Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án sắp xếp thao giảng 20 11 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.81 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO PHÚC THỌ
TRƯỜNG MẦM NONTHANH ĐA

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: SẮP XẾP THEO QUY TẮC 3 ĐỐI TƯỢNG

Giáo viên: Trịnh Thị Hợp
Đỗ Thị Hoa
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi

Năm học 2017 – 2018


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚC THỌ
TRƯỜNG MẦM NON THANH ĐA

GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: SẮP XẾP THEO QUY TẮC 3 ĐỐI TƯỢNG

Giáo viên:Trịnh Thị Hợp
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi

Năm học 2017 – 2018


GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: SẮP XẾP THEO QUY TẮC CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
Đối tượng: 5-6 tuổi


Thời gian:30- 35 phút
Số trẻ: 20- 24 trẻ
Người thực hiện: Trịnh Thị Hợp
Ngày dạy:9/11/2017
Đơn vị :Trường mầm non Thanh Đa
I, MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1, Kiến thức
- Trẻ hiểu quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng được lặp đi lặp lại theo trình tự nhất định.
Nhận ra quy tắc sắp xếp và sao chép lại
- Trẻ biết sáng tạo ra mẫu sắp xếp và biết sắp xếp tiếp tục theo mẫu.
2, Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp 3 đối tượng tạo thành quy tắc theo các cách sắp xếp khác
nhau ít nhất 2 lần lặp lại.
-Trẻ có kỹ năng hoạt động nhóm, tâp thể
- Rè kỹ năng ghi nhớ có chủ định, khả năng phản ứng nhanh để phát hiện ra quy tắc.
- Trẻ biết diễn đạt chính xác trình tự sắp xếp của 3 đối tượng.
3, Thái độ
- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động.
II, CHUẨN BỊ
1, Đồ dùng của cô:
- 3 loại đồ dùng: ti vi, tủ lạnh ,nồi cơm điệnmỗi loại 6 đồ dùng
- Nhạc bài hát : Đồ dùng của bé,các bài hát không lời về gia đình
2, Đồ dùng của trẻ:
-Đồ dùng tự tạo:7 quạt điện,7 ti vi,7 máy giặt
- Mỗi trẻ 3 loại đồ dùng : 6 ti vi ,6 tủ lạnh, 6nồi cơm điện , )
Đồ dùng,đồ chơi để xung quanh lớp; Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi theo 1 quy tắc để trẻ
tìm và phát hiện ra


III, CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô
1, Ổn định tổ chức:
-Xúm xít,xúm xít
-Giới thiệu chương trình (Bé vui học toán )
-Giới thiệu khách
-Hát tặng các bác các cô bài hát (Đồ dùng của bé) trò
chuyện về nội dung bài hát, dẫn vào bài
2- phương pháp và hình thức tổ chức
* Ôn nhận biết quy tắc sắp xếp 2 đối tượng
+TC1: Ai tinh nhất
-Cho trẻ tìm đồ dùng đồ xung quanh lớp được sắp xếp
theo quy tắc
+ Trò chơi 2: (thi xem ai nhanh)
- Cách chơi ,luật chơi: Trẻ đi lấy đồ dùng mà mình
thích về đội hình vòng tròn khép kín khi bản nhạc được
mở lên thì trẻ vận động theo lời của bài hát: “Đồ dùng
của bé”khi hát đến tên đồ vật nào thì bạn cầm đồ vật đó
bước lên phía trước các bạn cầm đồ vật khác đứng tiếp
về bên phải bạn đó để tạo thành một một vòng tròn khép
kín , nếu ai đứng sai phải nhảy lò cò về đúng vị trí của
mình các con rõ chưa nào?
Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài hát nói về đồ dùng gì?
Những đồ dùng này thuộc nhóm đồ dùng gì ?
Ai phát hiện ra những đồ dùng này được sắp xếp như thế
nào?và theo quy tắc nào?
* Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng
- Cho trẻ tự lấy rổ quà của mình rồi về chỗ ngồi
+ Trẻ xếp theo quy tắc mẫu:
- Cô hỏi trẻ về đồ dùng của cô: Cô có gì đây, có mấy loại
- Lần 1: Với 3 loại: (Ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện) bạn nào

có thể lên sắp xếp tạo thành 1 quy tắc(1 trẻ lên xếp)
- Cho trẻ đó xếp lên bảng và nêu cách sắp xếp của mình,
hỏi trẻ theo các con bạn xếp như vậy đã tạo thành một
quy tắc chưa? Vì sao?
- Lần 2: Với 3 loại (ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện) Cô còn
có cách sắp xếp khác(Cô sắp xếp theo quy tắc(2 ti vi,2 tủ
lạnh, 2 nồi cơm điện, 2 ti vi, 2 tủ lạnh, 2 nồi cơm điện
- Ai có nhận xét gì về cách sắp xếp này? Cô đã xếp tạo
thành một quy tắc chưa? Vì sao?
=> Chốt: Cô xếp 2 ti vi,2 tủ lạnh,2 nồi cơm điện lại đến 2
ti vi,2 tủ lạnh,2 nồi cơm điện … lặp đi lặp lại đã tạo
thành một quy tắc rồi đấy.
- Trong rổ của chúng mình cũng có 3 đồ dùng đấy, các
con hãy sắp xếp giống cô để tạo thành một quy tắc.

Hoạt động của trẻ
-Trẻ xúm xít bên cô
-Trẻ vỗ tay
-Trẻ chào khách

- Trẻ quan sát xung
quanh lớp phát hiện ra
quy tắc sắp xếp của cô
chỉ và đọc theo quy tắc
đó
- Trẻ đứng về đội hình
vòng tròn
-Hát bài:Đồ dùng của bé

-Trẻ trả lời câu hỏi của



- Cá nhân lên xếp theo
quy tắc

-Trẻ trả lời


(Cô hỏi 1, 2 trẻ trong rổ con có gì? Con sẽ sắp xếp như
thế nào?, sau đó cho trẻ xếp)
- Lần 3: Cô có cách sắp xếp khác( Cô bỏ bớt một đồ
dùng)
- Như thế này đã tạo thành quy tắc chưa?
- Phải làm thế nào để tạo thành một quy tắc?
-Một trẻ lên xếp theo quy tắc ….
- trẻ hoàn thiện quy tắc( trẻ bớt 1 ti vi ở lần lặp lại thứ 2
để tạo thành một quy tắc 1 ti vi, 2 tủ lạnh, 2 nồi cơm
điện, lại đến 1ti vi, 2 tủ lạnh, 2 nồi cơm điện…) Cách sắp
xếp này đã tạo thành quy tắc chưa?
=> Chốt: 1 ti vi, 2 tủ lạnh, 2 nồi cơm điện, lại đến 1ti vi,
2 tủ lạnh, 2 nồi cơm điện được lặp đi lặp lại thành một
quy tắc.
- Bây giờ chúng mình hãy xếp giống quy tắc của cô
nào(Cô quan sát cách xếp của trẻ)
Khái quát: Với 3 loại đồ dùng khác nhau có rất nhiều
cách sắp xếp khác nhau để tạo thành quy tắc
Trẻ sắp xếp sáng tạo theo cách của mình:
- Ngoài những cách sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc mà
các con vừa xếp, còn rất nhiều cách sắp xếp khác nhau
nữa, các con hãy suy nghĩ và xếp nhé!

- Cho trẻ xếp
- Cách sắp xếp của con như thế nào? Đã tạo thành một
quy tắc chưa?
+ Củng cố: Cô cho trẻ quan sát và phát hiện những cách
sắp xếp của cô trong lớp học.
* Luyện tập:
+ Trò chơi 1: Nhanh và khéo
- Cách chơi: Trẻ đưa ra cách sắp xếp của cả nhóm để tạo
thành một quy tắc
- Luật chơi: Trong một bản nhạc, đội nào xếp đúng và
nhanh sẽ dành chiến thắng
-TC 2: Nhanh và khéo
-Cô nói cách chơi – luật chơi
-Trẻ thực hiện theo 4 nhóm
3, Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học,
- Kết thúc

- Cá nhân trẻ trả lời

-Trẻ trả lời
- Một trẻ lên xếp theo ý
thích của trẻ
- Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe cô chốt
-Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe cô
- Mỗi trẻ xếp theo ý thích
trên bảng
- Trẻ nhận xét cách xếp

của bạn

- Cá nhân trẻ trả lời

- Trẻ sắp xếp giống cách
của cô
- Trẻ chú ý quán sát mẫuTrẻ trả lời


- Trẻ quan sát phát hiện
quy tắc trong môi trường
lớp học
- Trẻ chia đội và tham gia
trò chơi

- Trẻ làm bài tập cá nhân
Về 4 nhóm
-Trẻ chào khách

III, CÁCH TIẾN HÀNH


Hoạt động của cô
1, Ổn định tổ chức
- Cô xin giới thiệu với các con, đến dự lớp mình hôm nay
có rất nhiều các cô các bác, các con cùng chào các cô các
bác nào.
- Trò chuyện về những người thân của trẻ
- Hỏi trẻ ai đưa con đến trường
=> Đó là những người thân trong gia đình chúng mình

đấy
2, Bài mới
* Ôn nhận biết quy tắc sắp xếp 2 đối tượng
+ Trò chơi: “Nắm tay thân thiết”
- Các con hãy quan sát xem dưới sàn nhà có gì đặc biệt
- Các chấm tròn đó được sắp xếp như thế nào?
- Các con ạ, các chấm tròn cứ sắp xếp liên tiếp lặp đi lặp
lại được gọi là gì?
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi trò chơi với những
chấm tròn này.
- Các bạn trai sẽ tìm về chấm tròn màu xanh, các bạn gái
tìm về chấm tròn màu đỏ.
- Trẻ tìm về chỗ
- Cô kiểm tra
- Các con đã tìm về chấm tròn của mình rồi, chúng mình
kiểm tra xem có bạn nào chưa tìm được chấm tròn
không?
- Con có chấm tròn màu gì? (4-6 trẻ)
- Các bạn đã tìm về đúng chỗ của mình chưa?
Bây giờ các con phát phát hiện xem đúng bên cạnh cô,
bạn A là bạn trai hay bạn gái(Hỏi 4 -6 trẻ)
- Cứ một bạn trai, một bạn gái, lại đến một bạn trai, một
bạn trai chúng mình phát hiện ra điều gì không?
- -> Chốt: Một bạn trai đứng cạnh một bạn gái,bạn trai,
bạn gái, cứ như vậy lặp đi lặp lại cho đến hết vòng tròn
tạo thành một quy tắc.
- Chúng mình rất giỏi cô sẽ thưởng chúng mình một trò
chơi : “Nắm tay thân thiết”
- Lần 2: Vận động theo lời bài hát: “Nắm tay thân thiết”
- Các con có nhận xét gì về cách vận động này

- Trẻ quan sát và phát hiện quy tắc: Vỗ tay 3 cái, vỗ vai 3
cái lại vỗ tay 3 cái, vỗ vai 3 cái cứ như vậy lặp đi lặp lại
tạo thành một quy tắc.
* Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng
- Mỗi trẻ có một rổ quà (Cho trẻ tự lấy rổ quà của mình
rồi về chỗ ngồi)

Hoạt động của trẻ
- Xúm xít, trò chuyện
cùng cô
- Trẻ chào
- Trẻ chú ý nghe tham
gia trò chơi

- Có chấm tròn xanh , đỏ
- Một màu xanh, một
màu đỏ, một màu xanh…
- Sắp xếp theo một quy
tắc ạ
- Trẻ tìm về chấm tròn
- Cá nhân trẻ trả lời

- Chấm của con màu
xanh, đỏ…

- Được lặp đi lặp lại tạo
thành một quy tắc
- trẻ tham gia vận động
- Cá nhân trẻ trả lời


- Cá nhân trẻ trả lời
- Một trẻ xếp theo ý thích


+ Trẻ xếp theo mẫu:
- Cô hỏi trẻ về đồ dùng của cô: Cô có gì đây, có mấy loại
- Lần 1: Với 3 loại: (
) bạn nào có thể
lên sắp xếp tạo thành 1 quy tắc(1 trẻ lên xếp)
- Cho trẻ đó xếp lên bảng và nêu cách sắp xếp của mình,
hỏi trẻ theo các con bạn xếp như vậy đã tạo thành một
quy tắc chưa? Vì sao?
- Lần 2: Với 3 loại (
) Cô còn có
cách sắp xếp khác(Cô sắp xếp theo quy tắc 2 hoa, 2 nơ, 2
bóng, 2 hoa, 2 nơ, 2 bóng…)
- Ai có nhận xét gì về cách sắp xếp này? Cô đã xếp tạo
thành một quy tắc chưa? Vì sao?
=> Chốt: Cô xếp 2 hoa, 2 nơ, 2 bóng, 2 hoa, 2 nơ, 2
bóng… cứ lặp đi lặp lại đã tạo thành một quy tắc.
- Món quà của chúng mình cũng có 3 đồ dùng đấy, các
con hãy kiểm tra xem đồ dùng của mình có những
gì ? và hãy sắp xếp giống cô để tạo thành một quy tắc.
(Cô hỏi 1, 2 trẻ trong rổ con có gì? Con sẽ sắp xếp như
thế nào?, sau đó cho trẻ xếp)
- Lần 3: Cô có cách sắp xếp khác( Cô bỏ bớt một đồ
dùng
-Cô và các con vừa sắp xếp các loại đồ dùng trên đã
tạo thành quy tắc, nhưng bây giờ các con cùng chú ý
xem cô bớt 1 lọ hoa. Vậy có tạo thành quy tắc không ?

(Cô bớt 1 ...) Vì sao ?
- Phải làm thế nào để tạo thành một quy tắc?
- Cô hoàn thiện quy tắc( Bạn A bớt 1 nơ ở lần lặp lại thứ
2 để tạo thành một quy tắc 1 hoa, 2 nơ, 2 bóng, 1 hoa, 2
nơ, 2 bóng…) Cách sắp xếp này đã tạo thành quy tắc
chưa?
=> Chốt: 1hoa, 2 nơ, 2 bóng, 1 hoa, 2 nơ, 2 bóng được
lặp đi lặp lại thành một quy tắc.
- Bây giờ chúng mình hãy xếp giống cô để tạo thành một
quy tắc nào(Cô quan sát cách xếp của trẻ)
Khái quát: Với 3 loại đồ dùng khác nhau sẽ có rất nhiều
cách sắp xếp khác nhau để tạo thành quy tắc.
Trẻ sắp xếp sáng tạo theo cách của mình:
- Ngoài những cách sắp xếp mà các con vừa xếp, còn
rất nhiều cách sắp xếp khác nữa, các con hãy suy nghĩ
đưa ra cách sắp xếp của mình và xếp nhé!
- Cho trẻ xếp
- Cách sắp xếp của con như thế nào? Đã tạo thành một
quy tắc chưa?
+ Củng cố: Cô cho trẻ quan sát và phát hiện những cách
sắp xếp của cô trong lớp học (cắp sắp xếp ở góc bán
hàng, 2 chai nước ngọt, 2 cái bánh, 2hộp sữa…, Góc sách

trên bảng
- Trẻ nhận xét cách xếp
của bạn

- Cá nhân trẻ trả lời

- Trẻ sắp xếp giống cách

của cô
- Trẻ chú ý quán sát mẫu
của cô
- Trẻ nhận xét

- Trẻ quan sát phát hiện
quy tắc trong môi trường
lớp học
-

- Trẻ chia đội và tham gia


hình vuông, hình tròn, hình tam giác ….)
* Luyện tập:
+ Trò chơi 1: Nhanh và khéo
- Cách chơi: Trẻ quan sát, phát hiện quy tắc sắp xếp và
tiếp tục hoàn thiện quy tắc đó để trăng trí môi trường lớp
học(Góc)
- Luật chơi: Trong một bản nhạc, đội nào xếp đúng và
nhanh sẽ dành chiến thắng
- Hình thức chơi: Chia làm 3 đội thi tiếp sức.
* Trò chơi 2: Bài tập cá nhân(ĐGCS 116)
- Cách chơi: Trẻ quán sát, phát hiện và hoàn thiện tiếp
theo quy tắc
- Luật chơi: Trong vòng một bản nhạc, bạn nào hoàn
thiện đúng theo quy tắc sẽ được thưởng một ngôi sao
- Hình thức chơi: cá nhân trẻ
3, Kết thúc
- Cô nhận xét giờ học,


trò chơi

- Trẻ làm bài tập cá nhân



×