Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIÁO án CHỦ đề CÔNG NGHỆ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.03 KB, 27 trang )

TRƯỜNG THCS MINH THÀNH
KẾ HOẠCH DẠY CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2015-2016
Theo hướng dẫn Công văn số : 5555/BGDĐT-GDTrH của Bộ GD và ĐT
- Tổ: Toán - Lý
- Môn: Công nghệ 6
BƯỚC 1: Xây dựng chủ đề dạy học
IXác định tên chủ đề: Chi tiêu trong gia đình
IIII- Mô tả chủ đề:
1-Tổng số tiết thực hiện chủ đề: 4
+ Nội dung tiết 1: Chi tiêu trong gia đình là gì? Các khoản chi tiêu trong
gia đình
+Nội dung tiết 2: Chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt Nam; Cân đối thu
chi trong gia đình
+ Nội dung tiết 3: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình
+ Nội dung tiết 4: Bài tập tình huống về thu, chi trong gia đình
PPCT cũ
65, 66, 67, 68

Tiết

Bài 26.Chi tiêu trong gia đình
Tên bài

Bài 27. Bài tập về tình huống
thu chi trong gia đình

PPCT mới
65, 66, 67, 68
CHỦ ĐỀ: Chi tiêu trong gia đình
.


2- Mục tiêu chủ đề:
a- Mục tiêu tiết 1:
* Kiến thức: Biết được chi tiêu trong gia đình là gì, các khoản chi tiêu trong gia
đình.
* Kỹ năng: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm
trong chi tiêu
* Về tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy
linh hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
b-

Mục tiêu tiết 2:


* Kiến thức: Nêu được các khoản chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam và
sự cần thiết cân đối thu chi trong gia đình.
* Kĩ năng: Áp dụng được một số biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
* Về tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy
linh hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
c- Mục tiêu tiết 3:
* Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
* Kĩ năng: Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có
kế hoạch phù hợp.
* Về tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy
linh hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
d- Mục tiêu tiết 4:
* Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
* Kĩ năng: Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có

kế hoạch phù hợp.
* Về tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy
linh hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
3- Phương tiện: (đồ dùng, máy chiếu…)

Máy chiếu
4- Các nội dung chính của chủ đề theo tiết:
Tiết 1:
I- Chi tiêu trong gia đình là gì?
II- Các khoản chi tiêu trong gia đình
Tiết 2:
I- Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
II- Cân đối thu chi trong gia đình
Tiết 3:


I- Xác định thu nhập của gia đình ở các vùng miền
II- Xác định mức chi tiêu của gia đình
Tiết 4:
I- Xác định thu nhập, mức chi tiêu của gia đình cân đối thu chi
BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập:
- Xây dựng, xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng,
vận dụng cao)
- Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm
chất nào của học sinh trong dạy học.
Tiết 1:
Năng lực,
TT
Câu hỏi/ bài tập

Mức độ
phẩm chất
Hãy kể những hoạt động tiêu dùng hàng
Quan sát, liên
Nhận biêt,
1
ngày của gia đình em, hoặc những gia
hệ thực tế,
thông hiểu
đình xung quanh em?
nhận xét
2

Vận dụng

Quan sát, suy
luận

+ Phương tiện đi lại của mỗi thành viên. Nhận biết

Quan sát, liên
hệ thực tế,
nhận xét

Chi tiêu trong gia đình là gì?
Yêu cầu hs hoàn thành bản sau trong 5
phút
+ Mô tả nhà ở, các vật dụng trong nhà.
+ Số lượng các thành viên trong gia đình
+ Nghề nghiệp của các thành viên trong

gia đình.

3

+ Các thực phẩm thường dùng hàng ngày.
+ Các sản phẩm may mặc thường dùng
+ Nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ của
mỗi thành viên.
Cho ví dụ về các khoản chi cho những
nhu cầu đó.
4

Hãy rút ra nhận xét chung về các khoản

Vận dụng

Quan sát, liên


chi tiêu cho nhu cầu vật chất của gia
đình?

hệ thực tế,
suy luận

5

- Theo em nhu cầu văn hoá tinh thần là
những nhu cầu nào?


Nhận biêt,
thông hiểu

Quan sát, liên
hệ thực tế,
nhận xét

6

- Gia đình em phải chi những khoản gì
cho nhu cầu văn hoá tinh thần?

Nhận biêt,
thông hiểu

Quan sát, liên
hệ thực tế,
nhận xét

Nhận biết

Quan sát, liên
hệ thực tế,
nhận xét

- Yêu cầu hs làm bài trắc nghiệm
Hãy đánh dấu vào những khoản cần chi
của gia đình:
+ Học tập của con cái. £
7


+ Học tập nâng cao của bố mẹ. £
+ Nhu cầu xem báo, xem tivi, phim ảnh. £
+ Nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ mát, hội họp,
thăm viếng£
- Cho ví dụ cụ thể về các nhu cầu đó?

8

- Theo em các nhu cầu đó có thể bỏ qua
Nhận biêt,
nhu cầu nào không? Em hãy xếp ưu tiên
thông hiểu
các nhu cầu đó?

Quan sát, liên
hệ thực tế, suy
luận

9

- Mức chi tiêu này khác nhau ở các gia
đình, các cá nhân như thế nào? Ở thành
Vận dụng
thị và nông thôn sự chi tiêu có giống nhau
không?

Quan sát, liên
hệ thực tế, suy
luận


Tiết 2:
TT
1
2

Câu hỏi/ bài tập
Em hãy nhắc lại hình thứ thu nhập các hộ
gia đình ở thành phố và nông thôn?

Mức độ
Nhận biết

Sự khác nhau về thu nhập sẽ ảnh hưởng đến Thông hiểu
chi tiêu của gia đình, vậy theo em mức chi

Năng lực,
phẩm chất
Quan sát, liên
hệ thực tế,
nhận xét
Quan sát, liên
hệ thực tế, suy


tiêu của gia đình ở thành phố và ở nông thôn
có giống nhau không?

luận


Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
3

4

5

Mục đích của cân đối thu chi là gì?

Chi tiêu hợp lí là gì?
Nếu chi tiêu không hợp lý, thiếu phần tích
lũy sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Liên hệ với thực tế chi tiêu ở gia đình em và
bản thân em.

Thông hiểu

Quan sát, liên
hệ thực tế, suy
luận

Thông hiểu

Quan sát, liên
hệ thực tế, suy
luận

Vận dụng

Quan sát, liên

hệ thực tế, suy
luận

Thông hiểu

Quan sát, suy
luận

- Yêu cầu hs quan sát hình 4.3
(Gv hướng dẫn hs khai thác hình vẽ bằng
các câu hỏi:
6

+ Nhân vật trong hình vẽ đang có những dự
định, lựa chọn nào?
+ Người đó đang cân nhắc điều gì?
+ Người đó đang có kế hoạch gì để thực hiện
những dự định của mình?
- Em quyết định mua hàng khi nào trong 3
trường hợp: rất cần - cần- chưa cần?

7

Việc chi tiêu nên theo kế hoạch. Vậy thế nào
Vận dụng
là chi tiêu theo kế hoạch?

Quan sát, liên
hệ thực tế, suy
luận


8

Em hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ
nói về lợi ích của tiết kiệm

Tích hợp kiến
thức các môn
học

9

Vận dụng

- Theo em, phải làm như thế nào để mỗi gia Vận dụng
đình có phần tích lũy? Bản thân em đã làm
gì để góp phần tiết kiệm chi tiêu cho gia
đình?

Quan sát, liên
hệ thực tế, suy
luận


- Mục đích của việc tích luỹ?
Tiết 3:
TT

Câu hỏi/ bài tập


Mức độ

Xác định thu nhập, mức chi tiêu của gia đình
ở các vùng miền.
Thông hiểu

1

2

Lên kế hoạch cân đối thu chi

Vận dụng

Năng lực,
phẩm chất
Quan sát, liên
hệ thực tế, thu
thập thông tin
Hợp tác, chia
xẻ, so sánh,
phân tích.
Ứng dụng
thực tế.

Tiết 4:
TT
1

Câu hỏi/ bài tập


Mức độ

- Xác định mức thu, chi trong một tháng của Vận dụng
gia đình ở thành phố. Đề ra giải pháp: Các
gia đình cần làm gì để tăng thêm khoản tiền
tích lũy
+ Gia đình công nhân viên chức
+ Gia đình của người bán hàng
-Xác định mức thu, chi trong một tháng
(hoặc năm) của gia đình ở nông thôn. Đề ra
giải pháp: Các gia đình cần làm gì để tăng
thêm khoản tiền tích lũy
+ Gia đình làm ruộng
+ Gia đình của người làm đồ thủ công, mĩ
nghệ (hoặc làm vườn).
- Cá nhân mỗi HS: Hãy liệt kê các khoản
tiền mà gia đình chi cho em hàng tháng ( ăn,

Năng lực,
phẩm chất
Quan sát, liên
hệ thực tế,
phân tích,
đánh giá, suy
luận


mặc, mua sắm ...). Em đã giúp gia đình tiết
kiệm như thế nào?


BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học
(Soạn giáo án)
TIẾT 64. CHỦ ĐỀ : CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH.
A. Mục tiêu:
* Về kiến thức: Biết được chi tiêu trong gia đình là gì, các khoản chi tiêu trong gia
đình.
* Về kỹ năng: Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm
trong chi tiêu
* Về tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy
linh hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
B. Chuẩn bị
* GV: Máy tính, máy chiếu
* HS:Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
* Ổn định lớp (1ph)
* Kiểm tra bài cũ (4ph)
Câu 1: Hãy nêu các nguồn thu nhập của gia đình?Thu nhập của các gia đình ở
thành phố và nông thôn có gì khác nhau không?
Câu 2: Em đã làm gì để góp phần tăng thu nhập của gia đình?
* Bài mới
Đặt vấn đề (1ph)


Hàng ngày con người có rất nhiều hoạt động, và các hoạt động đó được thể hiện
theo hai hướng: tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tiêu dùng những của cải vật
chất đó. Gia đình nào cũng đều có những khoản tiền nhất định để chi cho nhu cầu
của cuộc sống hàng ngày. Vậy chi tiêu trong gia đình là gì? Làm thế nào để cân đối
thu chi trong gia đình, chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong chủ đề này.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế
I. Chi tiêu trong gia đình là
nào là chi tiêu (14ph)
gì?
- Hãy kể những hoạt động tiêu
dùng hàng ngày của gia đình - Khoảng 4 đến 5 Hs
em, hoặc những gia đình xung phát biểu
quanh em?
- Trình chiếu cho Hs quan sát
các hoạt đông hàng ngày của
con người liên quan đến tiêu
dùng
- Để đáp ứng được các hoạt
động đó người ta phải chi một
khoản tiền phù hợp
- Chi tiêu trong gia đình là gì?

- Hs trả lời theo sgk

- Vậy trong một gia đình cần
chi tiêu cho những khoản nào,
ta cùng tìm hiểu tiếp
Hoạt động 2: Các khoản chi
tiêu trong gia đình (18ph)

- Yêu cầu hs hoàn thành bản
sau trong 5 phút
+ Mô tả nhà ở, các vật dụng
trong nhà.
+ Số lượng các thành viên

Chi tiêu trong gia đình là
những chi phí để đáp ứng nhu
cầu vật chất và văn hoá tinh
thần của các thành viên trong
gia đình từ nguồn thu nhập
của họ.


trong gia đình

II. Các khoản chi tiêu trong
gia đình
+ Nghề nghiệp của các thành
1. Chi tiêu cho nhu cầu vật
viên trong gia đình.
- Hs hoàn thành bảng chất
+ Phương tiện đi lại của mỗi giới thiệu về gia đình
thành viên.
và các nhu cầu chi tiêu
+ Các thực phẩm thường dùng của gia đình.
hàng ngày.
+ Các sản phẩm may mặc
thường dùng
+ Nhu cầu chăm sóc, bảo vệ

sức khoẻ của mỗi thành viên.
Cho ví dụ về các khoản chi
cho những nhu cầu đó.
- Gv gọi 3-4 hs báo cáo
- Hãy rút ra nhận xét chung về
các khoản chi tiêu cho nhu cầu
vật chất của gia đình?
- Trình chiếu các hình ảnh thể
hiện việc chi tiêu cho nhu cầu
vật chất của con người và chốt
lại: chi tiêu ở mỗi gia đình
không giống nhau phụ thuộc
vào quy mô gia đình, thu nhập
của các thành viên, nhưng đều - Hs báo cáo
gồm các khoản chi tiêu như
- Trả lời
ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc
sức khoẻ
- Theo em nhu cầu văn hoá
tinh thần là những nhu cầu
nào?
- Gia đình em phải chi những
khoản gì cho nhu cầu văn hoá
tinh thần?
- Yêu cầu hs làm bài trắc
nghiệm;

- Chi cho ăn uống, may mặc,
ở.
- Chi cho nhu cầu đi lại.

- Chi cho bảo vệ sức khoẻ.


Hãy đánh dấu vào những
khoản cần chi của gia đình:
+ Học tập của con cái. £
+ Học tập nâng cao của bố
mẹ. £
+ Nhu cầu xem báo, xem tivi,
phim ảnh. £
+ Nhu cầu nghỉ ngơi, nghỉ
mát, hội họp, thăm viếng£

- HS trả lời

- Cho ví dụ cụ thể về các nhu
cầu đó?

2. Chi cho nhu cầu văn hoá
tinh thần
- Chi cho học tập
- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi,
giải trí

- HS trả lời

- Làm bài tập trắc
nghiệm

- Theo em các nhu cầu đó có - Hs lấy ví dụ:

thể bỏ qua nhu cầu nào
không? Em hãy xếp ưu tiên + Chi cho học tập:
mua sách bút, vở, tiền
các nhu cầu đó?
học phí, tiền học thêm
+ Chi cho nhu cầu

- Chi cho nhu cầu giao tiếp xã
hội


nghỉ ngơi, giải trí:
- Gv: Mọi người, mọi gia đình nghỉ mát, đi chơi công
trong xã hội đều có nhu cầu về viên, ngày lễ, xam
văn hoá tinh thần, và những biểu diễn văn nghệ,
nhu cầu này tăng khi đời sống xem phim, về quê
kinh tế tăng cao.
thăm họ hàng.
- Mức chi tiêu này khác nhau + Chi cho nhu cầu
ở các gia đình, các cá nhân
giao tiếp xã hội: hội
như thế nào? Ở thành thị và họp, thăm viếng, sinh
nông thôn sự chi tiêu có giống nhật, đám cưới
nhau không?
- Không thể bỏ qua
các nhu cầu đó, vì đó
đều là những khoản
chi không thể thiếu
của gia đình.


àChốt ý: Đời sống gia đình
phải chi tiêu rất nhiều thứ.
Cần biết cân bằng giữa chi và
thu để làm cho gia đình thêm
giàu đẹp và xã hội ngày càng
văn minh. Trong tiết học tiếp
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu làm
thế nào để cân đối được thu
chi trong gia đình

- Ở mỗi gia đình, mỗi
các nhân có mức chi
tiêu khác nhau, giữa
thành thì và nông thôn
cũng khác nhau, do có
điều kiện sống, môi
trường làm việc, nhận
thức xã hội, điều kiện
tự nhiên khác nhau

* Củng cố (5ph)
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ thể hiện nhu cầu chi tiêu của con người ở 2 mặt vật chất và
tinh thần
- Yêu cầu hs trả lời câu 1, 2 sgk
- Gọi hs đọc phần thứ nhất của ghi nhớ.


* Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Về nhà học bài cũ, liên hệ thực tế về chi tiêu của gia đình.
- Đọc trước phần III, IV sgk


TIẾT 65. CHỦ ĐỀ : CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH.
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nêu được các khoản chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt Nam và
sự cần thiết cân đối thu chi trong gia đình.
* Kĩ năng: Áp dụng được một số biện pháp cân đối thu chi trong gia đình.
* Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy linh
hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tiết kiệm không chi tiêu hoang phí
B. Chuẩn bị
* GV: Máy tính, đầu chiếu
* HS:Học bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình dạy học
* Ổn định lớp (1ph)
* Kiểm tra bài cũ (4ph)
- Câu hỏi: Chi tiêu trong gia đình là gì? Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia
đình.
* Bài mới
Đặt vấn đề
Mỗi gia đình, mỗi các nhân lại có những nhu cầu và mức độ chi tiêu khác nhau.
Chúng ta hãy tìm hiểu xem sự khác nhau đó là gì trong bài học ngày hôm nay.
Nội dung dạy học
GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu

HS

NỘI DUNG
I. Chi tiêu trong gia đình là gì?
II. Các khoản chi tiêu trong gia



chi tiêu của các loại hộ
gia đình ở Việt Nam
(15ph)
- Em hãy nhắc lại hình
thứ thu nhập các hộ gia - Trả lời
đình ở thành phố và nông
thôn?

đình
III. Chi tiêu của các loại hộ gia
đình ở Việt Nam

Sự khác nhau về thu nhập
sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu
của gia đình, vậy theo em
- Hs trả lời: không
mức chi tiêu của gia đình
giống nhau vì có hoàn
ở thành phố và ở nông
cảnh sống, điều kiện
thôn có giống nhau
sống, môi trường sống,
không?
nhu cầu khác nhau.
- Trình chiếu cho Hs quan
sát cuộc sống hàng ngày
ở thành phố và nông
thôn. Hãy hoàn thành

- Quan sát hình ảnh Gv
bảng 5 về chi tiêu của
trình chiếu, kết hợp với
các hộ gia đình
những hiểu biết của
- Từ kết quả của phiếu, bản thân đánh dấu vào
bảng 5
có nhận xét gì về hình
thức chi tiêu của các hộ
gia đình? Giải thích vì
sao có sự khác nhau đó? - Chi tiêu của các hộ
gia đình ở thành phố
lớn hơn so với nông
Bảng 5/SGK
thôn.
Hộ gđ Nông thôn Thành phố
Mức chi tiêu cho các
nhu cầu tùy thuộc khả
Mua
Tự
Mua
Tự
năng thu nhập từng gia Nhu
chi
cấp
chi
trả
cấp
đình
trả

Cầu
- Chốt lại
ăn uống x
x
- Lắng nghe, ghi chép
May mặc
x
x
ở ( nhà, x
điện

x

x


nước..)
Đi lại
- Làm thế nào để chi tiêu
phù hợp với khả năng thu
nhập của từng gia đình ta
cùng tìm hiểu tiếp
Hoạt động 2: Cân đối
thu, chi trong gia đình
(20ph)
- Mục đích của cân đối
thu chi là gì?
- Dù gia đình ở nông thôn
hay thành thị, dù gia đình
có điều kiện hay không

thì chúng ta vẫn cần có - Trả lời
kế hoạch chi tiêu cho hợp
lý.
Trình chiếu cho HS theo
- Hoạt động nhóm trả
dõi các VD, chia lớp
thành 4 nhóm, mỗi nhóm lời các VD vào phiếu
học tập
nghiên cứu 1 VD

- Sau 5’ gọi đại diện các
nhóm trả lời

x

x

BV sức
khoẻ

x

x

Hoc tập

x

x


Nghỉ
ngơi

x

x

x

Chi cho các nhu cầu đi lại, bảo vệ
sức khoẻ, học tập là những khoản
chi không thể thiếu đối với gia
đình dù ở thành phố hay nông
thôn. Tuy nhiên, mức chi cho các
nhu cầu này tuỳ thuộc vào khả
năng thu nhập của từng gia đình

IV. Cân đối thu, chi trong gia
đình
- Cân đối thu, chi là đảm bảo sao
cho tổng thu nhập của gia đình
phải lớn hơn tổng chi tiêu, để có
thể dành được một phần tích luỹ
cho gia đình.


- Gia đình đã chi tiêu
hợp lý

1. Chi tiêu hợp lý

Hoạt động nhóm (1 và 2): Hãy
đọc và cho biết chi tiêu như các
hộ gia đình ở thành thị trong các
ví dụ sau đã hợp lý chưa? Cho
biết thế nào là chi tiêu hợp lý?
Ví dụ 1:Thu nhập 1 tháng của gia
đình có 4 người là:
7.500.000đ.
Chi cho các nhu cầu:
-Tiền ăn uống: 4.000.000
-Tiền nhà, điện...1.000.000

- Gia đình đã chi tiêu
hợp lý

-Tiền học:

1.000.000

-Tiền xăng, xe:

250.000

-Chi khác:

750.000

Tổng chi:

7.000.000


Để tiết kiệm.

500.000

Ví dụ 2:Thu nhập 1 tháng của gia
đình có 4 ngời là:
12.000.000đ.
Chi cho các nhu cầu:
-Tiền ăn uống:

5.000.000

-Tiền nhà, điện... 1.500.000
-Tiền học:

1.500.000

-Tiền xăng:

500.000

-Chi khác:

1.500.000

Tổng chi:

1.000.000



Để tiết kiệm.
- Gia đình đã chi tiêu
tương đối hợp lý, cần
tích lũy nhiều hơn

2.000.000

*Hoạt động nhóm (3 và 4) : Hãy
đọc và cho biết chi tiêu như các
hộ gia đình ở nông thôn trong các
ví dụ sau đã hợp lý chưa? Cho
biết thế nào là chi tiêu hợp lý?
Ví dụ 3:Thu nhập bằng tiền mỗi
năm của gia đình có 6 người là:
20.000.000đ.
Chi cho các nhu cầu:
-Tiền ăn uống: 14.000.000
-Tiền điện...

- Chi tiêu hợp lí là gì?

- Gia đình đã chi tiêu
hợp lý

-Tiền học:
-Tiền xăng... :

- Liên hệ với thực tế chi - Trả lời
tiêu ở gia đình em và bản

thân em.

1.500.000
600.000

-Chi khác:

2.000.000

Tổng chi:

18.800.000

Để tiết kiệm.

- Nếu chi tiêu không hợp
lý, thiếu phần tích lũy sẽ
dẫn đến những hậu quả
gì?

700.000

1.200.000

Ví dụ 4:Thu nhập bằng tiền mỗi
năm của gia đình có 6 người là:
40.000.000đ.
Chi cho các nhu cầu:
-Tiền ăn uống: 21.500.000
-Tiền điện...


1.800.000

-Tiền học:

3.500.000

-Tiền xăng... :

1.500.000

-Chi khác:

5.000.000

Tổng chi:

33.300.000

Để tiết kiệm.

6.700.000

*Chi tiêu hợp lý là phải thoả mãn
- Trả lời
- Sau khi các nhóm trình
các nhu cầu thiết yếu gia đình và
+ Không có tiền dành
bày xong GV chốt lại
phải có phần tích lũy. (mức độ



“Khéo ăn thì no, khéo cho nhu cầu đột xuất: thoả mãn có thể tăng dần theo
co thì ấm” là câu tục
(ốm đau, thăm viếng, mức độ và khả năng thu nhập)
ngữ mà ông bà ta vẫn cưới hỏi…)
thường nhắc con cháu + Không có tiền chuẩn
để biết cách xoay sở để bị cho các chi tiêu lớn
có cuộc sống tốt hơn.
(mua sắm vật dụng đắt
Trong thời đại của
tiền, xây nhà cửa, phát
những “cơn bão giá”
triển kinh tế gia
như hiện nay, chi tiêu đình...)
sao cho khéo đối với
một gia đình trẻ chưa có
nhiều kinh nghiệm
quản lý chi tiêu và mức
thu nhập trung bình thì
vấn đề ấy thực sự không
phải là bài toán dễ
- Để có thể cân đối thu,
chi trong gia đình ta cần
có những biện pháp cụ
thể.
Làm thế nào để cân đối
thu chi trong gia đình?
Chúng ta cùng tìm hiểu
nội dung tiếp theo

- Yêu cầu hs quan sát
hình 4.3
(Gv hướng dẫn hs khai
thác hình vẽ bằng các câu
hỏi:
+ Nhân vật trong hình vẽ
đang có những dự định,
lựa chọn nào?
+ Người đó đang cân
nhắc điều gì?
+ Người đó đang có kế
hoạch gì để thực hiện
những dự định của mình?


- Em quyết định mua
hàng khi nào trong 3
trường hợp: rất cần cần- chưa cần?
- Chốt lại: Trước khi
quyết định mua bất kỳ
món đồ nào, nên tự hỏi:
Mình có thật sự cần nó
không? Nên mua ở đâu
- Hs quan sát hình 4.3
để có mức giá tốt nhất
( tham khảo bạn bè, các và trả lời
trang Web bán hàng…) - Người đó đang muốn 2. Biện pháp cân đối thu, chi
- Việc chi tiêu nên theo mua áo khoác đại hạ
kế hoạch. Vậy thế nào là giá và mua máy vi tính.
chi tiêu theo kế hoạch? - Người đó cân nhắc có

nên mua áo không và
mua máy tính của hãng
nào rẻ hơn.
- Người đó đang có kế
hoạch để dành tiền để
mua máy tính.
- Em hãy tìm một số câu - Hs trả lời: quyết định
thành ngữ, tục ngữ nói về mua hàng khirất cần
lợi ích của tiết kiệm
-Theo em, phải làm như
thế nào để mỗi gia đình
có phần tích lũy? Bản
thân em đã làm gì để góp
phần tiết kiệm chi tiêu
cho gia đình?
- Mục đích của việc tích
luỹ?

a. Chi tiêu theo kế hoạch


- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Hs trả lời

- Tích luỹ giúp chúng - Chi tiêu có kế hoạch là việc xác
ta có một khoản tiền để định trước nhu cầu cần chi tiêu và
chi cho những việc đột cân đối được với khả năng thu

xuất, mua sắm thêm
nhập:
các đồ dùng khác hoặc + Những chi tiêu thiết yếu: ăn, ở,
để phát triển kinh tế gia mặc
đình.
+ Những chi tiêu định kì: điện,
nước, học phí
+ Những chi tiêu đột xuất: ốm
đau, thăm hỏi


- Chỉ chi tiêu khi cần thiết.

b. Tích luỹ (tiết kiệm)
Để có tích lũy, phải:
-Tiết kiệm chi tiêu
-Tăng thêm nguồn thu nhập cho
gia đình.
* Củng cố (5ph)
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ thể hiện nhu cầu chi tiêu của con người ở 2 mặt vật chất và
tinh thần
- Yêu cầu hs trả lời câu 3, 4 sgk
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài 26.
- Chuẩn bị cho bài 27:
TIẾT 66. CHỦ ĐỀ : CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH.
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
* Kĩ năng: Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có

kế hoạch phù hợp.
* Tư duy: Rèn luyện khả năng quan sát, khả năng diễn đạt. Rèn cho HS tư duy linh
hoạt, sáng tạo, độc lập .
* Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
B. Chuẩn bị
* Giáo viên: máy tính, máy chiếu


* Học sinh: Học bài 26; chuẩn bị cho bài 27:
C. Tiến trình dạy học
* Ổn định lớp (1ph)
* Kiểm tra bài cũ (4ph)
Câu hỏi: Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình.
* Bài mới
Đặt vấn đề (1ph): Chúng ta đã được tìm hiểu về thu, chi trong gia đình và các biện
phap thu chi trong gia đình, và để củng cố thêm kiến thức và kĩ năng của nội dung
này, hôm nay chúng ta cùng vào bài thực hành về các tình huống thu chi trong gia
đình.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Chia
nhóm, hướng dẫn thực
hành (10ph)
- Chia lớp thành 4 nhóm

Hoạt động của HS

+ Nhóm 1: nghiên cứu
phần I, II ví dụ a
+ Nhóm 2: nghiên cứu
phần I, II ví dụ b

+ Nhóm 3: nghiên cứu I,
II ví dụ c
+ Nhóm 4: nghiên cứu
phần III
- Hãy xác định mục tiêu
của bài?

- Xác định được mức
thu nhập và chi tiêu
của gia đình ở thành
phố trong 1 tháng( 1
năm đối với gia đình ở
nông thôn) và tiến
hành cân đối được thu

Nội dung
A. Chuẩn bị


chi sao cho có tiền
tích lũy một cách phù
hợp
- Hs nghiên cứu và
- Để đạt được mục tiêu thực hiện yêu cầu
đó các em cần tiến hành
theo trình tự sau:
Bước 1: Xác định tổng
thu nhập của gia đình
Bước 2: Xác định mức
chi tiêu của từng gia

đình, chú ý cân đối thu
chi để có khoản tiền tích
lũy phù hợp
Bước 3: Đề ra giải pháp:
Các gia đình cần làm gì
để tăng thêm khoản tiền
tích lũy
Hoạt động 2: thực hành
(20ph)
- Yêu cầu các nhóm thực
hiện theo quy trình trong
khoảng 15 phút. Hoàn
thành vào mẫu báo cáo,
sau đó trình bày trước - Hs hoạt động nhóm
nghiên cứu và thực
lớp
B. Nội dung thực hành
hiện yêu cầu
I. Xác định thu nhập của gia
- Gọi đại diện nhóm
đình
trình bày kết quả
a. Gia đình có 6 người sống ở
thành phố có mức thu nhập một
tháng là:
- HS lên bảng trình
900.000 + 350.000 + 1.000.000
bày, các hs khác nhận + 800.000= 3.050.000 đồng.
xét.
b. Gia đình có 4 người, sống ở

nông thôn có mức thu nhập 1 năm
là:


(5000 kg-1500 kg). 2000 +
1.000.000 = 8.000.000 đồng
c. Gia đình em có 6 người, sống ở
miền trung du, trong 1 năm có thu
nhập như sau:
10.000.000+ 1.000.000 +200.000
+1.800.000= 13.000.000 đồng
II. Xác định mức chi tiêu của gia
đình
- Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo,
mua quần áo, giày dép, trả tiền
điện, điện thoại, nước, mua đồ
dùng gia đình.
- Chi cho học tập: mua sách vở,
học phí, mua sách báo, tạp chí
- Chi cho đi lại: tàu xe, xăng xe
- Chi khác: …
Tiết kiệm:
III. Cân đối thu chi
*Củng cố (5ph)
- Thu báo cáo thực hành của các cá nhân, nhóm.
- Đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm học sinh
- Nhận xét giờ thực hành, về tinh thần thực hành, ý thức giữ vệ sinh lao động
*Hướng dẫn về nhà (4ph)
- Chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1 và 2: Xác định mức thu, chi trong một tháng của gia đình ở thành phố. Đề

ra giải pháp: Các gia đình cần làm gì để tăng thêm khoản tiền tích lũy
+ Gia đình công nhân viên chức
+ Gia đình của người bán hàng
Nhóm 3 và 4: Xác định mức thu, chi trong một tháng (hoặc năm) của gia đình ở
nông thôn. Đề ra giải pháp: Các gia đình cần làm gì để tăng thêm khoản tiền tích
lũy


+ Gia đình làm ruộng
+ Gia đình của người làm đồ thủ công, mĩ nghệ (hoặc làm vườn).
- Cá nhân mỗi HS: Hãy liệt kê các khoản tiền mà gia đình chi cho em hàng tháng
( ăn, mặc, mua sắm ...). Em đã giúp gia đình tiết kiệm như thế nào?
TIẾT 67. CHỦ ĐỀ : CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH.
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức về thu chi trong gia đình.
* Kĩ năng: Xác định được mức thu chi của gia đình trong 1 năm, một tháng để có
kế hoạch phù hợp.
* Thái độ: Có ý thức giúp đỡ gia đình và tiết kiệm chi tiêu.
B. Chuẩn bị
* Giáo viên: máy tính, máy chiếu
* Học sinh: Học bài 26; chuẩn bị cho bài 27:
C. Tiến trình dạy học
* Ổn định lớp (1ph)
* Kiểm tra bài cũ (4ph)
Câu hỏi: Nêu các biện pháp để cân đối thu chi trong gia đình.
* Bài mới
Đặt vấn đề (1ph): Giờ trước chúng ta đã thực hành về thu nhập của gia đình. Hôm
nay tiếp túc nội dung đó, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về việc cân đối thu chi trong
thực tế gia đình
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra
việc chuẩn bị của các
nhóm học sinh (5 ph)
- Yêu cầu nhóm trưởng bào
cáo về ý thức chuẩn bị cho - Hs báo cáo ý thức
nội dung đã giao ở tiết trước chuẩn bị của các thành
Hoạt động 2: Thực hành viên trong tổ
(28ph)
- Gv: Yêu cầu các nhóm
báo cáo kết quả đã tìm hiểu
* Nhóm 1 và 2: Xác định
đươc trong 8ph
mức thu, chi trong một


tháng của gia đình ở thành
phố. Đề ra giải pháp: Các
gia đình cần làm gì để tăng
thêm khoản tiền tích lũy

- Đại diện nhóm báo
cáo được các nội dung + Gia đình công nhân viên
+ Số thành viên trong chức
gđ, nghề nghiệp (công + Gia đình của người bán
việc) của từng thành
hàng
viên, thu nhập của cá
* Nhóm 3 và 4: Xác định

nhân, tổng thu nhâp
mức thu, chi trong một
của gia đình
tháng (hoặc năm) của gia
- Các khoản chi tiêu
đình ở nông thôn. Đề ra giải
trong gia đình
pháp: Các gia đình cần làm
- Số tiền tích lũy được gì để tăng thêm khoản tiền
tích lũy
- Giải pháp để tăng
+ Gia đình làm ruộng
thêm tích lũy
+ Gia đình của người làm đồ
thủ công, mĩ nghệ (hoặc làm
vườn).
* Củng cố (5ph)
- Thu báo cáo thực hành của các cá nhân, nhóm.
- Đánh giá kết quả tính toán thu, chi và cân đối thu chi của các nhóm học sinh
- Nhận xét giờ thực hành, về tinh thần thực hành
- Vẽ lại sơ đồ tư duy nội dung cả chủ đề: CHI TIÊU TRONG GIA ĐÌNH
* Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Về nhà tìm hiểu thêm trong thực tế gia đình về các khoản thu chi và cân đối thu
chi trong gia đình.
- Đọc và xem trước phần ôn tập để giờ sau thực hành.
BÀI KIỂM TRA SAU CHỦ ĐỀ( KIỂM TRA 15 PHÚT)
Bài tập trắc nghiệm ( chọn đáp án đúng):
1. Cân đối thu chi là:
a. Đảm bảo tổng chi tiêu lớn hơn tổng thu nhập của gia đình
b. Đảm bảo tổng thu nhập của gia đình lớn hơn tổng chi tiêu



×