Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

ĐVH NHÓM 5 vnua k62

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 30 trang )

NHÓM THUYẾT TRÌNH 5

MÔN ĐỘNG VẬT HỌC
CHỦ ĐỀ:
LỚP LƯỠNG CƯ


Danh sách thành viên nhóm 5
STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SINH VIÊN

1

Nguyễn Thị Hải Ly

623227

2

Trần Thị Ha

623194

3

Bùi Thị Hằng

623198



4

Nguyễn Văn Bắc

623643

5

Nguyễn Bình Hoang

623594

6

Võ Công Văn

623667

7

Trần Văn Mạnh

623620

8

Nguyễn Công Hiệp

623590


9

Đỗ Văn Quyền

620335

10

Đặng Anh Hao

620292

11

Tạ Trung Kiên

623118


Lớp lưỡng cư là gì ?


Lớp Lưỡng Cư(Amphibia)







Lưỡng cư là động vật máu lạnh và là lớp
ĐVCXS ở trên cạn đầu tiên nhưng còn giữ
đặc điểm tổ tiên ở dưới nước có 4 chi cổ,nội
nhiệt,có tuyến da phát triển và hô hấp bằng
phổi,mang hoặc da.
Lưỡng cư phát triển qua ấu trùng ở dưới nước
và trưởng thành ở trên cạn
Bộ xương đã hóa xương, có cột sống, một số
có xương sườn, sọ não.


Lớp Lưỡng Cư(Amphibia)
 Đặc điểm thích nghi với môi trường dưới nước:da trần khả
năng thấm nước cao,bài tiết bằng trung thận,trứng không
có vỏ rắn,thân nhiệt thay đổi theo môi trường
 Đặc điểm thích nghi với môi trường trên cạn: chi kiểu 5
ngón,khung xương vững chắc,não bộ phát triển,hô hấp
bằng phổi,xuất hiện đai vai và đai hông,xương mỏ ác và
cải tiến thị giác và thính giác
 Có 4000 loài gồm 3 bộ lưỡng cư (lưỡng cư có đuôi,lưỡng
cư không chân,lưỡng cư có chân)


I.

Đặc điểm cấu tạo và sinh lý

1.Hình dạng và cấu tạo ngoài
 Có 3 dạng chính:
+ Bộ lưỡng cư không chân

+ Bộ lưỡng cư có đuôi
+ Bộ lưỡng cư không đuôi


 Cấu tạo của lớp da !!!


Đặc điểm về da và tuyến
da :
Thích nghi với môi trường sống
+Da

là cơ quan hô hấp và trao đổi nước rất quan trọng(da trần,nhờn và
 ấm ướt)
+Da có 2 lớp biểu bì và bì
+ Biểu bì nhiều tầng: tầng ngoài hóa sừng bảo vệ khỏi khô,đảm bảo sự trao đổi
nước. Tầng được thay thế.
 + Bì: nhiều mạch máu, sợi đàn hồi → tăng khả năng hô hấp. Mặt nhiều t/b sắc tố
(đen, trắng, sắc tố mỡ vàng, đỏ)
 - Sản phẩm da:
 + Nhiều tuyến da: đơn bào hoặc đa bào →tiết chất nhầy →da luôn ẩm.
 + Tuyến độc: một số nhóm, do tuyến da biến đổi thành (tuyến mang tai của cóc).
Tuyến tiết chất kết dính ở chân (ếch núi leo trèo đá).
 - Chức năng của vỏ da:
 + Da gắn cơ một số chỗ, khoang trống chứa bạch huyết.
 + Bộ phận lấy nước, thải nước chủ yếu (trong túi bạch huyết)
 + Là cơ quan tự vệ: chất nhầy có tính sát trùng
 + Là bộ máy hô hấp: rất quan trọng
+Lưỡng cư không đuôi có tuyến độc (tuyến mang tai ở cóc), không có bộ phận
truyền nọc độc



2. Cấu tạo trong của lớp lưỡng cư
a) Hệ cơ
 Gồm

nhiều hệ cơ riêng biệt,cơ chi
phát triển giúp lưỡng cư di chuyển
tốt thích nghi với đời sống trên cạn
 Tính phân đốt của cơ giảm
 Phân hóa cơ thân thành các bó cơ
riêng biệt
 Hệ cơ chi hình thành hệ cơ đối
kháng, hệ thống ổ khớp phát triển →
thích nghi với sự vận chuyển trên
cạn hay bơi dưới nước.


b) Bộ xương
Gồm: xương đầu, xương cột sống va xương chi:
 -Xương đầu: + Sọ não (rộng,dẹt,có 2 lồi cầu
chẩm)

+ Sọ tạng (cung ham,cung
móng biến đổi bằng xung ban đạp,tấm sụn
móng,cung mang tiêu giảm)
 -Xương cột sống: số đốt thay đổi tùy nhóm,có
di tích xương sườn,một số có xương mỏ ác.
 -Xương chi dạng 5 ngón điển hình, gồm nhiều
phần khớp với nhau theo kiểu đòn bẩy,thích

nghi với kiểu di chuyển trên cạn.Chi nối liền
với xương qua trục đai chi (đai vai).



d) Giác quan
Da:

nhiều đầu mút thần kinh nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt
độ,độ ẩm,áp suất không khí
Thị giác: mắt nòng nọc, lưỡng cư ở cạn mắt có tuyến lệ và 3

Vị giác: màng nhày lưỡi;xoang miệng;phân biệt được
mặn,chua
Khứu giác: đôi xoang mũi,có lỗ mũi ngoài(có van),lỗ mũi
trong
Cơ quan đường bên có ở nòng nọc, lưỡng cư có đuôi ở nước.
Thính giác: lưỡng cư có đuôi chỉ có tai trong, lưỡng cư không
đuôi có tai trong và tai giữa; lưỡng cư không chân thiếu màng
nhĩ.


 Các hệ cơ quan của lớp lưỡng cư


a) Hệ thần kinh
Tiến bộ hơn cá,não bộ có vòm não cổ,
vai trò của não trước đã được nâng cao
hơn.
 Não bộ:

 Não trước (2 bán cầu, 2 não thất rõ
rang, nóc có chất t/k).
 Não trung gian (mấu não trên-dưới, cơ
quan đỉnh, t/k thị giác bắt chéo, phễu
não).
Não giữa (hai thùy thị giác nhỏ). Tiểu
não (kém phát triển) Hanh tủy (10 đôi
dây t/k)
-Tủy sống: 2 phần phình (cổ - thắt
lưng)hoạt động mạnh của 4 chi. 10 đôi
dây t/k (3 đôi đám rối vai, 4 đôi giữa đám
rối thắt lưng-chậu, 3 đôi chi sau)


- Hệ giao cảm khá phát triển có 2 chuỗi
hạch ở 2 bên cột sống -> phát dây thần


b) Hệ tiêu hóa
 Gồm

ống tiêu hóa va
tuyến tiêu hóa
 Trong xoang miệng,có
răng đồng hình,có lưỡi đặc
trưng cho động vật ở
cạn,có các tuyến nước bọt
nhỏ.
 Tiếp theo miệng la hầu,
thực quản, dạ day va ruột

 Các tuyến tiêu hóa phát
triển: gan, tụy, tuyến nước
bọt, tuyến dạ day

1.tim; 2. phổi; 3. gan; 4. mật 5. dạ
dày; 6. ruột; 7. ruột thẳng; 8.thân; 9.
bóng đái; 10. lỗ huyện; 11. buồng
trứng


c) Hệ hô hấp
 Hô

hấp bằng phổi và da. Phổi có cấu tạo đơn giản, chủ
yếu là hô hấp bằng da, thêm hô hấp miệng hầu
 Động tác hô hấp: hít vào bằng nuốt không khí, thở ra
bằng co cơ bụng và thành phổi.
 Ấu trùng hô hấp bằng mang, một số sống ở dưới nước
hô hấp bằng mang.


d) Hệ tuần hoàn
 Với

sự di chuyển lên cạn, phổi xuất hiện và hình thành hệ tuần
hoàn có hai vòng: vòng tuần hoàn tim – phổi và vòng tuần hoàn
tim – cơ thể.
 Hệ thống tuần hoàn có cấu tạo:
- Tim 3 ngăn:- 2 tâm nhĩ: nhận máu
- 1 tâm thất: bơm máu

-Hệ mạch:
+động mạch: mang máu từ
tim đi, máu giàu oxi, thành mạch dày
+tĩnh mạch: mang máu trở
vê tim, máu giàu CO2, thành mạch
mỏng.
+mao mạch: nơi trao đổi
chất, màng mỏng


Vòng tuần hoàn nhỏ: máu pha từ trong tâm thất theo động mạch
đến các mao mạch phổi ở đây diễn ra sự trao đổi khí, máu trở
thành đỏ tươi và giàu oxi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ phải.
-Vòng tuần hoàn lớn: tâm nhĩ phải co tống máu vào tâm thất, máu
trở máu pha , máu tiếp
tục theo động mạch chủ đến
mao mạch ở các cơ quan, cung
cấp O2 và các chất dinh dưỡng
cho các hđ, máu trở thành máu
đỏ thẫm, giàu CO2, máu từ các
cơ quan theo tĩnh mạch chủ đến
tâm nhĩ trái, tâm nhĩ trái co tống
máu trở lại tâm thất



e) Hệ bài tiết
+, Giai đoạn phôi là tiền thận ; trưởng thành là trung thận
+, Giai đoạn trung thận: một số loài thông với xoang huyệt còn có bàng quang.
Nước tiểu đổ vào xoang huyệt →bàng quang→ huyệt→ ra ngoài.



f) Hệ sinh dục

cơ quan sinh dục chưa phân tính:
 Cơ quan sinh dục đực: có 1 đôi tinh hoàn dài, phía trên có
thể mỡ để nuôi tinh hoàn, có ống dẫn tinh.
 Cơ quan sinh dục cái: 2 buồng trứng hình túi, có ống dẫn
trứng. Khi trứng chín rơi vào xoang cơ thể→ ống dẫn.
Phần sau của ống dẫn phình ra hình thành tử cung, thông
riêng vào huyệt.
 Thể mỡ:
 Phía trên mỗi tinh hoàn và buồng trứng có thể mỡ hình
màu vàng dài hoặc hình ngón tay có vai trò nuôi dưỡng
các yếu tố sinh dục.
 Vào mùa đông (ếch béo) thể mỡ lớn tinh hoàn nhỏ; vào
mùa hè (mùa sinh sản) thể mỡ nhỏ có màu vàng xẫm vì
chất dự trữ của nó đã được sử dụng trong quá trình sinh
tinh và sinh trứng




g) Nguồn gốc và tiến hóa lưỡng thê:
> Lưỡng thê tiến hóa từ lớp cá vây tay cổ (bong bóng hơi có khả
năng hấp thụ oxy trên cạn. Vây chẵn có thuỳ thịt  phát triển chi
5 ngón.


h) Sự phát triển phôi

Ngay sau khi thụ tinh hợp tử trải qua một loạt
nguyên phân rất nhanh gọi là phân cắt sau đó
thành lập phôi nang.
Sau đó các phôi bào trải qua hàng loạt trong
phôi nang bằn cách thay đổi vị trí của nó cho các
tế bào khác
Thụ tinh ngoài, trứng phát triển trong môi
trường nước, sau 10-15 ngày nở thành nòng nọc.
Sau một thời gian chúng biến thái thành lưỡng cư
con nhảy lên bờ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×