 44
3.3.2.2. Tổng hợp kêt quả công tác bồi thường GPMB vê đât đai...........................46
3.3.2.3.Kết quả công tác bồi thường vê đất tại xã Xuân Hòa và Thị trấn Nam Đàn...46

3.3.2.4. Kêt quả công tác bồi thường vê tài sản trên đât tại xã Xuân Hòa và Thị trân
Nam Đàn................................................................................................................. 48
3.3.2.5. Kêt quả tổng hợp kinh phí hỗ trợ GPMB.................................................... 50
3.3.2.6. Kêt quả bô trí tái định cư............................................................................ 51
3.3.3. Đánh giá kêt quả công tác bồi thường GPMB thông qua ý kiên cua người dân
và cán bộ chuyên môn trong khu vưc “Dư án đầu tư xây dưng nâng câp, mở rộng
công Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An”.................................................... 53
3.3.3.1. Đánh giá kêt quả công tác bồi thường GPMB thông qua phiêu điêu tra ý
kiên cua người dân bị thu hồi đât............................................................................ 53
3.3.3.2. Đánh giá kêt quả công tác bồi thường GPMB thông qua ý kiên cua cán bộ
chuyên môn cua dư án............................................................................................. 55
3.3.4. Đánh giá ảnh hưởng cua việc thưc hiện công tác bồi thường GPMB đên đời
sông, lao động, việc làm và thu nhập cua người dân bị thu hồi đât.......................... 56
3.3.4.1. Kêt quả thu hồi đât nông nghiệp................................................................. 56
3.3.4.2. Tác động cua dư án đên đời sông cua người dân sau khi bị thu hồi đât......57
3.3.4.3. Tác động cua dư án cua dư án đên lao động, việc làm và thu nhập cua người
dân sau khi bị thu hồi đât......................................................................................... 58
3.3.5. Đánh giá được những mặt làm được, chưa làm được trong công tác bồi
thường GPMB “Dư án đầu tư xây dưng nâng câp, mở rộng công Nam Đàn, huyện
Nam Đàn, tinh Nghệ An”........................................................................................ 61
3.3.5.1. Những mặt đã làm được............................................................................. 61


vii
3.3.5.2. Những mặt chưa làm được.......................................................................... 61
3.3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và rút ra bài học kinh nghiệm từ công
tác bồi thường GPMB “Dư án đầu tư xây dưng nâng câp, mở rộng công Nam Đàn,
huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An”.............................................................................. 62
3.3.6.1. Thuận lợi.................................................................................................... 62
3.3.6.2. Khó khăn.................................................................................................... 63

3.3.6.3. Bài học kinh nghiệm................................................................................... 63
3.4. Đê xuât một sô giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường GPMB
ở tinh Nghệ An........................................................................................................ 66
3.4.1. Các giải pháp vê chính sách giá bồi thường đât đai, tài sản........................... 66
3.4.2. Các giải pháp vê chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sông.............................. 67
3.4.3. Các giải pháp vê tổ chức chi đạo thực hiện trong công tác bồi thường GPMB
..68 3.4.4. Các giải pháp vê cải cách thu tục hành chính........................................ 689
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 71
1. Kêt luận............................................................................................................... 71
2. Kiên nghị............................................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 733
PHỤ LỤC


8

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BT

: Bồi thường



: Cao đẳng

CSD

: Chưa sử dụng

ĐH


: Đại học

GCN

: Giây chưng nhận

GPMB

: Giải phóng mặt băng

GTVT

: Giao thông vận tải

HT

: Hỗ trợ

PNN

: Phi nông nghiệp

QL

: Quôc lộ

QSD

: Quyên sử dụng


TĐC

: Tái định cư

TN&MT

: Tài nguyên và môi trường

UBND

: Uỷ ban nhân dân


9

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đât cua xã Xuân Hòa và Thị trân Nam Đàn.............36
Bảng 3.2: Dân sô theo độ tuổi trong khu vưc GPMB.............................................. 43
Bảng 3.3: Tình hình lao động trong khu vưc GPMB............................................... 44
Bảng 3.4: Kêt quả vê đôi tượng bồi thường và điêu kiện được bồi thường.............45
Bảng 3.5: Kêt quả vê đât đai đã thưc hiện bồi thường GPMB................................ 46
Bảng 3.6: Kêt quả bồi thường vê đât....................................................................... 47
Bảng 3.7: Kêt quả bồi thường vê tài sản trên đât..................................................... 49
Bảng 3.8: Tổng hợp kinh phí hỗ trợ GPMB............................................................ 51
Bảng 3.9: Kêt quả bô trí tái định cư......................................................................... 52
Bảng 3.10: Tổng hợp kêt quả ý kiên người dân trong khu vưc GPMB qua
phiêu điêu tra........................................................................................... 54
Bảng 3.11: Tổng hợp kêt quả ý kiên cua cán bộ chuyên môn vê công tác bồi thường
giải phóng mặt băng cua dư án................................................................ 55

Bảng 3.12: Tỷ lệ đât nông nghiệp bị thu hồi cua các hộ dân................................... 56
Bảng 3.13: Phương thưc sử dụng tiên bồi thường, hỗ trợ cua các hộ dân................57
Bảng 3.14: Trình độ văn hóa, chuyên môn cua sô người trong độ tuổi lao động.....58
Bảng 3.15: Tình hình lao động, việc làm cua các hộ thuộc khu vưc
bồi thường GPMB................................................................................... 59
Bảng 3.16: Tình hình thu nhập cua các hộ sau khi thu hồi đât................................. 60


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua nhiêu quá trình biên đổi không ngừng cua tư nhiên, đât đai luôn
được khẳng định là một trong những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên
nhiên đã ban tặng cho con người. Đât đai có ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng
cho sư tồn tại, sư phát triển cua sư sông trên trái đât và cua cả xã hội loài người. Đât
đai là tư liệu sản xuât đặc biệt, là địa bàn phân bô dân cư, là nơi xây dưng các công
trình văn hóa xã hội, an ninh quôc phòng, là kho tàng dư trữ lớn nhât cua nhân loại
và sư sông còn cua mỗi quôc gia, mỗi con người.
Những năm gần đây, nên kinh tê phát triển mạnh mẽ cùng với áp lưc vê sư
gia tăng dân sô làm cho nhu cầu vê đât đai cua con người ngày càng tăng, diện tích
đât đai ngày càng bị thu hẹp. Đồng thời quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh làm cho
đât đai ngày càng có giá trị kinh tê cao và nhu cầu vê mặt băng lớn để phục vụ cho
sản xuât, kinh doanh. Để có mặt băng thưc hiện các dư án chúng ta phải thu hồi và
chuyển mục đích sử dụng đât đai. Chính vì vậy, công tác bồi thường, hỗ trợ và
GPMB là điêu kiện tiên quyêt cua sư phát triển, nó tác động mạnh mẽ đên công tác
quản lý nhà nước vê đât đai. (Thái Kim, 2017) [8]
Trước thưc trạng như vậy, công tác bồi thường GPMB là một trong những
công việc hêt sưc khó khăn, phưc tạp và được xã hội đặc biệt quan tâm. Bồi thường,
GPMB cũng là một vân đê hêt sưc nhạy cảm và phưc tạp liên quan tới mọi mặt đời
sông kinh tê, xã hội và cộng đồng dân cư, ảnh hưởng trưc tiêp tới lợi ích cua Nhà

nước, cua chu đầu tư, đặc biệt với các hộ gia đình, cá nhân có đât bị thu hồi trên
phạm vi cả nước, cua từng địa phương, không những thê nó còn ảnh hưởng rât lớn
đên tình hình kinh tê, chính trị, xã hội cua địa phương sau khi tái định cư cho người
dân. Công tác bồi thường GPMB hiện nay còn trì trệ và gặp rât nhiêu khó khăn
trong quá trình thưc hiện do nhiêu nguyên nhân như các chính sách vê đên bù thiệt
hại GPMB còn chưa cụ thể, chưa công khai, hay thay đổi gây nhiêu khó khăn cho
việc xác định mưc độ đên bù, giá đên bù, tái định cư và giải quyêt hậu quả sau
GPMB,… Trước những khó khăn như vậy, việc đánh giá công tác bồi thường


GPMB để đưa ra những phương án khả thi giải quyêt những khó khăn bồi thường
GPMB đang là một nhu cầu hêt sưc câp thiêt cua xã hội.
Nghệ An là một trong những trung tâm để giao lưu, kinh tê, chính trị, văn
hoá, khoa học giáo dục, y tê khu vưc Bắc miên Trung. Là đầu môi giao lưu giữa thu
đô Hà Nội với miên Trung và các tinh phía Nam kêt hợp với mạng lưới giao thông
thuận lợi, đây là điêu kiện, là cơ hội để đón nhận sư đầu tư cua các doanh nghiệp
trong và ngoài nước, việc GPMB để thưc hiện các dư án trên địa bàn đang được các
câp chính quyên trong tinh hêt sưc quan tâm, tuy nhiên vân đê này vẫn còn nhiêu
bât cập và khó khăn gây ảnh hưởng đên tiên độ cua dư án, kinh phí cua nhà nước do
nhiêu nguyên nhân khác nhau theo từng dư án cụ thể. Cùng với thưc trạng đó, công
tác bồi thường GPMB dư án đầu tư xây dưng nâng câp, mở rộng công Nam Đàn,
huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An đang là vân đê được chú ý rât nhiêu ở cả trong và
ngoài tinh. Vì vậy, tôi đã nghiên cưu đê tài: “Đánh giá công tác bồi thường giải
phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng nâng cấp, mở rộng cống Nam Đàn,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá công tác bồi thường GPMB khi thưc hiện dư án xây dưng đầu tư
xây dưng nâng câp, mở rộng công Nam Đàn, huyện Nam Đàn tinh Nghệ An nhăm
xác định những thuận lợi, khó khăn cua công tác bồi thường GPMB từ đó đê xuât

những phương án giải quyêt có tính khả thi và rút ra những bài học kinh nghiệm cho
công tác GPMB.
2.2. Mục tiêu cụ thể
1. Đánh giá vê điêu kiện tư nhiên, kinh tê - xã hội huyện Nam Đàn, tinh
Nghệ An.
2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đât và tình hình quản lý đât đai cua xã
Xuân Hòa và Thị trân Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An.
3. Đánh giá kêt quả cua công tác bồi thường GPMB tại “Dự án đầu tư xây
dựng nâng cấp, mở rộng cống Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”.


4. Đê xuât một sô giải pháp nhăm giải quyêt những khó khăn và nâng cao
hiệu quả trong công tác bồi thường GPMB.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung kiên thưc, kinh nghiệm thưc tê và hiểu rõ vê công tác quản lý
nhà nước vê đât đai, cụ thể là công tác bồi thường GPMB, những thuận lợi
khó khăn khi tiên hành dư án.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ quá trình nghiên cưu đê tài giúp tìm ra những thuận lợi, khó khăn
cua công tác bồi thường GPMB để từ đó đê xuât những giải pháp khắc phục,
góp phần thúc đẩy tiên độ bồi thường GPMB.


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài
1.1.1. Các văn bản của Nhà nước
- Luật đât đai 1993;
- Luật đât đai 2003;

- Luật đât đai 2013;
Sau khi Luật Đât đai 2013 được ban hành, Chính phu đã ban hành nhiêu các
văn bản dưới luật như Nghị định cụ thể hoá các điêu luật vê giá đât, bồi thường, hỗ
trợ thu hồi đât như:
- Nghị định sô 43/2014/NĐ - CP ngày 15/05/2014 cua Chính phu Quy định
chi tiêt thi hành một sô điêu cua Luật đât đai năm 2013;
- Nghị định sô 44/NĐ-CP ngày 15/05/2015 của Chính phu Quy định vê giá đất;
- Nghị định sô 47/2014/NĐ - CP ngày 15/05/2014 cua Chính phu Quy định
vê bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đât;
- Nghị định sô 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 cua Chính phu Quy định
vê khung giá đât;
Sau khi Chính phu ban hành các Nghị định, bộ Tài nguyên và Môi trường
ban hành các Thông tư để hướng dẫn, giải quyêt các vân đê vướng mắc trong công
tác bồi thường GPMB:
- Thông tư sô 36/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 cua Bộ Tài nguyên và
Môi trường Quy định chi tiêt phương pháp định giá đât; xây dưng, điêu chinh bảng
giá đât; định giá đât cụ thể và tư vân xác định giá đât;
- Thông tư 37/2014/TT-BTNMT cua Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định
chi tiêt vê bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đât;
- Thông tư sô 02/2015/TT-BTNMT Quy định chi tiêt một sô điêu cua Nghị
định sô 43/2014/NĐ-CP và Nghị định sô 44/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 vê đât
đai cua Chính phu;


1.1.2. Các văn bản của tỉnh Nghệ An
- Quyêt định sô 68/2008/QĐ-UBND ngày 17/10/2008 cua UBND tinh Nghệ
An v/v Ban hành đơn giá bồi thường cây côi, hoa màu và di chuyển mồ mả trên địa
bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 69/2008/QĐ-UBND ngày 17/10/2008 cua UBND tinh Nghệ
An v/v ban hành đơn giá xây dưng mới nhà, vật kiên trúc phục vụ công tác bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đât trên địa bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 102/2009/QĐ-UBND ngày 04/11/2009 cua UBND tinh
Nghệ An v/v Ban hành đơn giá bồi thường cây côi, hoa màu và di chuyển mồ mả
trên địa bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 120/2009/QĐ-UBND ngày 24/12/2009 cua UBND tinh Nghệ
An v/v ban hành đơn giá xây dựng mới nhà, vật kiến trúc phục vụ công tác bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đât trên địa bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 04/2010/QĐ-UBND ngày 19/01/2010 cua UBND tinh Nghệ
An v/v ban hành Quy định vê bồi thường và giải phóng mặt băng tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đât trên địa bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 107/2010/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 vê việc Ban hành
đơn giá xây dưng mới nhà, vật kiên trúc phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đât trên địa bàn tinh Nghệ An.
- Quyết định sô 16/2011/QĐ-UBND ngày 22/3/2011 cua UBND tinh Nghệ
An v/v Ban hành đơn giá bồi thường cây côi, hoa màu và di chuyển mồ mả trên địa
bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 101/2012/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 cua UBND tinh
Nghệ An v/v Ban hành bảng giá đât năm 2013 trên địa bàn huyện Nam Đàn, tinh
Nghệ An.
- Quyết định sô 85/2013/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 của UBND tỉnh Nghệ
An v/v Ban hành bảng giá đất năm 2014 trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Quyết định sô 49/2014/QĐ-UBND ngày 19/8/2014 cua UBND tinh Nghệ
An v/v Ban hành quy định vê việc câp giây chưng nhận quyên sử dụng đât, quyên


sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liên với đât lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đang
sử dụng đât địa bàn tinh Nghệ An.
- Quyêt định sô 117/2014/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 cua UBND tinh
Nghệ An v/v Ban hành bảng giá đât giai đoạn từ năm 2015 đên năm 2019 trên địa
bàn huyện Nam Đàn, tinh Nghệ An.

- Quyêt định sô 58/2015/QĐ-UBND ngày 13/10/2015 cua UBND tinh Nghệ
An v/v Ban hành quy định vê bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi
đât địa bàn tinh Nghệ An.
1.2. Khái quát về công tác bồi thường GPMB
1.2.1. Khái niệm về công tác bồi thường GPMB
- “Thu hồi đât” là việc Nhà nước ra quyêt định hành chính để thu lại quyên
sử dụng đât hoặc thu lại đât đã giao cho tổ chưc, Uỷ ban Nhân dân xã, phường, thị
trân quản lý theo quy định cua Luật Đât đai hiện hành (Luật Đât đai, 2003) [8].
“Bồi thường” có nghĩa là trả lại tương xứng giá trị hoặc công lao cho một chu
thể nào đó bị thiệt hại vì hành vi cua một chu thể khác.
Điều này có nghĩa là:
+ Không phải mọi khoản bồi thường đều chi trả được bằng tiền.
+ Sư mất mát của người bị thu hồi đất không chi là vê mặt vật chất mà
nhiều trường hợp còn mất mát cả vê tinh thần.
+ Vê mặt hành chính thì đây là một quá trình không tư nguyện, có tính
cương chê và vẫn là đòi hỏi sư "hy sinh", không thể là một sư bồi thường ngang giá
tuyệt đôi.
Việc bồi thường có nhiêu cách, có thể là vô hình hoặc hữu hình (bồi thường
băng tiên, băng vật chât khác), có thể do các quy định cua pháp luật điêu tiêt, hoặc
do thỏa thuận giữa các chu thể liên quan.
“Giải phóng mặt băng” là quá trình tổ chức thực hiện các công việc liên quan
đến di dời nhà cửa, cây cối và các công trình xây dựng trên phần đất nhất định được
quy định cho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dưng một công trình mới trên đó.
(Hoàng Phê, 2000) [14]
- Công tác bồi thường, giải phóng mặt băng (GPMB) được thưc hiện sau khi
Nhà nước có quyêt định thu hồi đât để sử dụng vào các mục đích quôc phòng, an


ninh, lợi ích quôc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triển kinh tê nhăm đảm bảo
quyên lợi cho những tổ chưc, cá nhân có đât bị thu hồi.

Công tác bồi thường, GPMB thưc hiện từ khi thành lập hội đồng GPMB cho
tới khi bàn giao mặt băng cho chu đầu tư. Vê mặt hành chính GPMB là một quá
trình không tư nguyện, người bị thu hồi đât ngoài mât mát vê mặt vật chât nhiêu
trường hợp còn mât mát cả vê tinh thần nhât là khi phải TĐC hoặc có mộ người
thân bị di chuyển…
Bản chất của công tác bồi thường, GPMB trong tình hình hiện nay không đơn
thuần là bồi thường vê mặt vật chất mà còn phải đảm bảo lợi ích của người dân sau
khi bị thu hồi đất, đó là có một chỗ ở ổn định với điều kiện sống bằng hoặc tốt hơn
nơi ở cũ, được hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghê nhằm ổn định và nâng cao cuộc
sống…
1.2.2. Bản chất của công tác bồi thường GPMB
Mục tiêu phát triển kinh tê và xây dựng đất nước của Đảng và Nhà nước ta là:
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. Trong nhiều chiến
lược phát triển của đất nước có chiến lược phát triển nhà ở nhằm tạo điều kiện cho
nhân dân có chỗ ở rộng rãi hơn, tiện nghi hơn qua mỗi thời kỳ phát triển của đất
nước.
Ăn và ở là hai nhu cầu tôi thiểu cua con người, một khi hai nhu cầu tôi thiểu
đó không được đáp ưng tôi thiểu thì con người không thể làm khoa học và hoạt
động chính trị.
Bài học cua một sô nước phát triển cho chúng ta một cách nhìn mới, đó là
bên cạnh những công sở nguy nga tráng lệ, những cao ôc chọc trời là những khu
nhà “ổ chuột” cua dân lao động - công băng và nhân quyên không thể chi thông qua
tuyên truyên mà thưc tê lại không thưc hiện.
Đât nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta
không thể chi có những đô thị đẹp, hiện đại, những khu sản xuât khổng lồ, những
công trình công cộng khang trang mà kèm theo đó chỗ ở cua người dân phải được
nâng câp tiện nghi hơn, rộng rãi hơn... Chính vì vậy mà phải tính một cách toàn
diện, không thể có một hiện tượng một công trình mới ra đời là kéo theo những
người dân không có chỗ ở hoặc chỗ ở kém hơn nơi ở cũ, dù đó là một gia đình.



Nêu không nhìn rõ bản chât cua vân đê, mỗi năm chúng ta có hàng ngàn dư
án đầu tư xây dựng, mỗi dư án chi kéo theo một gia đình không có chỗ ở thì đã có
hàng


ngàn gia đình thiếu chỗ ở hoặc chỗ ở tạm bợ. Như vậy là sư phát triển thiên lệch, mục
tiêu lớn của quốc gia không đạt được. Vấn đê thiếu chỗ ở không chi dừng lại ở đó mà
còn kéo theo hàng loạt các tệ nạn, các tiêu cực xã hội phát sinh, sẽ ảnh hưởng đến
tiến trình phát triển của đất nước.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường GPMB
Quá trình bồi thường GPMB diễn ra hêt sưc phưc tập và nhạy cảm. Trong đó
có rât nhiêu yếu tô tác động, nó có thể thúc đẩy quá trình bồi thường GPMB diễn ra
nhanh hay chậm. Một sô yêu tô chính mà chúng ta cần quan tâm khi tổ chưc thưc
hiện công tác bồi thường GPMB như sau:
- Yếu tố quản lý nhà nước về đất đai:
Hiện nay công tác quản lý nhà nước vê đât đai cua các địa phương còn yêu
kém, không chặt chẽ, nhiêu vướng mắc trong quan hệ quản lý và sử dụng đât đai để
tồn đọng khá dài không giải quyêt được.
- Tác động của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Nội dung quy hoạch, kê hoạch sử dụng đât có tác động mang tính định
hướng từ lúc hình thành dư án đên khi GPMB và lập khu TĐC.
- Nhiệm vụ ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý
sử dụng đất:
Trong quá trình áp dụng cụ thể, tình trạng một chính sách có quá nhiêu văn
bản hướng dẫn chưa được khắc phục nên hiệu quả pháp luật không cao, tính pháp
chê trong xã hội bị hạn chê.
- Giao đất, cho thuê đất:
Giao đât, cho thuê đât phải căn cư vào quy hoạch và kê hoạch sử dụng đât
nhưng nhiêu địa phương chưa thưc hiện tôt nguyên tắc này dẫn đên khó khăn cho

công tác bồi thường.
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng
đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất:
Lập và quản lý chặt chẽ hệ thông hồ sơ địa chính có vai trò quan trọng hàng
đầu để quản lý chặt chẽ đât đai trong thị trường bât động sản, là cơ sở xác định tính
pháp lý cua đât đai. Việc câp giây chưng nhận quyên sử dụng đât là một chưng thư


pháp lý nhăm xác lập quyên sử dụng đât cua các chu sử dụng trên các thửa đât cụ
thể, là cơ sở pháp lý cao nhât, căn cư thiêt thưc nhât để tính toán bồi thường thiệt
hại cho các chu sử dụng đât.
- Thanh tra chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý và sử dụng đất đai:
Việc bồi thường GPMB gắn nhiều đến quyền lợi vê tài chính nên rất dễ có
những hành vi vi phạm pháp luật nhăm thu lợi bât chính. Vì vậy chính quyên địa
phương cấp trên, hội đồng thẩm định phải có kê hoạch thanh tra, kiểm tra, coi đây là
nhiệm vụ thường xuyên trong quá trình triển khai công tác bồi thường GPMB, kịp
thời phát hiện những sai phạm, vi phạm pháp luật để xử lý tạo niêm tin cho nhân
dân.
- Giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc
quản lý và sử dụng đất đai:
Theo kêt quả thông kê cua cơ quan thanh tra Nhà nước cho thây hơn 80% sô
vụ tranh châp, khiêu nại tô cáo hàng năm là thuộc lĩnh vưc tranh châp đât đai, đặc
biệt là khiêu kiện vê việc bồi thường thiệt hại chưa thỏa đáng, nhiêu nơi áp giá bồi
thường quá thâp... Có nhiêu trường hợp không công băng như: trong cùng một dư
án, trong cùng một vị trí, địa điểm, diện tích đât như nhau nhưng hai trường hợp lại
được bồi thường giải tỏa khác nhau. Trường hợp không công băng là nguyên nhân
phát sinh người dân khiêu kiện. (Huyên Ngân, 2009) [12]
- Việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đất đai
Với những đổi mới vê pháp luật đât đai, thời gian qua công tác GPMB đã đạt
những kêt quả đáng khích lệ, đã cơ bản đáp ưng được nhu cầu vê mặt băng cho việc

phát triển các dư án đầu tư. Tuy nhiên bên cạnh đó, do tính chưa ổn định, chưa thống
nhất của pháp luật đất đai qua các thời kỳ mà công tác bồi thường GPMB đã gặp khá
nhiều khó khăn và cản trở. Thực tiễn triển khai cho thây việc ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật vê quản lý, sử dụng đất đai có ảnh hưởng rất lớn đến công
tác bồi thường GPMB.
- Giá đất và định giá đất
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2003, nguyên tắc định giá đất là phải sát
với giá thị trường trong điều kiện bình thường (Quôc hội, Luật Đât đai 2003). Tuy
nhiên, tình hình phổ biến hiện nay là giá đất do các địa phương quy định và công bô


đều không theo đúng nguyên tắc đó, dẫn tới nhiều trường hợp ách tắc vê bồi thường
đất đai và phát sinh khiếu kiện. Thực tê cho thây, bảng giá đất các địa phương
công bô hàng năm chưa phù hợp với nguyên tắc nêu trên dẫn tới các khiếu kiện của
người bị thu hồi đất và gây ách tắc trong thực hiện bồi thường, GPMB.
1.2.4. Quy trình thực hiện công tác bồi thường GPMB
Quy trình thưc hiện công tác bồi thường GPMB và tái định cư cua tỉnh Nghệ
An được quy định rõ tại Quyết định sô 58/2015/QĐ-UBND ngày 13/10/2015 cua
UBND tinh Nghệ An vê việc ban hành quy định vê bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh như sau:
- Xác định và công bô chu trương thu hồi đât.
- Chuẩn bị hồ sơ địa chính cho khu đât bị thu hồi.
- Lập, thẩm định và xét duyệt phương án tổng thể vê BT, hỗ trợ và TĐC.
- Thông báo vê việc thu hồi đât.
- Quyêt định thu hồi đât.
- Giải quyêt khiêu nại đôi với quyêt định thu hồi đât.
- Kê khai, kiểm kê và xác định nguồn gôc đât đai.
- Lập, thẩm định, xét duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư
- Sau khi phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được UBND câp có
thẩm quyên phê duyệt, tổ chưc được giao nhiệm vụ thưc hiện bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư có trách nhiệm niêm yết công khai phương án tại trụ sở làm việc cua đơn
vị và UBND câp xã nơi có đât bị thu hồi, thông báo kê hoạch, thời gian chi trả bồi
thường, giải quyêt tái định cư và thưc hiện GPMB.
- Bàn giao đât đã bị thu hồi cho Chu đầu tư, đơn vị thi công.
- Cương chê thu hồi đât.
- Giải quyêt khiêu nại đôi với quyêt định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
hoặc quyêt định cương chê thu hồi đât. (UBND, 2015) [21]


1.3. Thực trạng về công tác bồi thường GPMB trong nước và một số nước trên
Thế giới
1.3.1. Công tác bồi thường GPMB một số nước trên Thế giới
1.3.1.1. Tại Trung Quốc
Vê pháp luật đất đai, Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với pháp luật Việt
Nam. Tuy nhiên nhìn tổng thể, việc chấp hành pháp luật của người Trung Quốc rất
cao, việc sử dụng đất tại Trung Quốc thực sư tiết kiệm.
Do đất đai thuộc sở hữu Nhà nước nên không có chính sách bồi thường GPMB
khi Nhà nước thu hồi đất, kể cả đất nông nghiệp, tuy nhiên tuỳ trường hợp cụ thể,
Nhà nước sẽ cấp đất mới cho các chu sử dụng bị thu hồi đất. Nhà nước chi bồi
thường cho các công trình gắn liền với đất khi thu hồi đất của các chu sử dụng.
Theo quy định cua pháp luật Trung Quôc, khi Nhà nước thu hồi đât thì người
nào sử dụng đât sau đó sẽ có trách nhiệm bồi thường. Người bị thu hồi đât được
thanh toán ba loại tiên: tiên bồi thường đât đai, tiên trợ câp vê tái định cư, tiên trợ
câp bồi thường hoa màu trên đât. Cách tính tiên bồi thường đât đai và tiên trợ câp
tái định cư căn cư theo tổng giá trị tổng sản lượng cua đât đai những năm trước đây
rồi nhân với hệ sô. Tiên bồi thường cho hoa màu, cho các loại tài sản trên đât được
tính theo giá cả hiện tại.
Theo đánh giá cua một sô chuyên gia tái định cư, sở dĩ Trung Quôc có những
thành công nhât định trong công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư là do thư nhât,
đã xây dưng các chính sách và thu tục rât chi tiêt, ràng buộc đôi với các hoạt động

tái định cư, đảm bảo mục tiêu tạo cơ hội phát triển cho người dân tái định cư, tạo
các nguồn lưc sản xuât cho những người tái định cư. Thư hai, năng lưc thể chê cua
các chính quyên địa phương khá mạnh. Chính quyên câp tỉnh chịu trách nhiệm hoàn
toàn trong việc thưc hiện chương trình bồi thường hỗ trợ tái định cư. Thư ba, quyên
sở hữu đât tập thể làm cho việc thưc hiện bồi thường hỗ trợ tái định cư có nhiêu
thuận lợi, đặc biệt là ở nông thôn. (Trương Ánh Tuyêt, 2002) [15]
1.3.1.2. Tại Hàn Quốc
Cơ sở pháp lý cua chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư cua Hàn Quôc:
Hiên pháp Hàn Quôc; Luật thu hồi đât năm 1962; Luật các trường hợp đặc biệt chu


hồi đât phục vụ mục đích công và đên bù thiệt hại năm 1975; Luật thu hồi đât cho
các dư án công và đên bù năm 2000; hiện nay Hàn Quôc thưc hiện theo Luật đên bù
đât đai. Mục đích cua Luật nhăm đảm báo phát huy phúc lợi công và bảo vệ thích
đáng quyên sở hữu tài sản thông qua việc thưc thi hiệu quả công trình công cộng;
băng việc quy định đên bù thiệt hại nảy sinh do quá trình thu hồi hay sử dụng đât
cho các công trình công cộng thông qua tham vân và cương chê. (Trương Ánh
Tuyêt, 2002) [15]
1.3.1.3. Tại Australia
Từ khi người châu Âu đên định cư tại Australia, Nữ hoàng nắm giữ toàn bộ
đât đai. Quyên sở hữu đât phụ thuộc vào sư ban phát cua Nữ hoàng cho những
người nắm giữ và người sử dụng. Trách nhiệm theo hợp đồng bao hàm ý nghĩa răng
người nắm giữ đât đai cua Nữ hoàng được quyền hưởng thụ một cách bình thường
tuỳ theo chưng thư ban phát.
Quôc hội cua bang và vùng lãnh thổ có quyên ban hành luật nhăm sung công
bât động sản. Đó là quyên lưc xuât phát từ quyền lưc tôi cao cua mỗi Quôc hội cua
bang, mỗi Quôc hội cua bang có thể ban hành luật nhăm thu hồi đât đai có hoặc
không có chi trả bồi thường.
Theo quyên từ Hiên pháp Australia, Chính quyên Liên bang (Chính phu):
“Có quyền ban hành các luật từ việc thu hồi BĐS theo những điều khoản chính

đáng từ bất kỳ bang hoặc cá nhân nào mà Quốc hội có quyền ban hành luật”
Cơ quan chưc trách có thể thu lại đât đai băng hai cách: thoả thuận tư nguyện
và cương bưc (bắt buộc).
Vê bồi thường, Luật quy định răng chu sở hữu sẽ được bồi thường do việc
thu hồi đât. Chu nhân có quyên nhận thanh toán băng tiên không thâp hơn mưc thiệt
hại anh ta phải chịu những cũng không được cao hơn. Mục đích cua việc bồi thường
là trả cho chu sở hữu bị lây đât khoản hoàn toàn tương đương với những gì mà anh
ta bị lây đi. Bât cư người nào có quyên lợi trên mảnh đât đó đêu có thể khiêu nại vê
bồi thường.
Đôi với thanh toán cuôi cùng, Chính phu sẽ thanh toán đầy đu sô tiên bồi
thường ngay sau khi tổng sô tiên cuôi cùng đã được châp thuận. Khoản thanh toán


cuôi cùng này sẽ tính toán cả những khoản thanh toán ưng trước mà chu sở hữu đã
nhận hoặc bât cư khoản thuê hoặc khoản phải trả khác mà Chính phu đã thanh toán.
(Trương Ánh Tuyêt, 2002) [15]
1.3.2. Công tác bồi thường GPMB ở Việt Nam
1.3.2.1. Thời kỳ 1988 - 1993
Hiên pháp 1980 quy định đât đai thuộc sở hữu toàn dân, chính vì vậy việc
thưc hiện đên bù vê đât không được thưc hiện mà chi thưc hiện đên bù những tài
sản có trên đât hoặc những thiệt hại do việc thu hồi đât gây nên. Sau đó Luật Đât
đai năm 1987 ban hành cũng dưa trên những điêu cơ bản đó.
Ngày 31/5/1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyêt định sô 186/HĐBT vê
việc đên bù thiệt hại đât nông nghiệp, đât có rừng khi bị chuyển sang sử dụng vào
mục đích khác thì phải bồi thường. Căn cư để tính đên bù thiệt hại vê đât nông
nghiệp và đât có rừng theo quyêt định này là diện tích, chât lượng và vị trí đât. Mỗi
hạng đât tại mỗi vị trí đêu quy định giá tôi đa, tôi thiểu. UBND các tinh, thành phô
quy định cụ thể mưc đên bù thiệt hại cua địa phương mình sát với giá đât thưc tê ở
địa phương nhưng không thâp hơn hoặc cao hơn khung giá định mưc.
1.3.2.2. Thời kỳ 1993 - 2003

Luật Đât đai 1993 đã có hiệu lưc từ ngày 15/10/1993 thay thê cho Luật Đât
đai 1988.
Đây là văn kiện chính sách quan trọng nhât đôi với việc thu hồi đât và đên bù
thiệt hại cua Nhà nước. Luật Đât đai quy định các loại đât sử dụng, các nguyên tắc
sử dụng từng loại đât, quyên và nghĩa vụ cua người sử dụng đât. Một thu tục rât
quan trọng và là cơ sở pháp lý cho người sử dụng đât là họ được câp giây chưng
nhận quyên sử dụng đât và quyền sở hữu nhà. Chính điêu này làm căn cư cho quyền
được đên bù khi Nhà nước thu hồi đât.
Sau khi Luật Đât đai 1993 được ban hành, Nhà nước đã ban hành rât nhiêu
các văn bản dưới luật như Nghị định, Thông tư và các văn bản pháp quy khác vê
quản lý đât đai nhăm cụ thể hoá các điêu luật để thưc hiện các văn bản đó, bao gồm:
- Nghị định 90/CP ngày 17/9/1994 quy định cụ thể các chính sách và phân
biệt chu thể sử dụng đât, cơ sở pháp lý để xem xét tính hợp pháp cua thửa đât để lập


×