Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2011 2016 của huyện na rì, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846 KB, 87 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG THỊ THẢO

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2011

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ Đ

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯƠNG THỊ THẢO

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2011

Ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 60.8

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ Đ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần

THÁI NGUYÊN - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng
đất 2011 – 2016 của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” là công trình nghiên cứu của cá
nhân tôi. Đề tài hoàn toàn trung thực và chưa được sư dụng đê bảo vê một học vi
nào. Các thông tin sư dụng trong đề tài đa được chi ro nguồn gốc, các tài liêu
tham khảo được trích dẫn đầy đủ, mọi sự giúp đỡ cho viêc thực hiên luận văn
này đa được cảm ơn.

Thái Nguyên, tháng 9 năm
2017
Tác giả luận văn

Trương Thị Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN

Đê hoàn thành nội dung đề tài này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi
luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thê.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Viết Khanh, Trường
Đại học Thái nguyên, người đa tận tình chi bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiên và
hoàn thành đề tài này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiêu, Khoa Quản lý tài nguyên, Phòng
Đào tạo cũng như các khoa chuyên môn, phòng ban của Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đa tạo điều kiên thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiêt tình của UBND huyên Na Rì,
Phòng nông nghiêp và phát triên nông thôn huyên Na Rì, Chi cục Thống kê huyên
Huyên Na Rì, phòng Kinh tế - Hạ tầng, UBND các xa của huyên đa tạo điều kiên

thuận lợi cho tôi trong viêc thu thập số liêu thứ cấp, sơ cấp và các thông tin hữu ích
phục vụ nghiên cứu.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiêp đa giúp đỡ, động viên tôi trong
suốt quá trình thực hiên đề tài tốt nghiêp.

Thái Nguyên, ngày

tháng
Học viên

Trương Thị Thảo

năm 2017


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ ii
MỤC LỤC................................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... vii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề........................................................................................................... 1
2. Mục tiêu.............................................................................................................. 2
3. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 4
1.1. Khái niêm và đặc điêm của quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất.........................4
1.1.1. Khái niêm.................................................................................................. 4

1.1.2. Đặc điêm của quy hoạch đất đai................................................................ 5

1.2. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất và các loại hình quy
hoạch, kế hoạch sư dụng đất đai............................................................................. 7
1.2.1. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất...................................... 7
1.2.2. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất đai................................... 9

1.3. Một số lý luận về sư dụng đất hơp lý............................................................. 10
1.3.1. Đất đai và chức năng của đất đai............................................................. 10
1.3.2. Những lợi ích khác nhau về sư dụng đất.................................................. 10
1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sư dụng đất.............................................. 11
1.3.4. Sư dụng đất vào các mục đích kinh tế, xa hội, môi trường......................14
1.3.5. Quản lý bền vững tài nguyên đất............................................................. 15

1.4. Cơ sở pháp lý cho viêc lập và điều chinh quy hoạch sư dụng đất..................15
1.5. Tình hình quy hoạch sư dụng đất đai trong nước và ngoài nước...................18
1.5.1. Tổng quan về quy hoạch sư dụng đất đai trên thế giới.....................................18
1.5.2. Tình hình quy hoạch và thực hiên quy hoạch sư dụng đất tại Viêt Nam

qua các thời kì.......................................................................................................................... 19
1.5.3. Tình hình quy hoạch và thực hiên quy hoạch sư dụng đất tại huyện Na

Rì, tỉnh Bắc Kạn...................................................................................................................... 21


4

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................24
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 24
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................24

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 24
2.1.3.....................................................................................Thời gian nghiên cứu
24
2.1.4.Địa điêm nghiên cứu.................................................................................24
2.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................24
2.2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xa hội của huyện Na Rì – tỉnh Bắc
Kạn ... 24
2.2.2. Đánh giá tình hình thực hiên kế hoạch sư dụng đất 2011 – 2016 của
huyên Na Rì....................................................................................................... 24
2.2.3. Đinh hướng quy hoạch đến năm 2020..................................................... 25
2.2.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi thực hiên phương án quy
hoạch, kế hoạch sư dụng đất.............................................................................. 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 25
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp..................................... 25
2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp....................................... 26
2.3.3. Phương pháp thống kê, so sánh............................................................... 26
2.3.4. Phương pháp tham khảo, thừa kế các tài liêu có liên quan......................26
2.3.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp............................................................ 26
2.3.6. Phương pháp xư lý số liêu....................................................................... 26
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................27
3.1.Khái quát điều kiên tự nhiên, kinh tế xa hội tác động đến kế hoạch sư dụng
đất huyên Na Rì.................................................................................................... 27
3.1.1..........................................................................Yếu tố về điều kiên tự nhiên
27
3.1.2....................................................................................................Vi trí đia lý
28
3.1.3.Điều kiên phát triên kinh tế - xa hội.......................................................... 28
3.1.4. Yếu tố chất lượng môi trường.................................................................. 34
3.1.5. Đánh giá chung về điều kiên tự nhiên, kinh tế, xa hội và môi trường......34
3.2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sư dụng đất 2011 – 2016 của huyện Na Rì

36
3.2.1. Kế hoạch sư dụng đất 2011 – 2016 được phê duyêt................................. 36


5

3.2.2. Đánh giá tình hình thực hiên kế hoạch sư dụng đất 2011 – 2016.............38

3.2.3. Đánh giá của cán bộ quản lý và người dân về kế hoạch sư dụng đất
của huyên Na Rì................................................................................................ 55
3.2.4. Đá

giá chung công tá quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất huyện Na Rì....58

3.3. Định hướng quy hoạch đến năm 2020........................................................... 61
3.3.1. Phương hướng phát triên kinh tế - xa hội................................................ 63
3.3.2. Đinh hướng quy hoạch sư dụng đất theo các khu chức năng...................64
3.4.Đề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi thực hiên phương án quy hoạch,
kế hoạch sư dụng đất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 75
1. Kết luận............................................................................................................. 75
2. Kiến nghi.......................................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 77


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trường

HTX

: Hợp Tác Xa

KH

: Kế Hoạch

KHSDĐ

: Kế hoạch sư dụng đất

NTM

: Nông thôn mới

NXB

: Nhà xuất bản

PTĐT

: Phát triên đô thi

QHSDĐ


: Quy hoạch sư dụng đất

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

XDCB

: Xây dựng cơ bản


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kế hoạch sư dụng đất 2011 – 2016 được phê duyêt................................37
Bảng 3.2. Biến động diên tích đất nông nghiêp giai đoạn 2011 – 2016....................38
Bảng 3.3. Biến động sư dụng đất phi nông nghiêp giai đoạn 2011 – 2016...............40
Bảng 3.4. Biến động đất chưa sư dụng giai đoạn 2011 - 2016 huyên Na Rì............42
Bảng 3.5. Kết quả thực hiên các chi tiêu kế hoạch sư dụng đất đến 2016 của
huyên Na Rì............................................................................................. 45
Bảng 3.6. Diên tích đất ở được bố trí theo kế hoạch sư dụng đất 2011-2016
của huyên Na Rì...................................................................................... 46
Bảng 3.7. Diên tích đất trụ sở cơ quan – công trình sự nghiêp được bố trí theo
kế hoạch sư dụng đất 2011-2016 của huyên Na Rì..................................48
Bảng 3.8. Kết quả đất cơ sở văn hóa được thực hiên theo kế hoạch sư dụng
đất 2011-2016 của huyên Na Rì............................................................... 52
Bảng 3.9. Kết quả đất cơ sở giáo dục đào tạo được thực hiên theo kế hoạch
sư dụng đất 2011-2016 của huyên Na Rì................................................. 53
Bảng 3.10 Kết quả đất chợ được thực hiên theo kế hoạch sư dụng đất 20112016 của huyên Na Rì.............................................................................. 54

Bảng 3.11. Kết quả đánh giá nghề nghiệp qua phiếu điều tra người sư dụng đất.......55
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá nghề nghiệp qua phiếu điều tra người sư dụng đất.......56
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá đời sống qua phiếu điều tra người sư duṇ g đất.............57
Bảng 3.14. Chuyên mục đích từ đất trồng lúa sang đất khác.................................... 65
Bảng 3.15. Chuyên mục đích từ đất trồng cây lâu năm sang đất khác......................66
Bảng 3.16. Chuyên mục đích từ đất trồng cây hàng năm khác sang đất khác.........67


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liêu sản xuất đặc biêt, là nguồn nội
lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trường sống, là đia bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xa hội,
an ninh và quốc phòng.
Viêc sư dụng đất liên quan chặt chẽ đến mọi hoạt động của từng ngành và
từng lĩnh vực, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn coi đây là vấn đề quan trọng
cần được quan tâm hàng đầu. Hiến pháp nước Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Viêt Nam
năm 2013 đa được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng 11
năm 2013, tại chương I, điều 53 quy đinh: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các
tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”, tại Điều 54 đa quy đinh
“Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất
nước, được quản lý theo pháp luật”[4].
Khi kinh tế xa hội phát triên, cùng với sự tăng dân số nhanh đa làm cho mối
quan hê giữa người và đất ngày càng căng thẳng những sai lầm liên tục của con
người trong quá trình sư dụng đất đa dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số công
năng nào đó của đất đai bi yếu đi, vấn đề sư dụng đất đai càng trở nên quan trọng và

mang tính toàn cầu. Do vậy việc sư dụng đất phải trên cơ sở khoa học, tiết kiệm, hiệu
quả và lâu bền.
Tại huyên Na Rì nói riêng và tỉnh Bắc Kạn nói chung sự nghiêp công nghiêp
hoá - hiên đại hoá đang được đẩy mạnh đòi hỏi sự chuyên dịch về cơ cấu sư dụng
các loại đất nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá, tăng cường cơ sở kết cấu hạ
tầng, phát triên các cụm du lịch, các công trình phúc lợi xa hội và thực hiên đô thi
hoá,… Điều này không tránh khỏi gây sức ép với quỹ đất của của huyên, khó tránh
khỏi xung đột giữa các lợi ích kinh tế - xa hội - Môi trường trong quá trình khai thác


quỹ đất. Quy hoạch sư dụng đất đai nhằm giải quyết các mâu thuẫn về quan hê đất
đai, điều hòa quan hê sư dụng đất trong quá trình phát triên kinh tế - xa hội; đánh
giá tài nguyên này một cách đầy đủ, khoa học đê hoạch đinh các kế hoạch khai thác
sư dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiêu quả lâu dài bền vững.
UBND huyên Na Rì đa tiến hành lập “Quy hoạch sư dụng đất huyện Na Rì
thời kỳ 2011 - 2020” và “Điều chỉnh quy hoạch sư dụng đất đến năm 2020 và kế
hoạch sư dụng đất 5 năm (2011 - 2015) ”; “Kế hoạch sư dụng đất năm 2016” đa
được Ủy ban nhân dân tinh phê duyêt. Đến nay huyên Na Rì đa lập Quy hoạch tổng
thê phát triên kinh tế - xa hội đến năm 2020. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đê địa
phương thực hiên viêc quản lý và sư dụng đất từ năm 2011 - 2016. Sau một thời
gian thực hiên phương án quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất, huyên Na Rì đa đạt
được nhiều thành tựu kinh tế - xa hội. Nhưng một số nội dung của phương án quy
hoạch, kế hoạch sư dụng đất chưa được thực hiên triêt đê do nhiều nguyên nhân dẫn
đến tính khả thi chưa cao. Tuy nhiên viêc tổ chức triên khai thực hiên và điều chinh
quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất đó ra sao, kết quả đạt được như thế nào, có những
tồn tại gì, nguyên nhân do đâu, cần phải có giải pháp khắc phục...
Xuất phát từ những vấn đề trên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. Trần
Viết Khanh tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
sử dụng đất 2011 – 2016 của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”
2. Mục tiêu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu ““Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2011 – 2016
của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” nhằm đê đánh giá tình hình thực hiên các chi tiêu
quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất, tìm ra những ưu điêm đạt được, những tồn tại
trong thực hiên phương án quy hoạch, kế hoach sư dụng đất. Từ đó đề xuất phương
hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiêu quả quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất hợp
lý cho những năm tiếp theo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khái quá được điều kiên tự nhiên, kinh tế xa hội tác động đến kế hoạch sư
dụng đất huyên Na Rì


- Đánh giá được tình hình thực hiên kế hoạch sư dụng đất 2011 – 2016 của
huyên Na Rì
- Định hướng quy hoạch đến năm 2020 của huyện Na Rì
- Đề xuất các giải pháp nâng cao tính khả thi thực hiên phương án quy hoạch,
kế hoạch sư dụng đất.
3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
+ Sư dụng kiến thức đa học áp dụng vào thực tế nâng cao tính thực tiễn,
chiều sâu của kiến thức ngành học cho bản thân.
+ Nghiên cứu vấn đề còn tồn tại trong thực tiễn đê tìm ra cái mới cho lý
thuyết từ đó quay trở lại áp dụng cho thực tiễn.
+ Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm ro những yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả thực hiên phương án quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất giúp hoàn thiên cơ sở lý
luận về quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất.
-Ý nghĩa thực tiễn
+ Giúp địa phương nắm được thực trạng kết quả thực hiên kế hoạch sư dụng
đất của địa phương.
+ Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất và từ

đó có những đinh hướng quản lý đất đai hợp lý, mang lại hiêu quả cao.


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm và đặc điểm của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1.1.1. Khái niệm
Quy hoạch sử dụng đất là viêc phân bổ và khoanh vùng đất đai theo không
gian sư dụng cho các mục tiêu phát triên kinh tế - xa hội, quốc phòng, an ninh, bảo
vê môi trường và thích ứng biến đổi khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu
sư dụng đất của các ngành, lĩnh vực đối với từng vùng kinh tế - xa hội và đơn vi
hành chính trong một khoảng thời gian xác đinh (quy đinh tại Khoản 2, Điều 3 Luật
Đất đai 2013)[7].
Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sư dụng đất theo thời gian
đê thực hiện trong kỳ quy hoạch sư dụng đất (quy định tại Khoản 3, Điều 3 Luật
Đất đai 2013)[7].
Đinh nghĩa theo FAO về quy hoạch sư dụng đất như sau: "Quy hoạch sư dụng
đất là quá trình đánh giá tiềm năng đất và nước một cách có hê thống phục vụ viêc
sư dụng đất và kinh tế - xa hội nhằm lựa chọn ra phương án sư dụng đất tốt nhất.
Mục tiêu của quy hoạch sư dụng đất là lựa chọn và đưa phương án đa lựa chọn vào
thực tiễn đê đáp ứng nhu cầu của con người một cách tốt nhất nhưng vẫn bảo vê
được nguồn tài nguyên cho tương lai. Yêu cầu cấp thiết phải làm quy hoạch là do
nhu cầu của con người và điều kiên thực tế sư dụng đất thay đổi nên phải nâng cao
kỹ năng quản lý sư dụng đất"[16].
Quy hoạch và kế hoạch sư dụng đất đai được quy định tại chương 4 Luật đất đai
2013.
Bản chất quy hoạch sư dụng đất đai là một hiên tượng kinh tế - xa hội thê hiên
đồng thời 3 tính chất: kinh tế, kỹ thuật và pháp chế. Trong đó:
- Tính kinh tế: Thê hiên bằng hiêu quả sư dụng đất đai;
- Tính kỹ thuật: Bao gồm các tác nghiêp chuyên môn kỹ thuật như điều tra,

khảo sát, xây dựng bản đồ, khoanh đinh, xư lý số liêu...;
- Tính pháp chế: Xác lập tính pháp lý về mục đích và quyền sư dụng đất theo
quy hoạch nhằm đảm bảo sư dụng và quản lý đất đai đúng pháp luật.


Công tác quy hoạch sư dụng đất đai cần phải nắm vững hê thống các biên
pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế của Nhà nước và tổ chức quản lý sư dụng đất đai
một cách đầy đủ, hợp lý, khoa học, có hiêu quả cao thông qua viêc phân bổ quỹ đất
đai và tổ chức sư dụng đất như tư liêu sản xuất. Theo đó, quy hoạch sư dụng đất
đảm bảo các mục tiêu sau:
- Tính đầy đủ: Mọi loại đất đều phải được đưa vào sư dụng theo các mục đích
nhất đinh;
- Tính hợp lý: Viêc sư dụng đất phải phù hợp với yêu cầu, đặc điêm tính chất
tự nhiên, vi trí, diên tích theo mục đích sư dụng;
- Tính khoa học: Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến;
- Tính hiệu quả: Phải đáp ứng được cả 3 lợi ích kinh tế - xa hội - Môi trường [6].
Như vậy, về thực chất quy hoạch sư dụng đất đai là quá trình hình thành các
quyết đinh nhằm tạo điều kiên đưa đất đai vào sư dụng bền vững đê mang lại lợi ích
cao nhất, thực hiên đồng thời 2 chức năng: điều chinh các mối quan hê đất đai và tổ
chức sư dụng đất như tư liêu sản xuất đặc biêt với mục đích nâng cao hiêu quả sản
xuất của xa hội kết hợp bảo vê đất và môi trường.
1.1.2. Đặc điểm của quy hoạch đất đai
* Tính lịch sử - xã hội
Trong quy hoạch sư dụng đất luôn nảy sinh quan hê giữa người với đất đai yếu tố tự nhiên cũng như quan hê giữa người với người và nó thê hiên đồng thời hai
yếu tố: thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triên và thúc đẩy sự phát triên của các mối
quan hê sản xuất. Do vậy, quy hoạch sư dụng đất luôn là một bộ phận của phương
thức sản xuất xa hội và là lich sư phát triên của xa hội chính là lich sư phát triên của
quy hoạch sư dụng đất. Nói cách khác quy hoạch sư dụng đất có tính lich sư xa hội.
Tính chất lich sư của quy hoạch sư dụng đất xác nhận vai trò lich sư của nó trong
từng thời kỳ xây dựng và hoàn thiên phương thức sản xuất xa hội, thê hiên ở mục

đích, yêu cầu, nội dung và sự hoàn thiên của phương án quy hoạch sư dụng đất[6].
* Tính tổng hợp
Tính tổng hợp của quy hoạch sư dụng đất biêu hiên chủ yếu ở hai mặt:


+ Mặt thứ nhất: Đối tượng của quy hoạch là khai thác, sư dụng, cải tạo,bảo
vê...toàn bộ tài nguyên đất đai cho nhu cầu toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
+ Mặt thứ hai: Quy hoạch sư dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực về khoa học,
kinh tế và xa hội như: khoa học tự nhiên, khoa học xa hội, dân số đất đai, sản xuất
nông nghiêp, công nghiêp, môi trường và sinh thái...
Với đặc điêm này, quy hoạch lanh trách nhiêm tổng hợp toàn bộ nhu cầu sư
dụng đất; điều hoà các mâu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực; xác đinh và
điều phối phương hướng, phương thức phân bố sư dụng đất phù hợp với mục tiêu
kinh tế - xa hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn phát triên bền vững, đạt tốc
độ cao và ổn đinh [6].
* Tính dài hạn
Tính dài hạn của quy hoạch sư dụng đất phụ thuộc vào các dự báo xu thế biến
động dài hạn của những yếu tố kinh tế xa hội quan trọng (như sự thay đổi về nhân
khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thi hoá, công nghiêp hoá, hiên đại hoá nông nghiêp nông
thôn...), từ đó xác đinh quy hoạch trung và dài hạn về sư dụng đất đai, đề ra các
phương hướng, chính sách và biên pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho
viêc xây dựng kế hoạch sư dụng đất hàng năm và ngắn hạn.
Quy hoạch dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu sư dụng đất đê phát triên lâu dài
kinh tế - xa hội. Cơ cấu và phương thức sư dụng đất được điều chinh từng bước
trong thời gian dài (cùng với quá trình phát triên dài hạn kinh tế - xa hội) cho đến
khi đạt được mục tiêu dự kiến[6].
*Tính chiến lược và vĩ mô
Với đặc tính trung và dài hạn, quy hoạch sư dụng đất đai chi dự kiến trước
được các xu thế thay đổi phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bố sư dụng đất
(mang tính đại thê, không dự kiến được các hình thức và nội dung cụ thê, chi tiết

của sự thay đổi). Vì vậy, quy hoạch sư dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến
lược, các chi tiêu của quy hoạch mang tính chi đạo vĩ mô, tính phương hướng và
khái lược về sư dụng đất của các ngành như:
- Phương hướng, mục tiêu và trọng điểm chiến lược của việc sư dụng đất trong
vùng;


- Cân đối tổng quát nhu cầu sư dụng đất của các ngành;
- Điều chinh cơ cấu sư dụng đất và phân bố đất đai trong vùng;
- Phân định ranh giới và các hình thức quản lý việc sư dụng đất đai trong vùng;
- Đề xuất các biên pháp, chính sách lớn đê đạt được mục tiêu của phương
hướng sư dụng đất.
Do khoảng thời gian dự báo tương đối dài, chiu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
kinh tế - xa hội khó xác đinh, nên chi tiêu quy hoạch càng khái lược hoá, quy hoạch
sẽ càng ổn đinh [6].
* Tính chính sách
Quy hoạch sư dụng đất đai thê hiên rất mạnh đặc tính chính tri và chính sách
xa hội. Khi xây dựng phương án phải quán triêt các chính sách và quy đinh có liên
quan đến đất đai của Đảng và Nhà nước, đảm bảo thực hiên cụ thê trên mặt bằng đất
đai các mục tiêu phát triên nền kinh tế quốc dân, phát triên ổn đinh kế hoạch kinh tế
- xa hội; tuân thủ các quy định, các chi tiêu khống chế về dân số, đất đai và môi
trường sinh thái.
*Tính khả biến
Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán trước, theo nhiều phương
diện khác nhau, quy hoạch sư dụng đất đai chi là một trong những giải pháp biến
đổi hiện trạng sư dụng đất sang trạng thái mới thích hợp hơn cho việc phát triển kinh
tế trong một thời kỳ nhất định. Khi xa hội phát triển, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến
bộ, chính sách và tình hình kinh tế thay đổi, các dự kiến của quy hoạch sư dụng đất
đai không còn phù hợp. Việc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch và điều chỉnh
biện pháp thực hiện là cần thiết. Điều này thê hiện tính khả biến của quy hoạch. Quy

hoạch sư dụng đất đai luôn là quy hoạch động, một quá trình lặp lại theo chiều xoắn
ốc “quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý - tiếp tục thực hiện... ” với
chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày càng cao [6].
1.2. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các loại hình quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
1.2.1. Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Điều 35 Luật đất đai 2013 quy đinh về nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sư
dụng đất như sau:


1. Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, quốc phòng, an ninh.
2. Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù
hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê
duyệt. Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết của
các vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể hiện nội dung
sử dụng đất của cấp xã.
3. Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả.
4. Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích ứng
với biến đổi khí hậu.
5. Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
6. Dân chủ và công khai.
7. Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích
quốc gia, công cộng, an ninh lương thực và bảo vệ môi trường.
8. Quy hoạch, kế hoạch của ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải
bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền quyết định, phê duyệt.
Quy hoạch sư dụng đất nước ta là hê thống các biên pháp của Nhà nước nhằm
quản lý, sư dụng đất đai đầy đủ, hợp lý và hiêu quả. Nó có mối quan hê chặt chẽ với

chủ trương, chính sách và chiến lược phát triên kinh tế - xa hội của Đảng và Nhà
nước. Mỗi vùng khác nhau có các điều kiên tự nhiên, kinh tế - xa hội khác nhau nên
phương án quy hoạch xây dựng phù hợp cho từng vùng cũng khác nhau. Trong
công tác quản lý đất đai, quy hoạch sư dụng đất có ý nghĩa to lớn, giúp cho quản lý
đất đai chặt chẽ và sư dụng có hiêu quả và các chi tiêu, chủ trương của Nhà nước
được thực hiên tốt. Mặt khác, chúng ta đều biết, đất đai có hạn về diên tích, trong
khi đó, dân số không ngừng tăng nhanh, gây áp lực lớn đối với đất đai. Điều này đòi
hỏi viêc sư dụng đất phải tiết kiêm và hiêu quả. Sư dụng đất tiết kiêm tức là phải bố
trí hài hòa giữa nhu cầu sư dụng đất của các ngành, hạn chế tối đa viêc sư dụng đất


canh tác có hiêu quả sang các mục đích phi nông nghiêp, đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia, thỏa mãn nhu cầu nông sản phẩm cho toàn xa hội và nguyên liêu cho
công nghiêp, đồng thời cân đối quỹ đất thích hợp với nhiêm vụ công nghiêp hóa,
hiên đại hóa đất nước, nâng cao chất lượng đất và mở rộng diên tích. Điều này
khẳng đinh tầm quan trọng của quy hoạch sư dụng đất, ngoài ra rất cần có quy
hoạch tổng thê, quy hoạch chi tiết có giá tri thực tiễn cao đến cấp xa, cần gắn liền
quy hoạch sư dụng đất với quy hoạch các ngành công nghiêp và dich vụ như du
lich, chế biến nông sản, phát triên ngành nghề thủ công mà thi trường đòi hỏi, đồng
thời có những biên pháp bảo vê đất, đảm bảo cho sư dụng đất bền vững. Chống suy
thoái và ô nhiễm đất là một trong những biện pháp bảo vê đất.
Qua những lý luận trên cho thấy, khi xây dựng phương án quy hoạch sư dụng
đất phải tuân theo những nguyên tắc trên mới đảm bảo phương án đó có tính khả thi
và tạo điều kiên sư dụng đất hợp lý, hiêu quả và bền vững, thúc đẩy nền kinh tế - xa
hội phát triên.
1.2.2. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai
Thông thường hê thống quy hoạch sư dụng đất đai được phân loại theo nhiều
cấp vi khác nhau nhằm giải quyết các nhiêm vụ cụ thê về sư dụng đất đai từ tổng
thể đến chi tiết. Có hai loại hình quy hoạch chính, đó là:
- Quy hoạch sư dụng đất theo ngành, như: quy hoạch, kế hoạch sủa dụng đất

quốc phòng; an ninh; quy hoạch sư dụng đất nông nghiêp; quy hoạch sư dụng đất
lâm nghiêp, quy hoạch sư dụng đất công nghiêp và tiêu thủ công nghiêp; quy hoạch
sư dụng đất giao thông, thủy lợi… Đối tượng của quy hoạch sư dụng đất đai theo
ngành là diên tích đất đai thuộc quyền sư dụng và diên tích dự kiến cấp thêm cho
ngành. Quy hoạch sư dụng đất đai giữa các ngành có quan hê chặt chẽ với quy
hoạch sư dụng đất của vùng và cả nước.
- Quy hoạch sư dụng đất theo lanh thổ: tại Viêt Nam, Luật Đất đai năm 2013,
tại Điều 36 quy đinh: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được tiến hành theo 3 cấp
lanh thổ: quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất đai cấp quốc gia; quy hoạch, kế hoạch sư
dụng đất đai cấp tinh; quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất đai cấp huyên. Đối tượng


của quy hoạch sư dụng đất đai theo lanh thổ là toàn bộ diên tích tự nhiên của lanh
thổ. Tuỳ thuộc vào cấp vi lanh thổ hành chính quy hoạch sư dụng đất đai theo lanh
thổ sẽ có nội dung cụ thê, chi tiết khác nhau[6].
1.3. Một số lý luận về sử dụng đất hợp lý
1.3.1. Đất đai và chức năng của đất đai
Đất đai là một diên tích cụ thê của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu
thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như khí hậu bề mặt, thổ
nhưỡng, dạng đia hình, mặt nước (hồ, sông suối, đầm lầy...), các lớp trầm tích sát bề
mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động
vật, trạng thái đinh cư của con người, những kết quả hoạt động của con người trong
quá khứ và hiên tại đê lại ’’(san nền, hồ chứa nước hay hê thống tiêu thoát nước,
đường xá, nhà cửa ...[6]’’.
Các chức năng của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xa hội
loài người được thê hiên theo các mặt sau: sản xuất; môi trường sự sống; cân bằng
sinh thái; điều tiết khí hậu; tàng trữ và cung cấp nguồn nước; dự trữ (nguyên liêu và
khoáng sản trong lòng đất); kiêm soát ô nhiễm và chất thải; Không gian sự sống;
bảo tồn - bảo tàng sự sống; phân di lanh thổ.
Đất đai đóng vai trò quyết đinh sự tồn tại và phát triên của xa hội loài người,

là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất. Các Mác đa nhấn mạnh “Đất
là mẹ, lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất”. Đối với các ngành phi
nông nghiêp, đất đai giữ vai trò là cơ sở không gian đê thực hiên các quá trình lao
động, là kho tàng dự trữ các tài nguyên trong lòng đất. Trong nông nghiêp, đất đai
tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm phục vụ đời sống của
con người và xa hội. Năng suất và chất lượng của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào
chất lượng đất. Đất nông nghiêp là yếu tố đầu vào quan trọng tác động mạnh mẽ
đến hiêu quả sản xuất nông nghiêp.
1.3.2. Những lợi ích khác nhau về sử dụng đất
Đất đai là điều kiên chung nhất (khoảng không gian lanh thổ cần thiết) đối với
mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con


người. Điều này có nghĩa - thiếu khoảnh đất (có vi trí, hình thê, quy mô diên tích và
yêu cầu về chất lượng nhất đinh) thì không một ngành nào, xí nghiêp nào có thê bắt
đầu công viêc và hoạt động được. Nói khác đi - không có đất sẽ không có sản xuất
(đối với mọi ngành) cũng như không có sự tồn tại của chính con người.
Đất đai giữ vai trò tích cực trong quá trình sản xuất, là điều kiên vật chất, cơ
sở không gian, đồng thời là đối tượng lao động (luôn chiu tác động trong quá trình
sản xuất như cày bừa, xới xáo...) và công cụ hay phương tiên lao động (sư dụng đê
trồng trọt, chăn nuôi...). Quá trình sản xuất nông nghiêp liên quan chặt chẽ với độ
phì nhiêu và quá trình sinh học tự nhiên của đất.
Lợi ích của viêc sư dụng đất rất đa dạng, song có thê chia thành 3 nhóm lợi ích
cơ bản sau:
- Sư dụng đất làm tư liêu sản xuất và tư liêu sinh hoạt đê thoả man nhu cầu
sinh tồn và phát triên của con người;
- Dùng đất làm cơ sở sản xuất và môi trường hoạt động;
- Đất cung cấp không gian môi trường cảnh quan mỹ học cho viêc hưởng thụ
tinh thần.
Trong các ngành phi nông nghiêp, đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng

là cơ sở không gian và vi trí đê hoàn thiên quá trình lao động, là kho tàng dự trữ
trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm
được tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lượng thảm
thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất.
1.3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất
Phạm vi, cơ cấu và phương thức sư dụng đất vừa bi chi phối bởi các điều
kiê và quy luật sinh thái tự nhiên vừa bi chi phối bởi các điều kiên, quy luật kinh
tế - xa hộ và các yếu tố kỹ thuật.
1.3.3.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên
Quá trình sư dụng đất đai cần phải chú ý đến các đặc tính và tính chất đất đai
đê xác đinh yếu tố hạn chế hay tích cực cho viêc sư dụng đất hợp lý như chế độ


nhiêt, bức xạ, độ ẩm, yếu tố đia hình, thổ nhưỡng, xói mòn... Các đặc tính, tính chất
này được chia làm 2 loại: Điều kiên khí hậu và Điều kiên đất đai.
- Điều kiên khí hậu:
Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của hê sinh thái đồng ruộng. Nó
cung cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, mang lại năng
suất cho cây trồng. Có đến 90 - 95% chất hữu cơ của cây là do quá trình quang hợp
với sự cung cấp năng lượng của ánh sáng mặt trời. Cây trồng tận dụng cao nhất điều
kiên khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm và giá tri kinh tế cao nhất.
- Điều kiên đất đai: Các yếu tố đia hình, đia mạo, độ cao, độ dốc, hướng dốc,
mức độ xói mòn... thường dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, ảnh hưởng
trực tiếp đến sản xuất và hoạt động của các ngành.
Mỗi vùng đất khác nhau có các điều kiên tự nhiên khác nhau, ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình sư dụng đất: khả năng sản xuất, xây dựng công trình, phát triên
các ngành. Do đó, đê có phương án sư dụng đất hợp lý cần phải tuân thủ theo quy
luật tự nhiên, tận dụng tối đa những thuận lợi, khắc phục những hạn chế đê sư dụng
đất mang lại hiêu quả cao nhất.[5]
1.3.3.2. Nhân tố kinh tế - xã hội

Các nhân tố kinh tế - xa hội bao gồm các thê chế, chính sách, thực trạng phát
triên các ngành, điều kiên cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, xây dựng..., trình độ
phát triên khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí, dân số, lao động, viêc làm và đời sống
văn hóa, xa hội.
Các điều kiên tự nhiên là cơ sở đê xây dựng phương án sư dụng đất nhưng các
nhân tố kinh tế - xa hội sẽ quyết đinh phương án đa lựa chọn có thực hiên được hay
không. Phương án sư dụng đất được quyết đinh bởi khả năng của con người và các
điều kiên kinh tế - xa hội, kỹ thuật hiên có.
Điều kiên kinh tế - xa hội có tác động không nhỏ tới viêc sư dụng đất đai, thúc
đẩy hoặc kìm ham quá trình sư dụng đất hiêu quả của con người. Vì vậy, khi lựa
chọn phương cách sư dụng đất, ngoài viêc dựa vào quy luật tự nhiên thì các nhân tố
kinh tế xa hội cũng không kém phần quan trọng.


1.3.3.3. Nhân tố không gian
Tính chất không gian bao gồm: vi trí đia lý, đia hình, hình dạng, diên tích. Đất
đai không thê di dời từ nơi này đến nơi khác. Đất đai phải khai thác tại chỗ, không
thê chia cắt mang đi. Trong thực tế, bất kỳ ngành sản xuất nào (nông nghiêp, công
nghiêp, xây dựng, khai thác khoáng sản...) đều cần đến đất đai là điều kiên không
gian cho các hoạt động. Do đó, không gian là yếu tố quan trọng quyết đinh hiêu quả
của viêc sư dụng đất, các nhân tố không gian có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sư
dụng đất, nó sẽ gián tiếp quyết đinh hiêu quả của viêc sư dụng đất.
Từ những vấn đề nêu trên cho thấy, các yếu tố điều kiện tự nhiên và điều kiện
kinh tế xa hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sư dụng đất đai. Tuy nhiên,
mỗi yếu tố giữ vi trí và có tác động khác nhau. Trong đó, điều kiên tự nhiên là yếu
tố cơ bản đê xác định công dụng của đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thê và sâu
sắc, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp; Điều kiện kinh tế sẽ ảnh hưởng tác
động của con người trong việc sư dụng đất; Điều kiện xa hội tạo ra những khả năng
khác nhau cho các yếu tố kinh tế và tự nhiên tác động tới việc sư dụng đất. Vì vậy,
cần phải dựa vào quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế - xa hội đê nghiên cứu, xư lý

mối quan hê giữa các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xa hội trong lĩnh vực sư dụng đất
đai.
Sư dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi
phương thức sản xuất xa hội nhất đinh, việc sư dụng đất theo yêu cầu của sản
xuất và đời sống cần căn cứ vào thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là
nhân tố của sức sản xuất, các nhiêm vụ và nội dung sư dụng đất được thê hiện theo
4 mặt sau:
- Sư dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiêu quả kinh tế không gian sư
dụng đất;
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diên tích đất được sư dụng, hình thành
cơ cấu kinh tế sư dụng đất;
- Quy mô sư dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh
tế sư dụng đất;
- Giữ mật độ sư dụng đất thích hợp, hình thành viêc sư dụng đất một cách kinh
tế, tập trung, thâm canh[5].


1.3.4. Sử dụng đất vào các mục đích kinh tế, xã hội, môi trường
Trong giai đoạn hiên nay viêc sư dụng đất luôn hướng tới mục tiêu kinh tế,
nhằm đạt được lợi nhuận tối đa trên một đơn vi diên tích đất nhất đinh, bên cạnh đó
là một phần diên tích đất không nhỏ được sư dụng đê phục vụ nhu cầu sinh hoạt, ăn
ở cũng như thỏa man đời sống tinh thần của con người.
Tuy nhiên, trong quá trình sư dụng đất, các mục đích sư dụng đất nêu trên
luôn nẩy sinh mâu thuẫn làm cho mối quan hê giữa người và đất ngày càng căng
thẳng, những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sư dụng đất (sai lầm có
ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến huỷ hoại môi trường nói chung và môi trường đất
nói riêng (các thảm họa sinh thái như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, trượt lở đất...liên
tục xẩy ra với quy mô ngày càng lớn và mức độ ngày càng nghiêm trọng), làm cho
một số chức năng của đất bi yếu đi...[5]
Những xung đột giữa 3 lợi ích kinh tế, xa hội và môi trường rất đa dạng:

- Đất sản xuất nông nghiêp đối lập với quá trình đô thi hoá.
- Phát triên thủy lợi đối lập với viêc phân chia các nguồn tài nguyên nước cho
đô thi và phát triên công nghiêp.
- Phát triên kinh tế - xa hội vùng ven biên đối lập với viêc bảo vê hê sinh thái
ven biên
- Sản xuất thuốc phiên đối lập với sản xuất lương thực thực phẩm ở một số
đia phương.
- Quyền lợi của người bản đia và những người di cư.
- Bảo vê các giá tri sinh thái đối lập với nhu cầu về thực phẩm hoặc nông sản
khác.
- Các chủ sư dụng đất nhỏ mâu thuẫn với viêc canh tác quy mô lớn.
- Sư dụng đất và mục tiêu kinh tế...
Viêc sư dụng đất như một thê thống nhất tạo ra điều kiên đê giảm thiêu những
xung đột, tạo ra hiêu quả sư dụng cao và liên kết được sự phát triên kinh tế - xa hội
với bảo vê và nâng cao môi trường. Sư dụng đất hợp lý, bền vững là hài hoà được
các mục tiêu kinh tế - xa hội và môi trường, giải quyết mâu thuẫn, sung đột và hài
hòa giữa 3 lợi ích.


1.3.5. Quản lý bền vững tài nguyên đất
Quản lý bền vững tài nguyên đất là quy trình được xây dựng trên nền tảng
kiến thức giúp tích hợp quản lý đất đai, nước sạch, đa dạng sinh học và môi trường
(bao gồm cả các ảnh hưởng ngoại sinh đầu vào và đầu ra) đê đáp ứng nhu cầu thực
phẩm và vải vóc đang tăng lên trong khi vẫn duy trì các dich vụ hê sinh thái, quản
lý bền vững tài nguyên đất là cần thiết đê đáp ứng các yêu cầu dân số đang gia tăng.
Cách quản lý đất không hợp lý có thê dẫn đến thoái hóa đất và giảm năng lực sản
xuất và dich vụ. Quản lý bền vững tài nguyên đất bao gồm các hoạt động:
- Duy trì và phát huy tiềm năng sản xuất của đất trồng trọt, đất rừng và các bai
chăn thả (như vùng cao, vùng đất dốc, vùng bằng phẳng và vùng đất trũng).
- Duy trì năng lực của đất rừng sản xuất và các nguồn dự trữ rừng thương mại

và phi thương mại tiềm năng.
- Duy trì tính nguyên vẹn của các thác nước đê vừa cung cấp nước và đáp ứng
nhu cầu thủy điên, đồng thời duy trì các khu vực trữ nước.
- Duy trì năng lực của các tầng ngập nước đề đáp ứng nhu cầu trồng trọt và
các hoạt động sản xuất khác.
- Quản lý bền vững tài nguyên đất còn bao gồm các hoạt động nhằm chấm dứt
và cải thiên tình trạng suy thoái đất hoặc ít ra là giảm thiêu những tác động bất lợi
từ những cách thức sư dụng không hợp lý trước đó.
Các hoạt động sư dụng đất đa làm biến đổi một phần lớn diên tích đất trên bề
mặt trái đất. Với viêc phát quang các khu rừng nhiêt đới, sản xuất nông nghiêp đê
sinh tồn, tập trung sản xuất trang trại, mở rộng trung tâm thành thi, con người đang
biến đổi cảnh quan thế giới[5].
1.4. Cơ sở pháp lý cho việc lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất
Trong bất kỳ một quốc gia nào, đất đai đều giữ vai trò quan trọng, trong đó
hình thức sở hữu đất đai là cơ sở cho mối quan hê đất của mỗi chế độ xa hội.
Ở nước ta với chế độ sở hữu đất đai toàn dân do Nhà nước quản lý, được qui
đinh trong các văn bản pháp luật. Tại điều 18 chương II Hiến pháp nước Cộng hoà


xa hôi chủ nghĩa Viêt Nam năm 1992 đa xác đinh: "đất đai là sở hữu toàn dân do
Nhà nước thống nhất quản lý sư dụng. Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai
theo quy hoạch và theo pháp luật đảm bảo sư dụng đúng mục đích và có hiêu quả.
Nhà nước giao đất cho các tổ chức và cá nhân sư dụng ổn đinh lâu dài". Về sở hữu
đất đai, Điều 53, 54 Hiến pháp và Luật Đất đai (sưa đổi) 2013 quy đinh cụ thê đất
đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diên chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
Nhà nước thực hiên quyền quyết đinh quy hoạch, kế hoạch sư dụng đất.
Căn cứ vào các điều 53, 54 trên của Hiến pháp năm 2013, Luật đất đai 2013 đa
xác đinh ro tầm quan trọng của công tác quy hoạch,kế hoạch sư dụng đất.Tại
chương 4 quy đinh căn cứ nội dung, trách nhiêm và thẩm quyền xét duyêt quy
hoạch sư dụng đất. Tại Điều 63 Luật Đất đai năm 2013 thì căn cứ đê giao đất, cho

thuê đất, cho phép chuyên mục đích sư dụng đất, thu hồi đất đê thực hiên các dự án,
công trình vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triên kinh tế - xa hội vì lợi ích quốc
gia, công cộng là kế hoạch sư dụng đất hàng năm của cấp huyên đa được Ủy ban
nhân dân tinh phê duyêt.
Quy hoạch và kế hoạch hoá viêc sư dụng đất có ý nghĩa rất lớn trong quản lý
và sư dụng đất. Ngoài viêc đảm bảo cho viêc sư dụng đất đai hợp lý và tiết kiêm,
đảm bảo các mục tiêu nhất đinh phù hợp với các quy đinh của Nhà nước, cần phải
đồng thời tạo ra cho Nhà nước theo doi, giám sát quá trình sư dụng đất.
Đê thực hiên Hiến pháp và Luật đất đai 2013, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ,
Ngành đa ban hành hàng loạt các văn bản dưới luật dưới dạng các nghi đinh, chi thi,
thông tư, hướng dẫn của ngành, liên ngành đê chi đạo công tác quy hoạch sư dụng
đất các cấp.
Các văn bản hiên hành của Chính phủ và các Bộ bao gồm:
- Luật đất đai 2013;
- Nghi đinh số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy đinh chi
tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;


×