Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Ngu van 9 - Tong ket van hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.19 KB, 13 trang )


GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
Tiết 167-168:
Tiết 167-168:
TỔNG KẾT VĂN HỌC
TỔNG KẾT VĂN HỌC
Tiết 1:
Tiết 1:


PHẦN A
PHẦN A




NHÌN CHUNG VỀ NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
NHÌN CHUNG VỀ NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt
I. Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt
Nam:
Nam:
1. Văn học dân gian:
1. Văn học dân gian:
* Khái niệm:
* Khái niệm:
Văn học dân gian định hình từ xa xưa, là sản phẩm
Văn học dân gian định hình từ xa xưa, là sản phẩm
của các tầng lớp bình dân, được lưu truyền
của các tầng lớp bình dân, được lưu truyền


b
b
»
»
ng
ng
miệng.
miệng.
- Về thể loại: Tuyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,…
- Về thể loại: Tuyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn,…
- Về nội dung: Tố cáo xã hội cũ, ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý, tình
- Về nội dung: Tố cáo xã hội cũ, ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý, tình
yêu quê hương, đất nước.
yêu quê hương, đất nước.



2. Văn học viết:
2. Văn học viết:
- Văn học viết xuất hiện từ thế kỷ X.
- Văn học viết xuất hiện từ thế kỷ X.
- Được hình thành từ các bộ phận chữ Hán,
- Được hình thành từ các bộ phận chữ Hán,
chữ nôm và chữ Quốc ngữ.
chữ nôm và chữ Quốc ngữ.
- Văn học chữ Hán xuất hiện từ TK X đến hết
- Văn học chữ Hán xuất hiện từ TK X đến hết
TK XIX.
TK XIX.
- Văn học chữ nôm ra đời từ TK XVIII đến cuối

- Văn học chữ nôm ra đời từ TK XVIII đến cuối
TK XIX.
TK XIX.
- Văn học viết bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện từ
- Văn học viết bằng chữ Quốc ngữ xuất hiện từ
TK XVII và được phổ biến rộng rãi đến ngày
TK XVII và được phổ biến rộng rãi đến ngày
nay.
nay.

II. Tiến trình lịch sử VHVN:
II. Tiến trình lịch sử VHVN:
Văn học viết VN chia làm 3 thời kỳ lớn:
Văn học viết VN chia làm 3 thời kỳ lớn:
- Từ TK X đến hết TK XIX.
- Từ TK X đến hết TK XIX.
- Từ đầu TK XX đến năm 1945.
- Từ đầu TK XX đến năm 1945.
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
- Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến
nay.
nay.

III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN:
III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN:
1. Nội dung tư tưởng gồm:
1. Nội dung tư tưởng gồm:
+ Tinh thần yêu nước.
+ Tinh thần yêu nước.
+ Ý thức cộng đồng.

+ Ý thức cộng đồng.
+ Tinh thần nhân đạo và tinh thần lạc quan.
+ Tinh thần nhân đạo và tinh thần lạc quan.

2. Về nghệ thuật:
2. Về nghệ thuật:
được kết tinh trong những tác
được kết tinh trong những tác
phẩm có quy mô không lớn nhưng dung dị và
phẩm có quy mô không lớn nhưng dung dị và
có vẻ đẹp hài hòa.
có vẻ đẹp hài hòa.
*
*
GHI NHỚ:
GHI NHỚ:
(Sgk trang 194)
(Sgk trang 194)
IV. Luyện tập:
IV. Luyện tập:
Hãy thống kê các tác phẩm VHVN từ TK X đến
Hãy thống kê các tác phẩm VHVN từ TK X đến
1945.
1945.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×