Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

TỶ lệ TIÊU hóa DƯỠNG CHẤT và KHẢO sát PHÂN mềm của THỎ LAI và THỎ NEWZEALAND THUẦN được NUÔI với BA mức độ đạm, BA mức độ xơ TRUNG TÍNH KHÁC NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI
------o0o------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ CHĂN NUÔI THÚ Y
ðỀ TÀI

TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ KHẢO
Trung tâm SÁT
Học liệu
ĐH Cần
ThơCỦA
@ Tài
liệu LAI
học tập
nghiên cứu
PHÂN
MỀM
THỎ
VÀvàTHỎ
NEWZEALAND THUẦN ðƯỢC NUÔI
VỚI BA MỨC ðỘ ðẠM, BA MỨC
ðỘ XƠ TRUNG TÍNH
KHÁC NHAU

Cán bộ hướng dẫn:
TS. NGUYỄN THỊ KIM ðÔNG

Sinh viên thực hiện:


NGUYỄN THỤY LAN ANH
MSSV: 3042135
Lớp: Chăn Nuôi Thú K30

Cần Thơ, 06/2008


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN CHĂN NUÔI
------o0o------

TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ KHẢO SÁT PHÂN MỀM
CỦA THỎ LAI VÀ THỎ NEWZEALAND THUẦN ðƯỢC NUÔI
VỚI BA MỨC ðỘ ðẠM, BA MỨC ðỘ XƠ TRUNG TÍNH
KHÁC NHAU

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2008
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2008
DUYỆT BỘ MÔN

TS. Nguyễn Thị Kim ðông

Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2008
DUYỆT KHOA



TÓM LƯỢC
Nghề chăn nuôi thỏ ñang phát triển ở nước chủ yếu dựa trên giống thỏ ñịa phương hoặc thỏ lai
sẵn có. Gần ñây một số giống thỏ ngoại năng suất cao ñược nhập, tuy nhiên nghiên cứu khả
năng tận dụng thức ăn và tiêu hóa trên thỏ thuần còn hạn chế. Xuất phát từ thực tế ñó chúng tôi
tiến hành ñề tài: “Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và khảo sát phân mềm của thỏ lai và thỏ
Newzealand thuần với ba mức ñộ ñạm,ba mức ñộ NDF khác nhau”
Thí nghiệm bố trí theo kiểu nhân tố thứ nhất là giống thỏ (thỏ lai và thỏ Newzealand), nhân tố
thứ hai là 3 mức ñộ ñạm (15, 17 và 19%CP)hoặc 3 mức ñộ NDF (35, 45 và 55%NDF)
Thí nghiệm 1: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và khảo sát phân mềm của thỏ lai và thỏ Newzealand
ñược nuôi với 3 mức ñộ ñạm
Thí nghiệm 2: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và khảo sát phân mềm của thỏ lai và thỏ Newzealand
ñược nuôi với 3 mức ñộ NDF.
Kết quả thu ñược như sau:
Thí nghiệm 1:
- Tỷ lệ tiêu hóa DM và NDF của thỏ Newzealand cao hơn thỏ lai (P<0.05).
- Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất ở 3 mức ñộ ñạm tương ñương nhau (P>0.05).
- Lượng
mềmliệu
(DM)ĐH
của 2Cần
giốngThơ
thỏ Newzealand
lai học
khá giống
Trung
tâmphân
Học
@ Tài thỏ
liệu
tậpnhau.

và nghiên cứu
- Hàm lượng DM, OM, CP và Ash (%) ở phân mềm của cả 2 giống thỏ tương ñương nhau.
- Hàm lượng CP% phân mềm (20,8%) của cả 2 giống thỏ cao gấp ñôi so với hàm lượng CP%
(9,9%) phân cứng.
-Hàm lượng nitơ tich lũy giữa hai giống thỏ gần tương ñương nhau(P> 0,05)

Thí nghiệm 2:
- Tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất giữa hai giống thỏ khác nhau không có ý nghĩa thống kê
(P>0,05).
- Khi tăng mức ñộ NDF trong khẩu phần thì tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất giảm.
- Lượng phân cứng và phân mềm (DM) tăng dần khi tăng mức ñộ NDF trong khẩu phần.
- Lượng phân cứng (DM) của 2 giống thỏ cao hơn gấp ñôi lượng phân mềm(DM).
- Hàm lượng CP% của phân mềm cao gấp ñôi phân cứng.


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1 ðẶT VẤN ðỀ ....................................................................................... 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................. 2
2.1 Vài nét về tiêu hóa thỏ .......................................................................................... 2
2.1.1 ðặc ñiểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa..................................................................... 2
2.1.2 Sự phát triển ñường tiêu hóa của thỏ theo lứa tuổi ............................................. 2
2.1.3 ðặc ñiểm sinh lý tiêu hóa................................................................................... 3
2.1.4. Hiện tượng ăn phân của thỏ (Caecotrophia) ...................................................... 5
2.2 Vài nét về tỷ lệ tiêu hóa thỏ ................................................................................. 7
2.2.1 Sự tiêu hóa protein............................................................................................. 7
2.2.2 Xơ và sự biến dưỡng ở manh tràng ................................................................... 8
.2.2.3 Sự tiêu hóa tinh bột......................................................................................... 10
2.2.4 Sự tiêu hóa chất béo......................................................................................... 11


Trung
tâm
Học
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2.5
Sự tiêu
hóaliệu
năngĐH
lượngCần
....................................................................................
12
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ ............................................................................... 12
2.3.1 Nhu cầu năng lượng cho sự sinh trưởng và phát triển của thỏ .......................... 12
2.3.2 Nhu cầu protein của thỏ ................................................................................... 14
2.3.3 Nhu cầu chất xơ của thỏ................................................................................... 16
2.3.4 Nhu cầu nước uống của thỏ.............................................................................. 17
2.3.5 Nhu cầu tinh bột ............................................................................................. 18
2.3.6 Nhu cầu vitamin............................................................................................... 18
2.4 Sơ lược về các giống thỏ trên thế giới................................................................. 19
2.4.1 Giống New Zealand White............................................................................... 19
2.4.2 Giống thỏ California ........................................................................................ 20
2.4.3 Giống thỏ Chinchilla........................................................................................ 20
2.5 Những giống thỏ phổ biến ở Việt Nam ............................................................... 20


2.5.1 Thỏ nội thuần chủng ........................................................................................ 20
2.5.2 Giống thỏ nhập ngoại....................................................................................... 21
2.5.3 Các giống thỏ lai ............................................................................................. 21
2.6. Các loại thức ăn ................................................................................................. 22
2.6.1 Cỏ lông tây (Brachiaria mutica) ....................................................................... 22

2.6.2 Rau muống (Ipomoea aquatica) ....................................................................... 23
2.6.3 Rau lang (Ipomoea batatas).............................................................................. 23
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM........................ 25
3.1 Phương tiện thí nghiệm....................................................................................... 25
3.1.1 ðịa ñiểm và thời gian thí nghiệm ..................................................................... 25
3.1.2 Chuồng trại thí nghiệm .................................................................................... 25
3.1.3 ðộng vật thí nghiệm ....................................................................................... 25
3.1.4 Thức ăn thí nghiệm .......................................................................................... 25
3.1.5 Thuốc thú y...................................................................................................... 27
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.2 Phương pháp thí nghiệm ..................................................................................... 27
3.2.1 Thí nghiệm: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và tích lũy nitơ của 2 giống thỏ Newzealand
thuần và thỏ lai ñược nuôi với 3 mức ñộ ñạm là 15%CP, 17%CP, 19%CP .............. .27
3.2.2 Thí nghiệm 2: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất và tích lũy nitơ của 2 giống thỏ New
Zealand thuần và Zewzealand lai ñược nuôi với 3 mức ñộ xơ trung tính là: 35%NDF,
45%NDF, 55%NDF. ................................................................................................ 30
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.............................................................. 31
4.1 Thành phần hóa học của thực liệu thức ăn dùng trong thí nghiệm thỏ ñược nuôi bằng
3 mức ñộ ñạm........................................................................................................... 31
4.2 Lượng dưỡng chất tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm ñược nuôi bằng 3 mức ñộ ñạm
31
4.3 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, Nitơ ăn vào và Nitơ tích lũy của hai giống thỏ ñược nuôi
bằng 3 mức ñộ ñạm .................................................................................................. 33
4.4 Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm thỏ ñược nuôi bằng 3 mức
ñộ xơ (%DM) ........................................................................................................... 34


4.5 Lượng dưỡng chất ăn vào của thỏ trong thí nghiệm thỏ ñược nuôi bằng 3 mức ñộ
NDF ......................................................................................................................... 35

4.6 Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, Nitơ ăn vào và Nitơ tích lũy của hai giống thỏ ñược nuôi
bằng 3 mức ñộ NDF ................................................................................................ 36
4.7 Khảo sát lượng và thành phần hóa học của phân mềm ........................................ 37
4.7.1 Khảo sát lượng và thành phần hóa học của phân mềm trên hai giống thỏ ñược nuôi
bằng 3 mức ñộ ñạm .................................................................................................. 37
4.7.2 Khảo sát số lượng và thành phần hóa học của phân mềm trên hai giống thỏ ñược
nuôi bằng 3 mức ñộ xơ ............................................................................................. 38
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.................................................................. 40
5.1 Kết luận .............................................................................................................. 40
5.2 ðề nghị............................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 41

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 1: So sánh tỷ lệ dung tích các thành phần ñường tiêu hóa của các gia súc (%) ........ 2
Bảng 2: ðộ dài các ñoạn ruột thỏ trưởng thành ............................................................... 3
Bảng 3: Thành phần hóa học của hai loại phân thỏ .......................................................... 6
Bảng 4: Tỷ lệ tiêu hóa (%) của thành phần vách tế bào thức ăn ở một số vật nuôi .......... 9
Bảng 5: Ảnh hưởng của nguồn xơ trong khẩu phần ñến thời gian lưu giữ và trọng lượng
của manh tràng .............................................................................................................. 10
Bảng 6: Nhu cầu cơ bản của thỏ .................................................................................... 13
Bảng 7: Nhu cầu duy trì của thỏ .................................................................................... 14
Bảng 8: Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ theo thể trọng ..................................................... 15
Bảng 9: Nhu cầu acid amin (%) của thỏ ........................................................................ 16
Bảng 10: Nhu cầu vitamin của thỏ ................................................................................. 19
Bảng 11: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ lông tây (%)....................... 23
Bảng 12: Thành phần hóa học của lá rau muống........................................................... 23

Bảng 13: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của thân lá rau lang....................... 24
Bảng 14: Thành phần hóa học của thức ăn sử dụng trong thí nghiệm............................. 25
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảng 15: Công thức khẩu phần thí nghiệm thỏ ñược nuôi với 3 mức ñộ ñạm............... 27
Bảng 16: Công thức khẩu phần thí nghiệm thỏ ñược nuôi với 3 mức ñộ xơ trung tính .. 27
Bảng 17: Thành phần hóa học (%DM) của các thực liệu thức ăn sử dụng trong thí nghiệm
thỏ ñược nuôi bằng 3 mức ñộ ñạm................................................................................. 31
Bảng 18: Lượng dưỡng chất ăn vào của thỏ trong thí nghiệm thỏ ñược nuôi bằng 3 mức
ñộ ñạm........................................................................................................................... 31
Bảng 19: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất Nitơ ăn vào và Nitơ tích lũy của thỏ trong thí nghiệm
ñược nuôi bằng 3 mức ñộ ñạm....................................................................................... 33
Bảng 20: Thành phần hóa học của thực liệu thức ăn trong thí nghiệm thỏ ñược nuôi bằng
3 mức ñộ NDF............................................................................................................... 34
Bảng 21: Lượng dưỡng chất ăn vào của thỏ trong thí nghiêm thỏ ñược nuôi bằng 3 mức
ñộ NDF ........................................................................................................................ 35
Bảng 22: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, Nitơ ăn vào và Nitơ tích lũy của thỏ trong thí nghiệm
ñược nuôi bằng 3 mức ñộ NDF ..................................................................................... 36
Bảng 23: Số lượng hai loại phân thải ra của thỏ ñược nuôi với ba mức ñộ ñạm khác nhau
(g/con/ngày) .................................................................................................................. 37


Bảng 24: Thành phần hóa học (TB ± SE) của hai loại phân thỏ trong thí nghiệm nuôi thỏ
với 3 mức ñộ ñạm (%DM)............................................................................................. 38
Bảng 25: Số lượng hai loại phân thải ra của thỏ ñược nuôi với ba mức ñộ xơ khác nhau
(g/con/ngày) .................................................................................................................. 38
Bảng 26: Thành phần hóa học của hai loại phân thỏ trong thí nghiệm nuôi thỏ với 3 mức
ñộ NDF (%DM) ............................................................................................................ 39

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu



DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 1. Rau lang dùng trong thí nghiệm ..................................................................... 26
Hình 2. Lá rau muống dùng trong thí nghiệm ............................................................. 26
Hình 3. Cỏ lông tây dùng trong thí nghiệm ................................................................. 26
Hình 4. Thỏ ñeo vòng nhựa ở cổ................................................................................. 29
Hình 5. Phân cứng và phân mềm ................................................................................ 29

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ash: tro
CLT: cỏ lông tây
CP: ñạm thô
CPD: tỷ lệ tiêu hóa ñạm thô
DM: vật chất khô
DMD: tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô
LRM: lá rau muống
N: nitơ
NDF: xơ trung tính
NDFD: tỷ lệ tiêu hóa xơ trung tính
OM: vật chất hữu cơ
OMD: tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cơ
RL: rau lang
NEWZ: Newzealand
15CP: khẩu phần có 15%CP
17CP: khẩu phần có 17%CP

19CP: khẩu phần có 19%CP
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ
35NDF: khẩu phần có 35%NDF
45NDF: khẩu phần có 45%NDF
55NDF: khẩu phần có 55%NDF

@ Tài liệu học tập và nghiên cứu


CHƯƠNG 1 ðẶT VẤN ðỀ
Với truyền thống là một nước sản xuất nông nghiệp lâu ñời, Việt Nam luôn xem hoạt
ñộng sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng với quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Trong ñó, chăn nuôi và trồng trọt phối hợp và tận dụng phụ phẩm của nhau tạo thành một
cơ cấu nông nghiệp bền vững. Và ngành chăn nuôi thỏ ñang ñược người dân quan tâm
phát triển do nước ta có nguồn thức ăn dồi dào, phong phú với nhiều chủng loại bên cạnh
nguồn thức ăn thô xanh như: cỏ lông tây, cỏ mồm, rau lang…Còn có các phụ phẩm như
bã bia, bã ñậu nành, lá rau muống, lá bắp cải.
Thỏ là vật nuôi có nhiều ưu thế: sinh sản nhanh, mau lớn, mắn ñẻ, thời gian sinh trưởng
ngắn. Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là ñạm, ít mỡ lượng cholesterol thấp phù
hợp với nhiều lứa tuổi (Nguyễn Quang Sức, 2000)…
Tuy ngành chăn nuôi thỏ có từ lâu ñời nhưng nhân dân ta vẫn quen nuôi những giống thỏ
ñịa phương.Hiện nay, do nhu cầu tiêu thụ thịt thỏ trong nước liên tục tăng. Ngành chăn
nuôi thỏ nước ta có xu hướng nhập những giống thỏ ngoại cao sản, hướng thịt hoặc kiêm
dụng thịt. Tuy nhiên hiện nay có rất ít tài liệu nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cũng
như những ñặc tính về sinh lý tiêu hóa của giống thỏ ngoại thuần .
Do tâm
ñó, chúng
ñã tiến
thực

hiện @
ñề tài:
lệ tiêu
dưỡng
chất và khảo
Trung
Họctôiliệu
ĐHhành
Cần
Thơ
Tài“Tỷ
liệu
họchóa
tập
và nghiên
cứusát
phân mềm của thỏ lai và thỏ Newzealand thuần với ba mức ñộ ñạm, ba mức ñộ xơ trung
tính khác nhau” . Nhằm mục ñích xác ñịnh tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất DM, OM, CP , NDF
và sự tích lũy nitơ của giống thỏ lai và thỏ Newzealand thuần ñược nuôi với khẩu phần
gồm 3 mức ñộ ñạm: 15%CP, 17%CP, 19%Cp hoặc 3 mức ñộ xơ: 35%NDF, 45%NDF và
55% NDF. Số lượng và thành phần hóa học phân mềm của giống thỏ lai và thỏ
Newzealand thuần ở ba mức ñộ ñạm, ba mức ñộ NDF khác nhau.

1


CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Vài nét về tiêu hóa thỏ
2.1.1 ðặc ñiểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa
ðặc ñiểm cấu tạo ñường tiêu hóa thỏ nhà là dạ dày ñơn, ñường ruột dài 4–6m, manh

tràng lớn hơn dạ dày và có khả năng tiêu hóa chất xơ nhờ hệ vi sinh vật, kết tràng ñược
chia thành hai phần: phần trên có nhiều lớp vân cuộn sóng, phần dưới nhăn trơn. Tỷ lệ
dung tích của các phần ñường tiêu hóa của thỏ cũng khác so với các gia súc khác. Dạ dày
của bò lớn nhất (71%) so với tổng dung tích ñường tiêu hóa. Còn thỏ có manh tràng lớn
nhất (49%) (Nguyễn Ngọc Nam, 2002).
Bảng 1: So sánh tỷ lệ dung tích các thành phần ñường tiêu hóa của các gia súc (%)
ðộng vật
Tên ñoạn ñường tiêu hóa
Ngựa



Lợn

Thỏ

Dạ dày

9

71

29

34

Ruột non

30


19

33

11

Manh tràng

16

3

6

49

Ruột già

45

7

32

6

Tổng số

100


100

100

100

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nguồn: Nguyễn Ngọc Nam (2002)

ðộ pH của các phần ñường tiêu hóa ở thỏ cũng khác nhau: dạ dày rất chua, pH trung bình
là 2,2. Vật chất khô của chất chứa dạ dày phụ thuộc vào dạng thức ăn, trung bình 17%.
Chất chứa ruột non có pH=7,2-7,9. Manh tràng có pH=6, vật chất khô là 23%. Kết tràng
có pH=6,6. Dịch mật và tuyến tụy có tác dụng cân bằng ñộ pH của ruột non. Tổng số vi
khuẩn trong manh tràng là cao nhất. Hoạt ñộng lên men của vi khuẩn trong môi trường
hơi chua sẽ tạo nên ñược nhiều axit béo bay hơi từ chất celluloza (Nguyễn Quang Sức và
ðinh Văn Bình, 2000).
2.1.2 Sự phát triển ñường tiêu hóa của thỏ theo lứa tuổi
Cơ thể thỏ sinh trưởng ñều ñặn cho ñến tuần tuổi thứ 11–12. Nhưng ñường tiêu hóa (trừ
gan) thì dừng phát triển ở tuần tuổi thứ 9. Từ tuần 3–9 khối lượng của từng ñoạn ruột
cũng thay ñổi khác nhau. Vào tuần thứ 3 ruột non nặng gấp ñôi ruột già. ðến tuần thứ 9
thì khối lượng hai phần ruột ñó ñã tương ñương nhau. Sự phát triển của ñoạn ruột già chỉ
hoàn chỉnh khi có sự lên men vi khuẩn, khi thỏ chuyển sang thức ăn cứng. Phát triển về
2


ñộ dài của các ñoạn ruột thỏ cũng tương tự như phát triển khối lượng (Nguyễn Quang
Sức và ðinh Văn Bình, 2000).
Bảng 2: ðộ dài các ñoạn ruột thỏ trưởng thành
ðoạn ruột


ðộ dài ( cm )

Ruột non

327

Manh tràng

38

ðầu giun ruột thừa

13

Kết tràng

128

Nguồn: Nguyễn Quang Sức và ðinh Văn Bình (2000)

2.1.3 ðặc ñiểm sinh lý tiêu hóa
ðường tiêu hóa của những loài ñộng vật ăn cỏ nhỏ như thỏ có hướng phát triển khác
những ñộng vật nhai lại khác bởi vì chúng có nhu cầu dưỡng chất cao/ñơn vị trọng lượng
cơ thể và chỉ ñược thỏa mãn khi có dưỡng chất cao từ hệ thống tiêu hóa (Santoma et al.,
1987).
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thỏ ñạt ñược ñiều này thông qua sự hỗ trợ của lượng ăn vào cao (cao gấp 4 lần so với bò
thiến nặng 250kg, và gấp 2 lần so với heo ñang tăng trưởng nặng 40kg) kết hợp với thời

gian lưu giữ ngắn thức ăn trong hệ thống tiêu hóa. Tuy nhiên, ñặc tính của hệ thống tiêu
hóa thỏ cho phép chọn lựa sự tích lũy từ sự tiêu hóa thức ăn và những tế bào vi sinh vật
dễ dàng cùng với sự tái sử dụng một phần của chất chứa trong ñường tiêu hóa (Santoma
et al., 1987).
Hệ thống enzym trong ñường tiêu hóa của thỏ cũng giống như những loài dạ dày ñơn
khác, vì vậy nó có thể ñảm nhận việc tiêu hóa những thành phần không có vách tế bào ở
ruột non khi ñược so sánh. Thức ăn ñược thỏ ăn vào ñầu tiên ñược nghiền bởi răng và
trộn với nước bọt, có chứa enzym ñể khởi ñầu quá trình phá vỡ thức ăn. Khi thức ăn ñược
nuốt vào trong dạ dày thì nó ñược trộn với axit dạ dày và tiêu hóa enzym (Tessmer &
Smith, 1998).
Sự mô tả tiếp theo của quá trình tiêu hóa ñược giới thiệu bởi Lebas et al. (1997) như sau:
Thức ăn ñược ăn bởi thỏ nhanh chóng ñến dạ dày. Nó ñược lưu giữ trong dạ dày từ 3-6
giờ, ít chịu ảnh hưởng của sự thay ñổi hóa học. Cấu tạo dạ dày thỏ không thích ứng với
việc tiêu hóa chất xơ. Ở thỏ chất xơ ñược tiêu hóa ở manh tràng (ruột già). Các chất dinh

3


dưỡng trong thức ăn ñược phân hủy, tiêu hóa hấp thu phần lớn là ở tá tràng. Dạ dày thỏ
ñơn ngăn, co giãn tốt nhưng co bóp rất yếu. Thức ăn ñược ñưa vào tới dạ dày là nhờ sự
nhu ñộng của hầu và thực quản. Thức ăn không ñược trộn ñảo lẫn lộn ở dạ dày mà ñược
xếp thành tầng lớp trước sau rồi cứ thế chuyển dần xuống ruột non, ruột già. Nếu thức ăn
cứng khó tiêu thì dễ gây viêm dạ dày, viêm ruột. Thức ăn trong dạ dày ñược phân hóa
chất ñạm nhờ dịch dạ dày. Nếu thiếu muối trong khẩu phần ăn thì dịch dạ dày tiết ra ít
dẫn ñến cơ thể không sử dụng hết nguồn ñạm trong thức ăn. Khi chất chứa ñi vào trong
ruột non chúng ñược pha loãng với dịch mật, sự bài tiết ñầu tiên của ruột và cuối cùng là
dịch tụy (Santoma et al., 1987).
Sau hoạt ñộng tiêu hóa enzym từ hai dịch bài tiết, thức ăn có thể dễ dàng bị phá vỡ và ñi
xuyên qua thành ruột theo máu ñến tế bào. Thức ăn từ lúc vào miệng chuyển ñến tá tràng,
mất thời gian từ 8-10 giờ. Những phần không ñược phá vỡ, sau 1-1,5 giờ ở trong ruột non

sẽ ñược ñưa vào manh tràng. Nơi ñây, những mảnh thức ăn này dược lưu giữ khoảng 212 giờ ñể enzym vi sinh vật hoạt ñộng phân giải. Những phần bị phá vỡ bởi sự phân hủy
của vi sinh vật sẽ ñược tạo chủ yếu là axit béo bay hơi ñược giải phóng và xuyên qua
thành ruột ñi vào dòng máu (Santoma et al., 1987).
Những chất chứa của manh tràng tiếp ñó ñược ñẩy xuống kết tràng. Khoảng phân nữa
những
mảnh
thức
ăn ĐH
nhỏ và
lớn Thơ
không @
ñược
pháliệu
vỡ. Hơn
năng cứu
của hệ
Trung
tâm
Học
liệu
Cần
Tài
học thế
tậpnữa,
vàchức
nghiên
thống tiêu hóa thỏ hầu như giống với những loài dạ dày ñơn khác. Nó ñặc biệt ở chỗ ñôi
chức năng của ñầu gần kết tràng. Nếu chất chứa manh tràng ñi vào trong kết tràng vào
buổi sáng sớm chúng sẽ chịu một số thay ñổi sinh hóa. Thành vách kết tràng sẽ tiết ra
dịch nhầy dần dần bao phủ lấy những viên viên phân ñược hình thành bởi sự co bóp.

Những viên phân này gộp lại thành từng chùm và gọi là phân mềm hay phân ban ñêm.
Nếu chất chứa manh tràng xuống kết tràng ở những thời gian khác trong ngày thì phản
ứng của kết tràng hoàn toàn khác và tạo ra phân cứng. Chức năng tiêu hóa của manh-kết
tràng thỏ là một bộ máy ñặc biệt nó cho phép thỏ giữ lại những phần nhỏ và thành phần
hòa tan trong manh tràng, nơi phần lớn quá trình ñi ñến hậu môn và ñược bài thải dưới
dạng phân cứng (Santoma et al., 1987).
Dạ dày thỏ khỏe không bao giờ hết thức ăn. Nếu dạ dày lép xẹp hoặc chứa tạp chất ở thể
lỏng là thỏ bị bệnh và phân thải ra sẽ nhão không thành viên. Thỏ khỏe mạnh phân thải ra
thành viên. Ở ruột non các chất ñạm, ñường, mỡ ñược phân giải nhờ các men tiêu hóa ở
dịch ruột. Các chất dinh dưỡng cũng ñược hấp thụ chủ yếu ở ñây. Nếu ruột non bị viêm
do vi trùng, cầu trùng thì không hấp thụ ñược hết dinh dưỡng từ thức ăn, thỏ sẽ gầy yếu
(ðinh Văn Bình và Nguyễn Quang Sức, 1999).

4


Do ruột già nhu ñộng yếu, thời gian thức ăn lưu ở ruột già lâu. Từ khi thức ăn vào miệng
ñến khi chuyển hóa thành phân thải ra ngoài cơ thể, ở thỏ lớn cần 72 giờ, ở thỏ con cần
60 giờ mới hoàn thành. Thức ăn dừng lại ở ruột già lâu, trong ruột già lại có nhiều loại vi
sinh vật giúp cho quá trình tiêu hóa. Khi vi sinh vật ở ruột già tham gia phân hủy chất xơ
ñồng thời các quá trình gây thối rửa cũng xảy ra và có chất ñộc hình thành. Vì vậy nếu
cho thỏ ăn thức ăn nghèo xơ khó tiêu hóa, thức ăn rau xanh củ quả chứa nhiều nước, mẫu
nát dễ phân hủy, thức ăn có hàm lượng bột ñường nhiều hoặc thiu dễ lên men thì làm thỏ
rối loạn tiêu hóa như: tạo khí nhiều, phân không tạo viên cứng gây tiêu chảy, ñường ruột
căng khí ñầy bụng, bệnh do cầu trùng, trực trùng…(Nguyễn Chu Chương, 2003).
2.1.4. Hiện tượng ăn phân của thỏ (Caecotrophia)
ðộng vật ăn cỏ chỉ có thể tiêu hóa chất xơ từ thức ăn thực vật bằng quá trình lên men vi
khuẩn. Quá trình này ở ñộng vật nhai lại xảy ra ở dạ dày và phần ñầu ruột non, ở thỏ và
ngựa thì xảy ra ở manh tràng và ruột già. Trong các trường hợp trên, sự tiêu hóa tinh bột
tạo thành axit béo và hấp thụ vào ñường máu thì ñều giống nhau. Nhưng riêng sự hấp thụ

axit amin thì có khác nhau: ở ñộng vật nhai lại axit amin phân hủy và hấp thụ ngay ở dạ
múi khế và ruột non. ðến phần ruột già, từ manh tràng axit amin không có khả năng hấp
thụ ñược. Thỏ ñã bổ sung sự khiếm khuyết ñó bằng hiện tượng sinh lý ăn phân mềm
(Caecotrophia)
Quang
và ðinh
Văn Bình,
Trung
tâm Học (Nguyễn
liệu ĐH
CầnSức
Thơ
@ Tài
liệu 2000).
học tập và nghiên cứu
ðặc ñiểm tiêu hóa của thỏ là ăn phân (Caecotrophia). Trong ñường ruột của thỏ tạo thành
2 loại phân: một loại mềm, luôn ñược thỏ ăn lại gọi là phân mềm hoặc do xuất phát từ
manh tràng (Caecum) nên gọi là phân manh tràng (Caecotroph). Phân mềm chứa rất
nhiều vitamin B (B1, B12, B3…) nên còn gọi là phân vitamin. Còn loại phân viên tròn,
cứng, thỏ không ăn thì gọi là phân cứng. Phân cứng có vật chất khô cao hơn, nhưng hàm
lượng protein lại nhỏ hơn phân mềm. Phân cứng ở dạng viên ñơn, phân mềm bao gồm 510 viên nhỏ kết dính thành chùm dài bởi màng mỏng. Phân mềm khi thải ra ñến cửa hậu
môn thì thỏ cúi xuống ăn ngay, nuốt chửng vào dạ dày và tan ra ở ñó, trộn lẫn với chất
chứa dạ dày, ñẩy dần vào ruột non, các chất dinh dưỡng ñược hấp thụ. Vì có hiện tượng
này nên gọi thỏ là loài “nhai lại giả” (Nguyễn Chu Chương, 2003).

5


Bảng 3: Thành phần hóa học của hai loại phân thỏ
Thành phần hóa học


Phân cứng

Phân mềm

Vật chất khô (%)

58,3

27,1

Protein thô (%)

13,1

29,5

Chất béo thô (%)

2,60

2,40

Chất xơ thô (%)

37,8

22,0

Khóang tổng số (%)


8,90

10,8

Dẫn xuất không ñạm (%)

37,7

35,1

Na+ (mmol/kgDM) *

40

120

K+ (mmol/kgDM) *

95

280

PO42- (mmol/kgDM) *

10

110

Nicitinic

(µg/g)
* ĐH Cần Thơ @ Tài
39,7liệu học tập và nghiên
139,1 cứu
Trung
tâmaxit
Học
liệu
Riboflavin (µg/g) *

9,4

30,2

Pantothenic axit (µg/g) *

8,4

51,6

Nguồn: Nguyễn Văn Thu (2003) * tham khảo từ. Santoma et al. (1987)

Thỏ con còn bú mẹ không có hiện tượng ăn phân, hiện tượng này chỉ bắt ñầu hình thành
khi thỏ ñến 3 tuần tuổi, bắt ñầu ăn thức ăn cứng. Phân cứng còn gọi là phân ban ngày,
phân mềm còn gọi là phân ñêm. ðối với thỏ rừng thì ngược lại. Như vậy chứng tỏ rằng
thỏ ăn phân mềm trong môi trường yên tĩnh (Nguyễn Ngọc Nam, 2002).
Sự ñóng góp của phân mềm trong vật chất khô ăn vào ở khẩu phần thực tế thường là một
hằng số (khoảng 14%). Chỉ khi có mức ñộ cao của cỏ hoặc những phụ phẩm trồng trọt
khó tiêu trong khẩu phần thì có thể dẫn ñến tiêu thụ khoảng 20–23% phân mềm trong
tổng vật chất khô ăn vào (Carabano et al., 1988 và Lorente, 1988).


6


2.2 Vài nét về tỷ lệ tiêu hóa thỏ
2.2.1 Sự tiêu hóa protein
Theo Henschell (1973) những enzym phân giải protein của thỏ ñược hoàn thiện vào
khảng 4 tuần tuổi và sự phát triển của nó lệ thuộc chủ yếu vào sự phát triển của tuyến nội
tiết và ít nhiều cũng bị ảnh hưởng bởi khẩu phần.
Tỷ lệ tiêu hóa của thỏ trưởng thành có mối liên hệ với nguồn protein (Maertens và De
Groote, 1984). Theo cách này protein ñến từ thức ăn hỗn hợp và hạt ngũ cốc thì tiêu hóa
tốt (cao hơn 70%) trong khi ñó protein ít nhiều có liên kết với xơ thì có giá trị thấp hơn
(55-70%) nhưng cao hơn những loài dạ dày ñơn khác (tỷ lệ tiêu hóa protein của cỏ linh
lăng và bột cỏ ở heo và gia cầm lần lượt là 30 và 50% (Just et al., 1985 và Green, 1987).
Sự biến dưỡng nitơ trong manh tràng
NH3 là sản phẩm chính cuối cùng của sự biến ñổi Nitơ trong manh tràng, như là một
nguồn Nitơ chính cho sự tổng hợp protein của vi sinh vật. Giống như những ñộng vật
nhai lại, NH3 trong manh tràng ñến từ sự biến dưỡng của urê máu (khoảng 25% NH3
trong manh tràng) và ñến từ sự phân hủy thức ăn của khẩu phần. Ngoài ra Nitơ còn có
nguồn gốc từ sự nội sinh của những vi sinh vật manh tràng, làm gia tăng sự hoạt ñộng
phântâm
giải protein
(Makkar
Singh,
1987).
Trung
Học liệu
ĐHvàCần
Thơ
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nồng ñộ NH3 trong manh tràng từ 6–8,5 mg/100 ml chất chứa manh tràng trong khẩu
phần thực tế (Carabano et al., 988), lượng này dường như ñủ cho sự tổng hợp protein của
vi sinh vật khi so sánh với ñộng vật nhai lại (Satter và Slyter, 1974) và có ý kiến chứng
minh rằng năng lượng thì giới hạn hơn cho sự tăng trưởng tối ưu của vi sinh vật trong
manh tràng (Just, 1983). Trong các trường hợp này mặc dù NH3 trong manh tràng có thể
là yếu tố giới hạn cho sự tăng trưởng của vi sinh vật thì nguồn urê cung cấp không ñáp
ứng ñược nhu cầu (King, 1971) bởi vì urê ñược thủy phân và hấp thu như NH3 trước khi
ñến manh tràng dẫn ñến gia tăng Nitơ trong nước tiểu. Hơn thế nữa sự gia tăng NH3 trong
manh tràng làm pH cao hơn mức tối ưu và làm tăng nhanh sự xáo trộn tiêu hóa.
Phân mềm và sự tiêu hóa protein
Sự ñóng góp chủ yếu của hiện tượng ăn phân mềm như là một nguồn dưỡng chất cung
cấp quan trọng như protein. Thỏ ăn phân mềm 1 lần một ngày, phân mềm ñược giữ lại
trong dạ dày từ 6-8 giờ phụ thuộc vào màng bao bảo vệ chúng thoát khỏi sự phá vỡ của
quá trình tiêu hóa. Trong khi ñó vi sinh vật thì tiếp tục quá trình lên men của chúng sản
xuất ra một lượng ñáng kể acid lactic. Cuối cùng màng bao bị hủy ñi và phân mềm ñi vào
sự tiêu hóa bình thường (Griffiths và Davies, 1963).

7


Protein cung cấp từ phân mềm thay ñổi từ 10% (Spreadbury, 1978) ñến 55% (Haresigs,
1989) của tổng protein ăn vào tùy thuộc vào thực liệu ñược sử dụng. Trong khẩu phần
thực tế nguồn protein cung cấp từ phân mềm khoảng 18% trong tổng protein ăn vào
(Haresigs, 1989) hay khoảng 28% protein (Stevens và Hume, 1995). Một trong những
thuận lợi chính của hiện tượng ăn phân là ảnh hưởng tích cực ñến tỷ lệ tiêu hóa trong
khẩu phần. Theo Stephens (1977) tỷ lệ tiêu hóa protein tăng từ 5-20% là kết quả của hiện
tượng ăn phân, sự gia tăng ñến giá trị cao nhất khi protein trong thức ăn hỗn hợp thấp.
Thỏ có thể tiêu hóa protein trong cỏ rất tốt, khoảng 75-85% của protein cỏ linh lăng.
Thấp protein tổng hợp làm gia tăng sự ăn phân và nếu mức ñộ protein cao trong khẩu
phần thì sự ăn phân giảm.

Ở ñộng vật nhai lại, protein vi sinh vật cung cấp nguồn amino acid cho nhu cầu của nó.
Tuy nhiên, ñiều này không ñúng ở thỏ. Mặc dù amino acid ñược vi sinh vật sản xuất có
thể có sẵn trong phân mềm (ñặc biệt là lysin, amino acid có lưu huỳnh, threonine;
Carabano et al.,1988), nghiên cứu chỉ ra rằng những protein vi sinh vật này chỉ ñóng vai
trò thứ yếu trong nhu cầu protein và amino acid ở thỏ. Protein vi sinh vật ñược vật nuôi
sử dụng ñược tiêu hóa chủ yếu ở kết tràng (Stevens và Hume, 1995). Vì vậy amino acid
tổng hợp thường ñược thêm vào thức ăn công nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu của thỏ, ñặc
biệt là lysin và methionin, là những loại thường giới hạn trong khẩu phần cỏ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Phân mềm cũng là một nguồn quan trọng cung cấp vitamin B, K... và có thể tận dụng một
số khoáng chất như sắt. Mặc dù vitamin B cung cấp có thể ñủ cho sự sản xuất của thỏ
theo cách nuôi truyền thống nhưng cần thiết cung cấp thêm vitamin tổng hợp và khoáng
cho thỏ nuôi tập trung (Harris et al., 1983).
2.2.2 Xơ và sự biến dưỡng ở manh tràng
Khi còn nhỏ thỏ ñã có hệ thống vi sinh vật trong ñường ruột ñể tiêu hóa chất xơ. Khi so
với những loài ñộng vật ăn cỏ khác thì khả năng tiêu hóa xơ của thỏ là rất thấp (14% so
với 44% ở bò và 41% ở ngựa). Thành phần xơ của hầu hết các loại cỏ ăn thường từ 2025% và phụ thuộc vào giai ñoạn sinh trưởng của cỏ. Rõ ràng, cỏ càng già thì xơ càng cao.
Những mảnh thức ăn không phải xơ, protein và cacbohydrate hòa tan thì dễ tiêu hóa bởi
thỏ. Ở thỏ, khẩu phần xơ có vai trò chính trong việc duy trì hoạt ñộng bình thường của
ñường tiêu hóa, kích thích sự vận ñộng của ruột (chỉ có xơ không hòa tan), làm giảm nhai
lại lông và ngăn ngừa viêm ruột (Brooks, 1997).

8


Bảng 4: Tỷ lệ tiêu hóa (%) của thành phần vách tế bào thức ăn ở một số vật nuôi
Thành phần
ðộng vật


Cellulose

Hemicellulose

Lignin

Cừu

30,0

40,3

5,1

Heo

30,4

46,4

2,0



9,6

4,2

-5,6


Thỏ

16,1

24,7

-7,4

Nguồn: Santoma et al. ( 1987)

Nguồn năng lượng cung cấp từ xơ thường thấp trong khẩu phần (ít hơn 5% tổng năng
lượng tiêu hóa của khẩu phần). Nơi ñây trung bình xơ tiêu hóa khoảng 17% (De Blas et
al., 1986).
Tuy nhiên, loại xơ ñặc biệt và hòa tan trong manh tràng ñược lên men chủ yếu bằng vi
sinh vật tạo ra acid béo bay hơi (VFA). Theo Carabano et al. (1988) thì năng lượng là
Trung
liệucho
ĐH
Thơcủa
@viTài
học tràng.
tập và
nghiên
mộttâm
yếu tốHọc
giới hạn
sự Cần
tăng trưởng
sinhliệu

vật manh
Acid
propioniccứu
ñược
sản xuất thì rất thấp (8% trong tổng số). Với acid acetic chiếm số lượng lớn (73%) và cao
hơn mức ñộ của acid butyric (17%). Thành phần của VFA trong manh tràng thay ñổi rất
lớn từ 34,5 µmol/g DM ñến 351 µmol/g DM. Tuy nhiên, cũng có thể kết luận rằng các
yếu tố ñược ñề cặp ở trên thích hợp làm gia tăng thời gian lưu giữ thức ăn trong ruột cũng
làm gia tăng thành phần của VFA trong manh tràng, ñặc biệt là acid acetic khi tiêu hóa
nhiều xơ, và acid butyric khi tiêu hóa nguồn xơ ít trong khẩu phần (nhỏ hơn 14%
CF/DM) làm pH trong manh tràng giảm.
Vi sinh vât trong ruột thỏ tạo VFA có hoạt ñộng cũng giống như vi sinh vật trong dạ cỏ
bò. Thỏ ñược cho ăn cỏ linh lăng, bắp thì vi sinh vật sản sinh chủ yếu là acetate, kế ñến là
butyrate và propionate. Butyrate là nguồn tạo năng lượng chính (Stevens et al., 1995;
Gidenne et al., 1998 và Jenkins, 1999). Vi sinh vật ở thỏ sản xuất nhiều VFA ở khẩu phần
nhiều tinh bột hơn so với khẩu phần ăn cỏ (Cheeke, 1994 và Stevens et al., 1995). Nếu
kháng sinh ñược ñưa vào, mật ñộ vi sinh vật sẽ thay ñổi, E. coli và Clostridia sẽ tiết ra
chất ñộc gây hại cho ñường ruột là nguyên nhân gây tiêu chảy, viêm ruột hoại tử
(Cheeke, 1994; Stein & Walshaw, 1996 và Brooks, 1997)

9


Một vài tác giả khác (Borriello & Carman, 1983; Rolfe, 1984 và Toofanian & Hammen,
1986) cũng chỉ ra sự biến ñổi trong manh tràng và sự tăng trưởng của những vi sinh vật
gây bệnh khác tạo cơ hội cho sự xáo trộn tiêu hóa. Tuy nhiên, những nghiên cứu khác rất
cần thiết ñể hiểu ñược ảnh hưởng của khẩu phần về sự biến dưỡng của năng lượng trong
manh tràng. Thành phần hóa học của những thức ăn tiêu hóa nhiều hơn xơ có thể ñóng
vai trò quan trọng trong việc sản xuất VFA. Từ những ñạt ñược ñầu tiên chỉ ra rằng có
một vài sự khác nhau giữa nguồn năng lượng ñược cung cấp từ xơ (khoảng 5% năng

lượng tiêu hóa của khẩu phần) và năng lượng cung cấp từ VFA thì khoảng 12-40% của
nhu cầu năng lượng cho duy trì ở thỏ trưởng thành (Hoover & Heitmann, 1972; Marty &
Vernay, 1984).
Bảng 5: Ảnh hưởng của nguồn xơ trong khẩu phần ñến thời gian lưu giữ và trọng lượng
của manh tràng
Khẩu phần
Chỉ tiêu

51% bã cam
quít

29% bã củ cải
ñường

27% cỏ linh
lăng khô

25% bánh dầu
nho

% CF khẩu phần

8,3

9,4

8,2

8,5


% ADF khẩu phần

15,4

11,9

11,1

17,2

% Lignin

0,85

1,95

1,91

7,74

Thời gian tích lũy (giờ)

17,9

17,2

16,5

9,3


% Trọng lượng chất
chứa manh tràng

9,1

7,4

5,6

4,4

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Nguồn: Santoma et al. (1987)

2.2.3 Sự tiêu hóa tinh bột
Do nguyên nhân của việc nuôi tập trung, thỏ ñược cho ăn với dinh dưỡng cao và vì thế nó
bao gồm mức ñộ cao của hạt ngũ cốc và tinh bột hơn cách nuôi truyền thống. Những ñiều
này ñược chứng minh bởi Cheek & Patton (1980) là việc tăng sự thủy phân nguồn tinh
bột trong khẩu phần cùng với thời gian di chuyển nhanh của sự tiêu hóa thức ăn có thể là
nguồn cung cấp tinh bột quan trọng cho vi sinh vật manh tràng, gây nên hiện tượng lên
men làm tăng nhanh sự xáo trộn tiêu hóa.

10


Wolter et al., (1980) chỉ ra rằng khoảng 70% tinh bột khẩu phần ñến ruột non không qua
sự phân rã. ðiều này chỉ ra rằng pH của dạ dày thấp làm cho enzym không ổn ñịnh.
Ngoài ra có khoảng 85% tinh bột ñược tiêu hóa trước manh tràng với khẩu phần gồm
35% hạt ngũ cốc. Thỏ cai sữa dường như nhạy cảm với tinh bột thoát qua ruột sau bởi vì

hệ thống enzym tuyến tụy vẫn còn non nớt và chỉ phát triển nhanh từ 3-4 tuần tuổi. Theo
cách này Blas (1986) ñã chỉ ra rằng ở thỏ 28 ngày tuổi thì tinh bột ở hồi tràng khoảng 4%
với khẩu phần gồm 30% tinh bột. Trong khi ñó ở thỏ trưởng thành, giá trị này thấp hơn
0,5%. Sự quan sát này là một thực tế quan trọng ñể hiểu về những xáo trộn tiêu hóa trong
suốt tuần lễ ñầu sau cai sữa (28-40 ngày tuổi).
Lee et al. (1985) ñã chỉ ra rằng tỷ lệ tiêu hóa của tinh bột lệ thuộc vào nguồn của nó cũng
như cách nuôi dưỡng. Tuy nhiên, Santoma et al., (1987) không thấy sự khác nhau về tỷ lệ
chết, tăng trọng, tỷ lệ chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô, vật chất hữu cơ và
tiêu hóa protein khi sử dụng khẩu phần lớn hơn 33% của những hạt ngũ cốc khác nhau
(lúa mì, ngô, lúa mạch).
2.2.4 Sự tiêu hóa chất béo
Khẩu phần của thỏ bình thường có chứa xơ, chất béo thì thiết yếu cho sự gia tăng nguồn
năng lượng. Có rất ít số liệu về tỷ lệ tiêu hóa chất béo ở thỏ. Nhưng kết quả tỷ lệ tiêu hóa
Trung
Họcrằng
liệuthỏĐH
@ Tài
liệu
nghiên
cứu
cũngtâm
xác ñịnh
cũngCần
giốngThơ
như những
ñộng
vật học
dạ dàytập
ñơnvà
khác.

Theo cách
này
Maertens và De Groote (1984) và Santoma et al. (1987) ñã tìm thấy mối quan hệ tích cực
giữa mức ñộ của acid béo chưa bão hòa. Và tỷ lệ tiêu hóa của chúng cũng giống như ở
heo và gia cầm. Những tác giả này cũng chỉ ra rằng có sự ñối lập giữa mức ñộ chất béo
của khẩu phần và tỷ lệ tiêu hóa chất béo bão hòa.
Santoma et al. (1987) ñã phát hiện hiệu quả ñặc biệt của chất béo, ñiều này giống như ở
gia cầm (Mateos và Sell, 1981) và ñiều này ñược giải thích là tỷ lệ tiêu hóa của những
thành phần không phải là béo tăng 5,8% khi chất béo ñược thêm vào trên 3%.
2.2.5 Sự tiêu hóa năng lượng
Như tất cả các loài ñộng vật khác, năng lượng là thành phần dưỡng chất chính có vai trò
quyết ñịnh năng suất của thỏ. Vì vậy những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ñến việc sử
dụng năng lượng sẽ ñược thảo luận sau ñây:
Nói chung, năng lượng mất ñi trong phân thay ñổi từ 25-45% năng lượng thô trong khẩu
phần. Do ñặc tính sinh lý của hệ thống tiêu hóa của thỏ, thành phần vách tế bào là thành
phần hóa học chính có liên quan ñến việc tạo năng lượng. Sự khác nhau giữa các tác giả
ñã chỉ ra mối quan hệ tiêu cực giữa năng lượng tiêu hóa (DE) và mức ñộ xơ trong khẩu

11


phần với sự tương quan nhẹ với ADF hơn CF. Sự ñánh giá tốt nhất của việc tiêu hóa năng
lượng thức ăn ñạt ñược thông qua sự tiêu hóa các dưỡng chất khác (CP, EE, và NFE)
(Maertent et al., 1988).
Những kết quả này ñạt ñược với sự ñánh giá không ñúng mức các loại thức ăn của thỏ
bao gồm mức ñộ cao của xơ tiêu hóa (De Blas et al., 1984a và Maertens et al., 1988) và
khẩu phần có bổ sung béo. Với sự ñề cập này, thêm chất béo vào ñã xảy ra sự hiệp ñồng
tác ñộng lên tỷ lệ tiêu hóa khẩu phần bởi vì nó làm gia tăng tỷ lệ tiêu hóa của những chất
cặn bã của khẩu phần (Santoma et al., 1987 và Fraga et al., 1989).
Mối quan hệ giữa ME và DE

Theo Spreadbury & Davidson (1978), năng lượng mất trong nước tiểu thay ñổi từ 4-8%
của DE trong khẩu phần với mức ñộ biến ñổi cao của cả xơ và protein (4-33% ADF và
16-28 % CP). Những năng lượng mất ñi này không liên quan ñến mức ñộ xơ trong khẩu
phần cân bằng năng lượng/protein (Ortiz, 1986) vì vậy 6% DE có thể ñược là mức ñộ
năng lượng mất trung bình ở thỏ. Có ít thông tin về sự mất năng lượng như metan ở
những loài này, nhưng với những khẩu phần có lượng lớn xơ tiêu hóa có thể có giá trị cao
ñủ ñể ñánh giá theo cách giống như ở heo.
2.3 Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thỏ là loài ñộng vật ăn thực vật, có khả năng tiêu hóa nhiều chất xơ, cho nên có thể nuôi
thỏ ñược bằng các loại rau, cỏ, củ quả và các phế phụ phẩm gia ñình. Nhưng muốn tăng
năng suất trong chăn nuôi thỏ thì cần phải bổ sung thêm thức ăn tinh bột, ñạm, khoáng,
vitamin… ðiều quan trọng là phải biết bổ sung các chất dinh dưỡng ñó ở lứa tuổi và thời
kỳ nào ñể ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng khác nhau của chúng (Nguyễn Văn Thu, 2003).
2.3.1 Nhu cầu năng lượng cho sự sinh trưởng và phát triển của thỏ
Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ hiện nay còn nhiều hạn chế do các nghiên cứu về dinh
dưỡng thỏ ít, tài liệu thiếu thốn cũng như biến ñộng về nhu cầu dưỡng chất của các giống
thỏ cũng khác nhau. Một cách chung nhất, nhu cầu về năng lượng ñối với gia súc thường
thay ñổi theo tỷ lệ nghịch với tầm vóc của cơ thể. Nếu thú càng nhỏ con thì nhu cầu năng
lượng trên một ñơn vị thể trọng càng cao. Ví dụ như thỏ là một trong những loài ñộng vật
có vú có nhu cầu năng lượng tương ñối cao, so với trâu bò nó có nhu cầu năng lượng gấp
3 lần. Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhu cầu năng lượng cần thiết cho 1kg tăng
trọng thay ñổi từ 16-40 MJ. Lúc 3 tuần tuổi là 16MJ, 20 tuần tuổi cần 40MJ. Nhu cầu
năng lượng của 1kg thỏ hậu bị là 600-700KJ (140-170 Kcal) tương ñương với 25-35g
tinh bột (Nguyễn Quang Sức và ðinh Văn Bình, 2000).

12



Nhu cầu năng lượng cho tăng trọng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: khí hậu,
tỷ lệ dinh dưỡng (năng lượng, protein, axit min), xơ, trạng thái sức khỏe…Chất bột
ñường có nhiều trong thức ăn hạt ngũ cốc, khoai, sắn…Những chất này trong quá trình
tiêu hóa sẽ ñược phân giải thành ñường cung cấp năng lượng cho cơ thể. ðối với thỏ con
sau cai sữa trong thời kì vỗ béo thì cần tăng dần lượng tinh bột. ðối với thỏ hậu bị (4-6
tháng tuổi) và con cái giống không sinh ñẻ thì phải khống chế lượng tinh bột ñể tránh sự
vô sinh do quá béo. ðến khi thỏ ñẻ và nuôi con trong vòng 20 ngày ñầu thì phải tăng
lượng tinh bột gấp 2-3 lần so khi có chửa bởi vì con mẹ vừa phải phục hồi sức khỏe, vừa
phải sản xuất sữa nuôi con. ðến khi sức tiết sữa giảm (sau khi ñẻ 20 ngày) thì nhu cầu
tinh bột cũng cần ít hơn (Nguyễn Quang Sức và ðinh Văn Bình, 2000).
Theo Robert (2001) thì thỏ có khả năng ñiều chỉnh mức ăn vào cho phù hợp với nhu cầu
năng lượng nhưng cũng ñáp ứng ñủ nhu cầu protein của chúng. Nếu protein dư thừa quá
mức thì thỏ giảm hoạt ñộng ăn vào trong giai ñoạn này. Nhu cầu năng lượng có 3 phần:
Nhu cầu cơ bản: Nhu cầu này có thể xác ñịnh trong tình trạng thỏ không sản xuất và hoạt
ñộng trong 24 giờ theo nghiên cứu của (Nguyễn Văn Thu, 2003) trên thỏ có trọng lượng
khác nhau.
Bảng 6: Nhu cầu cơ bản của thỏ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thể trọng (kg)

Nhu cầu cơ bản
(Kcal)

Thể trọng (kg)

Nhu cầu cơ bản (Kcal)

1,5


80

3,0

140

2,0

100

3,5

180

2,5

120

4,5

200

Nguồn: Nguyễn Văn Thu (2003)

Nhu cầu duy trì: ðược xác ñịnh là nhu cầu cơ bản và cộng thêm với một số năng lượng
cần thiết như ăn uống, tiêu hóa và những hoạt ñộng sinh lý khác nhưng không sản xuất.
Nhu cầu này có thể tính bằng cách nhân ñôi nhu cầu cơ bản.

13



Bảng 7: Nhu cầu duy trì của thỏ
Thể trọng (kg)

Nhu cầu duy trì (Kcal)

Thể trọng (kg)

Nhu cầu duy trì (Kcal)

1,5

160

3,0

280

2,0

200

3,5

360

2,5

240


4,5

480

Nguồn: Nguyễn Văn Thu (2003)

2.3.2 Nhu cầu protein của thỏ
Tất cả những ñặc tính: lông, sinh trưởng, sản xuất và cho sữa của thỏ ñều ñòi hỏi hàm
lượng cao của protein chất lượng tốt
Khả năng tăng trọng của thỏ ñang sinh trưởng phụ thuộc rất nhiều vào protein. Vì vậy
việc ñáp ứng nhu cầu protein cho thỏ sinh trưởng là rất quan trọng. Thỏ nuôi thâm canh
tăng trọng cần 4-5g protein/kg thể trọng/ngày. Nhu cầu protein tiêu hóa của thỏ 6-7 tuần
tuổi là 7-9,5g/kg thể trọng. Sau 8 tuần tuổi giảm xuống còn 4,5-7g/kg thể trọng/ngày.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

14


Bảng 8: Nhu cầu dinh dưỡng của thỏ theo thể trọng

Thể trọng

Protein tiêu hóa

ðương lượng tinh bột

Năng lượng

(g)


(g/ngày)

(g/ngày)

(KJ)

Dưới 500

1,5-3,0

8-14

176-308

500

2,5-4,5

15-22

330-484

1000

4,9-9,5

25-35

550-770


2000

7-14

50-80

1100-1760

3000

13-17

80-110

1760-2420

4000

12-16

80-120

2420-2640

5000

15-17

90-140


1980-3080

Nguồn: Nguyễn Quang Súc và ðinh Văn Bình (2000)

Chấttâm
ñạm Học
ñóng liệu
vai tròĐH
quanCần
trọngThơ
trong @
quáTài
trìnhliệu
phát học
triển và
của cơ
thể.
Trung
tậpsinh
vàtrưởng
nghiên
cứu
Nếu thỏ mẹ trong thời kì có chửa và nuôi con mà thiếu ñạm thì thỏ con sơ sinh nhỏ, sức
ñề kháng kém. Sữa mẹ ít dẫn ñến tỷ lệ nuôi sống ñàn con thấp. Sau cai sữa cơ thể thỏ
chưa phát triển hoàn hảo, nếu thiếu ñạm thì thỏ con sẽ còi cọc, dễ sinh bệnh tật trong giai
ñoạn vỗ béo (Nguyễn Quang Sức và ðinh Văn Bình, 1999). Thỏ cái có thai 3kg có nhu
cầu hàng ngày là 20g DP (ñạm tiêu hóa). Thỏ nuôi con và thỏ ñang tăng trưởng cần 3035g DP mỗi ngày. Thỏ ñực sinh sản hoặc thỏ cái khô có nhu cầu 10-12g DP/ngày.
Nhu cầu acid amin
Trong nhiều năm, chất lượng protein không ñược quan tâm trong dinh dưỡng thỏ bởi vì

có hiện tượng ăn phân. Tuy nhiên, những báo cáo gần ñây cho thấy phân mềm chỉ chiếm
khoảng 14% tổng DM ăn vào và khoảng 17-18% protein ăn vào. Vì vậy, mặc dù phân
mềm ñược giới thiệu là nguồn có phẩm chất tốt về acid amin giới hạn nhưng số lượng
của chúng không ñủ ñảm bảo nhu cầu trong khẩu phần vì vậy cần bổ sung nguồn acid
amin giới hạn này (Santoma et al., 1987).

15


×