Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM ký SINH TRÙNG TRÊN cá TRA (pangasuis hypothalamus) tại QUẬN ô môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

NGUYỄN THỊ THU BA

ĐIỀU
TRA
HÌNH
NHIỄM
KÝliệu
SINH
Trung tâm
Học
liệuTÌNH
ĐH Cần
Thơ
@ Tài
họcTRÙNG
tập và TRÊN
nghiênCÁ
cứu
TRA (Pangasuis hypothalamus) TẠI QUẬN Ô MÔN.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ THÚ Y

Giáo Viên Hướng Dẫn
NGUYỄN HỮU HƯNG

Cần thơ, 07/2007


1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

Đề tài: Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng trên cá tra (Pangasuis
hypothalamus) tại quận Ô Môn, Thành Phố Cần Thơ; do sinh viên: NGUYỄN
THỊ THU BA thực hiện tại bộ môn Thú Y, khoa Nông Nghiệp & SHƯD,
trường Đại Học Cần Thơ.
Cần Thơ, ngày.....tháng.....năm…

CầnThơ, ngày .. ....tháng......năm.....

Duyệt Bộ môn Thú Y

Duyệt Giáo viên hướng dẫn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Cần Thơ, ngày..... tháng ..... năm.....
Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD

2


LỜI CẢM TẠ

Kính gởi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ đã nuôi nấng, dạy dỗ và luôn đặt

niềm tin hy vọng và tôi trong suốt 5 năm học tập tại trường và trong thời gian thực
hiện đề tài.
Tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Hữu Hưng đã hết lòng chỉ
bảo, động viên tôi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc
đến cô chủ nhiệm lớp thú y k28 Lý Thị Liên Khai đã hết lòng lo lắng và dạy bảo
trong 5 năm học qua. Xin cảm ơn chú Hoàng Phương - Trưởng trạm Thú y quận Ô
Môn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài.
Kính gởi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô thuộc bộ môn thú y và bộ
môn chăn nuôi đã hướng dẫn và truyền thụ kiến thức cho tôi trong 5 năm qua.
Kính gởi lời cảm ơn chân thành đến
Cô Từ Thanh Dung- Khoa thủy sản.

Trung tâm Học
liệu Thư
ĐHviện
Cần
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cô Thanh
khoaThơ
thủy sản.
Các cô trong thư viện khoa nông nghiệp.
Các anh, chị trạm Thú y quận Ô Môn.
Chú Nguyễn Tấn Nguyên.
Anh Lư Tuấn.
Bà con chăn nuôi cá tra thuộc quận Ô Môn.
Tập thể lớp thú y K 28.
Các em lớp thú y K 29.
Các bạn lớp bệnh học thủy sản K 29.
Đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian thực hiện đề tài.


Xin chân thành cảm
ơn!

3


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa ---------------------------------------------------------------------------------------i
Trang duyệt của Hội Đồng Khoa ----------------------------------------------------------- ii
Lời cảm tạ-------------------------------------------------------------------------------------- iii
Mục lục----------------------------------------------------------------------------------------- iv
Danh mục hình ------------------------------------------------------------------------------- vii
Danh mục bảng ------------------------------------------------------------------------------viii
Tóm lược--------------------------------------------------------------------------------------- ix
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ----------------------------------------------------------------- 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ------------------------------------------------------------ 3
2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ---------------------------------------------------- 3
2.1.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ngoài nước -------------------------------- 3

Trung tâm2.1.2
Học
liệu
Cần
Thơ
Tài
liệu
học tập và nghiên cứu
Tình

hìnhĐH
nghiên
cứu ký
sinh@
trùng
trong
nước--------------------------------3
2.2 Đặc điểm sinh học con cá tra ------------------------------------------------------------ 4
2.2.1 Phân loại cá tra---------------------------------------------------------------------- 4
2.2.2 Phân bố và môi trường sống ------------------------------------------------------ 5
2.2.3 Hình thái sinh lý -------------------------------------------------------------------- 6
2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng -------------------------------------------------------------- 6
2.2.5 Đặc điểm sinh trưởng -------------------------------------------------------------- 7
2.2.6 Đặc điểm sinh sản ------------------------------------------------------------------ 7
2.3 Đặc điểm ký sinh trùng trên cá --------------------------------------------------------- 8
2.3.1 Đặc điểm ngoại ký sinh trùng trên cá-------------------------------------------- 8
2.3.2. Đặc điểm nội ký sinh trùng trên cá----------------------------------------------15
2.4 Tiêu chuẩn các yếu tố môi trường nuôi thuỷ sản ------------------------------------18
2.4.1 Các yếu tố hoá học -----------------------------------------------------------------18
2.4.2 Các yếu tố vật lý--------------------------------------------------------------------21

4


CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ---------------23
3.1. Nội dung đề tài --------------------------------------------------------------------------23
3.2. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ----------------------------------------------23
3.3. Phương tiện thí nghiệm ----------------------------------------------------------------23
3.3.1. Đối tượng điều tra -----------------------------------------------------------------23
3.3.2. Dụng cụ và hóa chất---------------------------------------------------------------23

3.4 Phương pháp tiến hành-----------------------------------------------------------------24
3.4.1 Điều tra tình hình chăn nuôi cá tra ----------------------------------------------24
3.4.2. Phương pháp kiểm tra và mổ khám ---------------------------------------------24
3.4.3. Phương pháp cố định và nhuộm mẫu ký sinh trùng --------------------------25
3.4.4. Phương pháp xác định mức độ cảm nhiễm ký sinh trùng--------------------25
3.4.5 Phương pháp định danh phân loại -----------------------------------------------27
3.5 Phương pháp xử lý số liệu--------------------------------------------------------------27
PHẦN
4 KẾT
Trung tâm
Học
liệuQUẢ
ĐHTHẢO
CầnLUẬN
Thơ-------------------------------------------------------28
@ Tài liệu học tập và nghiên cứu
4.1 Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi cá tra tại quân Ô Môn-----------------------28
4.1.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội------------------------------------------------------28
4.1.2 Tình hình chăn nuôi cá tra ở các phường thuộc quận Ô Môn ----------------29
4.1.3 Tình hình dịch bệnh xảy ra --------------------------------------------------------29
4.2 Kết quả điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình nhiễm ký sinh trùng ở cá tra
tại quận Ô Môn--------------------------------------------------------------------------------30
4.2.1 Mùa vụ ----------------------------------------------------------------------------------30
4.2.2 Mật độ ----------------------------------------------------------------------------------31
4.2.3 Một số chỉ tiêu về môi trường nuôi cá ----------------------------------------------31
4.3 Kết quả tình hình nhiễm ký sinh trùng ở cá tra tại quận Ô Môn-------------------33
4.3.1 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên cá của các phường thuộc quận Ô Môn---------33
4.3.2 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên cá tra theo giai đoạn nuôi ------------------------34
4.3.3 Tỷ lệ nhiễm nguyên sinh động vật---------------------------------------------------35


5


4.3.4 Tỉ lệ nhiễm các loài ngoại ký sinh ở cá ---------------------------------------------36
4.3.5 Tỉ lệ nhiễm các loài nội ký sinh trùng ở cá thịt ------------------------------------38
4.4 Một số hình ảnh về ký sinh trùng trên cá ---------------------------------------------40
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ-------------------------------------------------44
5.1 Kết luận------------------------------------------------------------------------------------44
5.2 Đề xuất-------------------------------------------------------------------------------------44
TÀI LIỆU THAM KHẢO -------------------------------------------------------------------45
PHỤ CHƯƠNG-------------------------------------------------------------------------------46

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

6


DANH M ỤC H ÌNH
Hình 1 Hình dạng bên ngoài cá tra (Pangasuis hypothalamus) ------------------------- 5
Hình 2 Cấu tạo đĩa bám của 3 giống trùng mặt trời--------------------------------------- 9
Hình 3 Gyrodactylus salaries ---------------------------------------------------------------12
Hình 4 Gyrodactylus sp. ---------------------------------------------------------------------12
Hình 5 Ấu sán Gyrodactylus sp. ------------------------------------------------------------13
Hình 6 Phần đầu Spectatus sp. --------------------------------------------------------------40
Hình 7 Phần sau Spectatus sp. --------------------------------------------------------------40
Hình 8 Phần trước cơ thể Cucullanelus sp. -----------------------------------------------40
Hình 9 Phần sau cơ thể Cucullanelus sp. --------------------------------------------------40
Hình 10 Dactylogyrus sp. nhuộm dung dịch Carmin ------------------------------------41
Hình 11 Dactylogyrus sp.--------------------------------------------------------------------41


Trung tâm
liệu ĐH
Thơdung
@ dịch
TàiCarmin
liệu học
tập và nghiên cứu
HìnhHọc
12 Trichodina
sp. Cần
mẫu nhuộm
---------------------------------41
Hình 13 Epistylus Kronweri mẫu tươi -----------------------------------------------------42
Hình 14 Apiosoma sp. mẫu nhuộm dung dịch Carmin ----------------------------------42

7


DANH M ỤC B ẢNG
Bảng 2.4.1 Tiêu chuẩn về chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản ----------- 24
Bảng 4.1.2 Thống kê diệnt ích ao nuôi cá tra các phường từ tháng 06/2006 đến
06/2007-----------------------------------------------------------------------------------------29
Bảng 4.2.2 Mật độ nuôi cá tra của quận Ô Môn------------------------------------------31
Bảng 4.2.3 Tỉ lệ các chỉ số hoá học của môi trường nước của 16 ao nuôi thuộc quận
Ô Môn ----------------------------------------------------------------------------------------32
Bảng 4.3.1 Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ở cá của các phường-quận Ô Môn ------------33
Bảng 4.3.2 Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ở cá tra theo giai đoạn nuôi---------------------34
Bảng 4.3.3 Tỉ lệ nhiễm nguyên sinh động vật theo vị trí ký sinh ----------------------35
Bảng 4.3.4 Tỉ lệ nhiễm các loài ngoại ký sinh ở cá --------------------------------------36
Bảng 4.3.5 Tỉ lệ nhiễm các loài nội ký sinh ở cá thịt ------------------------------------38


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

8


TÓM LƯỢC
Điều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng trên cá tra (Pangasuis hypothalamus)
tại quận Ô Môn, chúng tôi tiến hành kiểm tra ký sinh trùng của 136 mấu cá, trong
đó có 86 con cá giống và 50 con cá thịt nuôi theo hình thức thâm canh ở 4 phường,
phương Thới An, phường Thới Long, Phường Phước Thới, phường Châu Văn Liêm
Qua thời gian thực hiện từ tháng 4/2007 đến 7/2007 chúng tôi thu được kết quả như
sau:
Kết quả phân tích 136 mẫu cá tra, trong đó có 86 con cá giống và 50 con cá
thịt. Qua đó chúng tôi ghi nhận tỷ lệ nhiễm ở cá giống là 72,09%, tỷ lệ nhiễm của cá
thịt là 46,00%.
Cá tra nuôi ở giai đoạn giống thường hay nhiễm ký sinh trùng đơn bào ngoại
ký sinh ở da, mang. Trong đó Trichodina sp.là loài thường xuất hiện nhiễm với tỷ lệ
33,82% nhiều nhất so với 3 loài Dactylogylus sp.tỷ lệ nhiễm 22,79%, Epistylus
kronweri tỷ lệ 4,41%, Apiosoma sp. tỷ lệ nhiễm 3,68%.

Trung

Ở giai đoạn cá thịt mức độ nhiễm ký sinh trùng đơn bào thấp, nhưng nhiễm
ký sinh trùng đa bào cao. Sán lá đơn chủ Dactylogylus sp. ở mang 26,00%, giun
tròn Spectatus sp.nhiễm ở ruột 10,00% , Cucullanelus minutus tìm thấy ở túi mật tỷ
tâm
Học17,39%
liệu trong
ĐH đường

Cần tiêu
Thơ
liệu học
tập và nghiên cứu
hóa@
caoTài
hơn những
loài khác.
lệ nhiễm
Thành phần ký sinh trùng được xác định gồm: Trichodina sp, Ichthyonytus,
Balantidium sp., Dactylogylus sp., Epistylus Kronweri, Apiosoma sp., giun tròn
Spectatus sp. và Cucullanellus minitus..
Nguồn nước trong ao luôn có nồng độ NH3 cao hơn mức bình thường, nồng
độ NH3>1 mg/l có 11/16 ao kiểm tra chiếm tỷ lệ 68,75%. Độ kiềm, độ pH của 16 ao
qua kiểm tra nằm trong giới hạn

9


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cá tra (Pangasuis hypophthalamus) là một loại cá da trơn được nuôi phổ
biến ở vùng Đông Nam Á nói chung và khu vực ĐBSCL nói riêng. Do đặc tính
thích nghi của cá tra là sống trong vùng khí hậu nhiệt đới, dễ nuôi, mao lớn hơn loài
cá da trơn khác và có giá trị xuất khẩu cao.
Từ nửa đầu thế kỷ 20, việc nuôi cá trong ao mới bắt đầu xuất hiện ở Đồng
bằng Nam Bộ và đối tượng nuôi là cá tra, nhưng việc nuôi cá lúc này còn ở vi mô
nhỏ lẻ và chưa kỹ thuật nên sản lượng và chất lượng nuôi trong ao chưa cao, chưa
chủ động được nguồn cá giống, chủ yếu là vớt cá bột trong tự nhiên. Một điều đáng
lưu ý lúc này là thị trường tiêu thụ cho con cá tra chưa được mở rộng chủ yếu là tiêu

thụ trong nước.

Trung

Ngày nay trước nhu cầu thị trường chế biến và xuất khẩu thành phẩm cá tra
ngày một tăng, trong xu thế chung hiện nay là nuôi cá tra trong ao đã phát triển hình
thức nuôi thâm canh trong ao, mang tính công nghiệp cho năng suất cao và hiệu quả
tâm
ĐHcáCần
Thơtiêu
@chuẩn
Tài về
liệu
cứu
Sản phẩm
nuôi ngoài
qui học
cở, cầntập
phảivà
đạt nghiên
được tiêu chí
kinh Học
tế lớn. liệu
sản phẩm sạch, người nuôi cần tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về kỷ thuật nuôi từ
giai đoạn cá giống cho đến cá thương phẩm.
Bên cạnh những đặc điểm sinh trưởng nhanh, có khả năng sống trong điều
kiện khắc nghiệt lại sử dụng được nhiều loại thức ăn (Nguyễn Văn Kiểm, 2004), do
đó không ít người lợi dụng đặc điểm đó và chạy theo lợi nhuận trên bàn tính theo
cách nghĩ thông thường mà nuôi cá với mật độ cao, dày, việc quản lý ao nuôi chưa
đúng cách, nên dẫn đến cá thường xuyên bị bệnh. Trong đó ký sinh trùng đóng vai

trò là yếu tố mở đầu cho vi khuẩn, virus cũng như nấm tấn công gây bệnh, ký sinh
trùng còn làm cá mất máu, giảm sức đề kháng với mầm bệnh tồn tại thường xuyên
trong môi trường nước (Nguyễn Thị Muội, 2004).
Việc nghiên về ký sinh trùng cần được quan tâm, đặc biệt là tìm hiểu về
thành phần cũng như tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng trên cá tra ở các giai đoạn nuôi, từ đó
góp phần hạn chế yếu tố gây bệnh.
Được phép của Khoa Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng-Trường Đại học
Cần Thơ chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Điều tra tình hình nhiễm ký sinh
trùng trên cá tra (Pangasius hypophthalamus) tại Quận Ô Môn”.

10


Mục tiêu của đề tài
- Xác định tình hình nhiễm ký sinh trùng trên cá tra (Pangasius hypophthalamus) tại
Quận Ô Môn.
- Xác định tỷ lệ cảm nhiễm và cường độ nhiễm ngoại - nội ký sinh trùng trên cá tra
theo giai đoạn.
- Ghi nhận thành phần loài ngoại - nội ký sinh trùng trên cá tra theo giai đoạn.
- Khảo sát một số chỉ tiêu về môi trường nước.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

11


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng
2.1.1 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng ngoài nước

Từ năm 1929-1970 hàng loạt các công trình nghiên cứu về ký sinh trùng ở cá
nước ngọt và nước mặn được công bố thuộc nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới,
tiêu biểu là các công trình nghiên cứu về khu hệ ký sinh trùng ký sinh ở các loài cá
nước ngọt ở Liên Xô do Bychowsky biên tập. Từ kết quả nghiên cứu của nhiều tác
giả, công trình đã phát hiện và phân loại được khoảng 2000 loài ký sinh trùng khác
nhau và công bố năm 1968.
Tại LIên Xô Dogiel (1882-1956) đã đưa ra “Phương pháp nghiên cứu ký sinh
trùng trên cá” - tác giả này mở ra một phương hướng phát triển mới cho nghiên cứu
về các khu hệ ký sinh trùng và các loại bệnh cá do ký sinh trùng gây ra.

Trung

Jiri Lom và Iva DyKová (1992) cung cấp những thông tin cơ bản rằng
“protozoa chỉ sống ngoài môi trường hoặc trên mặt bề mặt của cơ thể cá . Ngày nay
có khoảng 2420 loài protozoa gây nhiễm cho cá đã được ghi nhận, trong đó một số
tâm
Học liệu
Cần
Thơ
@ Tài
học tập và nghiên cứu
loài Protozoa
đưa ĐH
đến một
số bệnh
nghiêm
trọngliệu
cho cá.
Việc nghiên cứu ký sinh trùng ở cá được bắt đầu với rất nhiều nhà khoa học
ở Châu Âu và Châu Mỹ vào cuối thế kỷ qua: EBrumpt, O.Butschli, F.Doflein,

R.R.Gurley… Năm 1904 BrunoHofer đã kết luận rằng: protozoa là tác nhân mở
đường cho các bệnh nguy hiểm trên cá là một phần bệnh học ở cá hoặc ký sinh
trùng trên cá.
Theo nhiều tác giả như:Amlacher, Van Duin, Ghittino, Kabata … (1992) cho
rằng protozoa đóng vai trò là tác nhân gây bệnh cho cá.
Tại Châu Á việc nghiên cứu ký sinh trùng cũng sớm đựoc xem là ngành khoa
học thực sự.Từ công trình nghiên cứu của Yamaguti cho đến công trình nghiên cứu
ký sinh trùng cá nước ngọt ở Hokkaido của Nagasama, Awakura và Urava (1989)
đã phát hiện 96 loài ký sinh trùng.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng trong nước
Từ năm 1960 đến 1990 các công trình nghiên cứu về bệnh động vật thuỷ sản
ở Việt Nam, nhưng cũng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khu hệ ký sinh trùng và
các bệnh do ký sinh trùng gây ra ở cá. Công trình nghiên cứu đầu tiên “Nghiên cứu
khu hệ ký sinh trùng và bệnh của cá nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam “của Hà Ký,

12


nghiên cứu này được thực hiện trong 15 năm (1960-1975), đã mô tả được 120 loài
ký sinh trùng ký sinh trên cá nước ngọt ở miền Bắc Việt Nam, trong đó có 42 loài
ký sinh trùng mới, một giống và một họ phụ mới đối với khoa học.
Công trình nghiên cứu “khu hệ ký sinh trùng trên 41 loài cá nước ngọt ở
ĐBSCL” của Bùi Quang Tề và ctv (1984-1990), công trình này đã phát hiện
được157 loài ký sinh trùng.
Công trình nghiên cứu “khu hệ sinh thái ký sinh ở 20 loài cá nứơc ngọt ở
miền Trung và Tây Nguyên“ của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hoà (1980-1985)
công trình đã phát hiện được 57 loài ký sinh trùng.
Công trình nghiên cứu “Thành phần ký sinh trùng trên một số loài cá biển có
giá trị kinh tế tại Phú Khánh (Khánh Hoà )” của Nguyễn Thị Muội và Đỗ Thị Hoà
(1978-1980) công trình này đã phát hiện được 80 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá

biển.
Theo Bùi Quang Tề (2001) có 23 loài ký sinh trùng ký sinh trên cá tra nuôi ở
các giai đoạn, giai đoạn cá thịt gặp 10 loài, giai đoạn cá nhỏ gặp 16 loài.

Trung

Một số ký sinh trùng gây bệnh nguy hiểm cho cá tra nuôi ở ĐBSCL là trùng bánh
tâm
Học liệuTrichodinella,
ĐH Cần Thơ
@ Tài
liệu
tập và nghiên
cứu
dưa (Ichthyophthyrius),
trùng
xe (Trichodina,
Tripartiella),
trùng
quả học
loa kèn (Aspiosoma), sán lá đơn chủ (Silurodiscoides), giun tròn (Spectatus) (Bùi
Quang Tề -2001).
Năm 1972 Thái Lan công bố qui trình sinh sản nhân tạo cá tra với phương
pháp nuôi vỗ cá bố mẹ thành thục trong ao đất.()
2.2 Đặc điểm sinh học cá tra
2.2.1 Phân loại
Cá tra là một trong số 11 loài thuộc họ cá tra (Pangasiidae) đã được xác định
ở sông Cửu Long. Tài liệu phân loại gần đây nhất 1996 của tác giả W.Rainboth xếp
cá tra nằm trong giống cá tra dầu. Cá tra dầu rất ít gặp ở nuớc ta và còn sống sót rất
ít ở Thái Lan và Campuchia, đã được xếp vào danh sách cá cần bảo vệ. Cá tra của ta

cũng khác với loài cá nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) thuộc họ Ictaluridae.
Phân loại cá tra:
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterygii

13


Bộ cá nheo: Siluriformes (cá da trơn )
Họ: Pangasiidae (shark catfishes)
Giống cá tra dầu: Pangasius
Loài: Pangasuis hypophthalamus (Sauvage 1878)

Hình 1 Hình dạng ngoài cá tra (Pangasuis hypophthalamus) (Bùi Quang Tề, 2006).

2.2.2 Phân bố và môi trường sống
Cá tra phân bố ở một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan,
Indonexia và Việt Nam, loài cá này được tìm thấy ở lưu vực sông Mêkông cũng
như sông Chaophraya. Ngày nay cá tra được nuôi phổ biến trong các ao bè.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cá tra là loài cá nước nước ngọt, hoạt động sống ở vùng khí hậu nhiệt đới và
môi trường sống lý tưởng cho cá sinh sống với
Độ pH: 6,5 – 7,5.
Nhiệt độ nước từ: 22 – 26oC.( )
Việc cá thích nghi với nhiệt độ như trên nên chúng không thể sống được nếu
nhiệt độ xuống thấp.
Cá phân bố ở các tầng nước từ tầng trên đến tầng đáy, cá có thể sống được ở
các thủy vực nước tĩnh và nước chảy.

Điều kiện tự nhiên, môi trường sống chủ yếu cá tra là ghềnh thác, bờ sông có
bãi cát. Ngoài ra, người ta còn thấy chúng rải rác ở các lòng sông sâu nhiều đá và
kênh rạch. Loài cá này sinh sống chủ yếu dọc theo sông Mêkông, nhiều nhất là ở
Campuchia, Lào và Việt Nam. Cá tập trung ở những chỗ nước sâu vào mùa khô khi
mực nước hạ rất thấp (Thoại Sơn, 2006).
Cá tra là loài cá di cư, vào mùa lũ khi mực nước dâng cao cá di chuyển về
vùng thượng nguồn đẻ trứng. Khi mực nước sông xuống thấp cá trở về vùng hạ
nguồn để tìm nơi cư trú.

14


Cá tra sống từng đàn trên sông cũng như ao hồ, cá có thể sống trong ao hồ có
hàm lượng oxy thấp, cũng như có thể nước tù bẩn. Do đó có thể nuôi với mật độ
cao. Ngoài ra cá tra khoẻ mạnh có sức đề kháng với các thay đổi của môi trưòng
cao, do đó cá ít khi bị bệnh gây chết thành đàn.Ở sông Mêkông, cá tra định cư vùng
thượng nguồn vào tháng 5-6, trở về vùng hạ nguồn từ đầu tháng 9 đến cuối tháng
12. Vùng phía Nam của thác Khone việc định cư ở vùng thượng nguồn xảy ra vào
cuối tháng 10, từ tháng 11-12 cá hiện diện nơi đây với số lượng nhiều.
2.2.3 Hình thái sinh lý
Cá tra là cá da trơn có đầu lớn, thân thon và dẹp dần về phía đuôi, vây lưng
cao, có 1 gai lưng cứng có răng cưa, vây ngực có ngạch cứng, lưng xám đen, bụng
hơi bạc, miệng rộng có 2 đôi râu, vây cá có màu nâu sậm hay đen, cá con có 1 sọc
đen chạy dọc 2 bên thân và 2 sọc đen bên dưới 2 đường bên thân, cá có bộ da màu
sắc sáng bóng (màu cầu vồng ). Tuy nhiên ở cá trưởng thành thì vây kỳ có màu nâu
bình thường và thân không có sọc vằn, chiều dài 130 cm, con lớn nhất có thể nặng
44 kg.

Trung


Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có thể sống được ở vùng nước lợ (nồng
độ muối 7-10) dễ chết ở pH<5 và nhiệt độ 15oC, nhưng chịu nóng tới 39oC, cá tra
tâm
Học
liệu
ĐH
Thơ
@hơn
Tàicácliệu
học
tập
vàcơnghiên
cứu
có hàm
lượng
hồng
cầu Cần
trong máu
nhiều
loài cá
khác,
cá có
quan hô hấp
phụ bằng bóng khí và da nên chịu được môi trường thiếu oxy hoà tan, tiêu hao oxy
và ngưỡng oxy của cá tra thấp hơn 3 lần so với cá mè trắng.
().
2.2.4 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá tra là loài ăn tạp, sử dụng được các loại thức ăn khác nhau như: bèo, cám,
rau muống, gạo, ngũ cốc… những thức ăn có nguồn gốc động vật thường có tác
dụng làm cá lớn nhanh hơn ()

Về mặt cơ thể học cá tra có dạ dày hình chữ U và co giãn được, ruột cá tra
ngắn không gấp khúc lên nhau mà dính vào màng treo ruột ngay bên dưới bóng khí
và tuyến sinh dục, dạ dày to và ruột ngắn là đặc điểm của cá thiên về ăn thịt.
Theo Thoại Sơn (2006) nếu cho cá tra ăn thức ăn có nguồn gốc động vật thì
chúng lớn rất nhanh, đặc biệt là khi nuôi trong ao.
Cá tra có đặc tính ăn những con cá nhỏ hơn (Theo Thoại Sơn, 2006). Vì thế
khi cá tra hết noãn hoàng thì thích ăn mồi tươi sống và thể hiện rõ tính ăn thịt và ăn
lẫn nhau vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau ngay trong bể ấp và chúng vẫn tiếp tục ăn
nhau nếu cá hương không được cho ăn đầy đủ.

15


Trong quá trình ương nuôi thành cá giống trong ao, chúng ăn các động vật
phù du có kích thước vừa cở miệng của chúng và các thức ăn nhân tạo.
Khi cá lớn thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy và ăn tạp thiên về động vật nhưng dể
chuyển đổi loại thức ăn, cá có thể sử dụng các loại thức ăn khác như mùn bã hữu
cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật. Trong ao nuôi cá tra có khả năng thích nghi với
nhiều loại thức ăn khác như cám, rau, động vật đáy.
Khi phân tích thức ăn trong ruột cá đánh bắt ngoài tự nhiên cho thấy thành
phần thức ăn đa dạng, trong đó cá ăn tạp thiên về động vật.Theo D.Menon và
P.I.Cheko (1955) thành phần thức ăn trong ruột cá ngoài tự nhiên như sau: (trích
dẫn từ http:// www.khuyennong.org.vn)
Nhuyễn thể: 35,4%
Cá nhỏ: 31,8%
Côn trùng: 18,2%
Thực vật dương đẵng: 10,7%
Thực vật đa bào: 1,6%

Trung tâm Học

ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Giápliệu
xác: 2,3%
2.2.5 Đặc điểm sinh trưỏng
Cá tra có tốc độ sinh trưởng nhanh, giai đọan còn nhỏ cá tăng nhanh về chiều
dài, cá ương trong ao sau 2 tháng đã đạt chiều dài 10 -12 cm (14- 15 gram). Cá Từ
khoảng 2,5 kg trở đi, mức tăng trọng lượng nhanh hơn so với tăng chiều dài cơ thể.
2.2.6 Đặc điểm sinh sản
Cá tra là loài đẻ trứng vào giai đoạn khá muộn trong cuộc sống. Khả năng
động dục của chúng hình thành mất hơn 3 năm. Theo Cacot (1990), phải mất hơn 3
năm cá tra mái mới có khả năng động dục, dù nuôi trong bè, ao hồ hay sống ngoài
tự nhiên. Khó có thể xác định khả năng động dục của cá tra bằng kích cở ngoại hình
của chúng, song người ta có thể nhận biết tương đối, khi cá tra dài khoảng 54 cm và
cân nặng tối thiểu 3- 4 kg thì chúng sẽ có khả năng này.
Cá tra không có cơ quan sinh dục phụ, nên nếu chỉ nhìn hình dáng bên ngoài
thì khó phân biệt được cá đực, cá cái. Ở thời kỳ thành thục, tuyến sinh dục ở cá đực
phát triển lớn gọi là buồng tinh hay tinh sào, ở cá cái gọi là buồng trứng hay noãn
sào. Tuyến sinh dục của cá tra bắt đầu phân biệt được đực cái từ giai đọan 2 tuy
màu sắc chưa khác nhau nhiều. Các giai đọan sau, buồng trứng tăng về kích thước,

16


hạt trứng màu vàng, tinh sào có hình dạng phân nhánh, màu hồng chuyển dần sang
màu trắng sửa. Cá tra là loài mắn đẻ. Tỷ lệ trứng của chúng tùy thuộc vào độ tuổi và
một số con có khả năng đẻ trứng 2 lần / năm.
Mùa vụ thành thục của cá trong tự nhiên bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 6
dương lịch, cá có tập tính di cư đẻ tự nhiên trên những khúc sông có điều kiện sinh
thái phù hợp thuộc địa phận Campuchia và Thái Lan, ở Việt Nam cá tra không có
bãi đẻ tự nhiên, sau đó cá bột theo dòng nước đến Việt Nam. Chúng đẻ trứng trong

giai đoạn giao mùa, giữa tháng 5 và tháng 8 âm lịch .Ấu trùng trôi giạt xuống vùng
châu thổ sông Mêkông. Vào cuối mùa mưa, cá tra bột có khuynh hướng di chuyển
đến những vùng nước sâu hơn. Tuy nhiên cá mái trưởng thành lại di chuyển ngược
dòng nước đến với vùng thượng nguồn để đẻ trứng, sau khi đẻ trứng chúng lại di
chuyển lại vùng hạ nguồn để định cư.

Trung

Trong sinh sản nhân tạo, ta có thể nuôi thành thục sớm và cho đẻ sớm hơn
trong tự nhiên (từ tháng 3 dương lịch hàng năm), cá tra có thể tái phát dục 1-3 lần
trong 1 năm. Số lượng trứng đếm được trong buồng trứng của cá gọi là sức sinh sản
tuyệt đối. Sức sinh sản tuyệt đối của cá tra từ 200 ngàn đến vài triệu trứng. Sức sinh
sản có thể tới 135 ngàn trứng / kg cá cái. Kích thước trứng cá tra tương đối nhỏ và
tâm
Học
liệu
ĐH
liệu
tập
cứu
có tính
dính.
Trứng
sắpCần
đẻ có Thơ
đường@
kínhTài
trung
bìnhhọc
1 mm.

Sauvà
khinghiên
đẻ ra và hút
nước đường kính trứng khi trương nước có thể tới 1,5 -1,6 mm.
2.3 Đặc điểm ký sinh trùng ký sinh trên cá
2.3.1 Đặc điểm ngoại ký sinh trùng trên cá
Protozoa
Trùng mặt trời
Lớp peritricha Stein, 1895
Bộ peritrichida F.Stein, 1859
Bộ phụ Mobilina Kahl, 1993
Họ Trichodonidae Claus, 1874
Giống Trichodina ehrenberg, 1830
Giống Trichodinella Sramek-Husek, 1953
Giống Tripartiella Lom, 1959
Theo SEAFDEC (2004), phân biệt 3 giống trùng mặt trời trên dựa vào hình dạng
cấu tạo các đĩa bám như hình 2

17


Hình 2 Cấu tạo đĩa bám của 3 giống trùng mặt trời; a: Trichodina, b: Trichodinella,
c: Tripartilla.

Họ trùng bánh xe Trichodinae có nhiều giống, nhưng ở Việt Nam thường
gặp các loài thuộc 3 giống trên ký sinh ở cá nước ngọt, nước mặn, lưỡng thể và bò
sát. Những giống loài thường gặp : Trichodina nigra, Trichodina nobilis,
Trichodina pediculus, Trichodinella siluri, Trichodina domerguei, Trichodina
mutabilus, Trichodinella epizootica, Tripartiella bulbosa.


Trung

Hình dạng cấu tạo của cơ thể Trichodina nhìn mặt bên giống như cái chuông,
mặt bụng giống cái đĩa. Lúc vận động nó quay tròn lật qua lật lại giống như bánh xe
nên có tên trùng bánh xe. Nhìn chính diện có một đĩa bám lớn có cấu tạo phức tạp,
trên đĩa có vòng tròn răng và các đường phóng xạ, Vòng răng có nhiều thể răng có
dạng như hình chữ "V" bao gồm thân răng ở phía ngoài dạng hình lưỡi rìu, hình
tâm
liệu
Thơ
Tàitrong
liệudạng
họchình
tậpkim.
vàHình
nghiên
cứu
tròn Học
hay hình
bầuĐH
dục, Cần
còn móc
răng@
ở phía
dạng, số
lượng răng và đường phóng xạ khác nhau mỗi loài. Xung quanh cơ thể có lông tơ
luôn luôn rung động làm cho cơ thể vận động rất linh hoạt.
Trùng bánh xe sinh sản chủ yếu bằng hình thức vô tính phân chia đơn giản,
tùy theo từng loài chúng sinh sản quanh năm như: Trichdina nigra, Tripartiella
bulbosa thì sinh sản trong điều kiện thời tiết ấm, nhiệt độ 22-280C; Trichodina

pediculus có thể sinh sản trong điều kiện thời tiết lạnh: ở 160C trùng vẫn có thể sinh
sản được (theo D.Ivanov, 1969).
Trùng bánh xe có thể sống tự do trong nước (ngoài ký chủ) từ 1-1,5 ngày.
Trùng ký sinh chủ yếu ở da, mang, khoang mũi của cá.
Dấu hiệu bệnh lý: khi mới mắc bệnh thân cá có nhiều nhớt màu hơi trắng
đục, ở dưới nước thấy rõ hơn khi bắt cá lên cạn. Da cá chuyển màu xám, cá cảm
thấy ngứa ngái, thường nỗi đầu từng đàn trên mặt nước, riêng cá tra giống thường
nhô hẳn đầu lên mặt nước và lắc mạnh, người nuôi cá gọi là bệnh "lắc đầu". Một số
con tách đàn bơi quanh bờ ao. Khi bệnh nặng trùng ký sinh ở mang, phá hủy các tơ
mang khiến cá bị ngạt thở, những con bệnh nặng mang đầy nhớt và bạc trắng. Cá
bơi lội lung tung không định hướng. Sau cùng cá lật bụng mấy vòng, chìm xuống

18


đáy ao và chết. Ngừơi nuôi cá tra giống còn gọi bệnh này là bệnh "trái", vì sau mấy
ngày trời u ám không nắng, nhiệt độ mát mẻ, trùng bánh xe sinh sản nhanh chóng
gây thành dịch khiến cá chết hàng loạt. Đàn cá bị bệnh nhẹ thì gầy yếu, nếu không
xử lý trị bệnh kịp thời cá sẽ chết nhiều.
Phân bố và lan truyền: theo Hà Ký (1968) và Bùi Quang Tề (1990-2001)
trùng bánh xe phân bố rộng, bệnh này gây tác hại chủ yếu cho cá hương, cá giống ở
Việt Nam. Trong các ao ương nuôi cá bệnh phát triển quanh năm nhưng phổ biến
nhất vào mùa xuân, đầu hạ và mùa thu ở miền Bắc, vào mùa mưa ở miền Nam (
mùa khô ít gặp hơn ).
Trùng loa kèn
Lớp peritricha Stein, 1859
Bộ Peritrichida F.Stein, 1859
Bộ phụ sessilina Kahl, 1933
Họ Episstylididae Kahl, 1933
Họ phụ Epistylidinae Kahl, 1933


Trung tâm Học liệu ĐH
CầnEpistylis
Thơ ehrenberg,
@ Tài liệu
1836 học tập và nghiên cứu
Giống:
Họ phụ Apiosomatinae Banina
Giống: Apiosoma Blanchard, 1885
Họ: Vorticellidae
Giống: Zoothamnium
Giống: Vorticella
Trùng loa kèn ký sinh trên cá thường gặp 4 giống thuộc 2 họ. Nhìn chung
hình dạng cơ thể phía trước lớn, phía sau nhỏ, có dạng như hình loa kèn, hình
chuông lộn ngược nên có tên gọi là trùng loa kèn. Phía trước cơ thể có 1 -3 vòng
lông rung và khe miệng. Phía sau có ít nhiều đều có cuống để bám vào bất kỳ giá
thể nào. Một số giống hình thành tập đoàn (Epistylus) các cá thể liên kết với nhau
bởi nhánh đuôi, trùng loa kèn lấy dinh dưỡng bằng cách lọc trong môi trường nước.
Giống Epistylus cấu tạo tế bào hình chuông lộn ngược, nhân lớn của chúng
tương đối ngắn, có dạng xúc xích, cuống không co rút. Bản thân tế bào có thể co
hoặc duỗi vòng lông rung ở phía trước miệng, cuống phân nhánh so le hoặc đều.

19


Giống Apiosoma cơ thể hình chuông hoặc hình phểu lộn ngược. Phía trước tế
bào hình thành đĩa lông rung gồm 3 vòng tơ xoáy ngược chiều kim đồng hồ tới
phểu miệng. Cuối phía sau tế bào thon dài thành cuống, đầu mút của cuống có 1 đĩa
bám nhỏ hoặc túm lông bám, tổ chức dính. Màng tế bào mỏng, có vân ngang, gần
nhân có vành đai lông mao ngắn. Nhân lớn hình nón lộn ngược nằm ở trung tâm tế

bào. Nhân nhỏ hình bán cầu hoặc hình gậy gần nhân lớn, kích thước trùng loa kèn
thay đổi theo giống loài.
Giống Vorticella có thể sống đơn độc, dính vào giá thể bằng một cuống hình
trụ mảnh có thể co rút được, tế bào hình chuông lộn ngược. Phía trước thường rồng
thành đĩa, có 1 vùng lông xoắn ngược chiều kim đồng hồ, hướng tới miệng. Có thể
có 1 nhân lớn và 1 nhân nhỏ hình đài, có 1 -2 không bào co rút. Cơ thể không màu
hoặc màu vàng, xanh.
Giống Zoothamnium cấu tạo tế bào tương tự như Vorticella nhưng nó khác
với Vorticella, những loài của giống này sống thành tập đoàn, mỗi tập đoàn có vài
hoặc rất nhiều tế bào. Cuống phân nhánh dạng lưỡng phân đều. Cuống có khả năng
co rút không liên tục trong tập đoàn, nên mỗi nhóm co rút riêng rẽ.
Trùng loa kèn sinh sản vô tính bằng hình thức cắt đôi theo chiều dọc cơ thể,

Trung tâm
ĐHhình
Cần
Thơ
@ thường
Tài liệu
học
nghiên
cứu
tính bằng
thức
tiếp hợp
cơ thể
nhỏtập
bám và
gần miệng
cơ thể

sinh Học
sản vôliệu
lớn.
Dấu hiệu bệnh lý: Trùng loa kèn bám trên da, vây, mang cá, trùng làm ảnh
hưởng đến hô hấp, sinh trưởng của cá. Ở giai đoạn ấu trùng của cá, trùng loa kèn
cản trở sự hoạt động của ấu trùng và gây chết rải rác.
Phân bố và lan truyền bệnh: trùng loa kèn ký sinh ở tất cả các động vật thủy
sản, phân bố ở cá nước ngọt, nước mặn. Theo C.G.Skriptrenko (1967) khi động vật
thủy sản nhiễm Apiosoma thì không phát hiện có Chilodonella trên cơ thể và ngược
lại. Bệnh xuất hiện vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông ở miền Bắc, mùa mưa ở miền
Nam.
Đặc điểm ký sinh trùng đa bào ngoại ký sinh
Sán lá đơn chủ 18 móc (Gyrodactylus sp.)
Bộ Gyrodactylidea Bychowsky, 1937
Họ Gyrodactylidae Van Benden et Hesse, 1863
Giống Gyrodactylus Nordmann, 1832

20


Gyrodactylus là sán lá với 400 loài được mô tả từ 25.000 loài (Bakke et
al.2002), thuộc ngoại ký sinh trùng, được nghiên cứu từ sau thế kỷ 19, phần lớn loài
sán này sinh sản định kỳ.
Gyrodactylus là ký sinh trùng sống trên cơ thể ký chủ, sinh sản định kỳ. Ký
sinh trùng đẻ con có phôi thai phát triển hoàn chỉnh, vì thế khi được sinh ra thì con
con có cơ thể giống như con trưởng thành, việc phát triển phôi qua 3 giai đoạn, có
thể thấy sán ở giai đoạn 1.
Theo Russia-Doll thì phương thức sinh sản của sán lá 18 móc được biết là
loài đẻ nhiều con (với thời gian < 24giờ, to 25 oC thì đẻ con cái) thời gian cho ra 1
thế hệ rất nhanh, điều này giải thích việc sán lá tồn tại nhiều trên cơ thể ký chủ.

Sán lá con dùng giác bám phía sau cơ thể tấn công vào ký chủ, nó sử dụng cơ
và tế bào biểu mô ký chủ làm thức ăn, và nó có thể di chuyển tự do trên cơ thể ký
chủ như con sâu đo. Nhiều Gyrodactylus vẫn tồn tại trên 1 cá thể duy nhất, nhưng
cũng có thể ký sinh trên nhiều ký chủ trong suốt vòng đời của nó.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 3 Gyrodactylus salaries

Hình 4 Gyrodactylus sp.

Gyrodactylus có chiều dài < 1mm, kích thước 192- 425µm x 57 -106 µm. Ký
chủ không ảnh hưởng khi bị nhiễm với tỷ lệ thấp, thưòng sự xuất hiện của nó không
có nguyên nhân, trong suốt quá trình tấn công cướp đoạt dưỡng chất trên cơ thể ký
chủ đã tạo nên nhiều lỗ thũng và vết loét, điều kiện tốt cho mầm bệnh xâm nhập và
gây bệnh. Hầu hết trong 1 quần thể cá có hiện tượng đáp ứng miễn dịch
(Buchmann) nhưng tính đề kháng trong quần thể cá là không đồng nhất
(http//www.gyrob.net/biology.php).

21


Cơ thể giống Gyrodactylus rất linh hoạt, chúng luôn vận động trong đó có 2
tuyến đầu có tác dụng tiết chất nhờn phá hoại tổ chức của tế bào vật chủ.
Gyrodactylus không có điểm mắt, phía sau cơ thể là đĩa bám có 2 móc lớn ở giữa và
16 móc nhỏ bằng kitin xếp xung quanh, các móc lớn có 2 màng nối. Do cấu tạo của
các cơ quan móc sau nên Gyrodactylus có tên gọi là sán lá 18 móc. Cơ quan tiêu
hóa gồm miệng, hầu, thực quản ngắn và ruột chia làm 2 nhánh, ở giữa là phôi hình
bầu dục, dưới phôi có trứng, dịch hoàn và buồng trứng. Phần cuối cùng là giác bám
gồm 2 móc lớn và 16 móc nhỏ xung quanh. Hai móc lớn có nhánh nối ngang với

nhau (Từ Thanh Dung, 2004)

Trung

Loài sinh sản đơn tính, trong cơ thể sán có bào thai hình bầu dục, đồng thời
trong thai này đã hình thành nên bào thai của đời sau nên có tên gọi là tam đại
trùng, thậm chí có cả thai của đời thứ 4. Nguyên nhân của sự sinh sản tương đối đặc
biệt này chưa rỏ (Bùi Quang Tề, 2006). Lúc phôi đã hoạt động mạnh cần tách khỏi
cơ thể mẹ, ở giữa cơ thể trùng nổi lên 1 cái bọc, phôi chui ra từ điểm đó, phần giữa
chui ra trước sau đó phần đầu và phần sau thoát ra. Ấu trùng nở ra giống như trùng
trưởng thành có khả năng sinh sản ra đời sau. Ấu trùng vận động trong nước từ 5 –
10 ngày, nếu không gặp ký chủ, nó sẽ chết. Nhiệt độ thích hợp cho trùng phát triển
là 18Học
- 25 0C.
tâm
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Công bố gần đây 20-8-2006 cho thấy Haakon Hansen và đồng sự tìm được
một loài sán 18 móc Gyrodactylus là Gyrodactylus neilin sp., loài này được phát
hiện trên các vây và bên ngoài cơ thể cá chó đen.(http//www.gyrob.net/biology.php)

Hình 5 Ấu sán 18 móc (Gyrodactylus sp.)

22


Sán lá đơn chủ 16 móc (Dactylogyrus)
Bộ Dactylogyridea Bychowsky, 1937
Họ Dactylogyridae Bychowsky, 1937
Giống Dactylogyrus Diesing, 1850
Cơ thể của Dactylogyrus nói chung nhỏ, dài kích thước 0,5 -1 mm x 0,2 -0,4

mm. Thân mềm, trắng dài và vận động rất linh hoạt. Mỗi khi vận động, cơ thể vươn
dài ra phía trước, sau đó có thể rút ngắn, kéo cả phần sau lại, lấy phần sau làm trụ
rồi vươn dài ra phía trước, lúc này ở phía trước cơ thể lộ rõ 4 thùy đầu trong đó có 4
đôi tuyến đầu tiết chất nhờn phá hoại tổ chức tạo điều kiện cho Dactylogyrus bám
lên mang cá. Phía trước có 4 điểm mắt do các đám tế bào sắc tố tạo thành tác dụng
cảm giác ánh sáng.
Phía sau cơ thể có đĩa bám, chính giữa đĩa bám có 1 đôi móc giữa, 2 móc
giữa nối với nhau bởi màng nối lưng và màng nối bụng, xung quanh đĩa bám có 7
đôi móc rìa vì thế thường có tên gọi sán lá đơn chủ 16 móc. Kích thước hình dạng
các móc, màng nói giữa các móc giữa là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để
phân biệt các loài Dactylogyrus sp. .

Trung tâm Học
liệutiêu
ĐH
Thơhình
@phểu
Tàiở liệu
học tiếp
tậptheo
và lànghiên
cứu
Cơ quan
hóaCần
có miệng
phía trước,
hầu là thực
quản, ruột chia làm 2 nhánh chạy dọc cơ thể xuống phía sau rồi tiếp hợp lại tạo
thành ruột kín.Chổ ruột gặp nhau hơi phình to, sán Dactylogyrus sp. không có hậu
môn.

Cơ quan sinh dục: Dactylogyrus sp. có cơ quan sinh dục lưỡng tính, cơ quan
sinh dục cái và đực trên cùng một cơ thể. Cơ quan sinh dục cái có 1 buồng trứng
thường phía trước tinh hoàn, buồng trứng hướng về phía trước của ống dẩn trứng
thông với tử cung và thông với lỗ sinh dục (âm đạo) ở mặt bụng gần vị trí ruột phân
nhánh. Cơ quan sinh dục đực gồm có 4 tinh hoàn ở giữa và ở phía sau cơ thể, ống
dẫn tinh nhỏ thông với túi chứa tinh đến cơ quan giao phối rồi đến cơ quan sinh
dục. Cơ quan giao phối do 1 ống nhỏ và các phiến chống đỡ tạo thành. Hình dạng
và cấu tạo của các phiến chống đỡ là 1 trong những tiêu chuẩn để phân biệt đến loài
của giống sán lá đơn chủ 16 móc (Dactylogylus sp.).
Chu kỳ phát triển: Dactylogyrus đẻ trứng, trứng lớn có cuống hay gai lồi, số
lượng trứng cũng không nhiều, trứng vừa đẻ ra chìm xuống đáy bám vào cỏ nước
sau vài ngày nở cho ấu trùng dài, có 4 điểm mắt và 5 nhánh tiêm mao, phía sau có
các móc rìa, chưa có móc giữa. Thông thường trong tử cung có 1 trứng nhưng nó có
thể đẻ liên tục. Thời tiết ấm tốc độ đẻ trứng càng nhanh, ở nhiệt độ 14 – 150C mất

23


33 phút cho ra 1 trứng, ở nhiệt độ 20 – 24 0C thì mất 15 phút cho ra 1 trứng. Khi
nhiệt độ 300C trở lên, quá trình đẻ trứng bị ức chế. Thời gian nở của 1 trứng cũng
phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ của nước. Theo quan sát của E.M.Laiman, 1957
đối với Dactylogyrus Vastator ở nhiệt độ 22 -24 0C sau 2-3 ngày trứng nở thành ấu
trùng, ở 80C cần 1 tháng nhưng nhiệt độ thấp dưới 5 0C thì trứng không nở được.
Dấu hiệu bệnh lý: Dactylogyrus sp. ký sinh trên da và mang của cá nhưng
chủ yếu là mang. Lúc ký sinh chúng dung móc của đĩa bám sau bám vào tổ chức,
tuyến đầu sán tiết ra men Hialuronidaza da phá hoại tế bào tổ chức mang và da cá
làm da cá tiết ra nhiều dịch nhờn ảnh hưởng đến hô hấp cá. Tổ chức da và mang bị
Dactylogyrus sp. ký sinh viêm loét tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm và một số sinh
vật khác gây bệnh, có trường hợp Dactylogyrus sp. ký sinh không những gây viêm
nhiễm làm tổ chức tế bào sưng to và xương nắp mang cũng phòng lên. Cá bị bệnh

bơi lội chậm chạp, cơ thể gầy yếu, cơ thể thiếu máu.
Phân bố và lan truyền bệnh: giống sán lá 16 móc Dactylogyrus sp. có tính
đặc hữu cao nhất của lớp sán lá đơn chủ, mỗi loài sán Dactylogyrus chỉ ký sinh 1
loài cá vật chủ.
2.3.2 Đặc điểm nội ký sinh trùng ký sinh trên cá

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ký sinh trùng đường ruột

Giun tròn (Cucullanellus minutus)
Bộ: Spirurida Chitwood, 1933
Họ: Cucullanidae Cobdold, 1864
Giống: Cucullanellus Tornqiust, 1931
Loài: Cucullanellus minutus (Rud. 1898)
Giun tròn có kích thước lớn có thể thấy bằng mắt thường, cơ thể thon dài
không phân đốt, 2 đầu nhỏ nhọn hơi cong, cơ quan sinh dục phân tính đực cái riêng
biệt, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con. Chu kỳ phát triển của giun tròn có sự khác
nhau theo từng giống loài, 1 số loài phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp, không cần ký
chủ trung gian nhưng một số khác có chu kỳ phát triển đòi hỏi phải có ký chủ trung
gian.
Giun ký sinh trong ruột bám vào thành ruột hút chất dinh dưỡng làm giảm
sức sinh trưởng của cá, mở đường cho các tác nhân khác gây bệnh (Bùi Quang Tề,
2006).

24


Toàn thân của giun được bao bọc bởi lớp kitin, dẻo nhưng không giản, duy
trì hình dạng cơ thể bằng cách phòng lên các bộ phận nhờ vào chất dịch chiếm đầy
trong xoang cơ thể (Kabata, 1985). Đặc điểm này giúp giun chuyển động kiểu làn

sóng và có thể chui qua nhiều cấu trúc hẹp như gan, ống mật, dạ dày làm nhiễm
trùng hoặc làm tắc các đường ống dẫn này.
Giun tròn ký sinh ở một số cá vồ đém, cá tra, cá lóc, cá trê. Một số giống
Spinitectus, Contracaecum, Soectatus ký sinh trong ruột và xoang cơ thể cá. Cá basa
mức độ nhiễm giun tròn Spectatus sp. khá cao, tỷ lệ nhiễm 62,5%, cường độ nhiễm
18- 927 trùng/cơ thể cá, chúng ảnh hưởng đến sức sinh trưởng của cá (Bùi Quang
Tề, 2001).
Giống Cucullanus: cơ thể giun tròn Cucullanus lớn ở giữa nhỏ dần về hai
đầu. miệng có xoang miệng rất nhỏ hình tam giác, thực quản không chia làm hai
phần, ruột và thực quản không có mấu lồi (trích dẫn của Trần kim Ngọc, 2006)
Giun tròn ký sinh trong thành ống dẫn mật của cá tra làm tắc ống dẫn mật,
gây ảnh hưởng đến tiết dịch mật của cá.
Giun tròn (Spectatus)

Trung tâm
Học liệu
ĐH Cần
Bộ: Oxyurdea
Weinland,
1858 Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Họ: Kathalaniidae Travassos, 1918
Giống: Spectatus Travassos, 1923
Loài: Spectatus pangasia
Cơ thể thon dài, cuối phía trước tù, cuối phía sau hẹp nhỏ và nhọn. Hệ cutin
mỏng. Đĩa miệng có 6 môi phát triển, mỗi môi có 1 gai môi ngoài và 2 gai môi trên.
Thực quản dài, gồm phần cơ và phần tuyến. Cuối phía trước của phần cơ và phần
tuyến phụ thu nhỏ, cuối phía sau của phần cơ và phần tuyến phình ra gần hình tròn
(dạng củ hành).
Con đực chiều dài thân 5,22 – 5,56 mm, chiều rộng 0,14 -0,16 mm. Thực
quản có chiều dài phần cơ 0,328 mm, phần tuyến 0,484 mm. Đuôi hơi cong về phía

bụng. Có 2 gai sinh dục không đều nhau. Chiều dài 0,897 mm và 0,328 mm. Có một
đôi núm nhỏ ở phía trước và 4 đôi núm nhỏ ở phía sau hậu môn.
Con cái: chiều dài thân 6,50 -7,80 mm, chiều rộng 0,26 mm. Thực quản có
chiều dài phần tuyến 0,498 mm, phần cơ 0,312 mm. Đuôi dài 0,812 – 0,905 mm. Tử
cung của các giun thành thục chứa đầy các ấu trùng dài, có kích thước 1,508 –
1,624 x 0,038 – 0,040 mm.

25


×