Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

chuyên đề văn thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.42 KB, 17 trang )

Ngày soạn: ………………..
Ngày giảng:………………..
Tiết: 55, 56,57
Chuyên đề:

VĂN THUYẾT MINH
(3 Tiết)
A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1. Nội dung 1: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
2. Nội dung 2 : Lập dàn ý bài văn thuyết minh
3. Nội dung 3: Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh
4. Nội dung 4: Phương pháp thuyết minh.
5. Nội dung 5: Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh.
6. Nội dung 6: Tóm tắt văn bản thuyết minh..
7. Nội dung 7: Viết bài số 5 (ở nhà văn thuyết minh)
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trình bày, phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản
thuyết minh.
- Xây dựng được kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tượng theo
kiểu giới thiệu, trình bày.
- Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết
bài làm văn thuyết minh nói riêng.
- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Hiểu rõ tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh và những yêu cầu
đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh.
- Nắm được một số phương pháp thuyết minh cụ thể.
- Tóm tắt được một văn bản thuyết minh có nội dung đơn giản về một sản
vật, một danh lam thắng cảnh, một hiện tượng văn học.
2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích và xây dựng kết cấu, bố cục văn bản
thuyết minh theo ba kiểu vừa học.
- Vận dụng các kỹ năng về văn thuyết minh và lập dàn ý cho một bài văn
thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập.
- Rèn kĩ năng và có ý thức viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác và
hấp dẫn.
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn có liên kết câu và đúng kiểu bài văn
thuyết minh.
3. Thái độ
- Thích thú đọc và viết văn thuyết minh trong nhà trường cũng như theo
yêu cầu của cuộc sống.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
Từ đó học sinh có thể hình thành các năng lực sau:


- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực trình bày miệng, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân về ý
nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của văn
bản.
- Năng lực tạo lập văn bản.
II. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Thời gian thực hiện:
- Thực hiện trong 01 tuần (tuần 20)
- Số tiết thực hiện trên lớp: 02
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Giáo viên: SGV, SGK, tài liệu tham khảo, máy chiếu (nếu cần thiết)
- Học sinh: Chuẩn bị nội dung các câu hỏi, bài tập, sản phẩm,..
3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, sử dụng phương tiện dạy học
trực quan, đàm thoại, tình huống, động não, giảng giải, thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Các mảnh ghép, khăn trải bàn, …
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
Nhận biết
– Nắm được các
khái niệm của văn
bản thuyết minh,
phương pháp
thuyết minh, các
hình thức kết cấu
của văn bản
thuyết minh.
– Nhận biết được
bố cục ba phần
của bài văn thuyết
minh.
– Nhận diện về
các biểu hiện của
tính chuẩn xác,
hấp dẫn của văn
bản thuyết minh
qua các ví dụ cụ
thể.
– Nhận biết một
số phương pháp
thuyết minh cụ
thể.

Thông hiểu

– Hiểu và lựa
chọn hình thức kết
cấu cho văn bản
thuyết minh phù
hợp với đối tượng
thuyết minh.
– Hiểu được cách
lập dàn ý cho bài
văn thuyết minh.
– Hiểu thế nào là
tính chuẩn xác,
hấp dẫn của văn
bản thuyết minh.
– Hiểu rõ tầm
quan trọng của
phương pháp
thuyết minh và
những yêu cầu đối
với việc vận dụng
phương pháp
thuyết minh.
– Hiểu được cách
tóm tắt văn bản
thuyết minh.

Vận dụng
– Sưu tầm và phân
tích một số văn
bản thuyết minh
để nhận ra tính

hợp lí trong kết
cấu của văn bản
thuyết minh.
– Lập được dàn ý
cho một bài văn
thuyết minh có đề
tài gần gũi quen
thuộc.
– Sưu tầm và tìm
hiểu một số văn
bản thuyết minh
và chỉ ra tính
chuẩn xác, hấp
dẫn.
– Lấy ví dụ có sử
dụng các phương
pháp thuyết minh
đã học và nhận xét
về sự lựa chọn,
vận dụng phối hợp

Vận dụng cao
– Xây dựng được
kết cấu cho văn
bản phù hợp với
đối tượng thuyết
minh.
– Tự đưa ra vấn
đề thuyết minh và
luyện tập lập dàn

ý cho bài văn
thuyết minh.
– Viết một đoạn
văn thuyết minh
về một thắng cảnh
hoặc một di tích
lịch sử có tính
chuẩn xác, hấp
dẫn.
– Viết một đoạn
văn có vận dụng
các phương pháp
thuyết minh vừa
học.
– Vận dụng những
kiến thức đã học


các phương pháp
thuyết minh.
– Chọn một văn
bản thuyết minh
và tóm tắt văn bản
thuyết minh đó

về văn bản thuyết
minh để tạo lập
văn bản thuyết
minh.


IV. XÂY DỰNG CÂU HỎI – BÀI TẬP MINH HỌA
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Các loại VB - Em hiểu thế nào - Phân tích cách - Luyện tập
thuyết minh?
là kết cấu VB?
sắp xếp ý trong
- Xác định đối - Kết cấu VB phụ VB? Giải thích cơ
tượng và mục đích thuộc vào các yếu sở của cách sắp
thuyết minh?
tố nào?
xếp ấy?
- Nội dung thuyết
minh của VB?
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
- Nhắc lại bố cục - So sánh sự giống - Lập dàn ý cho 2 - Viết bài văn
của một bài làm và khác của phần bài văn thuyết thuyết minh
văn và nhiệm vụ mở bài và kết bài minh:
của mỗi phần?
trong bài văn tự
- Những nội dung sự với bài văn
chính cần nêu ở thuyết minh?
phần mở bài bài - Bố cục 3 phần
văn thuyết minh? của một bài làm
- Yêu cầu đối với văn có phù hợp
mở bài của VB với đặc điểm của
thuyết minh?

bài văn thuyết
- Các bước cần minh ko? Vì sao?
làm để có dàn ý - Nêu trình tự sắp
phần thân bài?
xếp ý ở phần thân
bài của VB thuyết
minh?
TÍNH CHUẨN XÁC, HẤP DẪN CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Thế nào là tính - Hiểu được vai - Cho một đoạn - Viết một đoạn
chuẩn xác của văn trò của tính chuẩn văn thuyết minh văn thuyết minh
bản thuyết minh? xác đối với văn và chỉ ra tính về một thắng cảnh
- Nêu một số biện bản thuyết minh.
chuẩn xác trong hoặc một di tích
pháp làm cho văn Hiểu
được đoạn văn đó.
lịch sử có tính
bản thuyết minh những biện pháp - Cho một đoạn
chuẩn xác, hấp
có tính chuẩn xác? đảm bảo tính văn thuyết minh
dẫn.
- Thế nào là tính chuẩn xác của văn và chỉ ra tính hấp - Tạo lập văn bản


hấp dẫn của văn
bản thuyết minh?
- Nêu một số biện
pháp tạo tính hấp
dẫn cho văn bản
thuyết minh?
- Nêu mục đích

của
văn
bản
thuyết minh chuẩn
xác, hấp dẫn.

bản thuyết minh.
dẫn trong đoạn
thuyết minh.
- Hiểu được vai văn đó.
trò của tính hấp - Cho một đoạn
dẫn đối với văn văn thuyết minh
bản thuyết minh.
chuẩn xác, hấp
Hiểu
được dẫn và cho biết tác
những biện pháp giả đã sử dụng
đảm bảo tính hấp những biện pháp
dẫn của văn bản gì.
thuyết minh.
- Hiểu được mục
đích của tính
chuẩn xác, hấp
dẫn trong văn bản
thuyết minh.
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
- Vai trò của - Mối quan hệ - Căn cứ vào đâu Viết
bài
phương
pháp giữa phương pháp để quyết định nên thuyết minh.

thuyết minh?
thuyết minh và chọn phương pháp
mục đích thuyết thuyết minh nào
minh?
trong bài nói
- Các mục đích (viết) của mình?
vận dụng phương
pháp thuyết minh
của bài văn thuyết
minh?
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH
Hướng dẫn HS tự học theo hệ thống câu hỏi sgk
TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH
- Văn bản nhà sàn - Đại ý của văn - Viết văn bản tóm Viết
bài
thuyết minh về bản là gì?
tắt khoảng 10 thuyết minh
đối tượng nào?
- Có thể chia văn dòng?
bản trên thành
mấy đoạn, ý chính
của mỗi đoạn là
gì?
(Bố cục?)
- Nêu cách tóm tắt
văn bản thuyết
minh?
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: khởi động: (5’)
1. Ổn định tổ chức

Sĩ số: ……………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

văn

văn


3. Bài mới
Cho HS xem 1 số hình ảnh và yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi:

1. Đây là những hình ảnh rất quen thuộc với đồng bào người Mông. Em
hãy giới thiệu những đối tượng đó.
2. Để có cách giới thiệu phù hợp và đầy đủ về những đối tượng này, em sẽ
sử dụng loại văn nào?
GV gợi dẫn vào bài
Hoạt động 2: (25’)
Tìm hiểu bài “ Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh”
Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp học sinh
- Văn thuyết minh, các loại văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu xây dựng văn bản thuyết minh.
- Một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
* Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích sự hợp lí về hình thức kết cấu trong một số văn
bản thuyết minh.
- Xác định hình thức kết cấu của một số vấn đề thuyết minh.
- Vận dụng các hình thức kết cấu phù hợp để viết bài văn thuyết minh.
* Thái độ:
- Khách quan, cẩn trọng khi chọn các phương pháp văn thuyết minh

Phương pháp: Hướng dẫn hs trao đổi - thảo luận, trả lời các câu hỏi
Phương tiện: Máy chiếu


Hoạt động của GV và HS
- Nhắc lại k/n về VBTM?
- Các loại VB thuyết minh?
Loại thiên về trình bày, giới thiệu gồm
3 thể nhỏ:
+ Thuyết minh về một tác giả, tác phẩm
VH.
+ Thuyết minh về một danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử.
+ Thuyết minh về một phương pháp.

- Em hiểu thế nào là kết cấu VB?
- Kết cấu VB phụ thuộc vào các yếu tố
nào?
Hs đọc VB.
Gv chia hs thành 4 tổ thảo luận, trả lời
các câu hỏi trong sgk:
- Xác định đối tượng và mục đích thuyết
minh?
- Nội dung thuyết minh của VB?

- Phân tích cách sắp xếp ý trong VB?
Giải thích cơ sở của cách sắp xếp ấy?

Nội dung cần đạt
I. Khái niệm và phân loại

- K/n: VB thuyết minh là kiểu VB nhằm
giới thiệu, trình bày chính xác, khách
quan về cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá
trị,... của một sự vật, hiện tượng, một
vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội và con
người.
- Phân loại: có nhiều loại, với 2 loại
chính:
+ Chủ yếu thiên về trình bày, giới thiệu.
+ Chủ yếu thiên về miêu tả.
II. Kết cấu của văn bản thuyết minh
* Kết cấu VB: là sự tổ chức, sắp xếp các
thành tố của VB thành một đơn vị thống
nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
Kết cấu phụ thuộc vào đối tượng, mục
đích và người tiếp nhận văn bản.
1. Tìm hiểu ngữ liệu
a. VB 1: Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
- Đối tượng thuyết minh: Hội thi thổi
cơm ở Đồng Vân- Đồng Tháp - Đan
Phượng - Hà Tây" một lễ hội dân gian.
- Mục đích thuyết minh: Giúp người
đọc (người nghe) hình dung được thời
gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ
hội.
- Nội dung thuyết minh:
+ Địa điểm: làng Đồng Vân, xã Đồng
Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây.
+ Thời gian: ngày rằm tháng giêng hàng
năm.

+ Diễn biến:
Thi nấu cơm:- Thủ tục bắt đầu.
- Lấy lửa.
- Nấu cơm.
Chấm thi:- Tiêu chuẩn.
- Cách chấm.
+ Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống
tinh thần của nhân dân.
- Cách sắp xếp các ý:
+ Theo trình tự lôgic: Giới thiệu thời
gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ
hội đối với đời sống tinh thần của người
dân.


+ Theo trình tự thời gian: phần kể về
diễn biến của lễ hội được sắp xếp theo
trình tự thời gian: thủ tục bắt đầu cuộc
Hs đọc VB, thảo luận, trả lời các câu thi, diễn biến cuộc thi, chấm thi.
hỏi:
- Đối tượng và mục đích thuyết minh b. VB 2: Bưởi Phúc Trạch.
của VB 2?
- Đối tượng thuyết minh: bưởi Phúc
Trạch- Một loại trái cây nổi tiếng.
- Nội dung thuyết minh của VB 2?
- Mục đích thuyết minh: Giúp người
đọc (người nghe) nhận biết được đặc
điểm và giá trị của bưởi Phúc Trạch.
- Nội dung thuyết minh:
+ Các loại bưởi nổi tiếng của Việt Nam.

+ Đặc điểm của bưởi Phúc Trạch: hình
dáng quả, đặc điểm vỏ, cùi bưởi; vẻ
ngon lành, hấp dẫn của múi bưởi, tép
bưởi.
+ Giá trị và sự bổ dưỡng của bưởi.
+ Danh tiếng của bưởi Phúc Trạch.
- Cách sắp xếp các ý:
+ Quan hệ không gian: từ ngoài vào
trong.
+ Quan hệ lôgíc: các phương diện khác
- Phân tích cách sắp xếp ý trong VB?
nhau của quả bưởi (hình dáng, vỏ, múi
tép, màu sắc, hương vị, cảm giác).
+ Quan hệ nhân- quả: giá trị " danh
tiếng của bưởi Phúc Trạch.
" Quan hệ hỗn hợp.
- Cơ sở sắp xếp: Do mục đích thuyết
minh.
2. Các hình thức kết cấu:
- Theo trình tự thời gian.
- Theo trình tự không gian.
- Theo trình tự lôgíc.
- Theo trình tự hỗn hợp.
Hoạt động 3: (30’)
Tìm hiểu bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”
- Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp học sinh
- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết
minh.
- Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh.

* Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn
ý để lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc.


- Thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen
thuộc.
- Thực hành viết đoạn văn thuyết minh
* Thái độ:
- Khách quan, cẩn trọng khi chọn các phương pháp văn thuyết minh
Hoạt động của GV và HS
- Nhắc lại bố cục của một bài làm văn
và nhiệm vụ của mỗi phần?
- Bố cục 3 phần của một bài làm văn
có phù hợp với đặc điểm của bài văn
thuyết minh ko? Vì sao?

- So sánh sự giống và khác của phần
mở bài và kết bài trong bài văn tự sự
với bài văn thuyết minh?

- Nêu trình tự sắp xếp ý ở phần thân
bài của VB thuyết minh?

Nội dung cần đạt
I. Dàn ý văn thuyết minh
1. Bố cục và nhiệm vụ các phần của
bài văn
- Mở bài: Giới thiệu sự vật, sự việc,
nội dung cần đề cập.

- Thân bài: Triển khai nội dung chính
của bài viết.
- Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, đánh giá,
cảm xúc của người viết.
" Phù hợp với VB thuyết minh. Vì VB
thuyết minh cũng là kết quả của thao
tác làm văn, người viết cũng cần giới
thiệu, trình bày rõ các nội dung thuyết
minh, có lúc cần miêu tả, nêu cảm
xúc, trình bày sự việc,...
2. So sánh phần mở bài và kết bài
của bài văn tự sự và bài văn thuyết
minh
- Giống: cơ bản tương đồng ở phần
mở bài.
- Khác: ở phần kết bài.
+ VB tự sự: chỉ nêu suy nghĩ, cảm xúc
của nhân vật (người viết).
+ VB thuyết minh: vừa trở lại đề tài
thuyết minh vừa lưu lại cảm xúc, suy
nghĩ lâu bền trong lòng độc giả.
3. Trình tự sắp xếp ý ở phần thân
bài
- Thời gian: xưa " nay.
- Không gian: xa " gần; ngoài " trong;
dưới " trên,...
- Nhận thức: dễ " khó; quen " lạ.
- Trình tự chứng minh: phản bácchứng minh.
II. Lập dàn ý bài văn thuyết minh
1. Xác định đề tài

Xác định rõ đối tượng thuyết minh:
- Một danh nhân văn hóa.


- Những nội dung chính cần nêu ở
phần mở bài bài văn thuyết minh?
- Yêu cầu đối với mở bài của VB
thuyết minh?

- Các bước cần làm để có dàn ý phần
thân bài?

- Các việc cần làm ở phần kết bài?
Yêu cầu hs thảo luận, lập dàn ý cho 2
bài văn thuyết minh:
Đề 1: Trình bày cách chế biến món
đậu phụ rán?

Đề 2: Giới thiệu về mô hình trường
học gắn với thực tiễn của nhà
trường hoặc một danh lam thắng
cảnh ở địa phương.
HS: Làm việc cá nhân, bằng hiểu biết
của bản thân giới thiếu về mô hình
trường học của nhà trường.

- Một tác giả văn học.
- Một nhà khoa học.
- Một danh lam thắng cảnh.
- Một phương pháp...

2. Lập dàn ý
a. Mở bài
- Nội dung chính: nêu được đề tài
(giới thiệu được đối tượng thuyết
minh).
- Yêu cầu:
+ Giúp người đọc nhận ra kiểu bài
thuyết minh.
+ Thu hút được sự chú ý của người
đọc
b. Thân bài
- Nội dung chính: triển khai các nội
dung chính cần thuyết minh.
- Các bước cần làm:
+ Tìm ý, chọn ý.
+ Sắp xếp các ý theo trình tự không
gian, thời gian, nhận thức hoặc trình
tự chứng minh.
c. Kết bài
- Trở lại đề tài của bài văn thuyết
minh.
- Lưu lại những suy nghĩ, cảm xúc.
III. Luyện tập
Đề 1
Trình bày cách chế biến món đậu phụ
rán.
- MB: Giới thiệu món đậu phụ rán.
- TB:
+ Nguyên liệu.
+ Cách chế biến.

+ Yêu cầu thành phẩm.
- KB:
+ Trở lại vấn đề.
+ Nêu suy nghĩ, đánh giá.
Đề 2: Mô hình nhà trường
- MB: Giưới thiệu về nhà trường
- TB:
+ Giới thiệu khái quát về nhà trường
(địa điểm, lịch sử hình thành …)
+ Giới thiệu hoạt động xây dựng mô
hình trường học gắn với thực tiễn của


nhà trường.( mô hình nuôi ong, mô
hình trồng quế…)
+ Vai trò, tác dụng của việc xây dựng
mô hinh.
- KB: Bày tỏ sư nghĩ, thái độ của bản
thân.
Hoạt động 4: (15’)
Tìm hiểu bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Yêu cầu về tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Một số biện pháp đảm bảo sự chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết
minh.
* Kĩ năng:
- Nhận diện về các biểu hiện của tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản
thuyết minh qua các ví dụ cụ thể.
- Bước đầu biết viết văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác, hấp dẫn

* Thái độ:
HS có thái độ nghiêm túc, cẩn trọng khi viết bài văn thuyết minh
2. Phương pháp: Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu
vấn đề, thảo luận, tích hợp
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện
pháp đảm bảo tính chuẩn xác
- Em hiểu thế nào là tính chuẩn xác? - Tính chuẩn xác: đúng với chân lí,
Tại sao VB thuyết minh lại cần có với chuẩn mực được thừa nhận.
tính chuẩn xác?
- Chúng ta cần chú ý đến các điểm gì - Tính chuẩn xác là yêu cầu của VB
để đảm bảo tính chuẩn xác của VB thuyết minh vì để đảm bảo mục đích
thuyết minh?
của VB thuyết minh: cung cấp các tri
thức về sự vật khách quan nhằm giúp
cho hiểu biết của người đọc (người
nghe) thêm chính xác và phong phú.
- Vậy một VB thuyết minh chuẩn xác - Các yêu cầu đảm bảo tính chuẩn
cần đáp ứng yêu cầu nào?
xác:
+ Tìm hiểu thấu đáo đối tượng thuyết
minh trước khi viết.
+ Thu thập đầy đủ các tài liệu tham
khảo, đặc biệt là các tài liệu có giá trị
của các chuyên gia, các nhà KH tên
tuổi, các cơ quan có thẩm quyền về

đối tượng thuyết minh.


+ Cập nhật những thay đổi của các
Hs đọc và thảo luận làm các bài tập.
thông tin.
Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
2. Luyện tập
a. Không chuẩn xác:
- Từ “chỉ”" không nêu hết phạm vi
kiến thức.
- Không nêu đúng các thể loại VHDG
trong chương trình Ngữ Văn 10, tập I.
b. Không chuẩn xác: ở cách hiểu cụm
từ “thiên cổ hùng văn” (áng văn hào
hùng muôn thuở).
c. Không thể dùng VB đã trích để
thuyết minh về nhà thơ Nguyễn bỉnh
Khiêm vì nó chỉ nói đến thân thế mà
không hề nói đến sự nghiệp thơ của
ông.
" Yêu cầu của tính chuẩn xác:
Tri thức trong VB phải có tính: khách
quan, khoa học và đáng tin cậy.
II. Tính hấp dẫn của VB thuyết
Nhóm 1: Theo em, thế nào là tính hấp minh
dẫn của Vb thuyết minh?
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp
Nhóm 2: Các biện pháp làm cho VB tạo tính hấp dẫn của VB thuyết
thuyết minh có tính hấp dẫn?

minh:
- Tính hấp dẫn: có sự lối cuốn, thu hút
sự chú ý của người đọc.
- Các biện pháp làm cho VB thuyết
minh hấp dẫn:
+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh
động, những con số chính xác để bài
văn ko trừu tượng, mơ hồ (dẫn chứng
cụ thể, sinh động).
Hs đọc và thảo luận làm các bài tập + So sánh.
trong sgk.
+ Kết hợp sử dụng các kiểu câu.
Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
+ Khi cần phải phối hợp nhiều loại
Hs đọc và học phần ghi nhớ- sgk.
kiến thức.
2. Luyện tập
a. Biện pháp:
- Nêu dẫn chứng cụ thể minh họa cho
luận điểm khái quát:
+ Luận điểm: “Nếu ... kìm hãm”.
+ Dẫn chứng:- Số liệu về sự phát triển
trí tuệ của những đứa trẻ.
- Sự phát triển não bộ


của những con chuột.
- So sánh: những đứa trẻ ít được chơi
đùa và những đứa trẻ bình thường.
b. Việc kể lại truyền thuyết:

" Giúp người đọc như được trở về
một thuở xa xưa thần tiên, kì ảo.
" Là một cách giải thích sự hình thành
và các địa danh của hồ.
- Việc kết hợp giữa kiến thức địa lí và
văn học đã đem đến cho người đọc
hiểu biết phong phú, hấp dẫn.
* Ghi nhớ: (Sgk)
Hoạt động 5: (25’)
Tìm hiểu bài “ Phương pháp thuyết minh”
Tìm hiểu bài: “Tóm tắt văn bản thuyết minh; Phương pháp thuyết minh”
1. Mục tiêu
* Kiến thức: Giúp học sinh:
- Tầm quan trọng của các phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết
minh.
- Các phương pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
- Các yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương
pháp thuyết minh.
* Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi phương pháp thuyết minh qua các
ví dụ cụ thể.
- Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp với
đối tượng, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và tăng sức hấp dẫn cho văn bản
thuyết minh.
* Thái độ:
- Khách quan, cẩn trọng khi chọn các phương pháp văn thuyết minh
2. Phương pháp
- Kết hợp các phương pháp: hướng dẫn hs trao đổi - thảo luận, trả lời các câu hỏi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

I. Tầm quan trọng của phương pháp
thuyết minh
- Vai trò của phương pháp thuyết - Vai trò của phương pháp thuyết minh: là
minh?
điều kiện cần thiết để hoàn thành tốt một
bài văn thuyết minh.
- Mối quan hệ giữa phương pháp - Mối quan hệ giữa phương pháp thuyết
thuyết minh và mục đích thuyết minh? minh và mục đích thuyết minh:
+ Phương pháp thuyết minh phục vụ mục
đích thuyết minh.
+ Mục đích thuyết minh được hiện thực
hóa thành bài văn thông qua các phương


Gv nhận xét, bổ sung khẳng định đáp
án.
- Đoạn 1 có mục đích thuyết minh:
công lao tiến cử người tài giỏi cho đất
nước của Trần Quốc Tuấn.
- Đoạn 2 có mục đích thuyết minh:
nguyên nhân thay đổi bút danh của Basô.

- Đoạn 3 có mục đích thuyết minh:
giúp người đọc hiểu về cấu tạo tế bào.

- Đoạn 4 có mục đích thuyết minh:
giúp người đọc hiểu về nhạc cụ của
điệu hát trống quân (một loại hình
nghệ thuật dân gian).
Hs đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.

Gv nhận xét, bổ sung: Câu văn “Ba-sô
là bút danh” ko phải là cách thuyết
minh bằng định nghĩa. Vì thông tin “là
bút danh” ko nêu lên được những đặc
điểm bản chất giúp người đọc phân
biệt Ba-sô với các nhà thơ, nhà văn
khác.

pháp thuyết minh.
II. Một số phương pháp thuyết minh
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh
đã học
a. Đoạn 1
- Phương pháp thuyết minh: liệt kê, giải
thích.
- Tác dụng: đảm bảo tính chuẩn xác và
tính thuyết phục của văn bản thuyết minh.
b. Đoạn 2
- Phương pháp thuyết minh: phân tích,
giải thích.
- Tác dụng: cung cấp những hiểu biết mới
bất ngờ, thú vị.
c. Đoạn 3
- Phương pháp thuyết minh: nêu số liệu
và so sánh
- Tác dụng: thuyết phục, hấp dẫn, gây ấn
tượng mạnh với sự tiếp nhận của người
đọc.
d. Đoạn 4
- Phương pháp thuyết minh: phân tích,

giải thích.
- Tác dụng: cung cấp những hiểu biết
mới, thú vị.

Hs đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi
trong sgk.
Gv nhận xét, khẳng định đáp án.
- Căn cứ vào đâu để quyết định nên 2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp
chọn phương pháp thuyết minh nào thuyết minh:
trong bài nói (viết) của mình?
a. Thuyết minh bằng cách chú thích
- Các mục đích vận dụng phương pháp
thuyết minh của bài văn thuyết minh?

Phương pháp Phương pháp chú
định nghĩa
thích
* Giống nhau:
có cùng mô hình
cấu trúc: A là B.


Hs đọc và thảo luận làm bài tập.
Gv nhận xét, bổ sung:
Ngoài sự vận dụng phối hợp các
phương pháp thuyết minh trên, tác giả
còn vận dụng yếu tố miêu tả hấp dẫn:
Với cánh môi cong lượn như gót
hài...đang bay lượn


* Khác nhau:
- Nêu ra một tên
- Nêu ra thuộc gọi khác hoặc một
tính cơ bản của nhận biết khác, có
đối tượng để thể chưa phản ánh
phân biệt đối đầy đủ những
tượng này với thuộc tính bản chất
đối tượng khác, của đối tượng.
các đối tượng - Có tính linh hoạt,
thường
cùng mềm dẻo, có tác
loại với nhau.
dụng đa dạng hóa
- Đảm bảo tính văn bản và phong
chuẩn xác và độ phú hóa cách diễn
tin cậy cao.
đạt.
- VD phương pháp định nghĩa:
+ Cá là loài động vật có xương sống, ở
dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.
+ Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc và
Truyện Kiều của ông là một kiệt tác.
- VD phương pháp chú thích:
+ Cá là loài động vật ở dưới nước.
+ Nguyễn Du là nhà thơ.
+ Tên Hiệu của Nguyễn Du là Thanh
Hiên.
b. Thuyết minh bằng cách giảng giải
nguyên nhân- kết quả
- Mục đích (1): niềm say mê cây chuối

của Ba-sô là chủ yếu. Vì nó cho thấy
“chân dung tâm hồn” của thi sĩ.
- Quan hệ nhân- quả: từ niềm say mê cây
chuối dẫn đến kết quả thi sĩ đã lấy bút
danh là Ba-sô.
" Các ý được trình bày hợp lí, sinh động,
bất ngờ và thú vị.
III. Yêu cầu đối với việc vận dụng
phương pháp thuyết minh
1. Căn cứ vào mục đích thuyết minh để
lựa chọn phương pháp thuyết minh phù
hợp.
2. Mục đích vận dụng phương pháp
thuyết minh:
- Cung cấp thông tin đầy đủ, khách quan
về đối tượng được thuyết minh.
- Giúp người đọc (nghe) tiếp nhận dễ
dàng, hứng thú.


Hoạt động 5: (5’)
Tìm hiểu bài “Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh”
Hướng dẫn HS tự học theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa
Hoạt động 6: (25’)
Hướng dẫn tìm hiểu bài “ Tóm tắt văn bản thuyết minh”
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản
Yêu cầu hs đọc văn bản.
thuyết minh

- Văn bản nhà sàn thuyết minh về đối 1. Mục đích
tượng nào?
- Hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ
- Đại ý của văn bản là gì?
bản của bài văn.
- Có thể chia văn bản trên thành mấy - Giới thiệu với người khác về đối tượng
đoạn, ý chính của mỗi đoạn là gì?
thuyết minh hoặc về văn bản đó.
(Bố cục?)
2. Yêu cầu
- Viết văn bản tóm tắt khoảng 10 dòng? - Ngắn gọn, rành mạch.
Hs làm , đọc trước lớp.
- Sát với nội dung văn bản gốc.
Gv nhận xét, đánh giá, chốt ý.
II. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh
1. Văn bản: Nhà sàn.
- Đối tượng thuyết minh: Nhà sàn- một
kiểu nhà ở chủ yếu của người dân miền
- Nêu cách tóm tắt văn bản thuyết minh? núi.
- Đại ý: Nguồn gốc, kiến trúc, giá trị sử
dụng của nhà sàn.
- Bố cục:
MB: Nhà sàn...văn hóa cộng đồng" định
nghĩa, mục đích sử dụng của nhà sàn.
TB: Toàn bộ ...là nhà sàn" Cấu tạo,
nguồn gốc và công dụng của nhà sàn.
KB: Còn lại" Khẳng định giá trị thẩm
mĩ của nhà sàn
2. Cách tóm tắt văn bản thuyết minh
- Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt.

- Đọc văn bản gốc để nắm vững đối
tượng thuyết minh.
- Tìm bố cục văn bản.
- Tóm lược các ý để hình thành văn bản
tóm tắt.
VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (5’)
( Sử dụng làm bài viết số 5)
Ma trận đề
Mức độ

Nhận biết

Thông
hiểu

Vận
dụng

Vận dụng
cao

Tổng


thấp
Chủ đề
Văn thuyết
minh
Hiểu được
những

đóng góp,
Giới thiệu được giá trị, ý
thời gian, địa
nghĩa của
điểm, không
nhà trường
gian, những đặc đối với
điểm nổi bật của ngành giáo
của nhà trường. dục
Số câu: 1
Số điểm:
30% = 3 điểm
10
Tỉ lệ 100%
Đề kiểm tra:

30% = 3
điểm

Vận
dụng các
kiểu kết
cấu, bố
cục, các
phương
pháp
thuyết
minh để
làm bài
30% = 3

điểm

Viết hoàn
chỉnh một
bài văn
thuyết minh
có bố cục
chặt chẽ,
chính xác,
hấp dẫn.
10% = 1
điểm

1
10
100%

Hình thức: Tự luận; về nhà
Thời gian nộp: Sau tiết 60
Viết bài văn thuyết minh về ngôi trường THPT số 3 Bảo Yên.
Hướng dẫn chấm
Phầ Câ
Nội dung
Điểm
n
u
I
1
LÀM VĂN
Đề Viết bài văn thuyết minh về ngôi trường THPT số 3 Bảo 10

Yên.
a. Đảm bảo cấu trúc bài thuyết minh: Có đủ các phần mở 0.5
bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài
triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn, kết bài
kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần thuyết minh: thuyết minh 0.5
về trường THPT số 3 Bảo Yên
c. Triển khai đối tượng thuyết minh thành các luận điểm;
vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh, kết hợp sử
dụng kết cấu hợp lý
Mở bài: Giới thiệu về ngôi trường, những ấn tượng sâu 1.0
đậm của bản thân về nhà trường


Thân bài:
Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau,
nhưng cần làm nổi bật các ý sau:
- Giới thiệu địa điểm, diện tích, khuôn viên nhà
trường…
- Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của nhà
trường.
- Cơ sở vật chất, số lượng giáo viên, học sinh…
- Giới thiệu thành tích của nhà trường.
- Giới thiệu các hoạt động của nhà trường ( hoạt động
phong trào, hoạt động xây dựng mô hình trường học gắn
với thực tiễn, …)
Kết bài: Bày tỏ tình cảm thái độ của bản thân đối với
nhà trường.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ
sâu sắc về vấn đề nghị luận.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả,
dùng từ, đặt câu.

1.5
1.5
1.0
1.0
1.5

1.0
0,25
0,25



×