Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG cây cà CHUA và KHẢNĂNG KÍCH KHÁNG CHỐNG BỆNH héo RỦDO nấm FUSARIUM OXYSPORUM của một số CHỦNG PGPR TRONG điều KIỆN NHÀ lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.95 KB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN THỊ HỪNG TÍM

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CÂY

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CÀ CHUA VÀ KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CHỐNG BỆNH
HÉO RỦ DO NẤM FUSARIUM OXYSPORUM CỦA MỘT SỐ
CHỦNG PGPR TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC
(K30: 2004-2008)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CÂY CÀ



CHUA VÀ KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CH NG BỆNH HÉO RỦ
DO NẤM FUSARIUM OXYSPORUM CỦA MỘT SỐ CHỦNG PGPR
TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI”

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Do sinh viên Nguyễn Thị Hừng Tím thực hiện
Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp

Cần Thơ, ngày 30 tháng .5. năm 2008
Cán bộ hướng dẫn

Th.s. Trần Vũ Phến

i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn kỹ sư ngành
Nông Học với tên:

“ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG CÂY CÀ



CHUA VÀ KHẢ NĂNG KÍCH KHÁNG CH NG BỆNH HÉO RỦ
DO NẤM FUSARIUM OXYSPORUM CỦA MỘT SỐ CHỦNG PGPR
TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI”

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Do sinh viên Nguyễn Thị Hừng Tím thực hiện và bảo vệ trươc hội đồng
Ý

kiến


của

hội

đồng

chấm

luân

văn

tốt

nghiệp:

..............................

...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp được hội đồng đánh giá ở mức: ............................. .......................
DUYỆT KHOA

Cần Thơ, ngày 30 háng .5. năm 2008

Chủ tịch Hội Đồng

ii



LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: Nguyễn Thị Hừng Tím
Ngày sinh: 27/01/1985
Nơi sinh: Xã Nhuận Phú Tân. Huyện Mỏ Cày. Tỉnh Bến Tre.
Họ tên cha: Nguyễn Văn Trưởng
Họ tên mẹ: Lê Thị Giác
Quê quán: Ấp Trung Xuân, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện Mỏ Cày, Tỉnh Bến Tre
Quá trình học tập:
1992 - 1996 là học sinh trường tiểu học Nhuận Phú Tân A, Xã Nhuận Phú Tân, Huyện
Mỏ Cày, Tỉnh Bến Tre.
1996 - 2000 là học sinh trường trung học cơ sở Nhuận Phú Tân, Xã Nhuận Phú Tân,
Huyện
MỏHọc
Cày, liệu
Tỉnh Bến
Trung
tâm
ĐHTre.
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2000 - 2003 là học sinh trường THPT Cheguevara, Huyện Mỏ Cày, Tỉnh Bến Tre.
2004 - 2008 là sinh viên trường Đại Học Cần Thơ, học ngành Nông Học khoá 30,
Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng.

iii


LỜI CẢM TẠ
Kính dâng.
Cha, Mẹ suốt đời tận tuỵ vì tương lai của các con.

Thành kính ghi ơn.
Thầy Trần Vũ Phến đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực
hiện và hoàn thành luận văn này.
Thầy cố vấn học tập, quí thầy cô trong khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng
trường Đại Học Cần Thơ đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong thờigian học
tại trường.
Chân thành biết ơn.
Anh Nguyễn Chí Cương, Chị Phan Thị Hồng Thuý và các anh chị trong bộ môn bảo
vệ thực vật đã tạo cho em hoàn thành tốt thí nghịêm.
Thành thật cảm ơn.
Các bạn lớp Nông Học K30 A1, và các em Nông Học 31 nhiệt tình giúp đỡ tôi trong
suốttâm
thời gian
hiện
đề tài.
Trung
Họcthực
liệu
ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Thân gởi.
Tất cả các bạn hai lớp Nông Học K30 A1 và A2 lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành
công trong tương lai.
Trân trọng!

Nguyễn Thị Hừng Tím

iv



MỤC LỤC

Nội dung: .............................

...Trang

Tiểu sử cá nhân........................................................................................................iii
Lời cảm tạ................................................................................................................ iv
Mục lục ......................................................................................................................v
Danh sách bảng........................................................................................................ix
Danh sách hình ....... ..................................................................................................x
Tóm lược ................................................................................................................ xi
Mở đầu...................................................................................................................... 1

Chương1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. Đặt tính thực vật cây chua ........................... ......................................................3
1.1.1 Rễ........................... ..........................................................................................3

Trung tâm
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 4
1.1.2.
Thân................................................................................................................
1.2. Một số sâu bệnh hại quan trọng trên cà chua ................... ................................4
1.2.1. Sâu hại ......................... ...................................................................................4
1.2.2. Bệnh hại......................... .................................................................................4
1.3. Bệnh héo rủ do nấm Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici............................. 5
1.3.1. Tác nhân. triệu chứng và thiệt hại. ......................... ........................................5
1.3.2. Phân loại ......................................................................................................... 5
1.3.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái và phân bố........................................................ 6

1.3.3.1. Đặc điểm sinh học ............................................................................ 6
1.3.3.2. Sinh thái.................... ........................................................................6
1.3.3.3. Phân bố. ................... .........................................................................8
1.3.3.4. Ký chủ ................... ...........................................................................8
1.3.4. Sự lưu tồn của nấm Fusarium oxysporum . ........................................8
1.4. Mối quan hệ giữa cái vi sinh vật vùng rễ ............. .................................8
1.4.1. Sự phân bố vi sinh vật quanh vùng rễ cây............... ............................8
1.4.2. Vai trò của vi sinh vật vùng rễ .............. ..............................................8
v


1.4.3. Tác động qua lại giữa các chủng trong đất............... ...........................9
1.4.3.1. Không có tác động lẫn nhau ( neutralism) .................... ...................9
1.4.3.2. Cạnh tranh (competition) .................... .............................................9
1.4.3.3.Tác động hỗ trợ hay tương trợ (mutalism) ................................ ...................9
1.4.3.4.Tác động tích cực một chiều (commennsalism)................................. ..........9
1.4.3.5. Tác động tiêu cực một chiều (amensalism)................................. ................9
1.4.3.6. K í sinh (parasitism) và làm mồi (predation) .............................. ..............10
1.5. Một số khái nịêmvề kích kháng ............................... .......................................10
1.5.4.1. Khái niệm ................................. .................................................................10
1.5.4.2. Kích kháng theo cơ chế phụ thuộc salisylic acid (SA)............................. 11
1.5.4.3. Kích kháng theo cơ chế không phụ thuộc Salicylic acid (SA).................. 11
1.6. Kích thích tính kháng bằng vi khuẩn............................................................... 11
1.6.1.Một số tiêu chuẩn nhằm đánh giá kích thích tính kháng lưu dẫn bằng vi
khuẩn. ..................................................................................................................... 12
1.6.1.1. Độc tố của tác nhân gây kích thích không ảnh hưởng đến mầm bệnh...... 12
1.6.1.2. Sự cần thiết cuả khoảng thời gian giữa áp dụng chất kích thích và
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


chủng mầm bệnh..................................................................................................... 12
1.6.1.3. Sự tương quan của nồng độ vi khuẩn kích khámg và khả năng kháng
bệnh ........................................................................................................................ 13
1.6.1.4. Sự bảo vệ không đặc hiệu......................................................................... .13
1.6.1.5. Kích kháng tùy thuộc vào kiểu gen của cây............................................. .13
1.6.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến kích kháng lưu dẫn ....................................... 14
1.7. Khả năng kích thích sinh trưởng của vi khuẩn................................................ 15
1.8. Cơ chế đối kháng của vi khuẩn ....................................................................... 16
1.9. Những nghiên cứu dung vi khuẩn vủng rễ kích thích tăng ............................. 17
trưởng để phòng trị bệnhcó nguồn gốc từ đất trong nông nghiệp .......................... 17
CHƯƠNG2:PHƯƠNG TIỆN-PHƯƠNG PHÁP
2.1. Phương tiện...................................................................................................... 19
2.1.1. Thời gian và địa điềm................................................................................... 19
2.1.2. Vật liệu ......................................................................................................... 19
2.2. Phương pháp.................................................................................................... 19

vi


2.2.1. Điều tra và thu mẫu ...................................................................................... 19
2.2.2. Chuẩn bị nguồn gây bệnh và kích kháng ..................................................... 20
2.2.2.1. Phân lập nấm Fusarium spp.từ mẫu rễ ...................................................... 20
2.2.2.2. Phân lập vi khuẩn kích kháng thuộc chi Bacillus và vi khuẩn phát
huỳnh quang ........................................................................................................... 20
2.2.3. Thí nghiệm 1:khảo sát khả năng kích kháng của vi khuẩn PGPRs với
nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ trong điều kiện nhà lưới.................... 21
2.2.4. Thí nghiệm 2:Khảo sát khả năng kích thích tăng trưởng và đối kháng
với nấm Fusarium oxysporum gây bênh héo rũ của vi khuẩn PGPRs trong
điều kiện nhà lưới. ................................................................................................... 22
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng của các chủng vi khuẩn PGPR ............... 25
3.1.1. Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng của các chủng vi khuẩn PGPR ở thí
nghiệm kích kháng ............................................................................................................ 25
3.1.2. Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng của các chủng vi khuẩn PGPR ở thí
nghiệm đối kháng .............................................................................................................. 38
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 42
Kết luận........................................................................................................................ 42
Đề nghị ........................................................................................................................ 43
Tài liệu tham khảo
Phụ chương

vii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng
1.

Tựa
Khả năng kích thích tăng trưởng của một số chủng vi khuẩn ở thí nghiệm
kích kháng đợt 1

2.

Khả năng kích thích tăng trưởng của một số chủng vi khuẩn ở thí nghiệm
kích kháng đợt 2 chiều cao cây


3.

Khả năng kích thích tăng trưởng của một số chủng vi khuẩn ở thí nghiệm
kích kháng đợt 2 trọng lượng thân

4.

Khả năng kích thích tăng trưởng thí nghiệm kích kháng đợt 2 qua trọng
lượng rễ

5.

Khả năng kích thích tăng trưởng thí nghiệm kích kháng đợt 3 chiều cao cây

6.

Khả năng kích thích tăng trưởng thí nghiệm kích kháng đợt 3 trọng lượng

Trung tâmthân
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
7.

Khả năng kích thích tăng trưởng của một số vi khuẩn thí nghiệm kích kháng
đợt 3 đánh giá qua trọng lượng rễ

8.

Khả năng kích thích tăng trưởng của một số vi khuẩnđợt thí nghiệm đối
kháng


viii

Trang
28

31
32
33
36
37
39
42


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa

1.

Khuẩn lạc của nấm Fusarium oxysporum .spp chủng F 10 mặt trên................. ..

44

2.

Khảo sát khả năng gây bệnh của nấm Fusarium 5 ngày sau khi chủng

44


3.

Khả năng kích thích tăng trưởng của vi khuẩn ở thí nghiệm kích kháng đánh
giá chiều cao cây

4.

Khả năng kích thích tăng trưởng của vi khuẩn ở thí nghiệm kích kháng đánh
giá trọng lượng rễ

5.

Hình biểu diễn sự kích thích tăng trưởng của PGPR

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ix

Trang

44
44
42


Nguyễn Thị Hừng Tím, 2008. Đánh giá khả năng các dòng vi khuẩn vùng rễ kích thích
tăng trưởng (PGPRs) và khả năng đối kháng, kích kháng nấm Fusarium oxysporum
gây bệnh héo rủ cà chua. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Giáo viên hướng dẫn
Th.S. Trần Vũ Phến.


TÓM LƯỢC
Đề tài “ Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng cây cà chua và phòng trị
bệnh héo rủ do nấm Fusarium oxysporum của một số chủng PGPR trong điều kiện nhà
lưới” được thực hiện từ tháng 02/2008 đến 5/2008 với hai thí nghiệm trong nhà lưới ở
Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại
Học Cần Thơ. Đề tài được thực hiện nhằm tiếp tục chọn các dòng PGPRs có khả năng
kích thích tăng trưởng thực vật, đồng thời giúp cây kiểm soát bệnh héo rũ theo cơ chế
kích kháng và đối kháng. Ngoài ra đề tài cũng tìm hiểu cơ chế kích thích tăng trưởng

Trung
tâm
Học liệu
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
và cơ
chế kháng
bệnh ĐH
bằngCần
vi khuẩn.
Vật liệu khảo sát của hai thí nghiệm được thu thập từ những mẫu cây trồng cạn
ở Cần Thơ (Viện cây trồng của Trường Đại Học Cần Thơ), Bến Tre, Tiền Giang và
Vĩnh Long gồm 17 chủng nấm Fusarium oxysporum được phân lập từ mẫu bệnh héo
rũ; và 140 chủng vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng thực vật (PGPR) phân lập từ
những mẫu rễ và đất của cây khỏe, ngoài ra còn có các chủng vi khuẩn nội sinh
(endophytes) được phân lập từ những mẫu rễ cây khỏe đã khử trùng bề mặt.
Qua quá trình thực hiện các thí nghiệm :
Thí nhgiệm: Khảo sát khả năng kích thích tăng trưởng và kích kháng nấm
Fusarium oxysporum gây bệnh héo rũ của vi khuẩn PGPR trong điều kiện nhà lưới.
Tiến hành với 22 nghiệm thức tương ứng 10 chủng vi khuẩn (theo phương
pháp tách rễ một nửa rễ ở mỗi bên chậu đôi). Thí nghiệm này được thực hiện qua ba

đợt với mỗi đợt 10 chủng vi khuẩn và qua bốn lần lấy chỉ tiêu (cao thân, cao cây, trọng
lượng thân, rễ)). Trong đó có hai nghiệm thức đối chứng đó là: đối chứng không chủng
nấm cũng không chủng vi khuẩn để so sánh các nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn
PGPR, đối chứng chỉ chủng nấm Fusarium oxysporum để so sánh với các nghiệm thức
x


vừa có chủng vi khuẩn PGPRs & nấm Fusarium oxysporum . Trong suốt 4 lần lấy chỉ
tiêu thu được kết quả sau có 4 chủng vi khuẩn có khác biệt so với đối chứng ở mức
nghĩa 1% theo phép thử Duncan đó là Tbt 1.18.5.1 et, Tbt 1.20.1t, T13.3f, T1.12g,
P24.1tf. Bên cạnh đó ta thấy nghiệm thức có chủng vi khuẩn T18.3 đều có chỉ tiêu cao
hơn so với tất cả các nghiệm thức khác trong suốt 4 lần chỉ tiêu và chỉ tiêu cao cây
nghiệm thức này cao gấp 1.2-1.3 lần chiều cao cây ở nghiệm thức đối chứng chỉ chủng
vi khuẩn. Khi so sánh giữa các nghiệm thức chủng vi khuẩn & nấm với đối chứng chỉ
chủng nấm thì kết quả cho thấy không có khác biệt thống kê. Các chủng khả năng kích
thích tăng trưởng rễ như: Tbt.1.6.4tf, Tbt .2.1.1.et, P4.10.7t, Tbt 1.12.7.et, Tbt 1.17.2,
Tbt 1.18.2t.
Thí nghiệm : Khảo sát khả năng kích thích tăng trưởng và khả năng đối kháng
với nấm Fusarium oxysporum.
Tiến hành với 22 nghiệm thức. Kết quả cho thấy có 1 chủng vi khuẩn có biểu
hiện kích thích tăng trưởng tốt mặc dù không khác với đối chứng ở mức ý nghĩa 1%
theo phép thử Duncan.
Tóm lại qua hai thí nghiệm ta thấy có 11 chủng vi khuẩn có biểu hiện kích thích
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

tăng trưởng và có khả năng kích thích tạo tính kháng bệnh của cây nhờ hiệu lực của

vi khuẩn.


xi


MỞ ĐẦU
Trong mỗi bửa ăn của chúng ta, rau cũng đóng vai trò quan trọng vì nó có hàm
lượng dinh dưỡng mà đặc biệt là vitamin. Cà chua được trồng rất phổ biến trên khắp
thế giới nhưnng không đũ cung cấp vì kĩ thuật trồng khắt khe và điều kiện thích hợp. Ở
điều kiều kiện nhiệt đới có ẩm độ cao, cà chua còn dễ bị bệnh hại do nhiều loại bệnh
như thán thư, héo xanh…..trong đó gây thiệt hại nặng nhất héo rũ do nấm Fusarium
oxysporum.
Lợi ích cà chua không những được dùng như rau xanh mà nó còn dược chế
biến theo nhiều hình thức mà hàm lượng dinh dưỡng vẫn còn cao như cà chua cô đặc,
tương cà chua.….Cà chua quan trọng thế mà không đủ đáp ứng thật là một vấn đề cần
quan tâm. Tuy việc phòng trị nấm nay thường khó khăn do chúng có phạm vi kí chủ
rộng, có khả năng bán kí sinh, hoại sinh nên lưu tồn rất hữu hiệu trong đất (Đỗ Tấn
Dũng, 2001).
Biện pháp phòng trị bằng hóa học thường có hiệu quả không như mong muốn,
với phương
phápliệu
luânĐH
canhCần
cây họThơ
khác @
hayTài
sử dụng
ghép
hiệunghiên
qủa nhưng
tốn
Trung

tâm Học
liệugốc
học
tậpcóvà
cứu
nhiều công, chi phí và phức tạp lại không ứng dụng rộng rãi cho các loại cây họ khác,
từ đó biện pháp sinh học là một hướng đi mới nhằm phòng trị héo rũ cũng là các mầm
bệnh trong đất.
Biện pháp sinh học đã được nghiên cứu từ lâu và đã phân lập từ đất không bị
nhiễm bệnh trong tự nhiên và ghi nhận có nhiều chủng vi khuẩn vùng rễ kích thích
tăng trưởng (plant growth-promting rhizobacteria (PGPR) trong số đó có những chủng
còn có khả năng giúp giảm bệnh có nguồn gốc từ đất theo cơ chế đối kháng và cả theo
cơ chế kích kháng lưu dẫn (induced systemic resistance) = ISR. Trong các khảo sát về
ISR, đa số các nghiên cứu đã bắt đầu và tập trung chủ yếu trên vi khuẩn phát huỳnh
quang Pseudomonas fluorescens và các vi khuẩn gram âm khác. Vi khuẩn
Pseudomonas fluorescens được ứng dung nhiều trong sản xuất (Nelson, 2004). Chủng
PGPR Pseudomonas fluorescens WCS17R đã được chứng minh là kích thích tạo ra
ISR trên nhiều loại cây trồng giúp bảo vệ chống lại nhiều lại nhiều tác nhân gây bệnh
(Van Loon. et al, 1998, Pieterse. et al, 2001). Tuy nhiên biện pháp phòng trị bệnh héo
rũ vẫn chưa có hiệu quả ở Việt Nam. Theo Võ Minh Luân, 2007 ghi nhận có những
1


chủng vi khuẩn PGPR có triển vọng trong quản lí bệnh này, tuy nhiên đánh giá cũng
ở bước đầu.
Từ đó đề tài “Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng và khả năng kích
kháng chống bệnh héo rũ do nấm Fusarium oxysporum của một số chủng PGPR
trong điều kiện nhà lưới nhằm chọn lọc ra những dòng vi khuẩn có khả năng chống
lại bệnh nguy hiểm này. Việc ứng dụng các chủng PGPR có khả năng kích kháng
hoặc đối kháng với sinh vật gây bệnh trong quản lí các bệnh có nguồn gốc từ đất, trước

mắt là bệnh héo rũ do Fusarium oxysprum là việc cần thiết nhằm giúp cây tăng trưởng
và phát triển tốt đạt hiệu quả kiểm soát bệnh cao, bền vững hơn giúp sản xuất hiệu
quả kinh tế hơn làm giảm ảnh hưởng xấu cho môi trường thong qua viêc giảm lượng
thuốc phòng trừ bệnh từ đất.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

2


CHƯƠNG I: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. ĐẶC TÍNH THỰC VẬT CỦA CÂY CÀ CHUA
Tên tiếng Anh: Tomato
Tên khoa học: Lycopersicum esculentum. Mill
Cây cà chua là cây hằng niên, tuy nhiên trong điều kiện tối hảo nhất định cà
chua thể là cây nhiều năm.
Một số đặc điểm của cây cà chua có liên quan đến phản ứng đối với vi sinh vật
đất được ghi nhận.
1.1.1. Rễ
Rễ chùm, ăn sâu và phân nhánh mạnh, khả năng phát triển rễ phụ rất lớn.
Trong điều kiện tối hảo những giống tăng trưởng mạnh ăn sâu 1 - 1.5m và rộng 1.5 2.5m vì vậy cà chua chịu hạn tốt. Khi cấy, rễ chính vị đứt, bộ rễ phụ phát triển và phân
bố rộng nên cây cũng chịu được điều kiện khô hạn. Bộ rễ ăn sâu, cạn, mạnh hay yếu
điều liên quan đến mức độ phân cành và phát triển của bộ phận trên mặt đất, do đó khi
trồng cà chua tỉa cành, bấm ngọn, bộ rễ thường ăn nông và hẹp hơn so với điệu kiện
trồngtâm
tự nhiên.
Trung
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trên thân cà chua, ở bất cứ nơi nào nếu gặp điều kiện thuận lợi cũng tạo rễ bất
định, vì vậy kích thích ra rễ của các phần của cây chẳng hạn như chồi nách đều có thể

tạo cây mới để trồng.
1.1.2. Thân
Tùy khả năng tăng trưởng và phân nhánh các giống cà chua được chia làm bốn
dạng hình:
- Dạng sinh trưởng hữu hạn (derterminate)
- Dạng sinh trưởng vô hạn (inderterminate)
- Dạng sinh trưởng bán hữu hạn (semiderterminate)
- Dạng lùn (dwart)
Giống: Giống trồng trong sản xuất hiện nay phần lớn là giống lai F1. Hầu hết
giống được nhập từ các nước; Đài Loan. Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản. Trung Quốc,
Mỹ, Thái Lan. Nhưng hiện nay có hai giống thích hợp trồng ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long là gống TN523 được nhập từ Ấn Độ và giống Red Crown 250 giống nhập
từ Đài Loan. Ngoài ra còn một số giống nguồn gốc không rõ chỉ biết là thích hợp với
3


điều kiện riêng của từng vùng mùa và mang tên địa phương.
1.2. MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI QUAN TRỌNG TRÊN CÀ CHUA
Theo Trần Thị Ba và ctv, 1999, thì cà chua có một số sâu bệnh hại quan trọng như sau:
1.2.1. Sâu hại
- Rầy mềm Aphis gossypii Glover và rầy Myzus persicae Sulzer. Rầy phá hại
trên nhiều loại cây. Do đó cần chú ý khi bố trí cây trống. Các thuốc sát trùng thông
dụng đều phòng trị rầy hiệu quả.
- Sâu đục trái Heliothis armigera: Thành trùng đẻ trứng rải rác trên lá non
hay hoa, trưng nở ra sâu phá hoại tại chỗ, sâu lớn đục lỗ chui vào trái ăn phá bên trong,
vết đục bị thối bởi vi khuẩ và nấm ký sinh gây thiệt hại khoảng 30% năng suất trái.
Sâu hại nhiều vào mùa nắng khi nhiều loại cây ký chủ được canh tác (thuốc lá, bắp,
đậu).
1.2.2. Bệnh hại
- Bệnh héo vi khuẩn (bacterial wilt): do vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây

ra. Vi khuẩn gây hại mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao. Vi khuẩn có ký chủ rộng rãi
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trong 25 họ thực vật, trong đó có nhiều loại cây trồng như cà chua, khoai tây, thuốc lá,
cà tím, đậu phộng, chuối, đậu nành sự thiệt hại do vi khuẩn gây ra không thể tính toán

được.
Thường cây bệnh héo chết nhanh nên lá không kịp vàng do đó còn gọi bệnh là
héo tươi, hệ thống mạch dẫn hóa nâu và sự phát triển rễ bất định dọc theo thân có thể
gia tăng trên cây bệnh. Cắt ngang thân cây bệnh dịch nhớt có thể tiết ra từ bó mạch và
nếu nhúng mặt cắt vào trong nước vài phúc, dòng vi khuẩn màu trắng sữa sẽ tuôn chảy
ra từ mặt cắt. Bệnh không gây đốm trên trái và lá.
Vi khuẩn ở trong đất (soil-born pathogen) do đó khó phòng trừ. Phương pháp
hữu hiệu nhất là trồng giống kháng tuy nhiên do vi khuẩn có nhiều dòng gây hại nên
khả năng kháng của gống thay đổi theo điều kiện môi trường.
- Bệnh héo Fusarium do nấm Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici. Lá cây trở
nên vàng, cây héo từ từ, triệu chứng bắt đầu từ lá bên dưới hay một nhánh của cây. Bó
mạch cây cũng hoá nâu đậm, hệ thống rễ cũng bị nhiễm nhưng không thối rữa. Hai
dòng sinh lý (race 1 và 2) của nấm được phân biệt tùy theo cách gây hại trên cây.

4


Phương pháp sử dụng giống kháng là phương pháp phòng trừ có ý nghĩa thực tiễn.
- Bệnh virus có khoảng 35 loài virus gây hại trên cà chua được tìm thấy, trong
đó có các loài quan trọng như sau:
ToMV (tomato masaic virus) có nhiều dòng gây hại trên cà chua và làm thiệt
hại năng suất 20-30%. đôi khi đến 50%. Bệnh làm mất màu lá. lá xanh vàng loang lổ
(masic), lá méo mó (leaf distortion) hay nhăn nheo (leaf punckering).

CMV (cucumber masaic virus) được truyền chủ yếu bởi rầy Aphis gossypii
Glover và rầy Myzus persicae Sulzer. Triệu chứng nhận diện CMV là phiến lá cà nhỏ
như sợi chỉ (fern leaf). CMV cũng có nhiều dòng gây hại khác nhau như CMV RNAL., 2,.3, 4 và CMV - S (south African strain).
Nhiều loài khác cũng được ghi nhận gây hại trên cà chua như TSWV (tomato
spotted wilt virus) làm nghẽn mạch, hoại tử trên thân, trái, gây héo chết cây. TYDV (
tomato yellow dratf virus) làm cây bị lùn, gân lá có màu xanh đậm, lá vãnh và vặn
vẹo. Hiện nay chỉ có thể dùng giống kháng.
1.3. BỆNH HÉO RỦ DO NẤM Fusarium oxysporum f. sp. Lycopesici
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.3.1. Tác nhân, triệu chứng và thiệt hại

- Tác nhân: Do nấm Fusarium oxysporum. f. sp. lycopersici. (Sace) Snyder
&Hasen.
- Triệu chứng: Nấm Fusarium oxysporum. f. sp. lycopersici có thể tấn công tất
cả các bộ phận và các giai đoạn sinh trưởng của cây. Tuy nhiên, triệu chứng biểu hiện
rõ ở giai đoạn ra hoa, mang quả. Ở cây trưởng thành bộ trể và mạch dẫn cây không
phục hồi được. Triệu chứng ban đầu là các lá dưới bị biến thành màu vàng, rồi đến các
lá oẻ trên, sau cùng toàn bộ cây héo và chết. Cắt dọc gốc thân đến mô gỗ cho thấy mô
bệnh mất màu chuyển sang đỏ hoặc nâu sậm (CABI, 2003). Cây con nhiễm bệnh ngoài
những triệu như trên còn bị lùn và biểu hiện triệu chứng héo có chu kỳ theo nhiệt độ
trong ngày. Nguyên nhân là một phần do tăt mạch, một phần do chất độc của nấm.
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu ấm áp, triệu chứng thường biểu hiện rõ
khi điều kiện nóng trong ngày trên đất axit, đất cát và đất thiếu đạm và lân (Vũ Khắc
Nhượng và Hà Mạnh Trung, 1983).
- Thiệt hại: Nấm bệnh có phạm vi ký chủ rộng, xuất hiện gây hại ở nhiều nơi

5



nhất là vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới...v.v. Bệnh gây hại cho sản xuất cà chua, có thể
gây thất thu 100% năng suất canh tác trong điều kiện nhà kính hoặc ngoài đồng
(CABI, 2003).
1.3.2. Phân loại
Fusarium

oxysporum

f.sp.

lycopersici

thuộc

lớp

nấm

bất

toàn

(Deuteromycetes). Giai đoạn hữu tính chưa được xác định rõ ràng đối với Fusarium
oxysporum. Tuy nhiên, một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm di truyền cho thấy loài
này gần với nhóm Liseola. có giai đoạn hữu tính là Gibberella (Ascomycota).
Bộ: Hypocreales
Họ: Hypocreaceae
Loài Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici gây hại chủ yếu trên cây cà chua
và trong số 3 nòi (Race) đã biết nòi 1 và 2 có phân bố rộng rãi nhất (CABI, 2003).
Trên môi trường PDA, nấm phát triển nhanh và lắp đầy đường kính 9 cm của

dĩa petri chỉ trong khoảng 7 ngày . Khuẩn ty nấm Fusarium oxysporum f. sp.
lycopersice khuẩn ty thường có màu hồng, cam, đỏ, tím, xanh hoặc tuỳ thơ giai đoạn
phát triển. Nấm có thể tạo ra 3 dạng bào tử vô tính: đại bào tử, tiểu bào tử và bào tử áo.
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Đại bào tử thường có dạng hình liềm, dà, vách mỏng, với nhiều vách ngăn. Tiểu bào tử

một tế bào thường có dạng bầu dục, tiểu bào tử được tạo ra trên từng thể bình ngắn là
đặc điểm phân biệt đối với Fusarium oxysporum. Bào tử áo vách dày, tròn, hình thành
từng cái hoặc một cặp (CABI, 2003)
Theo Burgess. et al. (1994) dựa vào các chỉ tiêu cơ bản như: màu sắc tản nấm,
màu môi trường, hình thái sợi, thể bình, hình dạng bào tử lớn, bào tử nhỏ, bào tử
hậu... Đồng thời tiến hành lây nhiễm nhân tạo trên các cây ký chủ nhằm xác định tính
gây bệnh và nguyên nhân gây bệnh thì có thể tiến hành phân loại, giám định các loài
nấm Fusariumm sp. Nhiên cứu và phân lập.
1.3.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái và phân bố
1.3.3.1. Đặc điểm sinh học
Fusarium oxysporum f. sp. lycopersici là nấm sống trong đất, có thể lưu tồn
trong đất dưới dạng bào tử áo trong thời gian dài. Nấm có thể xân nhiễm và ký sinh
trên mô rễ của nhiều loại cây trồng và cỏ, tuy nhiên trên các loại cây này thì cây bị
bệnh không thể biện rõ triệu chứng điển hình. Trên cà chua bào tử áo mẩy mầm và

6


xâm nhiễm vào vỏ rễ qua các rễ lông hút, sau đó nấm xâm nhiễm vào hệ mạch dẫn
xytem (mạch gỗ). Đính vào tử sinh ra sau đó có thể di chuyển thụ động theo hệ thống
mạch gổ và lan đến toàn cây (CABI, 2003).
Nấm có thể tạo ra nhiều hoạt chất làm ảnh hưởng trên cây chủ. Cây phản ứng
với sự tấn công của nấm bằng cách tạo ra các tylose hoặc vách làm nước không thể di

chuyển được trong cây nên cây biêu hiện triệu chứng héo. Dưới điều kiện mưa nhiều
hoặc ẩm độ cao nấm có thể lây nhiễm qua không khí (CABI, 2003).
Các nhên cứu về sinh học phân tử cho thấy Fusarium oxysporum f. sp.
lycopersici rất đa dạng di truyền. Hầu hết các dạng hình thường bao gồm các nhóm
phụ khác nhau về mặt di truyền. Nấm có thể lây qua hạt, tuy nhiên chủ yếu được phát
tán qua bộ phận cây nhiễm, đất, nơi có mang nguồn bệnh (CABI, 2003).
1.3.3.2. Sinh thái.
Các yếu tố như hệ vi sinh vật đất, ẩm độ đất ảnh hưởng đếan sự phát triển nấm
Fusarium . Ẩm độ đất có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của mầm bệnh hay
gián tiếp thông qua tính nhiễm của cây ký chủ. Thí dụ: nấm Fusarium moniliform
thường là nguyên nhân gây bệnh nghiêm trọng chỉ xảy ra khi cây ký chủ bị ngập úng ở
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
giai đoạn sinh trưởng (Bugess.et al, 1994).

Nhiệt độ tối hảo cho nấm Fusariumm moniliform phát triển là 27-300C, tối đa là
36-400C và tối thiểu là 7-80C, nhưng nhiệt độ thích hợp cho sự xâm nhiễm là 350C.
Giữa những loài khác nhau thì tốc độ phát triển cũng khác nhau. thận chí những dòng
khác nhau trong cùng một loài cũng có sự khác nhau khi nuôi cùng một nhiệt độ
(Agrios, 1997).
Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện khí hậu ấm áp, trên đất acid, đất cát và đất
thiếu đạm và lân. Nấm tồn tại rất lâu trong đất (Vũ Khăc Nhượng và Hà Mạnh Trung.
1983). Theo Lại Văn Ê (2003) thì Thomas (1937) nghiên cứu bênh lúa von (rice
bakanae) ở Ấn Độ cho thấy rằng khi bón phân đạm (nitrogen) vào đất thì kích thích
bệnh phát triễn và ảnh hưởng này không thay đổi được bằng cách bón thêm phân kali
(potassium) hay lân (phoshorus). Sự sinh trưởng của lòai nấm này cũng bị kích thích
trên môi trường dinh dưỡng. nếu môi trường có thêm ammonium sulphate hoặc
asparagin.
Fusarium oxysporum có phân bố rất rộng trong đất các vùng sinh thái. Nấm lưu


7


tồn trong đất thường dưới dạng bào tử áo (CABI, 2003).
1.3.3.3. Phân bố
Chi nấm Fusarium phân bố khắp nơi trên thế giới và hiện diện tiêu biểu ở tất cả
những vùng đất chủ yếu trên trái đất. Một vài loài phân bố khắp thế giới. trong khi
những loài khác có xu hướng xuất hiện chủ yếu ở vùng nhiệt đới và bàn nhiệt đới hay
vùng ôn đới. Một ít loài và vài loài phụ có phân bố hạn chế, chúng hiện diện ở một
vùng cụ thể nào đó và xuất hiện với một loài hay nhóm cây quen thuộc nào đó
(Burgess. et al, 1994).
Bệnh héo rủ cà chua do Fusarium oxysporum .f. sp. lycopersici được ghi nhận đầu tiên
từ năm 1895. Đến nay bệnh được ghi nhận xuất hiện ở hơn 30 nước trên thế giới và có
thể tất cả các vùng trồng cà chua trên thế giới (CABI, 2003).
1.3.3.4. Ký chủ
Ở nước ta, bệnh do Fusarium spp. Gây hại đã được nghiên cứu phát hiện trên
nhiều loại cây trồng ở nhiều vùng sản xuất khác nhau: bệnh lúa von, bệnh mốc hồng
ngô bệnh héo vàng khoai tây, v.v. Kết quả khảo sát tình hình bệnh hại do nấm
Fusarium sp, ở vùng Hà Nội, cho thấy trong số 11 loại cây trồng nhiễm bệnh, thì có 5
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

loài cây trồng được xác định nhiễm bệnh nấm Fusarium spp. Đó là các loại bệnh: bệnh

héo vàng khoai lang, bệnh véo vàng cây gừng, bệnh héo vàng hoa loa kèn, cây hoa
thuý, héo vàng cây đinh lăng và bệnh vết xám cỏ lồng vực (Đỗ Tấn Dũng, 2001).
Trong 11 loài đã giám định được, F. oxysporum được ghi nhận gây hại trên nhiều cây
ký chủ với các loại hình triệu chứng khác nhau. Ngoài ra các loài F. solani và F.
moniliforme cũng là những loài nấm phổ biến rộng rãi ở vùng Hà Nội.
Fusarium oxysporum f. sp. lycopesirsici được ghi nhân chỉ gây hại điển hình

trên các cây thuộc nhóm cà (Lycopercian. Spp) chủ yếu là cà chua. Tuy nhiên. nấm
cũng có khả năng xâm nhiễm và phát triển trên nhiều loại cây trồng khác, nhưng
không tạo triệu chứng rõ rệt (CABI, 2003).
1.3.4. Sự lưu tồn của nấm Fusarium
Hầu hết những mầm bệnh có nguồn gốc từ đất bị giới hạn khả năng hoạt động
trong đất bởi sự cạnh tranh hay đối kháng với những vi sinh vật khác. Sự cạnh tranh và
đối kháng này là định hướng ngăn chặn hoạt động của mầm bệnh ngoại trừ những nơi
mầm bệnh có điều kiện thuận lợi trong sự cạnh tranh (Burgess và ctv, 1994).

8


1.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT TRONG VÙNG RỄ
1.4.1. Sự phân bố vi sinh vật quanh rễ cây.
Khái niệm về vùng rễ được Hiltner đề ra từ năm 1940, tuy nhiên cho đến nay
chúng ta vẫn chưa có phương pháp thống nhất xác định phạm vi của hệ rễ. Bộ rễ của
cây rất phức tạp đồng thời ảnh hưởng của bộ rễ đối với môi trường chung quanh cũng
thay đổi tuỳ theo loại cây và thời kì sinh trưởng của cây (Phạm Văn Kim, 2006).
Qua khảo sát cho thấy vùng rễ non cho thấy vùng quanh đầu rễ có bao gồm chất do
đầu rễ và vi khuẩn sống trong vùng đó tiết ra (Phạm Văn Kim, 2006). Phân tích các
chất này thấy gồm có nhiều chất hữu cơ cần thiết cho vi sinh vật như đường, amino
acid, acid hữu cơ, vitamin vv... vì vùng quanh rễ chứa nhiều chất hữu cơ như vậy nên
vi sinh vật tập trung quanh rễ nhiều hơn ở xa.
1.4.2. Vai trò của vi sinh vật vùng rễ.
Vi sinh vật ở hệ rễ thực vật giữ vai trò khá quan trọng:
- Vi sinh vât tiết ra CO2, các acid hữu cơ và acid vô cơ, trong quá trình hoạt
động của chúng, có tác động lớn đối với việc làm cho các khoáng chất hoặc các chất
như P dưới dạng không tan. sự chuyển biến thành dạng đơn giản, dễ tan và dễ được
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

cây hấp thụ (Phạm Văn Kim, 2006).

- Các tác giả chứng minh điều này bằng cách so sánh năng suất cây trên đất đã
thanh trùng và đất không thanh trùng. Ở hai trường hợp đều bón cùng lượng P khó tan.
Kết quả cho thấy cây trồng ở đất không thanh trùng có năng suất cao hơn vì hấp thu
nhiều P hơn (P được vi sinh vật giúp chuyển biến từ dạng khó tan sang dạng dễ tan và
được cây hấp thụ).
- Vi sinh vật tiết ra các chất kích thích tố tăng trưởng của thực vật giúp rễ thực
vật phát triển được tốt. Một số loại trong chi Pseudomonas và Agrobacterium có khả
năng tiết ra chất idol-acetic-acid (IAA), là chất kích thích sự ra rễ của cây trồng. Các
chất kích thích tố sinh trưởng này có trong đất với nồng độ rất thấp, chưa có ảnh
hưởng đến cây, tuy nhiên nếu bón phân hữu cơ cho đất, chúng ta làm gia tăng mật số
vi sinh vật trong đất tức gia tăng nồng độ chất kích thích tố sinh trưởng này có ảnh
hưởng tốt đối với bộ rễ của thực vật.
1.4.3. Tác động qua lại giữa các chủng vi sinh vật trong đất.
Có 6 nhóm tác động như sau:

9


1.4.3.1. Không có tác động lẫn nhau (neutralism): các chủng gần như không có tác
động lẫn nhau hoặc tác động qua nhỏ không đáng kể.
1.4.3.2. Cạnh tranh (competition): hai chủng tranh nhau nguồn dinh dưỡng hoặc
không gian phát triễn. Thí dụ: nuôi hai chủng vi khuẩn Bacillus subtilis và Acobacter
nerogenes bằng phương pháp nuôi liên tục trong môi trường có lượng muối Mg++ hạn
chế, nhận thấy tốc độ phát triển của hai chủng vi khuẩn này trái ngược nhau. Hiện
tượng này xảy ra do sự khác biệt về khả năng hấp thụ ion Mg giữa hai chũng vi khuẩn.
Bacillus subtilis đã cạnh tranh, hấp thu hết Mg++ nên Acrobacter nerogenes không phát
triển.
1.4.3.3. Tác động hổ trợ hay tương trợ (mutalism): hai chủng tác động tích cực lẫn

nhau, làm cho sự phát triển của cả hai tăng lên so với lúc ssóng riêng lẽ. Thí dụ: nuôi
hai chủng Azôtbacter và Rhodopseudomonas chung trong một môi trường thì khả năng
cố định N của chúng tăng lên nhiều so với trường hợp nuôi riêng lẽ.
1.4.3.4. Tác động tích cực một chiều (commensalism): một chủng tác động tích cực
lên chủng thứ hai và không ngược lại. Thí dụ: nuôi vi khuẩn Pseudomonas hoặc
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Xanhthomonas chung với tảo Chlorolla pỷenoidosa thì nhận thấy mật số của vi khuẩn

tăng lên theo sự gia tăng của mật độ tảo.
1.4.3.5. Tác động tiêu cực một chiều (amensalism): chủng này tác động tiêu cực lên
chủng kia và không ngược lại. Thí dụ: có nhiều loài Steptomyces tiết ra kháng sinh
làm trở ngại cho sự phát triễn của nhiều vi sinh vật khác.
1.4.3.6. Kí sinh (parasitism) và lam mồi (predation): chủng này sống nhờ chủng kia.
Thí dụ: nấm Piptocephalis sống kí sinh trên các nấm thuộc bộ Mucorales. Các loại
protozoa ăn vi khuẩn trong đất. Các Bacteriophage kí sinh và gây vi khuẩn trong đất.
Nấm Arthrobotrys conoides bắt và giết tuyến trùng trong đất bằng vòng tròn chính
chúng tạo ra (Phạm Văn Kim, 2006)
1.5. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ KÍCH KHÁNG
1.5.1. Cơ nguyên của tính kháng bệnh thụ động ở cây trồng
Ở một số giống cây trồng có mang tính kháng bệnh, khi bị mầm bệnh tấn công,
cây sẽ có phản ứng để chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh, nhờ đó cây thoát khỏi
bệnh hoặc chỉ bị bệnh nhẹ, không bị ảnh hưởng đáng kể đến năng suất và phẩm chất.

10


Cơ nguyên kháng bệnh này do nhiều cơ chế khác nhau, trong đó có thể do cây tiết ra
các chất chống với sự xâm nhiễm của mầm bệnh hoặc do phản ứng tự chết của mô cây,
nhờ đó cây không bị mầm bệnh gây hại (Phạm Văn Kim, 2000)

1.5.2. Cây tiết ra kháng sinh thực vật để chống lại mầm bệnh
Trong tế bào cây có gen sản sinh ra chất kháng sinh thực vật (phytoalexin). Khi
không có mầm bệnh tấn công, gen này bị kìm hãm hoạt động bởi gen ức chế. Nhưng
khi không có mầm bệnh tấn công, gen này bị kìm hãm hoạt động bởi gen ức chế.
Nhưng khi có mầm bệnh tấn công, sẽ bất hoạt gen ức chế và kích thích gen kích kháng
hoạt động tạo ra chất kháng sinh thực vật. Đối với giống kháng bệnh, nơi tế bào bị
xâm nhiễm hàm lượng chất kháng sinh thựuc vật được tế bào cây tiết ra ở nồng độ cao
làm ngăn cản sự phát triển sủa sợi nấm. Ở giống nhiễm bệnh, hàm lượng chất kháng
sinh thực vật tiết ra loãng hơn, không đủ để ngăn cản sự xâm nhiễm của nấm và ngược
lại chúng kích thích sự phát triển của sợi nấm (Phạm Văn Kim, 2000).
1.5.3. Phản ứng tự chết của mô cây kháng bệnh
Trên một số giống kháng bệnh còn thấy phản ứng đặc biệt của cây khi bị nấm
bệnh tấn công, từng đám tế boà bị nhiễm tự chết, cô lập mầm bệnh, khiến mầm bệnh
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

chết theo. Trong khi đó ở giống nhiễm, phản ứng tự chết chậm hơ, khi tế bào bị nấm

xâm nhiễm bắt đầu chết thì sợi nấm đã lan sang tế bào khác và tiếp tục phát triển
(Phạm Văn Kim, 2000).
1.5.4. Sự kích thích tính kháng bệnh trên cây trồng (tính kháng bệnh chủ động).
1.5.4.1. Khái niệm
Kích thích tính kháng thường gọi tắt là “kích kháng”, là sự kích thích tính
kháng bệnh của thực vật. Hiện tượng này làm cho cây trồng bi nhiễm trở nên có khả
năng kháng được bệnh ở mức độ nào đó sau khi xử lý chất kích kháng. Phương pháp
kích kháng không có tác dụng loại trừ trực tiếp mầm bệnh như những thuốc trừ dịch
hại thông thường mà dựa trên sự kích thích tính kháng của những cơ chế tự nhiên của
cây trồng. Chất kích kháng có thể là một loài vi sinh vât không gây bệnh, không mang
tính độc đối với cây trồng hoặc có thể là một loại hoá chất nào đó không độc và không
có tác động trực tiếp như nông dược (Phạm Văn Kim, 2000).

1.5.4.2. Sự kích kháng theo cơ chế phụ thuộc Salicylic acid (SA) (Systemic
Acquired Resistance = SAR)

11


- Sự kích kháng tại chỗ (Local Acquired Resistance (LAR). Khi mầm bệnh
xâm nhiễm vào bộ phận nào của cây có tiếp xúc chất kích kháng sẽ kích thích cây sản
sinh ra các hoá chất để tạo ra sự kháng bệnh tại nơi ấy. Các hoá chất chỉ có tác dụng tại
nơi kích kháng (Phạm Văn Kim, 2000).
- Sự kích kháng lưu dẫn (Systemic Acquired Resistance (SAR). Kích kháng
lưu dẫn là hiện tượng khi cây trồng được xử lý bởi các tác nhân kích kháng mà còn
phát triển đến mô cây cách xa điểm kích thích hoặc toàn cây, giúp cho cây trồng có
khả năng tự vệ và chống lại với mầm bệnh (Phạm Văn Kim, 2000).
Theo Lăng Cảnh Phú (2001) thì Lawton (1994) báo cáo rằng kích kháng lưu
dẫn xuất hiện trong một vài ngày sau khi lây nhiễm với vật kích thích và kết thúc trong
một vài tuần.
1.5.4.3. Sự kích kháng theo cơ chế không phụ thuộc Salicylic acid (SA) (Induced
Systemic Resistance = ISR)
Vi khuẩn và nầm thường được sử dụng như tác nhân sinh học trong nghiên cứu
kích kháng bệnh cây trồng. Các vi sinh vật này phải không tác dụng đối kháng với
mầm bệnh. ISR thường được kích thích hình thành do vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trưởng thựcvật (plant growth promoting rhizocbacteria) nên còn đươc gọi là PGPR-

mediated resistance. ISR cũng có thể biểu hiện tại chỗ (Local Acquired Resistance)
hoặc lưu dẫn (Induced Systemic Resistance) (Van Loon, 1998).
1.6. KÍCH THÍCH TÍNH KHÁNG BỆNH BẰNG VI KHUẨN.

Có nhiều cách xử lí nhưng thường sử dụng là đổ dịch huyền phù vi khuẩn (hay
hổn hợp nhiều vi khuẩn) vào đất, hoặc nhúng rễ cây con trong dịch hỗn hợp huyền phù
vi khuẩn, hay áo hạt với số lượng lớn vi khuẩn trước khi gieo. Sau đó cây con được
chủng mầm bệnh ở một phần khác nhau cho thấy vi khuẩn vùng rễ cũng có thể di
chuyển vào phía trong những mô cây bên trên. Có nhiều vi khuẩn vùng rễ cũng có thể
ức chế trực tiếp sinh trưởng của mầm bệnh do đó để đánh giá khả năng kích kháng lưu
dẫn, vi khuẩn phải không có mặt ở vị trí tấn công của mầm bệnh (SAR) cho thấy mức
độ ngăn bệnh như nhau (Van Loon, 1998).
Sự kích kháng lưu dẫn không phụ thuộc vào sự phát triển của phản ứng siêu
nhạy cảm. nhưng có khả năng ngăn chặn tối đa việc kích thích của mầm bệnh gây ra

12


vết hoại tử. Trái lại, việc kích thích do vi khuẩn vùng rể không gây ra bất kỳ một triệu
chứng nào trên cây ký chủ, và tăng cường sự sinh trưởng của cây (Van Loon. et al,
1998).
Theo Van Loon. et al, 1998 việc đánh giá tính kích kháng lưu dẫn bằng vi
khuẩn thường cần được dựa trên một số chỉ tiêu như sau:
1.6.1. Độc tố của tác nhân gây kích thích không ảnh hưởng lên mầm bệnh.
Kích kháng lưu dẫn có thể do vi khuẩn kích thích sinh ra chất trao đổi ức chế
mầm bệnh, chất trao đổi sinh ra bởi vi khuẩn vùng rễ có thể di chuyển qua cây, ức chế
trực tiếp mầm bệnh. Một số kháng sinh sinh ra bở vi khuẩn vùng rễ như 2.4diacetyphloro gluciol (DAP) hay phenazin-1-carboxylic acid (PCA) là độc tố đối với
cây trồng ở nồng độ cao và nó có thể kích kháng lưu dẫn (Van Loon. et al. 1998).
Bằng chứng tốt nhất cho kích kháng lưu dẫn là những chất trung gian của vi
khuẩn vùng rễ không đối kháng với mầm bệnh trong nuôi cấy. Trong 6 dòng vi khuẩn
có khả năng kích kháng lưu dẫn chống bệnh thán thu trên cây bầu bí dưa thì 5 dòng
không ức chế mầm bệnh Colletotrichum orbiculare trên môi trường muôi cấy (Van
Loon. et al, 1998).
Trung

tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1.6.2. Sự cần thiết của khoảng thời gian giữa áp dụng chất kích thích và chủng

mầm bệnh.
Cây trồng cần thời gian để dẫn đến trạng thái kích thích. Do đó, ảnh hưởng tức
thì của việc áp dụng vật kích thích lên phản ứng bảo vệ của cây là không thể tạo ra
ngay. Nhiều nghiên cứu cho thấy kích kháng SAR hoặc ISR thường biểu hiện trong
vài ngày đến một tuần. Tính kháng ISR của vi khuẩn Pseudomonas fluorescens
WCS374 mồi trạng thái kích kháng lưu dẫn trong cây củ cải chống lại bệnh héo
Fusarium chỉ thể hiện kcíh kháng ít nhất một ngày sau khi áp dụng vi khuẩn. Trái lại,
khi dùng vi khuẩn Pseudomonas corrugata 13 và P. fluoresecens C15 kích kháng lưu
dẫn cây bầu bí dưa chống lại bệnh gây ra bởi Pythium aphanidermatum cho thấy khi
áp dụng vi khuẩn một tuần trước khi chủng mầm bệnh không làm giảm bệnh cũng
như khi chủng đồng thời vi khuẩn và mầm bệnh. Kết quả này cho thấy khoảng thời
gian giữa áp dụng vi sinh vật kích thích và chủng nhiễm mầm bệnh là vấn đề cần được
nghiên cứu thêm (Van Loon. et al, 1998) Gần 100 chủng vi khuẩn và 100 chủng nấm
được thử chỉ có 10-15% có khả năng kích kháng trong cây đậu (Phaseolus vulgaris)

13


×