Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án công nghẹ 6 (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.77 KB, 8 trang )

Giáo án CN 6 - Nguyễn Thị Lệ Thông
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ 6
HỌC KÌ I
Tiết 1: Bài mở đầu
Tiết 2, 3: Bài 1 :Các loại vải thường dung trong may mặc.
Tiết 4,5 : Bài 2: Lựa chọn trang phục
Tiết 6 : Bài 3: Thực hành lựa chọn trang phục
Tiết7,8 :Bài 4: Sử dụng và bảo quản trang phục
Tiết 9 : Bài 5: Ôn một số mũi khâu cơ bản
Tiết10,11,12:Bài 6:Thực hành cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
Tiết13,14,15 :Bài 7: Thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật
Tiết16,17 : Ôn tập chương I
Tiết 18 : Kiểm tra
Tiết 19,20 : Bài 8 :Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Tiết 21,22 : Bài 9: Thực hành sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở
Tiết 23 : Bài 10 :Gĩư gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp
Tiết 24,25: Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật
Tiết 26,27 : Bài 12: Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
Tiết 28,29 : Bài 13: Cám hoa trang trí
Tiết 30,31,32,33: Bài 14: Thực hành cắm hoa
Tiết 34,35: Ôn tập chương II
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Tiết 37,38,39 :Bài 15 :Cơ sở của ăn uống hợp lí
Tiết 40,41 :Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm
Tiết 42,43: Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn
Tiết 44,45,46 :Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm
Tiết 47,48 : Bài 19: Thực hành chế biến món ăn “Trộn dầu giấm rau xà lách”
Tiết 49,50 : Bài 20 : Thực hành chế biến món ăn trộn hỗn hợp nộm rau muống
Tiết 51,52 : Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình
Tiết 53 : Kiểm tra


Tiết 54,55,56 :Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn
Tiết 57,58 : Bài 23 : Thực hành xây dựng thực đơn
Tiết 59,60 : Bài 24 : Thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau ,củ,quả .
Tiết 61,62 : Bài 25 :Thu nhập của gia đình
Tiết 63,64 : Bài 26 : Chi tiêu trong gia đình
Tiết 65,66 : Bài 27 : Thực hành bài tập tình huống về thu chi trong gia đình
Tiết 67,68 : Ôn tập chương III
Tiết 69,70 Kiểm tra học kì II
1
Giáo án CN 6 - Nguyễn Thị Lệ Thông
Ngày soạn 19/8/10
Tuần 1, tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh :
-Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình , mục tiêu, nội dung chương trình và sgk công nghệ 6.
Những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập
-Hứng thú học tập môn học
II/Chuẩn bị:
*Giáo viên : -Sưu tầm thêm tài liệu tham khảo (kiến thức về gia đình , kinh tế gia đình )
-Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình
-Sơ đồ tóm tắt mục tiêu và nội dung chương trình công nghệ THCS
*Học sinh : sgk, 2 quyển vở, viết, thước kẻ, bút chì, kim chỉ vải , …
III/Tiến trình lên lớp:
1/Ôn định tổ chức :
Phân nhóm học tập và thông báo một số nhiệm vụ và nội quy học tập của học sinh
2/Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS, nề nếp tác phong của HS .
3/Bài mới :
*Hoạt động1: Giới thiệu bài:Trong chương trình THCS môn CN là môn học thể hiện cao nhất tính liên thông giữa
giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp là cầu nối giữa các bộ môn khoa học như vật lí, sinh học, toán học,
…và các bộ môn khác với cuộc sống hằng ngày của mỗi người , cũng như với công việc lao động sản xuất của
mỗi gia đình và của xã hội . Do vậy môn CN nói chung và phân môn kinh tế gia đình nói riêng có nhiệm vụ góp

phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS. Chuẩn bị hành trang cho các em bước vào cuộc sống trong một xã
hội văn minh hiện đại … Các em phải cố gắng hứng thú học tập môn này để góp phần giúp đỡ gia đình phát triển
kinh tế .
-GV giới thiệu chung cấu trúc chương trình
*Hoạt động 2:TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VÀ KINH TẾ GIA ĐÌNH
Nội dung ghi bài Giáo viên Học sinh
*Vai trò của gia đình :GĐ là nền
tảng của xã hội, trong gđ mọi nhu
cầu thiết yếu của con người về
vật chất và tinh thần cần được
đáp ứng trong điều kiện cho phép
và không ngừng được cải thiện
để nâng cao chất lương cuộc
sống
*Kinh tế gia đình không chỉ tạo
ra nguồn thu nhập mà còn là việc
sử dụng nguồn thu nhập
-GV gợi ý HS tìm nội dung trong mục I
ở sgk kết hợp với ý kiến riêng về vai
trò của gia đình và trách nhiệm của
mỗi thành viên trong gia đình
-GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung
-GV hỏi kinh tế gia đình là gì?
-GV bổ sung và kết luận
-HS đọc mục I và trả lời câu
hỏi
-HS khác nhận xét , bổ sung
-HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe

2
Giáo án CN 6 - Nguyễn Thị Lệ Thông
Hoạt động 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG TỔNG QUÁT CỦA CHƯƠNG TRÌNH SGK VÀ
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN HỌC
*Về kiến thức: Biết được 1 số kiến
thức cơ bản, phổ thông thuộc lĩnh
vực ăn uống, may mặc .
-Biết được quy trình công nghệ tạo
nên 1 số sản phẩm đơn giản
*Về kĩ năng : Lựa chọn được
trang phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
biết ăn uống hợp lí, chi tiêu hợp lí.
* Về thái độ: Say mê hứng thú học
tập và tích cực vận dụng những
kiến thức đã học vào cuộc sống .
*Phương pháp học tập: Tự học , tự
nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của
GV
-GV giới thiệu một số vấn đề mới của
chương trình sgk và yêu cầu cần đạt về
kiến thức kĩ năng, thái độ ở mục II sgk
-GV nêu 1 số kiến thức kĩ năng của từng
chương về ăn, mặc ở, thu chi trong gia
đình
-GV nêu 1 số yêu cầu cần đạt được của
từng phần
-GV nêu 1 số yêu cầu về thái độ học tập
đối với môn học
-GV nêu 1 số phương pháp học tập để
chống tiêu cực trong thi cử …

-HS đọc và nghiên cứu mục II
-HS chú ý lắng nghe và trả lời câu
hỏi (về kiến thức )
-HS chú ý lắng nghe (về kĩ năng)
-HS suy nghĩ để có thái độ học tập
tốt
4/Tổng kết dánh giá :
-GV gợi ý HS trả lời câu hỏi :Em hãy cho biết vai trò của gia đình, Em phải có trách nhiệm như thế
nào ? Nêu 1 số phương pháp để học tốt môn công nghệ
5/Dặn dò:
HS chuẩn bị 1 số mẫu vải và xem trước bài 1
Ngày soạn:20/8/10
Tuần1,2 . Tiết 2,3 Bài 1: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC
3
Giáo án CN 6 - Nguyễn Thị Lệ Thông
I/Mục tiêu: Sau khi học xong bài học sinh
1/Kiến thức:-Biết được nguồn gốc, tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên,vảisợi hoá học,vải sợi pha
2/ Kĩ năng:-Phân biệt được một số loại vải thông dụng .
II/Phân bố bài giảng:
-Tiết 1: I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải
1-Vải sợi thiên nhiên. 2-Vải sợi hoá học
-Tiết 2: 3- Vải sợi pha
II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải
III/Chuẩn bị:
-Nội dung: đọc kĩ sgk, sgv, tài liệu tham khảo
-ĐDDH Tranh quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên, quy trình sản xuất vải sợi hoá học
-Dụng cụ:Bát chứa nước để thử nghiệm chứng minh về độ thấm nước của vải, diêm hoặc bật lửa để thử nghiệm
đốt sợi vải (mỗi nhóm 1 bao diêm)
III/Tiến trình bài giảng :
1/Ôn định tổ chức:

2/Kiểm tra bài cũ:
GV kiẻm tra sự chuẩn bị của HS về dụng cụ học tập
3/Các hoạt động dạy và học:
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu bài học đặc câu hỏi để HS nêu tên của các loại vải và dẫn dắt các em đi
đến kết luận có 3 loại vải
*Hoạt động1: I-TÌM HIỂU VỀ VẢI SỢI THIÊN NHIÊN
Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh
a/Nguồn gốc:
-Từ thực vật : Cây bong, đay,
gai…
-Từ động vật: Con tằm, cừu, dê .
b/Nguồn gốc: Độ hút ẩm cao,dễ bị
nhàu,giặt lâu khô khi đốt tro bóp
GV treo tranh hướng dẫn hs quan sát
tranh h1.1 và nêu tên cây trồng, vật
nuôi cung cập sợi dung để dệt vải
-GV bổ sung và kết luận
-GV hướng dẫn HS quan sát h1.1 a
sgk và gọi 1 HS nêu quy trình sản xuất
vải sợi bong
-GV nhận xét bổ sung (Qủa bong sau
khi thu hoạch giũ sạch hạt …sợi dệt
vải )
-GV hướng dẫn HS quan sát h1.1b sgk
và gọi 1 HS nêu quy trình sx vải tơ
tằm
-GV bổ sung và kết luận
-Chú ý GV có thể nói thêm về quá
trình ươm tơ
-GV cho HS quan sát bộ mẫu vải và

yêu cầu hs nhận biết
-GV thử nghiệm vò vải, đốt sợi vải
nhúng vải vào nước
-GV gọi 1 HS đọc tính chất của vải
trong sgk và hỏi
-HS trả lời (cây bông,tằm , dê…)
-HS trả lời dựa vào h1.1a
-HS trả lời dựa vào h1.1b
-HS chú ý lắng nghe
-HS quan sát và nhận biết
-HS quan sát và nêu tính chất của
vải sợi thiên nhiên
-HS đọc mục 1b/7 và trả lời câu hỏi
4
Giáo án CN 6 - Nguyễn Thị Lệ Thông
dễ tan -GV nêu thêm ngày nay đã có công
nghệ xử lí đặc biệt làm cho vải sợi
bong, vải tơ tằm không bị nhàu, tăng
giá trị của vải nhưng giá thành cao
-HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: 2/TÌM HIỂU VỀ VẢI SỢI HOÁ HỌC
a/Nguồn gốc:
-Từ 1 số chất hoá học lấy từ gỗ,
tre, nứa ,dầu mỏ,than đá
b/Tính chất :
-Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm
cao, ít nhàu,và bị cứng lại trong
nước, khi đốt tro bóp dễ tan.
-Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm
thấp, bền đẹp, giặc mau khô,

không bị nhàu, khi đốt tro vón
cục, bóp không tan .
-GV hướng dẫn cho HS quan sát h1.2
sgk để nêu được nguồn gốc của vải
sợi hoá học .có mấy loại vải sợi
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ 1.2 để
tóm tắt quy trình sx vải sợi nhân tạo
và vải sợi tổng hợp
-GV yêu cầu HS tìm nội dung trên sơ
đồ 1.2 và điền vào khoảng trống (BT
sgk)
-GV làm TN đốt sợi vải vò vải và yêu
cầu HS nêu tính chất của vải sợi nhân
tạo và vải sợi hoá học
-GV bổ sung và kết luận
-GV hỏi vì sao vải sợi hoá học được
sử dụng nhiều trong mat mặc
-HS quan sát h1.2 và trả lời câu hỏi
(tù 1 số chất hoá học , có 2 loại )
-HS dựa vào sơ đồ 1.2 để tóm tắt
quy trình sx
-HS làm theo yêu cầu của GV
`-HS quan sát TN và nêu tính chất
của vải sợi hoá học
-HS trả lời (bền, đẹp)
Hoạt động 3:3/TÌM HIỂU VỀ VẢI SỢI PHA
a/Nguồn gốc:
Kết hợp 2 hay hay nhiều loại sợi
khác nhau khác nhau

tạo thành sợi pha
b/Tính chất:
Vải sợi pha thường có những ưu
điêm điểm của các loại sợi thành phần
-GV cho HS xem một số mẫu có ghi
thành phần sợi pha và yêu cầu HS
nghiên cứu sgk cho biết nguồn gốc
của vải sợi pha
-GV bổ sung và kết luận
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi
:nêu tính chất của vải sợi pha
-GV yêu cầu HS dự đoán tính chất
của 1 số mẫu vải sợi pha (khi biết
thành phần của vải)
-GV bổ sung và kết luận
-HS quan sát và trả lời câu hỏi (kết
hợp 2 hay nhiều loại sợi khác nhau)
-HS làm việc theo nhóm , dựa vào
thông tin sgk để rút ra được tính
chất của vải sợi pha
-HS tiếp tục thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi
-Nhóm khác bổ sung
Hoạt đông 4:II/ THỬ NGHIỆM ĐỂ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI VẢI
1/Điền tính chất của 1 số loại vải
loại
vải
Tính
chất

Vải sợi TN
Vải bong
,tơ tằm
Vải sợi hoá học
Vảivisco
xâtnh
Lụa nilon
polyeste
Độ nhàu Nhàu Ít nhàu Kh/ nhàu
Độ vụn
của tro
Tro bóp dễ
Tan
Tro bóp
dễ tan
Tro vón
cục
-GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
-GV nhận xét bổ sung
-HS thảo luận nhóm điền nội dung
vào bảng 1
2/Thử nghiệm để phân biệt một số
loại vải :
-GV yêu cầu hs vò vải và đốt sợi vải
-GV hướng dẫn HS quan sát và phân
-HS :đại diện nhóm thực hành các
HS còn lại quan sát
5

×