Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH của bướm sâu vẽ bùa, phyllocnistis citrellaSTAINTON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH
TRƯƠNG THỊ MỸ LỘC

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHEROMONE
Trung tâm Học
liệu ĐH
CầnCỦA
Thơ @
Tài liệu
học VẼ
tập và
nghiên cứu
GIỚI
TÍNH
BƯỚM
SÂU
BÙA,

Phyllocnistis citrella STAINTON

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC

Cần Thơ, 06- 2008
2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHEROMONE
GIỚI TÍNH CỦA BƯỚM SÂU VẼ BÙA,
Phyllocnistis citrella STAINTON
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Ts. Lê Văn Vàng
Ths. Phạm Kim Sơn

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Châu Nguyễn Quốc Khánh
Trương Thị Mỹ Lộc

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC

Cần Thơ, 06- 2008


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


LỜI CẢM TẠ
Thành kính dâng lên!
Cha, Mẹ lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng nhất. Con luôn ghi nhớ công
ơn của cha mẹ đã sinh thành, dưỡng dục và đã tận tụy nuôi dạy con nên người, sự
hy sinh cao cả đó chính là động lực giúp con vượt qua những khó khăn và được như
ngày hôm nay.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

- Ts. Lê Văn Vàng, người thầy đã tận tình hướng dẫn, hết lòng chỉ bảo, góp ý
những lời khuyên bổ ích và luôn tạo cho chúng em những điều kiện tốt nhất trong
việc nghiên cứu và hoàn thành cuốn luận văn này.
- Ths. Phạm Kim Sơn, người đã giúp đỡ và đóng góp rất nhiều những ý kiến
xác đáng để chúng em hoàn thành tốt luận văn của mình. Và quý thầy cô thuộc bộ

Trungmôn
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Bảo Vệ Thực Vật, đã truyền đạt kiến thức vô giá cho chúng em trong những
năm tháng ở giảng đường Đại Học và đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn
thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cám ơn
- Ks. Nguyễn Lê Huỳnh Thiện, Ks. Lê Kỳ Ân, Ks Trịnh Thị Xuân. Và các
anh chị Nguyễn Hùng Lĩnh, Huỳnh Thị Ngọc Linh, Huỳnh Phước Mẫn, Phạm
Nguyễn Trúc Linh lớp Nông Học K29.
- Các bạn: Lê Thành Tín, Lâm Minh Đăng, Nguyễn Văn Kha, Ngô Vương
Ngọc Bảo Trân, Đào Bá Dương, Phan Huy Hoàng và tất cả tập thể lớp Nông Học
k30 đã hết lòng giúp đỡ và động viên chúng tôi vượt qua khó khăn.
Xin trân trọng ghi nhớ những chân tình của bạn bè, sự cộng tác của những
nông dân đã luôn sát cánh với chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

i


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
Họ tên sinh viên: CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH.
Sinh ngày 10 tháng 12 năm 1984 tại thành phố Cần Thơ
Con ông CHÂU QUỐC AN và bà NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2002, tại trường THPT Châu Văn

Liêm, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.
Đã vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2004 thuộc khoa Nông Nghiệp và Sinh
Học Ứng Dụng, ngành Nông Học, khóa 30 (2004-2008).

tên sinh
THỊ@
MỸ
LỘC.
Trung tâmHọ
Học
liệuviên:TRƯƠNG
ĐH Cần Thơ
Tài
liệu học tập và nghiên cứu
Sinh ngày 06 tháng 03 năm 1987 tại huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
Con ông TRƯƠNG VĂN MƯỜI và bà LÊ THỊ LÀNH.
Đã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2004, tại trường THPT chuyên
Nguyễn Bỉnh Khiêm, thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.
Đã vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2004 thuộc khoa Nông Nghiệp và Sinh
Học Ứng Dụng, ngành Nông Học, khóa 30 (2004-2008).

ii


LỜI CAM ĐOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số
liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trước đây.


Tác giả luận văn

Châu Nguyễn Quốc Khánh

Trương Thị Mỹ Lộc

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Chứng nhận đã chấp thuận luận văn tốt nghiệp đính kèm với đề tài:
"NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH CỦA SÂU
VẼ BÙA, Phyllocnistis citrella STAINTON”

Do sinh viên CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH và TRƯƠNG THỊ MỸ
LỘC thực hiện và đề nạp.
Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cần Thơ, ngày

tháng 06 năm 2008

Cán bộ hướng dẫn


Ts. Lê Văn Vàng

iv


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhân luân văn đính kèm với đề
tài:
"NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG PHEROMONE GIỚI TÍNH CỦA SÂU
VẼ BÙA, Phyllocnistis citrella STAINTON"

Do sinh viên CHÂU NGUYỄN QUỐC KHÁNH và TRƯƠNG THỊ MỸ
LỘC thực hiện.
Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức….…

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ý kiến hội đồng
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………......
Cần Thơ, ngày
DUYỆT KHOA

tháng 06 năm 2008


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CHỦ NHIỆM KHOA NN& SHƯD

v


MỤC LỤC
Trang
Danh sách hình ............................................................................................................ ix
Danh sách bảng............................................................................................................ xi
Tóm lược .................................................................................................................... xii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

3

1. SÂU VẼ BÙA, Phyllocnistis citrella Stainton ......................................................... 3
1.1. Phân loại .......................................................................................................... 3
1.2. Phân bố ............................................................................................................ 3
1.3. Ký chủ.............................................................................................................. 4

Trung tâm
Họcsốliệu
ĐHhình
Cần
liệu
học tập
và nghiên cứu
1.4. Một

đặc điểm
tháiThơ
của sâu@
vẽ Tài
bùa (P.
citrella)
..................................
4
1.4.1. Trứng ....................................................................................................... 4
1.4.2. Ấu trùng ................................................................................................... 5
1.4.3. Nhộng....................................................................................................... 5
1.4.4. Thành trùng ............................................................................................. 6
1.5. Một số đặc điểm sinh học của sâu vẽ bùa ........................................................ 6
1.6. Cách gây hại và triệu chứng ............................................................................ 7
1.7. Tình hình gây hại của sâu vẽ bùa (P. citrella) ở ĐBSCL ................................ 9
2. CÁC HÓA CHẤT TÍN HIỆU (Semiochemical) .................................................... 10
2.1. Allelochemical ............................................................................................... 10
2.2. Pheromone ..................................................................................................... 10

vi


2.2.1. Pheromone đánh dấu ............................................................................. 11
2.2.2. Pheromone báo động ............................................................................. 11
2.2.3. Pheromone giới tính .............................................................................. 12
2.3. Đặc tính của các hợp chất pheromone ........................................................... 12
2.3.1. Đặc tính vật lý ....................................................................................... 12
2.3.2. Đặc tính hóa học ................................................................................... 13
2.4. Pheromone của Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) ................................................... 13
2.4.1. Pheromone kiểu I .................................................................................. 14

2.4.2. Pheromone kiểu II ................................................................................. 15
2.4.3. Pheromone kiểu khác ............................................................................ 15
2.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng pheromone trên thế giới ........................ 16
hiện
sự hiện
diện
và xác
nhiễm
trùng
Trung tâm2.5.1.
HọcPhát
liệu
ĐH
Cần
Thơ
@định
Tàivùng
liệu
họccôntập
và...................
nghiên 16
cứu
2.5.2. Sử dụng làm công cụ khảo sát biến động quần thể ............................... 17
2.5.3. Sử dụng làm công cụ phòng trị bằng biện pháp bẫy tập hợp ................ 17
2.5.4. Quấy rối sự bắt cặp (Mating disruption) ............................................... 18
2.6. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng pheromone tại Việt Nam ....................... 21
2.7. Pheromone giới tính của Phyllocnistis citrella Stainton ............................... 24
PHƯƠNG TIỆN- PHƯƠNG PHÁP

25


1. PHƯƠNG TIỆN ..................................................................................................... 25
1.1. Vật tư thí nghiệm ........................................................................................... 25
1.2. Hóa chất ......................................................................................................... 26
1.3. Nguồn bướm .................................................................................................. 26
1.4. Mồi pheromone và cách đặt bẫy trên vườn ................................................... 27

vii


1.4.1. Cách điều chế mồi pheromone .............................................................. 27
1.4.2. Mồi pheromone bằng bướm cái chưa bắt cặ p ....................................... 28
1.4.3. Đặt bẫy trên vườn .................................................................................. 28
2. PHƯƠNG PHÁP .................................................................................................... 29
2.1. Đánh giá hiệu quả hấp dẫn ngoài đồng của pheromone giới tính đối với sâu vẽ
bùa(P. citrella) ............................................................................................................ 29
2.1.1. Thí nghiệm 1 ......................................................................................... 29
2.1.2. Thí nghiệm 2 ......................................................................................... 30
2.1.3. Thí nghiệm 3 ......................................................................................... 31
2.1.4. Thí nghiệm 4 ......................................................................................... 32
2.1.5. Xử lý số liệu .......................................................................................... 33
2.2. Khảo sát sự biến động mật số quần thể bướm sâu vẽ bùa (P. citrella) ......... 33

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu thí nghiệm .............................................................................. 33
2.2.2. Địa điểm thí nghiệm .............................................................................. 33
2.2.3. Thời gian thí nghiệm ............................................................................. 34
2.2.4. Cách tiến hành ....................................................................................... 34
2.2.5. Chỉ tiêu ghi nhận ................................................................................... 35
2.2.6. Xử lý số liệu .......................................................................................... 35

2.3. Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu vẽ bùa (P. citrella) bằng pheromone giới tính
tổnghợp ....................................................................................................................... 35
2.3.1. Bố trí thí nghiệm ................................................................................... 35
2.3.2. Xử lý số liệu .......................................................................................... 35
KẾT QUẢ- THẢO LUẬN

38

viii


1. KẾT QUẢ ............................................................................................................... 38
1.1. Sự hấp dẫn ngoài đồng của pheromone giới tính đối với sâu vẽ bùa (P. citrella)
..................................................................................................................................... 38
1.1.1. Thí nghiệm 1 ......................................................................................... 38
1.1.2. Thí nghiệm 2 ......................................................................................... 39
1.1.3. Thí nghiệm 3 ......................................................................................... 40
1.1.4. Thí nghiệm 4 ......................................................................................... 41
1.2. Diễn biến mật số quần thể bướm sâu vẽ bùa ( P. citrella) ............................ 42
1.2.1 Tổng quan .............................................................................................. 42
1.2.2. Diễn biến mật số quần thể bướm sâu vẽ bùa ở khu vực huyện Phong Điền,
thành phố Cần Thơ ..................................................................................................... 43
1.2.3. Diễn biến mật số quần thể bướm sâu vẽ bùa ở khu vực huyện Châu

TrungThành,
tâm tỉnh
Học
ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên 44
cứu

Hậuliệu
Giang
...............................................................................................
1.3. Hiệu quả phòng trừ sâu vẽ bùa (P. citrella) bằng pheromone giới tính tổng hợp
..................................................................................................................................... 45
2. THẢO LUẬN ......................................................................................................... 46
2.1. Sự hấp dẫn ngoài đồng của mồi pheromone giới tính đối với sâu vẽ bùa (P.
citrella) ....................................................................................................................... 46
2.2. Diễn biến mật số quần thể bướm sâu vẽ bùa ................................................. 47
2.3. Hiệu quả phòng trừ của bẫy pheromone đối với sâu vẽ bùa .......................... 49
KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ

53

1. KẾT LUẬN ............................................................................................................ 53
2. ĐỀ NGHỊ ................................................................................................................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 54

ix


DANH SÁCH HÌNH

Hình

Tựa hình

Trang

1


Trứng sâu vẽ bùa (P. citrella)

4

2

Ấu trùng sâu vẽ bùa (P. citrella) đang đục dưới lớp biểu bì lá

5

3

Nơi P. citrella làm nhộng ngoài rìa lá

5

Nhộng sâu vẽ bùa (P. citrella ) (4) và hình dạng nhộng của P.

5

4,5

citrella (5)
6

Thành trùng sâu vẽ bùa (P. citrella)

6


7, 8 Học
Triệu
chứng
gâyCần
hại trên
đọt @
non Tài
do P.liệu
citrella
gâytập
ra và nghiên8 cứu
Trung tâm
liệu
ĐH
Thơ
học
9, 10

Micro syringe (dung tích 100 μl, 25 μl) (9) và Paster pipett

25

(10)
11, 12

Lọ thủy tinh có thể tích 4 ml (11) và 8 ml (12)

25

13, 14


Hộp chứa mẫu nhộng thu từ ngoài đồng (13) và ống nghiệm

27

chứa bướm mới vũ hóa (14)
15, 16

Bảng dính và hộp chứa bướm cái chưa bắt cặp (15) và Bẫy

28

pheromone giới tính gồm: mái che, bảng dính và mồi
pheromone (16)
17

Bẫy pheromone được đặt trên vườn thí nghiệm

x

28


18

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ở xã Mỹ Ái, huyện Phong Điền, thành

36

phố Cần Thơ


19

Sơ đồ vị trí lấy chỉ tiêu trên vườn thí nghiệm

37

20

Sơ đồ bố trí thí nghiệm ở xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành,

37

tỉnh Hậu Giang
21

Diễn biến mật số quần thể của bướm sâu vẽ bùa, P. citrella, ở

42

ba địa điểm khảo sát trên hai canh tác cây có múi thuộc Đồng
Bằng Sông Cửu Long (thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang)
22

Diễn biến mật số quần thể của bướm sâu vẽ bùa, P. citrella, ở

43

phường Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ
23


Diễn biến mật số quần thể của bướm sâu vẽ bùa, P. citrella, ở

44

Trung tâm Học
liệuThạnh,
ĐH Cần
Tàitỉnh
liệu
học
tập và nghiên cứu
xã Đông
huyệnThơ
Châu @
Thành,
Hậu
Giang
24

Thời điểm giả thuyết thích hợp để áp dụng các biện pháp

49

phòng trừ P. citrella ở hai khu vực canh tác cây có múi thuộc
ĐBSCL
25

Tỉ lệ lá bị hại trên vườn 1 tại xã Mỹ Ái, huyện Phong Điền,


50

thành phố Cần Thơ
26

Tỉ lệ lá bị hại trên vườn 1 tại xã Đông Thạnh, huyện Châu
Thành, tỉnh Hậu Giang

xi

51


DANH SÁCH BẢNG

Bảng
1

Tựa bảng
Sử dụng quấy rối sự bắt cặp ở một số quốc gia và khu vực đại

Trang
19

diện trên thế giới
2

Tỉ lệ phối hợp của các thành phần mồi pheromone giới tính

29


được áp dụng trong thí nghiệm 1
3

Tỉ lệ phối hợp của các thành phần mồi pheromone giới tính

30

được áp dụng trong thí nghiệm 2
4

Tỉ lệ phối hợp của các thành phần mồi pheromone giới tính

31

được áp dụng trong thí nghiệm 3

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
5

Các thành phần mồi được bố trí ở thí nghiệm 4 hấp dẫn bướm

32

sâu vẽ bùa (P. citrella)
6

Khả năng hấp dẫn của mồi pheromone được điều chế từ hai

38


thành phần: Z7,Z11-16:Ald và Z7,Z11,E13-16:Ald đối với P.
citrella tại Thành phố Cần Thơ
7

Khả năng hấp dẫn của mồi pheromone được điều chế từ hai

39

thành phần: Z7,Z11-16:Ald và Z7,E11,E13-16:Ald đối với P.
citrella tại Thành phố Cần Thơ
8

Khả năng hấp dẫn của mồi pheromone được điều chế từ ba
thành phần: Z7,Z11-16:Ald, Z7,Z11,E13-16:Ald và
Z7,E11,E13-16:Ald đối với P. citrella tại Thành phố Cần Thơ

xii

40


9

Khả năng hấp dẫn của mồi pheromone giới tính tổng hợp

41

(Z7,Z11-16:Ald và Z7,Z11,E13-16:Ald với tỉ lệ 1:3 tương ứng)
so với bướm sâu vẽ bùa cái chưa bắt cặp tại tỉnh Hậu Giang

10

Tỉ lệ thiệt hại (%) trên 2 vườn cam mật ở xã Mỹ Ái, huyện

45

Phong Điền, thành phố Cần Thơ và xã Đông Thạnh, huyện
Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

xiii


Châu Nguyễn Quốc Khánh và Trương Thị Mỹ Lộc, 2008. Nghiên cứu ứng
dụng pheromone giới tính của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton). Luận
văn tốt nghiệp Đại học, ngành Nông Học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

TÓM LƯỢC

Đề tài "Nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính của sâu vẽ bùa
(Phyllocnistis citrella Stainton)" được thực hiện tại thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu
Giang từ tháng 05 năm 2006 đến tháng 5 năm 2008 đã đạt được những kết quả sau:
- Trong đánh giá hiệu quả hấp dẫn ngoài đồng: mồi pheromone được điều
chế

từ

hỗn


hợp

của

(7Z,11Z)-7,11-hexadecadienal

(Z7,Z11-16:Ald)



ở tỉ lệvà
1:3nghiên
cho hiệu quả
Trung(7Z,11Z,13E)-7,11,13-hexadecatrienal
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ (Z7,Z11,E13-16:Ald)
@ Tài liệu học tập
cứu
hấp dẫn rất cao đối với bướm P. citrella, trong khi mồi pheromone được điều chế từ
Z7,Z11-16:Ald hoặc Z7,Z11,E13-16:Ald hoặc Z7,E11,E13-16:Ald đơn lẻ không
cho hiệu quả hấp dẫn. Thêm vào đó, sự hiện diện của Z7,E11,E13-16:Ald không
ảnh hưởng đến hiệu quả hấp dẫn của mồi. Kết quả này chứng tỏ quần thể P. citrella
ở ĐBSCL có hệ thống thông tin bắt cặp tương tự như các quần thể P. citrella ở
Brazil (2006) và California (2006), nhưng lại khác với quần thể P. citrella ở Nhật
Bản (2005).
- Khi khảo sát diễn biến mật số quần thể nhận thấy bướm P. citrella hiện
diện quanh năm với động thái quần thể phụ thuộc nhiều vào lượng mưa. Số lượng
bướm vào bẫy ở mức độ cao từ tháng giêng đến tháng 5 (giai đoạn mùa khô và đầu
mùa mưa), và thấp dần từ tháng 6 đến tháng 12 (giai đoạn mưa rất nhiều). Mặt khác,
kết quả khảo sát cũng cho thấy mật số quần thể của P. citrella ở vùng trồng chuyên


xiv


có mức độ thâm canh cao (huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang) là cao hơn ở vùng
trồng xen và có mức thâm canh thấp (Thành phố Cần Thơ).
- Trong đánh giá hiệu quả phòng trị của bẫy pheromone giới tính tập hợp đối
với sâu vẽ bùa (P. citrella) thì tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ tỉ lệ lá có
triệu chứng gây hại/ đọt ở vườn được đặt 15 bẫy pheromone/1.000 m2 là hơi cao
hơn so với vườn áp dụng thuốc trừ sâu theo nông dân. Ở Châu Thành, Hậu Giang tỉ
lệ lá có triệu chứng gây hại/ đọt hơi thấp hơn so với vườn phun thuốc trừ sâu nhưng
đều thấp hơn so với đối chứng. Điều này chứng tỏ bẫy tập hợp đã có hiệu quả làm
giảm mức độ thiệt hại trên vườn cây có múi do sâu vẽ bùa gây ra.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

xv


MỞ ðẦU

Việt Nam là nước có nền nông nghiệp phát triển tương ñối mạnh nhờ có ñiều
kiện tự nhiên khá thuận lợi (ðường Hồng Dật, 2004). Trong ñó với diện tích
khoảng 47.000 ha, chiếm 70% diện tích cả nước, ðồng Bằng Sông Cửu Long
(ðBSCL) ñã trở thành vùng chuyên canh cây ăn trái nổi tiếng cả nước (Dương
Minh và ctv., 2003).
Trong thời gian gần ñây dưới tác ñộng của nền kinh tế thị trường, nên việc
tích cực chuyển ñổi cơ cấu cây trồng ñể ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao, ñã làm gia
tăng diên tích trồng cây có múi. Hiện nay, diện tích này ñã chiếm tới 15,45% tổng
diện tích cây ăn trái của toàn vùng (Võ Văn Theo, 2003). Việc thâm canh kéo theo

mức ñộ ñầu tư ngày càng cao, góp phần tạo ñiều kiện phát sinh nhiều loài dịch hại
biệtHọc
là sâuliệu
hại mà
trong
ñó quan
và ñáng
là sâu
vẽ và
bùa nghiên
(Phyllocnistis
Trungñặc
tâm
ĐH
Cần
Thơtrọng
@ Tài
liệukểhọc
tập
cứu
citrella Stainton). Sâu thường gây hại nặng ở những vườn còn tơ, sâu ñục dưới lớp
biểu bì lá thành những ñường dài ngoằn ngoèo làm cho lá co rúm, quăn queo, hạn
chế rất lớn ñến khả năng quang hợp của lá. Nguy hiểm hơn, vết ñục còn tạo ñiều
kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris xâm nhiễm gây bệnh loét (Canker) cho
cây (Nguyễn ðức Khiêm, 2006).
Trong thí nghiệm sự hấp dẫn ngẫu nhiên ngoài ñồng, Ando và ctv. (1985) ñã
ghi nhận quần thể bướm P. citrella ở Nhật Bản bị hấp dẫn mạnh bởi hợp chất
(7Z,11Z)-7-11-hexadecadienal. Kết quả nghiên cứu của Mafi và ctv. (2005) ñã xác
ñịnh (7Z,11Z)-7-11-hexadecadienal là pheromone giới tính của quần thể bướm sâu
vẽ bùa ở Nhật Bản. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu của Leal và ctv (2006) và

Moreira và ctv (2006) cho thấy pheromone giới tính của các quần thể bướm sâu vẽ
bùa ở California và Brazil là một hỗn hợp của (7Z,11Z,13E)-7,11,13hexadecatrienal, (7Z,11Z)-7-11-hexadecadienal và ở tỉ lệ 3:1, bẫy ñược ñặt với mồi

1


là dienal hoặc trienal ñơn lẻ không hấp dẫn ñược bướm sâu vẽ bùa. (7Z,11Z,13E)7,11,13-hexadecatrienal



ñồng

phân

hình

học

(7Z,11E,13E)-7,11,13-

hexadecatrienal ñã ñược tổng hợp thành công (Vàng và ctv., 2008).
Trên cơ sở ñó ñề tài "Nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính của sâu
vẽ bùa, Phyllocnistis citrella Stainton" bên cạnh việc xác ñịnh kiểu thông tin bắt
cặp của bướm P. citrella ở ðBSCL còn nhằm mục tiêu áp dụng pheromone giới tính
tổng hợp như là một công cụ ñể khảo sát diễn biến quần thể và phòng trị trực tiếp P.
citrella ở hai khu vực canh tác cây có múi thuộc Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu
Giang.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


2


LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

1. SÂU VẼ BÙA
1.1. Phân loại
Theo Nguyễn ðức Khiêm (2006), sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton
ñược xếp vào nhóm phân loại thuộc:
- Ngành (Phylum): Arthropoda
- Ngành phụ (Sub- phylum): Uniramia
- Lớp (Class): Insecta
- Bộ (Order): Lepidoptera
Họ (Family):
Gracillariidae
Trung tâm- Học
liệu ĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Họ phụ (Sub- family): Phyllocnistinae
- Giống (Genus): Phyllocnistis
- Loài (Species): citrella
1.2. Phân bố
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2000), sâu vẽ bùa hiện diện rộng rãi trên thế giới
tại những vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới chủ yếu là các nước thuộc vùng ðông
Nam Châu Á như: Ceylan, Birmanie, Indonesia, Philippines…
Ở Việt Nam, theo Vũ Khắc Nhượng (1993), tại ðồng bằng sông Cửu Long
(ðBSCL) sâu vẽ bùa (P. citrella) hiện diện ñều khắp trên các ñịa bàn trồng cam
quít, bưởi, chanh, tắc (hạnh) và sảnh.

3



1.3. Ký chủ
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003) loài sâu này chủ yếu gây hại
trên nhóm cây cam, quít, chanh nhưng mức ñộ khác nhau tùy theo giống. ðặc biệt
tại ðBSCL tất cả các loại cam mật, cam sành, chanh tàu, chanh giấy, bưởi, quít tiều,
quít xiêm, tắc (hạnh) và sảnh ñều bị sâu vẽ bùa tấn công. Trong ñó loại bị nhiễm
nhiều nhất là cam mật, cam sành và quít xiêm (Trương Thị Ngọc Chi, 1995).
1.4. Một số ñặc ñiểm hình thái của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton)
1.4.1. Trứng
Trứng nằm từng cái ở mặt dưới lá gần gân chính, có hình bầu dục rất nhỏ,
dài khoảng 0,2-0,3 mm. Trứng mới ñẻ có màu trong suốt khi sắp nở có màu trắng
vàng, trứng nở trong vòng 3-5 ngày (Nguyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh,
2002).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 1. Trứng của sâu vẽ bùa (P. citrella)
1.4.2. Ấu trùng
Sâu mới nở có màu xanh nhạt trong suốt, dài khoảng 0,4 mm, lớn lên có màu
vàng xanh, dẹp, hai ñầu thon nhỏ chân ngực và chân bụng ñều thoái hóa. Ở giai
ñoạn gần hóa nhộng, sâu có màu trắng hơi ngả vàng cơ thể không còn dẹp mà
chuyển sang dạng hình ống. Sâu lớn (tuổi 4) dài khoảng 3-4 mm mình dẹp, không
có chân, có 13 ñốt và ñốt bụng cuối có hình ống dài. Theo Batra RC (1988), giai
ñoạn ấu trùng có 4 tuổi.
4


13


Hình 2. Ấu trùng sâu vẽ bùa (P. citrella) ñang ñục dưới lớp biểu bì lá
1.4.3. Nhộng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Hình 3. Nơi P. citrella làm nhộng ở ngoài rìa lá

4

5

Hình 4, 5. Nhộng sâu vẽ bùa (P. citrella) (4) và hình dạng nhộng của sâu vẽ
bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) (5)
Khi ấu trùng phát triển thành nhộng, chúng chui ra ngoài bìa phiến lá, kéo
bìa phiến lá che kín ñể làm kén và làm nhộng trong kén phía dưới chỗ mép lá cuốn

5


lại. Nhộng dài 2-3 mm, phần ñuôi thon nhọn có một gai nhỏ trên ñầu, xuyên qua lớp
vỏ nhộng có thể quan sát thấy hai ñốm màu ñen ở gần cuối cánh. Khi sâu mới hóa
nhộng, nhộng có màu vàng nhạt và chuyển dần sang màu nâu khi sắp vũ hóa.
Nhộng phát triển trong thời gian từ 7-15 ngày (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000).
1.4.4. Thành trùng
Thành trùng rất nhỏ, thân mỏng mảnh dài khoảng 2 mm, sải cánh khoảng 4-5
mm. Toàn thân màu vàng nhạt có ánh bạc, cả hai cánh ñều có rìa lông dài. Cánh
trước có hai gân dọc màu ñen kéo dài ñến giữa cánh, khoảng 1/3 về phía ñầu cánh
có một vân xiên giống hình chữ Y, ở cuối cánh trước có một ñốm màu ñen rất ñặc
biệt. Cánh sau rất hẹp so với cánh trước, chiều dài râu ñầu khoảng 3/4 chiều dài
cánh. Một bướm cái có thể ñẻ từ 40-50 trứng (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen,
2003).

Do thành trùng là một loài bướm ñêm, kích thước nhỏ nên rất khó phát hiện

Trungtrong
tâmñiều
Học
ĐH ñôi
Cần
học
tập thành
và nghiên
cứu
kiệnliệu
tự nhiên,
khi Thơ
chúng @
bay Tài
ra nếuliệu
tán lá
bị ñộng,
trùng có thể
sống từ 4-5 ngày (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000).

Hình 6. Thành trùng sâu vẽ bùa (P. citrella)
1.5. Một số ñặc ñiểm sinh học của sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton)
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2003), sâu vẽ bùa hoạt ñộng suốt
năm, chu kỳ sinh trưởng phụ thuộc vào thức ăn (sâu thích tấn công các vườn ươm

6



hoặc vườn dưới 4 năm tuổi. Những giống có lá cứng và mật ñộ túi tinh dầu trên lá
cao thường ít bị tấn công hơn) và ñiều kiện ngoại cảnh (mưa nhiều, ñường ñục bị
rách hoặc nhiệt ñộ nóng khô, các chồi non bị mất nước sâu có thể chết 50%). Mỗi
năm có khoảng 13 thế hệ gối chồng nhau (Bhumannavar BS và Singh SP, 1983).
Vòng ñời kéo dài từ 2-3 tuần (Woo- Nang Chang, Jan Bay-Petersen, 2003). Nhóm
ký sinh và ăn mồi là những yếu tố chính tác ñộng ñến sự biến ñộng quần thể, thời
tiết và bệnh cũng ảnh hưởng ñến sự sống sót của ấu trùng tuổi một (T1).
Qua kết quả quan sát ở ñiều kiện nhiệt ñộ 27–330C, ẩm ñộ 80-100% ghi nhận
thời gian ủ trứng trung bình là 2 ngày, giai ñoạn ấu trùng 6-7 ngày, giai ñoạn nhộng
5-10 ngày (trung bình 7 ngày), chu kỳ sinh trưởng biến ñộng trong khoảng 14-26
ngày (trung bình 19 ngày). Theo Batra RC (1988) giai ñoạn ấu trùng có 4 tuổi (bao
gồm cả giai ñoạn tiền nhộng) kéo dài từ 5-20 ngày, ở giai ñoạn nhộng kéo dài từ 622 ngày (tùy thuộc vào thức ăn và ñiều kiện ngoại cảnh).
bùa Cần
ít bị thu
hút bởi
và tập
bắt cặp
hoàng hôn,
Trung tâmBướm
Học sâu
liệuvẽĐH
Thơ
@ ánh
Tàisáng
liệuñèn
học
vàlúc
nghiên
cứu
ban ñêm hay lúc sáng sớm (mạnh nhất từ 19-21giờ). Từ 12-15giờ sau khi bắt cặp

bướm bắt ñầu ñẻ trứng khoảng 85% số trứng ñược ñẻ trong vòng 2 ngày ñầu. Thành
trùng cái bị hấp dẫn bởi các lá thật non, lá già không thích hợp cho việc ñẻ trứng. Ở
ðBSCL với nhiệt ñộ và ñộ ẩm ít biến ñộng sâu vẽ bùa có thể có từ 12-14 thế hệ/
năm (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000).
1.6. Cách gây hại và triệu chứng
Sâu thường tập trung gây hại trên các vườn ươm và vườn tơ (dưới 4 năm
tuổi), sau khi nở sâu ñục ngay dưới lớp biểu bì lá và tiếp tục ăn thành những ñường
hầm ở mặt dưới lá ñể cạp ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục, tạo nên những ñường ñục
ngoằn ngoèo, có màu ánh bạc phồng lên hoặc hơi vàng, thành những ñường gợn
sóng trên bề mặt lá (Hình 7, 8). Sâu ăn tới ñâu thường bài tiết phân ñến ñó kéo dài
thành ñường liên tục khoảng từ 50-100 mm. ðặc ñiểm của sâu này là ñường ñục
của một con sâu mặc dù ngoằn ngoèo khắp mặt lá nhưng không bao giờ cắt ngang
7


×