Đề KSCL THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018
I. Nhận biết
Câu 1. Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat
B. vinyl propionat
C. etyl propionat
D. etyl axetat
C. 12
D. 10
C. Saccarozơ
D. Xenlulozơ
Câu 2. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là
A. 11
B. 13
Câu 3. Chất nào dưới đây là monosaccarit?
A. Glucozơ
B. Tinh bột
Câu 4. Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. glyxin
B. metylamin
C. anilin
D. vinyl axetat
C. KCl
D. K2CO3
Câu 5. Chất nào dưới đây có pH < 7?
A. KNO3
B. NH4Cl
Câu 6. Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val
B. Glucozơ
C. Ala-Gly-Val
D. metylamin
Câu 7. Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. axetilen
B. stiren
C. etilen
D. etan
Câu 8. Chất béo tripanmitin có cơng thức là
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H31COO)3C3H5
Câu 9. Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH
B. C6H5NH2
C. CH3OH
D. C2H5NH2
C. C2H2
D. HCHO
Câu 10. Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH
B. CH3COOH
Câu 11. Nhiệt phân hồn tồn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2
B. NaOH
C. Na2O
D. Na
Câu 12. Chất nào dưới đây khơng có phản ứng thủy phân?
A. Tinh bột
B. Metyl fomat
C. Saccarozơ
D. Glucozơ
II. Thông hiểu
Câu 13. Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 14. Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 38,8 gam
B. 28,0 gam
C. 26,8 gam
D. 24,6 gam
Câu 15. Xà phịng hóa hồn tồn 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 264,6 gam
B. 96,6 gam
C. 88,2 gam
D. 289,8 gam
C. 1
D. 2
Câu 16. C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol?
A. 3
B. 4
Câu 17. Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch nào dưới đây để thu được kết tủa?
A. CuCl2
B. KNO3
C. NaCl
D. AlCl3
Câu 18. Hịa tan hồn tồn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là sản phẩm
khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1 gam
B. 4,05 gam
C. 1,35 gam
D. 2,7 gam
Câu 19. Cho m gam dung dịch glucozơ 20% tráng bạc, phản ứng hoàn toàn sinh ra 32,4 gam bạc. Giá trị
của m là
A. 108 gam
B. 135 gam
C. 54 gam
D. 270 gam
Câu 20. Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 127,5 gam
B. 118,5 gam
C. 237,0 gam
D. 109,5 gam
Câu 21. Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hồn tồn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cơ cạn thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 20,4 gam
B. 16,4 gam
C. 17,4 gam
D. 18,4 gam
Câu 22. Cho m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 35,6 gam
B. 17,8 gam
C. 53,4 gam
D. 71,2 gam
Câu 23. Lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất phản ứng là 80% thu được V ml C2H5OH 46° (khối
lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml). Giá trị của V là
A. 400
B. 250
C. 500
D. 200
Câu 24. Cho 40 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch chứa 63,36 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320
B. 400
C. 560
D. 640
Câu 25. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 30,0 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,8 gam muối khan. Công
thức của X là
A. H2NC2H4COOH
B. H2NC4H8COOH
C. H2NCH2COOH
D. H2NC3H6COOH
Câu 26. Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam
Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 132,88
B. 223,48
C. 163,08
D. 181,2
Câu 27. Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có cơng thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5
B. CH3OOC-(CH2)2-OOCC2H5
C. CH3COO-(CH2)2-OOCC3H7
D. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5
III. Vận dụng
Câu 28. Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozơ được dung dịch X. Cho X phản ứng hồn tồn với
Cu(OH)2 dư trong NaOH đun nóng sinh ra m gam kết tủa đỏ gạch. Giá trị của m là
A. 57,6 gam
B. 28,8 gam
C. 32 gam
D. 64 gam
Câu 29. Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là
gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là
A. (4), (2), (5), (1), (3)
B. (3), (1), (5), (2), (4)
C. (4), (1), (5), (2), (3)
D. (4), (2), (3), (1), (5)
Câu 30. Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản ứng xà phịng
hóa tạo ra một andehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 32. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin
C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin
D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ
Câu 33. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y, thu được tổng
khối lượng CO2 và H2O bằng 109,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ
qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 90
B. 60
C. 120
D. 240
Câu 34. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với
600ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 144,96
gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị
của m là
A. 103,44
B. 132,00
C. 51,72
D. 88,96
Câu 35. Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu
tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 36. Cho 21,6 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng của Y là
A. 4,5
B. 9,0
C. 13,5
D. 6,75
Câu 37. Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m
gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit
trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị
của m là
A. 103,9
B. 101,74
C. 100,3
D. 96,7
IV. Vận dụng cao
Câu 38. Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn toàn thấy đã dùng
580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thốt ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy
nhất của N 5 trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với
A. 82
B. 80
C. 84
D. 86
Câu 39. Hỗn hợp E gồm chất X (C5H14N2O4, là muối của axit hữu cơ đa chức) và chất Y (C2H7NO3, là
muối của một axit vô cơ). Cho một lượng E tác dụng hết với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol hỗn hợp hai khí có số mol bằng nhau và dung
dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 34,4
B. 50,8
C. 42,8
D. 38,8
Câu 40. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X no, Y và
Z có 1 liên kết đơi C = C trong phân tử). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2 vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 137,79 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F
chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư
vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Vậy phần trăm khối lượng
của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị là
A. 87,83%
B. 76,42%
C. 61,11%
D. 73,33%
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án C
C2H5COO là gốc propionat của axit propionic C2H5COOH.
Còn C2H5 là gốc etyl của ancol etylic C2H5OH.
⇒ tên gọi của este C2H5COOC2H5 là etyl propionat → chọn C.
Câu 2. Chọn đáp án B
Công thức phân tử của alanin là C3H7NO2
⇒ ∑ nguyên tử trong 1 phân tử alanin = 3 + 7 + 1 + 2 = 13
→ chọn đáp án B.
Câu 3. Chọn đáp án A
Bài học: bảng phân loại các chất cacbohiđrat trong chương trình học như sau:
⇒ monosaccarit trong 4 đáp án là glucozơ → chọn đáp án A.
Câu 4. Chọn đáp án C
Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2 tương tự như phenol:
⇒ chọn đáp án C.
Câu 5. Chọn đáp án B
• các muối KNO3, KCl có mơi trường trung tính, pH = 7.
• muối K2CO3 có mơi trường bazo, pH > 7.
• muối NH4Cl có mơi trường axit, pH < 7.
⇒ đáp án cần chọn theo yêu cầu là B.
Câu 6. Chọn đáp án C
đipeptit khơng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
từ tripeptit trở lên đều tạo phức màu tím với Cu(OH)2
⇒ chất thỏa mãn yêu cầu là tripeptit Ala-Gly-Val → chọn đáp án C.
metylamin không phản ứng với Cu(OH)2;
Còn glucozơ tạo phức màu xanh đặc trưng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 7. Chọn đáp án D
Etan: CH3-CH3 là ankan, một hiđrocacbon no, mạch hở
⇒ etan không phản ứng với dung dịch brom → chọn đáp án D.
Câu 8. Chọn đáp án C
Chương trình học chúng ta biết một số chất béo sau:
• tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5: chất béo no (rắn).
• trilinoleic: (C17H31COO)3C3H5: chất béo khơng no (lỏng).
• trioleic: (C17H33COO)3C3H5: chất béo khơng no (lỏng).
• tristearic: (C17H35COO)3C3H5: chất béo no (rắn).
Theo yêu cầu bài tập, ta chọn đáp án thỏa mãn là C.
Câu 9. Chọn đáp án D
• axit CH3COOH làm quỳ tím chuyển màu hồng.
• ancol metylic CH3OH khơng làm quỳ tím đổi màu.
• anilin C6H5NH2 tương tự phenol C6H5OH đều khơng làm quỳ đổi màu.
• C2H5NH2 là amin có gốc hiđrocacbon no → làm quỳ tím chuyể nxanh.
Theo đó, đáp án cần chọn là D.
Câu 10. Chọn đáp án D
HCHO là andehit, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (+AgNO3/NH3):
⇒ đáp án thỏa mãn cần chọn là D.
Câu 11. Chọn đáp án A
Phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim loại kiềm:
t
NaNO3
NaNO2 1 O2
2
0
⇒ chất rắn thu được sau nhiệt phân là NaNO2 → chọn A.
Câu 12. Chọn đáp án D
Glucozơ là monosaccarit → không có phản ứng thủy phân. CỊN lại:
• tinh bột (polisaccarit):
• saccarozơ (đisaccarit):
HCOOH + CH3OH.
• metyl fomat (este): HCOOCH3 + H2O
Theo đó, đáp án cần chọn là D.
Câu 13. Chọn đáp án B
Có tối đa 4 đipeptit có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và valin
Gồm: Ala-Ala; Val-Val; Ala-Val và Val-Ala ⇒ chọn đáp án B.
Câu 14. Chọn đáp án A
Phản ứng: H 2 NCH 2COOH NaOH H 2 NCH 2COONa H 2O
Có n glyxin = 30 ÷ 75 = 0,4 mol ⇒ nmuối = nglyxin = 0,4 mol.
⇒ m = mmuối = 0,4 × (75 + 22) = 38,8 gam → chọn đáp án A.
Câu 15. Chọn đáp án D
Phản ứng: (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
Có 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 → tương ứng có 0,9 mol C17H35COOK.
⇒ m = mmuối = 0,9 × 322 = 289,8 gam → chọn đáp án D.
Câu 16. Chọn đáp án B
C4H9OH có 4 đồng phân ancol tương ứng gồm:
⇒ chọn đáp án B.
Câu 17. Chọn đáp án D
• các muối NaCl, KNO3 không phản ứng với NH3
CuCl2 và AlCl3 tạo kết tủa với NH3:
• CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2NH4Cl
• AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
NHƯNG, mơi trường NH3 khơng giống NaOH hịa tan được Al(OH)3↓ tạo muối aluminat → trường hợp
AlCl3 thỏa mãn thu được kết tủa sau phản ứng.
CÒN, Cu(OH)2 tạo được phức tan với NH3 là [Cu(NH3)4](OH)2
⇒ nên là khi dùng dư NH3 ta khơng thu được kết tủa sau phản ứng.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là.
p/s: thêm: [Cu(NH3)4](OH)2 chính là nước Svayde hịa tan được xenlulozơ, dùng trong q trình sản xuất
tơ nhân tạo. + cũng tạo được phức tan như thể là muối Zn2+.
Câu 18. Chọn đáp án B
Phản ứng: Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O.
⇒ nAl = nNO = 3,36 ÷ 22,4 = 0,15 mol
⇒ m = mAl = 0,15 × 27 = 4,05 gam → chọn đáp án B.
Câu 19. Chọn đáp án B
Phản ứng tráng bạc của glucozơ theo tỉ lệ như sau:
⇒ nglucozo = 1/2 .
n
Ag
= 32,4 ÷ 108 ÷ 2 = 0,15 mol.
⇒ mdung dịch glucozơ 20% = 0,15 × 180 ÷ 0,2 = 135 gam → chọn B.
Câu 20. Chọn đáp án C
Phản ứng thủy phân Gly-Ala trong HCl xảy ra như sau:
||⇒ dùng 1 mol Gly-Ala thu được 1 mol Gly-HCl và 1 mol Ala-HCl
⇒ m = mmuối = (75 + 36,5) + (89 + 36,5) = 237,0 gam → chọn C.
Câu 21. Chọn đáp án A
Phản ứng: etyl axetat: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH.
Có netyl axetat = 17,6 ÷ 88 = 0,2 mol ⇒ NaOH dùng dư, n C2H5OH n este 0, 2 mol.
⇒ BTKL có m = mmuối + NaOH dư = 17,6 + 0,3 × 40 – 0,2 × 46 = 20,4 gam
⇒ chọn đáp án A.
Câu 22. Chọn đáp án B
phản ứng của NH2 + HNO2 thuộc phần kiến thức SGK NC.!
Phản ứng: HOOC-CH(CH3)-NH2 + HO-N≡O → HOOC-CH(CH3)-OH + N2↑ + H2O
⇒ có n N2 0, 2 mol ⇒ n alanin = 0,2 mol ⇒ m = 0,2 × 89 = 17,8 gam.
⇒ chọn đáp án B.
Câu 23. Chọn đáp án A
Lên men rượu:
⇒ có 2 mol glucozơ tham gia phản ứng, hiệu suất 80% ⇒ n C2H5OH thu duoc 3, 2 mol.
⇒ V 3, 2 46 0,8 0, 46 400 mL → chọn đáp án A.
Câu 24. Chọn đáp án D
Phản ứng: CnH2n + 3N + HCl → CnH2n + 3NHCl
||⇒ bảo tồn khối lượng có mHCl = mmuối – mamin = 23,36 gam
⇒ nHCl = 23,36 ÷ 36,5 = 0,64 mol ⇒ V = VHCl = 0,64 lít ⇔ 640 mL
→ chọn đáp án D.
Câu 25. Chọn đáp án C
Amino axit X theo giả thiết có dạng H2NRCOOH.
Phản ứng: H2NRCOOH + NaOH → H2NRCOONa + H2O.
Tăng giảm khối lượng có nX = nNaOH = (38,8 – 30) ÷ (23 – 1) = 0,4 mol
⇒ MX = 16 + R + 45 = 30 ÷ 0,4 = 75 ⇒ R = 14 ứng với gốc CH2.
⇒ cấu tạo của amino axit X là H2NCH2COOH (Glyxin) → chọn C.
Câu 26. Chọn đáp án C
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64
gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala
⇔ 0,64 mol Al + 0,4 mol Ala-Ala và 0,24 mol Ala-Ala-Ala
⇒
n
goc Ala
⇒ ntetrapeptit =
= 0,64 + 0,4 × 2 + 0,24 × 3 = 2,16 mol.
n
goc Ala
÷ 4 = 0,54 mol
m 0,54 89 4 18 3 163,08 am.
⇒ tương ứng với đáp án đúng cần chọn là C.
Câu 27. Chọn đáp án D
Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,2 × 160 + 100 × 0,16 – 35,6 = 12,4 gam.
Nhìn 4 đáp án ⇒ nancol = nX = 0,2 mol ⇒ Mancol = 12,4 ÷ 0,2 = 62
⇒ ancol là C2H4(OH)2 (etylen glicol) ⇒ loại đáp án A, B
Nhìn vào số cacbon (C) trong 2 đáp án còn lại ⇒ loại C và chọn D.
Câu 28. Chọn đáp án A
phản ứng của glucozơ và fructozơ + Cu(OH)2/OH, t0C thuộc phần giảm tải 2018.!
Giải như sau: 1: thủy phân saccarozơ thu được fructozơ và glucozơ, rõ như sau:
glucozơ.
Sau đó: trong mơi trường kiềm OH: fructozơ
Mà glucozơ có tính chất của nhóm chức andehit với Cu(OH)2/OH đun nóng:
RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O
0,4 mol glucozơ
Có 0,2 mol saccarozơ → tạo 0,2 mol fructozơ + 0,2 mol glucozơ
Từ tỉ lệ phản ứng với Cu(OH)2/OH có n Cu2O n glucozo = 0,4 mol
m m Cu 2O 0, 4 144 57,6 gam → chọn đáp án A.
Câu 29. Chọn đáp án A
Bài học:
Quy luật biến đổi lực bazo
Amin no
Amin no, mạch hở thể hiện tính bazo mạnh hơn amoniac do gốc ankyl có tác dụng làm tăng cường tính
bazo:
Amin no bậc hai (đính với hai gốc ankyl) có tính bazo mạnh hơn bazo bậc một:
Amin thơm
Amin thơm có nguyên tử N ở nhóm amin đính trực tiếp vào vịng benzen. Gốc phenyl có tác dụng làm suy
giảm tính bazo, do vậy amin thơm có lực bazo rất yếu, yếu hơn amoniac:
Theo quy luật biến đổi trên ⇒ dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là (4), (2), (5), (1), (3)
→ chọn đáp án A.
Câu 30. Chọn đáp án D
Có ME = 50 × 2 = 100 → cơng thức phân tử của E là C3H8O2.
X + NaOH → muối axit hữu cơ + andehit
⇒ có 4 đồng phân cấu tạo phù hợp với X gồm:
HCOOCH=CHCH2CH3 (1); HCOOCH=C(CH3)2 (2);
CH3COOCH=CHCH2 (3) và C2H5COOCH=CH2 (4).
⇒ chọn đáp án D.
Câu 31. Chọn đáp án C
• chất béo là trieste của glixerol với các axit béo → (b) sai.
• triolein (C17H33COO)3C3H5 là chất béo không no → là chất lỏng ở đk thường
→ (d) sai. Còn lại các phát biểu (a), (c), (e), (f) đều đúng.
⇒ chọn đáp án C.
Câu 32. Chọn đáp án B
• cấu trúc tinh bột khơng kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lị xo) ⇒ các phân tử I2 có
thể chui vào → bị hấp thụ → màu xanh tím.
⇒ từ hiện tượng với I2 → cho biết X là hồ tinh bột.
• protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH → màu xanh tím đặc trưng
⇒ hiện tượng này cho biết chất Y là lịng trắng trứng (có thành phần protein).
• glucozơ có phản ứng tráng bạc → Z là glucozơ:
• anilin có phản ứng với Br2 tạo kết tủa trắng như phenol:
⇒ cho biết T là anilin. Vậy dãy thỏa mãn yêu cầu là đáp án B.
Câu 33. Chọn đáp án D
Quy về đipeptit: 2Y3 + H2O → 3Y2 (C2nH4nN2O3)
||→ n H2O them 0,1 mol; n Y2 = 0,3 mol
⇒ đốt Y2 cho n CO2 n H2O
109,8 0,118
1,8 mol.
44 18
⇒ 2n 1,8 0,3 6 n 3 amino axit là Ala (C3H7NO2).
X là Ala-Ala. Bảo toàn nguyên tố Cacbon: m 0, 4 2 3 100 240 gam.
Câu 34. Chọn đáp án A
m gam peptit + 0,12 mol NaOH → 144,96 gam muối khan + H2O.
n NaOH phan ung = 0,6 × 2 = 1,2 = 4a + 3 × 2a ⇒ a = 0,12 mol.
⇒
n
peptit
a 2a 3a 0,36 mol ⇒ n H2O 0,36 mol.
Bảo toàn khối lượng: m 0,6 2 40 144,96 0,36 18 m 103, 44 gam.
Câu 35. Chọn đáp án B
11,8 gam amin X (đơn chức) + HCl → 19,1 gam muối khan.
⇒ theo BTKL có mHCl = 7,2 gam ⇒ nX = nHCl = 0,2 mol (do X là amin đơn chức).
⇒ MX = 11,8 ÷ 0,2 = 59 tương ứng với amin có CTPT là C3H9N.
viết, vẽ → đếm → có 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn X gồm:
⇒ đáp án đúng cần chọn là B.
Câu 36. Chọn đáp án B
X là C2H5NH3NO3 ⇒ Y là C2H5NH2.
⇒ nY = nX = 21,6 ÷ 108 = 0,2 mol ⇒ mY = 0,2 × 45 = 9 gam.
Câu 37. Chọn đáp án A
Trùng ngưng hóa hỗn hợp peptit A:
1X + 1Y + 2Z → E(XYZ2) + (1 + 1 + 2 – 1 = 3)H2O
⇒ Thủy phân A cũng như thủy phân (E + 3H2O).
nGly = 0,7 mol; nAla = 0,8 mol → Gly : Ala = 7 : 8 = 7k : 8k
⇒
goc a.a = 7k + 8k = 15k (với k là số tự nhiên khác 0).
∑1k peptit < 10 ⇒ ∑mắt xích < 10 + 3 = 13.
Gọi số mắt xích trong X, Y và Z là m, n và p (m, n, p ≥ 2).
m n 2 p 15k
2 m, n, p 8 .
m
n
p
13
2.1 2.1 2.2 15k 2.1 2.1 8.2 0,53 k 1,33
k 1 E 7 8 1 14 H 2O 7Gly 8Ala
A 11H 2O 7Gly 8Ala n H2O 0,7 11 7 1,1 mol.
Bảo toàn khối lượng: m 52,5 71, 2 1,1 18 103,9 gam.
Câu 38. Chọn đáp án A
Do Y tác dụng AgNO3 sinh ra NO ⇒ trong Y có chứa H+ và NO3 hết.
4H NO3 3e NO 2H 2O ⇒ ở phản ứng đầu, n H 0, 4 0,02 4 0,32 mol.
⇒ n NO 0,32 4 0,08 mol ⇒ n Fe NO3 0,04 mol.
3
2
Đặt n FeCl2 x mol; n Cu y mol. m X 127 x + 64y + 0,04 × 180 = 23,76 gam.
Bảo toàn nguyên tố Clo: n AgCl 2 x + 0,4 mol.
Bảo toàn nguyên tố Ag: n Ag 0,58 (2x + 0,4) = 0,18 – 2x mol.
Bảo tồn electron cả q trình: n FeCl2 2n Cu n Fe NO3 n Ag 3 4 n H
2
⇒ x + 2y + 0,04 = 0,18 – 2x + 3
4
× 0,4 ⇒ giải: x = 0,08 mol; y = 0,1 mol.
⇒ nAg = 0,02 mol; nAgCl = 0,56 mol ⇒ m = 0,02 × 108 + 0,56 × 143,5 = 82,52 gam.
Cách khác: n NO n H 4 0, 4 4 0,1 mol.
Bảo toàn nguyên tố Nitơ: n NO = 0,04 × 2 + 0,58 – 0,1 = 0,56 mol.
3
Bảo toàn nguyên tố Fe: n Fe3 x + 0,04 mol.
Bảo tồn điện tích: (x + 0,04) × 3 + 2y = 0,56 mol ⇒ x và y.
⇒ giải thích tương tự như cách trên!
Câu 39. Chọn đáp án C
TH1: X là C3H6(COONH4)2 và Y là CH3NH3HCO3.
⇒ n NH3 n CH3NH2 0, 2 mol ⇒ nX = 0,1 mol và nY = 0,2 mol
rắn khan gồm 0,1 mol C3H6(COONa)2, 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH
m 0,1 176 0, 2 106 0,1 40 42,8 gam.
TH2: X là C2H4(COOCH3NH3)(COONH4) và Y là CH3NH3HCO3 ⇒ loại.
TH3: X là (COOCH3NH3)(COOC2H5NH3) và Y là CH3NH3HCO3 ⇒ loại.
Câu 40. Chọn đáp án C
Đặt công thức tổng quát cho X là CnH2nO2 (n ≥ 3).
Đặt công thức trung bình cho Y và Z là CmH2m-2O2 (m > 4).
n E n COO n NaOH 0, 2 1,5 0,3 mol ⇒ n NO 0,3 2 0,6 mol.
Đặt n CO2 x mol; n H2O y mol n C trong E x mol; n H trong E 2y mol.
mE mC mH mO 12x + 2y + 0,6 × 16 = 23,58 gam.
mdung dịch giảm = m BaCO3 mCO2 m H2O 197x – (44x + 18y) = 137,79 gam.
⇒ giải hệ được: x = 1,01 mol; y = 0,93 mol.
Ta có: n CO2 n H 2O k 1 .n HCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC).
Áp dụng: n CO2 n H2O n Y.Z 1,01 0,93 0,08 mol ⇒ nX = 0,3 – 0,08 = 0,22 mol.
n 3;m 4
n 3 và m 4,375 .
⇒ 0, 22n 0,08m 1,01
⇒ X là CH3COOCH3 và Y là CH2=CH-COOCH3.
Để thu được 2 muối và 2 ancol đồng đẳng kế tiếp thì Z phải là CH2=CH-COOC2H5.
⇒ F gồm 0,22 mol CH3COONa và 0,08 mol CH2=CH-COONa.
⇒ G gồm 0,22 mol CH4 và 0,08 mol CH2=CH2.
⇒ % m CH 4 = 0,22 ì 16 ữ (0,22 ì 16 + 0,08 × 28) × 100% = 61,11%