Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

SO SÁNH NĂNG SUẤT của 5 GIỐNG đậu PHỘNG tại ấp cây hẹ xã PHÚ cần HUYỆN TIỂU cần TỈNH TRÀ VINH TRONG vụ ĐÔNG XUÂN 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN HỮU NAM

SO SÁNH NĂNG SUẤT CỦA 5 GIỐNG ĐẬU PHỘNG
TẠI ẤP CÂY HẸ XÃ PHÚ CẦN HUYỆN TIỂU CẦN
TỈNH TRÀ VINH TRONG VỤ
ĐÔNG XUÂN 2009-2010

Luận văn tốt nghiệp
Kỹ sư ngành: NÔNG HỌC

Cần Thơ - 2010


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Kỹ sư ngành: NÔNG HỌC

SO SÁNH NĂNG SUẤT CỦA 5 GIỐNG ĐẬU PHỘNG
TẠI ẤP CÂY HẸ XÃ PHÚ CẦN HUYỆN TIỂU CẦN
TỈNH TRÀ VINH TRONG VỤ
ĐÔNG XUÂN 2009-2010

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Trần Thị Kim Ba

Cần Thơ - 2010



Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Hữu Nam
MSSV: 3077287
Lớp: Nông học K33


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư
ngành Nông Học với ñề tài:

SO SÁNH NĂNG SUẤT CỦA 5 GIỐNG ĐẬU PHỘNG
TẠI ẤP CÂY HẸ XÃ PHÚ CẦN HUYỆN TIỂU CẦN
TỈNH TRÀ VINH TRONG VỤ
ĐÔNG XUÂN 2009-2010

Do sinh viên Nguyễn Hữu Nam thực hiện
Kính trình lên Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét

Cần thơ, ngày.......tháng.......năm 2010
Cán bộ hướng dẫn

TS. Trần Thị Kim Ba


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư
ngành Nông Học với ñề tài:


SO SÁNH NĂNG SUẤT CỦA 5 GIỐNG ĐẬU PHỘNG
TẠI ẤP CÂY HẸ XÃ PHÚ CẦN HUYỆN TIỂU CẦN
TỈNH TRÀ VINH TRONG VỤ
ĐÔNG XUÂN 2009-2010
Do sinh viên Nguyễn Hữu Nam thực hiện và bảo vệ trước hội ñồng
Ý kiến của Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp:.............................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp ñược Hội Đồng ñánh giá ở mức:.....................................................

Cần thơ, ngày … tháng 12 năm 2010
Hội ñồng

..........................................................................................................................................
DUYỆT KHOA
Trưởng Khoa Nông Nghiệp

............................................


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố
trong bất kỳ công trình luận văn nào trước ñây.

Tác giả luận văn

Nguyễn Hữu Nam



CẢM TẠ
Kính dâng
Cha, mẹ ñã hết lòng dạy dỗ, yêu thương và nuôi con khôn lớn nên người.

Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến
Ts. Trần Thị Kim Ba ñã tận tình hướng dẫn, gợi ý và cho những lời khuyên hết
sức bổ ích trong việc nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Chân thành biết ơn
Thầy Nguyễn Lộc Hiền cố vấn học tập lớp Nông Học K33 ñã quan tâm giúp ñỡ
trong suốt thời gian khóa học.

Xin chân thành cảm ơn
Tập thể lớp Nông Học K33, các bạn Huỳnh Đăng Quang, Nguyễn Thị Ngọc,
Đặng Minh Khánh ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình làm ñề tài.
Quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ, ñặc biệt là quý Thầy Cô khoa Nông
Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng ñã truyền ñạt những kiến thức quý báo cho tôi trong
những năm học tại trường.
Gia ñình anh Thạch Phi ở ấp Cây Hẹ, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà
Vinh ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành thí nghiệm.
Xin nhớ mãi những tình cảm thân thiết của tập thể các bạn lớp Nông học khóa
33 ñã cùng tôi trải qua những năm tháng của thời sinh viên.


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
1. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: NGUYỄN HỮU NAM


Giới tính: Nam

Năm sinh: 01/04/1988

Dân tộc: Kinh

Nơi sinh: Thị xã Vĩnh Long – tỉnh Vĩnh Long
Địa chỉ liên lạc: xã Nhơn Phú – huyện Mang Thít – tỉnh Vĩnh Long.

2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1. Tiểu học:
Thời gian ñào tạo: từ năm 1994 ñến 1999
Trường: Tiểu học Nhơn Phú C
Địa chỉ: xã Nhơn Phú – huyện Mang Thít – tỉnh Vĩnh Long
2. Trung học cơ sở:
Thời gian ñào tạo: từ năm 1999 ñến 2003
Trường: Trung học cơ sở Nhơn Phú
Địa chỉ: xã Nhơn Phú – huyện Mang Thít – tỉnh Vĩnh Long
3. Trung học phổ thông:
Thời gian ñào tạo: từ năm 2003 ñến ñến năm 2006
Trường: Trung học phổ thông Mang Thít
Địa chỉ: Thị Trấn Cái Nhum – huyện Mang Thít – tỉnh Vĩnh Long
4. Đại học:
Thời gian ñào tạo: từ năm 2007 ñến 2011
Trường: Đại học Cần Thơ
Địa chỉ: Đường 3/2, quận Ninh Kiều – thành phố Cần Thơ

Ngày …..tháng 12 năm 2010
Người khai ký tên



MỤC LỤC

Chương

1

Nội dung

Trang

Danh sách bảng

ix

Danh sách hình

x

Tóm lược

xi

MỞ ĐẦU

1

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2


1.1 NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CÂY ĐẬU PHỘNG

2

1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT

2

1.2.1 Trên thế giới

2

1.2.2 Trong nước

2

1.3 GIÁ TRỊ CỦA CÂY ĐẬU PHỘNG

3

1.3.1 Giá trị dinh dưỡng

3

1.3.2 Giá trị sử dụng

3

1.3.3 Giá trị kinh tế


4

1.4 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT

4

1.4.1 Rễ

4

1.4.2 Thân cành

4

1.4.3 Lá

5

1.4.4 Hoa và thư ñài

5

1.4.5 Trái và hạt

5

1.5 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẬU PHỘNG

6



1.5.1 Sự nảy mầm của hạt

6

1.5.3 Sự ra hoa và ñâm thư ñài

6

1.5.4 Sự hình thành trái và chín

6

1.6 CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU
PHỘNG

2

7

1.6.1 Nhiệt ñộ

7

1.6.2 Ánh sáng

7


1.6.3 Đất

8

1.6.4 Nước

9

1.6.5 Dinh dưỡng khoáng

9

1.6.6 Một số giống ñậu phộng

10

PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP

12

2.1 PHƯƠNG TIỆN

12

2.1.1 Địa ñiểm

12

2.1.2 Thời gian


12

2.2 PHƯƠNG PHÁP

13

2.2.1 Bố trí thí nghiệm

13

2.2.2 Phương pháp tiến hành

13

2.2.3 Đặc tính các giống làm thí nghiệm:

14

2.2.4 Phân tích thành phần hoá lý khu ñất thí nghiệm

15

2.2.4.1 pH

16

2.2.4.2 Thành phần cơ giới

16


2.2.4.3 EC

16


3

2.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi

17

2.4.6 Hiệu quả kinh tế

18

2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU

19

KẾT QUẢ THẢO LUẬN

20

3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT

20

3.2 THÀNH PHẦN LÝ HOÁ KHU ĐẤT THÍ NGHIỆM

20


3.3 CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC

21

3.3.1 Chiều cao cây

21

3.3.2 Chiều rộng tán

22

3.3.3 Số cành cấp một

25

3.4 THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT

4

29

3.4.1 Tổng số trái trên cây

27

3.3.2 Số trái già trên cây và tỷ lệ trái già trên cây

28


3.3.3 Số trái non trên cây

30

3.3.4 Số hạt chắc và phần trăm hạt chắc trên trái

31

3.3.5 Số hạt lép và phần trăm hạt lép trên trái

32

3.3.6 Tỷ lệ nhân

34

3.3.7 Trọng lượng 100 hạt

34

3.3.8 Năng suất thực tế

35

3.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ

36

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

38


PHỤ CHƯƠNG

40


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1 Thang ñánh giá pH

15

Bảng 2.2 Phân loại ñất theo tỷ lệ phần trăm thành phần hạt

16

Bảng 2.3 Thang ñánh giá ñộ dẫn ñiện EC


16

Bảng 3.1 Thành phần lý hoá khu ñất thí nghiệm

21

Bảng 3.2 Chiều cao cây của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh

22

Bảng 3.3 Chiều rộng tán của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh

24

Bảng 3.4 Số cành cấp một của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh

26

Bảng 3.5 Hiệu quả kinh tế của các giống ñậu phộng thí nghiệm tại ấp
Cây Hẹ, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh.

38


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên hình


Trang

Hình 2.1

Sơ ñồ bố trí thí nghiệm

10

Hình 2.2

Phương pháp ño chiều cao cây

17

Hình 2.3

Phương pháp ño chiều rộng tán

17

Hình 3.1

Tốc ñộ phát triển chiều cao của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại
Trà Vinh

23

Hình 3.2

Tốc ñộ phát triển chiều rộng tán của 5 giống ñậu phộng thí

nghiệm tại Trà Vinh

25

Hình 3.3

Tốc ñộ phát triển số cành trên cây của 5 giống ñậu phộng thí
nghiệm tại Trà Vinh

27

Hình 3.4

Tổng số trái trên cây của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà
vinh

28

Hình 3.5

Tương quan giữa tổng số trái trên cây với năng suất của 5 giống
ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh.

28

Hình 3.6

Số trái già trên cây của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà
Vinh


27

Hình 3.7

Phần trăm trái già trên cây của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại
Trà Vinh

30

Hình 3.8

Tương quan giữa số trái gìa trên cây với năng suất của 5 giống

30

ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh.
Số trái non trên cây của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà
Vinh

30

Hình 3.10 Số hạt chắc trên trái của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà
Vinh

32

Hình 3.11 Phần trăm hạt chắc trên trái của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm
tại Trà Vinh

32


Hình 3.12 Số hạt lép trên trái của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà

32

Hình 3.9


Vinh
Hình 3.13 Phần trăm hạt lép trên trái của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại
Trà Vinh

33

Hình 3.14 Tỷ lệ nhân của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh

34

Hình 3.15 Trọng lượng 100 hạt của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà
Vinh

35

Hình 3.16 Tương quan giữa trọng lượng 100 hạt với năng suất của 5 giống
ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh

35

Hình 3.17 Năng suất lý thuyết của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà
Vinh


36

Hình 3.18 Năng suất thực tế của 5 giống ñậu phộng thí nghiệm tại Trà Vinh

36

Nguyễn Hữu Nam, 2010. “So sánh năng suất của 5 giống ñậu phộng tại ấp Cây Hẹ,
xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong vụ Đông Xuân 2009-2010”. Luận
văn tốt nghiệp Đại học, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học
Cần Thơ.
Cán bộ hướng dẫn khoa học: Ts. Trần Thị Kim Ba

TÓM LƯỢC
Đề tài ñược thực hiện trên nền ñất ruộng trồng lúa vụ trước tại ấp Cây Hẹ, xã
Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong thời gian từ tháng 12/2009 ñến tháng
4/2010. Thí nghiệm ñược bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm năm
nghiệm thức tương ứng với năm giống ñậu phộng (Đậu Vồ, GV10, MD7, DP25,
Mỏ Két) và ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại gồm 5 lô thí nghiệm, diện tích mỗi lô thí
nghiệm là 15 m2.
Kết quả thí nghiệm cho thấy giống có chiều cao cây, chiều rộng tán và số cành
cấp một cao nhất là giống Đậu Vồ và thấp nhất là giống GV10. Giống có tổng số
trái trên cây nhiều nhất là Đậu Vồ (32,8 trái) và ít nhất là giống DP25 (25,6 trái).
Giống có số trái già nhiều nhất là giống GV10 (22,3 trái) và thấp nhất là giống
DP25 (16,9 trái). Giống MD7 có số hạt chắc trên trái cao nhất (1,23 hạt) và thấp


nhất là giống GV10 (1,03 hạt). Giống có tỷ lệ nhân cao nhất là GV10 (75,3%), thấp
nhất là giống Đậu Vồ (69,5%). Trọng lượng 100 hạt cao nhất là giống MD7 (67,5 g)
và thấp nhất là giống DP25 (48,4 g). Về năng suất, giống cho năng suất thực tế cao

nhất là MD7 (8,6 tấn/ha) và giống thấp nhất là DP25 (7,4 tấn/ha). Giống cho lợi
nhuận cao nhất là MD7 (30,5 triệu ñồng) và thấp nhất là giống DP25 (22 triệu
ñồng).


MỞ ĐẦU
Đậu phộng (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp quan trọng ở vùng nhiệt
ñới và bán nhiệt ñới, nó có giá trị kinh tế cao nhờ có hàm lượng dầu và prôtêin cao.
Ngoài việc ép lấy dầu, ñậu phộng còn ñược chế biến thành các món ăn dưới nhiều
hình thức như bơ ñậu phộng, phó mát ñậu phộng, ñậu phộng rang…, dầu ñậu phộng
cũng ñược dùng trong nhiều ngành công nghiệp, tất cả các phụ phẩm của ñậu phộng
còn ñược sử dụng ñể làm thức ăn cho chăn nuôi như: bánh ñậu phộng, thân lá ñậu
phộng...Bên cạnh ñó ñậu phộng còn là loại cây trồng có thể luân canh ñể cải tạo ñất
rất tốt, nhất là những vùng ñất nghèo dinh dưỡng.
Trên thế giới có hơn 100 quốc gia trồng ñậu phộng với diện tích khoảng 24
triệu ha, năng suất bình quân 1,4 tấn/ha vào năm 2000. Trong ñó khoảng 90% diện
tích trồng ñậu phộng tập trung ở lục ñịa Á Phi: Châu Á (65%), Châu Phi (30%)
(Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
Việt Nam có diện tích trồng ñậu phộng khá lớn trên 269,9 nghìn ha ñứng thứ 5
Châu Á, sản lượng bình quân ñạt 495,5 triệu tấn (Niên giám thống kê, 2005). Sản
lượng sản xuất ra hàng năm chủ yếu ñể cung cấp nhu cầu trong nước và ñặc biệt là
cho xuất khẩu. Ở Đồng bằng sông Cửu Long việc canh tác ñậu phộng ñã trở nên
phổ biến ở các vùng ñất có cơ cấu nhẹ, một số ñịa phương trồng ñậu như: Long An,
Củ Chi (TPHCM), ñặc biệt là tỉnh Trà Vinh ñây là tỉnh có diện tích ñất giồng cát
lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Bảo Vệ, 2004) thích hợp cho canh tác
ñậu phộng. Hiện nay, có rất nhiều giống ñậu phộng ñược sử dụng trong sản xuất
cho năng suất cao nhưng so với tiềm năng ñất ñai và tiềm năng năng suất của các
giống ñậu phộng thì vẫn còn thấp. Nguyên nhân có thể do nhiều yếu tố tác ñộng lên
năng suất như: giống, thời vụ, phân bón, ñiều kiện tự nhiên...Trong ñó giống là yếu
tố chính làm giới hạn năng suất (Đường Hồng Dật, 2007). Do ñó việc tuyển chọn

giống tốt cho năng suất cao, thích nghi với từng vùng ñất là một nhu cầu cấp bách
nhằm ñáp ứng cho nhu cầu sản xuất hiện nay. Xuất phát từ thực tiễn ñó, ñể tài “So
sánh năng suất của 5 giống ñậu phộng trồng tại ấp Cây Hẹ, xã Phú Cần, huyện
Tiểu Cần, Tỉnh Trà Vinh trong vụ Đông Xuân 2009-1010” ñược thực hiện nhằm
chọn ra giống có năng suất cao thích hợp với ñiều kiện tự nhiên của ñịa phương.


CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CÂY ĐẬU PHỘNG
Theo nhiều nghiên cứu thì cây ñậu phộng có nguồn gốc từ châu Mỹ. Một dẫn
chứng khách quan ñầu tiên về nguồn gốc cây ñậu phộng ở Châu Mỹ là ñã tìm thấy
hạt và trái trong các ngôi mộ cổ ở Ancon Pachacama và Pêru giống với hột và trái
ñậu phộng ñang trồng ở Pêru. Mặc dù hiện nay trên thế giới không tìm thấy loại
Arachis hypogaea ở trạng thái hoang dại, nhưng người ta khẳng ñịnh Arachis
hypogaea có nguồn gốc từ Nam Mỹ (Nguyễn Danh Đông, 1984).
1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
1.2.1 Trên thế giới
Cây ñậu phộng tuy ñược trồng lâu ñời ở nhiều nơi trên thế giới, ñậu phộng
ñược phân bố rộng rãi từ vĩ ñộ 400 Bắc ñến 400 Nam, từ vùng nhiệt ñới nóng ẩm và
khô tới vùng Á nhiệt ñới tương ñối ẩm và có nhiều mưa, nhưng cho ñến giữa thế kỷ
18 sản xuất ñậu phộng vẫn có tính tự cung tự cấp cho từng vùng. Đến khi ngành
công nghiệp ép dầu phát triển mạnh, việc buôn bán dầu trở nên tấp nập và nó trở
thành ñộng lực thúc ñẩy ngành trồng ñậu phộng phát triển (Nguyễn Danh Đông,
1984).
Diện tích và sản lượng ñậu phộng trên thế giới tăng ñều qua các thời kỳ. Năm
1990 diện tích là 20 triệu ha và sản lượng ñạt ñược là 23 triệu tấn/năm ñến năm
2000 thì diện tích tăng lên 24 triệu ha và sản lượng là 35 triệu tấn/năm
(FAO, 2001). Yêu cầu nhập khẩu về ñậu phộng và các sản phẩm từ ñậu phộng ở các
nước tư bản chủ nghĩa như: Pháp, Đức, Anh, Ý là rất cao. Trên thế giới rất nhiều

người thích dùng dầu phộng ñể thay thế cho mỡ ñộng vật. Bên cạnh ñó dầu cũng là
sản phẩm chính trong các sản phẩm ñược chế biến từ ñậu phộng (Phạm Văn
Thiều, 2000).
Trên thế giới thì châu Á là châu lục có diện tích trồng ñậu phộng nhiều nhất
chiếm 65% diện tích của toàn thế giới trong ñó quốc gia có diện tích lớn là Ấn Độ 7
triệu ha, Trung Quốc 4 triệu ha các nước như Indonesia, Việt Nam, Thái Lan cũng
có diện tích ñáng kể. Châu Phi là châu lục có diện tích ñậu phộng ñứng hàng thứ hai
khoảng 9 triệu ha (vùng cận Sahara). Kế ñến là châu Mỹ ñứng thứ ba với diện tích
khoảng 0,7 triệu ha tập trung ở Trung và Bắc Mỹ (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim
Ba, 2005).


1.2.2 Trong nước
Ở Việt Nam, cây ñậu phộng ñược trồng ở rất nhiều vùng ñất khác nhau từ Bắc
ñến Nam: Đồng bằng và trung du Bắc bộ, Trung bộ, miền Đông Nam Bộ và ñặc biệt
là trên vùng ñất có nhiều tiềm năng ñể phát triển cây ñậu phộng ñó là ñất giồng cát
ở Đồng bằng sông Cửu Long...Nhưng nhìn chung, diện tích canh tác ñậu phộng còn
nhỏ lẻ, manh mún chưa tập trung thành những vùng chuyên canh với diện tích lớn.
So với năm 1995 diện tích trồng ñậu phộng vào năm 2003 của nước ta giảm 6,5%
nhưng ngược lại năng suất không ngừng gia tăng (tăng 29,5%). Chính vì vậy mà sản
lượng ñạt 404.000 tấn vào năm 2003 so với năm 1995 là 335.000 tấn (Tổng cục
thống kê, 2004).
Việt Nam có hai vùng trồng ñậu phộng lớn nhất ñó là Trung bộ (74.000 ha) và
miền Đông Nam Bộ (42.000 ha). Ở Đồng bằng sông Cửu Long, ñậu phộng ñược
trồng nhiều trên vùng sinh thái rất ñộc ñáo ñó là ñất giồng cát, là loại ñất phù sa trẻ
nhưng có thành phần cơ giới tơi xốp nhờ nhiều cát, có ñịa hình cao thoát nước tốt
nên ñậu phộng ñược trồng ở ñây ñạt năng suất rất cao, và ñiểm ñặc biệt nữa là có
thể trồng tập trung và trồng ñược cả mùa nắng lẫn mùa mưa (Nguyễn Bảo Vệ và
Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.3 GIÁ TRỊ CỦA CÂY ĐẬU PHỘNG

1.3.1 Giá trị dinh dưỡng
Thành phần các chất dinh dưỡng có trong ñậu phộng có thể thay ñổi tuỳ thuộc
vào giống cây, ñiều kiện canh tác và các ñiều kiện khí hậu, ñất ñai. Tuy nhiên, các
thành phần dinh dưỡng trong hạt ñậu phộng cho phép xếp ñậu phộng vào những
loại hạt có nhiều chất béo với tỷ lệ chất béo trung bình là 50%, hạt ñậu phộng cũng
có nhiều chất ñạm với tỷ lệ trung bình là 20% ñiều ñặc biệt là trong ñậu phộng có
nhiều loại ñạm dễ tiêu như axit amin, ngoài ra trong hạt ñậu phộng còn có chứa chất
bột ñường với tỷ lệ trung bình là 15%. Bên cạnh ñó thì trong hạt ñậu phộng còn có
nhiều vitamin, trong 100 gam hạt ñậu phộng thì có chứa 9 mg vitamin B1 và 1,8 mg
vitamin A cùng nhiều loại vitamin khác như vitamin E, C, K, PP và các khoáng chất
như Ca, P, Mg, Fe, Cu (Đường Hồng Dật, 2007).
1.3.2 Giá trị sử dụng
Trong số các loại cây lấy hạt có dầu ñược trồng nhiều trên thế giới thì ñậu
phộng xếp thứ tư về sản lượng sau ñậu nành, bông, cải dầu. Nhưng về hàm lượng
dầu thì ñậu phộng xếp vị trí số một trong các loại cây lấy hạt có dầu trên thế giới
(Tạ Quốc Tuấn và Trần Văn Lợt, 2006). Hầu hết các bộ phận của cây ñậu phộng
ñều có giá trị sử dụng. Hạt ñậu phộng là nguồn chế biến thực phẩm có giá trị kinh tế
quan trọng, sản phẩm chế biến chính của hạt là ép lấy dầu. Ngoài việc dùng ñể ăn


tươi, luộc, rang...thì hạt còn có những công dụng khác như bánh kẹo, mức, bơ. Bánh
dầu phộng cũng là thành phần bổ sung chất ñạm và chất béo cũng như các khoáng
vi lượng trong chế biến nước chấm và là thành phần không thể thiếu ñối với công
nghiệp chế biến thức ăn gia súc. Thân lá sau khi thu hoạch có thể dùng làm thức ăn
cho gia súc như trâu, bò, dê hay ủ làm phân hữu cơ rất tốt vì tỷ lệ N, P, K chứa
trong thân, lá rất cao tương ñương với phân chuồng ñã qua ủ oai. Tuy nhiên cần chú
ý ñộc tố aflatoxin khi cho trâu, bò ăn những thân lá và trái non ñậu phộng bị bệnh.
Hạt ñậu phộng sau khi tách lấy nhân, phần vỏ vòn lại có thể dùng làm chất ñốt, làm
phân bón. Ngoài ra, việc trồng ñậu phộng còn có tác dụng làm tăng thêm ñộ màu
mỡ cho ñất nhờ có nốt sần cố ñịnh ñạm (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim

Ba, 2005).
1.3.3 Giá trị kinh tế
Ở Việt Nam, ñậu phộng là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ
lực với khối lượng xuất khẩu lớn và có giá trị cao. Trong nhiều năm liền sản lượng
xuất khẩu ñậu phộng chỉ ñứng sau lúa gạo, cà phê và cao su, ñứng trước tiêu, ñiều
và chè. Tuy nhiên, những năm gần ñây do nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng như tiêu,
ñiều và chè trên thị trường thế giới ngày càng tăng nên sản lượng xuất khẩu các mặt
hàng này ñã vượt qua sản lượng xuất khẩu của ñậu phộng (Tạ Quốc Tuấn và Trần
Văn Lợt, 2006). Sản xuất ñậu phộng mang lại hiệu quả kinh tế cao vì cây ñậu phộng
là cây trồng cạn ngắn ngày canh tác ñược trên nhiều loại ñất, ngay cả vùng ñất kém
màu mỡ. Có thể luân canh hoặc trồng xen ñậu phộng với một số loại cây trồng khác
như bắp, mía,...Trồng ñậu phộng còn tận dụng ñất ñai, lao ñộng nhàn rỗi và lao
ñộng phụ của một bộ phận cư dân ñịa phương ñể tăng thêm thu nhập cho gia ñình
(Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.4 ĐẶC TÍNH THỰC VẬT
1.4.1 Rễ
Rễ cây ñậu phộng thuộc loại rễ cọc, bộ rễ gồm cổ rễ, rễ chính và rễ phụ. Rễ
chính xuất hiện ngay sau khi hạt nảy mầm, ăn sâu xuống ñất ñể hút nước. Chiều dài
rễ chính phụ thuộc vào ñặc tính của ñất canh tác, ở những vùng ñất cát hoặc ñất thịt
pha cát thì rễ chính ăn rất sâu, có nơi dài ñến trên 1m, còn ở vùng ñất sét, ñất có
mực thuỷ cấp cao thì rễ chính ăn không sâu và ñôi khi bị cong queo. Rễ phụ xuất
hiện sau rễ chính vài ngày, số lượng rất nhiều, có khoảng 100 rễ phụ mỗi cây, rễ
phụ dài từ 10-20 cm. Rễ phụ tập ăn cạn ở lớp ñất mặt trong vòng 20cm ñể lấy dinh
dưỡng (Trần Thị Kim Ba, 1999).
Theo (Trần Thị Kim Ba, 1999), khoảng 2 ñến 3 tuần sau khi hạt nẩy mầm thì
có nhiều nốt sần xuất hiện, trong nốt sần này có vi khuẩn Rhizobium hình que có
khả năng hấp thu N khí từ khí trời và chuyển thành N hữu dụng cho cây và sống


cộng sinh với cây ñậu. Từ lúc vi khuẩn xâm nhập vào rễ cho ñến khi cố ñịnh ñược

ñạm phải mất khoảng 3-5 tuần. Những nốt sần này tăng nhanh về số lượng và kích
thước từ khi cây ñậu phộng có 6-7 lá ñến lúc hoa nở (Phạm Văn Thiều, 2001).
1.4.2 Thân cành
Thân cây ñậu phộng lúc còn non có hình tròn nhưng ñến lúc già thì có cạnh và
rỗng ruột, trên thân có lông ngắn và nhiều lông tơ, thân thường có màu xanh, ñôi
khi ñỏ tím, trên thân có nhiều lông tơ trắng nhiều hay ít tuỳ theo giống và ñiều kiện
canh tác. Khi trồng trong ñiều kiện thiếu nước tưới, lông tơ thường nhiều hơn
(Lê Song Dự và Nguyễn Thê Côn, 1979). Theo (Phạm Văn Thiều, 2001) ñậu phộng
từ khi mọc ñến khi có ba lá thì thân vươn nhanh và sau ñó chậm dần ñến khi cây ra
hoa thì tốc ñộ tăng trưởng của thân và cành mới tăng và ñạt tốc ñộ rất nhanh cho
ñến khi hết hoa. Cành có hai kiểu phân cành chính là cành mọc so le (không có hoa
trên thân chính) và cành mọc liên tục (có hoa trên thân chính), những cành này tuỳ
giống mà mọc thẳng ñứng hay bò lan, hay nửa bò nửa ñứng. Hình dạng thân cây
ñậu phộng là một ñặc ñiểm quan trọng ñể phân biệt các giống (Nguyễn Bảo Vệ và
Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.4.3 Lá
Lá ñậu phộng thuộc dạng lá kép hình lông chim, có nhiều lá chét mọc ñối
nhau. Màu sắc và hình dạng lá chét thay ñổi tuỳ theo giống. Trên mỗi lá có từ 3-6 lá
chét, màu xanh ñậm hoặc nhạt. Những giống ñậu phộng ñang trồng hiện nay hầu hết
có 4 lá chét mọc ñối nhau. Mật ñộ, chiều dài và hình dạng của lông trên lá phụ
thuộc vào tuổi lá (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.4.3 Hoa và thư ñài
Hoa ñậu phộng xuất hiện khi ñậu phộng có 5-6 lá trên thân chính, hoa phát
triển thành từng chùm từ 6-7 hoa có khi lên ñến 15 hoa và là loại hoa lưỡng tính, tỷ
lệ thụ phấn chéo ñạt 0,25%. Hoa có màu vàng gồm các bộ phận: ñài hoa, tràng hoa,
nhị ñực và nhuỵ cái. Hoa sau khi thụ phấn, thư ñài mọc dài ra và ñâm xuống ñất, khi
xuống ñược 4-6 cm thì thư ñài chuyển hướng quay ngang, hình thành trái non. Thư
ñài mọc dài hơn 15 cm mà không tiếp xúc ñược ñất sẽ héo rụi, nhưng ñôi khi cũng
phát triển bên trên mặt ñất nhưng trái sẽ không hình thành hoặc nếu có thì hạt nhỏ,
lép (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).

1.4.4 Trái và hạt
Thư ñài ñâm ñược xuống ñất hình thành nên trái, trái ñậu phộng có hình tròn
dài, gồm 3 lớp vỏ: vỏ ngoài nhăn nheo có gân hoặc không có gân, lớp sợi và gỗ, và
lớp vỏ lụa. Trái ñậu phộng có eo thắt ở giữa, eo thắt sâu hay cạn tuỳ thuộc vào
giống. Đuôi trái có bộ phận nhô ra gọi là mỏ, có giống không có mỏ (Nguyễn Bảo


Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005). Trái ñậu phộng có từ 1-4 hạt và có chiều dài khoảng
1-7 cm, theo (Đường Hồng Dật, 2007) ñộ lớn, hình dạng và màu sắc của hạt thay
ñổi tuỳ theo giống. Màu sắc vỏ lụa thay ñổi tuỳ theo giống. Số hạt trên một trái thay
ñổi tuỳ theo giống và ít chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh. Tỷ lệ hạt trên trái biến ñộng
từ 68-80% tuỳ theo giống và ñiều kiện canh tác (Đường Hồng Dật, 2007).
1.5 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẬU PHỘNG
1.5.1 Sự nảy mầm của hạt
Giai ñoạn ñầu tiên của cây là lúc hạt nảy mầm. Đây là quá trình hạt chuyển từ
trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống. Trong ñiều kiện ngoại cảnh thuận lợi thời
gian mọc mầm từ 6-8 ngày sau khi gieo, lúc này lá mầm lộ khỏi mặt ñất, hai lá mầm
tách rời nhau và những lá thật ñầu tiên nhú ra khỏi lá mầm, lúc này lá mầm thường
nằm ngang mặt ñất (Nguyễn Danh Đông, 1984).
Các ñiều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình nảy mầm là nhiệt
ñộ, ẩm ñộ và không khí
- Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ tối ưu cho sự nảy mầm là 25-370, thấp nhất phải lớn hơn
150.
- Ẩm ñộ: Hạt ñậu phộng tương ñối lớn muốn nảy mầm phải hút một lượng
nước ñáng kể. Hàm lượng nước chứa khi hạt nảy mầm chiếm 35-40% trọng lượng
hạt.
- Không khí: Cần phải có ñủ oxi nếu thiếu oxi thì hạt hô hấp kém mầm sinh
trưởng yếu. Bên cạnh ñó còn chịu ảnh hưởng của ñiều kiện chất lượng hạt. Hạt ñậu
phộng có chứa một lượng lipit và protein lớn, các chất này dễ bị biến chất trong quá
trình bảo quản hạt làm mất sức nảy mầm của hạt (Lê Song Dự và Nguyễn Thế

Côn, 1979).
1.5.2 Sự phát triển của thân cành
Đậu phộng là loại cây trồng cạn ngắn ngày, vì thế thân và cành phát triển
nhanh chóng ngay từ khi nảy mầm. Thân lúc còn non tròn, mềm mại nhưng ñến khi
trưởng thành có khía, bên trong ruột rỗng. Thân chính mọc thẳng ñứng, cao từ
25-60 cm tuỳ giống và môi trường canh tác. Trên thân có nhiều cành thứ cấp, chủ
yếu là cành cấp 1 (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.5.3 Sự ra hoa và ñâm thư ñài
Sau khi mọc mầm 25-45 ngày có khi tới 50 ngày thì cây bắt ñầu trổ hoa. Thời
gian trổ hoa sớm hay muộn phụ thuộc vào ñặt tính giống và ñiều kiện sinh thái
(Lê Song Dự và Nguyễn Thế Côn, 1979). Thời gian ra hoa của ñậu phộng thường
kéo dài 25-40 ngày tuỳ giống và ñiều kiện sinh trưởng cũng có khi ñậu phộng ra


hoa kéo dài ñến khi thu hoạch (Vũ Công Hậu và ctv., 1995). Theo Trần Thị Kim Ba
(1999), thì sau khi thụ tinh 6 ngày thư ñài sẽ dài ra, 5-10 ngày thì thư ñài sẽ chui
xuống ñất và trái phát triển ở ñộ sâu 2-7 cm.
1.5.4 Sự hình thành trái và chín
Sau khi thư ñài ñâm xuống ñất ñầu thư ñài sẽ phình to thành trái. Trong ñiều
kiện bình thường thời gian từ khi ra hoa ñến khi hạt chín hoàn toàn khoảng 65-70
ngày (Nguyễn Danh Đông, 1984). Nếu gặp ñiều kiện bất lợi làm rút ngắn thời gian
của quá trình hình thành trái sẽ làm giảm trọng lượng trái và hạt, làm tăng số trái 1
hạt (Trần Thị Kim Ba, 1999).
1.6 CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU PHỘNG
1.6.1 Nhiệt ñộ
Cây ñậu phộng có khả năng thích ứng với khí hậu nóng. Nhiệt ñộ thích hợp
nhất là 25-300C, có thể thay ñổi tuỳ theo giai ñoạn sinh trưởng. Nhiệt ñộ là một
trong 2 yếu tố chính ảnh hưởng ñến thời gian nảy mầm của hạt, nhiệt ñộ ñể hạt nảy
mầm ít nhất phải trên 120C, hạt nảy mầm nhanh ở 32-340C, gặp giá rét hạt rất khó

hoặc không nảy mầm (Phạm Văn Thiều, 2000)
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba (2005) cây ñậu phộng kém phát
triển và cho năng suất thấp khi trời quá lạnh. Ở mỗi giai ñoạn sinh trưởng cây thích
hợp với một chế ñộ nhiệt khác nhau: thời kỳ cây con cần nhiệt ñộ trung bình từ 25300C ñể phát triển tốt, ở thời kỳ ra hoa cần nhiệt ñộ tối ưu cho sự phân hoá mầm
hoa là 25-350C, và vào giai ñoạn chín của trái hình thành chất khô thì nhiệt ñộ cần
thiết là 25-280C.
1.6.2 Ánh sáng
Cây ñậu phộng không ñòi hỏi quá nghiêm ngặc và khắc khe về ánh sáng, theo
Norden ñậu phộng ñòi hỏi ánh sáng khoảng 45% thời gian chiếu sáng là ñủ, quá
trình nở hoa thuận lợi khi số giờ nắng ñạt khoảng 200 giờ/tháng, do ñó vấn ñề xác
ñịnh thời vụ thích hợp cho từng giống và từng vùng khác nhau là hết sức quan
trọng.
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba (2005) thì những giống ñậu phộng
trồng hiện nay hầu hết không quang cảm, thời gian ra hoa không bị phụ thuộc vào
ngày ngắn hay dài. Chính vì không cần nhiều ánh sáng mà cây ñậu phộng có thể
trồng xen canh với những cây trồng khác như bắp, mía, khoai mì, cao su...Tuy
nhiên, vấn ñề trồng xen cần phải ñược tính toán cho hợp lý sao cho cung cấp ñủ ánh
sáng và nhiệt ñộ cho giai ñoạn trổ hoa của ñậu phộng vì khi ra hoa cây ñậu phộng
cần lượng ánh sáng và nhiệt ñộ cao hơn.


1.6.3 Đất
Do ñặc ñiểm của ñậu phộng là hình thành trái dưới ñất, nên ñất trồng ñậu lý
tưởng phải thoát nước nhanh, dễ tưới. Đất có sa cấu nhẹ, xốp, thông thoáng ñể thư
ñài có thể ñâm xuống ñất dễ dàng và giúp cho trái phát triển tốt hơn, nghĩa là ñất
phải có nhiều cát, thịt pha cát và ít thành phần của sét như ñất giồng cát. Đất có pH
từ 5-7 là tốt nhất, pH thấp không thích hợp ñể trồng ñậu phộng (Nguyễn Bảo Vệ và
Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.6.4 Nước
Chế ñộ nước có ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng và phát triển của cây ñậu phộng

là vì khoảng 80% trọng lượng tươi của cây là nước. Nếu vì lý do nào ñó mà lượng
nước của cây giảm xuống dưới mức ñó thì cây sẽ bị héo và ảnh hưởng ñến nhiều
chức năng khác của cây. Vì thế mỗi khi bị hạn thì tán cây sẽ nhỏ, cành và hoa sẽ ít
hơn, chiều dài thân ngắn làm cho các lá mọc gần nhau. Bị hạn vào lúc ra hoa thì số
lượng hoa và trái giảm, nếu bị hạn vào thời kỳ tạo trái làm giảm trọng lượng trái và
hạt không no tròn. Thời kỳ trái già sắp thu hoạch ñậu phộng cần có thời gian khô
ráo nếu có mưa vào lúc này dễ làm trái bị thối và mọc mầm trong ñất (Tôn Thất
Trình, 1972).
Tuỳ giai ñoạn sinh trưởng nhu cầu về nước cũng khác nhau. Nhu cầu về nước
ở giai ñoạn cây con là rất thấp, tăng dần lên khi cây phát triển, vào cuối thời kỳ sinh
trưởng lượng nước tiêu thụ giảm (Nguyễn Danh Đông, 1984). Đậu phộng có khả
năng chịu hạn tốt hơn so với một số cây họ ñậu khác như: ñậu nành, ñậu xanh... tuy
nhiên nếu bị hạn nặng sẽ ảnh hưởng ñến sinh trưởng và năng suất (Phạm Văn
Thiều, 2000).
Ở miền Nam nếu chủ ñộng ñược nước tưới có thể canh tác ñậu phộng quanh
năm. Riêng Đồng bằng sông Cửu Long, ñậu phộng chính vụ ñược trồng vào ñầu
mùa nắng trên ñất chân giồng có tưới và trồng vào mùa mưa trên ñỉnh giồng
(Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.6.5 Dinh dưỡng khoáng
Đậu phộng cũng như các loài cây trồng khác, ñể sinh trưởng và phát triển bình
thường, tạo năng suất cao cần một số dưỡng chất nhất ñịnh. Ngoài các nguyên tố ña
lượng như N, P, K và các nguyên tố trung vi lượng khác như Mg, S, Bo, Mo...Hầu
hết ñất trồng ñậu phộng có thành phần cơ giới nhẹ nên nghèo dinh dưỡng, vì vậy sự
sinh trưởng và phát triển cảu cây ñậu phộng phụ thuộc nhiều vào chế ñộ dinh dưỡng
mà cây ñược cung cấp trong suốt vụ canh tác (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba,
2005).


Đạm (N)
Đạm là yếu tố không thể thiếu, nó giúp cho cây ñậu phộng hình thành các cơ

quan sinh trưởng như rễ, thân, lá, hoa, trái và tạo ra các sản phẩm ñể vận chuyển về
hạt dự trữ. Đạm là thành phần của acid amin cấu tạo protein của ñậu phộng, ñạm có
mặt trong các enzyme quan trọng trong các hoạt ñộng sống, ñạm là thành phần
không thể thiếu ñược ở prôtêin dự trữ trong hột (Tôn Thất Trình, 1972).
Do ñậu phộng có khả năng tự túc ñược ñạm nhờ vi khuẩn Rhizobium công
sinh trong nốt sần của ở rễ. Theo nguyên tắc ñậu phộng thuộc cây họ ñậu nên 30
ngày ñầu sau khi gieo không cần bón ñạm, nhưng thường ñậu phộng ñược trồng ở
ñất nghèo dinh dưỡng nên cần bổ sung ñạm ñể tăng năng suất trái, lượng ñạm cần
bón cho ñâụ phộng chỉ khoảng 20-30kg/ha (Phạm Văn Thiều, 2000).
Lân (P)
Lân là một dưỡng chất rất quan trọng cho ñậu phộng. Lân thúc ñẩy rễ phát
triển, làm tăng số hoa, tăng tỷ lệ hoa thụ phấn và số trái trên cây, làm giảm tỷ lệ trái
lép và giúp cây mau trưởng thành, chín sớm. Ngoài ra, lân còn ảnh hưởng ñến sự
hình thành và phát triển nốt sần, giúp cho quá trình tổng hợp ñạm của vi khuẩn cố
ñịnh ñạm xảy ra mạnh hơn (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
Kali (K)
Đậu phộng cần nhiều kali, chỉ sau ñạm. Kali có vai trò quan trọng trong quang
hợp của lá và sự phát triển của trái, tăng khả năng giưc nước của tế bào, làm cho
thành tế bào vững chắc, tăng tính chịu hạn và chống ñổ cây, nhưng kali không ảnh
hưởng nhiều ñến hàm lượng dầu. Cây hấp thu kali tương ñối sớm, khoảng 60% nhu
cầu kali của cây ñược hấp thụ trong thời kỳ ra hoa tạo trái. Cây thiếu kali giảm sự
chuyển vị của amino acid, acid hữu cơ và ñường ñến rễ và cây ñậu phộng cho nhiều
trái chỉ có một hạt (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
Canxi (Ca)
Canxi có ảnh hưởng rõ ñến sản lượng, khi thiếu canxi trái sẽ không ñầy, vỏ
trái bị giòn, canxi là một trong những yếu tố quan trọng nhất ñể sản xuất ñậu phộng
hạt to, nhu cầu canxi của ñậu phộng là lúc tạo trái (Phạm Văn Thiều, 2000).
Lượng canxi hấp thu gấp 2-3 lần lượng lân, canxi ngăn ngừa tích luỹ nhôm và
các cation gây ñộc hại khác, canxi giúp chuyển hoá ñạm trong hạt, chính vì vậy mà
canxi có tác dụng chống lép và tăng trọng lượng hạt (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).



Magiê (Mg)
Magiê là thành phần của diệp lục tố, do ñó magiê có liên quan trực tiếp ñến
quang hợp của cây. Thiếu magiê dẫn ñến thiếu diệp lục tố ở lá, cây quang hợp kém,
lá có màu vàng úa cây bị lùn (Ngô Thế Dân, 1991).
Lưu huỳnh (S)
Lưu huỳnh là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng nhất liên quan trực
tiếp ñến sự sinh trưởng, khả năng tạo trái và chất lượng hạt. Lưu huỳnh cần thiết
cho sự hình thành tế bào mới, sự phát triển của chlorophyll và là thành phần của
một số amino acid. Lưu huỳnh tham gia vào quá trình tổng hợp chất dầu vừ sự hình
thành nốt rễ (Nguyễn Bảo Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
Bore (Bo)
Bo ñóng vai trò quan trọng trong quá trình thụ phấn, thụ tinh của cây ñậu
phộng. Bo còn giúp cho cây hình thành bộ rễ, thư ñài, hạn chế nấm bệnh xâm nhập
khi rễ bị tổn thương (Lê Song Dự và Trần Thế Côn, 1979).
Molipden (Mo)
Mo là nguyên tố nằm trong thành phần của men Nitropgenaza. Đây là men
khử N2 trong quá trình cố ñịnh ñạm nên rất cần cho hoạt ñộng cố ñịnh N2 của vi
khuẩn Rhizobium (Ngô Thế Dân, 1984). Vì vai trò của của Mo là trong quá trình
chuyển dạng ñạm nên triệu chứng thiếu Mo cũng giống như thiếu ñạm (Nguyễn Bảo
Vệ và Trần Thị Kim Ba, 2005).
1.6.6 Một số giống ñược trồng phổ biến hiện nay
Giống HP25
Giống có nguồn gốc từ Viện ICRISAT (Ấn Độ) ñược IRRI nhập nội vào Việt
Nam và do trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Hưng Lộc (Viện Khoa học kỹ thuật
Nông nghiệp miền Nam) chọn lọc và giới thiệu, giống ñã ñược công nhận là giống
quốc gia 1999. Giống có thời gian sinh trưởng 88-93 ngày, năng suất trung bình ñạt
2-2,8 tấn/ha. Dạng thân ñứng, chiều cao trung bình 48-58 cm, hạt to ñều, vỏ lụa
màu trắng hồng, nhiễm bệnh rỉ sắt và ñốm lá trung bình. Giống có khả năng thích

ứng rộng, ñặc biệt rất thích hợp ñưa vào luân canh cây trồng tại các tỉnh phía Nam
(Tạ Quốc Tuấn và Trần Văn Lợt, 2006).
Giống MD9
Giống do Viện Bảo vệ thực vật và Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt
Nam chọn lọc từ tập ñoàn giống kháng sâu bệnh nhập nội từ Trung Quốc, ñược
công nhận năm 2002. Giống có thời gian sinh trưởng 105-110 ngày. Dạng thân
ñứng, chiều cao trung bình 45-50 cm, lá có màu xanh ñậm. Quả có eo nông, có gân


×