Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

KHẢO sát các mô HÌNH CHĂN NUÔI HEO ở NÔNG hộ PHƯỜNG AN BÌNH, QUẬN NINH KIỀU, TP cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.83 MB, 77 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐẠO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
--------------

NGUYỄN HỮU TÂM

KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
HEO Ở NÔNG HỘ PHƯỜNG AN BÌNH,
QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y

CẦN THƠ 7/2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐẠO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
--------------

KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
HEO Ở NÔNG HỘ PHƯỜNG AN BÌNH,
QUẬN NINH KIỀU, TP CẦN THƠ

Giáo viên hướng dẫn
Trương Chí Sơn


Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Tâm (3052455)

CẦN THƠ 7/2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐẠO TẠO
TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

KHẢO SÁT CÁC MÔ HÌNH CHĂN NUÔI
HEO Ở NÔNG HỘ PHƯỜNG AN BÌNH
QUẬN NINH KIỀU, TPCT

Cần Thơ, ngày.....tháng....năm 2008

Cần Thơ, ngày....tháng....năm 2008

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

DUYỆT BỘ MÔN

Trương Chí Sơn

Cần Thơ, ngày.....tháng.....năm 2008
DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG


MỤC LỤC

DANH SÁCH BẢNG ............................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH................................................................................................. vii
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... viii
TÓM LƯỢC.............................................................................................................. ix
CHƯƠNG I. ðẶT VẤN ðỀ ..................................................................................... 1
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................. 2
2.1 Tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam và ðBSCL ............................................... 2
2.1.2 Tình hình chăn nuôi heo ở Tp.Cần Thơ và nông hộ ....................................... 2
2.2 Một số phương thức chăn nuôi heo .................................................................... 3
2.2.1 Phương thức chăn nuôi heo nái ñể bán heo con cai sữa ................................ 3
2.2.2 Phương thức chăn nuôi heo nái ñể bán heo con cai sữa ................................ 4
2.2.3 Phương thức chăn nuôi heo thịt có tự túc con giống ....................................... 4

Trung tâm
ĐHnuôi
Cần
Thơ
@ở Tài
liệu
học tập và nghiên
cứu
2.5 MộtHọc
số môliệu
hình chăn
heo có
kết hợp
ðBSCL
.........................................
5
2.5.1 Mô hình nuôi heo kết hợp với nuôi cá.............................................................. 5

2.5.2 Mô hình VAC.................................................................................................... 6
2.5.3 Mô hình VACB ................................................................................................. 6
2.5.3.1 Vai trò của từng hợp phần trong mô hình VACB.......................................... 6
2.3.3.2 Mối tương tác giữa các hợp phần trong mô hình VACB .............................. 7
2.3.3.3 Ý nghĩa kinh tế của mô hình VACB ............................................................... 8
2.3.4 Mô hình chăn nuôi heo kết hợp với Biogas...................................................... 8
2.4 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái trong môi trường vật nuôi ......................... 9
2.4.1 Yếu tố sinh vật .................................................................................................. 9
2.4.1.2 Các yếu tố con người.................................................................................... 9
2.4.1.2 Yếu tố ñộng vật.............................................................................................. 9
2.4.2 Yếu tố vô sinh ................................................................................................... 9
2.4.2.1.Nhiệt ñộ ......................................................................................................... 9
2.4.2.2 ðộ ẩm không khí ........................................................................................... 10

i


2.4.2.3 Tổ hợp nhiêt ñộ, ñộ ẩm và khí hậu ñồ........................................................... 10
2.4.2.4. Ánh sang....................................................................................................... 10
2.4.2.5 Các khí thải hóa học...................................................................................... 11
2.4.3 Bố trí cấu trúc trong một chuồng nuôi heo....................................................... 11
2.4.3.1 Nền ................................................................................................................ 11
2.4.3.2 Vách............................................................................................................... 11
2. 4.3.3 Mái chuồng................................................................................................... 12
2. 4.3.4 Máng ăn, máng uống.................................................................................... 13
2. 4.3.5 Ô úm ............................................................................................................ 13
2. 4.3.6 Mật ñộ nhốt .................................................................................................. 13
2.5 Một số giống heo ñược nuôi phổ biến ở Việt Nam............................................. 13
2. 5.1 Heo Yorshire…………………………………..... ............................................... 13
2.5.2 Heo Landrace…………………………………............................................... 13

2.5.3 Heo Duroc……………………………………. ............................................... 14
4.5.4 Heo Pietrain ..................................................................................................... 14
4.5.5 Heo
Hampshire
................................................................................................
14
Trung tâm
Học
liệu ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
4.5.4 Heo Berkshire................................................................................................... 14
4.5.7 Các tổ hợp heo lai ............................................................................................ 15
4.5.7.1 Lai kinh tế ñơn giản hai giốn ( nội x ngoại ................................................... 15
4.5.7.2 Lai kinh tế phức tạp ba giống........................................................................ 15
4.5.7.3 Lai kinh tế phức tạp 4 giống ......................................................................... 15
4.5.7.4 Lai kinh tế ñơn giản 2 giống( ngoại x ngoại)................................................ 15
4.5.7.5 Lai kinh tế phức tạp 3 giống ( ngoại x ngoại)............................................... 15
4.5.7.6 Lai kinh tế phức tạp 4 giống (ngoại x ngoại) ............................................... 16
2.6 Các loại thức ăn dùng trong nuôi heo ................................................................. 16
2.6.1 Thức ăn giàu năng lượng ................................................................................. 16
2.6.1.1 Cám to ........................................................................................................... 16
2.6.1.2 Cám nhuyễn................................................................................................... 17
2.6.1.3 Tấm................................................................................................................ 17
2.6.1.4 Bắp ................................................................................................................ 17
2.6.1.5 Hèm rượu ...................................................................................................... 18

ii



2.6.2 Thức ăn giàu protein ........................................................................................ 18
2.6.2.1 Bột cá............................................................................................................. 18
2.6.2.2 Bột thịt hay bột thịt – xương.......................................................................... 19
2.6.3 Thức ăn giàu khoáng........................................................................................ 19
2.6.4 Thức ăn giàu Vitamin....................................................................................... 19
2.7 Cách thức cho heo ăn và nước uống cho heo...................................................... 20
2.7.1 Cách cho heo ăn............................................................................................... 20
2.7.2 Nước uống ........................................................................................................ 21
2.8 Ý nghĩa của việc nuôi dưỡng cân ñối ñể nâng cao sản phẩm của các loại heo... 21
2.9 Vệ sinh và phòng bệnh ........................................................................................ 27
2.9.1 Vệ sinh thân thể và chuồng trại........................................................................ 27
2.9.2 Lợi ích của việc tiêm phòng ............................................................................. 27
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 28
3.1 Thời gian - ñịa ñiểm ............................................................................................ 22
3.1.1 Thời gian .......................................................................................................... 28
3.1.2 ðịa
ñiểmliệu
...........................................................................................................
28
Trung tâm
Học
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
3.2 Phương tiện thực hiện ......................................................................................... 29
3.3 Phương pháp khảo sát ......................................................................................... 29
3.3.1 Xây dựng bộ câu hỏi......................................................................................... 29
3.3.2 Phỏng vấn người chăn nuôi ............................................................................ 29
3.3.3 Phương pháp quan sát ..................................................................................... 23
3.3.4 ðối chiếu và so sánh ........................................................................................ 29
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 31

4.1 ðặc ñiểm chăn nuôi heo ở phường An Bình ...................................................... 31
4.1.1 Mô hình chăn nuôi heo..................................................................................... 31
4.1.2 Phương thức chăn nuôi heo ............................................................................. 31
4.1.3 Qui mô nuôi heo ............... ............................................................................... 32
4.1.4 Thức ăn nuôi heo.............................................................................................. 32
4.1.5 Chuồng trại nuôi heo........................................................................................ 32
4.1.6 Vệ sinh phòng bệnh .......................................................................................... 32
4.2 ðặc ñiểm của 3 mô hình chăn nuôi heo kết hợp ở phường An Bình .................. 33

iii


4.2.1 Các mô hình nuôi heo....................................................................................... 33
4.2.2 Mô hình nuôi heo kết hợp với ao nuôi cá......................................................... 34
4.2.3 Mô hình nuôi heo kết hợp với biogas ............................................................... 35
4.2.3.1 Túi ủ biogas................................................................................................... 35
4.2.3.2Hầm ủ biogas………………………….......................................................... 36
4.2.4 Mô hình VAC.................................................................................................... 37
4.3 ðặc ñiểm về phương thức nuôi heo trong 3 mô hình chăn nuôi heo kết hợp ở
phường An Bình ........................................................................................................ 38
4.3.1 Các phương thức nuôi heo ............................................................................... 38
4.3.2 Phương thức nuôi heo nái ñể bán heo con....................................................... 39
4.3.3 Phương thức nuôi heo nái kết hợp với heo thịt ................................................ 41
4.3.4 Cách chọn phương thức nuôi heo theo từng thời ñiểm .................................... 41
4.4 ðặc ñiểm sử dụng con giống, thức ăn và nước uống trong 3 mô hình chăn nuôi
heo kết hợp ................................................................................................................ 42
4.4.1 Con giống ......................................................................................................... 42
4.4.2 Thức ăn và nước uống...................................................................................... 46

Trung tâm

liệu
Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
cứu
4.4.2.1Học
Các dạng
thứcĐH
ăn nuôi
heo ...........................................................................
46
4.4.2.2 Phương thức mua và vận chuyển thức ăn ..................................................... 49
4.5 Một số chi tiết chung về chuồng trại nuôi heo ở 3 mô hình................................ 51
4.5.1 Nền chuồng...................................................................................................... 51
4.5.2 Vách chuồng..................................................................................................... 52
4.5.3 Cửa chuồng ...................................................................................................... 52
4.5.4 Máng ăn............................................................................................................ 52
4.5.5 Máng uống và núm uống.................................................................................. 54
4.5.6 Cột, kèo và mái chuồng .................................................................................... 55
4.5.7 Mật ñộ nuôi heo................................................................................................ 56
4.6 Công tác vệ sinh phòng bệnh .............................................................................. 56
4.6.1 Vệ sinh cơ thể heo và chuồng nuôi................................................................... 56
4.6.2 Công tác tiêm phòng vắc xin............................................................................ 57
4.6.3 Công tác phòng trừ muỗi ................................................................................. 57
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ............................................................... 59

iv


5.1 Kết luận ............................................................................................................... 59
5.2 ðề nghị ................................................................................................................ 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 60

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Chiều cao vách ngăn................................................................................. 11
Bảng 2.2: ðịnh mức nuôi nhốt chung cho các loại heo ( Diện tích: m2) .................. 13
Bảng 2.3: Tỷ lệ phụ phẩm của lúa dùng làm thức ăn cho heo .................................. 17
Bảng 2.4: Thành phần dinh dưỡng của bột cá bán ngoài thị trường ........................ 18
Bảng 2.5: Lượng nước uống theo trọng lượng của heo ............................................ 21
Bảng 2.6 : Nhu cầu dưỡng chất cho heo tơ và heo nuôi thịt ..................................... 24
Bảng 2.7 :Nhu cầu dưỡng chất cho heo giống .......................................................... 25
Bảng 2.8: Nhu cầu dưỡng chất cho heo thịt giống lai ngoại ..................................... 26
Bảng 4.1: Bảng thống kê các mô hình chăn nuôi heo ở An Bình ( tính trên 35 hộ) . 33
Bảng 4.2: Bảng thống kê các phương thức chăn nuôi heo ( tính trên 35 hộ )........... 38
Bảng 4.3: Số hộ nuôi heo nái bán heo con hoàn toàn và bán một phần heo con ( tính
trên 21 hộ nuôi heo nái có bán heo con) ................................................................... 39
Bảng 4.4 Trọng lượng heo con sau cai sữa ............................................................... 40

Trung

Bảng 4.5: Tỉ lệ (%) màu lông của heo con và heo thịt ñược nuôi ở nông hộ (tính trên
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
35 hộ )........................................................................................................................
43

Bảng 4.6: Bảng thống kê nguồn gốc con giống ñược nuôi ở nông hộ (tính trên 35 hộ)
................................................................................................................................... 44
Bảng 4.7: Kết quả thống kê số lần dẫn tinh cho heo nái trong một chu kỳ lên giống
(tính trên 35 hộ)......................................................................................................... 45
Bảng 4.8: Các dạng thức ăn dùng ñể nuôi heo thịt ( tính trên 35 hộ) ....................... 47
Bảng 4.9: Bảng thống kê các phương thức mua bán thức ăn công nghiệp ( tính trên 35
hộ).............................................................................................................................. 49
Bảng 4.10: Các loại nền chuồng nuôi heo ñược khảo sát (tính trên 35 hộ) .............. 51
Bảng 4.11: Kết quả thống kê các loại máng ăn dùng ñể nuôi heo ( tính trên 35 hộ )53
Bảng 4.12: Tỉ lệ (%) hộ chăn nuôi sử dụng máng uống và núm uống ñể nuôi heo (tính
trên 35 hộ) ................................................................................................................. 54
Bảng 4.13: Kết quả thống kê các lọai vật liệu dùng ñể lợp mái chuồng nuôi heo ( tính
trên 35 hộ) ................................................................................................................. 55
Bảng 4.14: Kết quả thống kê số lần tắm heo trong một ngày ( tính trên 35 hộ ) ...... 57

vi

cứu


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Chuồng hai mái ......................................................................................... 12
Hình 2.2: Chuồng một mái........................................................................................ 12
Hình 3.1: Bản ñồ hành chính phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TPCT ................ 28
Hình 4.1: Mô hình nuôi heo kết hợp với ao cá.......................................................... 34
Hình 4.2: Túi ủ Biogas .............................................................................................. 35
Hình 4.3: Chuồng nuôi heo và hầm ủ biogas ............................................................ 36
Hình 4.4: Mô hình VAC............................................................................................ 37
Hình 4.5: Các giống heo nuôi ở nông hộ .................................................................. 43

Hình 4.6: Người chăn nuôi sử dụng cặn ñể nuôi heo................................................ 46
Hình 4.7: Một số cấu trúc thường thấy trong chuồng nuôi heo ................................ 53
Hình 4.8: Núm uống trong nuôi heo thịt ở nông hộ .................................................. 54

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vii


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT

AA

Axít Amin

ðBSCL

ðồng Bằng Sông Cửu Long

NXB

Nhà xuất bản

T PCT

Thành phố

TĂCN

Thức ăn công nghiệp


TĂðð

Thức ăn ñậm ñặc

TPHCM

Thành Phố Hồ Chí Minh

VAC

Vườn Ao Chuồng

VACB

Vườn Ao Chuồng Biogas

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

viii


TÓM LƯỢC
ðề tài ñược tiến hành bằng cách khảo sát ngẫu nhiên một số hộ chăn nuôi heo
ở 8 khu vực khác nhau của phường An Bình, quận Ninh kiều, TPCT nhằm nhận
ra các mặt ưu ñiểm và khuyết diểm của các mô hình chăn nuôi heo ở nông hộ,
trên cơ sở ñó giúp cho người chăn nuôi có ñược những cái nhìn tổng quát về
các mô hình chăn nuôi này. ðồng thời, giúp cho họ có thể chủ ñộng ñược mô
hình chăn nuôi heo tùy theo những ñiều kiện sẵn có.
ðề tài ñược thực hiện bằng hai phương pháp, phương pháp phỏng vấn trực

tiếp người chăn nuôi và phương pháp quan sát. Các vấn ñề phỏng vấn và quan
sát ñều ñược liệt kê trong bảng câu hỏi, ñó là các vấn ñề về mô hình nuôi heo,
phương thức chăn nuôi heo, con giống thức ăn và nước uống, chuồng trại và
công tác vệ sinh phòng bệnh. Các số liệu chúng tôi thu ñược ñược xử lý bằng
phuơng pháp thống kê mẩu ñiều tra.

Trung

Sau khi thống kê lại chúng tôi thấy rằng, có 3 mô hình chăn nuôi heo kết hợp
ñang ñược phát triển ở phường An Bình, gồm mô hình chăn nuôi heo có kết
hợp với ao cá, mô hình chăn nuôi heo có kết hợp với Biogas và mô hình VAC;
có 3 phương thức chăn nuôi heo gồm phương thức chăn nuôi heo nái ñể bán
tâm
Học
ĐH
Cầnthức
Thơ
@nuôi
Tàiheoliệu
tậpcon
vàgiống
nghiên
heo con
sau liệu
cai sữa
,phương
chăn
thịt học
có tự túc


phương thức nuôi heo thịt không tự túc con giống; Có 2 loại thức ăn chính
nhưng người chăn nuôi sử dung chúng dưới 4 dạng ñể nuôi heo……..
Trên cơ sở phân tích lại chúng tôi cũng thấy rằng, trong các mô hình chăn
nuôi heo thì mô hinhd chăn nuôi kết hợp với ao cá chiếm ỉ lệ cao nhất 57,14%,
tuy nhiên mô hình nuôi heo kết hợp với Biogas mói có kinh tế cao hơn; Về
phương thức nuôi heo, phương thức chăn nuôi heo thịt tự túc con giống chiếm
tỉ lệ thấp nhất 8,57% so với hai phương chăn nuôi còn lại là 60% và 31,43%,
phương thức chăn nuôi này chiếm tỉ lệ thấp có thể là do suốt 3 năm liên tiếp
(2005 – 2007) giá heo thịt tụt giảm liên tục, xuống tới mức thấp nhất, và kéo
dài khiến người chăn nuôi heo bị thua lổ, do dịc bệnh….. nên những hộ chăn
nuôi heo thịt ñã gác chuồng;………
Bên cạnh ñó, chúng tôi cũng có những ñề nghị: xung quanh chuồng heo nên có
hàng rào ñể hạn chế chó chạy rong cũng như người lạ vào khu vực nuôi heo,
ñây cũng có thể là nhân tố trung gian mang mần bệnh từ bên ngoài về gây
bệnh cho ñàn heo vì hiện tại diễn bệnh trên heo ñang diễn ra trên diện rộng.

ix

cứu


Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG I

ðẶT VẤN ðỀ

Ở khu vực ðBSCL, nông nghiệp là một ngành kinh tế chiếm tỉ trọng không
phải nhỏ. Do ñó, mô hình sản xuất trong nông nghiệp cũng rất ña dạng và sự
phát triển các mô hình này ñã góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế của

khu vực. Mô hình chăn nuôi gia súc mà cụ thể là mô hình chăn nuôi heo là
một trong những mô hình sản xuất nông nghiệp ñược nhân rộng ở khu vực
ðBSCL do tính bền vừng lâu dài cũng như những hiệu quả kinh tế ñem lại.
Trong quá trình sản xuất, các thành phần trong mô hình chăn nuôi này luôn tạo
ñược sự thống nhất, hộ trợ lẫn nhau và cùng biến ñổi linh hoạt theo hướng tích
cực khi có một yếu tố bên tác ñộng vào.
Trên thế giới, chăn nuôi heo là một ngành kinh doanh lớn, thịt heo chiếm 40%
sản lượng các loại thịt. Ở Việt nam, chăn nuôi heo là một nghề truyền thống
của hàng triệu nông hộ, thịt heo chiếm 75% tổng lượng các loại thịt trên thị
trường (Nguyễn Văn Bắc, 2007). Do nhu cầu tiêu thụ thịt trong nước ngày
càng tăng, ñặc biệt là thịt heo nạc, và do sự cạnh tranh gay gắt thịt heo trên
trường quốc tế nên nhiều mô hình nuôi heo ở Việt nam ñã có nhiều thay ñổi về
phương diện sản xuất ñể kịp thời thích ứng với thị trường.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ở vùng ðBSCL nói chung và TPCT nói riêng chăn nuôi heo ñã phát triển rất
nhanh nhờ có nguồn thức ăn phong phú, thời tiết thuận lợi, tập quán chăn nuôi
lâu ñời. Tuy nhiên tình hình chăn nuôi heo ở nhiều hộ gia ñình còn mang tính
tự phát, phân tán, các khâu quản lý chăm sóc nuôi nuôi dưỡng còn chưa chặt
chẽ. Trên cơ sở ñó, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Khảo sát các mô
hình chăn nuôi heo ở nông hộ” ở phường An Bình, quận Ninh Kiều, TPCT.

Mục tiêu của ñề tài: Nhận ra các mặt ưu ñiểm và khuyết ñiểm của các mô
hình chăn nuôi heo ở nông hộ, trên cơ sở ñó giúp cho người chăn nuôi có ñược
những cái nhìn tổng quát về các mô hình chăn nuôi này. ðồng thời, giúp cho
họ có thể chủ ñộng ñược mô hình chăn nuôi heo tùy theo những ñiều kiện sẵn
có.

1



Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG II

CỞ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam và ðBSCL
Theo Kiều Minh Lực (2007) hiện nay chúng ta có 3,8 triệu heo nái mỗi năm
sản xuất 26 triệu heo thịt, tương ñương 2,2 triệu tấn thịt heo. Trong ñó 50% số
heo ñược sản xuất từ quy mô nhỏ hộ gia ñình chăn nuôi theo phương thức tận
dụng, 40% từ quy mô trung bình thâm canh hoặc bán thâm canh và chỉ có 10%
từ quy mô trang trại theo phương thức công nghiệp.
Phương thức chăn nuôi heo trong thực tiễn nước ta cũng tồn tại 3 phưong thức
khác nhau bao gồm: Chăn nuôi heo nái sinh sản ñể bán heo con cai sữa, chăn
nuôi heo thịt không tự túc con giống và chăn nuôi heo thịt tự túc con giống.
Phưong thứ chăn nuôi thứ nhất và thứ ba thường chuyển dịch lẫn nhau. Vì
trong trường hợp không bán ñược heo con cai sữa, người chăn nuôi phải tiếp
tục nuôi cho ñến ngày xuất chuồng. Phưong thức chăn nuôi thứ hai có ưu thế
là có thể dự báo thị trường và chủ ñộng về thời gian ñầu vào, có thể bỏ trống
chuồng khi không thuận lợi, không bị rủi ro cho chi phí nuôi heo nái, tuy
nhiên khó khăn là không chủ ñộng nguồn con giống.
trình dịch chuyển quy mô ñàn trong chăn nuôi heo ở nước ta sẽ xảy ra
Trung tâmQuá
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tương tự với các nước phát triển. Biến ñổi nhanh và mạnh mẽ nhất vẫn là khu
vực các trang trại chăn nuôi quy mô trung bình. Dưới tác ñộng của giá cả, dịch
bệnh, sức ép người tiêu dùng ñòi hỏi loại hình này cần phải thay ñổi quy mô,
tăng ñầu tư khoa học kỹ thuật ñể có thể tồn tại. Hoặc thay ñổi phương thức sản

xuất bằng cách chuyển từ chăn nuôi heo thịt tự túc con giống sang chăn nuôi
heo thịt không tự túc con giống quy mô lớn dưới hình thức gia công trong một
chuỗi sản xuất. Hoặc chuyển hướng sang sử dụng nguồn giống heo ñịa phương
ñể sản xuất các sản phẩm thịt heo chất lượng cao bằng phương pháp nuôi thâm
canh có kiểm soát chặt chẽ. Do vậy ñòi hỏi mạnh mẽ từ phía người chăn nuôi
ở ñây là xác ñịnh tính ñặc thù về mặt chất lượng thịt của các giống heo ñịa
phương. Tổ chức chọn lọc, nhân giống và thương mại sản phẩm thịt heo ñịa
phương.
2.1.2 Tình hình chăn nuôi heo ở TPCT và nông hộ
Theo Hoàng Cẩm (2007,2008) tổng ñàn heo của TPCT là 157.831 con giảm so
với năn 2006 là 15.640 con; trong tháng 4 năm 2007 tổng ñàn heo của TPCT
149.767 con giảm so với tháng 3 năm 2007 là 8.064 con; tháng 2/2008 tổng
ñàn heo có 101.348 con giảm so với tháng tháng 01/2008 là 28.982con. Như
vậy ñàn heo của TPCT liên tục giảm. Hiện nay, giá heo hơi tăng vọt nên nhiều

2


Luận văn tốt nghiệp

hộ chăn nuôi heo muốn khôi phục lại cơ cấu ñàn nhưng lại gặp khó khăn nữa,
ñó là do giá con giống cao, giá thức ăn ñồng loạt tăng. Tuy nhiên, những hộ
chăn nuôi heo có ñàn heo từ hai ñến vài chục con nái, có khả năng về vốn, có
kinh nghiệm trong chăn nuôi và biết kết hợp chăn nuôi lồng ghép thì thu lại
hiệu quả nhất ñịnh.
Bên cạnh ñó, người chăn nuôi hiện nay cũng gặp không ít khó khăn như chất
lượng con giống chưa tốt, ñầu tư về thức ăn còn thấp, chuồng trại chưa chú
trọng, công tác phòng bệnh còn chưa chặt chẽ…..
Theo Kiều Minh Lực (2007) chăn nuôi heo ở hộ gia ñình vẫn phát triển song
song với các qui mô chăn nuôi khác. Mặc dù ít chịu rủi ro của ñầu vào nhưng

chăn nuôi heo ở nông hộ thu ñược lợi nhuận không cao do ảnh hưởng của
nhân tố trung gian là thương lái. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi heo
từ hộ gia ñình chủ yếu là thị trường tại chỗ.
Một số nguời chăn nuôi xưa nay cho rằng, nuôi heo là một phương pháp “ bỏ
ống” có hiệu quả. Nuôi heo là lấy công làm lời. Nhưng gần ñây giá heo hơi có
chiều hướng tăng cao nên nuôi heo không còn là phương pháp “bỏ ống” mà là
một phương pháp kinh doanh có lãi.
2.2 Một số phương thức chăn nuôi heo

Trung tâm2.2.1
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Phương thức chăn nuôi heo nái ñể bán heo con cai sữa
ðây là phương thức mà người chăn nuôi có công lao ñộng ñể chăm sóc và
quản lý ñàn heo nái nhưng không thể nuôi heo sau cai sữa thành heo thịt xuất
chuồng.
Ở phương thức chăn nuôi này, hộ chăn nuôi có những thuận lợi sau: Nguồn
vốn ñầu tư với một lượng ban ñầu tuơng ñối nhỏ nhưng có cho ra một lượng
heo cai sữa ban ñầu; Nếu heo nái có lịch phối giống cụ thể thì lượng heo con
sau cai sữa sẽ ñược bán thường xuyên và vì vậy có một dòng thu nhập tương
tự như sản xuất sữa và trứng.
Bên cạnh ñó, phương thúc chăn nuôi này cũng gặp mặt hạn chế của nó: Giá
heo sau cai sữa biến ñộng tới những thời ñiểm khác nhau của cùng một năm;
Nhiều bệnh có thể làm giảm sút quá trình thụ thai, phôi thai sống, tiết sữa và
sức sống của heo con; Lợi nhuận của việc sản xuất heo sau cai sữa thường dẫn
tới việc ñẻ khích khao, làm cho công việc rất liên tục (Hội ñồng hạt cốc chăn
nuôi Mỹ, 1996 ).

3



Luận văn tốt nghiệp

2.2.2 Phương thức chăn nuôi heo nái ñể bán heo con cai sữa
Ở phương thức này, người nuôi heo sẽ mua heo sau cai sữa và nuôi cho tới
trọng lượng xuất chuồng. Trong cách nuôi heo này, người chăn nuôi cần có
một lượng tiền tương ñối lớn ñể mua heo sau cai sữa.
Giá của một kg heo sau cai sữa gần gấp ñôi so với heo thịt nên chi phí mua
heo giống chiếm khoảng 40% chi phí sản xuất. Hậu quả là người chăn nuôi
heo thịt từ heo sau cai sữa cần có một số vốn lớn ñể hoạt ñộng và dính vào
mạo hiểm tài chính.
Trong phương thức chăn nuôi này, người nuôi có ñược những mặt thuận lợi
sau: Mặc dù nhu cầu vốn cao nhưng tỉ lệ thu hồi vốn tương ñối nhanh so với
nuôi heo ñẻ ñến heo thịt, vì vậy thời gian từ lúc tiến hành cho tới lúc thu tiền
chỉ khoảng bốn tháng trong khi nuôi từ heo nái cần phải một năm. Người chăn
nuôi bắt ñầu nuôi heo ñã ổn ñịnh (20 - 25 kg) nên tránh ñược giai ñoạn cần
công lao ñộng cao và vấn ñề ñiều hành phức tạp ñối với ñàn giống và heo con
sơ sinh.

Trung

Tuy nhiên, phương thức nuôi heo thịt không tự túc con giống cũng có mặt tồn
tại: Có nhiều chi phí phát sinh khi mua heo giống như phí vận chuyển, thiếu
tâmhụtHọc
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cân; Nếu ñàn heo con ñuợc mua từ nhiều nguồn khác nhau thì việc phân
loại trước khi chuyển về trại nuôi sẽ không ñồng ñều về giống và ñe dọa bởi
nhiều thứ bệnh; Giá heo sau cai sữa biến ñộng lớn và bị ảnh hưởng bởi giá heo
thịt trên thị truờng lưu hành. Vì thế, trong khi lợi nhuận từ ñàn heo sau cai sữa
mua về hoàn toàn khả quan trong giai ñoạn heo thịt tăng thì mất mát nhiều lần

trong giai ñoạn tụt giá (Hội ñồng hạt cốc chăn nuôi Mỹ, 1996 ).
2.2.3 Phương thức chăn nuôi heo thịt có tự túc con giống
ðây là phương thức chăn nuôi heo mà người chăn nuôi có ý ñịnh chăn nuôi
lâu dài vì ñây là phương thức nuôi từ heo nái cho ñến heo thịt xuất chuồng. Ở
phương thức này, người chăn nuôi không phải bị ñộng về nguồn heo sau cai
sữa do biến ñộng của thị trường.
Sản phẩm của phương thức chăn nuôi này là heo thịt và ñược bán ra một hoặc
vài lần trong tháng vì thế thu nhập rất ñều trong năm, hạn chế trắc trở về luân
chuyển tiền.
Thời gian nuôi từ heo nái ñẻ ñến heo thịt là một khoảng thời gian tương ñối
dài, chi phí ñầu tư cũng tương ñối lớn, trong khoảng thời gian nuôi thị trường
có thay ñổi thì phương thức này cũng khó thích nghi; ðể có ñàn heo thịt xuất

4


Luận văn tốt nghiệp

ra ñều ñặn thì ñòi hỏi phải có chương trình phối giống kiểm soát ñể có heo con
sau cai sữa (Hội ñồng hạt cốc chăn nuôi Mỹ, 1996 ).
2.3 Một số mô hình chăn nuôi heo có kết hợp ở ðBSCL
2.3.1 Mô hình nuôi heo kết hợp với nuôi cá

Trung

Những năm gần ñây, mô hình nuôi heo kết hợp với nuôi cá sử dụng thức ăn dư
thừa và phân heo phát triển khá phổ biến ở nhiều vùng nông thôn ðBSCL góp
phần khai thác hiệu quả tiềm năng ñất, nước … của nông hộ, hạn chế những
trở ngại, khó khăn do biến ñộng về giá các sản phẩm chăn nuôi, ñồng thời góp
phần cải thiện ñời sống cho nhiều nông hộ. ðã có nhiều nghiên cứu và ñưa ra

một số kết luận về các giải pháp kỹ thuật cho mô hình ñạt hiệu quả kinh tế cao
là: Mật ñộ và cơ cấu loài cá thả phải phù hợp với khối lượng gia súc, gia cầm
nuôi. Các thí nghiệm ñã cho thấy nuôi 120 con heo kết với nuôi cá thì nên thả
cá với mật ñộ 7 con/m2 ao, thành phần cá thả thường rô phi (60%), sặc rằn
(30%) và cá hường (10%). Bên cạnh thức ăn tự nhiên, cá nuôi ñược bổ sung
thêm thức ăn tự chế biến với khẩu phần ăn 2 – 3% trọng lượng cá/ngày, ñạt
hiệu quả cao. Khi nghiên cứu khác với số lượng heo và mật ñộ cá thả nuôi
khác như mật ñộ thả 1 – 3 – 5 con/m2 ao với 50 heo nuôi, thành phần cá thả, cá
rô phi (60%), mè vinh (30%), chép (10%), cho cá ăn thức ăn bổ sung gồm các
phụ liệu
phế phẩm
nông nghiệp
với Tài
khẩu liệu
phần học
ăn 2 tập
– 3 %
lượng cứu
tâmloại
Học
ĐH Cần
Thơ @
vàtrọng
nghiên
cá/ngày. Sau 6 tháng nuôi thì năng suất cá ñạt 647 kg (ñối với ao thả 1
con/m2), 1.348 kg (3 con/m2) và 1.456 kg (5 con/m2). Lợi nhuận mang lại từ
mô hình cho nông hộ dao ñộng từ 2,19 – 6,74 triệu ñồng/ha.
Trong thực tế sản xuất thì các mô hình nuôi kết hợp thường cho năng suất và
thu nhập tương ñối thấp so với các mô hình thủy sản chuyên canh, nhưng
thông qua các hoạt ñộng khai thác tổng hợp, kết hợp năng suất và lợi nhuận

mang lại từ nhiều thành phần tham gia trong cùng một hệ thống ñã góp phần
ñáng kể trong việc cải thiện và ổn ñịnh lợi nhuận mang lại cho người chăn
nuôi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ngoại lệ, do chạy theo lợi nhuận
nhiều người dân ñã tăng cao mật ñộ heo, gà … thả nuôi trong hệ thống hoặc sử
dụng quá nhiều thuốc trừ sâu trong ruộng lúa và vườn cây … vấn ñề ô nhiễm
môi trường sẽ phát sinh, phá vỡ tính phát triển bền vững của hệ thống, ảnh
hướng nhiều ñến sinh hoạt của cộng ñồng dân cư trong khu vực. Do vậy, ñây
là vấn ñế rất ñáng ñược quan tâm và cần có giải pháp khắc phục ñồng bộ, ñáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững của hệ thống sản xuất mang tính tổng hợp cho
vùng ðBSCL (Nguyễn Thanh Phương et al., 2004).

5


Luận văn tốt nghiệp

2.3.2 Mô hình VAC
Theo Hoàng Anh Thư (2006) hiện nay, mô hình VAC ñang phát triển mạnh
mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều nông dân trở thành tỷ phú nhờ vào việc
phát triển ñúng cách và hiệu quả những mô hình VAC. Mô hình VAC là mô
hình làm kinh tế tận dụng ñược tối ña nguồn dinh dưỡng. Hiện nay với việc
phát triển các sản phẩm chế phẩm sinh học ñược áp dụng vào mọi mặt của
hoạt ñộng nông nghiệp thì việc xây dựng các mô hình VAC càng mang lại
những hiệu quả kinh tế cao Mô hình VAC có nhiều ưu ñiểm như: Khai thác
triệt ñể tài nguyên thiên nhiên ñất ñai, khí hậu và tập quán người dân; sản xuất
sản phẩm hàng hóa với ña dạng cây, con; sử dụng chất thải từ chăn nuôi biến
thành khí biogas hoặc nuôi cá, nuôi trùng, trùng lại nuôi gà, vịt… tạo một
vòng khép kín. Sản xuất càng khép kín thì hiệu quả kinh tế càng cao, giá thành
sản phẩm hạ và an toàn môi trường. Ngoài ra, mô hình lấy ngắn nuôi dài sử
dụng hữu hiệu công lao ñộng ñịa phương giúp nông dân ổn ñịnh cuộc sống.


Trung

Tuy nhiên, mô hình VAC cũng gặp những khó khăn ñó là: chưa xác ñịnh ñược
vị trí của các thành phần trong hệ thống và phân bố ñất ñai hợp lý, chưa chọn
ñược giống cây và con ñể nuôi trồng, chưa có bản ñồ thiết kế chi tiết về vườn
cây chuồng nuôi, chưa xây dựng ñược hệ thống ñường xá và hàng rào bảo vệ
trong hệ thống VAC dẫn tới những khó khăn trong quá trình vân chuyển cây
tâmcon
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cũng như vật nuôi, gây ra khó khăn trong quá trình chăm sóc. Mỗi loại ñịa
hình và quy mô cụ thể mà ta xây dựng một loại kiểu ao khác nhau có thể là ao
ñơn, ao song song hoặc ao xen. Nước trong ao không ñáp ứng ñủ tiêu chuẩn
dễ mang lại bệnh dịch. Vệ sinh chuồng trại chưa tốt vật nuôi dễ bị nhiễm bệnh
và phân chia cây cối trong hệ thống chưa phù hợp (Hoàng Anh Thư, 2006).
2.3.3 Mô hình VACB
Các mô hình kết hợp với trồng lúa ñã có từ lâu ñời ở ðBSCL và ngày càng
phát triển ña dạng như: lúa- màu, lúa-cá, lúa-tôm... trong các mô hình canh tác
kết hợp ấy, mô hình VAC ñược áp dụng phổ biến và chủ yếu ở vùng trung tâm
(ðBSCL). Từ mô hình này ñã xuất hiện một mô hình mới hoàn chỉnh hơn- mô
hình VACB (Vườn-Ao-Chuồng-Biogas).
2.3.3.1 Vai trò của từng hợp phần trong mô hình VACB
Vườn: nông hộ trồng các loại cây ăn trái (phần lớn là các loại cây ăn trái ñặc
sản của vùng ðBSCL), các nông hộ ñều tận dụng phần ñất trồng bên dưới tán
cây ăn trái ñể trồng các loại rau, cỏ và các loại cây làm thức ăn cho chăn nuôi.
Nước tưới cho vườn cây ăn trái ñược lấy từ hệ thống mương có chất thải từ
biogas qua ñó ñã giảm ñược một lượng phân bón hoá học ñáng kể góp phần
tăng tuổi thọ của vườn cây ăn trái.
6



Luận văn tốt nghiệp

Ao: ngoại trừ các vườn cây ăn trái ñã thiết kế quá lâu thì nông hộ tận dụng hệ
thống mương ñể nuôi thuỷ sản nhưng phần lớn các hộ nông dân thiết kế
VACB theo hướng mới hiện ñại thì người dân ñào ao lớn ñể tận dụng mặt
thoáng rộng của ao ñể nuôi thuỷ sản sẽ hiệu quả hơn.Thường nông dân nuôi
ghép một số loài cá trong mô hình này ñể tận dụng triệt ñể các phụ phẩm sẳn
có của các hợp phần khác.
Chuồng: chăn nuôi là nguồn lợi khác và là một thành phần kinh tế quan trọng
trong mô hình này. Nguồn phân chuồng trong mô hình VACB không sử dụng
bón trực tiếp cho vườn cây ăn trái mà qua hệ thống biogas nhằm cung cấp gas
cho sinh hoạt và hạn chế ô nhiễm môi trường.
Biogas: hiện nay có 2 loại biogas: hầm biogas xây kiên cố và biogas làm bằng
túi nylon. Hai loại hầm và túi biogas này ñều nhằm mục ñích xử lý nguồn
phân chuồng trong chăn nuôi ñể hạn chế ô nhiễm, tạo nguồn khí ñốt rẽ tiền
ñồng thời tận dụng nuôi thuỷ sản và tưới tiêu cho vườn cây ăn trái.
2.3.3.2 Mối tương tác giữa các hợp phần trong mô hình VACB

Trung

Trong mô hình, sản phẩm ñầu ra của hợp phần này sẽ trở thành sản phẩm ñầu
vào của hợp phần khác.Ví dụ: phân từ heo của hợp phần chuồng sau khi qua
hầm biogas sẽ làm thức ăn cho cá trong hợp phần ao và cung cấp nguồn phân
tâmhữu
Học
liệu
Thơqua
@việc

Tàisửliệu
tậphay
vàbùn
nghiên
cơ cho
hợpĐH
phầnCần
vườn thông
dụng học
nước tưới
thải của cứu
hầm biogas cho vườn cây. Mặt khác heo, bò... nuôi trong hợp phần chuồng, sử
dụng các loại rau cải hay các loại cỏ có hàm lượng dinh dưỡng cao trồng trong
hợp phần vườn làm thức ăn...Vì thế, hệ thống này tạo ra một chuỗi dinh dưỡng
hoàn hảo với chi phí thấp và bền vững của mô hình... Hầm biogas trong mô
hình sẽ trở thành ?hầm cầu tự hoại tự nhiên? khi chúng ñã trực tiếp tiếp nhận
phân từ chăn nuôi ñể tạo khí ñốt rẽ tiền, làm sạch môi trường và tạo nên chuỗi
liên tục giữa các hợp phần trong mô hình.
Việc sử dụng trực tiếp nguồn phân trong chăn nuôi ở các nông hộ nếu không
ñược kiểm soát chặt chẽ sẽ dẫn ñến ô nhiễm môi trường, nhất là vùng ven ñô
thị như Thành Phố Cần Thơ, khi mà các hoạt ñộng chăn nuôi còn khá phổ
biến. ðể khắc phục vấn ñề trên, hầm phân heo với hệ thống VAC trở thành hệ
thống VACB. Khí gas sinh ra trong hầm ủ biogas ñược sử dụng làm nguồn
nhiên liêu thay thế cho gas công nghiệp trong việc nấu nướng. Chất thải từ
phân ñược phân huỷ sẽ làm thức ăn cho cá hoặc làm nguồn phân bón hữu cơ
cho cây trồng. Hệ thống VACB ñóng một vai trò quan trọng cho việc cải thiện
ñiều kiện vệ sinh của môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng ở
khu vực nông thôn. Ở ðBSCL, mô hình VACB ñã và sẽ góp phần sản xuất ra
những sản phẩm nông nghiệp bền vững cùng với việc bảo vệ môi trường. Góp
7



Luận văn tốt nghiệp

phần hạ giá thành sản xuất, tăng tính cạnh tranh cho các mặt hàng nông sản
trong thời buổi hội nhập kinh tế hiện nay.
2.3.3.3 Ý nghĩa kinh tế của mô hình VACB
Tăng nguồn thu nhập cho hộ nông dân, do việc sử dụng triệt ñể các hợp phần
trong mô hình, tiết kiệm chi phí nếu chỉ tính riêng chất ñốt hàng năm khoảng
2 triệu ñồng cho mỗi nông hộ nhờ nguồn khí gas sinh học thay cho gas công
nghiệp, bùn thải và nước thải từ hầm ủ biogas là nguồn phân hữu cơ rất tốt cho
cây trồng và là nguồn thức ăn cho cá.
Hầm ủ biogas trong mô hình VACB có thể kết hợp sử dụng như là cầu tiêu tự
hoại cho người dân ở nông thôn thay cho cầu tiêu cá tra ñang bị cấm sử dụng
do ô nhiễm môi trường và sản phẩm không an toàn vệ sinh thực phẩm.
Mô hình VACB giảm chi phí ñầu tư, tăng lợi nhuận, giải phóng sức lao ñộng,
tạo sản phẩm nông nghiệp an toàn thực phẩm, giảm khoảng 50% chi phí phân
bón cho vườn cây ăn trái, giảm sâu bệnh, ñặc biệt là sản phẩm ñược người tiêu
dùng tin tưởng.

Trung

Theo tính toán từ những hộ nông dân thực hiện mô hình VACB ở phường
Long Hoà, quận Bình Thuỷ dưới sự hổ trợ kỹ thuật của trường ðại Học Cần
Thơ cho thấy, nếu các hộ nông dân có diện tích vườn từ 2000m2 - 7000m2, ao
tâmnuôi
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cá có diện tích từ 200m2- 600m2, chuồng heo nuôi từ 12- 20 con heo
(nuôi 2-2,5 ñợt heo/năm) và hầm biogas có thể tích từ 6m3- 10m3 thì thu nhập

của cả mô hình từ 80 - 100 triệu ñồng/năm. Sau khi trừ chi phí còn lãi khoảng
30-40 triệu ñồng/năm. ðiều ñặc biệt quan trọng là tính bền vững của mô hình
qua nhiều năm thực hiện ñược ổn ñịnh về thu nhập, kiểm soát ñược dịch bệnh
trong chăn nuôi, tuổi thọ của vườn cây ăn trái ñược kéo dài và môi trường vẫn
ñược ñảm bảo tốt (Lê Văn Tính, 2006).
2.3.4 Mô hình chăn nuôi heo kết hợp với Biogas
Trong chăn nuôi gia súc, việc xây dựng hầm ủ biogas hay túi ủ biogas ñể xử lý
phân ñược nhiều nông hộ thực hiện. Việc xây dựng hầm ủ khí sinh học và ñưa
vào sử dụng nó rất ñơn giản và rẻ tiền. Các gia ñình ở nông thôn có thể tự làm
hầm ủ tạo khí biogas dựa trên những bản vẽ thiết kế ñơn giản và dễ hiểu. Diện
tích xây dựng hầm ủ không lớn, có thể làm chìm dưới ñất.
Về hiệu quả kinh tế, mỗi năm sử dụng khí ñốt biogas, một gia ñình nông thôn
ở ta có thể tiết kiệm ñược từ 1 ñến 2 triệu ñồng, trong ñiều kiện ñun nấu thoải
mái. Mô hình này ñặc biệt phù hợp với mô hình chăn nuôi trang trại, mô hình
VAC…
Một ưu ñiểm rất dễ thấy về mặt môi trường, ñó là vấn ñề rác thải và vệ sinh
8


Luận văn tốt nghiệp

môi trường ñược ñảm bảo. Hầu hết các loại rác thải nông nghiệp và hộ gia
ñình ñều có thể ñưa vào hố ủ vì ña số chúng là chất thải hữu cơ dễ phân huỷ.
Sau khi ñược lấy ra từ bể ủ, chất thải này hầu như không còn các loại vi sinh
vật gây bệnh như trước khi ñưa vào bể ủ. Các loại chất thải ñược chú ý thu
gom, tạo cảnh quan ñẹp của môi trường trong gia ñình, thôn xóm; chuồng trại
luôn trong tình trạng sạch sẽ (ðoànViệtTiến, 2007).
2.4 Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái môi trường trong vật nuôi
Theo Phạm Sỹ Tiệp và Nguyễn ðăng Vang (2006), yếu tố môi trường là
những thực thể và các hiện tượng riêng rẻ của tự nhiên, cấu tạo nên môi

trường như sông, núi, mây nước….. Khi các yếu tố này tác ñộng trực tiếp hay
gián tiếp lên vi sinh vật và vi sinh vật phải ứng lại một cách thích nghi, chúng
ñược coi là yếu tố sinh thái. Tùy theo bản chất và ảnh hưởng của tác ñộng,
người ta xếp các yếu tố trên thành hai dạng: ñó là các yếu tố sinh vật và các
yếu tố vô sinh.
2.4.1 Yếu tố sinh vật
2.4.1.2 Các yếu tố con người

Trung

Yếu tố con người là quyết ñịnh ñến môi trường vật nuôi do hoạt ñộng và mục
ñích của họ tạo nên. Con người quyết ñịnh chọn giống vật nuôi, chổ nuôi,
tâmcũng
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
như thức ăn gia súc: Các dạng như nuôi khép kín công nghiệp, nuôi
thông thoáng tự nhiên, nuôi không có sân và nuôi có sân… Con người ñã tạo
nên một môi trường nhân tạo ñối với gia súc, gia cầm. Con người ñã gây ảnh
hưởng mạnh mẽ với phản ứng của vật nuôi cho dù tác ñộng ñó ñúng hay sai.
2.4.1.2 Yếu tố ñộng vật
Trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm, vật nuôi cũng tác ñông lên con
người và vật nuôi. Ví dụ: Trong chăn nuôi thâm canh, gia súc gia cầm ñược
nuôi với mật ñộ rất lớn, các thí thải ra( H2S.) của phân , nước tiểu và chất thải
chăn nuôi ñã thải ra bầu không khí ảnh hưởng ñến năng suất chăn nuôi, bệnh
của con vật và ảnh hưởng ñến sức khỏe của con người quanh ñó.
2.4.2 Yếu tố vô sinh
2.4.2.1.Nhiệt ñộ
Nhiệt ñược hình thành chủ yếu từ bức xạ mặt trời. Do vậy, trên bề mặt cơ bản
của trái ñất có 2 nguồn nhiệt cơ bản : bức xạ nhiệt từ sự chiếu sáng trực tiếp và
bức xạ nhiệt sóng dài phản xạ lại từ các vật thể xung quanh.

Trong chăn nuôi, nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến gia súc, gia cầm. Tuy nhiên sự ảnh
hưởng này phụ thuộc rất nhiều vào loài, giống và lứa tuổi khác nhau. ðối với
9


Luận văn tốt nghiệp

heo lúc mới sinh ra cần nhiệt ñộ 350C ñến sau cai sửa nhiệt ñộ còn lại là 250C.
Khi nhiệt ñộ môi trường tăng lên vượt quá ñiều kiện sinh lý bình thường thì
các hoạt ñộng của chúng bị ảnh hưởng, kể các năng suất sinh trưởng, mức ăn,
bệnh tật và năng suất sinh sản
2.4.2.2 ðộ ẩm không khí
ðộ ẩm (A0) ñược xác ñịnh bởi các chỉ số: ñộ ẩm tuyệt ñối và ñộ ẩm tương ñối.
ðộ ẩm là một yếu tố rất quan trọng ñối với sự sinh trưởng và năng suất của gia
súc, gia cầm. Ẩm ñộ tương ñối do môi trường bên ngoài xâm nhập vào, ñồng
thời kết hợp với các quá trình sống của heo thải ra hơi nước (hô hấp, bài
tiết….) làm ẩm ñộ tương ñối tăng lên. Ngoài ra, từ thiết kế chuồng trại cũng
làm ảnh hưởng rất lớn ñên mức ñộ của ẩm ñộ như sự thông thoáng, mật ñộ
nhốt, sự thóat nước thải... Các kết quả nghiên cứu của nghành thú y cho thấy,
bệnh gia súc, gia cầm nhiều nhất vào tháng 2, 3, 4, 8 ,10. ðó là những tháng
có ñộ ẩm cao.
2.4.2.3 Tổ hợp nhiêt ñộ, ñộ ẩm và khí hậu ñồ

Trung

Ẩm ñộ và nhiệt ñộ là hai yếu tố quan trọng của khí hậu. Sự tác ñộng tổ hợp
của nhiệt ñộ và ẩm ñộ quyết ñịnh ñời sống và sự phân bố của sinh giới. Ví dụ:
Như nhiệt ñộ là yêu tố giới hạn ñến sinh vật một cách rõ ràng, khi ñộ ẩm tối ña
tâmhay
Học

liệuNgược
ĐH Cần
Tàikhiliệu
tập giới
và hạn
nghiên
tối thiểu.
lại, ñộ Thơ
ẩm sẽ @
tác hại
nhiệthọc
ñộ ở mức
trên và cứu
dưới ñối với sinh vật ñó.
Twomey (1936) dựa vào sự tương tác của nhiệt ñộ và ñộ ẩm của mỗi tháng
trong năm ñể lập khí hậu ñộ. Trên trục ñứng ghi lại ñai lượng trung bình nhiệt
ñộ của một tháng, trên trục ngang ghi lại ñại lượng trung bình hàng tháng của
lượng mưa hay ẩm ñộ tương ñối. Mỗi tháng tương ứng một ñiểm và một số
trên sơ ñồ. ðó là khí hậu ñồ. Những vật nuôi nào có biểu ñồ thời tiết khí hậu ở
vùng xuất xứ tương ñối trùng với vùng chuẩn bị nhập ñến thì có nhiều thuận
lợi hơn trong việc thích nghi.
2.4.2.4. Ánh sáng
Ánh sáng mặt trời ñược hấp thụ trực tiếp qua da có tác dụng kích thích các quá
trình ñồng hóa trong cơ thể súc vật, khiến súc vật mau lớn hơn. Ánh sáng cũng
có ý nghĩa quan trọng ñối với hoạt ñộng nội tiết và khả năng sinh sản của gia
súc, gia cầm. Thiếu ánh sáng các chất nội tiết của súc vật không sinh sản ñược.
Ánh sáng mặt trời ảnh hưởng trực tiếp ñến trạng thái sinh lý của loài vật. Do
ảnh hưởng của tia bức xạ các phân tử khí phân hủy thành những ion mang
ñiện, gây ra các cảm ứng của cơ thể. Vì vậy thiếu ánh sáng khí trời ẩm ướt thì
xúc vật mệt mỏi.


10


Luận văn tốt nghiệp

ðối với heo ánh sang không phải là yếu tố quan trọng, ngoại trừ trường hợp
thiếu ánh sáng kéo dài liên tục có thể là cho ẩm ñộ cũng như vi sinh, nấm móc
phát triển nhiều. Heo có thể nhờ vào ánh sánh buổi sáng chiếu trực tiếp lên da
ñể chuyển ñổi tiền vitamin D cho nhu cầu
2.4.2.5 Các khí thải hóa học
Trong quá trình nuôi, các chất khí thải từ heo (qua hô hấp), mùi từ phân nước
rửa chuồng và chất khí do sự sản sinh từ các thức ăn thừa, rơi vải tạo nên một
hổn hợp các khí thải hóa học như N2, O2, CO2, NH3, CO. Có các qui ñịnh về
mức ñộ tối ña về sự hiện diện của các khí này vì vựot quá sẽ ảnh hưởng ñến
heo và cả người chăm sóc.
Ngoài ảnh hưởng của hai yếu tố vô sinh và sinh vật trên, yếu tố chuồng trại
cũng góp phần ñáng kể vào sự sinh trưởng vật nuôi.
2.4.3 Các yếu tố xây dựng của chuồng trại heo
2.4.3.1 Nền

Trung

Theo Võ Văn Ninh (2003) chất lượng nền chuồng heo có yêu cầu cao hơn ñối
với các loại gia súc khác, cụ thể là nền không ñược lạnh, không thấm và có ñộ
bền cao. Nền tráng xi măng cần có ống lăn ñể giảm bớt ñộ trơn trợt. Nền
ñược Cần
quá cứng
dễ là@
hưTài

móngliệu
heo học
hay dễtập
bị heo
chuồng. cứu
tâmchuồng
Học không
liệu ĐH
Thơ
vàphá
nghiên
Nền chuồng luôn khô ráo, ñộ dốc 1-3% nghiêng về phía cống.
Diện tích nền chuồng phải qui ñịnh chổ nghĩ ngơi, chổ ăn uống, chổ vệ sinh.
Nếu nền chuồng quá rộng heo sẽ ñi phân bừa bãi, nếu quá chật heo sẽ cắn
nhau ñể giành chổ nằm, hay nằm trên phân.
2.4.3.2 Vách
Là phần tường bao che, có tác dụng chống gió lùa, nắng chiều, mưa hắt và
cũng là một chi tiết kỹ thuật trong chuồng nuôi. Vách có thể xây bằng gạch
hoặc xi măng, ñôi khi bằng ván, cây, ñất. ðộ cao vách ngăn cho heo phải thích
hợp với từng loại heo.
Bảng 2.1: Chiều cao vách ngăn

Loại heo

Chiều cao vách ngăn (m)

Heo nái nuôi con
Heo thịt và nái chửa

0,6 - 0,7

0,7 - 0,8

Heo con, heo hậu bị

0.7 - 0.8

(Ban biên tập-biên dịch Công ty văn hóa Bảo Thắng, 2002)

11


Luận văn tốt nghiệp

2.4.3.3 Mái chuồng
Theo Võ Văn Ninh (2003),mái chuồng che nắng, che mưa và ñồng thời tạo sự
thông thoáng trong chuồng nuôi. Mái phải có ñộ cao thích hợp, nếu cao quá
gió lạnh sẽ lùa vào, mưa tạt. Thấp quá chuồng không thoáng khí, do ñó ñộ ẩm
có thể tăng lên. Có hai kiểu mái chuồng cơ bản:
Chuồng một mái
- Ưu ñiểm : Thoáng khí và mát, vì ẩm ñộ và nhiệt ñộ có thể thoát ra ngoài dễ
dàng.
- Nhược ñiểm: Mưa có thể tạt, gió lùa nắng dội vào chuồng nếu xây dựng
không chú ý.
ðây là kiểu chuồng thích hợp với heo con, heo nọc ñang sinh sản.
Chuồng hai mái
- Ưu ñiểm: Tiết kiệm ñược diện tích so với chuồng một mái; Mùa lạnh mái sẽ
giữ ñược hơi ấm, có thể xây thêm tường ngăn và chổ heo nằm, nhờ ñó tránh
ñược mưa tạt, gió lùa, nắng rọi.
- Nhược ñiểm: Sẽ giữ hơi nóng và ẩm ñộ trong mùa hè gây hầm nóng vì nhiệt
ñộ và khí ẩm khó thoát ra khỏi hai mái


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chuồng một mái chỉ có thể thiết kế cho chuồng một dãy, tuy nhiên phải có
mái phụ. Chuồng hai mái chung cho một dãy và hai dãy. Tùy theo vật liệu lợp
mái mà ñộ dốc của mái có thể thay ñổi.





(Võ Văn Ninh, 2003)

12


Luận văn tốt nghiệp

2.4.3.4 Máng ăn, máng uống
Máng ăn và máng uống nên xây bằng xi măng, lòng máng phải nhẳn ñể dễ
quét dọn. Trong thực tế chăn nuôi với qui mô lớn, heo thịt và heo con thường
dùng máng ăn, máng uống tự ñộng. Kỹ thuật tự ñộng ñạt ñược những lợi ít rỏ
ràng, vừa mang ý nghĩa kinh tế kỹ thuật lẫn thú y (Trương lăng, 2003).
2.4.3.5 Ô úm
Ô úm heo con nằm trong ngăn nái nuôi con. Kích thước 1 x 1m, bên trong ñặt
một máng ăn cho heo con, ô úm có nắm ñậy hình tam giác, có cạnh 1m. Trên
có khoét lỗ trống ñể ñặt ñèn úm 100w ( có chụp), chiều cao ô úm 0,7m
(Trương lăng, 2003).
2.7.3.6 Mật ñộ nhốt
Mật ñộ nhốt là một chỉ tiêu quan trọng, nếu nhốt gia súc quá chật sẽ cắn nhau
giành chỗ nằm, nếu nhốt quá rộng heo sẽ thải phân bừa bãi và làm bẩn

chuồng.
Bảng 2.2: ðịnh mức nuôi nhốt chung cho các loại heo ( Diện tích: m2)

Loại heo

Diện tích
2

ô chuồng (m /con)

sân vận ñộng (m2/con)

chửaliệu ĐH1,5Cần Thơ @ Tài liệu
1,25học tập và nghiên cứu
Trung tâmHeo
Học

Heo hậu bị
Heo thịt

1,0
1,0

1,0
0,5

Heo con theo mẹ 5

5


(Trương lăng, 2003)

2.5 Một số giống heo ñược nuôi phổ biến ở ðBSCL
2.5.1 Heo Yorkshire
Heo có xuất xứ từ vùng Yorkshire vương quốc Anh, da lông trắng tuyền. ðặc
ñiểm riêng của heo Yorkshire là tai ñứng, thể chất vững chắc, trán rộng, bốn
chân khỏe. Heo to, con ñực trưởng thành 250 – 400kg/con, con cái 200 320kg/con.
Heo có 12 – 14 vú, ñẻ sai 10 -12 con/lứa, nuôi con khéo, sơ sinh 1,2kg/con,
heo thịt 6 tháng tuổi 90 – 100kg, tỷ lệ nạc 52 – 55%.
2.5.2 Heo Landrace
Là giống heo hướng nạc mỡ, xuất xứ từ ðan Mạch. Heo có da lông trắng, tầm
vóc to, dài mình, ngực nông, mông nở, trông ngang hình giống cái nêm. ðặc

13


×