Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

ĐIỀU TRA NĂNG SUẤT SINH sản của các GIỐNG HEO NGOẠI NUÔI tại TRẠI HEO GIỐNG tà NIÊN TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.22 KB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
…………*****…………

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y
ðỀ TÀI

ðIỀU TRA NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC
GIỐNG HEO NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI HEO GIỐNG
TÀ NIÊN - TỈNH KIÊN GIANG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo Viên Hướng Dẫn

Sinh Viên Thực Hiện
Lưu Tuấn Kiệt
MSSV: 3022101

Nguyễn Minh Thông

Cần Thơ, 2/2007
Niên khoá 2002-2007


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI


ðIỀU TRA NĂNG SUẤT SINH SẢN
CỦA CÁC GIỐNG HEO NGOẠI NUÔI TẠI
TRẠI HEO GIỐNG TÀ NIÊN - TỈNH KIÊN GIANG

Cần Thơ, Ngày…. Tháng….. Năm 2007

Cần Thơ, Ngày…. Tháng….. Năm 2007

GIÁOHọc
VIÊNliệu
HƯỚNG
BỘ MÔN
Trung tâm
ĐH DẪN
Cần Thơ @ TàiDUYỆT
liệu học
tập và nghiên cứu

Nguyễn Minh Thông

Cần Thơ, Ngày…. Tháng….. Năm 2007
DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD

Trang i


TÓM TẮT
Quan sát năng suất sinh sản của ñàn nái của trại Tà Niên, Kiên Giang từ ñầu năm
2004 ñến hết năm 2006 (khoảng 1054 ổ), kết quả ghi nhận ñược như sau:
*ðặc ñiểm sinh lý sinh dục:

+ ðàn nái Tà Niên có tuổi phối giống ñầu tiên trung bình 273 ngày. Trong ñó, giống
Yorkshire, Landrace, Duroc có tuổi phối giống ñầu tiên lần lượt là 276, 270 và 279
ngày.
+ Tỉ lệ ñậu thai từ 75,04% (2004) tăng lên 80,91% (2005) sau ñó giảm xuống còn
70,42% (2006).
+ Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ là 161,45 ngày.
+ Thời gian mang thai 113,82 ngày.
+ Thời gian phối ñậu thai lại sau cai sữa là 21.63 ngày.
+ Số lứa ñẻ/nái/năm là 2,26 lứa.
*Năng suất sinh sản:
Năng suất sinh sản của các giống thuần và lai
+ HeoHọc
Yorkshire
số con
sơ sinh
là 10,88
con liệu
và heohọc
Landrace
thuần
là 10,6 con.
Trung tâm
liệucóĐH
Cần
Thơ
@ Tài
tập và
nghiên
cứu
Heo Duroc thuần có số con sơ sinh thấp nhất 8,72 con. Giống heo thuần và heo lai có

trọng lượng sơ sinh tương ñương nhau, dao ñộng khoảng 1,22 - 1,37 kg/con.
+ Heo Yorkshire thuần có số con (9,53) và trọng lượng/ổ (46,36 kg) cao nhất trong
các giống tại thời ñiểm 21 ngày tuổi, Duroc thuần có số con (8,13) và trọng lượng/ổ
(36,78 kg) thấp nhất so với các giống thuần và lai khác.
+ Heo lai L-Y có trọng lượng cai sữa tốt nhất (64,27 kg/ổ).
+ Các giống heo thuần và lai có trọng lượng tại thời ñiểm 60 ngày tuổi tương ñương
nhau dao ñộng trong khoảng 17,59 -18,19 kg/con.
Năng suất sinh sản qua các lứa
+ Số con sơ sinh/ổ của ñàn nái trại Tà Niên ñạt năng suất cao từ lứa 4-8 (10,9111,39). Trọng lượng sơ sinh cũng ñược nâng lên rõ rệt từ lứa 2-8.
+ Số con/ổ và trọng lượng/ổ tại thời ñiểm 21 ngày tuổi ñạt ñỉnh ñiểm cao nhất ở các
lứa từ 2-8, thấp nhất ở các lứa >8, số con cai sữa ñạt ñỉnh cao tại thời ñiểm từ lứa
2-8
+ Năng suất ñàn nái giảm rõ rệt từ lứa 9-14, tuy các lứa này có số con sơ sinh
tương ñương lứa 1 nhưng tỉ lệ nuôi sống từ sơ sinh ñến cai sữa thấp.

Trang ii


MỤC LỤC

Trung

TÓM TẮT.............................................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ v
DANH MỤC ðỒ THỊ ........................................................................................................ vi
CHƯƠNG1 GIỚI THIỆU................................................................................................... 1
CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU............................................................................. 3
2.1 KHÍ HẬU ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ........................................................... 3
2.2 GIỐNG VÀ HỆ SỐ DI TRUYỀN ............................................................................... 3
2.2.1 Hệ số di truyền...................................................................................................... 3

2.2.2 Tính trạng về năng suất sinh sản........................................................................... 4
2.3 CÁC ðẶC TÍNH SINH SẢN...................................................................................... 5
2.3.1 Sự thành thục của heo........................................................................................... 5
2.3.2 Sự rụng trứng ....................................................................................................... 6
2.3.3 Sự thụ tinh ............................................................................................................ 6
2.3.4 Tỉ lệ thụ thai ......................................................................................................... 6
2.3.5 Thời gian mang thai.............................................................................................. 7
2.3.6 Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ ................................................................................ 7
2.3.7 Số con sơ sinh....................................................................................................... 7
2.3.8 Trọng lượng sơ sinh.............................................................................................. 9
2.3.9 Số con hai mươi mốt ngày tuổi............................................................................. 9
2.3.10 Trọng lượng cai sữa............................................................................................ 9
2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN .................................. 9
2.4.1 Dinh dưỡng........................................................................................................... 9
2.4.3 Môi trường và vệ sinh chăm sóc.......................................................................... 11
Bệnh
...................................................................................................................
12
tâm2.4.4
Học
liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.4.5 Những nguyên nhân khác.................................................................................... 12
2.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG NĂNG SUẤT .................................................. 14
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ............................ 15
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ............................................................................. 15
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................ 15
3.2.1 Thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 15
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 15
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................... 15

3.2.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ................................................................ 16
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................... 17
4.1
Kết quả khảo sát các chỉ tiêu khí hậu kiên giang ............................................... 17
4.2. Tình hình chung...................................................................................................... 18
4.2.1 ðịa ñiểm............................................................................................................. 18
4.2.2 Nhiệm vụ và phương hướng của trại .................................................................. 18
4.2.3 Tổ chức nhân sự ................................................................................................. 19
4.3 Tình hình chăn nuôi................................................................................................. 20
4.3.1 Chuồng trại ........................................................................................................ 20
4.3.2 Con giống .......................................................................................................... 22
4.3.3 Nguồn thức ăn .................................................................................................... 24
4.3.4 Hệ thống ñánh số tai........................................................................................... 25
4.4 Chăm sóc và nuôi dưỡng .......................................................................................... 25
4.4.1 Chương trình làm việc hàng ngày của trại .......................................................... 25
4.4.2 Quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng..................................................................... 26
4.5 Tình hình dịch bệnh. ................................................................................................ 28

Trang iii


4.6 Quy trình vệ sinh phòng bệnh dịch........................................................................... 29
4.6.1 Vệ sinh nước uống .............................................................................................. 29
4.6.2 Vệ sinh thức ăn ................................................................................................... 29
4.6.3 Vệ sinh tiêu ñộc chuồng trại............................................................................... 29
4.7 Kết quả khảo sát các ñặc ñiểm sinh lý sinh dục........................................................ 31
4.7.1 Tuổi phối gíông ñầu tiên và tuổi ñẻ lứa ñầu. ....................................................... 31
4.7.2 Tỉ lệ ñậu thai....................................................................................................... 34
4.7.3 Thời gian mang thai và khoảng cách hai lứa ñẻ .................................................. 37
4.8. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN THEO CÁC GIỐNG HEO.... 40

4.8.1 Thời ñiểm sơ sinh................................................................................................ 41
4.8.2 Thời ñiểm 21 ngày tuổi ....................................................................................... 46
4.8.3 Thời ñiểm cai sữa ............................................................................................... 48
4.8.4 Thời ñiểm 60 ngày tuổi ....................................................................................... 50
4.9 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG SUẤT SINH SẢN THEO LỨA ............................... 52
4.9.1 Cơ cấu ñàn theo lứa qua các năm ....................................................................... 52
4.9.3 Thời ñiểm 21 ngày tuổi ....................................................................................... 58
4.9.4 Thời ñiểm cai sữa ............................................................................................... 62
4.9.5 Thời ñiểm 60 ngày tuổi ....................................................................................... 64
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN .................................................................................................. 67
CHƯƠNG 6 ðỀ NGHỊ..................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 69
PHẦN PHỤ CHƯƠNG

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang iv


DANH MỤC BẢNG

Trung

Bảng 1: ảnh hưởng của năng lượng thức ăn ñến sự rụng trứng và tỉ lệ phôi sống........... 8
Bảng 2: Mức ăn ở ñầu kỳ ảnh hưởng ñến lượng progesterol và tỷ lệ phôi sống............... 8
Bảng 3: Các chỉ tiêu năng suất cơ bản sơ lược về quá trình chăn nuôi của bảng xếp loại
UNIPORVERMENT PROGAMES, 1978........................................................................ 13
Bảng 4: Nhiệt ñộ và ẩm ñộ của Kiên Giang năm 2004, 2005 và 3 tháng cuối năm 2006 17
Bảng 5: Tổ chức nhân sự. ................................................................................................. 19
Bảng 6: Tổng ñàn heo hiện nay của trại Tà Niên (tháng 10 - 2006) ................................ 22

Bảng 7: Giá trị dinh dưỡng của TĂHH 1071. .................................................................. 24
Bảng 8: Giá trị dinh dưỡng của TĂHH 1061. .................................................................. 24
Bảng 9: Giá trị dinh dưỡng của cám số 1. ........................................................................ 24
Bảng 10: Giá trị dinh dưỡng của TĂHH 1021. ................................................................ 25
Bảng 11:Thức ăn cấp cho heo nái khô: (sữ dụng thức ăn 1061)...................................... 26
Bảng 12: Thức ăn ñược cung cấp cho nái chửa: .............................................................. 27
Bảng 13: Thức ăn 10,5 Kg cấp cho nái trước khi ñẻ: ....................................................... 27
Bảng 14: Thức ăn cung cấp cho nái nuôi con................................................................... 27
Bảng 15: Lịch Tiêm Phòng. .............................................................................................. 30
Bảng 16: Tuổi phối giống ñầu tiên và tuổi ñẻ ñầu tiên của trại Tà Niên......................... 31
Bảng 17: Tuổi phối giống ñầu tiên và tuổi ñẻ ñầu tiên của trại Tà Niên so với các trại
khác.................................................................................................................................... 32
Bảng 18: Tỉ lệ phối ñậu thai ở trại Tà Niên...................................................................... 34
tâm
Học
ĐHthai
Cần
Thơ
@ Tài
học
tập
và nghiên cứu
Bảng 19:
Tỉ lệliệu
phối ñậu
của trại
Tà Niên
so vớiliệu
các trại
khác.

................................
37
Bảng 20: Thời gian mang thai và khoảng cách giửa hai lứa ñẻ của trại Tà Niên........... 39
Bảng 21: Khoảng cách hai lứa ñẻ của trại Tà Niên so với các trại khác. ........................ 40
Bảng 22: Cơ cấu ñàn theo giống của trại Tà Niên. .......................................................... 40
Bảng 23: Số con sơ sinh và số con ñể nuôi theo giống của trại Tà Niên .......................... 41
Bảng 24: Trọng lượng toàn ổ và trọng lượng bình quân sơ sinh theo giống của trại Tà
Niên.................................................................................................................................... 45
Bảng 25: Số con và trọng lượng tòan ổ 21 ngày tuổi theo giống của trại Tà Niên. ......... 47
Bảng 26: Số con và tổng trọng lượng cai sữa theo giống của trại Tà Niên.................... 49
Bảng 27: Số con và tổng trọng lượng 60 ngày tuổi theo giốngcủa trại Tà Niên.............. 51
Bảng 28: Cơ cấu ñàn theo lứa của trại Tà Niên ............................................................... 53
Bảng 29: Số con sơ sịnh và số con ñể nuôi theo lứa của trại Tà Niên.............................. 55
Bảng 30: Trọng lượng toàn ổ và trọng lượng bình quân sơ sinh theo lứa của trại Tà
Niên.................................................................................................................................... 57
Bảng 31: Trọng lượng sơ sinh/ổ, số con sơ sinh và số con ñể nuôi của trại Tà Niên so với
các trại khác ...................................................................................................................... 58
Bảng 32: số con và trọng lượng tòan ổ 21 ngày tuổi theo lứa của trại Tà Niên. ............. 59
Bảng 33: Số con và trọng lượng 21 của trại Tà Niên so với các trại khác....................... 61
Bảng 34: Số con và tổng trọng lượng cai sữa theo lứa của trại Tà Niên. ...................... 62
Bảng 35: Số con và trọng lượng cai sữa của trại Tà Niên so với các trại khác. .............. 64
Bảng 36: Số con và tổng trọng lượng 60 ngày tuổi theo lứa của trại Tà Niên ................ 65

Trang v


DANH MỤC ðỒ THỊ
Biểu ñồ 1: tỉ lệ phối ñậu thai ............................................................................................. 35
Biểu ñồ 2: cơ cấu ñàn theo giống ở trại Tà Niên .............................................................. 41
Biểu ñồ 3: số con sơ sinh và số con ñể nuôi theo giống ở trại heo Tà Niên...................... 43

Biểu ñồ 4: tổng trọng lượng và trọng lượng bình quân sơ sinh theo giống ở trại Tà Niên
........................................................................................................................................... 45
Biểu ñồ 5: số con 21 ngày tuổi và số con cai sữa theo giống ở trại Tà Niên .................... 47
Biểu ñồ 6: trọng lượng tòan ổ 21 ngày tuổi và cai sữa theo giống ở trại Tà Niên........... 50
Biểu ñồ 7: số con và trọng lượng tòan ổ 60 ngày tuổi theo giống ở trại Tà Niên ............ 51
Biểu ñồ 8: cơ cấu ñàn theo lứa theo lứa ở các năm ở trại heo Tà Niên ........................... 52
Biểu ñồ 9: số con sơ sinh và số con ñể nuôi theo lứa ở trại heo Tà Niên ......................... 55
Biểu ñồ 10: trọng lượng toàn ổ và trọng lượng bình quân toàn ổ theo lứa ở trại Tà Niên
........................................................................................................................................... 56
Biểu ñồ 11: số con 21 ngày tuổi và cai sữa theo lứa ở trại Tà Niên ................................. 61
Biểu ñồ 12: trọng lượng 21 ngày tuổi và trọng lượng cai sữa theo lứa ở trại Tà Niên ... 62
Biểu ñồ 13: tổng trọng lượng và trọng lượng bình quân 60 ngày tuổi theo lứa ở trại Tà
Niên.................................................................................................................................... 65
Biểu ñồ 14: số con 60 tuổi theo lứa ở trại Tà Niên ........................................................... 65

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang vi


CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta ñã hội nhập với nền kinh tế thế giới. Vì vậy nền kinh tế
ñất nước nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng có nhiều thuận lợi như: có nguồn
ñầu tư lớn, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến,… Thuận lợi là vậy nhưng
khó khăn cũng không ít như: những quy ñịnh khắt khe về tiêu chuẩn về chất lượng
hàng hoá, những quy ñịnh về an toàn vệ sinh thực phẩm, cạnh tranh ngày càng gay gắt
và quyết liệt hơn….
Hiện nay, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi heo nói riêng có cơ hội tiếp
xúc và ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật như: chuồng trại, thuốc thú y, thức
ăn, con giống,… Thuận lợi tuy là nhiều nhưng ngành chăn nuôi heo của nước ta nói

chung và ðồng Bằng Sông Cửu Long nói riêng nó có những khó khăn chung của nó
như là: chăn nuôi với quy mô nhỏ, phân bố rộng khắp, trình ñộ của người chăn nuôi
thấp, con giống chất lượng thấp, mạng lưới phân bố hàng hoá chưa thông suốt,….

Trung

Kiên Giang là một tỉnh có ñiều kiện tự nhiên khá ña dạng, mỗi vùng có ñiều kiện và
thế mạnh riêng ñể phát triển kinh tế. Những vùng giáp biển (200 km bờ biển và 63000
km2 ngư trường) có ñiều kiện phát triển về thuỷ và hải sản, còn những vùng nằm sâu
trong ñất liền lại là những vùng trồng lúa thâm canh với diện tích lớn (sản lượng
tâm
liệu1999
ĐHñạtCần
@ Tài Các
liệusảnhọc
tập
cứu
lương Học
thực năm
2,078Thơ
triệu tấn/năm).
phẩm
và và
phụ nghiên
phẩm của hai
vùng này là ñiều kiện tốt ñể phát triển ngành chăn nuôi ñặc biệt là chăn nuôi heo. Tuy
nhiên hiện nay ngành chăn nuôi của tỉnh Kiên Giang phát triển chậm (tỉ trọng ngành
chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp năm 1999 chỉ ñạt 7% GDP) và ñang gặp
nhiều khó khăn ñặc biệt là công tác giống. Các giống heo hiện nay của tỉnh Kiên
Giang chủ yếu là các giống heo nội với các ñặc ñiểm là mở nhiều, ít thịt, tăng trọng

kém,….
Nắm ñược tình hình ñó ñầu năm 2003, Trung Tâm Giống Nông Lâm Ngư Nghiệp
Tỉnh Kiên Giang quyết ñịnh sửa chữa và nâng cấp chuồng trại của trại heo giống Tà
Niên, ñồng thời nhập về trại một số heo giống ngoại như: Yorkshire, Landrace,
Duroc… nhằm sản xuất ra con giống tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn trên một kí lô
gam thể trọng ñể ñáp ứng nhu cầu cho chăn nuôi cho nhân dân trong tỉnh.

Trang 1


ðược sự phân công của bộ môn chăn nuôi – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng Trường ðại Học Cần Thơ, tôi tiến hành ñề tài:
“ðIỀU TRA NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC GIỐNG HEO NGOẠI
NUÔI TẠI TRẠI HEO GIỐNG TÀ NIÊN - TỈNH KIÊN GIANG” ñể:
Theo dõi năng suất sinh sản ñể ñánh giá phẩm chất giống hiện tại của trại ñể ñánh giá
và so sánh hiệu quả về mặt kỹ thuật.
Tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng ñến năng suất hiện tại ñể có biện pháp cải thiện góp
phần nâng cao hiệu quả kinh tế.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trang 2


CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 KHÍ HẬU ðỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ðồng Bằng Sông Cửu Long thuộc miền nhiệt ñới nóng ẩm. Hàng năm có hai mùa rõ
rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường bắt ñầu từ tháng 4-5 dương lịch và chấm
dứt vào tháng 11-12 dương lịch, còn mùa khô bắt ñầu từ tháng 11-12 dương lịch ñến
tháng 3- 4 dương lịch. ðầu mùa mưa và cuối mùa mưa là thời ñiểm giao mùa mưa

nắng, nắng mưa.
Mùa mưa bầu không khí nóng và ẩm có những lúc mưa dầm ñộ ẩm tăng cao và lạnh,
nhưng cũng có vài thời ñiểm khô và nóng gọi là hạn. Mùa mưa hướng gió thịnh hành
là là Tây Nam hơi nước từ Ấn ðộ Dương theo gió ñến ñồng bằng tạo thành mưa.
Vào lúc giao mùa thời ñiểm ñổi hướng từ gió ðông Bắc thành ðông Nam hoặc
chuyển thành gió Tây Nam có những giai ñoạn lặng gió không khí ngưng ñộng không
di chuyển trở nên hầm nóng. Từ tháng 7 ñến tháng 12 dương lịch có bão từ Thái Bình
Dương thổi vào Duyên Hải Miền Trung gây ra các trận mưa dầm kéo dài nhiều ngày
liên tiếp ở ðồng Bằng Sông Cửu Long.

Trung

Trong mùa khô tháng 12 dương lịch là tháng lạnh nhất trong năm ở ðồng Bằng Sông
Cửu Long,
ẩm không
khí sụtThơ
giảm tháng
lạnh.liệu
Khi mùa
ñếnvà
gió nghiên
thịnh hànhcứu
từ
tâm
Họcñộliệu
ĐH Cần
@ Tài
họckhô
tập
ðông Bắc thổi về mang theo không khí lạnh, cuối mùa khô thường có gió ðông Nam

thổi mạnh.
Thời gian mặt trời chiếu sáng trong ngày thay ñổi theo các tháng trong năm, các tháng
hai, ba, tư dương lịch hoặc tám, chín, mười dương lịch ngày và ñêm dài bằng nhau
ngược lại các tháng năm, sáu, bảy ngày dài hơn ñêm, các tháng mười một, mười hai,
tháng giêng ñêm dài hơn ngày.
2.2 GIỐNG VÀ HỆ SỐ DI TRUYỀN
2.2.1 Hệ số di truyền
Là tỉ lệ % thay ñổi về năng suất do di truyền gây ra. Nói theo cách khác ñây là sức
mạnh của sự thừa kế. Ví dụ: hệ số di truyền của ñộ dày mỡ lưng là 30% như vậy
khoảng 30% khác nhau về ñộ dày mỡ lưng ở thể trọng 230lb do gen ảnh hưởng trong
khi sự thay ñổi khác do môi trường.
Hệ số di truyền ñã ñi vào hết các công thức có liên hệ với phương pháp công tác giống
và nhiều các quyết ñịnh thực tiễn của các quá trình chọn giống phụ thuộc vào ñộ lớn
của hệ số di truyền. Còn một ñiều quan trọng phải thấy rằng hệ số di truyền không chỉ
là một ñặc tính của tính trạng mà nó còn là ñặc tính của quần thể và hoàn cảnh môi
trường mà cá thể ñó chịu tác ñộng. Vì rằng hệ số di truyền phụ thuộc vào ñộ lớn của
Trang 3


mọi thành phần phương sai do ñó các quần thể nhỏ ñã ñược duy trì lâu dài thường có
hệ số di truyền thấp hơn hệ số di truyền của quần thể lớn. Hệ số di truyền giữa các ñàn
khác nhau. Do ñó ñể tăng hệ số di truyền nhà sản xuất cần kiểm tra tất cả gia súc trong
ñàn, ghi chép theo dõi ñồng bộ và chính xác. ðiều chỉnh các thay ñổi có nguồn không
di truyền (Cẩm nang chăn nuôi heo, 1996).
Phương sai môi trường phụ thuộc vào ñiều kiện chăn nuôi và quản lý: sống trong ñiều
kiện môi trường không ñồng nhất sẽ làm giảm hệ số di truyền, còn sống trong ñiều
kiện môi trường ñồng nhất sẽ làm tăng hệ số di truyền.
Chọn lọc ít có hiệu quả ñối với các tính trạng có hệ số di truyền thấp như: số con ñẻ ra
hoặc số con cai sữa vì chúng bị ảnh hưởng môi trường lớn. Vì sự quan trọng và sự
thay ñổi lớn của các tính trạng sinh sản nên các nhà sản xuất bỏ qua quá trình chọn lọc

các tính trạng sinh sản (Thạch Thanh Thuý, LVTN 2002).
Chọn lọc nhiều tính trạng trên mỗi cá thể và sự liên quan của các tính trạng là rất
quan trọng. Chọn lọc theo giai ñoạn hoặc theo dòng hiệu quả so với chọn lọc cá thể
khi hệ số di truyền của tính trạng thấp (Thạch Thanh Thuý, LVTN 2002)
2.2.2 Tính trạng về năng suất sinh sản

Trung

Số con sơ sinh nói lên tính mắn ñẻ của nái và phụ thuộc rất lớn bởi yếu tố giống, các
giống khác nhau thì số con sơ sinh khác nhau. Theo Kirkpatrick và ctv (1967) số con
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
sơ sinh ra của các giống Duroc và Hampshire sẽ ít hơn giống Yorkshire và Landrace.
Số con sơ sinh có h2= 13% (Nguyễn Ân và ctv, 1985), h2=13-15% (Trần ðình Miên,
1981)
Trọng lượng sơ sinh phụ thuộc vào tầm vóc của heo mẹ nghĩa là phụ thuộc vào chế ñộ
dinh dưỡng ñược cung cấp lúc mang thai và khả năng sử dụng chất từ cơ thể heo mẹ
(Hammond, 1955). Song chúng ta không thể cung cấp khẩu phần một cách tối ña nó
sẽ ảnh hưởng ñến khả năng phát triển của bào thai và gây khó ñẻ bên cạnh ñó còn làm
tăng giá thành trên ñầu heo con (Bùi Hồng Vân, 1992).
Số con ở thời ñiểm hai mươi mốt ngày tuổi nói lên tính tốt sữa và tính khéo nuôi con
của nái. Nái nuôi con tốt, ít ñè con, ít bệnh tật cả nái lẩn con. Khối lượng hai mươi
mốt ngày tuổi là chỉ tiêu gián tiếp nói lên khả năng tiết sữa và tính tốt sữa của heo mẹ
(Nguyễn Văn Thiện, 1982).
Trọng lượng cai sữa phản ánh sức sinh sản của nái nó lệ thuộc rất lớn vào ñặc tính
phẩm giống, tình trạng của con giống (thuần hay lai). Phản ánh tính nuôi con tốt hay
xấu và quá trình chăm sóc nuôi dưỡng. Theo Trần Cừ (1927) trọng lượng sơ sinh càng
lớn thì trọng lượng cai sữa càng cao. Trọng lượng cai sữa có hệ số di truyền có hệ số
di truyền h2= 30-37% (Trương Chí Sơn – Lê Hoàng Sĩ, 1983).


Trang 4


Số con cai sữa phản ánh tính khéo nuôi con của nái và khả năng thích nghi của heo
con với ñiều kiện sống như hệ men tiêu hoá ñược hoàn chỉnh thích nghi với thức ăn
cung cấp ngoài sữa mẹ. Ngoài ra nó còn phản ánh quá trình sống của heo con ở giai
ñoạn trước chẳng hạn như heo con bị tiêu chảy kéo dài heo sẽ bị còi cọc, giảm sức
sống, tỷ lệ hao hụt ở giai ñoạn này tăng lên.
2.3 CÁC ðẶC TÍNH SINH SẢN
2.3.1 Sự thành thục của heo
Heo cái hậu bị thành thục vào khoảng 6 ñến 7 tháng tuổi khi heo cái ñạt 65-70kg.Vào
ñộ tuổi này cơ thể heo cái chưa phát triển ñầy ñủ, trứng chưa chín một cách hoàn
chỉnh, chưa dự trữ ñược dinh dưỡng cho thai phát triển. Các heo tăng trưởng nhanh sẽ
thành thục sớm (Nguyễn Minh Thông, 1997). Sự giới hạn về vận ñộng của heo hậu bị
do cầm cột sẽ làm tăng tuổi lên giống lần ñầu và thời gian lên giống ít nhận thấy rõ
hơn so với các heo không cầm cột.

Trung

Sự xáo trộn hoặc ghép nhóm trở lại lúc 160 ngày tuổi có thể có lợi và thúc ñẩy sớm
xuất hiện chu kỳ ñộng dục ñầu tiên nhất là khi không nhốt chúng trong chuồng dơ bẩn
(Johnr R Danion, Leif H Thompson, Thái Văn Út, LVTN 2000). Có thể rút ngắn tuổi
và trọng lượng thành thục ñối với heo cái hậu bị ñược sinh ra trong mùa xuân bằng
cách cho heo ñực tiếp xúc (Johnr R Diehl, Leif H Thomposon, Thái Văn Út, LVTN
tâm
2000).Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tuổi lên giống lần ñầu tiên có tăng do các nguyên nhân như: cận huyết (Warnick,
1951 theo Pond W.G,1947), thiếu vitamin B12 (Jonhson etal Pond W.G, 1947), nái
mập mỡ (Self etal theo Pond. W.G,1947).
ðộng dục, chu kỳ ñộng dục và thời gian ñộng dục

Chu kỳ ñộng dục của heo trung bình là 21 ngày (dao ñộng từ 18-24 ngày), chu kỳ
ñộng dục hầu như không liên hệ tới thời gian ñộng dục.
Ở heo cái tơ, chu kỳ ñộng dục thường ngắn hơn heo nái rạ gồm pha hoàng thể và pha
sinh nang.
Pha hoàng thể (phase luteine): là thời kỳ sau ngày rụng trứng ñến ngày thứ 15, thể
vàng bắt ñầu hình thành tiết Progesteron là ức chế ñộng dục.
Pha sinh nang (phase follicule): từ ngày 15 (sau ngày rụng trứng lần trước) ñến khi
rụng trứng.
Thời gian ñộng dục kéo dài từ 5 ñến 7 ngày và có thể chia làm 3 giai ñoạn: giai ñoạn
proestrus (2 ñến 3 ngày), giai ñoạn estrus (2 ñến 3 ngày), giai ñoạn posetrus (1 ñến 2
ngày). (Trần Nguyên Hùng, 1998).

Trang 5


2.3.2 Sự rụng trứng
Thường xảy ra vào ngày thứ 2 từ khi bắt ñầu ñộng dục, thời gian cho trứng rụng cả
chu kỳ ñộng dục có thể hơn 7 giờ (Burges, 1953; Ito et aal 1959 theo Pond W.G,
1974).
Heo cái sẽ rụng trứng 8 ñến 12 giờ trước khi kết thúc chịu ñực (37 ñến 40 giờ sau khi
bắt ñầu chịu ñực). Nên khi phối giống quá sớm hoặc quá muộn, tỷ lệ thụ thai và số
con sinh ra trong ổ giảm sút nhanh chóng (Johnr R Diehl; James R Danion; Lief H
Thompson, Thái Văn Út, LVTN 2000).
Số trứng rụng trên một con nái còn tuỳ thuộc vào lần lên giống, lứa ñẻ nếu là lứa ñẻ 1
thì số trứng rụng từ 10 ñến 12 trứng, lứa 2 trứng rụng 14 ñến 16 trứng, lứa 3 số trứng
rụng từ 18 ñến 22 trứng. Số con sơ sinh chiếm khoảng 40 ñến 60% số trứng rụng
(Trương Chí Sơn, 1999). Sự tăng năng lượng tiêu thụ (glucose) trong 2 tuần trước khi
phối giống có thể làm tăng từ 2 ñến 3 trứng rụng (Nguyễn Minh Thông, 1997).
Thông thường nái không rụng trứng trong suốt thời gian cho sữa mặc dù chúng
thường biểu hiện lên giống 2 ñến 3 ngày sau khi sinh (Trương Lăng, 1993).

2.3.3 Sự thụ tinh

Trung

Sự thụ tinh có thể xãy ra trong khoảng 6 ñến 10 giờ sau khi phối tự nhiên và có thể
xảy raHọc
2 giờ liệu
sau khi
thụCần
tinh nhân
(Nguyễn
Minhhọc
Thông,
1997).
Tuổi của tinh
tâm
ĐH
Thơtạo@
Tài liệu
tập
và nghiên
cứu
trùng có ảnh hưởng ñến số thai sống (First et al, 1963, hancock,1951 theo Pond
W.G,1974). Sự tồn trữ tinh dịch trước khi gieo tinh không chỉ làm giảm tỉ lệ thụ tinh
mà còn làm tăng tỷ lệ chết thai có thể do nồng ñộ DNA của tinh dịch trong lưu trữ
(Arnan et al 1967 theo Pond W.G,1974 ).
2.3.4 Tỉ lệ thụ thai
Theo ñịnh nghĩa của Pond: là phần trăm ñược phối (kể cả phối trực tiếp và gieo tinh
nhân tạo) mà kết quả có phôi sống và phát triển. Tỉ lệ thụ thai ñánh giá khả năng phối
giống ñược thụ thai của gia súc trong một năm (Trần ðình Miên, 1975).

Tỉ lệ thụ tinh có liên hệ ñến lần phối ñầu hay phối lần 1 và 2 hay tổng số lần phối
giống. Tỉ lệ thụ tinh lần phối ñầu tiên ở heo hậu bị và nái có thể chấp nhận ñược là
70%.
Nhiệt ñộ tác ñộng mạnh ñến tỷ lệ thụ thai, Ở heo cái cái bị stress do nhiệt ñộ lạnh (250C) không can thiệp ñến sự thụ tinh (Swierstra 1970 theo Pond W.G,1974), nhưng
stress do nhiệt ñộ cao làm giảm hiệu quả sinh sản (Tegue,1970 Omtredt et al, 1971
theo Pond W.G,1974).
Sử dụng chuồng cá thể trong vòng 30 ngày ñầu thời gian có chữa sẽ nâng cao rõ rệt số
con sinh ra/ổ.
Trang 6


Cũng có thể làm tăng tỷ lệ thụ thai và số con sinh ra/ổ bằng cách sử dụng hơn một heo
ñực cho mỗi heo cái (phối kép) (John R Deihl, Jame R Danion; Leif h Thompson,
Thái Văn Út, LVTN 2000).
2.3.5 Thời gian mang thai
Ở heo thời mang thai trung bình là 114 ngày, có một sự sai khác nhỏ về di truyền
nhưng không ảnh hưởng ñến số con/ổ hay lần mang thai ñầu tiên so với những lần sau
(Nguyễn Minh Thông, 1997).
Thời gian mang thai chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền, sự chênh lệch về thời gian
mang thai giữa các giống là 3 ngày. Trong cùng một giống thời gian mang thai bị chi
phối bởi yếu tố di truyền là 30%.
2.3.6 Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ
Theo Nghiêm Khánh, 1972: khoảng cách giữa hai lứa ñẻ ánh tính mắn ñẻ, phẩm chất
con giống, chế ñộ nuôi dưỡng và thời gian nuôi con, khoảng cách giữa hai lứa ñẻ ñược
thể hiện qua số lứa ñẻ/năm, số lứa ñẻ/năm thấp nhất là 1,8 và cao nhất là 2,5 (Trương
Chí Sơn, 1999). Mặc dù lứa ñẻ/năm có thể ñạt là 2,5 lứa/năm nhưng không nên cho
nái ñẻ số lứa cao như thế dẫn ñến rối loạn sinh sản (Lê Xuân Cương).

Trung


Thời gian nuôi con càng ngắn thì năng suất sinh sản càng cao do có thể tăng số lứa
ñẻ/nămHọc
dẫn ñến
tăngCần
số con/nái/năm.
thểliệu
cai sữa
heo tập
con ởvà
thờinghiên
ñiểm 2 ngày
tâm
liệulàmĐH
Thơ @Có
Tài
học
cứu
tuổi hoặc 10 ngày tuổi nhưng ñòi hỏi phải có 1 chế ñộ chăm sóc và nuôi dưỡng thật
tốt.
Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ chịu ảnh hưởng của thời gian ñộng dục trở lại của heo
mẹ mà thời gian ñộng dục trở lại dài hay ngắn là do thời gian nuôi con. Nếu thời gian
nuôi con càng dài thì sự ñộng dục trở lại càng ngắn, nếu cai sữa ở 10 ngày thì thời
gian ñộng dục trở lại là 9,4 ngày, cai sữa 21 ngày thì thời gian ñộng dục trở lại là 6,2
ngày, cai sữa lúc 56 ngày thì thời gian ñộng dục trở lại là 4 ngày (Trương Lăng,1993).
Tuy nhiên khoảng cách giữa hai lần ñẻ phần lớn là phụ thuộc vào môi trường sống
nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền nhưng ở mức ñộ thấp h2 = 0,11- 0,15
(Jonhson, 1950).
2.3.7 Số con sơ sinh
Mặc dù số con sơ sinh chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền thấp h2=10% nhưng việc
chọn lọc những heo sai con giúp tăng số con sơ sinh trên ổ (Nguyễn Minh

Thông,1997). Ngoài ra chương trình phối giống có ưu thế lai sẽ làm tăng số con sơ
sinh trên ổ.
Lứa ñẻ cũng ảnh hưởng ñến số con sơ sinh do số noãn bài xuất tăng theo tuổi và lứa
ñẻ. Số con sơ sinh còn sống trên lứa tăng dần ở lứa thứ 4 sau ñó giảm kết hợp với tăng

Trang 7


số con chết trước khi ñẻ (Nguyễn Minh Thông, 1997). VaZaquez và Menaya, 1994
phân tích 573 lứa từ 100 heo nái với mô hình tuyến tính với các yếu tố cố ñịnh như:
lứa ñẻ, mùa, năm và tương tác mùa năm, các trung bình bình phương cho thấy có sự
gia tăng có ý nghĩa với sự tăng lên của lứa ñẻ. Lứa 5 ñến lứa 8 có số con sơ sinh/ổ ñẻ
ra và ñể nuôi lớn nhất.
Heo nái ñẻ vào mùa hè có số con cao hơn ñẻ vào các mùa khác nhưng trọng lượng 21
và 56 ngày ở mùa hè và mùa thu hấp hơn ñông (Nguyễn Minh Thông, 1997). Tỷ lệ
chết phôi cao cũng có liên quan ñến ñông ñúc của phôi trong tử cung khi số phôi vượt
quá 14, nhưng nó không phải là yếu tố quan trọng ñến việc kéo dài thời gian mang
thai (Duzik, 1986, Gossett sorenson, 1959, theo Pond W.G,1974).
Năng lượng thức ăn tiêu thụ ảnh hưởng lớn ñến sự chết phôi nếu cho heo nái ăn ngay
sau khhi phối giống (Warlorf, et al 1957, Gossett sorenson,1959, theo Pond W.G,
1974). Mức ăn nái ñầu kỳ chửa sẻ ảnh hưởng ñến phôi sống và sự rụng trứng
Bảng 1: ảnh hưởng của năng lượng thức ăn ñến sự rụng trứng và tỉ lệ phôi sống.
Thức ăn khi nái chửa

Năng lượng cao

Năng lượng Thấp

số trứng rụng


15,1

15,5

Số phôi
thể phát
triểnCần Thơ
11,8
Trung tâm
Họccó liệu
ĐH
@ Tài liệu 12,7
học tập và nghiên cứu
Tỉ lệ phôi sống %

77

82

(Hughes,1989)

Wilson, DeWey 1994. Cho rằng số con sơ sinh còn sống còn sống có liên quan ñến
khoảng cách từ cai sữa ñến phối giống, khoảng cách này nếu là từ 2 ñến 6 ngày sẽ cho
7.5 con/ổ, từ 7 ñến 14 ngày cho 10 con/ ổ. Nhưng nếu là 28 ñến 31 ngày sẽ cho 10,8
con/ ổ.
Bảng 2: Mức ăn ở ñầu kỳ ảnh hưởng ñến lượng progesterol và tỷ lệ phôi sống.
Mức ăn (kg/ngày)

Progesterol huyết tương (mg/ml)


Tỷ lệ phôi sống (%)

1,5

16,7

82,7

2,25

13,8

78,6

3

11,8

71,9

(Dyck et al, 1980)

Trang 8


2.3.8 Trọng lượng sơ sinh
Trọng lượng sơ sinh phụ thuộc vào tầm vóc của heo mẹ, có nghĩa là dinh dưỡng ñược
cung cấp lúc mang thai và có khả sử dụng chất từ cơ thể mẹ (Hamond, 1955). Song
chúng ta cũng không thể cung cấp khẩu phần một cách tối ña, nó sẽ ảnh hưởng ñến
khả năng phát triển của bào thai và gây khó ñẻ. Bên cạnh ñó còn làm tăng giá thành

trên ñầu heo con (Võ Ái Quốc và ctv, 1992).
2.3.9 Số con hai mươi mốt ngày tuổi
Số con hai mươi mốt ngày tuổi nói lên tính tốt sữa và tính khéo nuôi con của heo nái.
Trọng lượng toàn ổ hai mươi mốt ngày tuổi là chỉ tiêu gián tiếp nói lên khả năng tiết
sữa của heo mẹ.
2.3.10 Trọng lượng cai sữa
Trọng lượng cai sữa và trọng lượng sơ sinh có liên quan mật thiết với nhau trọng
lượng sơ sinh càng cao thì trọng lượng cai sữa cũng càng cao (Trần Cừ, 1972).
2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN
2.4.1 Dinh dưỡng

Trung

Ngoài yếu tố giống thức ăn không kém phần quan trọng ñể tăng năng suất sinh sản.
Trong chăn nuôi giống là tiền ñề còn thức ăn là cơ sở. Thức ăn xấu giống tốt thì không
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phát huy ñược tiềm năng giống dẫn ñến năng suất kém và ngược lại.
Trọng lượng heo sơ sinh ở những ổ ít con lớn hơn heo sơ sinh ở những ổ nhiều con.
Hammond, 1955 giải thích rằng: trọng lượng sơ sinh phụ thuộc vào tầm vóc của heo
mẹ và heo mẹ ñược cung cấp chất dinh dưỡng trong lúc mang thai và khả năng nhận
chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ.
Nhu cầu năng lượng ñược quy ñịnh rất khắc khe. Nếu heo hậu bị ăn nhiều dẫn ñến heo
mập sẽ gây bất thụ hay chậm lên giống. Khẩu phần cho heo hậu bị cần phải cân ñối,
ñảm bảo CP=14-15%, ME= 300-3100 Kcal với mức ăn 1,8-2,2Kg/ ngày (2,2-2,5% thể
trọng), cung cấp ñầy ñủ Vitamin ADE trước khi ñẻ. Theo Trương Lăng ñể heo phát
triển tốt nên tiêm cho heo mẹ 5cc Vitamin ADE trước khi ñẻ 10 ngày.
Theo Trương Chí Sơn, 1984. Giai ñoạn chữa kỳ 1 của heo nái chiếm 2/3 thời gian
mang thai, trong thời gian này nái sử dụng nhiều thức ăn cung cấp chủ yếu cho cơ thể
nhầm dự trữ dinh dưỡng cho sự tạo sữa ở giai ñoạn nuôi con. Giai ñoạn chữa kỳ 2

chiếm 1/3 thời gian còn lại của thời gian mang thai. Trong giai ñoạn này còn gọi là
giai ñọan nuôi thai. Nếu cho ăn ở giai ñoạn này thiếu dưỡng chất như: ñạm, năng
lượng, khoáng, vitamin heo con có tầm vóc nhỏ, sức sống yếu, sinh trưởng kém trong
giai ñoạn sau khi sinh, nếu thiếu nghiêm trọng ñưa ñến heo con chết và hiện tượng
thai khô, xảo thai. Do ñó ở giai ñoạn chửa kỳ 2 cần phải cung cấp ñầy ñủ các dưỡng
Trang 9


chất như: ñạm, khoáng, vitamin, các nguyên tố vi lượng vì giai ñọan này nái cần dinh
dưỡng nuôi con, ñồng thời nuôi dưỡng tốt ở giai ñoạn này sẽ ảnh hưởng rất lớn ñến
sinh trưởng và phát dục và sức sống của heo con ñẻ ra sau này.
Theo Leslay và cộng sự,1980. Nếu sử dụng mức năng lượng cao trong giai ñoạn mang
thai heo nái tăng trọng nhanh ñồng thời tăng trọng lượng heo con sơ sinh và trọng
lượng heo con cai sữa cũng cao hơn.
Theo Võ Văn Sơn, 1997. Sử dụng khẩu phần cao năng lượng ở cuối kỳ mang thai sẽ
giảm số heo con chết trước và sau cai sữa và giảm tỷ lệ heo con dưới 1,1 Kg chết
trước cai sữa.
Ảnh hưởng của chế ñộ ăn trong thời gian mang thai ñến một số chỉ tiêu sinh sản của
heo nái như sử dụng khẩu phần cao năng lượng và Protein thì heo nái sẽ giảm trọng
lượng ít hơn ở các khẩu phần khác, thì tỉ lệ lên giống lại sau cai sữa 8 ngày cao hơn
và rút ngắn thời gian lên giống sau cai sữa heo con.
Những ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng (Lê Thanh Tùng, 1998):

Trung

Viatmin A: Thiếu Vitamin A gây chết heo con sau khi sinh nhiều hơn sẩy thai. Thiếu
Viatimin A ở giai ñoạn một phần ba ñầu thời kỳ mang thai: một số heo con sinh ra dị
hình; ở phân nửa cuối thời kỳ heo con ñẻ ra sống nhưng không ñược lâu; còn thiếu
vitamin A ở 2/3 cuối kỳ heo con ñẻ ra thường chết. Khi mổ khám thấy bệnh tích có
tâm

Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
phù thủng chung, u nang ở gan, ẩn tinh hoàn (Cryptorchism,Palludan,1968). Những
yếu tố tham gia vào sự thiếu Vitamin A là nuôi trên nền xi măng, cho ăn cám cũ hoặc
ăn chất bột, cám chứa lượng caroten thấp, bổ sung ít hoặc không có bổ sung Vitamin
A.
Vitamin E: Thiếu Vitamin E trong thời gian mang thai làm tăng số thai chết, heo con
yếu rụng lông nhiều. Thiếu sữa ở nái nuôi con (Phạm Hữu Danh – Lưu Kỷ, 2004).
Vitamin B12: Thiếu vitamin B12 do chế ñộ ăn không có chứa trong thức ăn tong thời
kỳ mang thai làm cho số heo con trong mỗi lứa giảm ñi và làm tăng số heo chết sau
khi sinh (Anderson và Hogan,1950).
Acid pantothenic: Thiếu chất dinh dưỡng này làm giảm số lượng heo con của từng
lứa, giảm số lượng heo còn sống sau khi sinh.
Riboflavin: thiếu Riboflavin ñưa ñến ñẻ non (12-16 ngày), gây chết thai, thai khô ở
thời kỳ mang thai, heo con chết ngay sau khi ñẻ hoặc trong phạm vi 48 giờ. một số
heo con bị phù thủng, chân trước sưng to, một số trường hợp heo không có lông
(Cunha, 1957).

Trang 10


Protein: Khi thiếu có thể làm heo con chết sau khi ñẻ. Theo Teague và Rutlege
(1960) nếu thiếu protein cho nái có mang thì ñộ 4, 5 heo con chết sau sinh khi ñẻ trong
mỗi lứa.
Canxi: Thiếu Ca trong khẩu phần thức ăn của nái chửa có thể gây chết heo con sau
khi sinh (Pullar, 1950). Nếu thiếu Ca liên tục trong mỗi lứa thì tỉ lệ chết con sẽ tăng
lên từ 8% ở lứa thứ 1, lên ñến 8,6% lứa 2, 28,3% ở lứa 3 và lên ñến 50% ở lứa thứ 5.
Iod: Khi heo thiếu hụt Iod heo con ñẻ ra yếu ớt hoặc chết, không có lông, bướu cổ.
Mn: Thiếu Mn heo con sẽ bị què hoặc ñi khập khiểng, cấu trúc của xương yếu, chết
trước khi sinh, heo mẹ lên giống không ñều, mỡ lưng nhiều.
2.4.2 Kém sinh sản do chức năng nội tiết

Tương quan thể dịch, thần kinh trong quá trình sinh sản có chia làm hai pha:
+ Pha Foliculin (nhiệm vụ phát nhanh tế bào biểu bì sinh dục cái và ñực).
+ Pha Lucin (nhiệm vụ tăng cường bài tiết nhanh Progesterol trong thể vàng.)
Nếu tương quan giữa hai hormon kích thích sinh dục của tuyến yên không cân bằng về
bài tiết ảnh hưởng ñến khả năng ñộng dục và sinh sản (Tô Du, 1993). Ngoài ra còn do
tác nhân nào ñó ảnh hưởng làm mất cân bằng sự hoạt ñộng giửa hai pha cũng dẫn ñến
ñến rối loạn nội tiết ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.4.3 Môi trường và vệ sinh chăm sóc
ðiều kiện thời tiết khí hậu và vệ sinh chuồng trại cũng là yếu tố ảnh hưởng ñến năng
suất sinh sản của heo nái. Do ñó vệ sinh chuồng trại cần làm tốt trong quá trình nuôi
dưỡng. Nếu vệ sinh chuồng trại kém, khí ñộc nhiều (CO2, H2S, NH3,…), ẩm ñộ cao sẽ
ảnh hưởng ñến heo mang thai, cho con bú, tỉ lệ tiêu chảy tăng. Theo Trương Chí Sơn,
1989, tăng sức ñề kháng của heo bằng cách giử vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, ấm áp,
khô ráo không có gió lùa cung cấp ñủ sắt cho heo, tiêm phòng ñịnh kỳ.
Nhiệt ñộ cao (nhiệt ñộ môi trường trên 300C sẽ làm tỉ lệ ñậu thai thấp, số phôi chết
tăng, nái không chịu ñực hoặc mất tính ñộng dục tăng gấp 4 lần khi tăng lên 10C, thời
gian lên giống ngắn lại và khó phát hiện (Omtvedt et aal, 1971).
Stress nhiệt trên 07 ngày sau khi phối giống làm phôi chết, thai toàn bộ và heo cái có
thể lên giống lại. Vào những lúc stress nhiệt cần chú ý cần cung cấp chuồng thoáng
mát, rộng rãi và nước ñầy ñủ.
Ở heo cái, khi nhiệt ñộ cao các hormon về stress phát sinh (các cortisone) ngăn cản sự
hình thành gonadotropin (giúp sự rụng trứng), do ñó nhiệt ñộ cao hoặc mùa nắng nóng
hạn chế số trứng rụng. Nhiệt ñộ cao làm giảm lượng thức ăn tiêu thụ do giảm tính
ngon miệng của heo.

Trang 11



Ẩm ñộ cao, nhiệt ñộ cao sẽ cản trở sự toả nhiệt chủ yếu là bốc hơi qua da, do ñó nhiệt
ñộ cao có thể tích nước lại trong cơ thể sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ của heo nái làm
giảm ăn, giảm năng suất sinh sản, ảnh hưởng ñến heo con. Ẩm ñộ cao ảnh hưởng ñến
heo con làm cho heo giảm sức ñề kháng, dễ mắc bệnh chủ yếu là bệnh ñường tiêu hoá,
ñường hô hấp (Châu Bá Lộc, 1999). Sự bất thụ theo mùa trong năm thường kết hợp
lúc nóng nhất hoặc ẩm nhất (Hurtgen, Leman, 1980). ðặc ñiểm của sự bất thụ ở ñây là
giảm tỉ lệ ñẻ, làm chậm thời gian lên giống sau khi phối (Love, 1978).
2.4.4 Bệnh
Bệnh là nguyên nhân ảnh hưởng làm giảm năng suất sinh sản của heo làm cho heo bị
xảo thai, tỉ lệ ñậu thai giảm, heo bị mất sữa, heo con bị còi cọc, heo con chết trước và
sau khi sinh, heo nái lên giống lại sau khi phối do hội chứng MMA, Parrvovirus,
E.coli, thức ăn nhiễm nấm mốc, Vi khuẩn, dùng Vaccin không hợp lý hay không dùng
Vaccin.
Ví dụ:
Bệnh sảy thai truyền nhiễm làm giảm năng suất sinh sản của heo nái.
Bệnh dịch tả, Tụ huyết trùng cấp tính có thể làm chết heo chết.

Trung

Triệu chứng thiếu sữa (PHS) thường bộc lộ sau khi ñẻ 3 ngày do heo nái sản xuất
khôngHọc
ñủ sữaliệu
cho heo
Nguyên
nhân
do cấuhọc
tạo của
bất thường,
tâm
ĐHcon.

Cần
Thơ
@PHS
Tàilà liệu
tậptuyến
và vú
nghiên
cứu
do tâm lý hoặc stress, do nhiễm trùng (nhiễm E.coli ñộc tố gây trùng toàn thân, viêm
vú và mất sữa) hoặc do môi trường vệ sinh kém, thiếu nước, khẩu phần thiếu năng
lượng, nhiều muối, thiếu Vitamin, khoáng,…. Có thể phòng ngừa triệu chứng thiếu
sữa bằng cách cung cấp nước sạch cho heo uống, thức ăn ñầy ñủ năng lượng, ñủ
khoáng, ñủ Vitamin,….hạn chế khẩu phần 1-2 tuần cuối thai kỳ tăng tỉ lệ xơ trong
thức ăn, giử vệ sinh chuồng trại, chuẩn bị chổ ñẻ sạch sẽ, giảm stress, tiêm phòng
nhiễm bệnh E.coli… (Nguyễn Minh Thông, 1997).
2.4.5 Những nguyên nhân khác
Ảnh hưởng của nuôi nhốt: một số giống như Landrace, ðại Mạch và những con lai
thành thục như nhau kể cả khi nuôi nhốt, trong khi ñó ở một vài giống khác như:
Yorkshire, Duroc, khi nuôi nhốt thì chậm thành thục ñáng kể (Dwane R Zimmerman;
E.dale Purkhiser; Jack W.Parker, Thái Văn Út, LVTN 2000). Nếu nuôi nhốt có thể
làm chậm sự thành thục sinh dục và tuổi phối giống, tỉ lệ ñậu thai của nái hậu bị thấp
hơn chuồng nuôi thả, tăng vấn ñề về chân móng (A.J.Muehling, Begnum Driggers
G.R, Thái Văn Út, LVTN 2000).
Yếu tố di truyền như: những heo lai có chu kỳ ñộng dục sớm hơn (1 ñến 4 tuần) với
tuổi bình quân của các giống bố mẹ ñưa vào lai (Dwane R Zimmerman; Edal
Purkhiser; JackW Parker, Thái Văn Út, LVTN 2000).
Trang 12


Bảng 3: Các chỉ tiêu năng suất cơ bản sơ lược về quá trình chăn nuôi của bảng xếp loại

UNIPORVERMENT PROGAMES, 1978.
Chỉ tiêu năng suất

ðơn vị
tính

Năng suất
Rất tốt

Tốt

Kém

1.Tỉ lệ ñộng dục sau 7 ngày cai
sữa.
Nái ñẻ lứa 1

%

>80

70-85

<70

Nái ñẻ những lứa sau

%

>90


85-90

<80

Ngày

<6

6-7

>7

Heo cái hậu bị.

%

>80

70-85

<70

Heo nái.

%

>90

80-90


<80

2. Khoảng cách từ cai sữa ñến
phối giống lần sau.
3. Tỉ lệ ñẻ.

4.Bình quân số heo ñẻ còn
sống/lứa.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Heo cái hậu bị.

Con

Heo nái.
5.Khối lượng sơ sinh bình quân

9,5-10,5

<9,5

Con

>10,5
>11,5

10,5-11,5

<10,5


Kg

>1,6

1,4-1,5

<1,4

Heo nái hậu bị.

Con

>9,5

7.6-9.5

<7,6

Heo nái.

Con

>10,5

8.5-10.5

<8,5

3 tuần.


Kg

>5

4-5

<4

4 tuần.

Kg

>7

5-7

<5

5 tuần.

Kg

6-9

<6

6 tuần.

Kg


>9
>11

9-11

<11

6. Số heo con cai sữa.

7. Bình quân khối lượng cai sữa.

Trang 13


2.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG NĂNG SUẤT
Sử dụng hormon: Dùng huyết thanh ngựa chữa ñể kích thích chức năng sinh sản kết
quả làm tăng số con sinh ra.
Dinh dưỡng: Trước khi phối giống, cần chấm dứt chế ñộ cho ăn hạn chế và thay thế
mức năng lượng cao hoặc trung bình. ðặc biệt là cho ăn mức năng lượng cao và ñầy
ñủ trong vòng 7 ñến 10 ngày của chu kỳ ñộng dục trước khi chịu ñực cho phối giống,
sẽ ñạt số trứng rụng tối ña (Dwane R Zimmerman; E.dal Purkhiser; JackW.Parker,
Thái Văn Út, LVTN 2000).
Kích thích bằng heo ñực: Nếu heo cái hậu bị ñược tiếp xúc với heo ñực quá sớm trong
thời kỳ phát triển (trước 125 ngày tuổi), thường ñạt ñược sự chậm thành thục sinh dục,
trong khi heo cái hậu bị lúc 135 ñến 165 ngày tuổi ñược tiếp xúc với heo ñực, sẽ ñạt
ñược tính dục thành thục vào lúc sớm nhất của ñộ tuổi (Dwane R Zimmerman; E.dal
purrkkhiser; Jack W.Parker, Thái Văn Út, LVTN 2000).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Trang 14


CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM
3.1 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
Sử dụng các số liệu ñể ghi nhận số liệu về năng suất sinh sản của heo trong thời gian
thực tập ở trại ñồng thời thu thập các số liệu khác có liên quan ñến ñề tài thông qua sổ
sách của trại như: lý lịch ñàn nọc , lý lịch ñàn nái, sổ theo dõi về năng suất ñàn nái.
Ngoài ra còn một số dụng cụ xác ñịnh trọng lượng heo như: cân, thước, dụng cụ xác
ñịnh tiểu khí hậu chuồng nuôi như: nhiệt- ẩm kế.
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1 Thời gian nghiên cứu
Thời gian trực tiếp ở trại từ 1/10/2006 ñến 31/12/2006
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu
ðiều tra tình hình tự nhiên và tình hình chăn nuôi của trại
Dùng nhiệt - ẩm kế (B34- Rotating- Plate Dry Humid Thermotmeter của Trung Quốc)
ñặt cách mặt sàn khoảng 1m. Hàng ngày lấy số liệu về nhiệt ñộ và ẩm ñộ vào các thời
ñiểm: 07giờ, 10giờ, 13giờ, 16giờ, 04giờ (01lần/01tuần). Sau ñó tính nhiệt ñộ và ẩm ñộ
trung bình hàng ngày và hàng tháng.
Thu thập
số liệu
năng Cần
suất từThơ
năm 2004
từ: học
sổ lý lịch
theo dõi phối
Trung tâm
Học

liệuvềĐH
@ ñến
Tàinay
liệu
tậpnái,vàsổnghiên
cứu
giống, hồ sơ nái,…. Sau ñó nhập số liệu vào máy tính tiến hành phân tích năng suất
theo lứa và giống.
Dựa trên lý lịch ñàn nái ñể chọn lọc năng suất ñàn nái thuần chủng từ ñó ñưa ra năng
suất trung bình của giống từ ñó ñánh giá và so sánh năng suất sinh sản của các giống
và năng suất trên từng con nái hiện tại sau ñó phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến
năng suất sinh sản của heo nái theo lứa ñẻ và tiến hành so sánh dựa trên các chỉ tiêu
như:
+ Sơ Sinh: số con ñẻ ra, số con còn sống và trọng lượng sơ sinh.
+ 21 ngày: số con và trọng lượng.
+ Cai sữa: số con và trọng lượng.
+ 60 ngày tuổi: số con và trọng lượng
3.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi
Chỉ tiêu về năng suất sinh sản của heo nái
+ Số Con Sơ Sinh/ổ: Tổng số heo ñược sinh ra trong vòng 24 giờ, kể cả thai chết,
ngộp…

Trang 15


+ Trọng lượng sơ sinh toàn ổ(Kg): Trọng lượng tổng cộng số heo ñể nuôi cả ổ.
+ Số con 21 ngày tuổi: Tổng số heo con còn sống ñến 21 ngày tuổi.
+ Trọng lượng toàn ổ 21 ngày tuổi (Kg): Tổng trọng lượng của heo con do heo nái
nuôi sống ñến ngày tuổi.
+ Số con cai sữa: Tổng số heo con còn sống ñến cai sữa.

+ Trọng lượng toàn ổ lúc cai sữa (Kg): Tổng trọng lượng heo con do heo nái nuôi
sống ñến cai sữa/ổ.
+ Số con 60 ngày tuổi: Tổng số heo con còn sống ñến 60 ngày tuổi.
+ Trọng lượng 60 ngày tuổi (Kg): Tổng trọng lượng heo con ở 60 ngày tuổi.
Chỉ tiêu về sinh lý dục của heo nái
+ Tuổi phối giống ñầu tiên: ñược tính từ lúc heo cái sinh ra ñến khi phối giống lần
ñầu.
+ Tuổi ñẻ ñầu tiên: ñược tính từ lúc heo sinh ra ñến khi phối giống cho heo.
+ Tỉ lệ ñậu thai: ñược tính là tổng số nái ñậu thai/tổng số nái ñược phối.
+ Khoảng cách giữa hai lứa ñẻ: là số ngày tính từ lứa ñẻ của lứa ñẻ trước ñến ngày ñẻ
của lứa ñẻ kế tiếp.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2.4 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập và nhập vào máy sử dụng chương trình Excel ñể xử lý.
*Các công thức ñược sử dụng:
Trung bình cộng: là một tham số ñược biểu thị một cách ñiển hình:
x =



Xi
n

ðộ lệch chuẩn của mẫu là số trung bình bình phương của tất cả các sai biệt từng giá trị
tính trạng với trung bình của chúng:

Sx =

2

∑ (x − x )

n −1

Sai số chuẩn là sự sai khác giữa tham số mẫu và tham số tổng thể.
SE

=

Sx
n

Trang 16


CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Kết quả khảo sát các chỉ tiêu khí hậu kiên giang
Kiên Giang có khí hậu ñặc trưng nhiệt ñộ gió mùa và chia làm 2 mùa rỏ rệt trong
năm. Mùa khô bắt ñầu từ tháng 11-12 dương lịch kéo dài từ tháng 4 dương lịch, còn
mùa mưa bắt ñầu từ tháng 4-5 dương lịch và kết thúc vào tháng 11-12 dương lịch, ñặc
biệt vào mùa mưa khi chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt ñới thì có những cơn mưa
dầm kéo dài trong nhiều ngày.
Bảng 4: Nhiệt ñộ và ẩm ñộ của Kiên Giang năm 2004, 2005 và 3 tháng cuối năm 2006
Tháng

Năm2004

Năm2005

Năm2006


Nhiệt

ẩm

Nhiệt

ẩm

Nhiệt

ẩm

ñộ(0C)

ñộ(%)

ñộ0C

ñộ(%)

ñộ(0C)

ñộ(%)

1

26.5

78


25.8

78

2

26.2

79

27

79

3
27.9
79
27.7
Trung tâm
Học
liệu ĐH
Cần
Thơ 76
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4

29.5

76


29.2

75

5

28.9

81

28.6

80

6

27.8

84

27.2

82

7

27.3

86


28.1

87

8

27.3

87

27.8

84

9

27.7

87

27.6

83

10

27.3

83


27.4

85

29.56

80.22

11

27.9

79

25.8

82

29.13

80.87

12

26.4

81

26.5


81

28.42

78.52

TB

27.56

81.67

27.39

81.00

29.03

79.86

Hai hướng gió chính ảnh hưởng trực tiếp lên ñịa phận Kiên Giang là Tây- Tây- Nam
thổi vào các tháng mùa mưa (vận tốc trung bình khoảng 4,5m/s) và Bắc- ðông- Bắc

Trang 17


thổi vào các tháng mùa khô (vận tốc trung bình khoảng 2,8 m/s). ðặc biệt tháng 8 và
tháng 9 có gió mạnh cấp 6 (18m/s) quanh năm không có bảo lớn nhưng thường có các
cơn giông.

Theo dõi nhiệt ñộ và ẩm ñộ trại heo Tà Niên trong thời gian thí nghiệm (tháng 10-1112/2006) so sánh với nhiệt ñộ và ẩm ñộ 2 năm 2004- 2005 (số liệu của Niên Giám
Thống Kê) chúng tôi có kết quả trình bày ở bảng 4:
Qua bảng 4 chúng tôi nhận thấy năm 2006, nhiệt ñộ của 3 tháng (10-11-12) cao hơn
so với những tháng cùng kỳ năm 2004, 2005. Trong khi ẩm ñộ lại thấp hơn. Do
chuồng trại và công cụ phục vụ chăn nuôi chưa cải thiện ñược tiểu khí hậu của trại,
ñặc biệt là các thiết bị làm mát hoạt ñộng không ổn ñịnh (sửa chửa không kịp thời khi
các thiết bị này bị hư), hướng chuồng chưa hợp lý (hầu hết các dãy chuồng bị ảnh
hưởng trực tiếp của nắng chiều),…
4.2. Tình hình chung
4.2.1 ðịa ñiểm
Vị trí ñịa lý

Trung

Trại heo giống Tà Niên ñược xây dựng năm 1978 trên vùng ñất ruộng có nhiều ao hồ
xung quanh, Diện tích tự nhiên:12.812 m2. Trại heo Tà Niên thuộc Trung Tâm Giống
Nông Học
Lâm Ngư
Tỉnh Kiên
nằm ởliệu
Ấp Vĩnh
A, Xã
Vĩnh Hoà
tâm
liệuNghiệp
ĐH Cần
ThơGiang
@ Tài
học Thành
tập và

nghiên
cứu
Hiệp-Huyện Châu Thành-Tỉnh Kiên Giang.Cách trung tâm Thành Phố Rạch Gía 9 km
về phía ðông Nam., cách quốc lộ 61 khoãng 300m. Nhìn chung thuận lợi về giao
thông.
4.2.2 Nhiệm vụ và phương hướng của trại
Nhiệm vụ:
Trại heo Tà Niên có 4 nhiệm vụ:
+ Sản xuất con giống cung cấp cho thị trường trong tỉnh và một số tỉnh lân cận.
+ Nâng cao ñàn heo của tỉnh về chất lượng lẫn số lượng.
+ Nạc hoá ñàn heo của tỉnh.
+ Phục vụ chương trình khuyến nông về chuyển ñổi con giống.
Phương hướng
Trại cố gắng phát triển ñàn heo thật cao như nhiệm vụ ñã nêu trên: luôn luôn phấn ñấu
về mặt kỹ thuật ñể lai tạo ñàn heo có chất lượng về con giống, năng suất sinh sản cao,
nạc nhiều trong thân thịt.

Trang 18


×