Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên Cứu Vai Trò Của Nồng Độ Albumin Huyết Thanh Trong Tiên Lượng Bệnh Nhân Nhồi Máu Não Giai Đoạn Cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ

NGHIÊNCỨUVAITRÒCỦANỒNGĐỘALBUMIN
HUYẾTTHANHTRONGTIÊNLƯỢNGBỆNHNHÂN
NHỒIMÁUNÃOGIAIĐOẠNCẤP

BS. Lê Thị Ny Ny
ThS. Trần Thị Phước Yên,
GS. TS. Hoàng Khánh


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
TBMMN

Mỹ (2009) [1]
Ÿ Ÿ Có 6.500.000 người bị
TBMMN (trung bình cứ 40
giây là có 1 người bị TBMMN
và cứ 3-4 phút là có một người
tử vong vì TBMMN)

Việt Nam (chưa có thống kê toàn
Ÿ Nguyên nhân


hàng đầu
quốc)
các
thần
kinh
về
Ÿtrong
Chiếm
½ bệnh
số bệnh
nhân
điều
trị
Khoa
Kinh BV Chợ
tử tại
vong
vàThần
di chứng.
Rẫy
và BV Nhân
[2].
Ÿ Nguyên
nhân Dân
gây 115
tử vong
Ÿ Theo Hoàng Khánh tỉ lệ tử
xếp
chỉ sau
vonghàng

hàng thứ
năm3,trung
bình là
bệnh
tim mạch
1,92/100.000
dânvà
[3].ung thư.

[1] Winbeck K. (2002): "Prognostic Relevance of Early Serial CReactive Protein Measurements After First Ischemic Stroke". Stroke 2459-2464.
[2] Lê Tự Phương Thảo, Tăng Ngọc Phương Lộc (2011): “ Vai trò tiên lượng của C-Reactive Protein trong nhồi máu não”, Y Học TP. Hồ Chí Minh,
Tập 15 (Phụ bản số 2), tr.143-149
[3] Hoàng Khánh (2013), Giáo trình sau đại học Thần kinh học, NXB Đại học Huế tr 11-17, 21-68 và 119-141.


ĐẶT VẤN ĐỀ

NHỒI MÁU NÃO
(80-85%)

TBMMN
XUẤT HUYẾT NÃO
(15-20%)


ĐẶT VẤN ĐỀ
•  Sau thiếu máu cục bộ não cấp tính, stress oxy hóa
và viêm là 2 yếu tố chính làm tổn thương não
thêm.
•  Albumin huyết thanh:

+ Chất chỉ điểm sinh học đánh giá tình trạng dinh
dưỡng.
+ Yếu tố quan trọng trong sinh lý bệnh của nhồi
máu não.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất chống oxy hóa chủ yếu
trong huyết tương, chống lại
các tác nhân oxy hóa nội sinh
lẫn ngoại sinh

Chất ức chế quá trình chết tế
bào nội mô theo chương trình,
chống viêm, bảo vệ tế bào
thần kinh

ALBUMIN[1]
Chống đông tương tự heparin
và giúp duy trì áp suất thẩm
thấu keo

Một protein trọng lượng phân
tử lớn giúp giảm tính thấm của
hàng rào máu não và giảm
phù não sau thiếu máu cục bộ

[1] Kasundra, G. & Sood, I. (2014): “Prognostic Significance Of Serum Albumin Levels In Acute Ischemic Stroke’’. Natl. J. Integr. Res. Med.5, 1–4.



ĐẶT VẤN ĐỀ
F NHỒI MÁU NÃO vẫn là một bệnh cảnh lâm sàng cấp cứu phức tạp bởi
còn khá nhiều khó khăn trong tiên lượng cũng như điều trị. Việc tiên lượng
sớm và chính xác đóng vai trò vô cùng quan trọng trong thực hành lâm sàng
giúp đưa ra biện pháp xử trí và lập kế hoạch điều trị đối với từng bệnh nhân,
góp phần nâng cao hiệu quả cứu chữa người bệnh.

F Yoon-Mi Cho (2008) [1], Ambreen Butt (2016) [2] và cộng sự cho
thấy rằng nồng độ albumin huyết thanh thấp có liên quan đến tăng
nguy cơ TBMMN và tử vong.

F Các nghiên cứu từ Na Uy [3] cho thấy rằng nồng độ albumin
huyết thanh thấp trong vòng 24 giờ sau TBMMN có kết cục
xấu hơn ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp.
[1] Yoon-Mi Cho. et al (2008): “Serum albumin at admission for prediction of functional outcome in ischaemic stroke patients”
[2] Ambreen Butt, A., Ali, M. R. & Zameer, H. (2016): "Frequency of Hypoalbuminemia and Mortality in Acute Ischemic Stroke". Pakistan J. Med. Heal.
Sci.10, 224–226
[3] Kasundra, G. & Sood, I. (2014): “Prognostic Significance Of Serum Albumin Levels In Acute Ischemic Stroke’’. Natl. J. Integr. Res. Med.5, 1–4.


ĐẶT VẤN ĐỀ

MỤC

TIÊU

Xác định nồng độ albumin huyết
thanh ở bệnh nhân nhồi máu não
giai đoạn cấp


Khảo sát mối liên quan/tương quan
giữa nồng độ albumin huyết thanh
với độ trầm trọng bệnh theo thang
điểm Glasgow, NIHSS và Rankin
hiệu chỉnh


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
BệnhnhânđãđượcchẩnđoánxácđịnhNMN
cấpvàođiềutrịnộitrútạikhoaNộiTimMạchvà
khoaNộiNộiWết-Thầnkinh-HôhấpBệnhviện
TrungƯơngHuếtừtháng4/2016–4/2017.



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn
chọn bệnh
- Chẩn đoán xác định NMN cấp lần
đầu, thỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn
đoán tai biến mạch máu của WHO:
+Có các triệu chứng thần kinh khu
trú (đôi khi toàn thể)
+Triệu chứng đó xảy ra đột ngột
+Không bị chấn thương sọ não
- Nhập viện trong vòng 1 tuần đầu
tiên sau khởi phát đột quỵ
- Cận lâm sàng: CLVT sọ não không
tiêm thuốc cản quang với hình ảnh

NMN điển hình: ít nhất 1 lần lúc nhập
viện và lần thứ 2 sau 24 giờ khởi
phát nếu lần đầu không thấy tổn
thương.

Tiêu chuẩn
loại trừ
- Tiền sử chấn thương sọ não
- TBMMN thoáng qua (TIA)
- Có phế tật trước khi TBMMN
- Có dấu hiệu thần kinh khu trú do u
não và các nguyên nhân khác
- Liệt khu trú sau động kinh cục bộ
hoặc động kinh cơn lớn
- Bệnh nhân có bệnh lý về máu
- Bị đột quỵ đến viện sau 7 ngày
- Chẩn đoán nhồi máu não chuyển
mổ hoặc dùng thuốc tiêu sợi huyết
- Được điều trị albumin bằng đường
tĩnh mạch trong quá trình nằm viện.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• 

Thiếtkếnghiêncứu:môtảcắtngangvàphân
• 

Mẫunghiêncứu:gồm81bệnhnhân


• 

CácbướcTếnhành:

-│r│≥ 0,7: Tương quan rất

Hỏi
bệnh

Khám
lâm sàng

chặtchẽ.
- 0,5 ≤ │r│< 0,7: Tương quan
chặtchẽ.
- 0,3 ≤ │r│< 0,5: Tương quan
vừa.
-│r│<0,3:Íttươngquan.
-r(+):Tươngquanthuận.
-r(-):Tươngquannghịch.

Thu thập
số liệu

Phân tích
và xử lý
số liệu



KẾT QUẢ - BÀN LUẬN


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tácgiả

Nữ

Nam

Tuổitrungbình

Hoàng Trọng Hanh (2015)

57,1

42,9

68,14 ± 13,39

Bảng 1. Phân bố nhồi máu não theo giới và tuổi

Giới
[1]
Tuổi

Tống Văn
Hoàn (2016) [2]
<50
50–69

Chung Lê K.Trang (2015)
≥70
[3]

Sani Abubakar (2012)

Nữ(%)
28,6
17,6
57,5

Nam(%)

57,1

42,9
71,4

50

82,4
50
42,5

52

48

Tuổitrungbình
70,04 ± 12,45

67,93±13,87
69,26 ± 11,29

57,7 ± 12,4

[1] Hoàng Trọng Hanh (2015), “Nghiên cứu nồng độ protein S100B và NSE ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp tại Bệnh
[4]

viện Trung Ương Huế”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.
[2] Tống VănCharan
Hoàn (2016), ‘Nghiên
cứu giá trị tiên lượng
nhồi ±
máu
não giai đoạn
Reddy
và CS
52 của nồng độ acid uric huyết
48 thanh ở bệnh nhân
63,21
12,01
cấp”,Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế.
[3] Chung Lê Khánh Trang (2015), “Nghiên cứu vai trò của ion canxi trong tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não”, Luận văn Thạc sĩ
(2014)
của Bác sĩ[5]
nội trú, Trường Đại học Y Dược Huế.
[4] Sani Abubakar,Sabir, A., Ndakotsu, M., Imam, M. & Tasiu, M. (2012): “Low admission serum albumin as prognostic
Ambreen
[6]and adverse functional
56 outcome following acute

44 ischemic stroke”. Pan
55,9
± 8,7
determinant ofButt
30-day(2016)
case fatality
Afr. Med.
J.14, 53.
[5] Reddy Charan, Ghanekar.J (2014), “Prognostic Significance of Serum Uric Acid and Mortality Outcomes in Patients With
Acute Cerebrovascular Ischemic Stroke”, International Journal of Stroke Research, 2(1), pp.6-14.
[6] Ambreen Butt, Ali, M. R. & Zameer, H. (2016): "Frequency of Hypoalbuminemia and Mortality in Acute Ischemic Stroke".
Pakistan J. Med. Heal. Sci.10, 224–226.


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Chung Lê Khánh Trang
(72,5%)
Chung
Lê Khánh Trang (10%)

Tống
Xuân Tân
Văn
Hoàn
Nguyễn
Văn(13,72%)
Thông(72,5%)
(10,5%)
Nguyễn
Văn

Thông
(12,6%)
Xia Zhang
(81,2%)
Gustavo
Saposnik
(17,2%)
Fischer
(13,2%)
Jiann-Shing
Jeng(23%)
(72%)
Martin
J O’Donnell
Titto.T Idicula (15,3%)
Titto.T Idicula (16,6%)

Bảng 2. Phân bố theo yếu tố nguy cơ
Yếutố

N=81

Tỉlệ%

TiềnsửTHA

63

77,8


TiềnsửĐTĐ

12

14,8

Rungnhĩ

10

12,3

Nam

36

92,3

Nữ

3

7,7

Hútthuốc


Chung Lê Khánh Trang (2015): Nam (97,1%), Nữ (2,9%)
Tống Văn Hoàn (2016): Nam (94,4%), Nữ (5,56%).



I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
NIHSS
1-4

5-14

15-20

21-42

3%
5%
43%

49%

- Nguyễn Thị Hồng Lê với
kết quả lần lượt là: 4,7%,
64,1%, 25%, 6,2%.
-  Hoàng Thị Tâm
(nhóm 7 – 16 điểm chiếm
34,48%)
-  Xia Zhaing (303 bn
NMN cấp thì NIHSS trung
bình khi nhập viện là 7
điểm.
-  Xuan Liu (216 bn NMN
thì điểm NIHSS trung
bình khi nhập viện là 7

điểm.

Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân theo thang điểm NIHSS

Điểm NIHSS trung bình lúc vào viện là 6,81 ± 5,19


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
mRankin
60

69%

50
40
30
20

11%

10

17%
3%

0
0-2

3


4-5

6

Biểu đồ 2. Phân bố điểm mRankin theo nhóm sau 30 ngày
Chung Lê Khánh Trang (2015) lần lượt là 76,2%, 13,8%, 7,5% và
2,5%
Tống Văn Hoàn (2016) lần lượt là 63,1%, 20,2%, 14,3% và 2,4%


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bảng 3. Nồng độ albumin huyết thanh trong NMN giai đoạn cấp
Albumin

N=81

Tỉlệ(%)

<35g/l

39

48,1%

≥35g/l

42

51,9%


Trungbình

34,3±4,87

Tácgiả

Albumin
<35g/l

≥35g/l

41,6%

58,4%

RiazAhmed
Javid(2016)

42%

58%

VahediA
(2011)

43%

57%

TDziedzic

(2007)

45,5%

54,5%

Davis(2004)

16.2%

83,8%

AmbreenBus
(2016)

Tomasz Dziedzic (2004): Albumin trung bình: 34,1 ± 7,1 g/l
Baidarbhi Chakraborty (2013): 34 ± 6.7 g/l


II. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI
GLASGOW, NIHSS, mRANKIN
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN HUYẾT THANH VỚI GLASGOW
Bảng 4. Liên quan nồng độ albumin và thang điểm Glasgow

Nồng độ albumin (g/l)
Glasgow

< 35 g/l

≥ 35 g/l


p

3-8

0 (0%)

1 (2,4%)

>0.05

9-12

6 (15,4%)

2 (4,8%)

13-15

33 (84,6%)

39 (92,8%)


III. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI
GLASGOW, NIHSS, mRANKIN
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI GLASGOW
16
14
12


r=0,083, N=81, p>0,05

Glasgow

10
8

y=13,497+0,024
R2=0.0069

6
4



2
0
0

10

20

30

40

50


60

Albumin

Biểu đồ 3. Mối tương quan giữa nồng độ albumin và thang điểm Glasgow


II. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI
GLASGOW, NIHSS, mRANKIN
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN HUYẾT THANH VỚI NIHSS
Bảng 5. Liên quan nồng độ albumin và thang điểm NIHSS

Nồng độ albumin (g/l)
NIHSS

< 35 g/l

≥ 35 g/l

p

1-4

8 (20,5%)

27 (64,3%)

< 0,01

5 - 14


27(69,2%)

13 (30,9%)

15 - 20

3(7,7%)

1 (2,4%)

21 - 42

1(2,6%)

1 (2,4%)


III. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI
GLASGOW, NIHSS, MRANKIN
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI NIHSS
30

r=-0,308, N=81, p<0,01

y= 18,080x-0,3286
R2=0,0949

25


NIHSS

20
15
10
5
0
0

10

20

30

40

50

60

Albumin

Biểu đồ 4. Mối tương quan giữa albumin với thang điểm NIHSS
Tương tự: Baidarbhi Chakraborty (2013): r=-0,86, p=0,000


III. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI
GLASGOW, NIHSS, mRANKIN
MỐI LIÊN QUAN GIỮA ALBUMIN HUYẾT THANH VỚI mRANKIN

Bảng 6. Liên quan nồng độ albumin và thang điểm mRankin

Chúng tôi

Nồng độ albumin (g/l)

mRankin

< 35 g/l

≥ 35 g/l

p

≤2

21 (53,8%)

35 (83,3%)

< 0,01

>2

18 (46,2%)

7 (16,7%)

Baidarbhi Chakraborty


Nồng độ albumin (g/l)

(2013)

mRankin

< 35 g/l

≥ 35 g/l

p

≤2

22 (40%)

31 (72.1%)

0,08

>2

33 (60%)

12 (27.9%)


II. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI
GLASGOW, NIHSS, MRANKIN
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ALBUMIN MÁU VỚI MRANKIN


mRankin

7
6

y=5,485x-0,1051

5

R2=0,1076

r=-0,328,N=81,p<0,01

4
3
2
1
0
-1

0

10

20

30

40


50

Albumin

Biểu đồ 5. Mối tương quan giữa nồng độ albumin với mRankin
Tương tự:- Baidarbhi Chakraborty (2013): r=-0,43, p=0,000
-Sani Abubakar (2012): r=-0.163, p=0.011

60


GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA NỒNG ĐỘ ALBUMIN MÁU

0,704 (p<0,01)

- Khoảng tin cậy 95%
từ 0,585 - 0,823
- Với điểm cắt
albumin 32 g/l có giá
trị trong tiên lượng kết
cục xấu hơn với độ
nhạy Se = 75%, độ
đặc hiệu Sp = 64%.

Biểu đồ 6. Đường cong ROC tiên lượng kết cục xấu của nồng độ albumin máu
Sani Abubakar (2012): - AUC là 0.87 (p= 0.0001)
- Khoảng tin cậy là 95% từ 0.759- 0.982
- Điểm cắt albumin 1.55 g/dL (Se = 100%, Sp = 61.5%).



KẾT LUẬN

1.  Nồng độ albumin huyết thanh ở bệnh nhân
nhồi máu não cấp
FNồng độ trung bình albumin máu trong giai đoạn
cấp của nhồi máu não là 34,3± 4,87g/l
FNồng độ albumin máu <35 g/l có 39 bệnh nhân
chiếm 48,1%, albumin máu ≥ 35g/l có 42 chiếm 51,9%.


×