Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Những giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.21 KB, 20 trang )

Những giải pháp phát triển quan hệ Việt Nam
- Nhật Bản trong thời gian tới
I. Dự báo quan hệ kinh tế Việt Nam -Nhật Bản
1. Dự báo tình hình phát triển kinh tế thế giới.
Theo nhiều dự đoán, kinh tế thế giới trong những năm tới tăng trởng sẽ
không cao nh những năm trớc đây do nền kinh tế đã bóc vào giai đoạn chín
muồi và đang phải thực hiện cải cách chuyển đổi sang phát triển lĩnh vực mới.
Trong giai đoạn quá độ này, khó có thể tạo ra những bớc nhảy vọt về tốc độ,
thậm chí việc ổn định tốc độ phát triển cũng trở thành một nhiệm vụ khó khăn.
Theo con số tính toán của WB, năm 2000 khối lợng buôn bán thế giới tăng
12,5% so với năm 1999. Bên cạnh đó, nền kinh tế thế giới cũng đạt mức tăng tr-
ởng mạnh so với một vài năm trớc đó. Năm 2000, mức tăng trởng nền kinh tế
thế giới đạt 4,1% so với 2,8% năm 1999. Sang năm 2001, tốc độ này có thể
giảm xuống còn 3,4% và 3,2% vào năm 2002.
Theo dự báo của ngân hàng thế giới, sản xuất của nền kinh tế thế giới trong
giai đoạn 1998-2007 sẽ tăng bình quân 2,9% so với 5,1% trong giai đoạn 1966-
1973 và 2,8% trong giai đoạn 1974-1990 và 2,3% giai đoạn 1991-1997. Nếu chỉ
tính riêng từ năm 2001-2007 thì mức tăng trung bình có thể đạt 3,2%. Với mức
tăng trởng này tuy không cao nhng nếu đạt đợc nh vậy nó cũng cho thấy nền
kinh tế thế giới vợt qua thời kì giảm sút tốc độ tăng trởng. Trên thực tế, dự báo
trên là có cơ sở, vì
-Do sự phát triển khoa học công nghệ sẽ tạo ra động lực mới cho tăng trởng,
đặc biệt trong lĩnh vực đại diện cho cuộc cách mạng công nghệ mới nh thông
tin, vật liệu mới, công nghệ sinh học, năng lợng... ở thế kỉ XXI, sự phát triển
của khoa học kĩ thuật sẽ là một quá trình tiến lên liên tục với tốc độ nh tên bắn,
30 năm gần đây lợng kiến thức nhân loại có đợc về khoa học kĩ thuật bằng tổng
số kiến thức thu đợc trong 2000 năm trớc đó .
1
1
-Sự gia tăng xu thế toàn cầu hoá thúc đẩy mạnh hơn tiến trình tự do hoá th-
ơng mại, đầu t, chuyển dịch lao động, tạo cho các quốc gia có cơ hội tận dụng


nguồn lực bên ngoài để phát huy, khai thác tốt hơn nguồn lực bên trong cho
tăng trởng. Và chính những tác động của quá trình toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc
của các nền kinh tế ngày càng gia tăng, tạo ra các cơ chế hỗ trợ, tơng tác, hạn
chế nguy cơ của sự bùng nổ các cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, gần đây đã hình thành các xu thế mới và các
xu thế này còn kéo dài và ảnh hởng đến các nớc trong tơng lai không xa. Các xu
thế có thể kể đến nh
-Sự đẩy mạnh một bớc tự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế theo xu hớng
khu vực hoá mở và toàn cầu hoá.
-Xuất hiện ngày càng rõ nét xu hớng hội tụ trong và giữa các tổ chức kinh tế
khu vực.
-Xuất hiện xu hớng Châu á hoá thế giới. Nếu cách đây không lâu, chúng
ta mới chỉ nghe nói hay dự báo về một kỷ nguyên Châu á tơng lai. Đến nay,
vị thế của Châu á đã thể hiện đậm nét ở sự gia tăng đột ngột các hoạt động
ngoại giao không chỉ giữa các nớc trong khu vực mà còn giữa các nớc ngoài
khu vực nh các cờng quốc Mỹ, Nhật, Pháp, Trung Quốc ... Trong tơng lai, bất
chấp xu hớng phát triển chững lại, các nớc khu vực này vẫn tiếp tục giữ vững
tăng trởng cao nhất toàn cầu, các con rồng Châu á sẽ tạo ra 1/3 tổng sản lợng
thế giới (theo Nghiên cứu kinh tế tháng 5 /1997)
3.Dự báo tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản
Ngày nay, khi đã bớc sang thế kỉ XXI, mặc dù Nhật Bản vẫn còn là một c-
ờng quốc kinh tế nhng nhiều ngời cho rằng: một thực tế là Nhật Bản đã và đang
là một nớc dễ bị tổn thơng xét cả về kinh tế lẫn chính trị. Nguyên nhân là do sự
gián đoạn của luồng lu thông tài nguyên có trật tự và những bất ổn trong nền
kinh tế toàn cầu. Nhật Bản còn bị đe doạ bởi những yếu kém trong nớc về dân
số, xã hội và chính trị. Tuy Nhật Bản vẫn là một nớc giàu có, năng động, mạnh
2
2
về kinh tế nhng về chính trị, Nhật Bản bị hạn chế bởi sự phụ thuộc về an ninh
vào một đồng minh hùng mạnh lại vừa là kình địch về kinh tế, đó là Mỹ.

Sau một thập kỷ suy thoái, nền kinh tế Nhật Bản vào những năm cuối của
thế kỉ XX đang có dấu hiệu phục hồi và không ít ngời cho rằng, trong tơng lai,
Nhật Bản sẽ có bớc phát triển khả quan, tiếp tục khẳng định vai trò của mình
trong phát triển kinh tế của cả khu vực. Tuy vậy, bên cạnh những dự đoán tốt
đẹp về tơng lai của Nhật Bản cũng có ý kiến cho rằng một vài thập niên đầu của
thế kỉ mới sẽ là thời kì mất mát lớn nhất đối với Nhật Bản. Để có những đánh
giá chính xác nhất về tình hình phát triển của Nhật trong thời gian tới, chúng ta
hãy xem xét qua các yếu tố cơ bản có thể ảnh hởng đến nền kinh tế, cả tích cực
cũng nh tiêu cực.
Các yếu tố khách quan có tác động tới nền kinh tế Nhật Bản có thể kể đến
nh sự phát triển của khoa học công nghệ, xu hớng khu vực hoá toàn cầu hoá,
xu hớng hoà dịu và hợp tác giữa các quốc gia cũng nh tốc độ phát triển kinh
tế thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật mà ngày nay là khoa
học công nghệ chắc chắn sẽ làm biến đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế thế giới
cũng nh bản thân mỗi nền kinh tế. Nhật Bản có thể tận dụng thị trờng bên
ngoài mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm và nhập khẩu nguyên nhiên vật
liệu cần thiết cho sự phát triển của đất nớc. Nhật Bản vốn là một nớc có u thế
về công nghệ ứng dụng nên trong thời gian tới, khi mà cạnh tranh ngày càng
gay gắt thì Nhật Bản có nhiều lợi thế hơn. Trong những năm qua, do quá chú
trọng đến phát triển công nghệ, không quan tâm đúng mức đến vấn đề bảo vệ
môi trờng nên hiện nay Nhật phải đối mặt với việc giải quyết tình trạng ô
nhiễm môi trờng trầm trọng. Trong tơng lai, khi mà xu hớng hoà dịu và hợp
tác trở nên rõ ràng hơn, Nhật Bản có thể nhận đợc sự hợp tác của các nớc để
giải quyết vấn đề này. Bên cạnh một số thuận lợi, Nhật Bản gặp phải không ít
khó khăn do những xu hớng này tạo ra. Sự gia tăng xu hớng toàn cầu hoá
thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ hơn, tạo áp lực cho một số ngành kinh tế của
Nhật Bản còn dựa vào bảo hộ cao trong nớc nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Do
sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin làm thay đổi phong cách quản lý
3
3

trong các doanh nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp Nhật Bản là
phải thay đổi phơng thức quản lý truyền thống ( xem trọng kinh nghiệm ) cho
phù hợp với tính năng động nhạy bén của thị trờng trong thời gian tới. Ngoài
ra, do tốc độ phát triển của kinh tế thế giới trong những thập niên đầu thế kỷ
XXI sẽ không cao làm ảnh hởng đến nhịp độ phục hồi của Nhật Bản sau một
thời gian dài suy thoái.
Các yếu tố bên trong nền kinh tế Nhật Bản có ảnh hởng tích cực đến quá
trình phát triển kinh tế có thể kể đến nh mức tiêu dùng trong nớc sẽ tăng cao
trong thời gian tới. Nguyên nhân là do Nhật Bản đang chuyển từ tăng trởng dựa
vào nhu cầu bên ngoài sang dựa vào nhu cầu trong nớc. Do sự phát triển của
nền kinh tế tri thức, đời sống ngày một nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng cho các
sản phẩm thuộc lĩnh vực giải trí, du lịch, văn hoá...sẽ tăng nhanh. Điều này kích
thích sự phát triển các ngành dịch vụ, ngành đại diện cho xu thế phát triển của
khoa học công nghệ. Vấn đề già hoá dân số trong vài thập kỉ trở lại đây là một
trong những vấn đề nan giải, đáng quan tâm nhất trong sự phát triển của Nhật
Bản. Già hoá dân số sẽ làm thay đổi cơ cấu và chất lợng lao động. Điều này gây
khó khăn cho việc phát triển các ngành kinh tế kĩ thuật mới. Số ngời cao tuổi
ngoài kinh nghiệm vốn có thì việc đào tạo và tiếp thu tri thức mới bị hạn chế,
làm giảm tính năng động, sáng tạo trong hoạt động sản xuất. Điều này còn ảnh
hởng đến việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cho phù hợp với nhu cầu và thị
hiếu tiêu dùng của ngời cao tuổi. Do sự phát triển mạnh của nền kinh tế đã đa
Nhật Bản từ chỗ phụ thuộc sang thành đối tác cạnh tranh chủ yếu của Mỹ và các
nớc t bản khác. Vì vậy cuối thập kỉ 70 và đầu thập kỉ 80 trở lại đây,các nớc này
đã điều chỉnh chính sách làm hạn chế các dòng chảy công nghệ vào Nhật Bản.
Do đó, Nhật Bản phải có những chính sách mới trong phát triển công nghệ, từ
chú trọng nhập khẩu sang nghiên cứu phát triển nhằm tạo lập những cơ sở sáng
chế mới để từng bớc tự chủ trong công nghệ sản xuất. Yêu cầu đặt ra đối với
Nhật Bản là phải cải cách hệ thống giáo dục đào tạo. Nếu trớc đây, trong hệ
thống đào tạo chỉ nhằm tạo ra những con ngời chuyên môn hoá đơn điệu thì hệ
thống đào tạo mới phải tạo ra những con ngời không chỉ biết vâng lời mà còn

4
4
phải phát huy khả năng làm việc độc lập sáng tạo. Hiện nay nhịp độ chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của Nhật Bản tỏ ra chậm chạp hơn so với Mỹ và các quốc
gia t bản khác. Nếu quá trình chuyển đổi này diễn ra chậm sẽ làm cho tình hình
tài chính thêm khó khăn, thâm hụt ngân sách thêm trầm trọng, nợ dài hạn của
chính phủ sẽ tăng nhanh chóng và khả năng về một cuộc khủng hoảng mới
không phải là xa vời.
4.Dự báo tình hình phát triển kinh tế-thơng mại Việt Nam
Vài năm trở lại đây, trong khi các nớc trong khu vực khắc phục hậu quả suy
thoái kinh tế và tốc độ tăng trởng đang nhích dần lên thì Việt Nam vẫn đạt mức
tăng trởng khá, các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội đạt đợc đều khả quan. Năm qua,
tốc độ tăng trởng đạt 6,7%, vợt mức kế hoạch đề ra trớc đó 5,5%-6% và cao hơn
mức của năm 1999 ( 4,8% ). Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,5% ( kế
hoạch 10,5- 11% ). Trong nông nghiệp tuy bị thiên tai nặng nề nhng vẫn tăng
4,9%. Về hoạt động xuất nhập khẩu, kim ngạch xuất nhập khẩu một số mặt
hàng chủ yếu tăng mạnh, cà phê tăng 65,4%, chè 36%, cao su 18,3%, Việt Nam
trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Mặc dù vậy, nền kinh tế Việt
Nam vẫn chỉ là đang phát triển và còn kém xa các nớc trong khu vực và trên thế
giới.
Đối với nền công nghiệp của Việt Nam, khó khăn nằm cả ở đầu vào lẫn đầu
ra. Khó khăn lớn nhất ở đầu vào của sản xuất công nghiệp là thiếu vốn, bao
gồm cả vốn lu động để sản xuất và vốn đầu t đổi mới thiết bị kỹ thuật. Khó
khăn ở đầu ra của sản xuất công nghiệp là thị trờng và giá cả tiêu thụ sản phẩm,
sản phẩm của Việt Nam cha tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng vì sức cạnh tranh
thấp, giá cả hàng hoá lại cao. Trong những năm tới, chúng ta tiếp tục thực hiện
chính sách mở cửa, thực hiện công cuộc cải cách đất nớc theo hớng công nghiệp
hoá-hiện đại hoá nền kinh tế. Một vài năm tới, khi Việt Nam thực hiện chơng
trình cắt giảm thuế quan (CEPT) chắc chắn sẽ là một sự kiện lớn có ảnh hởng
đến nền kinh tế đất nớc.

5
5
II. Mục tiêu, phơng hớng phát triển quan hệ Việt Nam
-Nhật Bản
1.Về viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản cho Việt Nam.
Là một nớc đang phát triển trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, Việt
Nam cần có nhiều nguồn lực làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế xã
hội.ODA, đặc biệt là ODA từ Nhật Bản có vai trò quan trọng trong việc tạo ra
những cơ sở đó.
Nguồn vốn ODA nh một chiếc cầu nối để mở rộng các quan hệ song phơng
về đầu t, thơng mại cùng những thay đổi trong chính sách ODA của Nhật Bản,
chính phủ Việt Nam vẫn chủ trơng tiếp tục tận dụng nguồn vốn ODA từ Nhật
Bản.Trong tình hình hiện nay, do những khó khăn, hạn chế của bản thân kinh tế
trong nớc dẫn đến tình trạng nguồn vốn ODA cha đợc sử dụng hiệu quả, hơn
nữa do tình hình cung cấp ODA của Nhật Bản đang dần bị thu hẹp về qui mô
nên vấn đề đặt ra đối với chính phủ Việt Nam là phải làm sao nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn này, tránh tình trạng sử dụng tuỳ tiện, không tính đến hậu quả và
để lại gánh nặng cho nền kinh tế.
Một định hớng quan trọng khác cần phải chú ý, đó là mục tiêu sử dụng vốn
ODA nói chung, và vốn ODA của Nhật Bản nói riêng. Rút kinh nghiệm từ bài
học của những nớc đang phát triển trong khu vực, không nên quá thiên về mục
tiêu trớc mắt mà xem nhẹ những vấn đề xã hội mang tính chất lâu dài nh vấn
đề dân số, ô nhiễm môi trờng, vấn đề bất bình đẳng về thu nhập... Những vấn
đề này có ảnh hởng lớn đến đời sống nhân dân mặt khác rất khó giải quyết nếu
thiếu vốn, thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật.
Nh vậy với mục tiêu tăng trởng kinh tế đi đôi với phát triển bền vững, trong
những năm, tới chính phủ Việt Nam cần dung hoà các hớng đầu t của nguồn
vốn ODA: vừa vào lĩnh vực kinh tế ,vừa vào lĩnh vực xã hội (giáo dục, y tế...).
Đó chính là phơng hớng chủ đạo trong việc tiếp nhận viện trợ phát triển chính
thức của Việt Nam trong những năm tới.

6
6
2. Về đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn FDI nói chung và của Nhật
Bản nói riêng, chính phủ Việt Nam vẫn chủ trơng tích cực thu hút bằng nhiều
biện pháp. Bên cạnh đó, yếu tố khoa học công nghệ mà FDI mang lại cho
Việt Nam trong những năm qua cha thực sự nh mong muốn. Vì vậy trong
những năm tới, việc chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu t trực tiếp nớc
ngoài sẽ đợc khuyến khích mạnh mẽ hơn.
Ngoài ra, một trong những chính sách lâu dài của Việt Nam là đẩy mạnh
xuất khẩu, mà trong lĩnh vực này, các liên doanh hoặc các công ty 100% vốn n-
ớc ngoài rất có tiềm năng. Hiện nay, Việt Nam đã phát triển những khu chế xuất
chính là một biện pháp quan trọng để khuyến khích xuất khẩu từ các doanh
nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngơài. Trong thời gian tới, các khu chế xuất
này sẽ ngày càng đợc phát triển với qui mô lớn hơn, nhiều điều kiện u đãi hơn,
trở thành những cửa ngõ chính thu hút FDI của Nhật Bản và các nớc khác.
Về mặt cơ cấu đầu t, phơng hớng trong những năm tới là đẩy mạnh thu hút
vốn FDI vào các nghành mũi nhọn, đồng thời cũng là thế mạnh của Nhật Bản ,
nh ngành dệt, ngành chế tạo ô tô, xe máy... Hiện nay, tuy đã có những bớc tiến
đáng kể, nhng ngành công nghiệp điện tử vẫn cha phát triển tơng xứng với tiềm
năng của hai nớc. Trong lĩnh vực này mới chỉ có một số ít dự án đầu t vào điện
tử dân dụng còn điện tử công nghiệp với các sản phẩm rất cần thiết cho công
cuộc hiện đại hoá Việt Nam thì vẫn còn thiếu. Do đó, chú trọng thu hút đầu t
vào ngành công nghiệp điện tử là một phơng hớng chủ đạo trong chính sách thu
hút đầu t của Việt Nam đối với Nhật Bản.
3.Về thơng mại giữa hai nớc.
Trên cơ sở xem xét những vấn đề còn tồn tại, những thuận lợi và tiềm năng,
kết hợp những dự báo đợc phân tích ở trên phơng hớng phát triển quan hệ thơng
mại Việt Nam-Nhật Bản nh sau:
Một là, Việt Nam vẫn phải duy trì chính sách thay thế nhập khẩu đối với

những mặt hàng đã có khả năng sản xuất ở trong nớc.
7
7
Hai là, Việt Nam phải có những biện pháp hiệu quả nhằm chuyển dịch cơ
cấu xuất nhập khẩu có lợi cho mình nhiều hơn, đáp ứng đợc nhu cầu cấp thiết
trong nớc. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sẽ phát triển theo hớng giảm và tiến
tới loại bỏ các nguyên, nhiên liệu thô, gia tăng tỷ trọng của những mặt hàng đã
qua chế biến. Cơ cấu nhập khẩu cũng phải chuyển dịch theo hớng u tiên đáp
ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nớc. Các công nghệ hiện đại
sẽ chiếm tỷ trọng cao trong giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản, bởi vì
Nhật Bản là một nớc có tiềm lực khoa học, công nghệ rất mạnh.Các mặt hàng
tiêu dùng, nếu không phải là thiết yếu thì sẽ không nhập khẩu hoặc chỉ nhập
khẩu với tỷ trọng không đáng kể, u tiên dành mọi nguồn lực cho nhập khẩu máy
móc, công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Việt Nam cần tích cực hơn nữa trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu thị
trờng theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá các bạn hàng, các đối tác, không
nên chỉ phụ thuộc vào các bạn hàng truyền thống nh Nhật Bản và các nớc Châu
á khác. Mục đích của việc này, một phần là để hạn chế, chia nhỏ những rủi ro
cho các nhà xuất khẩu Việt Nam khi các thị trờng truyền thống bị chấn động,
mặt khác nâng cao tính cạnh tranh, vị thế của các hàng hoá Việt Nam trên thị tr-
ờng quốc tế, tránh bị ép giá do không có đầu ra.
III.Những giải pháp phát triển kinh tế-thơng mại Việt nam
- Nhật bản
1. Đối với Nhà nớc
Trên cơ sở phân tích thực trạng của quan hệ kinh tế-thơng mại Việt Nam-
Nhật Bản trong thời gian qua và xu hớng phát triển trong thời gian tới, về phía
chính phủ xin đa ra một số đề xuất chủ quan nhằm mục đích phát triển hơn nữa
mối quan hệ này.

1.1 Trong quan hệ kinh tế với Nhật Bản.

Về lĩnh vực thu hút ODA, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý
và điều hành công tác tiếp nhận nguồn vốn ở các cấp sao cho nguồn vốn này đ-
ợc phân bổ hợp lý cho những ngành, những công trình thực sự cần thiết và mang
8
8

×