Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

HIỆU QUẢ của COLCHICINE lên sự SINH TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN của cây dưa hấu (citrullus vulgaris schard ) NHỊ bộ IN VITRO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.84 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD

----   ----

NGÔ THỊNHÀNG

“HIỆU QUẢCỦA COLCHICINE LÊN SỰ SINH
TRƯ
ỞHọc
NG liệu
VÀĐH
PHÁT
TRIỂ
CÂY

A HẤ
U
Trung
tâm
Cần Thơ
@N
TàiCỦ
liệuAhọc
tập và
nghiên
cứu
(Citrullus vulgaris Schard.)
NHỊBỘI IN VITRO”

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯTRỒNG TRỌT



CẦN THƠ, 06/2008


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD

----   ----

NGÔ THỊNHÀNG

“HIỆU QUẢCỦA COLCHICINE LÊN SỰ SINH
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY DƯA HẤU
(Citrullus vulgaris Schard.)
NHỊBỘI IN VITRO”

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸSƯTRỒNG TRỌT
Cán bộhướ
ng dẫ
n:
TS. Lâm Ngọc Phương

CẦN THƠ, 06/2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD


Luậ
n vă
n Tố
t nghiệ
p Kỹsưngành Trồ
ng Trọ
t với đ
ềtài:
“Hiệ
u quảcủa colchicine lên sựsinh trưởng và phát triể
n của cây dưa hấ
u
(Citrullus vulgaris Schrad.) nhịbộ
i in vitro ”

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Do sinh viên Ngô ThịNhàng thực hiệ
n.

Kính chuyể
n lên hộ

ồng chấ
m Luậ
n vă
n Tố
t nghiệ
p.


Cầ
n Thơ
, ngày.…..tháng……nă
m 2008
Cán bộhướng dẫ
n

Lâm Ngọ
c Phương

ii


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu củ
a bả
n thân. Các sốliệ
u, kế
t quả
trình bày trong Luậ
n vă
n Tố
t nghiệ
p là trung thực và chưa đ
ược ai công bốtrong bấ
t kỳ
công trình luậ
n vă

n nào trước đ
ây.
Tác giảluậ
n vă
n

Ngô ThịNhàng

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

iii


CẢM TẠ

Qua 4 nă
m họ
c tậ
p và rèn luyệ
n tạ
i trư
ờng Đạ
i họ
c Cầ
n Thơ, em đã nhậ

ược rấ
t
nhiề
u sựquan tâm hướ

ng dẫ
n và chỉdạ
y tậ
n tình củ
a quý thầ
y cô đểhôm nay em hoàn
thành đượ
c luậ
n vă
n tố
t nghiệ
p này.
Xin tỏlòng biế
t ơn sâu sắ

ế
n:
- Cha, mẹđ
ã hế
t lòng nuôi dạ
y con khôn lớn nên người.
- Cô Lâm Ngọc Phương, người đã tậ
n tình hướng dẫ
n, gợi ý và cho những lời
khuyên hế
t sức bổích trong việ
c nghiên cứu và hoàn thành luậ
n vă
n này.
- Chị

Nguyễ
n Kim Hằ
ng, chịLê Minh Lý và các bạ
n cùng thực hiệ
n luậ
n vă
n nuôi
cấ
y mô đ
ã giúp đ
ỡtrong quá trình thực hiệ
n luậ
n vă
n.
- Quí thầ
y cô trường Đạ
i Học Cầ
n Thơđã truyề


t những kiế
n thức quí báu cho

Trungemtâm
Họct các
liệunăĐH
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trong suố
m họ
c.

Xin chân thành cám ơn:

- Các thầ
y cô và các anh chịtrong Bộmôn Sinh lý- Sinh hóa đ
ã tạ
o điề
u kiệ
n cho
em hoàn thành tố
t đềtài này.
- Cô CốVấ
n Họ
c Tậ

ã tậ
n tình chỉdạ
y, đ

ng viên em trong suố
t khoá họ
c.
- Các bạ
n lớp Trồng Trọ
t khóa 30 luôn gắ
n bó, đ

ng viên và giúp đ
ỡtôi trong
suốt khóa học.
Cầ

n Thơ, ngày…. tháng… .nă
m 2008

Ngô ThịNhàng

iv


TIỂU SỬ CÁ NHÂN

Họvà tên: NGÔ THỊNHÀNG

Giới tính: Nữ
Dân tộc: Kinh

Sinh ngày: 10/07/1985

Nơi sinh: ấ
p Thuậ
n Hòa B - xã Tân Thuậ
n - huyệ
n Đầ
m Dơi - tỉ
nh Cà Mau.
Con ông Ngô Công Tài và bà Lương ThịĐiề
n.
Đã tố
t nghiệ
p Tú Tài nă
m 2004 tạ

i Trường Trung họ
c phổthông HồThịKỹ- TP.
Cà Mau.
Trúng tuyể
n vào trườ
ng Đạ
i họ
c Cầ
n Thơnă
m 2004, họ
c lớ
p Trồ
ng Trọ
t, khóa 30,
thuộc Khoa Nông Nghiệ
p và Sinh Họ
c Ứng Dụ
ng, Trường Đạ
i học Cầ
n Thơ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ngày..…. tháng …. nă
m 2008
Người khai ký tên

Ngô ThịNhàng

v



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN SINH LÝ – SINH HOÁ

Hộ


ng chấ
m luậ
n vă
n tố
t nghiệ

ã chấ
p thuậ
n luậ
n vă
n đính kèm vớ

ềtài
“Hiệ
u quảcủa colchicine lên sự sinh trưởng và phát triể
n của cây dưa hấ
u
(Citrullus vulgaris Schrad.) nhị
bội in vitro ”

Do sinh viên Ngô ThịNhàng thực hiệ
n và bả

o vệtrước hội đ

ng ngày ….. tháng
…... nă
m 2008.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Luậ
n vă
n tốt nghiệ

ã đư
ợc hội đồ
ng đ
ánh giá ởmức: ................................
Ý kiế
n hộ

ồng: .............................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Duyệ
t khoa

Cầ
n Thơ, ngày … tháng … nă
m 2008


Trưởng Khoa Nông nghiệ
p và SHƯD

Chủtị
ch hộ


ng

vi


MỤC LỤC

Nội dung

Trang

Trang phụbìa

i

Trang kính trình hộ


ng

ii


Lời cam đoan

iii

Cả
m tạ

iv

Tiể
u sửcá nhân

v

Mục lụ
c

vii

Danh sách hình

x

Danh sách bả
ng

xi

Tóm lượ
c


xii

MỞ ĐẦU

1

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
CHƯƠNG 1

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

2

1.1 Sơlượ
c vềcây dưa hấ
u

2

1.1.1 Nguồ
n gố
c

2

1.1.2 Đặ
c tính thực vậ
t


2

1.2 Nuôi cấ
y mô và phươ
ng pháp vi nhân giống

3

1.2.1 Đị
nh nghĩ
a

3

1.2.2 Lị
ch sửphát triể
n nuôi cấ
y mô thực vậ
t

4

1.2.3 Môi trường nuôi cấ
y

4
8

1.3 Đa bội hóa


8

1.3.1 Đị
nh nghĩ
a

vii


1.3.2 Các tác nhân tạ
o đa bộ
i thể

8

1.3.3 Đặ

iể
m củ
a colchicine

9

1.3.4 Những điể
m lưu ý khi xửlý colchicine

11
12

1.4 Đặ


iể
m củ
a cây đ
a bội
1.4.1 Hình thái

13

1.4.2 Tếbào

13

1.5 Mộ
t sốnghiên cứu xửlý đ
a bội hóa bằ
ng colchicine

14

1.6 Các phư
ơng pháp kiể
m tra tính đ
a dạ
ng của mẫ
u sau khi xửlý vớ
i
colchicine

19


1.6.1 Đế
m mậ
t sốkhí khẩ
u

19

1.6.2 Xác đ

nh sốlượng NST

19
20

ƠNG 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
TrungCHƯ
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.1 Phương tiệ
n

20

2.1.1 Vậ
t liệ
u thực vậ
t

20


2.1.2 Trang thiế
t bịvà hoá chấ
t

20

2.1.3 Đị
a điể
m và thời gian tiế
n hành thí nghiệ
m

20
21

2.2 Phươ
ng pháp
2.2.1 Khửtrùng mẫ
u cấ
y

21

2.2.2 Chuẩ
n bị
môi trường

21


2.2.3 Bốtrí thí nghiệ
m

21

2.2.4 Đế
m mậ
t sốkhí khẩ
u mặ
t dướ
i lá dưa hấ
u

23

2.2.5 Phương pháp phân tích sốliệ
u

23

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN

viii

24


3.1 Hiệ
u quảcủ
a colchicine lên sựcả

m ứng tạ
o mô sẹ
o và tạ
o chồ
i từtử
diệ
p dưa hấ
u nhịbộ
i in vitro
3.1.1 Ghi nhậ
n tổng quát

24
24

3.1.2 Tỷlệmẫ
u tạ
o mô sẹ
o

24

3.1.3 Tỷlệmẫ
u tạ
o chồi

25

3.2 Hiệ
u quảcủ

a colchicine lên sựsinh trư
ởng của chồ
i dưa hấ
u nhịbộ
i
in vitro
3.2.1 Ghi nhậ
n tổng quát

27
27

3.2.2 Tỷlệmẫ
u sống

28

3.2.3 Sốchồ
i

29

3.2.4 Chiề
u cao chồ
i

31

3.2.5 Sốlá củ
a chồi


33

3.2.6 Mậ
t sốkhí khẩ
u

34

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ

36

4.1 Kế
t luậ
n

36

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.2 Đềnghị
36
TÀI LIỆU THAM KHẢO

37

PHỤCHƯƠNG

ix



DANH SÁCH HÌNH


Hình

Tựa hình

Trang

1

Công thức hóa họ
c củ
a colchicine

9

2

Cơchếtác độ
ng đ
a bộ
i hóa của colchicine lên tếbào

10

3


Tỷlệ(%) mẫ
u tạ
o chồi xửlý colchicine sau 1 và 2 tuầ
n

25

4

Tỷlệ(%) mẫ
u tạ
o chồi xửlý colchicine sau 3 và 4 tuầ
n

26

5

27

6

Chồ
i tái sinh từtửdiệ
p 4 tuầ
n sau xửlý
Chồ
i dưa hấ
u bịbiế
n dạ

ng trong môi trườ
ng sau 4 tuầ
n nuôi cấ
y

7

Chồ
i dưa hấ
u trong môi trường nuôi cấ
y 3 tuầ
n sau xửlý

32

8

Khí khẩ
u mặ
t dướ
i lá dưa hấ
u ởvậ
t kính 40X

35

9

Khí khẩ
u mặ

t dướ
i lá dưa hấ
u ởvậ
t kính 100X (kính hiể
n vi tương
phả
n pha)

35

30

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

x


DANH SÁCH BẢNG


Bảng

Tựa bảng

1

Tỷlệmẫ
u tạ
o mô sẹ
o (%) từtửdiệ

p dưa hấ
u khi xửlý colchicine
trong môi trườ
ng có hoặ
c không có BA sau 1 - 4 tuầ
n
Tỷlệmẫ
u số
ng (%) của chồ
i dưa hấ
u xử lý colchicine trong môi
trường có hoặ
c không có BA sau 1 - 4 tuầ
n
Sốchồi dư
a hấ
u xửlý colchicine trong môi trườ
ng có hoặ
c không có
BA sau 1 - 4 tuầ
n
Tỷlệchồ
i bịbiế
n dạ
ng sau 4 tuầ
n xửlý colchicine

2
3
4

5
6
7

Chiề
u cao (cm) của chồ
i dưa hấ
u xửlý colchicine trong môi trường có
hoặ
c không có BA sau 1 - 4 tuầ
n
Sốlá củ
a chồ
i dưa hấ
u xửlý colchicine trong môi trường có hoặ
c
không có BA sau 1 - 4 tuầ
n
Mậ
t sốkhí khẩ
u sau 12 tuầ
n xửlý

Trang
24
28
29
30
31
33

34

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

xi


NGÔ THỊNHÀNG, 2008 “Hiệ
u quảcủ
a colchicine lên sựsinh trưởng và phát triể
n
củ
a cây dưa hấ
u (Citrullus vulgaris Schrad.) nhịbộ
i in vitro”. Luậ
n vă
n Tố
t nghiệ
p Đạ
i
học, Khoa Nông Nghiệ
p và Sinh Học Ứng Dụng, Trườ
ng Đạ
i Họ
c Cầ
n Thơ. 40 trang.
Người hướng dẫ
n khoa họ
c: TS. Lâm Ngọc Phương


TÓM LƯỢC
Đềtài “Hiệ
u quảcủ
a colchicine lên sựsinh trưởng và phát triể
n củ
a cây dưa hấ
u
(Citrullus vulgaris Schrad.) nhịbộ
i in vitro ” đ
ược thực hiệ
n nhằ
m khả
o sát mức độ

nh hưởng củ
a colchicine lên sựsinh trư
ởng và phát triể
n củ
a tửdiệ
p và chồ
i dưa hấ
u,
từđ
ó làm cơsởcho việ
c tạ
o nguồ
n cây tứbội trong lai tạ
o giố
ng dưa hấ
u tam bộ

i.
Đềtài gồ
m 2 thí nghiệ
m đư
ợc bốtrí theo thểthức hoàn toàn ngẫ
u nhiên 1 nhân tố
,
4 - 6 lầ
n lặ
p lạ
i, mỗi lầ
n lặ
p lạ
i là 2 keo, mỗ
i keo 5 mẫ
u.
Kế
t quảcác thí nghiệ
m cho thấ
y:
- Nồ
ng đ
ộcolchicine 0,01% và 0,05% ả
nh hưởng không đ
áng kểđ
ế
n tỷlệsố
ng
a chồ
i.Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trungcủ
tâm
- Nồng độ0,05% đã làm hạ
n chếchiề
u cao chồ
i, sốchồ
i và sốlá/chồi thấ
p,
nhưng với nồ
ng độcolchicine 0,01% thì khác biệ
t không ý nghĩ
a thố
ng kê so với
nghiệ
m thức đ

i chứng vềcác chỉ
tiêu này.
- Việ
c xửlý colchicine làm hạ
n chếsựcả
m ứng tạ
o mô sẹ
o và tạ
o chồi từtử
diệ
p dưa hấ
u.
- Bổsung vào môi trường 1 mg/l BA giúp cho việ
c tạ

o mô sẹ
o và tạ
o chồ
i.

xii


MỞĐẦU

a hấ
u (Citrullus vulgaris Schrad.) là loạ
i cây có trái quý, rấ

ượ
c yêu thích ở
nhiề
u nướ
c trên thếgiới và có ý nghĩ
a lị
ch sửtrong ngày Tế
t cổtruyề
n củ
a dân tộ
c Việ
t
Nam. Trái dưa hấ
u giàu carbohydrate, muối khoáng và vitamin (TạThu Cúc, 2005),
nhưng có quá nhiề
u hạ

t (Donald, 2006).

a hấ
u không hạ
t (tam bộ
i) đượ
c người tiêu dùng ư
a thích vì chấ
t lư
ợng trái cao
và không có hạ
t, ngườ
i tiêu dùng có thểsẳ
n lòng mua với giá cao hơn đ
ế
n 50% (Raza
và ctv., 2003). Dưa hấ
u lai tam bội đ
ược trồ
ng ởMỹhơn 40 nă
m qua (Donald, 2006).
Dưa hấ
u không hạ
t là thểtam bộ
i (3X = 33) và có đượ
c do quá trình lai giữa cây mẹtứ
bội (2n = 4X = 44) với cây cho phấ
n nhịbội (2n = 22) (Raza và ctv., 2003). Tuy nhiên,
việ
c sả

n xuấ
t dưa hấ
u không hạ
t bịtrởngạ
i do giá thành hạ
t cao (150 – 200 đ
ô la /
1000 hạ
t) và do tỷlệnẩ
y mầ
m thấ
p của cây thểtứbộ
i gây khó khă
n cho việ
c tạ
o các
cây đ

ng loạ
t.
Để
khắ
c phụ
c các
n chếtrên,
phươ
ng pháp
trồ
ng đ
ãđ

ược ápcứu
dụ
ng,
Trung tâm
Học
liệu
ĐHhạ
Cần
Thơnhiề
@u Tài
liệu
họcnuôi
tập

nghiên
trong đ
ó, kỹthuậ
t in vitro bằ
ng cách nuôi các mẫ
u mô cây trong môi trường chứ
a
colchicine là mộ
t trong những con đ
ường sả
n xuấ
t thểtứbộ
i có hiệ
u quảnhấ
t hiệ
n nay

(Raza và ctv., 2003). Việ
c xửlý đ
ột biế
n gây đ
a bộ
i hoá bởi colchicine trong đ
iề
u kiệ
n
in vitro đ
ã đượ
c nhiề
u nhà nghiên cứu chọn giố
ng thực hiệ
n trên nhiề
u loạ
i cây khác
nhau (Fukui và Yokota, 2007), Suying và ctv. (1995) xửlý colchicine lên chồ
i của 6
giố
ng dưa hấ
u nhịbội, Chakraborti và ctv. (1998) xửlý trên dâu tằ
m (Morus alba L.)
đ
iề
u kiệ
n in vitro… đã đạ

ược những thểtứbộ
i nhưmong đợ

i.
Đềtài “Hiệ
u quảcủa colchicine lên sựsinh trưởng và phát triể
n của cây dưa
hấ
u (Citrullus vulgaris Schrad.) nhịbộ
i in vitro ” đư
ợc thực hiệ
n vớ
i mụ
c tiêu: Khả
o
sát mức đ
ộả
nh hư
ởng củ
a colchicine lên sựsinh trưởng củ
a chồi và tửdiệ
p dưa hấ
u, từ
đ
ó làm cơsởcho việ
c tạ
o nguồn cây tứbộ
i trong lai tạ
o giố
ng dưa hấ
u tam bộ
i.



CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 SƠLƯỢC VỀCÂY DƯA HẤU
1.1.1 Nguồ
n gố
c
Cây dư
a hấ
u có tên khoa họ
c là Citrullus vulgaris Schrad., tên tiế
ng Anh là
Watermelon, thuộ
c họdưa bầ
u bí (Cucurbitacaea) (Mai Vă
n Quyề
n và ctv.,1995).

a hấ
u xuấ
t phát từvùng nhiệ
t đớ
i Trung Phi, mộ
t phầ
n phía Bắ
c sa mạ
c Sahara
(Trầ
n ThịBa, 2000). Hiệ
n nay, dưa hấ


ược trồ
ng hầ
u hế
t ởcác nư
ớc trên thếgiới
(Splittstoesser, 1990).
Ở Việ
t Nam dưa hấ
u đượ
c trồ
ng từthờ
i vua Hùng Vương thứmười tám (Trầ
n Thị
Ba và ctv., 1999). Các vùng trồ
ng dư
a hấ
u truyề
n thố
ng nhưHả
i Hưng, NghệAn,
Quả
ng Nam, Quả
ng Ngãi, Tiề
n Giang, Long An,…thường cung cấ
p lượng hàng lớn đ

tiêu dùng nộ
i đị
a (Mai ThịPhươ

ng Anh, 1996). Ở Đồ
ng Bằ
ng Sông Cửu Long, trong

Trungvàitâm
Học
liệu ĐHu Cần
Thơ
@ Tàim.liệu
học
tập và nghiên
cứuu

m gầ
n đây, dưa hấ
đ
ược trồ
ng quanh nă
Dưa hấ
u mùa mưa đ
ược trồng nhiề
nhấ
t ởTiề
n Giang, Long An chiế
m hàng ngàn hecta, là những nơ
i có truyề
n thố
ng
trồ
ng dưa tế

t, còn dư
a hấ
u Xuân Hè đ
ược trồ
ng nhiề
u ởĐồ
ng Tháp, Cầ
n Thơ(Trầ
n Thị
Ba, 2000).
1.1.2 Đặ
c tính thực vậ
t
Rễ
: Rễcủa dưa hấ
u gồ
m rễchính và rễphụ
, rễphụă
n lan rộ
ng trên mặ
t đấ
t, phân
bốởchiề
u sâu 20 – 30 cm, bán kính trung bình 50 – 60 cm (Mai ThịPhương Anh,
1996; Trầ
n ThịBa, 2000). Rễdưa hấ
u không có khảnă
ng phụ
c hồi khi bịđ
ứt, do đó

không nên đi lạ
i trên mặ
t liế
p (Phạ
m Hồ
ng Cúc, 2002).
Thân: Dưa hấ
u thuộc loạ
i cây bò, thân thả
o hằ
ng niên, dài 1,5 – 5 m, thân mề
m
có góc cạ
nh và mang nhiề
u lông trắ
ng, thân có nhiề
u mắ
t, mỗi mắ
t có một lá, chồ
i nách
và mộ
t vòi bám (Phạ
m Hoàng Hộ, 1999; Phạ
m Hồng Cúc, 2002).

2


Lá: Lá dưa hấ
u xẻthùy sâu, có 3 – 5 thùy, có màu xanh vàng nhạ

t, trên mặ
t lá
thường có lớp phấ
n trắ
ng, lá đ
ơn, mọ
c xen, xẻthùy nhiề
u hay ít, sâu hay cạ
n tùy giố
ng,
lá đ

u tiên không xẻthùy sâu (TạThu Cúc và ctv., 2000). Lá dưa hấ
u có diệ
n tích càng
lớ
n hiệ
u quảquang hợp càng cao, lá có góc đ
ộnghiêng quang hợp tố
t hơ
n các lá to
nhưng nằ
m ngang (Mai ThịPhương Anh, 1996).
Hoa: Hoa dưa hấ
u có dạ
ng hình chuông, đơ
n tính, đ
ồng chu (Wien, 1997). Hoa
nhỏchỉcó kích thước khoả
ng 2,5 – 3 cm, nằ


ơn đ
ộc ởnách lá (Trầ
n ThịBa và ctv.,
1999). Sốlượng hoa đ
ực và hoa cái không cân đố
i, thường hoa đ
ực xuấ
t hiệ
n sớm (Tạ
Thu Cúc và ctv., 2000) và lớn hơn hoa cái (Mai ThịPhương Anh, 1996). Hoa thụphấ
n
nhờcôn trùng, ngoài ra ngườ
i ta còn chấ
m nụđ
ểcho ra trái đ

ng loạ
t (Trầ
n ThịBa,
2000).
Trái: Trái phì quả
, to và chứa nhiề
u nước. Trái có hình dạ
ng thay đổ
i từhình cầ
u,
hình trứng đ
ế
n hình bầ

u dụ
c tùy theo giố
ng, nặ
ng từ1 – 2 kg hoặ
c có khi đ
ế
n hàng
chụ
c kg (Agrwal, 1984 và Mai Vă
n Quyề
n, 1995). Vỏtrái cứng, láng có nhiề
u gân,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

màu sắ
c thay đổ
i từđ
en, xanh đậ

ế
n vàng, có sọ
c, khi trái chín gân nổi rõ trên mặ
t
vỏ. Thị
t trái có màu từđ
ỏđ

m đế
n vàng, chứa nhiề

u hạ
t, hạ
t nằ
m lẫ
n trong thị
t trái, có
trung bình từ200 – 700 hạ
t/trái (TạThu Cúc và ctv., 2000; Phạ
m Hồng Cúc, 2002).
Hạ
t: Hạ
t dưa hấ
u có màu nâu nhạ

ế

en, kích thướ
c hạ
t thay đ

i tùy giố
ng,
trọ
ng lượng trung bình từ25 – 30 hạ
t/g. Hạ
t chứa 40% chấ
t béo (TạThu Cúc và ctv.,
2000). Vì vậ
y hạ
t dễmấ

t sức nả
y mầ
m (Trầ
n ThịBa và ctv., 1999).

1.2 NUÔI CẤY MÔ VÀ PHƯƠNG PHÁP VI NHÂN GIỐNG
1.2.1 Đị
nh nghĩ
a
Nuôi cấ
y mô tếbào thực vậ
t là sựnuôi cấ
y vô trùng các cơquan mô, tếbào thự
c
vậ
t trên môi trường nuôi cấ

ược xác đ

nh rõ. Việ
c nuôi cấ

ược duy trì dưới các
đ
iề
u kiệ

ược kiể
m soát (Nguyễ
n Bả

o Toàn, 2005).

3


1.2.2 Lị
ch sửphát triể
n nuôi cấ
y mô thực vật

m 1838, hai nhà sinh họ
c người Đức là Schleiden và Schwanm đ
ã đ
ưa ra
thuyế
t tếbào và nêu rõ: “Mọ
i cơthểsinh học phức tạ
p đề
u gồm nhiề

ơn vịnhỏlà
các tếbào hợ
p thành. Các tếbào đ
ã phân hóa đ

u mang các thông tin có trong tếbào
đ

u tiên, đó là trứng sau khi đ
ã thụtinh, và là những đ

ơn vịđ
ộc lậ
p, từđ
ó có thểxây
dựng lạ
i toàn bộcơthể

.

m 1902, Haberlandt là người đầ
u tiên đưa các giảthuyế
t của Schleiden và
Schwanm vào thực nghiệ
m. Ông viế
t trong mộ
t tác phẩ
m nhưsau: “Đểkế
t luậ
n, tôi tin
tưở
ng rằ
ng tôi đ
ã không đư
a ra mộ
t tiên đ
oán quá táo bạ
o nế
u cho rằ
ng bằ
ng cách nuôi

cấ
y, người ta có khảnă
ng tạ
o thành công các phôi nhân tạ
o từcác tếbào sinh dưỡng”
Haberlandt đ
ã gặ
p thấ
t bạ
i trong nuôi cấ
y các tếbào đ
ã phân hóa tách từlá một sốcây
mộ
t lá mầ
m như: Erythronium, Ornithoglum, Tradescantia.
Ngày nay, chúng ta biế
t rấ
t rõ nguyên nhân thấ
t bạ
i củ
a Haberlandt vì cây một lá
mầ
m là đ
ối tượng rấ
t khó nuôi cấ
y, hơn nữa, ông lạ
i dùng các tếbào đã mấ
t hế
t khả


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

ng tái sinh (Nguyễ
n Vă
n Uyể
n, 1984).

Sau đ
ó, dựa trên quan đ
iể
m của Haberlandt, các nhà khoa họ

ã thực hiệ
n thành
công kỹthuậ
t nuôi cấ
y mô.
Sựthành công trong lĩ
nh vực nuôi cấ
y mô đ
ược đánh dấ
u bằ
ng việ
c chọ
n lọ
c
đ
ược các môi trường nuôi cấ
y phù hợp, các chấ


iề
u hòa sinh trưởng: White (1934,
1954), Murashige và Skoog (1962), Heller (1953)…
1.2.3 Môi trường nuôi cấ
y
Mộ
t trong những yế
u tốquan trọ
ng nhấ
t trong sựtă
ng trưởng và phát sinh hình
thái củ
a tếbào và mô thực vậ
t trong nuôi cấ
y là thành phầ
n môi trường nuôi cấ
y.
Thành phầ
n môi trường nuôi cấ
y tếbào và mô thực vậ
t thay đổ
i tuỳtheo loài, bộphậ
n
nuôi cấ
y và tuỳtheo mục đ
ích thí nghiệ
m mà mô cấ

ược duy trì ởtrạ
ng thái mô sẹ

o,
tạ
o chồ
i, tạ
o rễhay muố
n tái sinh thành cây hoàn chỉ
nh. Nhìn chung tấ
t cảmôi trườ
ng
nuôi cấ


u bao gồm các thành phầ
n cơbả
n là nước, các nguyên tốkhoáng đa – vi

4


lượ
ng, nguồn carbohydrat, vitamin và các chấ
t điề
u hòa sinh trưởng thực vậ
t. Ngoài ra,
ngườ
i ta còn bổsung một số chấ
t hữu cơcó thành phầ
n xác đ

nh (amino acid,

EDTA…) và mộ
t sốchấ
t có thành phầ
n không xác đ

nh nhưnước dừa, dị
ch chiế
t nấ
m
men…
* Nước
Phẩ
m chấ
t nước là đ
iề
u kiệ
n quan trọ
ng trong nuôi cấ
y mô. Nước sửdụng trong
nuôi cấ
y mô thườ
ng là nướ
c cấ
t mộ
t lầ
n, trong một sốtrường hợp ngườ
i ta cũ
ng sử
dụng nướ
c cấ

t hai lầ
n hoặ
c nướ
c khửkhoáng (Nguyễ
n Bả
o Toàn, 2005).
* Các nguyên tốkhoáng đa lượng
Nhu cầ
u khoáng củ
a mô, tếbào thực vậ
t tách rời không khác nhiề
u so vớ
i cây
trồ
ng trong đ
iề
u kiệ
n tựnhiên. Các nguyên tốđ
a lượng cầ
n phả
i cung cấ
p là nitrogen,
phosphorus, potassium, calcium, magnesium, sắ
t (Nguyễ
n Đức Lượng, 2002). Nồ
ng độ
các nguyên tốđ
a lượng sửdụ
ng trong môi trư
ờng nuôi cấ

y phổbiế
n từ1 – 25 mM

n Uyể
1993).Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung(Nguyễ
tâm nHọc
liệun, ĐH
* Các nguyên tốkhoáng vi lượng
Nhu cầ
u các nguyên tốvi lượ
ng trong nuôi cấ
y mô tếbào thực vậ
t là rấ
t cầ
n thiế
t,
có thểả
nh hưởng đ
ế
n sựphân hóa tếbào khi kế
t hợ
p với chấ

iề
u hòa sinh trưởng.
Theo Nguyễ
n Vă
n Uyể
n và ctv. (1984), nuôi cấ

y mô thường sửdụ
ng sắ
t vi lượng
ởdạ
ng phức hợp chelate (Fe- EDTA). Ở dạ
ng này sắ
t không bịtủ
a mà phóng thích từ
từvào môi trư
ờng theo nhu cầ
u của mô thự
c vậ
t.
* Nguồ
n Carbohydrat
Mô tếbào thực vậ
t đ
ược nuôi cấ
y in vitro số
ng chủyế
u theo phương thứ
c dị
dưỡng nên việ
c bổsung đ
ường vào môi trường nuôi cấ
y làm nguồn đ
ểtổng hợp chấ
t
hữu cơlà điề
u bắ

t buộ
c (Lê Trầ
n Bình và ctv., 1997). Hai dạ
ng đ
ường thường gặ
p nhấ
t
trong nuôi cấ
y in vitro là sucrose và glucose, nhưng hiệ
n nay sucrose đ
ược sửdụ
ng phổ
biế
n hơ
n. Tuỳtheo mụ

ích nuôi cấ
y, nồ
ng đ
ộsucrose biế
n đổ
i từ1 – 6% (Nguyễ
n

5


Đức Lượ
ng và Lê ThịThủy Tiên, 2002). Bên cạ
nh đ

ó, đ
ường còn có tác dụng đ
iề
u hòa
áp suấ
t thẩ
m thấ
u củ
a môi trường (VũVă
n Vụ
, 1999).
* Vitamin
Trong môi trường nuôi cấ
y mô, đ
a sốmô thực vậ
t chư
a có cấ
u trúc đ
ểtựtổng hợp
đ
ủcác chấ
t cầ
n thiế
t nên phả
i bổsung vitamin từbên ngoài vào (Lê Vă
n Hòa và ctv.,
1997). Vitamin đ
óng vai trò là chấ
t xúc tác trong hệthống enzyme và cây trồ
ng chỉyêu

cầ
u vớ
i lượng nhỏ
. Các vitamin thường đượ
c sửdụng nhiề
u nhấ
t trong nuôi cấ
y mô là
thiamine (B1), acid nicotinic (B3), pyridoxine (B6) và myo-inositol. Trong đó,
thiamine là một vitamin că
n bả
n cầ
n thiế
t cho sựtă
ng trưởng củ
a tấ
t cảcác tếbào
(Nguyễ
n Đứ
c Lượng và Lê ThịThủy Tiên, 2002). Myo-inositol có vai trò trong sựsinh
tổ
ng hợp thành tếbào và thườ
ng đư
ợc dùng với hàm lượng lớ
n 50 – 100 mg/l (Nguyễ
n
Xuân Linh, 1998).
* Nước dừa

ớc dừaliệu

đ
ượcĐH
bổsung
vàoThơ
môi trư
nhằ
m cung
cấ
ptập
thêmvà
mộ
t sốchấ
t hữ
u cơ
Trung tâm
Học
Cần
@ờng
Tài
liệu
học
nghiên
cứu
cầ
n thiế
t giúp tă
ng sựsinh trưởng và phát triể
n củ
a mô… Chấ
t có hoạ

t tính trong nướ
c
dừa là myo-inositol và các amino acid khác (Nguyễ
n Đứ
c Lượng và Lê ThịThủ
y Tiên,
2002). Tác dụ
ng kích hoạ
t của nước dừa có lẽdo các chấ

iề
u hòa sinh trưởng như
NAA, GA hoặ
c các chấ
t tươ
ng tựnhưkinetin, zeatin trong thành phầ
n củ
a nó (Pierk,
1978). Những chấ
t này có lợi cho sựtái tạ
o phôi, tạ
o mô sẹ
o và tái sinh cây. Đố
i vớ
i
nhiề
u mẫ
u nuôi cấ
y, lượng nướ
c dừa phù hợ

p từ15 – 20% theo thểtích (VũVă
n Vụ
,
1999).
* Agar (Thạch)
Agar đư
ợc sửdụng làm chấ

ông cứng môi trường đ
ểlàm giá thểcho môi trườ
ng
nuôi cấ
y tếbào thực vậ
t. Agar trộn vớ
i nướ
c đểtạ
o thành dạ
ng gel và tan ra ởnhiệ
t độ
60 – 100oC và đ

c lạ
i khi nhiệ

ộgiả
m xuố
ng còn 45oC. Do không phả
n ứng với chấ
t
trong môi trường nuôi cấ

y và không bịthủ
y phân bởi enzyme thự
c vậ
t nên agar đượ
c
sửdụ
ng rộ
ng rãi (Nguyễ
n Đức Lượng và Lê ThịThủy Tiên, 2002). Nồ
ng đ
ộagar

6


thường đ
ượ
c sửdụ
ng trong môi trường nuôi cấ
y mô thực vậ
t là 0,5 – 10%. Nồ
ng độ
agar cao, môi trườ
ng trởnên cứng, sựkhuế
ch tán các chấ
t dinh dưỡng cũ
ng nhưhấ
p
thụcủ
a mô sẽgặ

p khó khă
n (Bùi Bá Bổ
ng, 1995). Theo Debergh (1983) nên sửdụ
ng
nồng đ
ộagar 6 – 8 g/l, nế
u sửdụng nồng đ
ộagar cao sẽlàm hạ
n chếsựphát triể
n củ
a
mô sẹ
o.
* Các chấ
t điề
u hòa sinh trưởng thực vật - cytokinin
Chấ
t điề
u hòa sinh trưởng giữvai trò quan trọ
ng quyế
t đ

nh trong hầ
u hế
t các
trườ
ng hợp nuôi cấ
y in vitro (Lê Vă
n Hòa và ctv., 1997). Đây là chấ
t có hoạ

t tính sinh
học cao nên vớ
i nồ
ng đ
ộrấ
t thấ
p (10-9) cũ
ng có thểtác dụ
ng lên mô nuôi cấ
y. Hiệ
u lực
tác dụng củ
a chúng rấ
t khác nhau, tuỳthuộc vào bả
n chấ
t, nồng độcủ
a chấ

iề
u hòa
sinh trư
ởng và từng loạ
i tếbào. Hiệ
n nay, có hai nhóm chấ

iề
u hòa sinh trưở
ng thự
c
vậ

t đượ
c sửdụ
ng rấ
t phổbiế
n là auxin và cytokinin, hai nhóm này quyế
t đị
nh sựkích
thích phân chia và biệ
t hóa tếbào củ
a các mô đ
ược nuôi cấ
y in vitro.
Cytokinin là những hợp chấ
t adenin đư
ợc thay thế
, nó có tác dụ
ng kích thích sự
Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ
@ Tài
liệu học
tập và nghiên
cứu
phân chia tếbào và những chức nă
ng điề
u hòa sinh trưởng khác giống nhưkinetin
(Nguyễ
n Minh Chơn, 2005). Cytokinin đ

u tiên đ

ược phân lậ
p từADN củ
a tinh trùng
cá trích sau khi hấ
p thanh trùng đ
ã kích thích mạ
nh mẽhoạ
t độ
ng giả
m phân và sự
phân chia tếbào trong mộ
t mẫ
u nuôi cấ
y mô sẹ
o củ
a thuố
c lá, nó đ
ược gọ
i là kinetin
(Lê Vă
n Hòa và ctv., 1999). Cytokinin có nguồ
n gố
c tựnhiên đ
ược phân lậ


u tiên từ
hột bắ
p non là zeatin. Ngày nay có nhiề
u cytokinin tổ

ng hợp đượ
c biế
t đế
n, trong đó có
3 chấ
t thông dụ
ng nhấ
t trong nuôi cấ
y mô là kinetin (6-furfuryl-aminopurin), BA
(Benzyl adenin), BAP (Benzyl amino purine). Trong vi nhân giống dưa hấ
u nhịbộ
i và
tứbộ
i, môi trường MS bổsung 1 mg/l BA có hiệ
u quảcao cho việ
c hình thành chồ
i
(Tarek và ctv., 2005).
Trong nuôi cấ
y mô, cytokinin đượ
c bổsung vào môi trường nhằ
m kích thích sự
hoạ

ộng củ
a chồ
i bên và giả
m hiệ
n tượ
ng ưu thếngọ

n. Việ
c bổsung cytokinin vào
môi trường nuôi cấ
y có thểcả
m ứng đ
ược sựtă
ng trưở
ng củ
a vài chồ
i nhỏtừmẫ
u cấ
y

7


sau 4 - 6 tuầ
n, nế
u nồ
ng độcytokinin quá cao sẽkích thích sựhình thành của nhiề
u
chồ
i và những chồi này không thểkéo dài, làm cho lá bịbiế
n dạ
ng hoặ
c làm cho chồ
i
chứa nhiề
u nước (Nguyễ
n Đức Lư

ợng và Lê Thị
Thủy Tiên, 2002).
* pH
pH môi trường là yế
u tốquan trọng ả
nh hư
ởng đ
ế
n khảnă
ng hòa tan củ
a các ion
khoáng, khảnă
ng đ
ông đ

c củ
a agar và sựtă
ng trưởng củ
a tếbào. ĐộpH của môi
trườ
ng thường đ
ượ
c điề
u chỉ
nh từ5,7 – 5,8 trước khi hấ
p khửtrùng.
1.3 ĐA BỘI HÓA
1.3.1 Đị
nh nghĩ
a

Các cá thểtrong cùng loài có sốnhiễ
m sắ
c thểnhưnhau, tức là có một sốđ
ơn bội
chung. Trong cơthểthực vậ
t, cấ
u tạ
o ởmô bình thường có sốnhiễ
m sắ
c thểlưỡng bộ
i.
Cơchếcho sựổ


nh sốlượng nhiễ
m sắ
c thểnày là quá trình nguyên phân và giả
m
n tượ
ng tă
ng
lênCần
nhiề
uThơ
lầ
n số
tổhợ
p cơbả

y gọ

i là sự
bộ
i hóa. Nế
u kí
Trungphân.
tâmHiệ
Học
liệu
ĐH
@
Tài
liệun học
tập
vàđanghiên
cứu
hiệ
u một tổhợp đ
ơn bộ
i là n, thì nhân lư
ỡng bộ
i tếbào sinh dưỡng bình thường là 2n,
nhân tam bội là 3n, nhân tứbội là 4n… (Lê Duy Thành, 2001).
1.3.2 Các tác nhân tạ
o đa bội thể
Có nhiề
u phương pháp tạ

a bội thể
, như
ng theo Trầ

n Thượng Tuấ
n (1992) thì
có mộ
t sốphương pháp sau:
* Gây thay đổ
i nhiệ
t độ
: Thay đ
ổi nhiệ

ộmột cách đ
ột ngộ
t sẽlàm tếbào đang
phân chia bịrối loạ
n và có thểgây ra đ
a bộ
i, nhưng tỷlệthành công không cao.
* Gây chấn thương cơgiới: Cắ
t ngang đ

nh sinh trư
ởng, phầ
n thân ngọ
n ngay vế
t
cắ
t hình thành mô sẹ
o (callus), sau đ
ó hình thành mầ
m bấ

t đị
nh có thểgây ra hiệ
n
tượ
ng đ
a bội.
* Xửlý bằ
ng hoá chấ
t: Gồm có colchicine, hyprit, acenapthene, gemaxan,… trong
đ
ó colchicine là chấ
t cho hiệ
u quảcao nhấ
t trên nhiề
u loạ
i cây trồ
ng, nên là chấ
t chủ

8


yế
u đư
ợc sửdụ
ng vào mụ
c đích gây đa bội nhân tạ

ểcả
i thiệ

n nă
ng suấ
t cây trồ
ng,
giúp chọn lọ
c đ
ược những cây có nă
ng suấ
t cao, phẩ
m chấ
t vượt trộ
i cây bốmẹvà
colchicine đ
ãđ
ược ứng dụ
ng sớm nhấ
t, nó đ
ược biế

ế
n không chỉlà tác nhân tạ

a
bội mà còn là tác nhân gây đ

t biế
n (Chu ThịThơm và ctv., 2006; Phạ
m Vă
n Duệ
,

2005). Sau công trình thực nghiệ
m củ
a Blakeslee và Avery (1937) về sử dụ
ng
colchicine thì đ
a bộ
i thực nghiệ
m mớ
i có những bước tiế
n khổ
ng lồ(Lê Duy Thành,
2001).
1.3.3 Đặ
c điể
m của colchicine
* Nguồ
n gốc
Colchicine có công thức phân tửC 22H25 O6N đượ
c phân lậ
p nă
m 1820 bởi hai nhà
hóa họ
c người Pháp là Pelletier và Caveton từcây Colchicum autumnale L. Đầ
u tiên
colchicine đựơ
c mô tảnhưmộ
t chấ
t chữa chứng sưng khớp giúp giả

au, kháng viêm

(Wikipedia.org/wiki/Colchicine).

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 1.1 Công thức hóa họ
c của colchicine

* Tính chấ
t hóa lý
Bộ
t colchicine tinh khiế
t có màu trắ
ng ngà, dễ hòa tan trong nư
ớc, cồn,
chlorophorme. Colchicine có tính bề
n vững cao, dung dị
ch bả
o quả

ược lâu và có thể

9


khửtrùng trong nồ
i hấ
p. Tuy nhiên, nó dễphân hủ
y ngoài ánh sáng nên cầ
n được bả
o

quả
n trong bóng tố
i (Trầ
n Thượng Tuấ
n, 1992).
* Chức nă
ng sinh học
Colchicine độ
c với thoi tơvô sắ
c vì nó có tác đ
ộng lên liên kế
t disulfite củ
a
protein và phân tửribo củ
a acid ribonucleic. Trong quá trình phân bào nguyên nhiễ
m,
tác dụ
ng củ
a colchicine làm thoi vô sắ
c ngưng hoạ


ng và tâm độ
ng phân chia muộn
hơn, trong khi đ
ó sựtái bả
n của NST và hình thành cromatit vẫ
n diễ
n ra bình thường.
Ở kỳgiữa của nguyên phân, các NST phân bốtrên mặ

t phẳ
ng xích đạ
o củ
a thoi tơvô
sắ
c. NST rút ngắ
n và dày lên, sựphân ly củ
a các NST vềhai cực đ

i diệ
n ởgiai đoạ
n
hậ
u kỳkhông xả
y ra, tếbào không phân chia, mặ
c dù lượng NST đ
ã tă
ng lên gấ

ôi.
Kích thướ
c các tếbào này cũ
ng lớn hơn các tếbào bình thường.
Ở các tếbào ban đ

u 2n = 2x nhưng sau khi xửlý các tếbào đa bộ
i có 2n = 4x.
Nế
u tác đ
ộng của colchicine vẫ

n tiế
p tụ
c thì có thểdẫ
n tới 2n = 8x, 10x…

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Tiề
n kỳ
Tiề
n kỳ

4
4 nst
nst đ
đơ
ơn
n
củ
a
cây
của cây

lưỡ
ỡng
ng bộ
bộii
(2n)
(2n)

4

4 nst
nst kép
kép

Trung kỳ

44 nst
pp
nst kép
kép tậ
tậ
trung

nặ
tt
trung ở mặ
phẳ
ng
xích
phẳ
ng
xích
đ

o
củ
a
đạ
o của thoi
thoi


cc
vô sắ
sắ

Hậ
u kỳ

Các
chromatid
tách rờivà
thoi vo sắ
c
biế
n mấ
t

Tế
Tếbào
bào mớ
mớii

8
nst
có 8 nst đ
đơ
ơn
n
(4n)
(4n)


2
bộ
i iđư

cợsinh
ra ra
từtừ
tếbào
lưỡ
ngỡ
bộ
mẹ
ầu đ
2 tế
tếbào
bàotứ
tứ
bộ
đ
ư
c sinh
tếbào

ngi bộ
i ban
mẹđ
ban

u


Hình 1.2 Cơchếtác độ
ng đ
a bộ
i hóa củ
a colchicine lên tếbào

10


Khi ngưng tác đ

ng củ
a hóa chấ
t thì các tếbào lạ
i có khảnă
ng phân chia bình
thường và tạ
o thành các tếbào tứbộ
i từkhối tếbào tứbộ
i này sẽphát sinh chồ
i tứbộ
i.
Đểtránh các mô đa bộ
i bịlưỡng bộ
i cạ
nh tranh, cầ
n cắ
t bỏnhững phầ
n nghi là lưỡ

ng
bội.
1.3.4 Những điể
m lưu ý khi xửlý colchicine
Hiệ
u quảcủ
a phương pháp xửlý colchicine phụthuộc vào nhiề
u yế
u tốnhưđặ
c
đ
iể
m sinh họ
c củ
a loài, giai đ
oạ
n xử lý, bộphậ
n xửlý, thời gian xử lý, nồ
ng độ
colchicine…
* Ảnh hưởng của nồ
ng độvà thời gian xửlý
Khi xửlý colchicine ởnồ
ng đ
ộcao, thời gian xửlý có thểthay đ
ổi từvài giờcho
đ
ế
n vài ngày hoặ
c hơ

n. Tuy nhiên, nế
u thời gian xửlý colchicine quá ngắ
n thì hiệ
u quả
xửlý rấ
t thấ
p. Theo Trầ
n Thư
ợng Tuấ
n (1992) trên nhiề

ối tượng, xửlý nồ
ng độcao
trong thờ
i gian ngắ
n cho hiệ
u quảtố
t hơn xửlý nồng độthấ
p trong thời gian dài.
Thông
ờng ĐH
đố
i vớ
i những
cây@
có Tài
tếbào
phân
chiatập
nhanh

dùng nồ
ng đ

Trung tâm
Họcthư
liệu
Cần
Thơ
liệu
học
vàthìnghiên
cứu
colchicine thấ
p, trong thời gian ngắ
n. Sức số
ng và mức độbiế
n đổ
i hình thái của chồ
i
phụthuộ
c rấ
t nhiề
u vào nồng đ
ộvà thời gian xửlý colchicine. Vớ
i nồ
ng đ
ộthấ
p trong
thời gian ngắ
n thì khảnă

ng bậ
t mầ
m và hình thái chồi không bịả
nh hưởng. Như
ng
trong thời gian ngắ
n, nồ
ng đ
ộcao thì colchicine ả
nh hưở
ng rấ
t rõ lên sức số
ng và hình
thái củ
a chồ
i (VũVă
n Vụvà ctv., 2003).
Theo Yan (2001), tỷlệsố
ng sót củ
a cây giả
m khi xửlý colchicine ởnồ
ng độcao
trong đ
iề
u kiệ
n nhúng ngậ
p hoàn toàn cây vào trong dung dị
ch. Sau một thời gian xửlý
ởnồng độcao, lá cây trởnên vàng, biế
n dạ

ng sau mộ
t thời gian thì chế
t. Những lá số
ng
sót thì sau một thời gian có hiệ
n tượng biế
n dạ
ng, dày thêm.
* Giai đoạ
n xửlý
Tác đ
ộng đ
a bộ
i hóa củ
a colchicine diễ
n ra vào lúc tếbào đang phân chia, vì vậ
y
bộphậ
n xửlý có hiệ
u quảnhấ
t là mô phân sinh, nơi có quá trình phân chia mạ
nh nhấ
t,
bao gồ


nh sinh trưở
ng.

11



Đố
i vớ
i xử lý hạ
t, hầ
u hế
t các tác giảđ

u cho hạ
t nả
y mầ
m, sau đó xử lý
colchicine lên các bộphậ
n non củ
a cây con. Dưa bầ
u bí, hạ

ểnả
y mầ
m trong bóng
tố
i, sau khi hạ
t nả
y mầ
m, đ

t hạ
t nơi có ánh sáng 3 – 4 ngày, khi mầ


ã tốt, tửdiệ

ã
mởra thì tiế
n hành xửlý. Đặ
t ngược mầ
m vào dung dị
ch colchicine 0,4% trong 48 giờ,
sau đ
ó rửa lạ
i nước vài lầ
n (Lê Duy Thành, 2001). Đối với lúa, đ

t hạ
t trong đĩ
a petri
cho nả
y mầ
m, khi mầ
m dài 3 – 5 cm dùng dao khía một đư
ờng ởgố
c mầ
m. Kẹ
p mộ
t
sợi bông có tẩ
m dung dị
ch colchicine từ0,05 – 0,1% hoặ
c nhỏdung dị
ch đó vào vế

t cắ
t
2 lầ
n/ ngày.
Khi xửlý mầ
m non, phương pháp xửlý đ
ơn giả
n nhấ
t là nhúng hoàn toàn mầ
m
cây vào dung dị
ch. Tuy nhiên, phươ
ng pháp này lạ
i kìm hãm sựphát triể
n củ
a cây và
phầ
n lớn cây bị
chế
t (Gliaep và Gujop, 1987).
Phương pháp phụ
c hồ
i khảnă
ng sinh sả
n củ
a cây song nhịbội. Carpesenco
(1927), sau khi lai giữa hai cây củcả
i và bắ
p cả
i đã thực hiệ


a bội hóa đểphụ
c hồ
i
khảnă
ng sinh sả
n củ
a cây lai. Schooler (1966) đ
ã sửdụ
ng nồng đ
ộ0,05% trong 8 giờ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

trên rễvà chồi ngọ
n cây lai F1 giữ
a hai cây Hordeum jubatum L. và cây Hordeum
compressum đ
ã làm phong phú khảnă
ng sinh sả
n củ
a cây song nhịbội, khắ
c phụ
c tính
bấ
t thụdo lai.
Phươ
ng pháp đ
a bội hóa còn đ
ểkhắ

c phục tính bấ
t thụkhi nuôi cấ
y hạ
t phấ
n. Khi
cây con bắ


u xuấ
t hiệ
n từbao phấ
n nuôi cấ
y, tách cảcây và bao phấ

em ngâm
trong dung dị
ch colchicine (VũVă
n Vụvà ctv., 2006).
* Ánh sáng và nhiệ
t độ
Vì colchicine dễphân hủy ngoài ánh sáng nên hầ
u hế
t các thí nghiệ
m xửlý
colchicine đ

u phả
i tiế
n hành trong đ
iề

u kiệ
n ánh sáng yế
u hoặ
c trong bóng tố
i. Vũ

n Vụvà ctv. (2004) khi xửlý đ
ột biế

a bộ
i trên các cấ
y có múi đ
ã nhúng ngậ
p
chồ
i vào ống nhựa đ
en đểtránh ánh sáng.

12


×