Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Tình trạng nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa của dê nuôi tại một số địa điểm thuộc phía bắc việt nam, một vài đặc điểm phát triển của trứng heamonchus contortus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 94 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

Vũ Đăng đồng

TèNH TR NG NHI M Kí SINH TRNG ðƯ NG TIÊU HĨA C A
DÊ NI T I M T S

ð A ðI M THU C PHÍA B C VI T NAM;

M T VÀI ð C ðI M PHÁT TRI N C A TR NG HAEMONCHUS
CONTORTUS VÀ HI U L C C A THU C T Y

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ng nh: thú y
MÃ số

: 60.62.50

Ngời hớng dÉn khoa häc: pgs.ts. phan lơc

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dới sự
hớng dẫn khoa học của PGS.TS. Phan Lục. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kì công trình


nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đÃ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Vũ Đăng §ång

i


Lời cám ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo
Bộ môn Ký sinh trïng - KiĨm nghiƯm thó s¶n - VƯ sinh thú y; các thầy, cô
giáo Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông Nghiệp I; cũng nh các thầy cô
giáo đà giảng dạy tôi trong suốt quá trình học và nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt, tôi xin cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Lục - ngời Thầy
đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban LÃnh đạo Trung tâm Chẩn
đoán Thú y Trung ơng, các đồng nghiệp trong Phòng Bệnh lý - Ký sinh
trùng, các bạn bè đồng nghiệp trong toàn cơ quan và gia đình đà giúp đỡ,
động viên tôi hoàn thành chơng trình học tập.
Tác giả luận văn

Vũ Đăng Đồng

ii



MụC LụC
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục bảng

iv

Danh mục biểu đồ

v

1.

Mở đầu

1

1.1.

Đặt vấn đề


1

1.2.

Tính cấp thiết của đề t i

2

1.3.

Mục tiêu v ý nghĩa khoa học của đề t i

2

2.

Tỉng quan t i liƯu

3

2.1.

Nghiªn cøu vỊ bƯnh ký sinh trùng v điều trị bệnh ở dê

3

2.2.

Một số loại ký sinh trùng đờng tiêu hóa thờng gặp ở dê


8

2.3.

Các loại hóa dợc sử dụng trong nghiên cứu

13

2.4.

Lá cây sử dụng trong nghiên cứu

15

2.5.

Một số giống dê v đặc điểm sinh học của chúng

16

3.

Địa điểm Nội dung Nguyên liệu v phơng pháp nghiên cứu

21

3.1.

Địa điểm nghiên cứu


21

3.2.

Nguyên vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu

21

4.

Kết quả nghiên cứu v thảo luận

28

4.1.

Tình hình nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê ở một số
địa điểm thuộc các tỉnh phía bắc

28

4.1.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa dê (qua xét nghiệm
phân)

28

4.1.2. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa dê (mổ khám)

30


4.2.

32

Th nh phần lo i ký sinh trùng của dê

4..2.1. Những ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê (xét nghiệm phân)

iii

32


4.2.2. Th nh phần lo i ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê (qua mổ
khám)
4.3.

35

Biến động nhiễm ký sinh trùng của dê

37

4.3.1. Biến động nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê theo tuổi
(xét nghiệm phân)

37

4.3.2. Biến động nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê theo tuổi

(mổ khám)

40

4.3.3. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê theo tính biệt
(xét nghiệm phân)

42

4.3.4. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê theo tÝnh biƯt
(qua mỉ kh¸m)

44

4.3.5. Tû lƯ nhiƠm ký sinh trïng đờng tiêu hoá theo giống dê (xét
nghiệm phân)
4.4.

46

Đặc điểm phát triển của trứng giun xoăn Haemonchus contortus

47

4.4.1. Đặc điểm phát triển của trứng giun xoăn Haemonchus contortus
trong môi trờng tủ ấm

48

4.4.2. Đặc điểm phát triển của trứng giun xoăn Haemonchus contortus

trong m«i tr−êng ngo i
4.5.

50

HiƯu lùc cđa mét sè thc tẩy v thảo dợc

52

4.5.1. Xác định độc tính của thảo dợc

52

4.5.2. Hiệu lực của một số loại thuốc tẩy v lá cây keo giậu

54

4.5.3. Đánh giá độ an to n của thuốc tẩy

67

5.

Kết luận v đề nghị

72

5.1.

Kết luận


72

5.2.

Đề nghị

73

T i liƯu tham kh¶o

74

Phơ lơc

81

iv


DANH MụC BảNG
STT
4.1.

TÊN BảNG

TRANG

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hoá trên của dê (xét
nghiệm phân)


28

4.2.

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê (mổ khám)

31

4.3.

Những ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê (xét nghiệm phân)

34

4.4.

Th nh phần lo i ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê (qua mổ
khám)

4.5.

36

Biến động nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hoá dê theo tuổi (xét
nghiệm phân)

4.6.

38


Biến động nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa theo tuổi dê (mổ
khám)

4.7.

41

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hoá theo tính biệt ở dê (xét
nghiệm phân)

4.8.

43

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê theo tính biệt
(qua mổ khám)

45

4.9.

Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hóa theo giống dê

46

4.10.

Đặc điểm phát triển của trứng giun xoăn Haemonchus contortus
trong môi trờng tủ ấm


4.11.

49

Đặc điểm phát triển của trứng giun xoăn Haemonchus contortus
trong môi ngo i

51

4.12.

Kết quả thử độc tính của lá keo giậu trên chuột

53

4.13.

Hiệu lực của một số loại thuốc tẩy v lá cây keo giậu

56

4.14.

Tỷ lệ dê không th¶i trøng sau 28 ng y dïng thc

64

4.15.


KÕt qu¶ mỉ khám dê sau 28 ng y dùng thuốc

66

4.16.

Đánh giá những ảnh hởng tức thời đối với dê của thuốc

68

4.17.

Mức độ ảnh hởng của thuốc tẩy đối với dê sau 28 ng y

70

v


Danh mục biểu đồ

STT
4.1.

TÊN biểu đồ

TRANG

So sánh khả năng phát hiện ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê
giữa 2 phơng pháp: mổ khám v xét nghiệm phân tại các địa điểm


4.1.

Hiệu lực của thuốc tẩy v lá keo giậu đối với giun tròn của dê
theo thời gian

4.2.

31
57

Hiệu lực của các loại thuốc tẩy v lá keo giậu đối với giun tròn
của dê

4.3.

58

Tỷ lệ dê sạch v không sạch trứng giun sau 28 ng y tÈy

65

vi


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây cùng với công cuộc đổi mới đất nớc, chính
sách xoá đói giảm nghèo của Đảng v nh nớc đ v đang thu đợc những

kết quả to lớn. Số hộ đói dần đợc xoá bỏ, số hộ nghèo cũng đợc đẩy lùi v
từng bớc tiến tới thanh toán. Một trong những chính sách th nh công trong
công cuộc xoá đói giảm nghèo ở vùng nông thôn l đầu t con giống cho các
nông hộ, nhằm tận dụng sức c y kéo, gia tăng sản phẩm nh thịt, trứng, sữa...
đáp ứng nhu cầu của gia đình v cho x hội.
Trong những năm qua, việc phát triển chăn nuôi đ n dê ở hầu khắp các
vùng miền trong cả nớc l một phong tr o đ có th nh công lớn. Từ vốn ban
đầu l những con dê sinh sản, đ giúp nhiều hộ nông dân thoát cảnh đói v
giảm tỷ lệ hộ nghèo, đặc biệt l các tỉnh trung du v miền núi phía Bắc.
Tuy nhiên, việc đa dê giống về từng hộ gia đình cũng gặp phải những
khó khăn về công tác phòng chống v khống chế dịch bệnh; Ngo i các bệnh
nguy hiểm do vi trùng, vi rút; những bệnh gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế,
m ngời chăn nuôi không phát hiện v đánh giá đợc l các bệnh do ký sinh
trùng ở đờng tiêu hoá của dê gây nên.
Để phòng chống bệnh ký sinh trùng đờng tiêu hoá cho dê một cách có
cơ sở khoa học v có hiệu quả, trong những năm qua chúng tôi đ tiến h nh
nghiên cứu đề t i:
Tình trạng nhiễm ký sinh trùng đờng tiêu hoá của dê nuôi tại một
số địa điểm thuộc phía bắc Việt Nam; Một v i đặc điểm phát triển của
Haemonchus contortus v hiệu lực của thuèc tÈy”.

1


1.2. Tính cấp thiết của đề t i
Nghiên cứu v phát hiện ra đợc những lo i ký sinh trùng đờng tiêu
hoá có tỷ lệ nhiễm cao, khả năng gây tác hại lớn đến sức khỏe cho đ n dê
nuôi l một vấn đề cần l m v hết sức thiết thực. Ngời nông dân, cha hiểu
v cha có ý thøc phßng bƯnh cịng nh− tÈy trõ bƯnh ký sinh trùng đờng
tiêu hoá.

Việc tìm hiểu v nghiên cứu thử nghiệm các loại thuốc tẩy có hiệu quả
v một số loại lá cây tự nhiên có tác dụng tiêu diệt ký sinh trùng l các loại
giun tròn l một hớng mở cho việc điều trị bệnh ký sinh trùng. Phục vụ lợi
ích ban đầu v chính đáng của các gia đình chăn nuôi trong việc giảm thiểu
các thiệt hại kinh tế do ký sinh trùng đờng tiêu hóa gây ra. Ngo i ra, còn
nâng cao nhận thức của ngời chăn nuôi trong công tác vệ sinh thú y, phòng
chống dịch bệnh cho vật nuôi.
Ngo i các lợi ích về nâng cao nhận thức v kinh tế, việc tìm hiểu loại lá
cây dễ kiếm, rẻ tiền m lại có tác dụng điều trị bệnh giun tròn sẽ giảm đợc
những chi phí về kinh tế, những tác hại do các chủ hộ phải dùng thuốc tẩy
giun tròn l các loại hoá dợc có ảnh hởng tới sự phát triển của vật nuôi, tới
chất lợng thịt, sữa ...
1.3. Mục tiêu; ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i
Xác định đợc hệ ký sinh trùng ở đờng tiêu hóa dê tại một số địa điểm
ở miền Bắc Việt Nam. Tìm ra đợc những lo i gây hại lớn cho dê v quy luật
biến động nhiễm của chúng trên dê.
Tìm hiểu đợc đặc điểm phát triển của trứng giun xoăn H. contortus,
l m cơ sở cho việc phòng trừ v chăn nuôi luân phiên đồng cỏ.
Xác định đợc loại thuốc tẩy giun có hiệu quả trên thị trờng thuốc thú
y ng y nay.
Xác định việc dùng lá cây keo giậu (Leucaena glauca Benth) ngo i việc
thay thế thức ăn còn có tác dụng tÈy trõ giun trßn.

2


2. Tổng quan tàI liệu

2.1. Nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng v điều trị bệnh ở dê
2.1.1. Nghiên cứu trên thế giới

Theo công bố của H. Hoste, H. Leveque, Ph.Dochies (2001) [45], trên
tạp chí Veterinary Parasitology năm 2001; v o tháng 6 tỷ lệ nhiễm giun tròn
đờng tiêu hóa l cao nhÊt v th¸ng 8 l thÊp nhÊt trong năm đối với dê
Angora. Đối với dê Saanen tỷ lệ nhiễm giun tròn đờng tiêu hóa l cao nhất
v o tháng 8 v thấp nhất l tháng 5 trong năm.
Theo nghiên cứu của tác giả Thomas Geurden and Jozef Vercruysse
(2007) [54], hiệu quả của thuốc Eprinomectin đối với Capillaris nhiễm tự
nhiên trên dê rất tốt. Theo nghiên cứu thì với 13 dê sử dụng, trong 2 đợt thí
nghiệm v o mùa xuân v mùa thu đều an to n v khả năng tẩy đối với giun
tròn nói chung v

Capillaris nói riêng l cho hiệu quả rất tốt. Sau thời gian

điều trÞ 7, 21 v 42 ng y cã kiĨm tra lại các mẫu phân để đánh giá sự tái
nhiễm, nhng không phát hiện trứng trong phân. Việc đánh giá hiệu qu¶ cđa
Eprinomectin, cã sù minh häa b»ng viƯc dïng Benzimidazol l m đối chứng.
Năm 2005, các tác giả Ngo Tien Dung, Nguyen Thi Mui and Inger
Ledin (2005) [52] cho biÕt, viƯc chØ sư dơng Cassava hay (Manihot esculenta
Crantz) - c©y sắn, lá sắn l m thức ăn cho 20 dê đực v 20 dê cái, loại F1,
giống Bách Thảo lai với giống dê Barbarry v giống dê Jamnapary - tại Trung
tâm Nghiên cứu Dê v Thỏ Sơn Tây cho kết quả rất tốt trong việc phát triển
của dê, cũng nh phòng trừ một số bệnh ký sinh trùng đờng tiêu trên đ n dê
nuôi. Việc thay thế ho n to n thức ăn bình thờng bằng lá cây Sắn, với các
chế độ 250, 500, 750 v 1000g lá sắn khô cho 1 kg trọng lợng cơ thể không
gây ngộ độc cho dê (không phát hiện các biểu hiện lâm s ng kh¸c th−êng)

3


trên tất cả các lô thí nghiệm. Ngo i ra, các tác giả còn cho biết, Cassava hay

có tác dụng tốt cho việc phòng v tẩy trừ giun tròn, cầu trùng; song không có
tác dụng với sán dây.
Nghiên cứu về tác dụng của Eprinomectin trên dê với 2 cách thức cho
thuốc l dùng liều đơn v dùng liều kép, có sử dụng lô đối chứng l không
dùng thuốc (mỗi lô dùng 25 dê), các tác giả G. Cringoli, L. Rinaldi, V.
Veneziano, G. Capelli and R. Rubino (2004) [41] cho biÕt: Liều đợc sử dụng
cho bò l 500mg/kg P, còn liều dùng cho thí nghiệm n y bằng gấp đôi liều
dùng cho bò, tức l 1000mg/kgP. Mặc dù dùng liều gấp đôi, song không phát
hiện những phản ứng bất lợi n o cho dê.
Kết quả đợc đánh giá sau 7, 14, 21 v 28 ng y, bằng cách kiểm tra phân
v đếm số trứng ở mỗi lô. So sánh giữa các lô dùng thuốc v lô đối chứng không
dùng thuốc. Theo đó, lô dùng liều đơn, so với lô đối chứng sau 7 ng y cho hiệu
quả, giảm số lợng trứng 90,0%, sau 14 ng y gi¶m 91,6%, sau 21 ng y hiệu quả
đạt 89,4% v sau 28 ng y hiệu quả còn 87,0%. Trong khi đó lô dùng liều kép so
với lô đối chứng l : sau 7 ng y hiệu quả đạt 99,5%, sau 14 ng y hiệu quả ®¹t
99,7%, sau 21 ng y ®¹t 96,7% v sau 28 ng y còn 96,7% [41]. Theo đó, các tác
giả khuyến cáo, nên dùng liều kép trong khi cần xử lý các ổ nhiễm ký sinh trùng
đờng tiêu hóa nặng, các khu vực khác thì dùng liều đơn.
Năm 2002, các tác gi¶ H. Hoste, Y. Le Frileux and A. Pommaret (2002)
[44], công bố trên tạp chí ký sinh trùng, số 106 tập 4 năm 2002, cho biết:
Nghiên cứu trên 120 dê, đợc chia l m 2 lô; một lô dùng thuốc tÈy ký sinh
trïng v mét l« dïng hƯ thèng chän lọc (không dùng thuốc tẩy); sau khi cho
thuốc, số dê thuộc lô điều trị vẫn đợc chăn thả v gặm cỏ trên b i chăn bình
thờng, kết quả cho thấy: sau năm thứ nhất tỷ lệ nhiễm hiện hữu trên cả 2 lô l
48%, năm thứ 2 l 66%. Không ghi nhận đợc những chứng cứ cụ thể v rõ
r ng việc ảnh hởng tới khả năng cho sữa của dê. Các tác giả kết luận, việc

4



dùng thuốc điều trị ký sinh trùng đờng tiêu hóa hay chọn lọc bằng cách luân
chuyển đồng cỏ đều có thể tính toán đợc tác dụng v tùy v o từng điều kiện,
nên chọn phơng pháp sao cho hợp lý.
Theo P. B. Ancheta, R. A. Dumilon, V. M. Venturina, W. A. Cerbito,
R. J. Dobson, L. F. LeJambre, E. C. Villar and G. D. Gray (2004) [53], tiÕn
h nh thư nghiƯm trong phòng thí nghiệm, dùng mẫu phân dê v cừu tại
Philíppin (2004); kết quả thử tác dụng của Benzimidazol trong phòng thí
nghiệm, bằng phơng pháp thử nghiệm sự phát triển cña Êu trïng v trøng
(LDA - Larval Development Assay) cho thÊy: Dïng dung dÞch pha lo ng cđa
Benzimidazol (theo h−íng dẫn của nh

sản xuất), kết quả dung dịch

Benzimidazol có khả năng ức chế sự phát triển của 64% số trứng th nh thơc
cho v o; biĨu hiƯn b»ng viƯc, ph«i trứng không phát triển hoặc bị tiêu diệt
(hủy hoại phôi b o) sau 3 ng y thÝ nghiƯm. Thư nghiƯm khác, các tác giả sử
dụng ấu trùng gây nhiễm (L3) của họ giun tròn dạ d y - ruột
Trichostrongylidae trong môi trờng pha lo ng thuốc Benzimidazol; kết quả
cho thấy, có 82% số ấu trùng bị tiêu diệt sau 24 giờ.
Theo tác giả, C. Chartier, I. Pors v C. Benoit (1995) [35], công bố tác
dụng của sản phẩm Pyrantel tartrate ®èi víi H. contortus, Teladorsagia
circumcincta v Trichostrongylus cho biÕt. Sư dụng 50 dê Alpine của Pháp
đợc tẩy v kiểm tra, sạch với các loại giun tròn đờng tiêu hóa. Đến ng y thứ
25 dùng ấu trùng giai đoạn L3, gây nhiễm cho chúng. Sau đó chia ngẫu nhiên
l m 2 lô; mỗi lô 25 con. Lô 1 dùng sản phẩm Pyrantel tartrate liều 20 mg/kg
trọng lợng cơ thể; lô 2 dùng liều gấp đôi (40 mg/kg trọng lợng), chia 2 lÇn
dïng, lÇn thø 2 sau lÇn thø nhÊt 24 giê. Sau 10 ng y điều trị, tiến h nh mổ
khám v thu thËp c¸c Êu trïng, giun tr−ëng th nh.
KÕt quả cho thấy: ở cả 2 liều sử dụng đều cho tác dụng tốt trong việc
chống lại H. contortus v Teladorsagia circumcincta; khả năng tẩy trừ đạt


5


96% (96% số dê mổ khám không tìm thấy ấu trùng hay giun trởng th nh với
2 lo i trên).
Đối với Trichostrongylus, sản phẩm Pyrantel tartrate ít có hiệu quả
hơn; cơ thĨ ë 2 liỊu dïng chØ cho t¸c dơng chèng Trichostrongylus t−¬ng øng
l 55% v 62%; rÊt thÊp so víi hiƯu qu¶ tÈy H. contortus v Teladorsagia
circumcincta l 96%.
Theo tác giả M. Ashraf and K. H. Nepote (1990) [50], nghiên cứu về
giun tròn, đặc biệt l cầu trùng v ấu trùng giun tròn tại phổi cho biết:
Nghiên cứu đợc tiến h nh tại Maryland (Mỹ); thời gian từ tháng 1/1981 đến
12/1981. Kết quả cho thấy, qua xét nghiệm phân, phát hiện 94% mẫu có
nhiễm ký sinh trùng các loại, Ýt nhÊt l 1 lo¹i ký sinh trïng. Cơ thĨ l : 60%
dê trởng th nh v

33% dê sơ sinh bị nhiễm giun tròn giống

Trichostrongylidae (chủ yếu l

H. contortus v

T. axei). Số dê nhiễm

Trichuris ovis l 0,9%; cả dê sơ sinh v dê trởng th nh đều nhiễm cầu trùng
l 68%; số dê trởng th nh bị nhiễm giun phổi l 64%. Tỷ lệ dê trởng th nh
nhiễm sán dây không cao, chỉ chiếm 6%. Về cầu trùng, tác giả phát hiện
đợc 9 lo i, nh: E. parva, E. ahsata, E. faurei, E. ninakohlyakimovae, E.
caprovina, E. caprina, E. christenseni, E. granulose v E. crandalis. Lo i

giun phổi tìm đợc chủ yếu l Muellerius capillaries.
Các tác giả còn đa ra kết luận: Cầu trùng chủ yếu gây tác hại cho dê
(nh ốm yếu) v o mùa đông, trong khi đó giun trßn (chđ u l H. contortus
v T. axei) l m cho dê ốm, gầy yếu, kém ăn, chậm lớn v o mùa xuân.
Kết quả nghiên cứu về khả năng chống lại giun tròn nhiễm tự nhiên ở
dê của cây Sulla (Hedysarum coronarium) - một cây thuộc họ phụ đậu, tác gi¶
W.E. Pomroy and B.A. Adlington (2006) [57] cho biÕt: Sư dụng dê 6 tháng
tuổi, chia 2 lô; trớc khi đa v o thí nghiệm, các dê đều đợc kiểm tra mẫu
phân v lựa chọn tơng đối đồng đều về số lợng trứng các loại giun tròn

6


đờng tiêu hóa. Lô 1, đợc cho ăn bình thờng v chăn thả luân phiên ở vùng
đồng cỏ sạch; Lô 2, chỉ cho dê ăn cây Sulla (Trong cây Sulla chøa 2,6% chÊt
Tanins, 1,8% l Protein - bound v 0,1% l Fibre - bound), thêi gian thÝ
nghiÖm l 10 ng y.
KÕt qu¶ cho thÊy: Sau 10 ng y thÝ nghiƯm tiÕn h nh mỉ kh¸m, thu thËp
to n bé giun trởng th nh hoặc ấu trùng (nếu có). Kết quả thu đợc 4 giống,
lo i giun tròn l Teladorsagia circumcicta, Trichostrongylus colubriformis, T.
vitrinus v Trichuris. Víi hai l« thÝ nghiƯm, kết quả đếm số giun cụ thể từng
lo i tơng øng l« 1 v l« 2 nh− sau: Teladorsagia circumcicta (5792 con, 5690
con), Trichostrongylus colubriformis (272 con, 262 con), T. vitrinus (1060
con, 1804 con) v Trichuris l (32 con, 30 con).
Các tác giả kết luận: Hầu nh không ghi nhận đợc có sự sai khác (với
độ tin cậy 95%) giữa 2 phơng thức chăn nuôi, chỉ cho ăn bằng cây Sulla v
ăn cỏ bình thờng trong điều kiện nh nhau [57].
2.1.2. Những nghiên cứu trong nớc
ở Việt Nam đ có một số những nghiên cứu về ký sinh trùng v điều trị
bệnh do ký sinh trùng đờng tiêu hóa của dê.

Năm 1997, tập thể tác giả Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc,
Phan Địch Lân, Nguyễn Thế Hùng (1997) [15] cho biết: Tình hình nhiễm ký
sinh trùng đờng tiêu hóa ở dê tại tỉnh Bắc Thái rất đa dạng. Theo kết quả
nghiên cứu n y, dê nhiễm 3 lớp, 8 giống, 11 lo i giun sán khác nhau.
Tác giả Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Khánh Quắc, Phan Địch Lân (1997)
[18] còn cho biết, dê cỏ nuôi tại tỉnh Bắc Thái nhiễm 5 loại giun tròn. Trong đó
nặng nhất l lo i Haemonchus (90,7%) thÊp nhÊt l Strongyloides (12,8%).
H¹ Thóy H¹nh, Vũ Đăng Đồng (2003) [10] cho biết, dê nuôi tại huyện
Ba Vì tỉnh H Tây nhiễm ký sinh trùng đờng tiªu hãa rÊt phỉ biÕn; chđ u

7


nhiƠm tõ 2 - 4 lo¹i ký sinh trïng trong một các thể. Dê nhiễm trên bốn loại ký
sinh trùng chiếm tỷ lệ 12,10%, dê nhiễm 1 loại ký sinh trùng chiếm 15,78%,
dê nhiễm từ 2 đến 4 loại ký sinh trùng chiếm 61,04%.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (1999) [16], xác định mối
tơng quan giữa số giun tròn ký sinh ở đờng tiêu hóa dê v số trứng trong
một gam phân, thấy rằng: Trên 3 loại giun tròn chính gây hại nhiều cho dê l :
Giun tóc (T. ovis) có phơng trình l y = a + bx (trong ®ã a = 14,541,
b = 9,88862). HƯ sè tơng quan r = 0,94399. Có sự tơng quan chặt.
Giun xoăn (H. contortus) có phơng trình l y = a + bx (trong ®ã
a = 687,693, b = 41,4151). HƯ số tơng quan r = 0,876895.
Giun kết hạt (Oesophagostomum sp ) có phơng trình l y = a + bx
(trong ®ã a = 71,1024, b = 14,4431). HƯ sè t−¬ng quan r = 0,889734.
Theo NguyÔn ThÕ Hïng, NguyÔn Quang Søc (1994) [11], phát hiện 10
lo i giun sán thờng xuyên xuất hiện trên đ n dê, trong đó gây tác hại nặng
nhất l Haemonchus v Trichostrongylus.
Theo Nguyễn Quang Sức, Franz Kehlbach, Ngun Duy Lý, Ngun
ThÕ Hïng (1998) [27], sư dơng 3 loại thuốc để tẩy ký sinh trùng cho dê, kết

quả cho thấy Vermital hiệu lực đạt 77,8%, Fasmin đạt 88,9% v thuốc đa giá
SBM đạt 87,5%.
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc
(1997) [18] cho biết, dùng hỗn hợp Niclosamid - Tetramisol B có hiệu lực
97,1% v Mebenvet có hiệu lực 95%. Các thuốc đều rất an to n với dê nuôi.
2.2. Một số loại ký sinh trùng đờng tiêu hóa thờng gặp ở dê
Lớp giun tròn ký sinh ở đờng tiêu hóa của dê rất đa dạng, song những
lo i nhiễm tỷ lệ cao, cờng độ nặng v có khả năng gây hại cho dê thì chủ yếu
l nhóm giun xoăn ký sinh trong dạ d y, ruét.

8


G©y ra bƯnh gåm nhiỊu lo i giun thc hä Trichostrongylidae, trong đó
gồm nhiều phân họ nh: Haemonchinae, Cooperinae, Trichostrongylinae
ở nớc ta, giống giun xoăn Haemonchus gây hại chủ u l H. contortus, Ýt
khi thÊy H. similis hc chóng ít gây tác hại; do H. contortus hút chất dinh
dỡng l máu vật chủ.
2.2.1. Mô tả đặc điểm của giống Haemonchus (đại diện l H. contortus) [5],
[20], [32], [39], [40], [51]
Gåm mét sè lo i nh−: H. contortus (Rudolphi, 1803), H. similis thuéc
hä Haemonchus Cobb, 1898, thuéc ph©n hä Haemonchinae, Skrjabin et
Schulz, 1952, họ Trichostrongylidae. Nơi ký sinh l dạ múi khế v ruột non.
Con đực: cơ thể d i 18,7 - 22,3mm, réng nhÊt 0,352 - 0,416 mm. Tói
sinh dơc cã 3 thïy; hai thïy bªn dai, thïy sau không đối xứng. Các sờn bên
hớng về phía sau, các sờn bụng quay về phía trớc. Các sờn bên chung
một gốc lớn, mút cuối có sự phân nhánh. Gai sinh dục m u nâu, d i 0,448 0,544 mm, phần đuôi thắt nhỏ nhanh v kết thúc bằng một phần đặc trng nh
chiếc kim. Gai điều chỉnh dạng thuyền, d i 0,250 - 0,321 mm.
Con cái: cơ thể d i 25,0 - 34,2 mm, réng nhÊt 0,588 - 0,739 mm. Lỗ
sinh dục cách mút đuôi 5,92 - 7,07 mm; vùng âm môn có 1 van hình lỡi c y,

d i 0,750 - 1,068 mm, réng 0,330 - 0,580 mm. Tói nhËn tinh d i 0,80 - 1,16
mm (bao gåm c¶ cơ thắt). Buồng trứng uốn khúc hình maixo. Mỗi giun cái có
thể đẻ 5000 - 15000 trứng/ng y.
Hình thái trứng: Trøng cã vá máng, kÝch th−íc 0,080 - 0,085 x 0,040 4,045 mm. Các phôi b o trong trứng to đều, xếp th nh hình chùm nho.
Sự phát triển: H. contortus phát triển trực tiếp, không qua vật chủ trung
gian. Đây cũng l một yếu tố rất cơ bản để gi¶i thÝch vỊ tû lƯ nhiƠm H.
contortus rÊt cao ë lo i nhai lại nói chung v trên dê nói riªng.

9


Theo Ngun Träng Néi (1967) [23], dª ë mäi løa tuổi đều mắc H.
contortus, nhng nặng nhất l ở dê dới 1 năm tuổi. Mùa bệnh nặng nhất l
mùa hè thu.
Khi vật chủ l lo i nhai lại ăn phải ấu trùng gây nhiễm, chúng xâm nhập
v o dạ múi khế v ruột non rồi bám chặt v o niêm mạc để hút máu vật chủ;
gây loét v chảy máu niêm mạc.
2.2.2. Mô tả đặc điểm của giống Trichostrongylus (đại diƯn l T. axei) [5],
[20], [39], [40], [48]
Gåm rÊt nhiỊu lo i, trong đó có 3 lo i cơ bản l : T. axei (Cobbold,
1879), T. columbriformis (Giles, 1892), T.probolurus (Railliet, 1896) thuéc
gièng Trichostrongylus Looss, 1905, thuéc ph©n hä Trichostrongylinae,
Leiper, 1905. Nơi ký sinh l dạ múi khế v ruột non.
Con ®ùc: d i 3,4 - 4,5 mm, réng nhÊt 0,050 - 0,070 mm. S−ên bơng bªn
cđa tói sinh dơc mảnh; các sờn bụng sau, sờn bụng giữa v sờn bên có độ
d y nh nhau. Sờn lng d i v mảnh, chia 2 nhánh ở cuối, mỗi nhánh lại chia
th nh 2 nh¸nh nhá. Gai sinh dơc m u v ng nâu, kích thớc khác nhau; chiếc
nhỏ d i 0,085 - 0,104 mm, chiÕc lín d i 0,110 - 0,128 mm. Mót ci gai sinh
dơc cã mÊu h×nh tam gi¸c; ë gai nhá, mÊu n y d i 0,030 - 0,036 mm, ë gai lín
d i 0,039 - 0,051 mm. Gai ®iỊu chØnh d i 0,705 - 0,720 mm.

Con cái: cơ thể d i 4,6 - 5,5 mm, rộng nhÊt 0,055 - 0,075 mm. Thùc
qu¶n d i 0,155 - 0,175 mm. Lỗ sinh dục cách mút đuôi 0,800 - 1,072 mm.
Đuôi thẳng, hình nón, d i 0,060 - 0,090 mm. Nón sinh dục hẹp. Con cái có
khả năng đẻ thấp, 100 - 200 trứng mỗi ng y.
Hình thái trứng: KÝch th−íc trøng 0,090 - 0,092 x 0,035 - 0,042 mm.
Dạng trứng của giống Trichostrongylus rất khó trong phân biệt giữa các lo i.

10


Sự phát triển: T. axei phát triển trực tiếp, không cần qua vật chủ trung
gian. Khi vật chủ ăn phải Êu trïng g©y nhiƠm L3, chóng sÏ x©m nhËp v o dạ
d y, ruột bằng cách xuyên qua m ng nhầy. Sau v i ng y chúng phát triển
th nh ấu trùng L4 v quay trở lại m ng nhầy, khoảng 10 -14 ng y, sau đó
chúng phát triển th nh d¹ng L5, tøc l d¹ng Êu trïng giun tr−ëng th nh v ký
sinh tại đó (Jorgen Hansen and Brian Perry (1994) [48].
2.2.3. Mô tả đặc điểm của phân giống Oesophagostomum (đại diện l Oes.
venulosum) [5], [20], [33], [39], [40], [51]
Gåm rÊt nhiÒu lo i ký sinh ë lo i nhai lại, theo Nguyễn Thị Lê [20], ký
sinh ở dê cã mét sè lo i nh−: Oes. venulosum (Rudolphi, 1809), Oes. asperum
(Raillet et Henry, 1913), thuéc ph©n gièng Oesophagostomum (Hysteracrum)
v Oes. columbianum (Curtice, 1890), thuộc phân giống Oesophagostomum
(Proteracrum). Nơi ký sinh l ruột, ruột gi .
Lo i

Oes.

venulosum

(Rudolphi,


1809)

thuộc

phân

giống

Oesophagostomum (Hysteracrum) với các đặc điểm chung l : Các núm cổ ở sau
phần gốc thực quản, cách mút đầu 1,26 mm. V nh tia ngo i gåm 18 tia, v nh tia
trong cã 36 tia. Nang miƯng cã chiỊu réng gÊp 5 lÇn chiều d i. Thực quản nhỏ,
dạng chiếc bánh mì. Vòng thần kinh cách mút đầu 0,285 - 0,330 mm.
Con đực: C¬ thĨ d i 12,0 - 14,0 mm, réng 0,30 - 0,40 mm. Thùc qu¶n
d i 0,81 - 0,88 mm. Tói sinh dơc cã cÊu t¹o chung cđa gièng
Oesophagostomum. S−ên lng thắt lại v phân 2 nhánh, nhánh ngo i ngắn v
d y hơn nhánh trong. Gai sinh dục d i 1,2 - 1,2 mm. Gai ®iỊu chØnh d i 0,12
mm, có hình chiếc xẻng với cán ngắn.
Con cái: Cơ thÓ d i 16,0 - 20,0 mm, réng 0,50 - 0,60 mm. Thực quả d i
0,78 - 0,97 mm. Lỗ sinh dục lồi, cách lỗ huyệt 0,31 mm. Đuôi d i, 0,17 mm.
Âm đạo d i 0,50 - 0,60 mm, hớng về phía trớc. Con cái đẻ khoảng 5000 10000 trứng mỗi ng y.

11


Hình thái trứng: Trứng có vỏ mỏng, kích thớc dao ®éng tõ 0,093 0,099 x 0,045 - 0,046 mm.
2.2.4. M« tả đặc điểm của họ Strongyloididae (đại diện l Strongyloides
papillosus) [5], [32], [39], [51]
Hä Strongyloididae gåm rÊt nhiÒu lo i, song ký sinh ë lo i nhai l¹i chØ
cã S. papillossus (Wedl, 1856).

Nơi ký sinh: ruột
Con đực: Cha có mô tả.
Con cái: Cơ thể thờng cong hình chữ S, d i 4,8 - 6,3 mm. Réng nhÊt
0,042 - 0,078 mm. Lỗ miệng có 4 môi: 1 môi lng, 1 môi bụng, 2 môi bên.
Thực quản d i 0,770 - 1,020 mm, chỗ rộng nhất 0,024 - 0,054 mm. Lỗ sinh
dục có r nh ngang, cách mút đuôi 1,8 - 2,3 mm, hai bên có các mấu lồi Cutin.
Đầu 2 buồng trứng rất gần lỗ sinh dục; một buồng chạy về phía trớc cơ thể,
cách gốc thực quản 0,051 - 0,425 mm thì quay lại, buồng trứng còn lại hớng
về phía sau cơ thể, cách mút đuôi 0,085 - 0,340 mm thì vòng lại. Các buồng
trứng nối trực tiếp với tử cung, không có đoạn chuyển tiếp. Tử cung chứa 4 75 trứng. Đuôi mảnh, thon nhỏ dần ở phía sau.
Hình thái trứng: Trứng có vỏ mỏng v phẳng, kích thớc trøng dao
®éng 0,045 - 0,060 x 0,025 - 0,036. Trong trứng có chứa ấu trùng.
2.2.5. Mô tả phân họ Bunostomatinae (đại diện l B. trigonocephalum)
[30], [32], [40]
Phân họ Bunostomatinae gồm 1 gièng Bunostomum (Raillet, 1902) v 2
lo i l : B. trigonocephalum (Rudolphi, 1808) v B. phlebotomum (Raillet, 1900).
N¬i ký sinh l rt non. L lo i hót m¸u vËt chủ để sống, nên có tác hại rất lớn.
B. trigonocephalum có nang miệng hình bán cầu, có nhiều tấm kitin cấu
tạo phức tạp. Thực quản d i 0,73 - 1,125 mm, rộng nhất 0,16 - 0,27 mm. Lỗ
b i tiết cách mút đầu 0,65 - 0,85 mm.

12


Con đực: cơ thể d i 11,0 - 17,0 mm, rộng nhất 0,32 - 0,47 mm. Túi sinh
dục không đối xứng, các nhánh sờn nhỏ v ngắn nhng các gốc sờn lại d i
v mập. Các nhánh sờn bên khá phát triển, sờn lng có 2 nhánh, cuối mỗi
nhánh lại phân đôi. Gai sinh dục bằng nhau, m u nâu sáng, d i 0,62 - 0,67
mm. Không có gai điều chỉnh.
Con cái: Cơ thể d i 13,7 - 25,0 mm, rộng nhất 0,41 - 0,67 mm. Lỗ sinh

dục cách mút đuôi 8,70 - 13,35 mm. Đuôi d i 0,250 - 0,550 mm.
Hình thái trứng: Có kích thớc 0,075 - 0,093 x 0,038 - 0,045 mm.
2.3. Các loại hóa dợc sử dụng trong nghiên cứu
Chúng tôi h nh thử nghiệm v so sánh tác dụng của một số loại hoá
dợc trong việc tẩy trừ ký sinh trùng đờng tiêu hoá của dê. Các loại hoá dợc
n y có phổ biến trên thÞ tr−êng thc thó y cđa n−íc ta hiƯn nay.
2.3.1. Ivermectin [34], [44], [54]
L thuèc tÈy trõ ký sinh trïng có tác dụng trên hầu hết các loại giun
tròn đờng tiêu hoá, thuốc có dẫn xuất từ Imidazole. Hiện nay, thuốc đợc sử
dụng rộng r i v có rất nhiều công ty phân phối khác nhau với các tên thơng
phẩm không giống nhau.
Ivermectin có tính chất dạng bột kết tinh m u trắng; song trên thị
trờng các sản phẩm bán ra của các công ty đ đợc thể hiện trong dạng dung
dịch tiêm rất tiện dụng. Thuốc có khả năng dung nạp tốt v hầu nh không
gây phản ứng phụ cho con vật.
Thuốc có phổ tác dụng rộng, không chỉ với các loại giun tròn m tác
dụng tiêu diệt ve v ghẻ cũng rất hiệu quả.
Cơ chế tác dụng v chỉ định: Thuốc có tác dụng chính lên hệ thần kinh trung
ơng bằng cách phong bế các dẫn truyền xung thần kinh của ký sinh trùng thông
qua việc l m tăng hiệu quả giải phóng a-xít gamma aminobutyric. Chính a-xít

13


gamma aminobutyric sẽ can thiệp sâu v o các quá trình xung động của giun tròn.
Thuốc có tác dụng tơng đối kéo d i do chúng tồn tại lâu trong cơ thể con vật.
Liều lợng tùy thuộc v o mỗi chế phẩm của mỗi nh sản xuất.
2.3.2. Levamisole 7,5% [18], [36], [38], [53]
Levamisole còn có các tên khác nh: Nemisole hoặc Anthelsole, l dẫn
xuất của Imidazole; l đồng phân quay trái của Tetramisole; l thuốc tẩy có

tác dụng mạnh với giun tròn v có độ an to n rất cao. Đ o thải qua đờng
nớc tiểu v phân. Thuốc phân tán nhanh trong cơ thể; sau khi tiêm 3 ng y,
thuốc không còn tồn tại trong vật nuôi.
Cơ chế tác dụng: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh của ký sinh trùng,
l m cho chúng không còn bám v o vËt chđ; ®ång thêi kÝch thÝch nhu ®éng cđa
rt ®Ĩ đẩy giun ra ngo i. Thuốc còn kích thích cơ thể vật nuôi sản sinh hệ
miễn dịch dịch thể v miễn dịch tế b o; do đó tăng cờng thêm sức đề kháng
của cơ thể chống lại các tác nhân gây hại từ bên ngo i.
Thuốc có dạng viên nén, bột v dung dịch tiêm tùy thuộc v o nh sản
xuất v đóng gói sản phẩm.
Liều dùng phụ thuộc v o thuốc l dạng bột, viên nén hay dung dịch
tiêm v dùa theo h−íng dÉn cđa nh s¶n xt.
2.3.3. Fenbendasole[36], [44], [53]
L thuèc thuéc nhãm Benzimidasole, l dÉn xuÊt cña Amidazole. Hiện
thuốc vẫn đang đợc sử dụng phổ biến tại nớc ta. Tuy vậy, thuốc ở dạng bột,
nên việc dùng thuốc còn có những hạn chế do phải thao tác phức tạp.
Cơ chế tác dụng: Thuốc có tác dụng lên hƯ thÇn kinh qua viƯc phong
bÕ men Fumarate reductaza cđa ký sinh trïng tr−ëng th nh. Ngo i ra,
thuèc cßn có tác dụng l m giảm sức sống của trứng giun sán khi đợc thải
ra môi trờng.

14


2.4. Lá cây sử dụng trong nghiên cứu [1], [6], [7], [8], [12], [21], [29], [31]
Khi tiÕn h nh nghiªn cứu lĩnh vực n y, chúng tôi dựa trên cơ sở kinh
nghiệm có sẵn trong dân gian về việc sử dụng một số loại lá cây có tác dụng
điều trị triệu chứng đau bụng, ỉa chảy cho ngời v gia súc.
Theo GS.TS Đỗ Tất Lợi, khả năng tẩy trừ giun của một số loại thảo
dợc l rất tốt v l h−íng më cho y häc cỉ trun, kÕt hỵp víi y học hiện đại

[1], [6] [7], [8], [12], [21], [29], [31].
Các cây thờng đợc sử dụng trong dân gian để chữa bệnh cho ngời v
gia súc bị đau bụng, ỉa chảy thờng l : Keo giậu, cây tinh dầu giun, lá - vỏ v
dễ xoan ... Ngo i ra còn có quả giun, lá táo ta ... Đây l những lá cây thờng
đợc trồng ở những vùng nông thôn, miền núi, v rất dễ kiếm.
Trong phạm vi đề t i n y, chúng tôi sử dụng lá tơi của cây Keo giậu, một
loại cây đợc trồng l m h ng r o chắn quanh vờn; rất dễ khai thác v sư dơng.
2.4.1. C©y Keo giËu (Leucaena glauca Benth) (2004) [1]
Theo Cây thuốc v động vật l m thuốc Việt Nam - Tập I - Đỗ Huy
Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chơng, Nguyễn Thợng Dong, Đỗ
Trung Đ m, Phạm Văn HiĨn, Vị Ngäc Lé, Ph¹m Duy Mai, Ph¹m Kim M n,
Đo n Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần To n.
Tên khoa học: Keo giậu Leucaena glauca Benth
Tên khác: Bồ kết dại, Táo nhân, Bọ chét, Bình linh, Phắc Căn Thin
(T y), N ng Dung Điẳng (Dao).
Tên nớc ngo i: Lead tree, jumpy bean, White popinac (Anh)
Họ: Trinh nữ (Mimosaceae)
Mô tả: cây nhỏ, cao v i mét, có khả năng phân c nh ngay từ gốc, vỏ
thân m u nâu nhạt. C nh non hơi có cạnh, đợc phủ một lớp lông mịn. Lá kép
hai lần hình lông chim, mọc so le nhau, lá chét 12 - 18 đôi...

15


Cụm hoa mọc ở kẽ lá, th nh đầu tròn, ®−êng kÝnh 1,2 - 1,4 cm; cuèng
d i 4 - 6 cm, lông nhỏ m u trắng, có lông dạng mi...
Quả đậu, thẳng, dẹt v mỏng, d i 13 - 14 cm, rộng 1,5 cm, có mũi nhọn
ở đầu, hạt 15 - 20, dẹt nhẵn, cứng, m u nâu sẫm.
Cây cã nguån gèc vïng Trung Mü. ë n−íc ta Keo giậu đợc trồng
nhiều ở các vùng đồi núi hay ở đồng bằng trồng l m bờ r o, ... Đây l giống

cây a sáng, có khả năng sống ở nhiều vùng đất khác nhau. Khả năng tái sinh
mạnh mẽ [29].
Bộ phận sử dụng l : Hạt, lá, vỏ cây tác dụng tẩy trừ giun tròn.
Kinh nghiệm dân gian, hạt Keo giậu xanh l đồ ăn thờng xuyên trong
mùa hè của trẻ em vùng nông thôn. Số lợng hạt Keo giậu ăn v o không kể
liều lợng, thấy ra giun m không có biểu hiện về hiện tợng ngộ độc [21].
2.5. Một số giống dê v đặc điểm sinh học của chóng
2.5.1. Mét sè gièng dª sư dơng trong nghiªn cøu
Trong quá trình lấy mẫu nghiên cứu tại các địa điểm, chúng tôi đ gặp
nhiều giống dê đợc nuôi tại Việt Nam nh: dê Cỏ, Bách Thảo, Barbarri, Beetal,
Alpine, Saanen, Boer v các giống đợc lai tạo khác. Trong đó phổ biến hiện nay
l giống dê Bách Thảo; các giống dê nhập về Việt Nam từ các nớc nh ấn Độ,
Mĩ Giống dê Cỏ hiện nay ít đợc ngời chăn nuôi a chuộng, do chúng có
năng xuất không cao bằng so với các giống dê lai hay dê nhập ngoại.
2.5.1.1. Giống Cỏ (dê địa phơng) [3], [4]
Giống dê n y thờng có lông m u đen l chủ đạo, ngo i ra chúng còn
nhiều m u lông khác nữa nh khoang trắng - đen, nâu v ng. Giống dê n y có
thân hình nhỏ, nhanh nhẹn, sức chịu đựng tốt với thời tiết khắc nghiệt. Trọng
lợng con sơ sinh đạt 1,7 - 1,9 kg, khi đợc 6 tháng tuổi đạt 11 - 12 kg, khi
trởng th nh đạt 30 - 35 kg.

16


Tính năng sản xuất: Giống dê Cỏ có tính năng sản xuất không cao, phù
hợp với chăn nuôi theo phơng thức quảng canh, lấy thịt.
Đối với dê cái, chu kỳ cho sữa ngắn, khoảng 90 - 105 ng y, h ng ng y
cho khoảng 300 - 370 g sữa. Tuổi phối giống trên 6 tháng, muộn nhất l 8
tháng tuổi, dao động trung bình 7 tháng. Khả năng sinh sản đạt 1,4 lứa/năm;
số con đạt 1,3 con/năm [4].

2.5.1.2. Giống Bách Thảo [3], [4]
L giống dê của Việt Nam, xuất phát từ tỉnh Ninh Thuận; đây l giống
dê có thân hình to, khoẻ, m u lông đen sọc trắng, tai cụp. Ng−êi ta cho r»ng,
gièng n y l con lai gi÷a Alpine với dê giống ấn Độ đợc nhập v nuôi, thuần
hoá tại tỉnh Ninh Thuận từ rất lâu (khoảng trên 100 năm) rồi trở th nh giống
dê của Việt Nam. Tính tình hiền l nh, có thể nuôi nhốt ho n to n trong
chuồng hoặc bán chăn thả. Dê đực có cặp sừng thẳng, xoắn d i [4].
Khi sơ sinh đ nặng tới 2,6 - 2,8 kg, đợc 6 tháng tuổi đạt 19 - 22 kg,
con trởng th nh đạt 40 - 45 kg (con c¸i) v 75 - 80 kg (con đực).
Tính năng sản xuất: Khả năng cho sữa cao, đạt 1,1 - 1,4 kg/ng y; thời
gian cho sữa kéo d i tối đa 150 ng y. Dê cái sinh sản 1,7 con/lứa, 1,8
lứa/năm [4].
Giống n y có khả năng sản xuất tốt; thích hợp cho loại hình kiêm dụng
sản xuất lấy thịt v sữa đều tốt.
2.5.1.3. Giống Alpine [2], [3], [4]
Đây l giống dê của Pháp, đợc nhập về Việt Nam, với số lợng ban
đầu chỉ 35 con. Dê có thân hình trung bình, thon gọn, mầu lông chủ đạo l
trắng có đốm v ng, chân nhỏ, tai thẳng v nhỏ.
Những nghiên cứu về giống dê n y tiếp tục đợc ho n thiện. Một số
thông tin cơ bản nh: Con cái trởng th nh đạt 40 - 42 kg, con đực trởng
th nh đạt 50 - 55 kg; sản lợng sữa đạt 900 - 1000 g/ chu kỳ (một chu kỳ cho
sữa của dê Alpine kéo d i 240 - 250 ng y).

17


2.5.1.4. Gièng Boer [3], [4]
L gièng dª cđa MÜ, cã nguồn gốc từ châu Phi; đợc nhập về Việt Nam
năm 2001. L giống dê chuyên dụng thịt. Dê có thân hình béo tròn, thấp, đậm,
chân to, cơ bắp phát triển; lông m u nâu, có vòng trắng ở cổ.

Một số tính năng cơ bản: con đực trởng th nh đạt 100 - 160 kg, con
cái đạt 90 - 110 kg.
2.5.1.5. Giống Saanen [2], [3], [4]
Đây l giống dê của Thuỵ Sỹ, với tính năng chuyên sữa; hiện giống n y
đợc nuôi nhiều tại các nớc ở châu Âu. Dê có thân hình trung bình, bầu sữa
to, d i; lông m u trắng, tai nhỏ, vểnh lên.
L giống dê có chu kú cho s÷a rÊt d i (290 - 300 ng y), sản lợng sữa
đạt 1000 - 1200 kg/chu kỳ. Trọng lợng con đực khi trởng th nh l : 65 - 75
kg, con cái đạt 40 - 50 kg.
2.5.2. Một v i đặc điểm sinh học của dê
Theo G. Piccione, G. Caola and R. Refinetti (2007) [42], nghiªn cøu
trªn 5 giống dê, trong thời gian 24 tháng (bắt đầu khi dê đợc 5 tháng tuổi) về
đặc điểm sinh lý v sản xuất của chúng cho thấy: thân nhiệt dê không ổn định
cho tới khi đợc 2 tuổi. Các chỉ số khác nh h m lợng Urê máu, h m lợng
tổng số Bilirubin, Albumin, Glucose, Calcium thì ổn định v có những thay
đổi theo chiều tăng lên khi tuổi dê tăng.
Theo Urge Mengistu, Kristina Dahlborn and Kerstin Olsson (2007)
[56], nghiªn cøu về ảnh hởng của chế độ cho uống nớc đến sự phát triển của
dê con v khả năng cho sữa dê mẹ v cho biết: sử dụng 2 lô dê, đồng đều, mỗi
lô gồm 7 cặp dê mẹ v dê con. Lô 1 cho sử dụng nớc mỗi ng y 1 lần; lô 2
cho sử dụng 4 ng y 1 lần. Sau 32 ng y thí nghiệm, cho thấy:
Lô 1: dê mẹ cho sữa trung bình h ng ng y l : 1495 ml, dê con tăng
trọng trung bình đạt 52±4 g. §é tin cËy P<0,01.

18


×