Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

NHẬT BẢN DƯỚI THỜI MẠC PHỦ TOKUGAWA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 65 trang )

CHÍNH SÁCH
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
CỦA CHÍNH QUYỀN MẠC PHỦ TOKUGAWA
Từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX


NHÓM 1
1) Đinh Thị Kiều Anh
2) Ngô Thị Ngọc Mai
3) Hà Thị Hà
4) Lê Thị La Vang
5) Nguyễn Thị Thanh Thơ


ẢNH HƯỞNG CỦA
CHÍNH SÁCH TỎA
QUỐC ĐẾN NỀN
KINH TẾ NHẬT
BẢN




Môi trường hòa bình và ổn định của Nhật Bản đã tạo nên những điều kiện thuận lợi cho sự

phát triển kinh tế



Sau thời kì “mở cửa”, đẩy mạnh ngoại thương với bên ngoài, từ 1630, chính quyền


Tokugawa từng bước thực hiện chính sách tỏa quốc ( 鎖鎖 , Sakoku).
 Nhìn chung suốt thời kì Edo, Nhật Bản đã thực hiện một chính sách kinh tế hướng nội, nhiều ngành
kinh tế then chốt đều hướng trọng tâm vào việc sản xuất và tiêu thụ tại chỗ.


Bảo vệ an ninh quốc gia

Mục đích của chính sách tỏa quốc

Trung lập hóa các mối quan hệ quốc tế

Khắc phục tình trạng mất cân đối cán cân thương mại

Thoát khỏi lệ thuộc hệ thống thương mại quốc tế

Tác dụng của chính sách tỏa quốc
Từng bước vươn lên tự chủ về kinh tế


Cấm hoạt động của các tổ chức buôn bán độc quyền

Từ đầu TK XVII, Mạc phủ Tokugawa đã thực hiện những chính sách tạo động lực để phát
triển kinh tế sau
Kêu gọi thương nhân vào các thành thị sống và làm ăn

Mở rộng quan hệ ngoại thương, loại bỏ ngăn cách về địa giới hành chính, hàng rào kiểm
tra


Thông qua những…

Bãi bỏ hàng rào thuế quan nội địa, tạo điều kiện cho sự phát triển
thị trường trong nước

Thay thế các đơn vị đo lường, xác lập các đơn vị chuẩn trên toàn
quốc

PHƯƠNG
THỨC

Quy định đơn vị tiền tệ chung

Xây dựng hệ thống đường giao thông nối các vùng xa với thủ phủ
ở Edo


Chính những chính sách này đã…

Tạo thị trường chung tự do, năng động trên cả nước

Tạo mối dây liên kết kinh tế trên toàn quốc

Tạo nên tác nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế


Chính sách phát triển nông

Mối liên hệ giữa Nông nghiệp và

nghiệp & Kết quả


XH nông thôn

NHỮNG CHUYỂN
BIẾN TRONG KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP VÀ XÃ
HỘI NÔNG THÔN
Đặc điểm Nông nghiệp

Thành tựu trong Nông nghiệp




Khuyến khích công nghiệp truyền thống phát triển

Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tch đất canh tác
Cải tạo đất khô cằn, đầm lầy thành đất canh tác
Xây dựng mới và hoàn thiện hệ thống tưới tiêu
Sử dụng phân bón từ động, thực vật; cải tạo thóc giống và nhập khẩu giống mới.
Miễn giảm tô thuế khuyến khích khai hoang.


CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN KINH
TẾ NÔNG
NGHIỆP

Áp dụng khoa học kĩ thuật trong canh tác như tạo ra các loại giống mới, sử dụng các phương tiện hiện đại như
máy bơm Hà Lan, máy đập lúa, máy xay thóc.





Chuyên canh một số loại cây công nghiệp trên nhiều diện tch trồng lúa trước đây
Chú trọng chăn nuôi, phát triển đàn gia súc để tăng sức kéo


KẾT QUẢ

 Diện tích đất trồng trọt tăng lên đáng kể.
 Sản lượng lương thực tăng rõ rệt:
Năm 1600: 19.7 triệu koku
鎖 cuối thời Edo: 48.6 triệu koku


3050

2970

1640
950

860

1

1

2


2

3

3

4

4

5

5


Về sự tăng trưởng diện tích đất canh tác đầu thời Edo:
 Chính sách khuyến khích nông nghiệp, chủ trương miễn giảm thuế


Đất mới khai phá: miễn giảm thuế hoặc chịu một khoản thuế nhỏ



Những năm tiếp theo: nộp thuế nhưng thấp hơn nhiều so với những vùng đất cũ

 Từ TK XVIII, việc khai phá trở nên khó khăn và tốn kém hơn. Lãnh chúa tuy là lực lượng chủ yếu đứng ra tổ chức khai
hoang nhưng một số gặp trở ngại về tài chính nên không đủ khả năng khai phá đất mới 鎖 diện tích đất canh tác chỉ tăng lên
ở mức độ hạn chế.



ĐẶC ĐIỂM NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
Là nền kinh tế “nông nghiệp
thung lũng”

Có sự khác biệt trong chu kì
canh tác, kỹ thuật sản xuất và
quan hệ xã hội giữa các cộng

Hoạt động trong điều kiện
khí hậu ôn đới

Môi trường sinh thái
chuyên biệt

đồng kinh tế

Điều kiện đất đai canh tác
hạn hẹp nên phải áp dụng
thâm canh, lường tính hiệu
suất thu hoạch trên diện tích
gieo trồng.

鎖 Kinh tế Nhật Bản sớm nảy sinh ý thức tư hữu và phát triển tư hữu.


THÀNH TỰU NÔNG NGHIỆP THỜI EDO
 Cơ cấu cây trồng đa dạng
Cây trồng chủ yếu là lúa nước. Ngoài ra còn trồng kê, lúa mì, đậu tương; các cây công nghiệp như bông, chàm…; các cây
ngoại nhập như khoai lang, khoai tây, mía, lạc, bí ngô, thuốc lá…


Sử dụng phương tiện hiện đại của phương Tây để phục vụ tưới tiêu (máy bơm Hà Lan, máy đập lúa, quạt máy xay
thóc…) Tiết kiệm sức người, tăng năng suất


 Các kĩ thuật canh tác mới “đao canh thủy nậu”, “đao canh hỏa chủng” 鎖 tạo giống
mới cho năng suất cao, phù hợp đặc điểm từng vùng.

Xuất hiện các nhà Nông học lớn
+ Yasusada Miyazaki: Bách khoa thư về nông nghiệp
+ Eijo Okura, Shien Sato với những tri thức nông nghiệp, thành tựu khoa học
 Giúp người Nhật chủ động hơn trong quá trình sản xuất, biết lựa chọn phương thức chăm
bón và giống cây trồng thích hợp.


Yasusada Miyazaki


 Hình thành các khu chuyên canh
 Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội
 Cung cấp nguyên liệu cho các xưởng thủ công

Tất cả những điều trên đã tạo ra sự chuyển biến về chất cho nền kinh tế nông
nghiệp Nhật Bản.


MỐI LIÊN HỆ GIỮA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN VÀ XÃ HỘI NÔNG
THÔN

Sức phát triển của nông nghiệp ngày càng giảm so với thủ công nghiệp và thương nghiệp
Thuế khóa nặng nề + mất mùa

鎖 Gây ra tình trạng bần cùng hóa trong nông thôn, nông dân bỏ vào thành thị kiếm sống


Mua bán, bao chiếm, tước đoạt ruộng đất diễn ra trầm trọng
Nông dân mất đất canh tác, làm tá điền cho các địa chủ mới hoặc chuyển sang hoạt động công – thương nghiệp

Nhiều cuộc nổi dậy của nông dân diễn ra
鎖 Hình thành thị trường nhân công rộng lớn, chuẩn bị nguồn lao động có kĩ thuật và tnh kỉ luật cho các ngành kinh
tế hiện đại mới về sau.


TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI MỚI CHO THẤY NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN CÓ TÍNH ĐIỀU CHỈNH
CAO, KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC ĐA DẠNG HÓA

Nông dân trở thành những người lao động kiêm nghiệp
Nông nghiệp là nền kinh tế căn bản nhưng những chuyển biến của nó có liên hệ mật thiết với thủ
công nghiệp và thương nghiệp.

Kinh tế nông nghiệp mang tính chất thương mại, thúc đẩy quá trình phân hóa giữa nông nghiệp –
thương nghiệp – thủ công nghiệp


Chính những điều trên đã tạo năng lực tập trung cho quá trình tích lũy cơ bản, phá vỡ trật tự kinh tế
vốn có, thay đổi kết cấu xã hội trên cơ sở phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa trong từng
ngành nghề.

Tình trạng phân hóa địa vị kinh tế trong nông thôn và chế độ thừa kế tài sản đã khiến nông dân ngày
càng bị bần cùng hóa.



TÓM LẠI

Chính quyền thời Edo đã có những chính sách hiệu quả để tăng trưởng nền kinh tế nông nghiệp, giúp nông
nghiệp phát triển và có những thành tựu nhất định.

Kinh tế nông nghiệp phát triển có mối quan hệ mật thiết với thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Những hạn chế trong chính sách nông nghiệp dẫn đến việc nông dân bị bần cùng hóa, mất hoặc
thiếu đất, trở thành tá điền cho các địa chủ hay chuyển sang một ngành kinh tế phi nông
nghiệp; thể hiện một xã hội đã phân tầng về địa vị kinh tế.

Sự phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng thương mại tạo ra sự phân hóa NN – TCN – TN; làm
thay đổi phân công lao động theo hướng chuyên môn hóa trong từng ngành nghề.


THỦ CÔNG
NGHIỆP VÀ
THƯƠNG
NGHIỆP


1) SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP

Do chính sách khuyến khích sản xuất của nhiều lãnh chúa mà nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, sức mua của giới thị
dân ngày càng tăng

Việc áp dụng kĩ thuật sản xuất mới mở rộng quy mô sản xuất cũng góp phần tạo nên những biến đổi trong các
ngành thủ công.

Xuất hiện nhiều trung tâm thủ công nghiệp có quy mô tương đối lớn.
Chuyên môn hóa và xuất hiện nhiều ngành nghề: ngành sản xuất vật dụng tiêu dùng bao gồm dệt lụa, gốm sứ,

giấy in, sơn mài,... ngành chế biến thực phẩm như nấu rượu sake, sản xuất đường, chè, chế biến hải sản...


×