TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ðIỀU HÒA SINH
TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN SỰ RA CHỒI,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
HOA HỒNG PHÁP
(Rosa sp.)
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: HOA VIÊN VÀ CÂY CẢNH
Cần Thơ, 2009
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: HOA VIÊN VÀ CÂY CẢNH
Tên ñề tài:
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ðIỀU HÒA SINH
TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN SỰ RA CHỒI,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT
HOA HỒNG PHÁP
(Rosa sp.)
Giáo viên hướng dẫn
TS. Trần Văn Hâu
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ngọc Hà
MSSV: 3053327
Lớp: HV&CC K31
Cần Thơ, 2009
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ - SINH HOÁ
Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành hoa viên và cây cảnh với ñề tài: “ẢNH HƯỞNG
CỦA CHẤT ðIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN SỰ RA CHỒI,
NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT HOA HỒNG PHÁP (Rosa sp.)”
Do sinh viên NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ thực hiện kính trình lên hội ñồng chấm
luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày ….. tháng …. năm 2009
Cán bộ hướng dẫn
Ts. Trần Văn Hâu
ii
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ - SINH HOÁ
Luận văn tốt nghiệp kèm theo với ñề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT ðIỀU
HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT LÊN SỰ RA CHỒI, NĂNG SUẤT VÀ
PHẨM CHẤT HOA HỒNG PHÁP (Rosa sp.)”, do sinh viên NGUYỄN THỊ
NGỌC HÀ thực hiện và bảo vệ trước Hội ðồng chấm luận văn tốt nghiệp và ñã
ñược thông qua.
Luận văn tốt nghiệp ñược Hội ðồng ñánh giá ở mức:…………………………..
Ý kiến của Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp:……………………………............
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Duyệt Khoa
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2009.
Chủ tịch Hội ñồng
Trưởng khoa Nông Nghiệp & SHƯD
iii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kỳ công trình luận văn nào trước ñây.
Tác giả luận văn
NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
iv
TIỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ
Ngày sinh: 13/06/1987
Nơi sinh: tỉnh Bến Tre
Họ và tên cha: Nguyễn Văn Thạch
Họ và tên mẹ: Phạm Thị Hào
Quê quán: ấp Phú Long, xă Hưng Khánh Trung, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre.
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1993 - 1997: học sinh Trường Tiểu học Hưng Khánh Trung A, huện Chợ Lách, tỉnh
Bến Tre.
1998 - 2001: học sinh Trường Trung học cơ sở Hưng Khánh Trung, huện Chợ Lách,
tỉnh Bến Tre.
2002 - 2004: học sinh Trường Phổ thông trung học Chợ Lách B, huện Chợ Lách,
tỉnh Bến Tre.
2005 - 2009: sinh viên Trường ðại học Cần Thơ, ngành Hoa Viên và Cây Cảnh,
khóa 31, Khoa Nông Nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Ninh Kiều, TP Cần Thơ.
v
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng
Cha, mẹ ñã suốt ñời tần tảo nuôi dạy các con nên người.
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến
Thầy Trần Văn Hâu ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và ñộng viên em, cung
cấp kiến thức và kinh nghiệm cho em trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và hoàn
chỉnh bài luận văn tốt nghiệp này.
Thầy Bùi Văn Tùng - phòng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học Cây Trồng ñã
giúp ñỡ em trong thời gian thực hiện thí nghiệm luân văn.
Cô Lâm Ngọc Phương, thầy Nguyễn Văn Ây cố vấn học tập, ñã quan tâm,
dìu dắt, ñộng viên và giúp ñỡ em trong suốt khóa học.
Quý thầy cô, anh chị Bộ môn Sinh lý - Sinh hóa và Bộ môn Khoa Học Cây
Trồng, khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, trường ðại học Cần Thơ ñã truyền
ñạt kiến thức, kinh nghiệm có ích cho em.
Chân thành biết ơn
Anh Sầm Lạc Bình, anh Phan Xuân Hà, anh Phan Văn Ngọc và các anh chị ở
Bộ môn Khoa Học Cây Trồng ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn và ñộng viên em
trong suốt thời gian thực hiện ñề tài.
Các bạn Ngô Hoàng Tuấn, Nguyễn Thị Quế Lê, Diệp Ánh Dương, Lê Kim
Ngân, Phạm Thị Xuân Quyên, Nguyễn Ái Thơ lớp Hoa Viên và Cây Cảnh K31 ñã
trao ñổi và giúp ñỡ nhiều cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài này.
Thân gởi về
Cô chủ nhiệm Lâm Ngọc Phương và các bạn lớp Hoa Viên và Cây Cảnh K31 những
lời chúc sức khỏe và thành ñạt.
Nguyễn Thị Ngọc Hà
vi
MỤC LỤC
Chương
Nội dung
Danh sách bảng
Danh sách hình
Tóm lược
MỞ ðẦU
1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1
2.2
3
Nguồn gốc, phân bố và tình hình sản xuất hoa hồng
ðặc ñiểm sinh học thực vật
1.2.1 Rễ, thân và lá
1.2.2
Hoa, quả và hạt
Nhu cầu sinh thái
1.3.1
Khí hậu
1.3.2
ðất ñai
Một số sâu, bệnh hại thường gặp trên cây hoa hồng
Bệnh hại
1.4.1
1.4.2
Sâu hại
Kỹ thuật chăm sóc
1.5.1
Tưới nước
1.5.2
Bón phân
1.5.3
Tỉa cành, tỉa nụ
Các chất ñiều hòa sinh trưởng
1.6.1
Naphthalen acetic acid (NAA)
1.6.2
Acid 2,4 Diclorophenoxyacetic (2,4-D)
1.6.3
Atonik
Phương tiện
2.1.1
ðịa ñiểm và thời gian
2.1.2
Vật liệu thí nghiệm
Phương pháp
2.2.1
Bố trí thí nghiệm và phương pháp thực hiện
2.2.2
Các chỉ tiêu theo dõi
2.2.3
Xử lý số liệu
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1
3.2
3.3
3.4
Ghi nhận tổng quát
ðặc tính nông học
Thời gian xuất hiện chồi, nụ và hoa
3.3.1 Thời gian xuất hiện chồi
3.3.2 Thời gian xuất hiện nụ
3.3.3 Thời gian xuất hiện hoa
ðặc ñiểm chồi
3.4.1 Số chồi trên cây
3.4.2 Chiều cao chồi
vii
Trang
ix
xi
xiii
1
2
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5
6
6
7
7
7
8
9
10
11
11
11
11
12
12
15
16
17
17
18
19
19
20
21
22
22
23
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
4
3.4.3 ðường kính chồi
ðặc ñiểm lá
Kích thước của nụ
3.6.1 Chiều cao nụ
3.6.2 ðường kính nụ
Kích thước hoa
3.7.1 Chiều cao hoa
3.7.2 ðường kính hoa
Phẩm chất và năng suất hoa
Thảo luận chung
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƯƠNG
viii
24
25
26
26
27
28
28
29
32
33
35
36
DANH SÁCH BẢNG
Bảng
Tựa Bảng
Trang
2.1
Các nghiệm thức trong thí nhgiệm tại Trại Nghiên cứu và
thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông Nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa
xuân năm 2009.
12
2.2
Sơ ñồ bố trí thí nghiệm
13
3.1
ðặc tính nông học của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh
hưởng của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng
qua các ngày sau khi xử lý tại Trại nghiên cứu và thực
nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh Học
Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân
năm 2009.
19
3.2
Chiều cao chồi (cm) của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh
hưởng của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng
qua các giai ñoạn sau khi xử lý tại Trại nghiên cứu và
thực nghiệm Nông Nghiệp, khoa Nông nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa
xuân năm 2009.
24
3.3
Tổng số lá chính/chồi, chiều dài và chiều rộng lá chính
của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng của biện pháp xử
lý các chất ñiều hoà sinh trưởng tại Trại nghiên cứu và
thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa
xuân năm 2009.
26
3.4
Chiều cao nụ (cm) cây hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng
của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng qua các
giai ñoạn sau khi xử lý tại Trại nghiên cứu và thực
nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh Học
Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân
năm 2009.
27
3.5
ðường kính nụ (cm) hồng Pháp dưới ảnh hưởng của biện
pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng qua các giai
ñoạn sau khi xử lý tại Trại nghiên cứu và thực nghiệm
Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng,
khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm 2009.
28
ix
3.6
Chất lượng và năng suất hoa của cây hoa hồng Pháp dưới
ảnh hưởng của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh
trưởng tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông nghiêp,
khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường
ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm 2009.
x
33
DANH SÁCH HÌNH
Hình
Tựa hình
Trang
1.1
Công thức cấu tạo của Naphthlene acetic acid
8
1.2
Công thức cấu tạo của Acid 2,4 Diclorophenoxyacetic
9
2.1
Số liệu khí tượng tại Cần Thơ về lượng mưa và nhiệt ñộ trung
bình từ tháng 09/2008 ñến tháng 03 năm 2009. Nguồn: ðài khí
tượng Thủy văn Cần Thơ.
12
3.1
Cây hoa hồng Pháp bị sâu, bệnh gây hại trong quá trình thí
nghiệm tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa
Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần
Thơ, mùa xuân năm 2009.
17
3.2
Thời gian xuất hiện chồi của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng
của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng tại Trại nghiên
cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm
2009.
20
3.3
Thời gian xuất hiện nụ của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng
của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng tại Trại nghiên
cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm
2009.
21
3.4
Thời gian xuất hiện hoa của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng
của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng tại Trại nghiên
cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm
2009.
22
3.5
Tổng số chồi trên cây của cây hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng
của biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng tại Trại nghiên
cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp & Sinh
Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm
2009.
23
3.6
ðường kính chồi (cm) của hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng của
biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng qua các giai ñoạn
sau khi xử lý tại Trại nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp,
khoa Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại
học Cần Thơ, mùa xuân năm 2009.
25
xi
3.7
Chiều cao hoa (cm) của hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng của biện
pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng khi hoa nở hoàn toàn tại
Trại nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông
nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ,
mùa xuân năm 2009.
29
3.8
ðường kính hoa (cm) của hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng của
biện pháp xử lý các chất ñiều hoà sinh trưởng khi hoa nở hoàn
toàn tại Trại nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa
Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần
Thơ, mùa xuân năm 2009.
30
3.9
Kích thước hoa hồng Pháp dưới ảnh hưởng của biện pháp xử lý
các chất ñiều hoà sinh trưởng khi hoa nở hoàn toàn tại Trại
Nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông nghiệp &
Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân
năm 2009. (a) ñối chứng, (b) xử lý Atonik, (c) xử lý 2,4-D 20
ppm, (d) xử lý 2,4-D 40 ppm, (e) xử lý 2,4-D 10 ppm, (f) xử lý
NAA 10 ppm, (g) xử lý NAA 20 ppm, (h) xử lý NAA 40 ppm.
31
xii
NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ. 2009. : “Ảnh hưởng của chất ñiều hoà sinh trưởng
thực vật lên sự ra chồi, năng suất và phẩm chất hoa hồng Pháp (Rosa sp.)”. Luận
văn tốt nghiệp kỹ sư Hoa viên và cây cảnh, khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng
Dụng, trường ðại học Cần Thơ. Người hướng dẫn khoa học: Ts. Trần Văn Hâu.
TÓM LƯỢC
ðề tài ñược thực hiện nhằm tìm ra nồng ñộ thích hợp của các chất ñiều hoà
sinh trưởng lên sự ra chồi, năng suất và phẩm chất hoa hồng Pháp. Thí nghiệm ñược
thực hiện tại Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp và
Sinh Học Ứng Dụng, trường ðại học Cần Thơ, mùa xuân năm 2009. Thí nghiệm
ñược bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm có 8 nghiệm thức với 5 lần
lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với một chậu, mỗi chậu trồng một cây. Cây con
ñược nhân giống bằng phương pháp chiết, cây con ban ñầu có kích thước và hình
dạng tương ñương nhau, cao khoảng 10 cm – 15 cm, có 3 - 5 mắt lá. Các nghiệm
thức ñược xử lý chất ñiều hoà sinh trưởng bao gồm NAA (10 ppm, 20 ppm và 40
ppm), 2,4-D (10 ppm, 20 ppm và 40 ppm), Atonik và ñối chứng không xử lý. Kết
quả thí nghiệm: xử lý NAA nồng ñộ 10 ppm chưa thấy có ảnh hưởng ñến ảnh ñến
ñặc tính nông học, thời gian ra chồi, kích thước chồi, kích thước nụ và hoa. Xử lý
NAA nồng ñộ 20 ppm và 40 ppm ức chế thời gian ra chồi và chiều cao chồi,
nghiệm thức 2,4-D nồng ñộ 40 ppm cũng ức chế chiều cao chồi, ảnh hưởng không
nhiều ñến ñặc tính nông học và kích thước của nụ, hoa. Còn nghiệm thức xử lý 2,4D nồng ñộ 10 ppm cho chiều cao và ñường kính nụ lớn, nghiệm thức xử lý 2,4-D
nồng ñộ 20 ppm cho kích thước hoa tốt, làm tăng ñường kính hoa, tăng chiều dài và
chiều rộng của cánh hoa. Xử lý Atonik làm tăng chiều cao cây, tăng ñường kính tán,
ñồng thời làm tăng chiều cao, ñường kính hoa và tăng chiều dài cánh hoa. ðề nghị:
có thể phun 2,4-D ở nồng ñộ 20 ppm và Atonik ñể cải thiện phẩm chất hoa hồng
Pháp. Cần tiến hành nghiên cứu thêm ở ñiều kiện mùa vụ khác nhau ñể có kết luận
chính xác hơn.
xiii
MỞ ðẦU
Ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế, ñời sống người dân ñược cải
thiện, việc sử dụng hoa trong cuộc sống hàng ngày trở nên phổ biến.Vì lẽ ñó,
nghề trồng và kinh doanh hoa ñang ñược phát triển ở Việt Nam.
Hoa hồng là loài hoa có giá trị kinh tế cao trong ngành sản xuất và kinh
doanh hoa cảnh (Nguyễn Xuân Linh, 1988). Hoa hồng ñược trồng nhiều nơi trên
thế giới, riêng ở Việt Nam, hoa hồng ñược trồng nhiều ở ðà Lạt, Hà Nội và Sa
ðéc, với nhiều chủng loại ña dạng. Trong ñó, hồng Pháp là một chủng loại vừa
ñẹp vừa cho nhiều hoa với màu sắc ñỏ rực rỡ ñang ñược trồng phổ biến và ưa
chuộng.
Một vấn ñề ñặt ra là năng suất và phẩm chất hoa hồng nói chung và hoa
hồng Pháp nói riêng ở ðồng bằng sông Cửu Long còn hạn chế về một số ñặc
ñiểm như sự ra chồi, kích thước hoa, ñộ bền hoa, màu sắc hoa,….Vì vậy, việc
nghiên cứu tìm biện pháp ñể cải thiện tình trạng này là rất cần thiết.
Do ñó, ñề tài “ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng thực vật lên sự ra
chồi, năng suất và phẩm chất hoa hồng Pháp (Rosa sp.)” ñược thực hiện nhằm
tìm ra nồng ñộ thích hợp của các chất ñiều hòa sinh trưởng: NAA, 2,4-D, Atonik
lên sự ra chồi, năng suất và phẩm chất hoa hồng Pháp.
1
Chương 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Nguồn gốc, phân bố và tình hình sản xuất hoa hồng
Cây hồng có tên khoa học là Rosa L. hybrid (Dole và Wilkins, 2005). Trong
hệ phân loại thực vật, cây hoa hồng ñược xếp vào lớp song tử diệp, thuộc họ hoa
hồng Rosaceae, bộ hoa hồng rosales, lớp Dicotyledoneae, ngành
Angiospermatophyta. Nhiều loài hoa hồng ñược tìm thấy ở vùng Á nhiệt ñới và
vùng ôn ñới Bắc bán cầu (ðinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002). Người ta
cho rằng chắc chắn hoa hồng ñược trồng trước tiên ở Trung Quốc, Ấn ðộ. Sau ñó
mới du nhập qua Hà Lan, Pháp, ðức, Bungari, châu Âu nhưng chính người châu Âu
mới là người có công lai tạo ra nhiều giống hoa hồng hiện ñại ngày nay. Các giống
hồng ñược nhập vào Việt Nam theo hai nguồn: từ các nước châu Âu vào ðà Lạt rồi
phổ biến ở các tỉnh miền Nam và ra miền Bắc hoặc từ Thái Lan vào miền Nam rồi
lan ra miền Bắc. Ở Việt Nam, hoa hồng ñược trồng ở khắp mọi nơi từ Bắc chí Nam
(Nguyễn Xuân Linh, 1998).
Ngày nay sản xuất hoa cây cảnh trên thế giới ñang phát triển một cách mạnh
mẽ và ñã trở thành một ngành thương mại mang lại lợi nhuận cao. Sản xuất hoa cây
cảnh ñã mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế các nước trồng hoa cây cảnh, trong
ñó có các nước châu Á.. Diện tích hoa cây cảnh của thế giới ngày càng mở rộng.
Năm 1995 sản lượng hoa cây cảnh của thế giới ñạt khoảng 31 tỷ ñôla, trong ñó hoa
hồng chiếm tới 25 tỷ ñôla. Các nước sản xuất nhiều hoa hồng như là: Hà Lan, Mỹ,
Colombia, Nhật, Isarel…Trong ñó Hà Lan là nước trồng và xuất khẩu hoa hồng lớn
nhất thế giới (ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002).
1.2 ðặc ñiểm sinh học thực vật cây hoa hồng
1.2.1 Rễ, thân và lá
Rễ: Rễ hồng thuộc loại rễ chùm, chiều ngang tương ñối rộng, khi bộ rễ lớn
phát sinh nhiều rễ phụ (Nguyễn Xuân Linh, 2000)
Thân: Thân hồng thuộc loại nhóm cây thân gỗ, cây bụi thấp, thẳng có nhiều
gai và gai cong hoặc có thể không có gai (Nguyễn Xuân Linh, 2000). Thân cây
hồng cắt ngang gồm ba phần chính: lớp vỏ có nhiệm vụ dẫn chất ñồng hóa của cây
(nhựa luyện) ñến các bộ phận, phần gỗ phía trong dẫn nước và muối khoáng (nhựa
nguyên) lên cành lá, phần giữa gỗ và vỏ là mô phân sinh rất mỏng, chứa ñầy chất
dịch có khả năng phân chia nhanh tạo nên gỗ bên trong và vỏ bên ngoài nên vùng
này có khả năng sinh rễ bất ñịnh và liền sẹo.
2
Lá: Lá hoa hồng là lá kép lông chim mọc cách, ở cuống lá có lá kèm nhẵn,
mỗi lá kép có 3-5 hay 7-9 lá chét, xung quanh lá chét có nhiều răng cưa nhỏ. Tùy
giống mà lá có màu sắc xanh ñậm hay xanh nhạt, răng cưa nông hay sâu, hay có
hình dạng lá khác (Nguyễn Xuân Linh, 2000).
1.2.2 Hoa, quả và hạt
Hoa hồng thuộc loại hoa lưỡng tính, nhị ñực và nhụy cái trên cùng một hoa,
các nhị ñực dính vào nhau bao quanh vòi nhụy. Khi phấn chín sẽ rơi trên ñầu nhụy
nên hoa có thể tự thụ phấn (Trần Hợp, 2000).
Tất cả các loại hồng có cánh hoa ñôi, nhưng ở mức ñộ kép khác nhau tùy
theo mức số cánh hoa mà chúng có. Chúng gần như ổn ñịnh với mỗi loại trong phần
lớn trường hợp bao gồm giữa 15 và 50 cánh (Dương Công Kiên, 1999). Màu sắc
hoa hồng rất ña dạng: trắng, ñỏ, vàng, vàng cam, phấn hồng…
Kích thước của hoa hồng cũng khác nhau, có thể là hoa to ñơn ñộc hoặc mọc
thành từng chùm gồm nhiều hoa nhỏ. Hoa có cánh dài hợp thành chén ở gốc, xếp
thành một hay nhiều vòng, xiết chặt hay lỏng tùy theo giống (Nguyễn Xuân Linh,
2000).
Theo Dương Công Kiên (1999) thì hoa của một vài loại hồng có mùi thơm
và mùi thơm giảm ñi rất nhiều ở các giống hồng lai tạo hôm nay so với các giống
hồng lai tạo trước kia.
Quả của cây hồng có hình trái xoan, có các cánh dài còn lại sau khi ñược thụ
phấn và hoa tàn. Hạt hoa hồng nhỏ, có lông. Thường khả năng nảy mầm của hạt rất
kém do có lớp vỏ dày.
1.3 Nhu cầu sinh thái
1.3.1 Khí hậu
Hồng co nguốn gốc ôn ñới và Á nhiệt ñới vùng Bắc bán cầu nhưng hoa hồng
có thể trồng ở bất cứ ñiều kiện khí hậu thổ nhưỡng nào. Tuy nhiên, cây hoa hồng
chỉ dễ trồng, dễ sinh trưởng tốt, mập mạnh, hoa to, màu sắc lộng lẫy…khi ñược
trồng trong môi trường có khí hậu thích hợp.
Theo ðặng Văn ðông và ctv (2002) thì nhiệt ñộ thích hợp cho cây hoa hồng
là từ 22oC - 27oC vào ban ngày và từ 12oC - 18oC vào ban ñêm, nhiệt ñộ thấp hơn
80C thì sinh trưởng chậm. Cây có thể chịu nhiệt ñộ cao tới 35oC - 38oC.
Ẩm ñộ không khí phù hợp cho hoa là từ 80% - 85%, ñộ ẩm ñất là từ 60% 70%. Nếu khống chế ñộ ẩm thích hợp thì ñộ dài cành tăng thêm trung bình là 8,5%
3
(Nguyễn Huy Trí và ðoàn Văn Lư, 1994). Thời gian hồng ra hoa, kết quả nếu ñộ
ẩm quá cao sẽ làm cho cây, hoa, quả, hạt chứa nhiều nước nên khiến rễ dễ bị thối.
Ngày dài và nhiều ánh sáng thích hợp cho hoa hồng phát triển nhanh, cho
năng suất cao và ñặc tính hoa tốt. Ánh sáng là nhân tố quan trọng nhất ñối với sự
sinh trưởng và ra hoa của hoa hồng. Sự phân hóa hoa, sự phát dục của hoa, thời gian
giãn cách giữa hai lần cắt hoa, ñộ lớn của cành hoa, trọng lượng và chiều dài cành,
diện tích lá, màu sắc của cành hoa ñều chịu ảnh hưởng của ánh sáng (ðặng Văn
ðông và ctv., 2002).
Lượng mưa hàng năm trung bình từ 1000 - 2000 mm là rất tốt cho cây.
Tuy nhiên, khí hậu ở vùng ðồng bằng sông Cửu Long vẫn có thể trồng hoa
hồng cho năng suất cao và phẩm chất tốt nhưng cần phải yếu tố chăm sóc và ñòi hỏi
sự tác ñộng của con người nhiều hơn.
1.3.2 ðất ñai
Theo Việt Chương và Lâm Thị Mỹ Hương (2000) thì hoa hồng không phù
hợp với vùng ñất trũng, loại ñất nhiễm phèn, nhiễm mặn, pH thích hợp là từ 5,6 6,5. Các loại ñất thịt, ñất pha cát, ñất phù sa, ñất mùn…thích hợp với sự sinh trưởng
của hoa hồng hơn, miễn là ñất ñó phải tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng và thoát nước
tốt là ñược.
1.4 Một số sâu, bệnh hại thường gặp trên cây hoa hồng
1.4.1 Bệnh hại
Bệnh ñốm ñen
Nguồn bệnh do nấm Dipocarpon Rose, là bệnh phổ biến nhất trên thế giới và
rất phổ biến ở Việt Nam. Nhiệt ñộ và mưa là hai nhân tố chủ yếu phát sinh bệnh, sự
sinh trưởng của khuẩn ty và sinh bào tử thích hợp nhất là ở 22oC - 25oC, dưới 10oC
và trên 35oC ngưng sinh trưởng, từ 10oC - 35oC ẩm ñộ càng cao thì càng dễ phát
sinh bệnh (ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Triệu chứng bệnh: bệnh bắt ñầu từ lá phía dưới (gần gốc), sau ñó lan dần lên
lá non, ñọt, nụ và hoa. Thời kỳ ñầu trên lá xuất hiện ñốm tròn ñen hoặc xám, quanh
ñốm có lớp lông nhung nhỏ, ñường kính 1,5 cm - 1,8 cm, xung quanh có viền màu
vàng. Vết bệnh thường nối liền nhau hình thành những ñốm to không ñịnh hình, sau
ñó trên ñốm ñen xuất hiện các bao ñen chứa bào tử. Bệnh nặng làm lá vàng và rụng
hàng loạt (ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002).
4
Cách phòng trị: nhặt lá rụng ñể giảm nguồn bệnh, phun thuốc ngừa bệnh mỗi
tuần hai lần. Có thể dùng các loại thuốc: Anvil 5 SC 10-15 ml/bình 8 lít, Danconil
500 SC 25 ml/bình 8 lít, ñồng oxy clorua 30 BTN 70 g/bình 8 lít. Ngoài ra có thể
dùng Mydobutanil 0,048 g a.i/lít, Flusi laza 0,14 g a.i/lít là chất tổng hợp sinh học
phun cho cây thấy có hiệu quả tốt không có ñộc hại với cây và không còn tồn dư
thuốc (ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Bệnh phấn trắng
Bệnh phấn trắng do nấm Sphaerotheca prnnosa var. rosae. Nấm sinh trưởng
thích hợp nhất là ở 21oC, trên 33oC bị ức chế. ðộ ẩm tương ñối từ 77% - 99% thì
bào tử sinh trưởng, ñộ ẩm dưới 55% thì mất sức nảy mầm, glycine là chất không thể
thiếu ñối với sự nảy mầm và sinh trưởng của bào tử.
Triệu chứng bệnh: bệnh bắt ñầu phát sinh từ các lá ở giữa và phía trên và ñọt
non. Thời kỳ ñầu, trên là xuất hiện ñốm vàng sau ñó lan rộng dần và xuất hiện
những ñiểm phấn trắng dạng sương rồi sinh ra một lớp phấn trắng. Khi bệnh nặng
thì toàn bộ lá bị cuộn lại dày lên và có màu ñỏ tím, cuống lá và ñọt non bị nhiễm
phòng to, mặy dưới cong lại, lá non không thể mở ra ñược, ở lá già có những ñốm
phấn trắng hình tròn hoặc không ñịnh hình. Một số biến chủng sinh lý của nấm tạo
ra những vệt hoại tử hình kim không rõ trên lá. Nụ hoa bị nhiễm bệnh thì trên mặt
phủ một tầng phấn trắng, mặt dưới lá có lớp nấm dày ñặc, ngừng phát dục, hoa biến
hình, cuống hoa bị rụng và cánh hoa biến màu mềm rũ xuống (ðặng Văn ðông,
ðinh Thế Lộc và Nguyễn Quang Thạch, 2002).
Cách phòng trị: chọn giống kháng bệnh. Phương pháp phòng trị chủ yếu là
xông lưu huỳnh, có thể dùng lưu huỳnh và vôi với một lượng ngang nhau hòa thành
dung dịch nhũ tương ñể hỗn hợp bốc hơi diệt khuẩn. Một số thuốc phổ biến thường
dùng là Vimonil 72 BTN 50 g/bình 8 lít, Vicarben 50 DHP 10 ml/bình 8 lít, Rovral
0,2%, Anvil 0,2% 20 ml/bình 8 lít.
1.4.2 Sâu hại
Sâu khoang (Spodoptera litura Fabricius)
Sâu non mới nở thường sống tập trung với nhau ở trong bông hoa hoặc
dưới mặt lá bánh tẻ. Khi bị khua ñộng chúng bò ra xung quanh mặt lá hoặc nhã tơ
thả mình xuống ñất.
Biện pháp phòng trừ: dùng biện pháp thủ công là ngắt bỏ ổ trứng, dùng
bẫy bả chua ngọt ñể diệt con trưởng thành. Ngoài ra có thể dùng một trong các loại
thuốc như Decis 2,5 EC nồng ñộ 3%, Ofatox 400 EC 8 - 10 ml/bình 10 lít, Karate
2,5 EC 5 - 7 ml/bình 8 lít…. ðặc biệt chế phẩm vi sinh Bt bột thấm nước với liều
5
lượng 1 kg/ha có hiệu quả cao trong việc phòng chống sâu khoang hại hoa (Nguyễn
Xuân Linh, 2000).
Bọ trĩ (Thrips hawsaiiensis Morgan)
Khi cây mới bị bọ xâm hại có thể dùng nước xà phòng rửa sạch hoặc dùng
tay bắt sạch bọ. Nếu cây bị nhiều bọ thì dùng một trong các loại dung dịch sau phun
vào cây: thuốc sữa Derris hoặc Rogor 0,2%, DDVP 0,1%, Sumithion 0,05% hoặc lá
ổi.
Nhện ñỏ (Tetrany chus urticae Koch)
Gây hại nặng trên cây hoa hồng. Nhện thường cư trú ở mặt dưới lá và thường
chích hút dịch bào trong mô lá hồng tạo thành vết hại có màu sáng, dần dần các vết
chích này liên kết với nhau. Khi bị hại nặng, lá cây hồng có màu nâu vàng rồi khô
và rụng ñi. Dùng thuốc hóa học ñể trừ nhện là cần thiết. Có thể dùng thuốc Pegasu
50 SC hoặc Ortus 5 SC với liều lượng 1 lít/ha (Nguyễn Xuân Linh, 2000).
1.5 Kỹ thuật chăm sóc
1.5.1 Tưới nước
Hồng chịu nắng nhưng không chịu ñất khô cằn. Do ñó muốn cho hồng sống
tươi tốt ta phải tưới nước cho ñất lúc nào cũng giữ ñộ ẩm. Thường thì ngày phải
tưới hai lần: sáng sớm và chiều mát nhưng không nên tưới quá trễ vào ban ñêm bởi
vì nước ñọng ban ñêm trên cành lá khiến cây dễ bị bệnh nấm mốc. Cây hồng rất cần
nước, nếu thiếu nước cây dễ bị ngộ ñộc phân bón và lụi dần. Trước khi cắt hoặc sau
khi bón phân phải tưới nước thật nhiều. Nhưng hồng cũng rất sợ nước, nếu nước ứ
ñọng nhiều sẽ sinh ra nhiều khí ñộc: CH4, CO2…làm thối rễ (Nguyễn Xuân Linh,
2000).
1.5.2 Bón phân
Hồng thuộc loại cây phàm ăn do ra hoa quanh năm nên ngoài việc bón lót
cần phải thường xuyên bón thúc cho hồng nhất là sau mỗi ñợt thu hoạch.
Khi tưới phân cho cây tưới cả lên thân, lá, gốc rễ vì lá cũng hút ăn phân
ñược. ðể có hoa to ñẹp thì tưới thêm bánh dầu, phân bắc pha loãng hoặc phân N-PK kết hợp với phân vi lượng nhưng cần phải bón phân chuồng nếu không lâu ngày
ñất sẽ chai cứng, cây hồng sẽ bị cằn. Nếu muốn hoa có màu sắc ñậm ñà, lâu tàn thì
tưới thêm phân kali (phân muối ớt) khi thấy nụ hoa. Cây hồng ra hoa tuyệt ñối
không nên tưới phân, tưới nước lên hoa, hoa bị ướt sẽ mau tàn. ðịnh kỳ ba tháng
xới nhẹ gốc một lần kết hợp với bón phân vì rễ ăn trên mặt ñất (Nguyễn Xuân Linh,
2000).
6
1.5.3 Tỉa cành, tỉa nụ
ðể tạo dáng tán lá cho cây ñẹp, tròn trịa, cân ñối cần thường xuyên cắt tỉa bỏ
những nhánh hư và khô, những nhánh mọc không cần thiết, những cành ốm yếu
hoặc lặt bỏ những lá vàng úa, sâu bệnh ñể cho cây thoáng quang hợp dễ dàng. Khi
cắt tỉa cần cắt bằng kéo thật bén không ñể dập, sây sát nơi cắt vì nếu dập nơi cắt dễ
bị thối.
Sau khi hoa tàn thì cắt chừa lại 3 - 4 nách lá, khi hồng sinh trưởng phát triển
tốt cành lá sum xuê thì hoa cũng ra nhiều, phải tỉa bớt hoa thứ cấp ñể có hoa thật to,
mỗi nhánh hồng chỉ nên chừa một hoa chính ở trên ngọn là ñủ, cho nhiều hoa và
hoa to. Sau vài ba năm thì chặt sát gốc cho cây ra chồi non (Nguyễn Xuân Linh,
2000).
1.6 Các chất ñiều hòa sinh trưởng
Trong thực tế, trồng trọt rất khó tạo ra ñược ñiều kiện lý tưởng ñể cho rễ và
lá cây hút hết chất dinh dưỡng của phân bón và trong không khí. Nước giữ vai trò
rất quan trọng, phân phải hòa tan hết trong nước, thấm xuống ñất rễ mới hút ñược
dưỡng chất, khi nước kiềm tức là có ñộ pH > 7 hay chua có ñộ pH < 4 thì rễ cây sẽ
khó hấp thụ phân ñược. Khi ñất bị ngập úng khi trời mưa lớn, hoặc tưới nước quá
nhiều, ñất sẽ thiếu oxi, ñồng thời sinh ra nhiều chất ñộc như H2S, CH4, cản trở sự hô
hấp của rễ. Do ñó ñất trồng phải tơi xốp ñể khi tưới nước, nước phải rút ñi hết
(Huỳnh Văn Thới, 2002).
Với nghề trồng hoa việc sử dụng những chất ñiều hòa sinh trưởng thực vật có
nhiều thuận lợi là: (1) không ảnh hưởng ñến con người và vật nuôi, (2) sử dụng với
nồng ñộ thấp nên ñã phát huy tác dụng ñối với cây trồng nói chung và cây hoa nói
riêng nên dư lượng của nó trong ñất, nước là không ñáng kể, (3) tác dụng của chất
ñiều hòa sinh trưởng ñối với hoa nhanh, rõ rệt và (4) làm thay ñổi một số ñặc ñiểm
thực vật của cây hoa như chiều cao cây, màu sắc lá, thời gian sinh trưởng, sự ra hoa,
chất lượng và tuổi thọ của hoa…
Tuy nhiên, chúng cũng có một số ảnh hưởng tiêu cực ñối với ñất ñai, nguồn
nước, nhất là khi sử dụng nhiều và thường xuyên các chất ñiều hòa sinh trưởng. Do
ñó phải sử dụng ñúng nồng ñộ, thời ñiểm và phương pháp (Huỳnh Văn Thới, 2002).
7
1.6.1 Naphthalen acetic acid (NAA)
Hình 1.1 Công thức cấu tạo của NAA
Chất ñiều hòa sinh trưởng thực vật là những hợp chất hữu cơ khác với những
chất dinh dưỡng, với một hàm lượng nhỏ kích thích, ức chế, hoặc bổ sung bất kỳ
một quá trình sinh lý nào trong thực vật (Nguyễn Minh Chơn, 2005). Auxin có vai
trò trong pha dãn dài tế bào, sự thành lập rễ, ức chế chồi ngọn, phát triển chồi bên,
sự rụng lá và trái, sự sinh trưởng của quả, sự tạo quả không hạt. Auxin kìm hãm sự
rụng lá, rụng hoa, rụng trái vì nó ức chế sự hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa, trái
vốn ñược cảm ứng với chất ức chế sinh trưởng.
Theo Trần Văn Hâu (2005) thì auxin có thể thúc ñẩy hoặc ức chế sự khởi
phát hoa. Vị trí tác ñộng của auxin nói chung hiệu quả trên ñỉnh chồi nhưng không
loại trừ một loại khác hiệu quả trên lá hay phần khác của cây. Sự áp dụng auxin ở
nồng ñộ thấp, kích thích sự hình thành chỉ dưới ñiều kiện cảm ứng một phần hoặc
cận với ñiều kiện cảm ứng (Trần Văn Hâu, 2005). Những nghiên cứu trong ống
nghiệm cho thấy sự hiện diện của NAA ở một khoảng nồng ñộ nào ñó là nhu cầu
cho sự hình thành hoa (Trần Văn Hâu, 2005).
Auxin ñược tổng hợp chủ yếu ở ngọn thân và lá non, hột ñang phát triển từ
tryptophan hay indol ñược vận chuyển ñến các bộ phận khác ñể kích thích sự tăng
trưởng tế bào (Trần Văn Hâu, 2005). Tiền chất tryptophan ñược tổng hợp từ các lá
trưởng thành hơn, dưới ánh sáng. Từ nơi tổng hợp auxin di chuyển tới rễ và tích tụ
trong rễ (Bùi Trang Việt, 1998).
Theo Trần Văn Hâu (2005) hàm lượng auxin rất cần thiết cho sự sản xuất ra
ethylene, là chất cần thiết cho quá trình kích thích ra hoa. Auxin ngoại sinh như
IAA và NAA ức chế sự thành lập hoa khi ñược áp dụng dưới ngưỡng ñiều kiện cảm
ứng (Nguyễn Minh Chơn, 2005)
NAA ñược phun lên lá hai tuần trước khi thu hoạch giúp làm giảm sự rụng
trái táo (Nguyễn Minh Chơn, 2005).
Cơ chế tác ñộng của NAA trong sự tăng trưởng của tế bào non, giả thiết hiện
nay cho rằng NAA kích thích hoạt ñộng của bom proton màng nguyên sinh chất,
giúp H+ ñược bơm ra khỏi vách tế bào và pH của vách giảm làm cho một số nối
giữa extension, hemicenlloz, các hợp chất pectic và celluloz bị phá vỡ, Ca2+ nối liền
các chuỗi hợp chất pectic bị loại ñi, vài enzyme thủy giải ñược hoạt hóa. Các vi sợi
8
celluloz trở nên lỏng lẻo, cần thiết cho sự tăng trưởng của tế bào. Trong trường hợp
này proton ñược xem là chất thông tin thứ hai của auxin (Bùi Trang Việt, 1998)
1.6.2 Acid 2,4 Diclorophenoxyacetic (2,4-D)
Hình 1.2 Công thức cấu tạo của 2,4-D
Có dạng tinh thể màu trắng dễ tan trong nước, là chất ñiều hoà sinh trưởng
ñược tổng hợp từ auxin kích thích tố thực vật. Dùng với số lượng lớn ñể trừ cỏ, khai
hoang có tác ñộng rất mạnh ñối với cây hai lá mầm, yếu với cây một lá mầm, làm
thuốc trừ cỏ tốt, nhưng sử dụng ở nồng ñộ thấp là chất kích thích sinh trưởng rất
mạnh, kích thích ra rễ, chống rụng quả nên sử dụng ñúng liều lượng.
2,4-D là chất ñiều hòa sinh trưởng ñược tổng hợp từ auxin kích thích tố thực
vật 2,4-D. Tên hóa học: 2,4 Diclorophenoxi axetic acid; công thức hóa học:
C8H6Cl2O3; phân tử lượng: 221. 2,4-D là chất trừ cỏ dại thuộc hóa chất bảo vệ thực
vật (HCBVTV), ñược Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn cho phép sử dụng.
2,4-D ñược nhiều nước trên thế giới cũng như Uỷ ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc
tế (CODEX Alimentarius) cho phép dùng làm chất trừ cỏ dại (Trần Văn Hâu, 2005).
2,4-D có tác dụng tăng thêm sức cho cây, cải thiện chế ñộ dinh dưỡng của tế
bào, ngăn ngừa hiện tượng phát sinh ra “tầng cách ly”. Phun chất 2,4-D ngay cả khi
hoa chưa thụ phấn cũng có thể kết trái ñược, góp phần làm cho năng suất các giống
cà chua ngắn ngày tăng lên và làm cho quả chín sớm hơn 7-10 ngày, tăng tỷ lệ
ñường trong quả, quả không có hoặc có rất ít hạt, do ñó làm tăng giá trị của quả.
Nồng ñộ 2,4-D ñược sử dụng là 15-25 ppm/l, nồng ñộ cao hơn không ñược dùng
nhiều quá hoặc xử lý nhiều lần vì dễ làm cho quả bị nứt, hình dáng quả không ñẹp.
Vì 2,4-D là chất kích thích sinh trưởng thực vật mạnh, cho nên nếu sử dụng nồng ñộ
quá cao, thuốc có thể ức chế sinh trưởng của cây (Trần Thanh Hương và Bùi Trang
Việt, 2003).
Chất 2,4-D nếu sử dụng liều lượng quá cao sẽ có công dụng diệt cỏ, sử dụng
nồng ñộ thấp sẽ trở thành chất kích thích cực mạnh làm cho củ, quả tăng kích thước
9
nhanh bất thường. Ngoài ra, nó còn có công dụng làm chậm quá trình lão hóa, giúp
hoa quả tươi lâu, giữ ñược màu sắc (Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việt, 2003).
1.6.3 Atonik
Atonik là thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng thế hệ mới. Cũng như các
loại vitamin, làm tăng khả năng bảo vệ cây trồng tránh những ảnh hưởng xấu ñiều
kiện sinh trưởng không thuận lợi gây ra (Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việt,
2003). Atonik có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, nảy mầm cũng như tăng khả
năng sinh trưởng , tăng tỷ lệ ra hoa ñậu trái của cây, tăng năng suất và chất lượng
nông sản, Atonik tác ñộng mạnh ở giai ñoạn sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa hữu
hiệu, nâng cao chất lượng hoa, kéo dài tuổi thọ của hoa (Trần Thanh Hương và Bùi
Trang Việt, 2003).
Thành phần chính cuả Atonik là 18% hoạt chất gồm: Sodium paranitrophenolate, Sodium ortho-nitrophenolate, Sodium nitro-guaicolate với tỷ lệ
1:2:3. Atonik xâm nhập vào cây trồng làm tăng lưu chuyển nguyên sinh chất trong
tế bào thực vật, làm cho cây ra rễ nhanh, tăng sinh mầm búp, thúc ñẩy sinh trưởng
phát triển của cây. Atonik kích thích ống phấn phát triển, ñẩy mạnh việc thụ tinh,
giảm bớt sự rụng hoa và quả (Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việt, 2003).
10
Chương 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Phương tiện
2.1.1 ðịa ñiểm và thời gian
ðịa ñiểm: Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nông Nghiêp, khoa Nông
Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, khu II, trường ðại học Cần Thơ.
Thời gian: Từ tháng 09 năm 2008 ñến tháng 03 năm 2009.
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm
* Giống: Hoa hồng Pháp trồng trong chậu ñược tiến hành nhân giống bằng
phương pháp chiết cành và ñược mua ở thị xã Sa ðéc, tỉnh ðồng Tháp.
* Hoá chất sử dụng trong thí nghiệm: NAA ñộ tinh khiết 99% do Trung
Quốc sản xuất, 2,4-D ñộ tinh khiết 99% do Trung Quốc sản xuất, Atonik do công ty
ADC Cần Thơ sản xuất.
* Nông dược: Phân bón lá HVP ñược phun ñịnh kỳ 7 - 10 ngày/lần, phân
Ure, DAP và phân NPK, thuốc phòng trừ sâu bệnh (Azimex, Supracide và Kocide)
ñược phun ñể phòng ngừa bệnh và sâu hại theo ñịnh kỳ hoặc khi thấy xuất hiện sâu
bệnh thì tiến hành phun.
* Vật liệu trồng: Mụn rơm ñã ñược ủ cho hoai mục và xả nước trước khi ñem
trồng.
* Nước: dùng nguồn nước máy trong Trại Nghiên cứu và thực nghiệm Nônh
Nghiệp, khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng ñể tưới.
* Số liệu khí tượng: Trong suốt thời gian thực hiện thí nghiệm số liệu khí
tượng ñược thu thập dữ liệu tại ñài khí tượng Cần Thơ gồm nhiệt ñộ trung bình, ẩm
ñộ tương ñối và lượng mưa từ tháng 09/2008 ñến tháng 03/2009 ñược trình bày
trong Hình 2.1. Trong thời gian trên, nhiệt ñộ trung bình là 26,50C, lượng mưa trung
bình chỉ chiếm 110,96 mm. Cho nên ñây là ñiều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng
và phát triển của cây hoa hồng Pháp.
11