Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn hóa học TTLTĐH diệu hiền cần thơ tháng 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.76 KB, 12 trang )

Đề thi thử THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018
I. Nhận biết
Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện?
A. Natri fomat

B. Ancol etylic

D. Kali hiđroxit

C. Axit axetic

Câu 2. Công thức hóa học của supephotphat kép là
A. Ca(H2PO4)2

B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 C. NH4H2PO4

D. (NH4)2HPO4 và KNO3

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí N2, người ta đun nóng dung dịch muối X
bão hòa. Muối X là
A. NH4NO2

B. NaNO3

C. NH4Cl

D. NH4NO3

II. Thông hiểu
Câu 4. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion?
A. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2



B. 2HCl + HeS → FeCl2 + H2S

C. NaOH + HCl → NaCl + H2O

D. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Câu 5. X là dung dịch NaOH có pH = 12; Y là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa 200 ml dung
dịch X cần V ml dung dịch Y. Giá trị của V là:
A. 100

B. 200

C. 400

D. 300

Câu 6. Phản ứng nào sau đây không đúng?
t
 2NaNO2 + O2
A. 2NaNO3 

t
 2CuO + 2NO2 + O2
B. 2Cu(NO3)2 

t
 2Ag + 2NO2 + O2
C. 2AgNO3 


t
 2FeO + 2NO2 + O2
D. 2Fe(NO3)2 

0

0

0

0

Câu 7. Cho phản ứng:
H 2SO4
C2 H5OH  CH3OH 
 C2 H5OCH3  H 2O
140 C

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng trùng hợp

B. Phản ứng cộng

C. Phản ứng tách

D. Phản ứng thế

Câu 8. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít NO (sản phẩm khử duy
nhất, đktc) và dung dịch có chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 27,0


B. 36,3

C. 9,0

D. 12,1

Câu 9. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 10. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4,
Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5

B. 6

C. 4

D. 3


Câu 11. Cho một hiđrocacbon mạch hở tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là 2-clo-3-metylbutan.
Hiđrocacbon đã cho có tên gọi là

A. 2-metylbut-2-en

B. 2-metylbut-1-en

C. 2-metylbut-3-en

D. 3-metylbut-1-en

Câu 12. Dãy các chất dùng để điều chế hợp chất nitrobenzen là:
A. C6H6, dung dịch HNO3 đặc
B. C7H8, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc
C. C6H6, dung dịch HNO3 đặc, dung dịch H2SO4 đặc
D. C7H8, dung dịch HNO3 đặc
Câu 13. Cho các chất sau: etilen, axetilen, benzen, buta-1,3-đien, toluen, isopren, stiren và vinylaxetilen.
Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 7

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 14. Hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren là
A. Cu(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3

B. dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3

C. dung dịch brom


D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 15. Số liên kết xích ma (σ) trong phân tử propilen và axetilen lần lượt là
A. 9 và 3

B. 8 và 2

C. 8 và 3

D. 7 và 2

Câu 16. Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen và anlen. Có bao nhiêu
chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?
A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 17. Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên chứng minh tính chất gì của NH3?
A. Tính bazơ

B. Tính axit

C. Tính tan


D. Khả năng tác dụng với nước

Câu 18. Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a

A. 0,46

B. 0,32

C. 0,34

D. 0,22


Câu 19. Cho m gam P2O5 vào 350 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được (2m
+ 6,7) gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,65

B. 14,20

C. 7,10

D. 21,30

Câu 20. Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hiđrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6,0 gam A thu được 17,6 gam
CO2, mặt khác 6,0 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X là chất
khí ở đktc)
A. C2H4 hoặc C4H6

B. C2H4


C. C2H4 hoặc C3H6

D. C3H6 hoặc C4H4

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan và etilen, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và
3,60 gam H2O. Giá trị của V là
A. 2,24

B. 1,12

C. 3,36

D. 1,68

Câu 22. Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O
Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?
A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2
B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa
C. Đều hòa tan được kim loại Al
D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2
Câu 23. Cho dung dịch X chứa các ion Fe3+, SO24 , NH4 , NO3 . Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là
A. 4,26 gam

B. 8,52 gam


C. 5,50 gam

D. 11,00 gam

III. Vận dụng
Câu 24. Khi được chiếu ánh sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol
1 : 1 thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Pentan

B. Neopentan

C. Isopentan

D. Butan

Câu 25. Chất X có công thức

Tên thay thế của X là
A. 3,5-đietyl-2-metylhept-2-en

B. 3,5-metyl-3,5-đietylhelpt-1-en


C. 3,5-đietyl-2-metylhept-1-en

D. 3-etyl-5-prop-2-enheptan

Câu 26. Anken X có tỷ khối hơi so với nitơ bằng 2,0. Cho các kết luận sau về X:
(1) X có một đồng phân hình học

(2) Có 3 anken đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X
(3) X có khả năng làm mất màu dung dịch brom
(4) Khi X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t°) thu được butan
(5) X có liên kết pi (π) và 11 liên kết xích ma (δ)
(6) X có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
Số phát biểu đúng về X là
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 27. Để 1,12 gam bột Fe trong không khí một thời gian thu được 1,44 gam hỗn hợp rắn X gồm các oxi
sắt và sắt dư. Thêm 2,16 gam bột Al vào X rồi thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm được hỗn hợp
rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,792

B. 5,824

C. 1,344

D. 6,720

Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2

(4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2
(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(2) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn
(3) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp
(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro
(5) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả
kim loại.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 2

C. 5

D. 3


Câu 30. Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: (NH4)2CO3,

KHCO3, NaNO3, NH4NO3. Bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 cho lần lượt vào từng dung dịch, thu
được kết quả sau:
Chất
X

Y

Z

T

Kết tủa trắng

Khí mùi khai

Không có hiện
tượng

Kết tủa trắng,
có khí mùi khai

Thuốc thử
dd Ca(OH)2
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X là dung dịch NaNO3

B. T là dung dịch (NH4)2CO3

C. Y là dung dịch KHCO3


D. Z là dung dịch NH4NO3

Câu 31. Một hợp chất hữu cơ (X) mạch hở có tỉ khối so với không khí bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn (X)
bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 7

B. 8

C. 5

D. 6

Câu 32. Trộn 0,1 mol hỗn hợp gồm NaNO3 và KNO3 với 0,15 mol Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp X. Nung
nóng hỗn hợp X thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn toàn bộ khí Z vào nước dư thu được dung
dịch T và thấy thoát ra V lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 3,36

B. 2,24

C. 4,48

D. 1,12

Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetilen, vinylaxetilen, benzen, stiren thu được hỗn
hợp sản phẩm Y. Sục Y qua dung dịch Ca(OH)2 thu m1 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng tăng 11,8
gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Cho Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng thu được thêm
m2 gam kết tủa. Tổng m1  m 2  79, 4 gam. Giá trị của m  m1 là
A. 28,42

B. 27,80


C. 28,24

D. 36,40

Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức hóa học của ure là (NH4)2CO3.
(b) Amophot là phân bón hỗn hợp
(c) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng phần trăm khối lượng K2O
(d) Nhiệt phân hoàn toàn muối NH4NO3 thu được NH3 và HNO3
(e) Trong thực tế NH4HCO3 được dùng làm bánh xốp
(f) NH3 lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học
(g) Photpho có tính oxi hóa mạnh hơn nitơ
Số phát biểu không đúng là
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3,
kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 1

B. 4 : 3


C. 1 : 1

D. 2 : 3

IV. Vận dụng cao
Câu 36. Điện phân dung dịch chứa AgNO3 với điện cực trơ trong thời gian t (s), cường độ dòng điện 2A
thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
0,336 gam hỗn hợp kim loại, 0,112 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 19,2
và dung dịch Y chứa 3,04 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl
dư thu được 0,112 lít khí H2 (đktc). Giá trị của t là
A. 2895,10

B. 2219,40

C. 2267,75

D. 2316,00

Câu 37. Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 gam
NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có
khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho
dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi,
thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 17,0%

B. 24,0%

C. 27,0%


D. 20,0%

Câu 38. Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa CuSO4 0,4M và Fe2(SO4)3 0,2M. Kết
thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,24 gam hỗn hợp rắn Y gồm 2 kim loại. Hòa tan hết Y trong
dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thấy thoát ra 0,145 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m
gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,35

B. 14,65

C. 16,75

D. 12,05

Câu 39. Z là este thuần chức tạo bởi axit X, Y và ancol T (trong Z chứa không quá 5 liên kết π; X, Y là
hai axit hữu cơ, mạch hở với MX < MY). Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 6,944 lít
O2 (đktc), thu được 7,616 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Mặt khác đun nóng m gam E với 165 ml
dung dịch NaOH 1M (lấy dư 50% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi
chứa ancol T và hỗn hợp rắn F (trong F có chứa 2 muối với tỉ lệ số mol là 7 : 4). Dẫn toàn bộ T qua bình
đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 4,45 gam; đồng thời thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối
lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41,99%

B. 53,33%

C. 50,55%

D. 51,99%


Câu 40. Cho hỗn hợp A gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam hỗn hợp A vào bình kín có chứa một
ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp B. Đốt cháy hoàn toàn B cần dùng vừa đủ V lít


O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có
khối lượng giảm 21,00 gam. Nếu cho B đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24
gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong
CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt

A. 8,60 và 21,00

B. 8,55 và 21,84

C. 8,60 và 21,28

D. 8,70 và 21,28


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án B
Câu 2. Chọn đáp án A
Câu 3. Chọn đáp án A
Câu 4. Chọn đáp án C
Câu 5. Chọn đáp án B
Câu 6. Chọn đáp án D
Câu 7. Chọn đáp án D
Câu 8. Chọn đáp án B
Câu 9. Chọn đáp án A
Câu 10. Chọn đáp án A

Câu 11. Chọn đáp án D
Câu 12. Chọn đáp án C
Câu 13. Chọn đáp án C
Câu 14. Chọn đáp án B
Câu 15. Chọn đáp án C
Câu 16. Chọn đáp án C
Câu 17. Chọn đáp án C
Câu 18. Chọn đáp án D
Câu 19. Chọn đáp án A
Câu 20. Chọn đáp án A
Câu 21. Chọn đáp án D
Câu 22. Chọn đáp án B
Câu 23. Chọn đáp án B
 Xét phần 1: n NH  n khÝ NH  0, 03 mol;

4

3

n Fe3  n Fe OH    1, 07  107  0, 01 mol.
3

 Xét phần 2: n SO  n BaSO   4, 66  233  0, 02 mol.
2
4

4

Bảo toàn điện tích: n NO  0, 01 3  0, 03  0, 02  2  0, 02 mol.


3

mchất tan X = 2   0,01 56  0,02  96  0,03 18  0,02  62  8,52 gam.
Câu 24. Chọn đáp án A
Câu 25. Chọn đáp án C
Câu 26. Chọn đáp án D


Câu 27. Chọn đáp án B
Fe + O2 → X. Bảo toàn khối lượng: n O  1, 44  1,12   32  0, 01 mol.
2

Fe  Fe3  3e và Al  Al3  3e || O2  4e || 2O2 và N 5  e  N 4

⇒ Bảo toàn electron cả quá trình: 3n Fe  3n Al  4n O  n NO
2

2

 n NO2  3  0,02  3 0,08  4  0,01  0, 26 mol ⇒ V  5,824 lít.

Câu 28. Chọn đáp án C
Câu 29. Chọn đáp án C
Câu 30. Chọn đáp án B
Câu 31. Chọn đáp án A
Câu 32. Chọn đáp án D
Phản ứng nhiệt phân các muối nitrat: 2NaNO3  2NaNO2  O2
2KNO3  2KNO2  O2 || 2Cu  NO3 2  2CuO  4NO2  O2






 n NO2  2n Cu  NO3   0,3 mol; n O2  1 . n NaNO3  n KNO3  1 .n Cu NO3   0,125 mol.
2
2
2
2

Dẫn Z vào nước thì xảy ra phản ứng: 4NO2  O2  2H 2O  4HNO3
 NO 2 hết, O2 dư ⇒ thoát ra là 0,05 mol O2 ⇒ V = 1,12 lít.

Câu 33. Chọn đáp án B
X gồm C2H2, C4H4, C6H6, C8H8
⇒ các chất đều có dạng (CH)n ⇒ quy X về CH.
Đặt nC = x mol → n CO  x mol và n H O  0,5 x mol.
2

2

Khối lượng dung dịch tăng  (44x + 18 × 0,5x) – m1 = 11,8 gam.
Ca  OH 2  CO2  CaCO3  H 2O || Ca  OH 2  2CO2  Ca  HCO3 2
Ca  HCO3 2  Ba  OH 2  CaCO3  BaCO3  2H 2O (*).

*  n BaCO

3

 n CaCO3 


m2
m
 2
197  100 297

Bảo toàn nguyên tố Cacbon:

m1 2m 2

 x.
100 297

Lại có m1  m 2  79, 4 gam ⇒ m1  20 gam; m 2  59, 4 gam; x = 0,6 mol.
 m  m1  13x + m1 = 13 × 0,6 + 20 = 27,8 gam.

Câu 34. Chọn đáp án A


Câu 35. Chọn đáp án D
Câu 36. Chọn đáp án D
Ag  e  Ag || 2H2O  4H  O2  4e
Mg  X  HỖN HỢP kim loại ⇒ chứa Ag và Mg dư.

n Mg d­  n H2  0,005 mol → n Ag   0,336  0,005  24  /108  0,002 mol.

Đặt n NO  x mol; n N O  y mol → n Z  0, 005 mol = x + y mol
2

m Z  0, 005 19, 2  2  30x + 44y ⇒ x = 0,002 mol; y = 0,003 mol.


Đặt n NH  a mol. Bảo toàn electron: 2n Mg  n Ag  3n NO  8n N O  8n NH

4

2


4

 n Mg   0, 002  3  0, 002  8  0, 003  8a   2  0, 016  4a mol

⇒ muối giảm  0, 016  4a  mol Mg  NO3 2 và a mol NH4NO3.
 148   0, 016  4a   80a  3, 04  a  0, 001 mol.
n H  4n NO  10n N2O  10n NH  4  0, 002  10  0, 003  10  0, 001  0, 048 mol.
4

 n e  0, 048 mol  t  0, 048  96500  2  2316 (s).

Câu 37. Chọn đáp án D
Câu 38. Chọn đáp án B
Mg 2
Mg

 Fe

2

Fe

 Cu


2

Cu

 Fe

3

Fe2

⇒ giả thiết cho Y gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó là Fe và Cu.
Trong Y, đặt n Fe  x mol; n Cu  y mol ||⇒ m Y  56x + 64y = 3,24 gam.
Bảo toàn electron: 3n Fe  2n Cu  n NO  3x + 2y = 0,145 mol
2

⇒ Giải hệ được: x = 0,035 mol; y = 0,02 mol.
Do Y chứa Fe nên Cu2+ hết và X chứa MgSO4 và FeSO4.
 n CuSO4  n Cu  0,02 mol  n Fe2 SO4   0, 01 mol ⇒ n SO2  0, 05 mol.
3

4

Trong hỗn hợp kim loại ban đầu, đặt n Mg  a mol; n Fe  b mol
⇒ ta có: mMg  mFe  24a  56b  2,84 gam.
Bảo toàn nguyên tố Fe: n FesO  b  0, 01 2  0, 035   b  0, 015  mol
4

⇒ bảo toàn điện tích trong dung dịch X: a  b  0, 015  0, 05 mol.



Giải hệ có: a  0, 025 mol; b  0, 04 mol.
⇒ kết tủa gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol Mg(OH)2; 0,024 mol Fe(OH)2
⇒ rắn khan gồm 0,05 mol BaSO4; 0,025 mol MgO; 0,0125 mol Fe2O3.
 m  0, 05  233  0, 025  40  0, 0125 160  14, 65 gam.

Câu 39. Chọn đáp án A
• Xử lý dữ kiện T: -OH + Na → -ONa + 1/2H2 ⇒ nOH = 2n H  0,15 mol.
2

Bảo toàn khối lượng: mT  m b×nh t¨ng  mH  4, 45  0,075  2  4,6 gam.
2

Gọi n là số gốc OH trong T  n T  0,15  n  MT  4,6   0,15  n   92n  3
⇒ ứng với n  3  M T  92  T là glixerol: C3H8O3;

n

glixerol trong E

 0, 05 mol.

• n NaOH  0,165 mol  nCOO  n NaOH ph¶n øng  0,165 1,5  0,11 mol.
• Giải đốt E  0,31 mol O2 → 0,34 mol CO2 + 0,25 mol H2O.
Bảo toàn khối lượng: mE  0, 25 18  0,34  44  0,31 32  9,54 gam.
Bảo toàn nguyên tố oxi: n O trong E  0,34  2  0, 25  0,31 2  0,31 mol.
 n T trong E   0,31  0,11 2   3  0, 03 mol  n Z  0, 05  0, 03  0, 02 mol.

Quy E về X, Y, T, H2O ⇒ n T  0, 05 mol; n H O  0,06 mol.
2


 TH1: X và Y là axit đơn chức. Không mất tính tổng quát, giả sử n X : n Y  7 : 4 .
Mà n X  n Y  n COO  0,11 mol ⇒ n X  0, 07 mol; n Y  0, 04 mol.
Gọi số C trong X và Y lần lượt là x và y mol ||⇒ 0,07x + 0,04y + 0,05 × 3 = 0,34
⇒ 7x + 4y = 19 → giải phương trình nghiệm nguyên có: x = 1 và y = 3.
⇒ X là HCOOH ⇒ số Htrong Y   0, 25  2  0,06  2  0,05  8  0,07  2   0,04  2
⇒ Y là HC≡C-COOH mà n Y  0, 04 mol = 2n Z  Z chỉ chứa 1 gốc Y và 2 gốc X.
⇒ Z là (HCOO)2(HC≡C-COO)C3H5: 0,02 mol ⇒ %mZ trong E = 41,93%.
 TH2: X là axit đơn chức và Y là axit 2 chức → biện luận tương tự và loại.
Câu 40. Chọn đáp án C
Ta có: C4 H10  2C2 H 2  3H 2  quy A về C3H 6 , C2 H 2 , H 2 .
Đặt n C H  x mol; n C H  y mol; n H  z mol. Đốt A cũng như đốt B
3

6

2

2

2


⇒ cho

n

CO2

 (3x + 2y) mol;


n

H2O

 (3x + y + z) mol.

mdung dịch giảm = mCaCO   mCO  mH O   21 gam. Thay số có:
3

2

2

100 (3x + 2y) – [44.(3x + 2y) + 18.(3x + y + z)] = 21 gam.

Phản ứng xảy ra hoàn toàn mà B phản ứng với Br2/CCl4 ⇒ H2 phản ứng hết.
Bảo toàn liên kết π: n C H  2n C H  n H  n Br  x + 2y = z + 0,15 mol.
3

6

2

2

2

2


Giả sử 0,5 mol A gấp k lần m gam A
⇒ 0,5 mol A chứa kx mol C3H6; ky mol C2H2; kz mol H2.
⇒ kx + ky + kz = 0,5 ⇒ k(x + y + z) = 0,5 mol (*). Lại có: kx + 2ky = 0,4 mol (**).
Lấy (*) chia (**) ⇒ (x + y + z) ÷ (x + 2y) = 0,5 ÷ 0,4 = 1,25.
Từ đó, giải hệ được: x = 0,1 mol; y = 0,15 mol; z = 0,25 mol.
 m  0,1 42  0,15  26  0, 25  2  8, 6 gam.

n

CO2

 4,5  0,1  2,5  0,15  0,5  0, 25  0,95 mol  V  21, 28 lít.



×