Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM sán lá GAN TRÊN bò tại HUYỆN mỹ tú TỈNH sóc TRĂNG và THỬ HIỆU lực THUỐC RAFOXANID và BILEVOR m để tẩy TRỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.92 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

TRẦN THIỆN THANH TOÀN

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN TRÊN BÒ
TẠI
HUYỆN
MỸCần
TÚ TỈNH
SÓC

THỬ
Trung tâm
Học
liệu ĐH
Thơ @
TàiTRĂNG
liệu học
tập
và HIỆU
nghiênLỰC
cứu
THUỐC RAFOXANID VÀ BILEVOR - M ĐỂ TẨY TRỪ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ THÚ Y

Cần Thơ, 7/2006

1




MỤC LỤC

Trang
Trang tựa
Trang duyệt
Lời cảm tạ
Mục lục
Danh sách chữ viết tắt
Danh sách bảng
Danh sách hình
Tóm lược
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

i
ii
iii
iv
v
vi
vii
viii
1
2

2.1Học
TÌNH liệu
HÌNHĐH

NGHIÊN
SÁN
GAN
Trung tâm
CầnCỨU
Thơ
@LÁTài
liệu học tập và nghiên cứu
TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở NƯỚC TA
2.1.1 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trên thế giới

2
2

2.1.2 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trong nước

3

2.2 SƠ LƯỢC VỀ SÁN LÁ GAN
2.2.1 Hình thái và phân loại
2.2.2 Vòng đời và sự phát triển của sán lá gan

4
4
6

2.2.3 ký chủ trung gian của sán lá gan

7


2.2.4 Tác động qua lại của sán lá gan và ký chủ

7

2.2.5 Triệu chứng và bệnh tích

8

2.2.6 Dịch tể học, chuẩn đoán và phòng trị bệnh

10

CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

14

3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

14

3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

14

iv
5


3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM


14

3.3.1 Phương pháp điều tra điều kiện tự nhiên, xã hội
và tình hình chăn nuôi của huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng

14

3.3.2 Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bò tại Mỹ Tú
tỉnh Sóc Trăng (Qua phương pháp kiểm tra phân)

15

3.3.3 Phương pháp mổ khám tìm sán lá gan bò

17

3.3.4 Phương pháp thử nghiệm thuốc

19

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

24

4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH
CHĂN NUÔI BÒ HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG

24


4.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội của huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng

Trung tâm Học liệu
Thơ
@ huyện
Tài liệu
học
tập và nghiên24cứu
(theo ĐH
số liệuCần
Báo Cáo
UBND
Mỹ Tú,
2006)
4.1.2 Tình hình chăn nuôi bò huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng

25

4.2 KẾT QUẢ TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ GAN TRÊN BÒ
Ở MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG (qua phương pháp kiểm tra phân)

26

4.2.1 Kết quả tình hình nhiễm sán lá gan theo giống bò
tại huyện Mỹ Tú

26

4.2.2 Kết quả tình hình nhiễm sán lá gan theo tuổi trên bò
tại huyện Mỹ Tú


6

27


4.2.3 Kết quả cường độ nhiễm theo lứa tuổi trên bò

28

4.2.4 Kết quả cường độ nhiễm theo giống bò của huyện Mỹ Tú

30

4.2.5 Kết quả thành phần loài sán lá gan ở bò tại huyện Mỹ Tú

31

4.3 KẾT QUẢ THÀNH PHẦN LOÀI SÁN LÁ GAN TRÊN BÒ TẠI
HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG (qua phương pháp mổ khám) 33
4.4 KẾT QUẢ TẨY TRỪ BỆNH SÁN LÁ GAN Ở BÒ TẠI
HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
5.2 ĐỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO

39
39
39

41

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

7


Danh sách chữ viết tắt

L.viridis: Limnaea viridis.
L.swinhoei: Limnaea swinhoei.
F.gigantica: Fasciola gigantica.
P.explanatum: Paramphistomum explanatum.
F.hepatica: Fasciola hepatica.
SMKT: Số mẫu kiểm tra.
SMN: Số mẫu nhiễm.
TLN: Tỉ lệ nhiễm.
CĐN: Cường độ nhiễm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

v
8


Danh sách bảng
Trang

Trung


Bảng 2.1 phân biệt hình thái F.hepatica và F.gigantica
5
Bảng 2.2 phân biệt trứng Fasciola spp, Paramphistomum explanatum và
Paramphistomum cervi.
11
Bảng 3.1 số lượng bò nuôi của huyện Mỹ Tú.
15
Bảng 3.2 số mẫu bò khảo sát trong thí nghiệm.
16
Bảng 3.3 số lượng bò kiểm tra mổ khám gan.
17
Bảng 3.4 bố trí thí nghiệm thử hiệu lực thuốc.
19
Bảng 4.1 số lượng đàn bò của huyện Mỹ Tú qua các năm.
25
Bảng 4.2 tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo giống bò của huyện Mỹ Tú.
26
Bảng 4.3 tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo tuổi bò của huyện Mỹ Tú.
27
Bảng 4.4 cường độ nhiễm sán lá gan theo tuổi bò của huyện Mỹ Tú.
28
Bảng 4.5 cường độ nhiễm sán lá gan theo giống bò của huyện Mỹ Tú.
30
Bảng 4.6 kết quả thành phần loài sán lá gan ở bò của huyện Mỹ Tú.
31
Bảng 4.7 kết quả tỷ lệ nhiễm ghép sán lá gan trên bò
32
BảngHọc
4.8 kếtliệu
quả thành

sán lá@
ganTài
trên liệu
bò tại học
huyệntập
Mỹ Tú
tâm
ĐH phần
Cầnloài
Thơ
và nghiên cứu
(qua phương pháp mổ khám).
33
Bảng 4.9 kết quả tẩy trừ bệnh sán lá gan ở bò tại huyện Mỹ Tú.
34

vi
9


Danh sách hình
Trang
Hình 2.1 vòng đời phát triển của sán lá gan.
Hình 2.2 bò nhiễm sán lá gan.
Hình 3.1 kỹ thuật lấy phân trực tiếp qua hậu môn.
Hình 3.2 kỹ thuật xem răng xác định tuổi.
Hình 3.3 tiến hành kiểm tra phân tìm trứng sán lá gan.
Hình 4.1 bản đồ hành chính huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng.
Hình 4.2 bệnh tích ở gan (thành ống dẫn mật tân sinh dày lên).
Hình 4.3 sán lá gan ký sinh trong ống dẫn mật.

Hình 4.4 Paramphistomum explanatum thu được qua mổ khám.
Hình 4.5 Fasciola gigantica thu được qua mổ khám.
Hình 4.6 mẫu Fasciola gigantica được ép tươi.
Hình 4.7 mẫu Paramphistomum explanatum được ép tươi.
Hình 4.8 trứng Fasciola gigantica.
Hình 4.9 trứng Paramphistomum explanatum.

7
9
22
22
23
24
35
35
36
36
37
37
38
38

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Danh sách biểu đồ
Trang
Biểu đồ 4.1 so sánh tỷ lệ nhiễm sán lá gan theo giống bò.
Biểu đồ 4.2 so sánh tỷ lệ nhiễm theo lứa tuổi bò.
Biểu đồ 4.3 so sánh cừơng độ nhiễm sán lá gan theo lứa tuổi bò.
Biểu đồ 4.4 so sánh cường độ nhiễm sán lá gan theo giống bò.
Biểu đồ 4.5 so sánh tỷ lệ nhiễm thành phần loài sán lá gan theo giống bò.

Biểu đồ 4.6 so sánh tỷ lệ nhiễm ghép sán lá gan theo giống bò.
Biểu đồ 4.7 tỷ lệ nhiễm thành phần loài sán lá gan tại lò mổ huyện Mỹ Tú.

vii
10

26
27
29
30
31
32
33


TÓM LƯỢC

Trung

Bệnh sán lá gan là một bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến ngành chăn nuôi như làm
cho bò bị suy nhược, thiếu máu, giảm năng suất chăn nuôi, mặc dù tỷ lệ tử vong không
cao. Ngoài việc ảnh hưởng đến kinh tế, bệnh còn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Điều kiện tự nhiên của huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng thuận lợi cho bệnh sán lá gan
phát triển và lan rộng. Để nắm được tính chất và tác hại của bệnh sán lá gan, chúng tôi
tiến hành đề tài: “Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bò tại huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc
Trăng và thử hiệu lực thuốc Rafoxanid và Bilevor - M để tẩy trừ”.
Qua kiểm tra 291 mẫu phân ở các giống bò: bò sữa, bò lai sind, bò ta, trên các lứa
tuổi: dưới 1 năm, 1 – 2 năm, trên 2 năm tuổi. Mổ khám 43 con bò có nguồn gốc tại
huyện Mỹ Tú. Thử nghiệm 2 loại thuốc tẩy trừ sán lá gan. Từ đó chúng tôi có nhận xét
sau:

- Tình hình nhiễm sán lá gan tại huyện Mỹ Tú cao, chiếm tỷ lệ 51.55%, trong đó
bò lai sind chiếm tỷ lệ cao nhất 54.21 %, kế đó bò ta chiếm 53.33% và cuối cùng
là bòliệu
sữa nhiễm
với tỷ lệ
46.81%.
Qua phân
thống
thấynghiên
không có sự
sai
tâm Học
ĐH Cần
Thơ
@ Tài
liệutích
học
tậpkê và
cứu
khác về tỷ lệ nhiễm giữa các giống bò.
- Tỷ lệ nhiễm sán lá gan tăng dần theo tuổi.
- Chúng tôi phát hiện có 2 loài sán ký sinh ở huyện Mỹ Tú đó là: Fasciola
gigantica và Paramphistomum explanatum.
- C ường độ nhiễm cao nhất ở 1+ (75.3%), thấp nhất 3+ (8.7%).
- Thuốc Bilevor - M với liều 4.5mg/1kg thể trọng cho hiệu quả 100% tẩy trừ đối
với bệnh sán lá gan.

11



CHƯƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ

Trung

Trong những năm qua tình hình chăn nuôi bò trên cả nước phát triển nhanh, số
lượng đàn bò tăng lên rất đang kể được thể hiện trên bò thịt qua các năm: năm 2004 có
4.812.116 con tăng 124.7% so với năm 2001. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long số lượng
bò tăng cũng đáng kể năm 2001 có 217.559 con đến năm 2004 có 412.924 con tăng
189.8% (Báo cao tình hình chăn nuôi bò thịt các tỉnh phía Nam và định hướng phát
triển giai đoạn 2005-2010). Do tăng đàn nhanh đòi hỏi phải nhập bò từ nhiều nguồn
khác nhau dẫn đến tình hình dịch bệnh xảy ra trên bò khó kiểm soát và phức tạp hơn,
các bệnh này gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi mà còn ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng
như các bệnh: bệnh truyền nhiễm, bệnh nội khoa, bệnh dinh dưỡng….. trong đó bệnh
ký sinh trùng do giun sán gây ra cũng khá phổ biến.
Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, hệ sinh thái đa dạng
phong phú đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng và ký chủ trung gian tồn
tại và phát triển. Hơn nữa, những tác hại do bệnh giun sán gây ra chưa được người
chăn nuôi chú ý phòng trừ, bên cạnh đó phương thức chăn nuôi còn lạc hậu nên bệnh
tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thường xảy ra rãi rác, mầm bệnh có nhiều cơ hội cảm nhiễm và lây lan.
Quan trọng hơn nữa là bệnh giun sán trên bò có khả năng gây bệnh cho người như:
bệnh gạo bò, bệnh sán lá gan….. trong đó những năm gần đây là bệnh sán lá gan lớn
trên người xảy ra ở các tỉnh Miền Trung và Thành Phố Hồ Chí Minh ngày một gia tăng
(theo bác sỹ Nguyễn Văn Đề). Ngoài ra bệnh sán lá gan trên bò gây ảnh hưởng xấu
đến sinh trưởng, phát triển, tác động xấu đến chất lượng và sản lượng thịt sữa.
Qua khảo sát sơ bộ đặc điểm tự nhiên, tình hình chăn nuôi huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc
Trăng thuận lợi cho bệnh sán lá gan phát triển. Xuất phát từ những lý do đó và được sự
chấp thuận của Bộ Môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dung, Trường

Đại Học Cần Thơ. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH
NHIỄM SÁN LÁ GAN TRÊN BÒ TẠI HUYỆN MỸ TÚ TỈNH SÓC TRĂNG VÀ
THỬ HIỆU LỰC THUỐC RAFOXANID VÀ BILEVOR - M ĐỂ TẨY TRỪ ”.
Mục đích của đề tài là nhằm:
- Xác định tình hình nhiễm sán lá gan ở bò qua xét nghiệm phân và mổ khám
gan.
- Thành phần loài sán lá gan ký sinh ở bò.
- Thử hiệu lực thuốc Rafoxanid và thuốc Bilevor - M để tẩy trừ sán lá gan.

12


CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÁN LÁ GAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trên thế giới
Sán lá gan được biết đến từ năm 1370; đến 1758 Fasciola hepatica được Linnaeus
mô tả, 1379 lần đầu tiên Jehan de Brie mô tả toàn bộ bệnh sán lá gan trên cừu, 1885
Cobbold phát hiện ra F. gigantica, 1847 Creplin phát hiện ra Paramphistomum
explanatum (trích dẫn Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Đỗ Dương
Thái, Trịnh Văn Thịnh,1978). Năm 1882, Thomas và Leuckart gần như cùng lúc tạo lại
được chu kỳ sinh học hoàn chỉnh của sán lá gan (Nguyễn Ngọc Lớn, luận văn tốt
nghiệp 2003).
Locryt (1958) mô tả bệnh tích của sán lá gan gây ra làm cho túi mật sưng to, ống
mật bị tắc, phình to, lớp thượng bì dầy lên, có nhiều ổ áp xe ở gan. Gan sưng to chay
cứng và nặng, tích nước xoang bụng, bạch cầu ái toan tăng 81%. Gia súc thiếu máu,
nhiễm độc, viêm khớp nặng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
E.L.Taylor (1965) công bố F. gigantica là loài phổ biến ở các nước nhiệt đới. Ông

còn cho biết từng loài ốc ký chủ trung gian được phân bố theo vùng như sau:
+ Limnaea natalensis : Trung Phi.
+ Limnaea persica : Pakistan
+ Limnaea lutoole : Apganixtan.
+ Limnaea limoso : Nga.
+ Limnaea swinhoei : Trung Quốc.
+ Limnaea viridis : Indonexia.
(trích dẫn Đỗ Trọng Minh 1999)
Patzelt, Ralf (1993) qua kiểm tra trên 2320 con trâu bò, khảo sát và thu thập sán lá
gan Gygantocotyle explanatum tìm thấy trong ống dẫn mật trâu bò, trong đó sán lá gan
nhiễm sớm nhất ở bê 9 tháng tuổi. Tỷ lệ nhiễm 10% ở đàn non và 72% ở đàn già, tỷ lệ
nhiễm tăng dần theo tuổi.

13


2.1.2 Tình hình nghiên cứu sán lá gan trong nước
Houdemer (1938) phát hiện hai trường hợp nhiễm sán lá gan trên người ở Việt Nam.
Ông tiến hành điều tra trên gia súc thấy có cả hai loài F.hepatica và F.gigantica. Kết
quả điều tra trên trâu là 64,7%, bò là 23,5%, dê là 37% và thỏ là 14%.
Những năm gần đây, số người bị nhiễm sán lá gan xảy ra ngày càng nhiều trên cả
nước, cụ thể là bệnh lưu hành ở 31 tỉnh, có nơi nhiễm 11,1% ở Khánh Hòa. Nguyên
nhân là người dân ăn rỏi cá, rau tươi có ấu trùng cảm nhiễm (Metacercariae) xâm nhập
và gây bệnh (trích tạp chí thông tin Y Dược, Nguyễn Văn Đề và ctv số 4 năm 2006).
Trịnh Văn Thịnh (1962) công bố có từ 50 – 70% trâu bò vùng Đồng Bằng Bắc Bộ
nhiễm sán lá gan.
Phan Địch Lân và Lê Hữu Căn (1971) xác định ký chủ trung gian chủ yếu tại Việt
Nam là ốc nước ngọt Limnaea swinhoei và Limnaea viridis. Tỷ lệ ốc mang ấu trùng
đến 90%.
Theo Phan Địch Lân và Phạm Sĩ Lăng (1974) qua kiểm tra phân thấy trâu bò ở Nam

Hà nhiễm sán lá gan 51 – 57%, nhưng không tìm thấy giống F.gigantica ở lò mổ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Theo Trịnh Văn Thịnh và Phạm Văn Khuê (1978) ở Việt Nam tỷ lệ nhiễm Fasciola
ở trâu bò khá cao là 60- 70%. Những vùng lầy lội ẩm thấp vào mùa nóng ẩm, mưa
nhiều tỷ lệ có thể lên đến 90%. Do tái nhiễm nên trâu bò trâu bò càng lớn tuổi tỷ lệ
nhiễm càng cao. Trâu bò từ 13 - 24 tháng tuổi nhiễm 30%, trên 24 tháng tuổi nhiễm
27%.
Phan Địch Lân (1985) khi điều tra các loài ốc ký chủ trung gian của sán lá gan trên
15 tỉnh phía Bắc nhận thấy mật độ ốc ở vụ Đông xuân lớn hơn vụ hè thu.
123 ± 54 con/m2

Vụ đông xuân: - L. viridis:
Vụ hè thu:

- L. swinhoei:
- L. viridis:

146 ± 49 con/m 2
64 ± 17 con/m2

- L. swinhoei:

59 ± 33 con/m2

Vũ Sĩ Nhàn (1989) cho biết tỷ lệ ốc có ấu trung sán lá ở cao nguyên Đắklắk là 15
đến 40%. Ở đồng bằng ven biển Phú Yên tỉnh Kháng Hòa là 50%.
Phan Lục (1993) khi kiểm tra tình hình nhiễm sán lá gan ở Đồng Bằng Sông Hồng
nhận thấy trâu nhiễm 70%, bò nhiễm 61,2%.


14


Nguyễn Trọng Kim (1996) kiểm tra trên 4962 mẫu ốc ở Hà Nam Ninh, Hải Phòng
thấy có 52,74% ốc có ấu trùng sán lá gan.
Khuất Duy Tân (1996) thông báo ở Chương Mỹ, Thanh Oai (Hà Tây) trâu bò nhiễm
sán lá gan từ 48,64 – 66,77%; trâu nhiễm nặng hơn bò với cường độ nhiễm tới 365 sán
trên một cá thể trâu.
Lương Tố Thu và cộng sự (1996) cho biết tỷ lệ nhiễm của trâu bò qua kiểm tra lò
mổ lên tới 76%, đại đa số gan bị xơ hóa, hoại tử, calci hóa phải hủy bỏ từ 80 – 100%.
Phan Địch Lân (1997) thông báo ở vùng núi Việt Nam trâu bò nhiễm 30 – 35%, ở
Đồng Bằng và Trung Du tỷ lệ nhiễm 40 – 70% sán lá gan.
Hồ Thị Thuận (1985) bằng phương pháp kiểm tra phân cho biết tỷ lệ nhiễm
F.gigantica ở bò Thốt Nốt tỉnh Hậu Giang là 43,41%.
Hồ Thị Thuận, Nguyễn Ngọc Phương (1986) cho biết qua kiểm tra phân tỷ lệ nhiễm
sán lá gan trâu bò Lâm Đồng là 34,55%, khu vực Sài Gòn, Cần Thơ nhiễm 33,66%,
Minh Hải nhiễm 2,42 – 7%. Khi mổ khám tỷ lệ nhiễm ở bò là 21,93%, trâu là 91,66%.
Chann Bory (2003) khảo sát trên 2000 gan trâu bò (1400 gan trâu, 600 gan bò) ở lò
mổ Vissan Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ nhiễm trên bò 14,83%, trên trâu là 22,29%.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Qua kết quả xét nghiệm phân tìm trứng sán lá gan ở hai trại bò tỉnh An Giang (Trại
Châu Thành, Trại Vàm Cống) tỷ lệ nhiễm là 47,94%, ở trại bò sữa tỉnh Đồng Tháp là
63,39% (Nguyễn Hữu Hưng và ctv, 2003).
2.2 SƠ LƯỢC VỀ SÁN LÁ GAN

2.2.1 Hình thái và phân loại
a) Hình thái

Bệnh sán lá gan trâu bò do 3 loài gây ra : Fasciola gigantica, Fasciola hepatica
và Paramphistomum explanatum. Chúng gây bệnh cho gia súc nhai lại và thấy có cả
con người. Cũng như nhiều loài sán khác, sán lá gan lưỡng tính (trong cơ thể sán có cả
cơ quan sinh dục đực và cái) và có khả năng tự thụ tinh hoặc có thể thụ tinh chéo. Sán
có giác bụng và giác miệng, giác miệng thông với cơ quan tiêu hóa. Sán có 2 hạch
trung tâm nằm ở hai bên hầu nối với nhau bằng vòng dây thần kinh, hệ bài tiết ở cuối
thân. Tử cung sán chứa đầy trứng.

15


Hình thái học của F. hepatica và F. gigantica có thể phân biệt như sau :
Đặc điểm

Fasciola hepatica

Fassciola gigantica

- Chiều dài thân

20 – 30 mm

25 – 75 mm

- Chiều rộng thân

4 – 16 mm

5 – 12mm


- Phía trước

Tạo vai

Không tạo vai

- Phía Đuôi

Nhọn



- Hai mép thân

Không song song

Gần song song

- Giác miệnh và giác bụng





- Nhánh ruột

Ít hơn

Nhiều và thấy rõ


Bảng 2.1 : Phân biệt hình thái F. hepatica và F. gigantica

Trứng sán Fasciola spp hình bầu dục, màu vàng chanh, vỏ mỏng, có nắp đậy ở đầu.
Kíchliệu
thướcĐH
trứngCần
:
Trung tâm Học
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
+ F. gigantica : 0,125 – 0,177 mm x 0,060 – 0,104 mm.
+ F. hepatica : 0,130 – 0,145 mm x 0,070 – 0,090 mm.
Hình thái học Paraphistomum exxplanatum :
- Được Creplin phát hiện năm 1947.
- Ký chủ cuối cùng : bò, bò U, trâu, cừu, nhiều loài dê rừng.
- Ký chủ trung gian : ốc Bulinus tropcus, B. schakoi, Indoplanorbis exustus.
- Chỗ ký sinh : túi mật và ống mật.
- Nhiều vùng trên thế giới.
- Hình thái : Kích thước 3 – 13 mm x 1 – 5 mm. Thân hình bầu dục gần hình
nón, màu trắng nhạt. Giác miệng ở đầu thân (0,9 – 1 mm x 0,8 – 0,90). Tinh hoàn
xếp chéo nhau. Trứng hình bầu dục (0,110 – 0,120 mm x 0,060 – 0,072mm).

16


b) Phân loại
Ngành : Platyhelminthes
Lớp

: Trematoda


Bộ

: Fasciolidea

Họ

: Fasciolidea và Paramphistomidae

Giống

: Fasciola và Gigantocotyle (Paramphistomum)

2.2.2 Vòng đời và sự phát triển của sáng lá gan
Người ta chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn phát triển bên ngoài ký chủ :

Trung

Trứng sán theo phân ra ký chủ ngoài gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ khoảng
22-26oC, đủ oxy, trứng sẽ nở sau 9-21 ngày thành miracidium dài khoảng 130µm;
chúng bơi lội tự do nhờ lông bao phủ xung quanh, chúng sống không quá 48 giờ ở môi
trường ngoài và rất mẫn cảm với chất hóa học. Chúng chủ động tìm ốc nước ngọt
Limnaea
vàoĐH
gan tụy
của Thơ
ốc biến@
đổiTài
thànhliệu
sporocyst

kích
300µm.cứu
Sau
tâm
Họcchui
liệu
Cần
học có
tập
vàthước
nghiên
3– 7 ngày cứ một miracidium biến đổi thành một sporocyst. Một sporocyst tiếp tục
phát triển bằng phương thức sinh sản vô tính tạo ra 5 – 10 rediae cần 18 ngày, chúng
gia tăng kích thước đến 1,6mm. Rồi sau 13 – 14 ngày sau rediae sinh sản vô tính cho ra
3 – 6 cercariae có kích thước 300µm x 230µm. Sau đó cercariae chui ra khỏi ốc, bơi
lội tự do trong nước từ 10 – 14 giờ, rụng đuôi và tạo kén (metacercariae) có đường kính
200µm. Các ấu trùng cảm nhiễm cercariae và metacercariae bám vào cây cỏ, đất
nước…. khi được vật chủ cuối cùng nốt phải sẽ phát triển thành sán trưởng thành.
- Giai đoạn phát triển bên trong cơ thể ký chủ :
Khi vật chủ cuối cùng nốt phải kén metacercariae hoặc cercariae thì ấu trùng cảm
nhiễm di hành theo hai con đường sau:
+ Theo hệ thống tuần hoàn đến gan.
+ Ấu trùng aldolescaria chui qua màng ruột đi vào xoang bụng rồi tấn công vào
gan.
Trong thời kỳ di hành, ấu trùng Fasciola có thể đi qua các cơ quan như phổi, hạch
lâm ba, dưới da, tuyến tụy….chúng khu trú tạm thời ở đó và gây ra những tổn thương.
Khi đến gan chúng phá mao mạch rồi xâm nhập vào ống dẫn mật và phát triển thành

17



dạng trưởng thành. Theo Hồ Thị Thuận (1995) thời gian từ khi trâu bò ăn phải ấu trùng
cảm nhiễm phát triển thành sán trưởng thành 3 – 4 tháng.
Cercariae
trong nước

Metacercariae
trong thức ăn
nước uống

Ốc nước ngọt
Sán non
Miracidia

Phôi trong nước

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ
@ sán
Tàitrong
liệuphân
học tập
nghiên cứu
Trứng
Sán và
trưởng
thành
Hình 2.1: Vòng đời phát triển của sán lá gan

2.2.3 Ký chủ trung gian của sán lá gan
Ký chủ trung gian của sán lá gan là một loài ốc nước ngọt không có nắp

(pulmonata) như Lymnaea truncatula, L. auricularia, L. Viridis, L. swinhoei,
L.cubensis. Ở Việt Nam có 2 loài L. swinhoei (phổ biến ở Đồng Bằng Sông Cửu Long),
L. viridis.
2.2.4 Tác động qua lại của sán lá gan và ký chủ
a)Tác động của sán lá gan lên ký chủ
Tác động cơ giới : Ấu trùng di hành gây tổn thương ruột, mạch quản và nhất là nhu
mô gan. Sán trưởng thành cư trú ở ống dẫn mật gây calci hóa niêm mạc ống dẫn mật,
tác ống mật.
Tác động cướp đoạt: sán non ăn tổ chức, sán trưởng thành hút máu 0,2 ml/ngày gây
thiếu máu, sán ăn dịch mật gây rối loạn tiêu hóa.

18


Sán bài tiết độc tố trong gan gây nhiễm độc cho gia súc.
Tác động truyền bệnh : Sán trưởng thành đẻ trứng trong ống dẫn mật theo phân ra
ngoài gieo rắc mầm bệnh. Ngoài ra, sán kết hợp với vi trùng gây áp xe gan, nhiễm bệnh
kế phát, làm giảm chức năng gan, giảm sức đề kháng cơ thể.
b) Phản ứng của cơ thể ký chủ đối với sán lá gan
Phản ứng của cơ thể ký chủ lên ký sinh trùng với nhiều phương cách khác nhau như
phòng thủ bên ngoài bằng cách bong lớp sưng ngoại bì, phòng thủ bên trong bằng
những phản ứng viêm, ngưng kết kháng thể, đại thực bào …. Nhưng đối với bệnh sán lá
gan cơ thể ký chủ chủ yếu tạo ra kháng thể đầu độc, chống lại sự cảm nhiễm của sán lá
gan.
Phản ứng này mạnh hay yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Giống loài.
- Tuổi và giới tính.
- Chế độ dinh dưỡng.
- Tình trạng sức khỏe.


Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.2.5 Triệu chứng và bệnh tích
a) Triệu chứng
Trong thời kỳ di hành, ấu trùng Fasiola gây tổn thương các cơ quan như gan, phổi,
mạch máu, hạch lâm ba…. Khi trưởng thành sán hút máu làm cho trâu bò gầy yếu, thiếu
máu, chậm tăng trưởng, giảm sản lượng sữa từ 15- 30%. Bệnh thường sảy ra ở 2 thể
cấp tính và mãn tính.
* Thể cấp tính: ít thấy sảy ra. Nhưng chế độ nuôi dưỡng thiếu thốn về chất và lượng
làm cho con vật bệnh nặng thêm. Trong một số trường hợp nhiễm nặng ta nhận thấy :
trâu bò chết đột ngột, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, tiêu chảy, vàng da, đôi khi có
triệu chứng thần kinh.
* Thể mãn tính : ta thương gặp trâu bò nhiễm Fasiola spp ở thể mãn tính.
- Con vật gầy yếu, suy nhược cở thể.
- Đi phân nhão không thành khuôn, có lúc tiêu chảy.
- Niêm mạc nhợt nhạt, thiếu máu kéo dài.
- Lông xù và rụng, da mốc.

19


- Phân đen có mùi khắm, thể hiện tiêu hóa kém, rối loạn ruột.
- Bụng ỏng, mong nhọn, gầy yếu, tiêu chảy kéo dài. Bệnh nặng tiên lượng xấu.
- Phát hiện thủy thủng ở nách, hai chi trước. biểu hiện bệnh nặng : gan to, tuần
hoàn bị chèn ép.
- Thủy thủng phát hiện ở phần ngực, ức, càng ngày càng sa xuống, lúc ẩn lúc
hiện, về sau liên tục xuất hiện, tiên lượng xấu.
- Lượng calci trong máu giảm, con vật co giật, trong giai đoạn đang cho sữa có
thể giảm đến 50% sản lượng trong một chu kỳ.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.2: Bò nhiễm sán lá gan (Lâm Trường Mỹ Phước huyện Mỹ Tú)

b) Bệnh tích:
Tùy thuộc vào mức độ nhiễm sán.
- Con vật nhiễm nhiều sán ta thấy gan viêm cấp tính, gan sưng, xung huyết, trên mật
gan có nhiều vệt đỏ dài 2- 4 mm do sán non di hành, có thể thấy viêm phúc mạc. khi
nhiễm nặng trâu bò gầy rạc, máu loãng, thịt màu xám, xoang bụng, xoang ngực, xoang
bao tim tích dịch trong suốt.

20


- Ở thể nhẹ thấy nhu mô gan bị hủy, gan xơ cứng, niêm mạc ống dẫn mật dày lên do
mô liên kết tăng sinh. Túi mật căn lên chứa đầy dịch mật và có thể dày lên nếu có sán
ký sinh.
Fasiola có thể truyền qua bào thai do quá trình di hành bằng con đường tuần hoàn.
2.2.6 Dịch tễ học, chẩn đoán và phòng trị bệnh
a) Dịch tễ học
Fasiola spp phân bố rộng khắp trên thế giới. Nguồn gieo rắc mầm bệnh chủ yếu là
vật nuôi như trâu bò, dê, cừu, và thú hoang dại khác.
Sán có thể đẻ 20000 trứng/ngày, trứng đề kháng tốt với điều kiện môi trường ngoài
(Nguyễn Hữu Hưng và Đỗ Trung Giã, Bệnh Ký sinh trùng, 2002). Sống được các điều
kiện khí hậu khác nhau nhưng phát triển tốt nhất vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và nó
cũng thuận lợi cho ký chủ trung gian phát triển.
Tuổi gia súc càng lớn thì tỷ lệ nhiễm càng tăng (Trịnh Văn Thịnh và Phạm Văn
Khuê, 1997).

Trung


Khả năng tồn tại của sán trong cơ thể gia súc từ 3- 11 năm, ấu trùng metacercaria
sốngHọc
159 ngày,
sốngCần
tới 3 năm.
sán cóliệu
thể sống
– 3 tháng
môi trường
tâm
liệuốcĐH
ThơTrứng
@ Tài
học2 tập
và trong
nghiên
cứu
ẩm của phân. Kén sán có thể tồn tại 6 tháng trong bóng râm (Lương Văn Huấn và Lê
Hữu Khương, 1996).
b) Chẩn đoán
- Xét nghiệm phân theo phương pháp gạng rữa sa lắng (Benedek, 1940) để tìm
trứng sán lá gan, cho độ chính xác 50 – 60%. Chú ý cần phân biệt trứng Fasiola spp,
Paramphistomum explanatum và Paramphistomum cervi vì 3 loại trứng này gần giống
nhau.

21


Bảng 2.2 : phân biệt trứng Fasiola spp, Paramphistomum explanatum và Paramphistomum

cervi.

Đặc điểm

Trứng Fasiola
spp

Trứng
Paramphistomum
explanatum

Trứng
Paramphistomum
cervi

Màu sắc

Vàng sẫm

Vàng sậm

Xám nhạt

Hình dạng

Hai đầu thon
nhỏ đều nhau

Một đầu to một đầu
nhỏ


Một đầu nhọn không
đều

Tế bào phôi

To đều nhau
xếp kín vỏ
trứng

Tập trung từng cụm
Tế bào trứng thưa, sắp
phân bố không xếp kín xếp không đều : một
vỏ trứng
đầu dày và một đầu
thưa

Kích thước

0,111- 0,151 x
0,063- 0,078
mm

0,110- 0,120 x 0,0600,072 mm

0,112- 0,178 x 0,0420,048 mm

Vỏ trứng

Mỏng hơn


Dày hơn

Dày

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

- Chẩn đoán bằng phương pháp mổ khám có ý nghĩa chuẩn đoán ở trong việc xác
định vùng nhiễm bệnh.

- Dùng kỹ thuật ELISA ( Enzym linked immunosorbent assay) để tìm kháng thể
lưu hành. Kỹ thuật này cho độ nhạy cao 77%.
- Nuôi cấy trên thạch : Bằng cách sử dụng các phản ứng khuếch tán có kháng
huyết thanh chống lại kháng nguyên chiết xuất từ thân sán trưởng thành Fasiola spp.
- Phản ứng dị ứng để chuẩn đoán : dùng sán trưởng thành để chế kháng nguyên,
sau đó tiêm vào nội bì khấu đuôi quan sát phản ứng dị ứng.
c) Biện pháp phòng ngừa
- Kiểm tra định kỳ toàn đàn xem có nhiễm sán lá gan hay không, nếu có dùng thuốc
tẩy trừ. Kiểm tra phân trước khi nhập đàn, có kế hoạch chăn thả luân phiên trên đồng
cỏ.
- Ủ phân theo phương pháp sinh học.
- Dựa vào chu trình sinh vật học của Fasiola và đặc điểm sinh thái học của ốc (ký chủ
trung gian) để có biện pháp phòng bệnh hợp lý. Phải tiến hành kiểm tra phân trước và

22


sau khi dùng thuốc để đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị và tính kháng thuốc của
sán. Dùng biện pháp sinh học hay hóa chất để diệt ốc như CuSO4 hay thả vịt bắt ốc.
d) Điều trị

Hiện nay có nhiều loại thuốc điều trị sán lá gan trên thị trường như :
- Albendazole 10ml/Kg thể trọng
- Fascinex 10% có 10g Triclabendazol trong 10ml dùng cho 100Kg th ể trọng
- Dovenix (Nitroxynil) tiêm dưới da hoặc cho uống với liều 10mg/kg thể trọng.
- Vim – Fasci 1ml/ 25-30kg thể trọng, tiêm dưới da cổ của hãng Vemedim Cần
Thơ.
- Bio – Dowormer 1ml/ 9-10kg thể trọng cho uống.
- Dertil B 3mg/1kg thể trọng cho uống.
* Giới thiệu về RAFOXANID
Là thuốc trị ký sinh trùng đường ruột của loài nhai lại, có tên khoa học là Diiod 3, 5 chloro 3-p- chlorophenoxysalisilanilid.

Trung tâm Học
liệu
ĐHbột
Cần
nghiên
Thuốc
ở dạng
màuThơ
trắng @
hay Tài
xám liệu
vàng, học
khôngtập
hòa và
tan trong
nước.cứu
chế
phẫm dạng viên nén , nhũ tương hoặc dung dịch tiêm. Thuốc dung nạp tốt.
Tác dụng: có hoạt tính cao đối với sán lá gan trưởng thành và các dạng chưa

thành thục 6 tuần tuổi (với liều cao), một số giun xoăn đường ruột loài nhai lại và vòi da
ở cừu.
Chỉ định: thuốc dùng cho loài nhai lại trong các bệnh sán lá gan do Fasiola,
bệnh giun xoăn dạ dày- ruột do các loài giun tròn ăn máu như Haemonchus,
Bunostomum, Oesophagostomum và Chabertia, bệnh giòi da ở cừu do Oestrus ovis.
Liều lượng: cho uống 7,5 mg/kg thể trọng (nếu diệt ấu trùng sử dụng liều 10- 15
mg/kg thể trọng). tiêm dưới da 3 mg/kg thể trọng.
Chú ý: Liều gây ngộ độc cao gấp 5 lần liều điều trị, thường dẫn đến những rối
loạn nhãn cầu ở cừu.

23


* Giới thiệu BILEVOR - M
Là thuốc diệt ký sinh trùng đường ruột, có công thức hoá học là 2,2’- dihydroxy3,3’- dinitro- 5,5’- dichlodiphenyl (Menichlopholan). Thu ốc dạng viên nén màu xanh
sậm 300mg/viên của công ty Hungary sản xuất.
Tác dụng: Phức hợp của thuốc hiệu quả chống lại sán lá gan (Fascioliosis). Khi
sử dụng liều cao thuốc không chỉ pha huỷ giun trưởng thành mà còn tiêu diệt những ấu
trùng sán lá gan di hành di hành đến nhu mô gan.
Chỉ dẫn: Điều trị và phòng bệnh cấp tính, á cấp tính của sán lá gan ở trâu, bò, dê,
cừu.
Liều dùng:
-

Thể mãn tính: 3-4mg/kg htể trọng cho uống.

-

Thể cấp tính: 6-8mg/kg thể trọng cho uống.
Chú ý:


-

Không cần lập lại việc điều trị.

-

Không cần để gia súc đói trước khi uống thuốc.

-

Thuốc có thể không nguy hiểm cho thú mang thai ở 1/2 tháng đầu.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

24


CHƯƠNG III
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện với 3 nội dung :
- Khảo sát đặc điểm tự nhiên, xã hội và tình hình chăn nuôi bò ở huyện Mỹ Tú tỉnh
Sóc Trăng.
- Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bò ở huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng:
- Thử hiệu lực của 2 loại thuốc tẩy trừ : Rafoxanid và Bilevor - M.
3.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
3.2.1 Thời gian:
Tiến hành từ ngày 20 tháng 03 đến ngày 30 tháng 06 năm 2006.
3.2.2 Địa điểm :

Được thực hiện tại huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Phòng thí nghiệm ký sinh trùng thuộc Bộ Môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp &
Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
3.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
3.3.1 Phương pháp điều tra điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình chăn nuôi của
huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng
a) Điều tra điều kiện tự nhiên và xã hội
Dựa vào số liệu của Cục Thống Kê, Đài Khí Tượng Thuỷ Văn, Sở Tài Nguyên Môi
Trường.
b) Điều tra về tình hình chăn nuôi bò
Dựa vào số liệu của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Cục Thống Kê,
Trạm Thú Y, Trạm Khuyến Nông huyện Mỹ Tú.

25


3.3.2 Điều tra tình hình nhiễm sán lá gan trên bò tại Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng
(Qua phương pháp kiểm tra phân)
* Đối tượng thí nghiệm
Qua điều tra thực trạng tình hình chăn nuôi tại ở địa phương, chúng tôi chọn bò làm
đối tượng nghiên cứu.
Bảng 3.1 Số lượng bò nuôi của huyện Mỹ Tú
Bò sữa

Bò lai sind

Bò ta


Tổng cộng

445

1204

2393

4042

Loại bò
(Theo số liệu báo cáo của UBND huyện Mỹ Tú tháng 03 năm 2006)

- Dựa vào cơ cấu các giống bò ta chia ra 3 đối tượng : bò Sữa, bò Lai Sind, bò Ta.
- Mỗi đối tượng bò theo dõi trên từng lứa tuổi : < 1 năm, 1 – 2 năm, > 2 năm tuổi.
* Dung lượng mẫu:
Dựa vào tổng đàn bò hiện tại của huyện Mỹ Tú để lấy dung lượng mẫu cho phù hợp
đại diện cho quần thể bò tại đó.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Dung lượng mẫu cần có để phát hiện quần thể mắc bệnh với xác suất 95% tìm thấy
thú bệnh trong mẫu lấy (Theo Canon và Roe (1982) và dẫn liệu của Thusfield (1995)).
Số lượng mẫu tối thiểu được tính theo công thức sau :
n = [1 – (1 – p)1/d] [N – (d – 1)/2] + 1 cho tổng đàn >1000 con.
n = [1 – (1 – p)1/d] [N – (d – 1)/2] cho tổng đàn < 1000 con.
Trong đó :
n : số mẫu phải lấy
p : độ tin cậy 95%

d : số con nhiễm trong đàn xem là địa phương có dịch bệnh (thường 10%)
N : tổng đàn gia súc

26


Bảng 3.2 Số mẫu bò khảo sát trong thí nghiệm
Bò sữa
Bò lai sind
<1
1-2
>2
<1
1-2
>2
Loại gia súc
năm năm năm năm năm năm
tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi
Số mẫu tối thiểu
28
28
28
29
29
29
cần lấy (con)
Số mẫu thực tế

30


35

29

31

29

47

<1
năm
tuổi

Bò ta
1-2
>2
năm năm
tuổi tuổi

Tổng
cộng

29

29

29

278


28

29

33

291

* Phương tiện:
- Phương tiện : găng tay, bọc nylon, dây thun, bút lông dầu, phích trữ lạnh, cóc thủy
tinh 1000ml, muống, rây lược, đĩa petri, kính hiển vi, máy chụp hình. Sổ tay được ghi
chép cẩn thận số liệu quan sát được.
* Cách lấy và bảo quản mẫu:
- Cách lấy mẫu : lấy mẫu phân trực tiếp từ hậu môn bò.
- Ghi nhãn cho mẫu phân lấy và ghi vào sổ tay theo đúng nhãn trên từng mẫu.
Cách ghi nhãn như sau:

Trung tâmNgày
Họclấyliệu
Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
mẫu :ĐH
…………………………………….
Tên chủ gia súc : …………………………………..
Địa chỉ : ……………………………………………
Giống gia súc : …………………………………….
Năm tuổi : ………………………………………….
Số tai : ……………………………………………..
Số thứ tự lấy mẫu : ………………………………...
Bảo quản mẫu trong phích trữ lạnh để ở to thấp.

* Phương pháp xác định tuổi của bò
- Hỏi chủ gia súc.
- Dựa vào đặc điểm thay răng và mòn răng.

27


.* Phương pháp gạn rửa sa lắng của Benedek (1940).
Nguyên lý của phương pháp này là dùng dung dịch có tỷ trọng nhẹ hơn tỷ trọng của
sán để trứng chìm dưới đáy dung dịch đó.
Cách tiến hành : lấy một lương phân khoảng 10- 20g, cho vào cốc thủy tinh, cho
nước lã vào khuấy cho tan ra, sau đó lọc qua rây lược vào cốc thủy tinh khác, để yên
cho cặn lắng xuống, đổ nước ở trên đi giữ lại phần cặn và lại cho nước vào để yên.
khoảng 15 phút cho cặn lắng xuống, lại đổ nước trên giữ phần cặn ở đáy, lập lại nhiều
lần cho đến khi nước trông thì rót cặn vào đĩa petri, sau đó đưa lên kính hiển vi xem độ
phóng đại 100 lần (X 10) để tìm trứng sán.
* Cách tính cường độ nhiễm và tỷ lệ nhiễm
- Cường độ nhiễm :
Tìm thấy 1-3 trứng/vi trường : +
Tìm thấy 4-6 trứng/vi trường : ++
Tìm thấy >6 trứng/vi trường : +++
* Phân tích thống kê

Trung tâmCác
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
số liệu được tính toán qua phương pháp thống kê sinh học thực hiện trên phần
mềm Microsoft excel theo phương pháp thống kê χ2.
3.3.3 Phương pháp mổ khám tìm sán lá gan bò
Được thực hiện tại lò mổ huyện Mỹ Tú.

* Phương tiện và hóa chất:
- Phương tiện: dao, kéo, găng tay, keo đựng mẫu sán, kính hiển vi, tủ lạnh, khay mổ,
phiến kính, lá kính, đĩa petri.
- Hoá chất: cồn 700, glycerin 50%.
- Số lượng kiểm tra mổ khám.
Bảng 3.3 Số lượng bò kiểm tra mổ khám gan
Số lượng bò kiểm tra gan tối thiểu

30 con

Số lượng bò kiểm tra gan thực tế

43 con

28


×