Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

NGHIÊN cứu mối TƯƠNG QUAN GIỮA điểm THỂ TRẠNG với TRỌNG LƯỢNG và NĂNG SUẤT sữa của bò NUÔI tại LONG hòa THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (824 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI

TRẦN THỊ KIM KHÁNH

NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
Trung tâm Học
liệu THỂ
ĐH Cần
Thơ @VỚI
Tài liệu
học tậpLƯỢNG
và nghiên cứu
ðIỂM
TRẠNG
TRỌNG
VÀ NĂNG SUẤT SỮA CỦA BÒ NUÔI TẠI
LONG HÒA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y

Cần Thơ, 6/2008


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y

NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
ðIỂM THỂ TRẠNG VỚI TRỌNG LƯỢNG
VÀ NĂNG SUẤT SỮA CỦA BÒ NUÔI TẠI
LONG HÒA THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Giáo viên hướng dẫn
NGUYỄN MINH THÔNG

Sinh viên thực hiện
TRẦN THỊ KIM KHÁNH
MSSV: 3042079
Lớp: Chăn nuôi thú y K30A

Cần Thơ, 6/2008


TRƯỜNG ÐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI

NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA
ðIỂM THỂ TRẠNG VỚI TRỌNG LƯỢNG
VÀ NĂNG SUẤT SỮA CỦA BÒ NUÔI TẠI
LONG HÒA THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Cần Thơ, ngày.......tháng......năm 2008


Cần Thơ, ngày... tháng.....năm 2008

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
DUYỆT BỘ MÔN
Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu
học tập và nghiên cứu

Nguyễn Minh Thông

Cần Thơ, ngày........tháng.......năm 2008
DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG


LỜI CẢM ƠN

Xin kính dâng cha mẹ và gia ñình những người thân yêu ñã luôn ñộng viên tôi về tinh
thần và vật chất trên con ñường học vấn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thầy Nguyễn Minh Thông ñã tận tình dìu dắt, chỉ dạy, hướng dẫn và truyền ñạt những
kiến thức chuyên môn ñể tôi có thể hoàn thành ñề tài này.
Các chú, các bác, các anh chị ở hợp tác xã bò sữa Long Hòa thành phố Cần Thơ ñã tận
tình giúp ñỡ và tạo ñiều kiện tốt ñể tôi thực hiện ñề tài.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn Chăn nuôi và bộ môn Thú y khoa Nông
Nghiệp và Sinh học ứng dụng Trường ðại học Cần Thơ ñã hết lòng truyền ñạt kiến
thức và kinh nghiệm trong suốt 4 năm học tập tại trường.
Xin cảm ơn các bạn lớp chăn nuôi thý y K30 ñã cùng nhau chia sẽ, giúp ñỡ, ñộng viên
trong suốt quá trình học. ðặc biệt xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Hồng Thái ñã giúp ñỡ
tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện ñề tài.


chânliệu
thànhĐH
cảm Cần
ơn ! Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung tâmXin
Học
Trần Thị Kim Khánh

i


TÓM LƯỢC
Sữa là sản phẩm rất cần thiết cho mọi người, ñặc biệt là người già, trẻ em và người bệnh vì
giá trị phẩm chất cao của nó. Ngày nay, nhu cầu tiêu thụ sữa tươi ngày càng cao, nên chăn
nuôi bò sữa ñang là ngành nghề ñược chú trọng, trong ñó, nuôi bò sữa ở các nông hộ ñang
ñược ñầu tư và phát triển. Tuy nhiên ñây là một nghề mới nên cần nhiều sự hướng dẫn kỹ
thuật ñể hiều biết và thực tế hơn nữa. ðề tài “Nghiên cứu mối tương quan giữa ñiểm thể
trạng với trọng lượng và năng suất sữa của bò nuôi tại Long Hòa thành phố Cần Thơ” nhằm
mục ñích tìm sự tương quan giữa ñiểm thể trạng với trọng lượng và năng suất hiện tại của bò
sữa tại ñây và từ ñó ứng dụng hệ thống chấm ñiểm này vào các nông hộ ñể người nuôi có thể
tự nhận xét chế ñộ dinh dưỡng hiện tại ñã thích hợp với bò hay chưa. Qua 4 tháng ñiều tra
nghiên cứu chúng tôi ghi nhận ñược:
Về năng suất sữa
Sản lượng sữa trung bình của giống bò F2 là cao nhất (12,18 kg/con/ngày và cao nhất là ở
tháng cho sữa thứ 1 là 20,2kg/con/ngày), kế ñến là giống bò F3 (11,81kg/con/ngày), giống bò
HF (11,53 kg/con/ngày) và thấp nhất là giống F1 (10,31 kg/con/ngày).
Sản lượng sữa trung bình cao nhất vào tháng cho sữa thứ hai (năng suất trung bình ñạt
16,29kg/ngày/con, với ngày cao nhất ñạt 28 kg/ngày/ con) và sau ñó giảm dần qua các tháng
cho sữa tiếp theo.
Năng suất giữa các lứa ñẻ của ñàn bò. Từ lứa thứ nhất (trung bình 10,72 kg/ngày/con) tăng

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
lên vào lứa thứ 2 (trung bình 11,23 kg/ngày/con) và tiếp tục tăng vào lứa thứ 3 (trung bình
13,31 kg/ngày/con), sau ñó năng suất giảm dần theo tuổi của bò.

Khẩu phần ăn hàng ngày là nguyên nhân chính dẫn ñến sự không ổn ñịnh về sản lượng sữa.
Về ñiểm thể trạng
ðiểm thể trạng trung bình chung cho ñàn bò ở Long Hòa là 2,68. Mức ñiểm thể trạng cao
nhất ñạt ñược là 3,25 thấp nhất là 2. Nhìn chung ñàn bò ở Long Hòa thể trạng không tốt.
Giống bò F1 có ñiểm thể trạng ñạt mức cao nhất 2,82 kế ñến là giống F2 ñạt 2,72, giống F3
ñạt 2,69 và thấp nhất là giống HF ñạt 2,64.
ðiểm thể trạng tăng dần qua các lứa ñẻ của bò ñẻ thứ nhất (ñiểm thể trạng ñạt 2,64) ñến lứa
thứ hai (ñiểm thể trạng ñạt 2,67) và tăng dần lên lứa thứ ba (ñiểm thể trạng ñạt 2,82). Và
tăng dần từ tháng cho sữa thứ nhất (ñiểm thể trang là 2,48) ñến tháng cho sữa thứ ba(ñiểm
thể trạng ñạt 2,68). Qua các tháng tiếp theo ñiểm thể trạng có xu hướng ổn ñịnh và tăng dần.
Giữa ñiểm thể trạng và trọng lượng của bò có sự tương quan chặt chẽ.
Chưa thấy rõ mối tương quan giữa ñiểm thể trạng và năng suất của bò không tương quan.
Phương pháp chấm ñiểm thể trạng này ñơn giản, dễ sử dụng, không cần các trang thiết bị
nên có thể áp dụng vào các nông hộ.

ii


MỤC LỤC

Trung

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................ i
TÓM LƯỢC .............................................................................................................................. ii
MỤC LỤC................................................................................................................................ iii

DANH SÁCH BẢNG ................................................................................................................v
DANH SÁCH BIỂU ðỒ.......................................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH............................................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................. vii
CHƯƠNG 1: ðẶT VẤN ðỀ .....................................................................................................1
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ....................................................................................2
2.1 Một vài nét về chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam.......................................................................2
2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển bò sữa ở Việt Nam ...................................................................2
2.1.2 Tình hình nuôi dưỡng bò sữa ............................................................................................4
2.1.3 Lược duyệt một số nghiên cứu về quản lý thể trạng bò sữa..............................................5
2.2 ðịnh hướng phát triển bò sữa từ năm 2001-2010 ...............................................................6
2.2.1 Nhóm yếu tố kỹ thuật gồm................................................................................................7
2.2.2 Nhóm yếu tố tổ chức bao gồm ..........................................................................................8
2.2.3 Nhóm yếu tố chính sách của chính phủ.............................................................................8
2.2.4 Nhóm yếu tố về kinh tế xã hội ..........................................................................................8
2.3 Sơ lược ñặc ñiểm giống bò (ở Việt Nam và ở ðBSCL) .....................................................9
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.1 Giống bò ñịa phương.........................................................................................................9
2.3.2 Một số bò sữa ..................................................................................................................10
2.4 Cách chọn giống bò sữa ....................................................................................................14
2.5 Sinh cho sữa .......................................................................................................................14
2.5.1 Sự sinh sữa ......................................................................................................................14
2.5.2 Sự thải sữa .......................................................................................................................15
2.6 Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho bò sữa ......................................................................15
2.6.1 Nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa ......................................................................................15
2.6.2 Thức ăn cho bò sữa .........................................................................................................19
2.7 Chăm sóc nuôi dưỡng.........................................................................................................23
2.7.1 Chăm sóc bò ñang mang thai ..........................................................................................23
2.7.2 Chăm sóc bò ñẻ ..............................................................................................................23

2.7.3 Chăm sóc bò ñang vắt sữa...............................................................................................23
2.7.4 Chăm sóc bò cạn sữa ......................................................................................................23
2.8 Quản lý thể trạng bò sữa ...................................................................................................24
2.8.1 Tầm quan trọng của ñánh giá và quản lý thể trạng bò sữa..............................................24
2.8.2 Quy luật thay ñổi thể trạng của bò sữa............................................................................28
2.9 Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sữa bò .....................................................................31
2.9.1 Yếu tố di truyền...............................................................................................................31
2.9.2 Những yếu tố cá thể........................................................................................................31

iii


Trung

2.9.3 Dinh dưỡng......................................................................................................................32
2.9.4 Thời tiết khí hậu môi trường ...........................................................................................32
2.9.5 Kỹ thuật vắt sữa bò..........................................................................................................32
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................36
3.1. Phương tiện .......................................................................................................................36
3.1.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................................36
3.1.2 ðối tượng nghiên cứu......................................................................................................36
3.1.3 ðiều kiện nghiên cứu ......................................................................................................36
3.1.4 Dụng cụ nghiên cứu .......................................................................................................36
3.2 Phương pháp tiến hành.......................................................................................................37
3.3. Xử lý số liệu ......................................................................................................................41
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ...............................................................................43
4.1 Ghi nhận tổng quát .............................................................................................................43
4.2 ðiều kiện chuồng trại ........................................................................................................43
4.3 Cách chăm sóc bò sữa qua các giai ñoạn ...........................................................................44
4.4 Các chỉ tiêu theo dõi...........................................................................................................45

4.4.1 Dinh dưỡng......................................................................................................................45
4.4.2 Năng suất sữa ..................................................................................................................48
4.2.3 Thể trạng .........................................................................................................................56
4.2.4 Sự tương quan giữa thể trạng với năng suất, trọng lượng của bò sữa.............................62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ..............................................................................66
tâm
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
5.1 KếtHọc
luận ..............................................................................................................................66
5.2 ðề nghị ...............................................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………68

iv


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1 Kế hoạch sản xuất sữa ñến 2020.................................................................................7
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu sản xuất cơ bản của bò vàng Việt Nam ...........................................10
Bảng 2. 3 Thể trạng mong muốn của bò sữa ở các thời ñiểm khác nhau.................................29
Bảng 2.4 Nguyên nhân làm thay ñổi thể trạng mong muốn và giải pháp khắc phục...............30
Bảng 4.1 Các loại khẩu phần tại Long Hòa..............................................................................47
Bảng 4.2 Năng suất sữa chung của toàn ñàn qua các tháng cho sữa (kg/ngày) ......................49
Bảng 4.3 Năng suất sữa theo từng giống bò (kg/ngày) ............................................................50
Bảng 4.4 Năng suất sữa theo từng lứa ñẻ (kg/ngày) ................................................................51
Bảng 4.5 Năng suất sữa của giống bò F1(kg/ngày) .................................................................53
Bảng 4.6 Năng suất sữa của giống bò F2 (kg/ngày) ................................................................54
Bảng 4.7 Năng suất sữa của giống bò F3 (kg/ngày) ................................................................54
Bảng 4.8 Năng suất sữa của giống bò HF (kg/ngày) ...............................................................55
Bảng 4.9 Thể trạng chung của toàn ñàn ...................................................................................56
Bảng 4.10 ðiểm thể trạng theo từng giống bò ........................................................................58

Bảng 4.11 ðiểm thể trạng theo từng tháng cho sữa ................................................................60
Bảng 4.12 ðiểm thể trạng theo lứa ñẻ....................................................................................61

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v


DANH SÁCH BIỂU ðỒ

Biểu ñồ 1: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam ........................................................4
Biểu ñồ 2: Quy luật thay ñổi thể trạng của bò sữa trong chu kỳ vắt sữa..................................28
Biểu ñồ 3: Thay ñổi thể trạng lý tưởng ở bò sữa......................................................................30
Biểu ñồ 4: Sự biến ñộng năng suất sữa qua từng tháng cho sữa ..............................................49
Biểu ñồ 5: Sự biến ñộng năng suất sữa theo từng giống bò .....................................................50
Biểu ñồ 6: Sự biến ñộng năng suất sữa qua từng lứa ñẻ ..........................................................51
Biểu ñồ 7: Sự biến ñộng năng suất sữa giữa các giống bò.......................................................56
Biểu ñồ 8: ðiểm thể trạng chung theo giống bò ......................................................................59
Biểu ñồ 9: ðiểm thể trạng qua các tháng cho sữa....................................................................61
Biểu ñồ 10: ðiểm thể trạng qua từng lứa ñẻ ............................................................................62
Biểu ñồ 11: Tương quan giữa ñiểm thể trạng với trọng lượng ở nhóm bò không mang thai ..63
Biểu ñồ 12: Sự tương quan giữa ñiểm thể trạng với trọng lượng ở nhóm bò mang thai .........63
Biểu ñồ 13: Sự tương quan giữa ñiểm thể trạng với năng suất ở nhóm bò không mang thai ..64
Biểu ñồ 14: Sự tương quan giữa ñiểm thể trạng với năng suất ở nhóm bò mang thai.............64

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

vi



DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Bò vàng Việt Nam..................................................................................................... 9
Hình 2: Bò HF ...................................................................................................................... 10
Hình 3: Bò lai Sind............................................................................................................... 11
Hình 4: Bò lai F1.................................................................................................................. 12
Hình 5: Bò lai F2 ................................................................................................................. 13
Hình 6: Vị trí quan sát chấm ñiểm thể trạng ........................................................................ 26
Hình 7: Hình ảnh bò sữa có ñiểm thể trạng khác nhau ........................................................ 27
Hình 8: Vị trí chấm ñiểm thể trạng ...................................................................................... 39
Hình 9: ðiểm thể trạng 3,25................................................................................................. 39
Hình 10: ðiểm thể trạng 3.................................................................................................... 40
Hình 11: ðiểm thể trạng 2,75............................................................................................... 40
Hình 12: ðiểm thể trạng 2,5................................................................................................. 40
Hình 13: ðiểm thể trạng 2,25............................................................................................... 41
Hình 14: ðiểm thể trạng 2.................................................................................................... 41
Hình 15: Các kiểu chuồng nuôi............................................................................................ 44

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
HF: Holstein Friesian
KPTĂ: Khẩu phần thức ăn
KP: Khẩu phần
P.t.h: Prôtêin tiêu hóa
W: Thể trọng
TT: Tăng trọng

vii



CHƯƠNG 1: ðẶT VẤN ðỀ
Sữa và những sản phẩm từ sữa là nguồn cung cấp dưỡng chất quý giá cho con người,
là nguồn thức ăn dễ tiêu hóa và dễ hấp thu so với các loại thức ăn khác, ñặc biệt là ñối
với trẻ em, người già ốm ñau. Sữa giúp trẻ em mau lớn, góp phần trong sự phát triển
toàn diện về thể lực và cả trí lực.
Chăn nuôi trâu bò sữa ở Việt Nam vốn không là ngành nghề truyền thống, nó xuất
hiện ở Việt Nam từ những năm ñầu của thế kỷ XX. Trải qua những năm tháng khó
khăn của ñất nước, ngành chăn nuôi bò sữa ñã ñóng góp ñáng kể trong việc ñảm bảo
nhu cầu lương thực thực phẩm cho sự phát triển của ñất nước. Tuy nhiên ngành chăn
nuôi bò sữa mới chỉ thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa từ những năm 1990 trở
lại ñây.

Trung

Bên cạnh các trang trại lớn bò sữa ñã ñược nuôi theo các hộ gia ñình dưới hình thức
“hợp tác xã chăn nuôi bò sữa”. Việc chăn nuôi bò sữa tạo ñược việc làm và góp phần
cải thiện, nâng cao mức thu nhập cho người dân thôn quê. Tuy nhiên, ñây còn là vấn
ñề khá mới mẻ ñối với người dân nói chung và ñối với người nuôi nói riêng. Làm thế
nào ñể khai thác ñược sản lượng sữa tối ña, nâng cao ñược khả năng sinh sản, hạn chế
những rủi ro về các bệnh dinh dưỡng…Nó ñòi hỏi phải có chiến lược chăm sóc và
tâm
liệu
Cần
quản lýHọc
bò một
cáchĐH
hợp lý
nhất.Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tình trạng dinh dưỡng phản ánh khá rõ ñến trọng lượng và năng suất sữa của bò.

Nhưng trong chăn nuôi nông hộ thường thì bò sữa không nhận ñược khẩu phần ăn phù
hợp với nhu cầu bởi phần lớn các nông hộ nuôi bò theo thói quen và kinh nghiệm.
ðiều ñó dẫn ñến sự mất cân ñối trong khẩu phần giữa những bò cho sữa cao và thấp,
ảnh hưởng ñến năng suất và thể trạng chung của bò. ðể thu ñược lợi nhuận cao nhất,
ñòi hỏi người nuôi phải biết cách chăm sóc và nuôi dưỡng bò ñúng kỹ thuật.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành ñề tài” Nghiên cứu mối tương quan
giữa ñiểm thể trạng với dinh dưỡng, trọng lượng và năng suất sữa của bò nuôi tại
Long Hòa Thành phố Cần Thơ”
Mục tiêu của ñề tài là: tìm sự tương quan giữa ñiểm thể trạng với trọng lượng và năng
suất sữa hiện tại của ñàn bò sữa. Từ ñó ứng dụng hệ thống chấm ñiểm thể trạng này
vào trong các nông hộ ñể người chăn nuôi có một nhận xét cụ thể về chế ñộ nuôi
dưỡng và chăm sóc xem ñã thích ứng với khả năng sản xuất của bò hay chưa.

1


CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Một vài nét về chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam
2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển bò sữa ở Việt Nam
Theo nguồn từ thì
bò sữa ở Việt Nam có quá trình phát triển
1920 – 1923
Người Pháp ñã ñưa các giống bò chịu nóng như bò Red Sindhi (thường gọi là bò Sind)
và bò Ongle (thường gọi là bò Bô) vào Tân Sơn Nhất, Sài Gòn và Hà Nội ñể nuôi thử
và lấy sữa phục vụ người Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên số lượng bò sữa thời ñó còn ít
(khoảng 300 con) và năng xuất sữa thấp (2-3 kg/con/ngày).
1937 – 1942

Trung


Ở miền Nam ñã hình thành một số trại chăn nuôi bò sữa ở Sài Gòn-Chợ Lớn, mỗi
ngày sản xuất ñược hàng nghìn lít sữa và tổng sản lượng sữa ñạt trên 360 tấn/năm. Có
6 giống bò sữa ñã ñược nhập vào miền Nam là Jersey, Ongole, Red Sindhi,
Tharpara, Sahiwal và Haryana. Cũng ở miền Nam trong giai ñoạn này, Chính phủ
Australia ñã giúp ñỡ xây dựng Trung tâm bò sữa thuần Jersey tại Bến Cát với số lượng
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
80 bò cái, nhưng do ñiều kiện chiến tranh Trung tâm này sau ñó ñã giải thể. Bò lai
hướng sữa và bò sữa nhiệt ñới về sau ñược nuôi tại Tân Bình, Gò Vấp, Thủ ðức tại
những trại bò sữa do tư nhân quản lý với qui mô nhỏ từ 10-20 con, sản xuất sữa tươi
cung cấp cho các nhà hàng và trực tiếp cho người tiêu dùng là chính.
1954 - 1960
Ở miền Bắc, Nhà nước bắt ñầu quan tâm ñến phát triển chăn nuôi, trong ñó có bò sữa.
Các Nông trường quốc doanh ñược xây dựng như Ba Vì (Hà Tây), Mộc Châu (Sơn
La), Than Uyên (Nghĩa Lộ), Tam ðường (Lào Cai), Hữu Nghị (Quảng Ninh), Hà
Trung (Thanh Hoá)... cùng với các trạm trại nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn
nuôi bò sữa. Năm 1960, giống bò sữa lang trắng ñen Bắc Kinh lần ñầu tiên ñã ñược
ñưa vào Việt Nam nuôi thử nghiệm tại Ba Vì, Sa Pa và Mộc Châu. ðến thập kỷ 70,
Việt Nam ñã ñược Chính phủ Cu Ba viện trợ 1000 con bò sữa Holstein Friesian (HF)
về nuôi thử nghiệm tại Mộc Châu. ðồng thời chính phủ Cu Ba cũng ñã giúp ta xây
dựng Trung tâm bò ñực giống Moncada ñể sản xuất tinh bò ñông lạnh.
Những năm 1970
Từ năm 1976 một số bò sữa HF ñược chuyển vào nuôi tại ðức Trọng (Lâm ðồng).
Bên cạnh ñó phong trào lai tạo và chăn nuôi bò sữa cũng ñược phát triển mạnh thêm ở

2


các tỉnh miền ðông Nam Bộ và Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, cho ñến những năm ñầu
thập kỷ 1980, ñàn bò sữa của Việt Nam chỉ ñược nuôi tại các nông trường quốc doanh

và các cơ sở trực thuộc sở hữu Nhà nước. Quy mô các nông trường quốc doanh thời
ñó phổ biến là vài trăm con, quy mô lớn nhất là Nông trường Mộc Châu với khoảng
1000 con. Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm chăn nuôi, cơ chế quản lý không phù
hợp, ñiều kiện chế biến và tiêu thụ sữa khó khăn nên nhiều nông trường ñã phải giải
thể do chăn nuôi bò sữa không có hiệu quả. ðàn bò sữa cũng vì thế mà giảm sút nhanh
chóng.
1985 – 1987
ðồng thời với việc nuôi bò thuần nhập nội, chương trình lai tạo bò sữa Hà-Ấn (HFx
Lai Sind) cũng ñược triển khai song song với chương trình Sind hoá ñàn bò Vàng nội.
Trong thời gian 1985-1987 Việt Nam nhập bò Sind (cả bò ñực và bò cái) từ Pakistan
về nuôi ở nông trường Hữu nghị Việt Nam-Mông Cổ và Trung tâm tinh ñông lạnh
Moncada (Ba Vì, Hà Tây). ðồng thời năm 1987, bò Sahiwal cũng ñã ñược nhập từ
Pakistan về nuôi tại Trung tâm tinh ñông lạnh Moncada và Nông trường bò giống
miền Trung (Ninh Hoà, Khánh Hoà). Những bò Sind và Sahiwal này ñã ñược dùng ñể
tham gia chương trình Sind hoá ñàn bò Vàng Việt Nam nhằm tạo ra ñàn bò Lai Sind
làm nền cho việc gây HF khác nhau tuỳ theo thế hệ lai: F1 (1/2 HF), F2 (3/4 HF), F3
(7/8 HF) hay F2 (5/8 HF).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trong thời gian trên Việt Nam cũng ñã nhập tinh ñông lạnh bò Jersey và Nâu Thuỵ Sĩ
dùng ñể lai với bò cái Lai Sind (LS), bò Vàng và bò cái lai F1, F2 (HF x LS). Tuy
nhiên do năng suất sữa của con lai kém xa so với bò lai với bò Holstein, hơn nữa do
màu lông không hợp với thị hiếu của người nuôi, nên việc lai tạo với bò này không có
hướng phát triển thêm.
1986 - 1999
Từ năm 1986 Việt Nam bắt ñầu phong trào ñổi mới và chỉ sau 3 năm từ một nước
thiếu lương thực Việt Nam ñã có lương thực xuất khẩu. Kinh tế phát triển ñã tạo ra
nhu cầu dùng sữa ngày càng tăng. Do vậy, ñàn bò sữa ở TP HCM, các tỉnh phụ cận
như Bình Dương, ðồng Nai, Long An, ngoại thành Hà Nội và các tỉnh phụ cận cũng
tăng nhanh về số lượng. Từ năm 1986 ñến 1999 ñàn bò sữa tăng trưởng trung bình

11%/năm. Phong trào chăn nuôi bò sữa tư nhân ñã hình thành và tỏ ra có hiệu quả.
2001
Chính phủ ñã có chủ trương ñẩy mạnh phát triển ngành sữa của Việt Nam với việc
thông qua Quyết ñịnh 167/2001/Qð/TTg về chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa
trong giai ñoạn 2001-2010. Theo chủ trương này từ năm 2001 ñến 2004 một số ñịa phương (TP Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Sơn La,
Hoà Bình, Hà Nam, …) ñã nhập một số lượng khá lớn (trên 10 nghìn con) bò HF
3


thuần từ Australia, Mỹ, New Zealand về nuôi. Một số bò Jersey cũng ñược nhập từ
Mỹ và New Zealand trong dịp này.

Biểu ñồ 1: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam
(Nguồn: Cục Nông nghiệp (2005), Cục Chăn nuôi (2006))

Trung

Trong tổng ñàn bò sữa trong cả nước hiện có, trên 75% tập trung ở TP Hồ Chí Minh
và cácHọc
tỉnh phụ
cận ĐH
như ðồng
Bình@
Dương
Long
An v.v...,
20% ở các
tâm
liệu
CầnNai,

Thơ
Tài vàliệu
học
tập khoảng
và nghiên
cứu
tỉnh phía Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miền Trung và trên 2% ở Tây Nguyên. Hiện tại,
trong cơ cấu giống ñàn bò sữa cả nước bò HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai
chiếm khoảng 90%. Chăn nuôi bò sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia ñình (95%), ngoài
ra có một số ít cơ sở chăn nuôi nhà nước và liên doanh.
Nhìn chung, ngành chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh từ ñầu những năm 1990 ñến
2004, nhất là từ sau khi có Quyết ñịnh 167 nói trên. Tuy nhiên, hiện tại tổng sản lượng
sữa tươi sản xuất trong nước mới chỉ ñáp ứng ñược khoảng 20-25% lượng sữa tiêu
dùng, còn lại phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một số năm phát triển quá nóng, từ
năm 2005 sự phát triển của ngành chăn nuôi bò sữa cũng ñã chững lại và bộc lộ một
số khó khăn, yếu kém mới, nhất là trong vấn ñề tổ chức quản lý vĩ mô ngành hàng và
tổ chức quản lý sản xuất các cơ sở chăn nuôi “hiện ñại” có quy mô lớn.
2.1.2 Tình hình nuôi dưỡng bò sữa
Theo kết quả ñiều tra thức ăn và khẩu phần bò sữa khu vực thành phố Hồ Chí Minh
vào năm 1990 cho thấy khẩu phần bò sữa thường thiếu cỏ xanh, nhiều thức ăn tinh và
thức ăn nhuyễn lên men (Lê xuân Cương và ctv,1995).
Theo kết quả ñiều tra của Nguyễn Văn Tìm và ctv, 1998 cho thấy tỉ lệ thức ăn tinh
trong khẩu phần khá cao, từ 55%-60,5% chất khô tương ứng cho bò có sản lượng duới

4


3000 lít/chu kỳ. Có thể ñây là nguyên nhân làm giảm thời gian khai thác sữa, ñồng
thời tăng tỉ lệ ñau móng, què chân.
Qua một vài nghiên cứu về các khẩu phần chăn nuôi bò hướng sữa cho thấy :

Ảnh hưởng của năng lượng cỏ xanh và thể trạng lên khả năng sinh sản của bò sữa của
Chung Anh Dũng và ctv, 1998 cho thấy kết quả khẩu phần cân bằng năng lượng
( ± 10% so với tiêu chuẩn NRC, 1989) ñã cải thiện ñáng kể các chỉ tiêu sinh sản so với
khẩu phần không cân bằng năng lượng (<10% hoặc >10% so với tiêu chuẩn NRC,
1989). ðồng thời các tác giả ñã kết luận những khẩu phần có ñầy ñủ cỏ tươi
( ≥ 20kg/ngày) cũng cải thiện ñáng kể các chỉ tiêu sinh sản so với không ñủ cỏ tươi.

Trung

Nghiên cứu của ðinh Văn Cải và ctv, 1999 cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng phù
hợp cho bò F1- HF có năng suất 9-10 kg/ngày và 10-15 kg/ ngày là 117-122g prôtêin
và 2069-2088 kcal ME/kg vật chất khô với lượng vật chất khô ăn vào tương ứng là 3,3
và 3,5 % trọng lượng sống. Cũng theo ðinh Văn Cải và ctv, 1992 khi cho bò có năng
suất sữa khác nhau ăn khẩu phần tương tự nhau sẽ làm cho bò có năng suất thấp
(<15kg) dư thừa năng lượng cũng như prôtêin ăn vào và thiếu hụt ñối với bò có năng
suất cao (>15kg). ðồng thời, nếu cân ñối lại những khẩu phần bị thiếu năng lượng,
prôtêin (theo tiêu chuẩn AFRC, 1991) thì sẽ làm tăng 10-12% sản lượng sữa, còn ñối
với những khẩu phần thừa năng lượng, prôtêin thì việc giảm bớt mật ñộ dinh dưỡng
khẩu phần
giảm
năng@
suất
nhưng
giảmtập
ñángvà
kể nghiên
giá thành sản
tâm
Họccũng
liệukhông

ĐH làm
Cần
Thơ
Tài
liệulạihọc
cứu
phẩm.
Theo kết quả ñiều tra của Lã Văn Kính và ctv, 2002 cho thấy hàm lượng prôtêin của
tất cả các khẩu phần ñiều vượt từ 15-34% so với nhu cầu và ñây là nguyên nhân làm
tăng giá thành và giảm lợi nhuận chăn nuôi do thức ăn cung cấp prôtêin thường khá
ñắt tiền.
Khẩu phần dinh dưỡng của bò sữa nuôi gia ñình tại thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn
Văn Thu, 2002) cho thấy bò ñang cho sữa thì lượng CP thừa từ 10-14% so với nhu
cầu, trong khi ñó ở nhóm bò cạn sữa và có mang lại thiếu hụt CP từ 18,7-29,3% so với
nhu cầu. Tác giả cũng nhận ñịnh rằng do nuôi bò sữa ở khu vực ñồng bằng sông Cửu
Long còn rất mới và người chăn nuôi cho bò ăn theo cảm tính chưa tính nhu cầu cần
thiết theo từng giai ñoạn sinh lý. Các khẩu phần thức ăn nhằm ñến sự khai thác sữa là
chính mà chưa chú ý ñến khâu bồi dưỡng và tích lũy dưỡng chất ñể có ñược những
chu kỳ sữa lần sau tốt hơn hay là cải thiện năng suất, phẩm chất giống bò ở tương lai.
2.1.3 Lược duyệt một số nghiên cứu về quản lý thể trạng bò sữa
Hệ thống chấm ñiểm thể trạng ñã ñược thực hiện ở nhiều nước Châu Âu và Bắc Mĩ ñể
ñánh giá sự liên quan giữa thể trạng của bò với tình trạng dinh dưỡng (dựa theo chỉ số
khối lượng của gia súc) với khả năng sinh sản và khả năng sản xuất.

5


Theo tạp chí của hiệp hội thú y Mĩ (1992), tác giả Pamela L.Ruegg, William
J.Goodger cùng một số tác giả khác ñã nhận xét rằng: ñiểm thể trạng lúc ñẻ của bò
Holstein không ảnh hưởng ñến năng suất sữa trung bình trên ngày, sản lượng sữa 80

ngày và sản lượng sữa 305 ngày. Tuy nhiên, ñiểm thể trạng lúc ñẻ và sự sụt giảm thể
trạng có tương tác với tốc ñộ thay ñổi của sự sản xuất sữa hàng ngày.
Cũng trong tạp chí này, các tác giả trên nhận xét rằng: tuổi lên giống lần ñầu và gieo
tinh lần ñầu không ảnh hưởng ñến ñiểm thể trạng lúc ñẻ. ðiểm thể trạng lúc ñẻ không
ảnh hưởng ñến số lần gieo tinh ñậu thai cũng như việc chẩn ñoán nang trứng.Tuy
nhiên, nếu mất ñi 0,75 ñiểm thể trạng sau khi sanh thì bò sữa sẽ có thời gian phối ñậu
thai nhiều hơn những con khác.
Theo các tác giả B. N. J. Parker và N. Hebert (trên số báo thứ 16 tạp chí thú y hàng
năm) việc ño lường sự thay ñổi trọng lượng cơ thể là một sự hướng dẫn tốt nhất về sự
thay ñổi thể trạng. Tuy nhiên, do việc cân trọng lượng bị ảnh hưởng bởi một số các
yếu tố mà các yếu tố này lại không ảnh hưởng ñến thể trạng nên việc cân trọng lượng
phải ñược thực hiện nghiêm túc và chính xác. Các yếu tố ñó là: thời ñiểm cân trọng
lượng, tình trạng chứa nước của bầu vú và bàng quang. Tuy nhiên, sự thay ñổi trọng
lượng ñã ñược công nhận như là một tiêu chuẩn ñể ñánh giá sự thay ñổi thể trọng.

Trung

Một số tác giả ở Châu Phi như N. Honhold, H. Petit và R.W.Halliwell khi sử dụng hệ
thống Học
chấm ñiểm
trênCần
dê ở Zimbabwe
nhận
xét rằng:
thống
ñiểm này
tâm
liệunày
ĐH
Thơ @ ñã

Tài
liệu
học hệtập
vàchấm
nghiên
cứu
rất thuận lợi vì dễ sử dụng, không ñòi hỏi các trang thiết bị ñặc biệt, nó có sự tương
quan có ý nghĩa với việc ñánh giá nét ñặc trưng của thể trạng (r=0,5) ñối với gia súc
cái trưởng thành. Hệ thống chấm ñiểm này cũng tương quan với tỷ lệ thay ñổi trọng
lượng (r=0,5) ñối với mọi lứa tuổi. Các tác giả thấy rằng sự thay ñổi của một ñiểm thể
trạng tương ứng với sự thay ñổi của 12% trọng lượng cơ thể.
2.2 ðịnh hướng phát triển bò sữa từ năm 2001-2010
Mục tiêu tổng quát của chính phủ Việt Nam là ñạt ñược tổng ñàn bò sữa 200 ngàn con
vào năm 2010 và 600 ngàn con vào năm 2020. Sản lượng sữa sản xuất trong nước ñạt
350 ngàn tấn vào năm 2010 và 1 triệu tấn vào năm 2020

6


Bảng 2.1 Kế hoạch sản xuất sữa ñến 2020

Năm

Mức tiêu thụ sữa
kg/người

Sữa sản xuất
trong nước (%)

Sản xuất lượng

sữa (ngàn tấn)

ðàn bò sữa
(ngàn con)

2000
2005
2010
2020

6,5
9,0
10,0
12,0

8,0
21
40
90

55
165
350
1000

35
100
200
600


(Nguồn ðinh Văn Cải, 2002)

Báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho thấy, sau khi có quyết ñịnh
của Chính phủ về một số biện pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt Nam thời kỳ
2001-2010, tổng ñàn bò sữa của cả nước ñạt trên 106.400 con, tăng 25%/ năm. Sản
lượng sữa năm 2005 là 197.700 tấn, tốc ñộ tăng trưởng bình quân 31%/ năm.
Trước năm 2001, có tới 92% ñàn bò trong nước chưa có quản lý giống. ðến nay, Việt
Nam ñã bước ñầu xây dựng ñàn hạt nhân ñẻ sản suất con giống bò sữa chất lượng cao,
cung ứng cho các cơ sở chăn nuôi.

Trung

Song trên thực tế, tổng ñàn bò sữa trong nước lại tăng trưởng âm. Con số 106.400 ñã
giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trước. ðặc biệt từ năm 2005 ñến nay, ñàn bò ở các tỉnh
tâm
Học
ĐH từ
Cần
@ Tài
liệu học tập
và nghiên
cứu
phía Bắc
tiếpliệu
tục giảm,
chỗ Thơ
2001-2005
tăng 43,7%/năm,
nay giảm
tới gần 17%.

16/16 tỉnh ñều giảm bò sữa. Ngay cả Sơn La, Hà Nội, Hà Tây là nới có truyền thống
nuôi bò sữa cũng giảm.
Nguyên nhân khiến ñàn bò giảm theo ông Nguyễn ðăng Vang là do giá thành sữa cao,
giá thu mua sữa chưa hợp lý trong khi giá thức ăn chăn nuôi lại tăng. Một nguyên
nhân quan trong khác là giá bò sữa hậu bị cần bán ñể thu hồi vốn giảm, có nhiều
trường hợp không bán ñược.
ðể phát triển chăn nuôi bò sữa ở nước ta cần tiến hành ñồng thời các yếu tố liên quan,
có thể phân chúng thành 4 nhóm chính như sau:
2.2.1 Nhóm yếu tố kỹ thuật gồm
Giống bò: Trước hết phải tạo ñược giống bò sữa năng suất cao (trên 3500 kg một
năm-không phải 1 chu kì), chịu ñược ñiều kiện khí hậu nóng ẩm và thích nghi tốt với
thức ăn thô chất lượng thấp.
Thức ăn: Giải quyết ñủ cỏ xanh và thức ăn thô quanh năm cho bò sữa. Thức ăn thô,
thức ăn tinh phải có chất lượng tốt và giá cả hợp lí.

7


Quản lí của nông dân: Nông dân nuôi bò sữa là những người ít vốn, ít kiến thức và kỹ
năng thực hành nuôi bò sữa theo khoa học. Cần ñào tạo họ những kiến thức căn bản về
quản lí kỹ thuật, quản lí sản xuất, quản lí sức khỏe gia súc...
Các dịch vụ kỹ thuật như gieo tinh nhân tạo, tiêm phòng, chữa bệnh bò sữa phải có
sẵn và do nhà nước quản lí ñể nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
2.2.2 Nhóm yếu tố tổ chức bao gồm
Các tổ chức và hoạt ñộng hỗ trợ người chăn nuôi như: Câu lạc bộ, Hội chăn nuôi,
HTX sản xuất sữa, các trạm thu mua, các cơ sở chế biến và tiêu thụ sữa.
Các hoạt ñộng tín dụng cung cấp nguồn vốn cho người chăn nuôi.
Hoạt ñộng huấn luyện, hoạt ñộng khuyến nông và chuyển giao kỹ thuật phù hợp.
2.2.3 Nhóm yếu tố chính sách của chính phủ
Các chương trình phát triển bò sữa.

Chính sách về các hoạt ñộng hỗ trợ cho nghiên cứu, khuyến nông, thuế ñất, thuế nhập
khẩu con giống và thiết bị chăn nuôi, cơ sở hạ tầng vùng chăn nuôi tập trung...
Chính sách ñối với các nhà máy sữa về tỷ lệ sữa nhập và sữa tươi sản xuất trong nước.
Chính sách khuyến khích tiêu thụ sữa (sữa học ñường).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thành lập cơ quan chuyên trách của nhà nước lo việc sản xuất và phát triển sữa.
2.2.4 Nhóm yếu tố về kinh tế xã hội
Giá thành sản xuất sữa có quan hệ ñến giá ñất lập trại, giá bò giống, chi phí ñầu vào,
thu ñầu ra và cuối cùng là lợi nhuận từ sản xuất sữa so với ngành sản xuất khác.
Cơ sở vật chất cho chăn nuôi như ñất ñai, nguồn vốn, lao ñộng gia ñình.
Kiến thức và kĩ năng thực hành của người nông dân.
Thiếu 1 trong các yếu tố trên ñều hạn chế ñến kết quả của bất kì chương trình nào về
phát triển bò sữa.

8


2.3 Sơ lược ñặc ñiểm giống bò (ở Việt Nam và ở ðBSCL)
Theo Phùng Quốc Quảng (2001), một số giống bò ở Việt Nam và ñồng bằng sông
Cửu Long :
2.3.1 Giống bò ñịa phương
Bò vàng Việt Nam

Hình 1: Bò vàng Việt Nam

Trung

Bò vàng Việt Nam là tập hợp các quần thể bò, phân bố tương ñối tập trung ở các
vùng có yêu cầu về sức kéo trên ñất nhẹ: Vùng ven biển Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng

Ngãi, Phú Yên, Khánh Hòa… và các vùng ñồi núi. Phần lớn có u nổi rỏ nên ñược xem
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
là nguồn gốc như bò Zebu Ấn ðộ. Bò có sắc lông vàng ñậm nhạt tùy từng quần thể,
từng vùng nên ñược gọi chung là “bò vàng”. Cũng có thể gọi tên theo vùng tập trung,
tuy có ít nhiều sai khác về tầm vóc và sắc lông như bò Thanh Hóa, bò Lạng Sơn, bò
Phú Yên, bò Bà Rịa…
Bò vàng Việt Nam có nhiều ñặc tính quí như: khỏe mạnh nhanh nhẹn, thích nghi lâu
ñời với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới: chịu ñược các ñiều kiện kham khổ về thiếu thốn
thức ăn, sức chống chịu bệnh tật tốt.
Nhược ñiểm lớn nhất của bò ta là tầm vóc nhỏ bé, khối lượng thấp, chậm thành thục
tính dục (khoảng 2,5 – 3 tuổi mới phối gống lứa ñầu), năng suất sữa và thịt ñiều thấp.
Khối lượng bình quân toàn ñàn khoảng 140 – 200kg. Cơ thể thấp, mình ngắn và lép.
Kích thước các chiều: cao vây: 95 – 110 cm, dài thân chéo: 113 -120 cm, vòng ngực:
135 -140 cm. Kích thước của ñực giống so với kích thước của cái sinh sản không có
sự chênh lệch lớn. Chu kỳ cho sữa khoảng 6 – 7 tháng, với sản lượng từ 300 – 400
kg/chu kỳ. Lượng sữa này chỉ ñủ ñể cho con bú. Bò vàng Việt Nam cũng không phải
là giống bò thịt, tỷ lệ thịt xẻ thấp, khoảng 42 – 45%.
ðể tạo ra con lai có tầm vóc lớn hơn và sức sản xuất tốt hơn, ñã từ lâu chúng ta dùng
bò ñực giống Zebu cho phối với bò cái ñịa phương ñể tạo ñàn bò lai lớn và chất lượng
tốt.
9


Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu sản xuất cơ bản của bò vàng Việt Nam
Chỉ tiêu sản xuất
Khối lương sơ sinh (kg)
Khối lương 6 tháng
Khối lượng 12 tháng
Khối lượng 24 tháng

Trưởng thành (5 tuôi)
Cao vai (cm)
Dài thân cheo(cm)
Năng suất sữa /chu kỳ/ ngày
Năng suất sữa/chu kỳ/ kg
Tỉ lệ thịt xẻ (%)
Năng suất thịt xẻ/ 1 bò (kg)

Bò cái
11
63
85
140
180
103
113,3
200
400
43
77

Bò ñực
16
72
95
150
250
112,3
119,8
44,2

110

(Nguồn: />
2.3.2 Một số bò sữa
Bò lang trắng ñen (Holstein Friesian – HF)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2: Bò HF

Holstein Friesian là giống bò sữa nổi tiếng nhất thế giới ñược tạo ra ở tỉnh Fulixon,
phía bắc Hà Lan từ thế kỷ thứ XIV và không ngừng ñược cải tiến về phẩm chất, năng
suất. ðến thế kỷ XV, bò Holstein Friesian ñược bán ra khỏi nước và từ ñó có mặt ở
hầu hết các nơi trên thế giới.
Bò Holstein Friesian có màu lông lang trắng ñen, một số có màu lang trắng ñỏ. Các
ñiểm trắng ñặc trưng là: ñiểm trắng ở trán, vệt trắng ở vai kéo xuống bụng và bốn
chân, ñuôi trắng.
Holstein Friesian là giống bò có khả năng cho sữa cao, ñồng thời có khả năng cải tạo
các giống bò khác theo hướng sữa. Chính vì vậy, các nước thường dùng bò Holstein
Friesian thuần ñể lai tạo với giống bò ñịa phương, tạo ra giống bò sữa lang trắng ñen

10


của nước mình và mang những tên khác nhau: bò lang trắng ñen Mỹ, Anh, Pháp,
Cuba, Canada, Trung Quốc,…
Bò lang trắng ñen thành thục sớm, 15 – 20 tháng tuổi có thể cho phối giống. Là giống
bò có khối lượng cơ thể lớn: bê sơ sinh cân nặng 35 - 40 kg; bò cái trưởng thành cân
nặng 450 – 750kg; bò ñực giống có thể nặng từ 750 – 1100kg. Bò cái Holstein
Friesian có kiểu hình ñặc trưng của giống bò sữa: thân hình tam giác, phần sau sâu

hơn phần trước, thân bò hẹp dần về phía trước, giống như cái niêm cối. ðầu dài thanh
nhẹ, trán thẳng, sừng thanh và cong. Cổ dài cân ñối, da cổ có nhiều nếp gấp, không có
yếm. Bốn chân thẳng, dài khỏe, cự ly rộng. Bầu vú phát triển to, tỉnh mạch vú nổi rõ,
da mỏng ñàn hồi tốt, lông mịn. Sản lượng sữa bình quân 5000 – 6000kg/chu kỳ. Nhìn
chung, tỷ lệ mỡ sữa của giống bò Holstein Friesian thấp, bình quân 3,42%.
Hầu hết các nước có ngành sữa phát triển ñều nuôi bò giống Holstein Friesian. Bởi vì
giống này chẳng những cho năng xuất sữa cao mà còn có khả năng cho thịt lớn. Bê
ñực nuôi thịt công nghiệp ñạt trọng lượng 400 – 450kg lúc 15 tháng tuổi, tỷ lệ thịt xẻ
50 – 55%.
ðể phát triển chăn nuôi bò sữa trong nước, ngay từ những năm 1960 – 1970, chúng ta
ñã nhập bò lang trắng ñen của Trung Quốc, Cuba và phát triển chúng bằng nhân thuần
và lai chúng với bò Lai Sind.

Trung tâm
Học
liệu
Thơ
liệuFriesian
học tập
nghiên
cứu
Kết quả
nghiên
cứuĐH
nhiềuCần
năm cho
thấy,@
bò Tài
Holstein
thuầnvà

chỉ thích
nghi với
những vùng có khí hậu mát mẻ, nhiệt ñộ bình quân cả năm dưới 210C, như cao nguyên
Mộc Châu ( Sơn La), ðức Trọng ( Lâm ðồng)…Những vùng khác, khí hậu nhiệt ñới
nóng ẩm, không thích hợp với chúng. Chính vì vậy, ñể có giống bò sữa nuôi ñược
rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau của ñất nước, ñáp ứng nhu cầu sản xuất sữa, chúng ta
ñã tiến hành nghiên cứu, lai tạo bò Holstein Friesian thuần với bò vàng Việt Nam ñã
ñược “ Zebu hóa”.
Bò lai hướng sữa
* Bò lai Sind

Hình 3: Bò lai Sind

11


Vào những năm 1923 – 1924, một số bò Red Sindhi ñược nhập vào nước ta. Quá trình
lai hấp phụ tự nhiên và nhân tạo từ ñó ñến nay giữa bò Vàng Việt Nam và bò Red
Sindhi tạo thành quần thể bò lai sind, với tỷ lệ máu Red Sindhi rất cao và ngày một
tăng. Bò Lai Sind càng có nhiều tỷ lệ máu bò Red Sindhi, thì khả năng cho thịt càng
tốt hơn, sức cày kéo khỏe hơn và khả năng cho sữa cũng cao hơn.
Hiện nay ñàn bò lai sind chiếm 30 – 40% tổng số ñàn bò nội và ñược phân bố hầu hết
các tỉnh trong toàn quốc, ñặc biệt là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Long
An, Phan Rang, Hà Nam Ninh, Hải Dương, Hưng Yên…
Bò cái Lai Sind ñã khắc phục ñược những nhược ñiểm của bò vàng, tập trung ñược
những ñặc tính quí của cả hai giống bò Vàng và bò Red Sindhi. Bò Lai Sind có những
ñặc ñiểm gần giống như bò Red Sindhi: ñầu hẹp, trán dồ, lông màu cánh dán, tai to
cụp xuống, yếm và rốn rất phát triển, u vai cao và nổi rõ, chân cao, mình ngắn, ngực
sâu, mông dốc bầu vú khá phát triển, âm hộ có nhiều nếp nhăn, ña số ñuôi dài và ñoạn
chót ñuôi không có xương.

Bò Lai Sind cân nặng 280 – 300kg (con cái) và 450 – 500kg (con ñực). Khối lượng sơ
sinh của bê: 18 – 25kg. Sản lượng sữa bình quân ñạt 800 – 1200kg/chu kỳ vắt sữa 240
ngày. Cá biệt có những con 2000kg sữa trong một chu kỳ. Ngày cao nhất có thể ñạt 8
– 10kg sữa. Tỷ lệ mỡ sữa rất cao 5,5 – 6,0%.

Trung tâm
Học
ĐH Cần
Thơto @
Tàichịu
liệuñựng
học
tập
vàkhổ
nghiên
cứu
Tuy năng
suấtliệu
sữa không
cao nhưng
dễ nuôi,
ñược
kham
ít bệnh tật,
nên phần lớn bà con bắt ñầu nuôi bò sữa từ bò Lai Sind.
Những bò Lai Sind ñạt tiêu chuẩn phối giống (khối lượng cơ thể 280kg, không bệnh
tật) có thể dùng làm bò cái nền và cho phối với ñực của những giống chuyên sữa,
chuyên thịt cao sản, tạo ra con lai có khả năng cho sữa, cho thịt cao hơn lại dễ nuôi và
sinh sản tốt.
Bò lai F1 (Lai Sind x Holstein Friesian)

Theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Hữu Vũ (2002) thì:

Hình 4: Bò Lai F1

12


Bò lai ñời 1 (F1) có 1/2 máu Holstein Friesian, ñược tạo ra bằng cách lai giữa bò ñực
Holstein Friesian với bò cái Lai Sind. Hầu hết bò lai F1 màu lông ñen, nếu có vết lang
trắng thì rất nhỏ, ở dưới bụng, bốn chân, khấu ñuôi và trên trán.
Bê sơ sinh có khối lượng 20 – 25kg. Bò cái trưởng thành nặng 350 – 420kg; bò ñực
trưởng thành nặng 500 – 550kg. Sản lượng sữa ñạt 2500 – 3000kg/chu kỳ. Ngày cao
nhất có thể ñạt 15,20kg. Tỷ lệ mỡ sữa 3,6 – 4,2%. Thời gian cho sữa có thể kéo dài
trên 300 ngày.
Bò F1 thành thục sớm, mắn ñẻ ñộng dục lần ñầu bình quân lúc 17 tháng tuổi, có khi
sớm hơn, chỉ 13 – 14 tháng. Tuổi ñẻ lứa ñầu bình quân lúc 27 tháng. Khoảng cách
giữa hai lứa ñẻ là 13 – 14 tháng.
Bò lai F1 chịu ñựng tương ñối tốt ñiều kiện nóng (30 – 350C), ít bệnh tật. Do có nhiều
ưu ñiểm, ở những vùng mới chăn nuôi bò sữa, bò F1 ñược xem như ñàn bò chủ lực.
Bò lai F2 (Lai F1 x Holstein Friesian)
Theo Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Hữu Vũ (2002) thì:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 5: Bò lai F2

Bò lai F2 ñược tạo ra bằng cách lai bò ñực giống Holstein Friesian (nhẩy trực tiếp
hoặc thụ tinh nhân tạo) với bò cái lai F1 (bò lai F2 có ¾ máu Holstein Friesian). Về
ngoại hình bò lai F2 gần giống với bò Holstein Friesian thuần, với màu lông lang trắng
ñen.

Bê lai sơ sinh F2 cân nặng 30 – 35kg. Bò ñực trưởng thành cân nặng 600 – 700kg. Bò
cái nặng trung bình 400 – 450kg. Tuổi ñộng dục lần ñầu 13- 18 tháng tuổi, tuổi ñẻ lứa
ñầu 26-31 tháng tuổi.
Trong ñiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng tốt, bò lai F2 cho năng suất sữa cao hơn bò F1.
Trong một chu kỳ vắt sữa 280- 300 ngày, năng suất có thể ñạt 3000 – 3500kg hoặc
cao hơn. Tỷ lệ mỡ sữa 3,2 – 3,8%.
Trong ñiều kiện nóng và ẩm (nhiệt ñộ trên 30 0C), bò lai F2 kém chịu ñựng hơn so
với bò F1.

13


2.4 Cách chọn giống bò sữa
Theo Nguyễn Văn Thu (2001), thì:
ðể chọn một bò cái ñể nuôi lấy sữa, chúng ta cần thiết phải lựa chọn cẩn thận vì thời
gian sản xuất sữa của bò sữa có thể kéo dài 5-10 năm. Do vậy nếu chọn bò sữa cho tốt
thì ta sẽ ñạt năng suất cao và ngược lại.
Bò sữa ñược nuôi ở Việt Nam thường là giống bò lai giữa bò Holstein Friesian (HF)
và bò Red Sindhi hoặc có thể là bò lai Sind (cái lai F1 giữa bò vàng Việt Nam lai bò
Sind) cũng có thể là Holstein với sind và Jersey với Sind. Nên chọn giống bò cho sữa
phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi, bò càng có nhiều máu bò HF thì năng suất sữa càng
cao nhưng rất khó nuôi dưỡng vì nhiều máu bò ôn ñới. Trong ñiều kiện chăn nuôi tại
nước ta nên chọn bò lai giữa bò HF và bò lai Sind ở thế hệ F1 hoặc F2 ( 1/2 hoặc 3 - 4
máu bò HF) là phù hợp nhất.
Chọn ngoại hình: Vóc dáng tổng quát của bò: Dáng thanh, nở chiều ngang, dáng ñi
ñẹp, các góc cạnh rõ nét, miệng rộng, mắt lanh lợi trong sáng, vai tương ñối liền lạc,
lưng thẳng phẳng, xương chân dẹp thẳng góc với thân mình. Một cách tổng quát bò
cái sữa có dạng hình tam giác vuông góc, mà góc vuông nằm ở phần mông, phần thân
sau phải phát triển rộng chiều ngang ñể tạo ñiều kiện phát triển của bầu vú.
Cổ dài lép liền lạc với vai và ức, khoảng cách chính giữa các xương sườn phải rộng,

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hai ñùi phải cách xa nhau.

Da mềm mại lông bóng mịn.
Ngực phát triển tương ñối, thông thường bò sữa có dạng thanh.
Bộ phận nhũ tuyến: Bầu vú là bộ phận quan trọng sau kết cấu toàn thân, bầu vú phải
lớn ñể có khả năng tích trữ nhiều sữa, nó thể hiện ở chiều dài, chiều rộng và chiều sâu.
Bầu vú phải ñược kết hợp chặt vào sàn bụng, phải gọn ñể bò di chuyển ñược dễ dàng.
Tránh trường hợp bò có vú dài xệ xuống dễ bị tổn thương do di chuyển hoặc do các
vật lạ phía dưới. Bốn ngăn của bầu vú phải ñều, núm vú phải nở rõ ñể dễ dàng vắt sữa.
Thường núm vú hình trụ không bị thương tật. Kết cấu của bầu vú phải mềm, ñàn hồi
không có vú ñeo, tĩnh mạch vú phải nổi rõ ngoằn ngoèo.
2.5 Sự cho sữa
Theo Nguyễn Văn Thu (2001) thì sự cho sữa bao gồm sự sinh sữa và sự thải sữa:
2.5.1 Sự sinh sữa
Khi trâu bò có mang thì cán cân bình quân của estrogen và progesterone làm cho bầu
vú phát triển, nhưng chúng không cho phép sữa ñược tạo ra. ðiều này cho thấy rằng
nhau thai có một vai trò quan trọng trong cán cân quân bình này. Khi gia súc ñẻ cán
cân bị ñảo lộn dưới sự tác ñộng của kích thích tố, do nhau thai ñược tống ra ngoài, sữa
14


sẽ ñược tạo ra. Kích thích tố có liên quan ñến sự tạo sữa là LTH (prolactin). Kích
thích tố này ñã khởi ñộng cho một quá trình cho sữa và cũng chính nó duy trì chu kỳ
cho sữa của gia súc.
2.5.2 Sự thải sữa
Sự bú, vắt sữa bằng tay hay bằng máy, về mặt vật lý học thì nó có thể tạo ra một áp
suất âm ở bể của núm vú và như thế sữa sẽ ñược di chuyển từ bên trong bầu vú ñi ra
ngoài. Tuy nhiên sự thải sữa là một phản xạ sinh học có ñiều kiện. Phản xạ ñược chi

phối bởi thần kinh và kích thích tố. Sự bú hay vắt sữa sẽ kích thích bầu vú tạo ra
những khoái cảm ñối với gia súc. Các xung ñộng này ñược truyền về não thùy sau và
não thùy sau sẽ tiết ra oxytocin. Nó sẽ ñược ñưa vào máu và chuyển ñến bầu vú kích
thích các biểu mô cơ và cơ trơn co thắt ñể ñẩy sữa ra ngoài. Những xung ñộng thần
kinh này không những kích thích não thùy sau tiết ra oxytocin mà chúng còn kích
thích não trước tiết ra LTH, STH, ACTH ñễ kích thích sự tạo ra sữa. Do vậy sự thải
sữa và tiết sữa là hai quá trình có thẻ xảy ra ñồng thời hay riêng biệt. ADH cũng có
tác ñộng ñến sự thải sữa với mức bằng 20% của oxytocin.
2.6 Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho bò sữa
2.6.1 Nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa
Nhu cầu năng lượng
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Theo Hội chăn nuôi Việt Nam (2002, thì bò nhu cầu dinh dưỡng của bò sữa:
Bò sữa sử dụng năng lượng liên tục cho hàng loạt các phản ứng sinh hoá học cần thiết
cho sự sống bao gồm: năng lượng cho duy trì, sinh trưởng, tiết sữa và mang thai... giá
trị năng lượng thức ăn ñược tính bằng năng lượng tổng số (GE), năng lượng tiêu hoá
(DE), năng lượng trao ñối (ME), năng lượng thuần (NE), ñương lượng tinh bột (SE),
ñơn vị thức ăn Scandinavian (SFU hoặc FU), ñơn vị yến mạch (OU) và tổng các chất
dinh dưỡng tiêu hoá ñược (TDN). Ở Việt Nam quy ñịnh dùng năng lượng trao ñổi làm
ñơn vị năng lượng biểu thị bằng kilocalo (Kcal) cho các loại gia súc, gia cầm.
* Nhu cầu năng lượng duy trì ở bò sữa
Nhu cầu năng lượng duy trì là số lượng cần thiết giữ cho gia súc có khối lượng và
thành phần mô bào không ñổi, không sản xuất sữa và không sinh sản. Trong thực tế bò
sữa hậu bị có thể vừa mang thai, vừa sinh trưởng; còn bò sữa trưởng thành ñương tiết
sữa lại vừa mang thai. Như vậy, việc xác ñịnh năng lượng cần thiết cho duy trì là sự
phân chia có tính lý thuyết từ tổng năng lượng cần thiết của bò sữa trong 1 khoảng
thời gian xác ñịnh. Nhu cầu năng lượng duy trì của bò sữa tỷ lệ với luỹ thừa 0,75 khối
lượng cơ thể theo luật diện tích bề mặt, ñồng thời chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố,
trong ñó có mức hoạt ñộng của bò sữa. Nhu cầu năng lượng duy trì của bò sữa cao

hơn 10-15% so với bò cạn sữa không mang thai. Mức năng lượng duy trì cho bò cái
15


×