Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

KHẢO sát sự BIẾN đổi các CHỈ TIÊU SINH lý SINH hóa nước TIỂU có LIÊN QUAN đến BỆNH TÍCH TRÊN THẬN HEO tại lò mổ tập TRUNG THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.96 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

TRẦN VĂN THANH

KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ TIÊU SINH
Trung tâm
liệuHÓA
ĐH Cần
Thơ @TIỂU
Tài liệu
học
tập vàQUAN
nghiên cứu
LÝHọc
SINH
NƯỚC

LIÊN
ĐẾN BỆNH TÍCH TRÊN THẬN HEO TẠI LÒ MỔ
TẬP TRUNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Cần Thơ, Tháng 06/2008


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ TIÊU SINH
LÝ SINH HÓA NƯỚC TIỂU CÓ LIÊN QUAN
Trung
tâm BỆNH
Học liệuTÍCH
ĐH Cần
Thơ @THẬN
Tài liệuHEO
học tập
và nghiên
cứu
ĐẾN
TRÊN
TẠI
LÒ MỔ
TẬP TRUNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Giáo Viên Hướng Dẫn

THỊ MINH CHÂU

sinh viên thực hiện TRẦN

TRẦN VĂN THANH
Mssv 3042108

Cần Thơ, Tháng 06/2008



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

Đề tài :"Khảo sát sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa nước tiểu có liên quan đến bệnh
tích trên thận heo tại lò mổ tập trung Thành Phố Cần Thơ"do sinh viên Trần Văn Thanh thực
hiện tại lò mổ TP Cần Thơ.Từ 20/01/2008 đến 10/04/2008

Cần Thơ, ngày .. . tháng ... năm 2008
Duyệt Bộ Môn

Cần Thơ, ngày .. . tháng ... năm 2008
Duyệt Giáo Viên Hướng Dẫn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Cần Thơ, ngày .. . tháng ... năm 2008
Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD


LỜI CẢM ƠN
Trải qua những tháng năm học tập tại trường và những ngày tháng thực tập luận văn
tốt nghiệp, tôi xin tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ông bà, cha mẹ và gia đình, những người đã dạy
dỗ và hết lòng vì tương lai của con.
Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Minh Châu đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn
tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin biết ơn thầy cố vấn Nguyễn Ngọc Du và tất cả Quí Thầy Cô trong Bộ Môn
Thú Y, Bộ Môn Chăn Nuôi- Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học ứng Dụng- Trường Đại Học
Cần Thơ đã hết lòng truyền đạt cho tôi những kiến thức quí báo trong suốt quá trình học tập

ở trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh tại lò mổ Thành Phố Cần Thơ đã
tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp được tốt hơn.
Cùng tất cả các bạn sinh viên lớp Chăn Nuôi Thú Y 30 đã cùng tôi chia sẽ niềm vui
nỗi buồn và đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Kính chúc Quí Thầy Cô, Anh Chị dồi dào sức khỏe!

Sinh viên
Trần Văn Thanh

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


TÓM LƯỢC
Đề tài :"Khảo sát sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa nước tiểu có liên quan đến bệnh
tích trên thận heo tại lò mổ tập trung Thành Phố Cần Thơ" được thực hiện từ 20/01/2008
đến 10/04/2008. Mục tiêu của đề tài là ghi nhận một số bệnh tích biểu hiện trên thận kết
hợp với xét nghiệm nước tiểu, nhằm giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị bệnh hệ tiết
niệu.
Sau 3 tháng theo dõi 315 heo giết thịt tại lò mổ và 20 mẫu nước tiểu của những thận có
bệnh tích, kết quả ghi nhận có153 heo có bệnh tích trên thận chiếm tỷ lệ 48.57 (%) so với
tổng heo khảo sát.
Các dạng bệnh tích trên thận:
o Thận biến đổi màu sắc: 32,70 (%)
o Thận thay đổi hình dạng:15,56 (%)
o Thận biến đổi về chất:12,06 (%)
o Thận viêm dính màng bao thận: 7,94 (%)
o Thận có điểm hoại tử: 6,98 (%)
o Thận vi không bị ảnh
hưởng.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Ngoài ra trên thận còn có 1 vùng lõm gọi là rốn thận, ở đây có động mạch đi vào thận,

tĩnh mạch và ống dẫn tiểu đi ra, và một dây thần kinh giao cảm và phó giao cảm để
vận mạch hay kích tiết, nhánh của chúng sẽ tận cùng ở thành mạch máu hoặc thành
ống sinh niệu(Lâm Thị Thu Hương, 2002).
2.2.2 Cấu tạo và chức năng sinh lý của thận
2.2.2.1Cấu tạo của thận
Thận là một tổ chức quan trọng do bởi có hơn 20% máu của cung lượng tim sẽ theo
động mạch thận sẽ trực tiếp đến thận.Với tốc độ trao đổi chất cao như vậy, hoạt động
thực tế của tổ chức này chính là tiêu chuẩn để đánh giá sức khỏe,và cũng chính vì đặc
điểm này mà thận dễ gặp phải bệnh tật.
Thận được bọc trong một bao sợi. Nếu cắt dọc quả thận ta thấy ở giữa là bể thận,
xung quanh là nhu mô thận.Nhu mô thận chia làm hai vùng:
• Vùng vỏ:màu hồng, có những hạt đỏ lấm tấm, là nơi sản sinh ra nước tiểu
đầu.


• Vùng tuỷ:màu vàng, có nhiều khía.
Giữa vùng vỏ và vùng tuỷ có một vùng rẩt đậm màu gọi là cung mạch quản, là nơsi
mạch máu phân chia thành các mao quản để đến các vi thể thận.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 2.2 Lát cắt dọc thận.
Vùng tủy cấu tạo bởi những khối hình tháp, gọi là tháp Malpighi. Mỗi thận từ 6-12
tháp. Mỗi tháp Malpighi cùng với phần vỏ phụ thuộc nó tạo thành một thùy thận, đỉnh
của tháp hướng về bể thận, đáy quay ra ngoài. Từ đáy tháp Malpighi, đỉnh quay ra vỏ
thận. Mỗi tháp Malpighi có khoảng 400-500 tháp Ferrein.

Thận được cấu tạo bởi những đơn vị thận hay còn gọi là ống sinh niệu hoặc nephron.
Mỗi thận có khoảng 1000000 nephron. Mỗi nephron bắt đầu bằng một tiểu thể thận,


tiếp theo là những vi quản thận, có đoạn quanh co, có đoạn thẳng rồi cuối cùng đổ vào
bể thận, xen kẽ những đơn vị thận có mô liên kết chứa nhiều mạch máu, mạch bạch
huyết và dây thần kinh. Mô này gọi là mô kẽ (Lâm Thị Hương, 2002).
Mỗi nephron gồm cầu thận có chức năng lọc, các ống lượn và quai Henle có chức
năng tái hấp thu và đào thải. Máu theo động mạch thận chảy vào nephron sẽ được lọc
và tiếp tục chảy vào tĩnh mạch thận.
2.2.2.2Chức năng sinh lý của thận
Chức năng chính của thận là đào thải các chất cặn bã của thể dịch trong cơ thể sau
những chuyển hóa của protein và một số chất khác.
Điều hoà sự cân bằng acid-base bởi sự duy trì và loại thải các ion chuyên biệt trong
máu như bicarbonate, sodium, potassium, ammonium, và các ion hydroxyt, chức năng
này giúp ổn định pH máu và môi trường dịch thể.
Điều hòa áp lực thẩm thấu bởi sự cân bằng nước và các muối như sodium, potassium.
Muối
đượcHọc
bài xuất
yếuCần
qua nước
tiểu,
quáliệu
trìnhhọc
lọc ở tập
cầu thận
qua sự tái
Trung
tâm

liệuchủĐH
Thơ
@qua
Tài
và và
nghiên
cứu
hấp thu và bài tiết ở ống thận. Sự bài tiết và tái hấp thu các muối làm thay đổi áp lực
thẩm thấu giữa các màng thấm kéo theo sự hấp thu nước ở ống thận cũng như điều
chỉnh lượng nước bài tiết. Ngoài ra, sự thăng bằng muối và nước ở thận còn được điều
hòa bởi các hormone như kích thích tố chống bài niệu vasopressin hay ADH (antidiuretic hormone) của thùy sau tuyến yên, có tác dụng lên quá trình tái hấp thu nước ở
ống thận và aldosterone của vỏ thượng thận tác dụng lên sự tái hấp thu và bài tiết
sodium, potassium ở ống thận.
2.3 Niệu quản và đường niệu trên
Niệu quản hay ống dẫn tiểu là ống dẫn đi một chiều từ bể thận xuống bàng quang gồm
hai phần:
• Phần bụng: bắt đầu từ rốn thận, chạy ra sau, song song với các mạch máu vùng
thắt lưng.


• Phần chậu: bàng khi đi vào xoang chậu, các ống dẫn tiểu hơi chếch xuống phía
dưới vào trong để đổ vào cổ quang (Phan Văn Bá, 2002).
Chức năng chính của đường niệu trên là thu nước tiểu bài tiết từ thận và di chuyển
xuống bàng quang trong điều kiện bình thường hoặc thay đổi khi lượng hay áp lực
bàng quang thay đổi.
2.4 Bàng quang và đường niệu dưới
Bàng quang là nơi dự trữ và cũng là nơi điều khiển việc thải tiểu nhờ vào hệ thần kinh
kiểm soát và cấu trúc cơ vòng cổ bàng quang. Bàng quang là một túi cơ có vị trí và
kích thước thay đổi tùy vào lượng nước tiểu trong bàng quang.
Khi bàng quang chứa đầy nước tiểu thì có dạng hình bầu dục, phần sau nằm cố định

trong hố chậu, phần trước tự do có thể lấn khối ruột đi vào xoang bụng. Khi bàng
quang trống thì có hình quả lê, nằm co lại hoàn trong hố chậu.
Mặt lưng bàng quang liên quan đến trực tràng, đoạn xuống của kết tràng, đoạn cuối
ống dẫn tinh, túi tinh nang nếu là thú đực, với thân tử cung và âm đạo nếu là thú cái.

Trung
Họcquang
liệu nằm
ĐHtrên
Cần
Tài
cứu
Mặttâm
dưới bàng
sànThơ
xoang@
chậu,
khiliệu
căng học
đầy nótập
gầnvà
nhưnghiên
dính sát vào
thành bụng (Phan Văn Bá, 2002).
Bàng quang trên thú cái nằm hơi về trước hơn so với thú đực. Trên bàng quang có
một hệ thống thần kinh điều khiển phức tạp gồm thần kinh giao cảm và phi giao cảm.
Bàng quang là một tạng rỗng dưới phúc mạc trong vùng chậu. Đây là túi chứa nước
tiểu và sau đó thải nước tiểu qua ống thoát tiểu ra ngoài. Hoạt động nhịp nhàng này là
do tác động của thần kinh và hệ thống cấu tạo đặc biệt của cơ bàng quang, tạo nên sự
thay đổi áp lực của bàng quang và ống thoát tiểu với hai tính chất đặc biệt đàn hồi

sinh học và tính chất co bóp lớp cơ.
Ống thoát tiểu (niệu đạo) là một ống dẫn đi từ bàng quang thải ra ngoài. Niệu đạo trên
thú đực dài hơn nhưng có đường kính nhỏ hơn thú cái và còn có vai trò là ống dẫn
tinh.
Hệ niệu dưới ở thú đực còn có tuyến tiền liệt nằm ngay sau bàng quang,bao bọc lấy
ống thoát tiểu. Có thể chia làm 3 phần:


• Đoạn gần bàng quang gọi là niệu đạo tiền liệt kéo dài từ bàng quang đến bờ
sau của tuyến prostate.
• Niệu đạo màng từ bờ sau tuyến tiền liệt đến tuyến hành trên dương vật con
đực.Giới hạn cuối của niệu đạo màng ở khoảng bờ sau xương ngồi.
• Niệu đạo dương vật là đoạn từ bờ sau hố chậu đến đầu dương vật, mặt lưng
niệu đạo tiếp xúc với xương dương vật. Thú cái có niệu đạo tương đối ngắn
nhưng đường kính rộng hơn thú đực. Do cấu trúc đặc biệt như vậy nên thú đực
dễ xảy ra việc tắc ống thoát tiểu hơn thú cái.

2.2 Nh ng tri u ch ng khi th n b b nh
2.2.1 Protein niệu
Trong quá trình thận mắc bệnh, vách cua mao thận bị thoái hóa, tính thẩm thấu tăng
lên, làm cho các chất có phân tử lớn hơn protit cũng có thể thấu qua được.
Protein còn do các trụ niệu thải ra theo nước tiểu như trụ thượng bì,trụ hồng cầu, trụ
hạt…trong trường hợp protein niệu giả thì protit ra ngoài theo nước tiểu là sản phẩm

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
của bàng quang, niệu đạo khi các bộ phận này bị bệnh hoặc từ cơ quan sinh dục.

2.2.2 Huyết niệu
Do thận bị xuất huyết, hay do kế phát từ bệnh truyền nhiễm hoặc do viêm xuất huyết
ở niệu đạo, bàng quang hay đường sinh dục.

2.2.3 Suy thận
Trong quá trình viêm, một số tiểu cầu thận bị phá hoại nên cơ năng bài tiết của thận bị
trở ngại.
Hậu quả của suy thận là mất khả năng duy trì độ pH của máu nên gia súc bị bệnh dễ
trúng độc toan hoặc kiềm. Chất cặn azot tích lại trong máu. Khả năng cô đặc của thận
giảm.
2.2.4 Cao huyết áp
Cao huyết áp là triệu chứng thường thấy khi bị suy thận. Khi thận không được cung
cấp máu đầy đủ sẽ hình thành một chất globin gọi là rennin, nó kết hợp với một


protein đặc biệt trong huyết tương là hypertensinogen để tạo thành hypertensin, chất
này có tác dụng làm co các mao quản gây nên cao huyết áp.
2.2.5 Urê huyết
Urê huết là hội chứng của sự giữ lại chất cặn bã gây độc cho cơ thể.
Urê huyết trước thận là do bệnh ngoài thận gây nên khi bị nôn mửa hay ỉa chảy kéo
dài, làm cơ thể mất nước, máu cô đặc lại áp lực keo trong máu tăng làm trở ngại cho
quá trình siêu lọc trong quản cầu thận gây nên. Urê huyết loại này còn gặp trong
trường hợp đái đường hay rối loạn tuần hoàn do nhiễm trùng.
Urê huyết sau thận do gia súc bị tắt niệu quản, bàng quang, niệu đạo làm cho gia súc
không đi tiểu được, urê trong nước tiểu ngấm vào máu làm cho gia súc bị trúng độc
nếu không can thiệp kịp thời con vật sẽ chết.
2.2.6 Phù thủng
Do cơ năng bài tiết nước tiểu của thận bị trở ngại, các muối khoáng, nhất là NaCl giữ
lại trong các tổ chức làm cho nước bị hấp thu vào đó, hoặc do hậu quả của albumịn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
niệu làm giảm áp lực keo của máu gây hiện tượng thoát tương dịch gây phù toàn thân
hoặc tích nước ở xoang bụng và xoang ngực.


2.3 Các b nh v th n
2.3.1Viêm thận cấp tính (Nephritis acuta)
Viêm thận cấp tính là viêm ở tiểu cầu thận, hoặc tổ chức kẻ của tiểu cầu thận.Tiểu cầu
thận bị dịch rỉ viêm thâm nhiễm.
Bệnh gây ảnh hưởng quá trình siêu lọc của thận dẫn đến phù do tích nước, muối ở tổ
chức gây nhiễm độc đối với cơ thể do các sản phẩm trong quá trìnhg trao đổi chất
không được thải ra ngoài.
a/Nguyên nhân
Do kế phát từ một số bệnh như:ký sinh trùng đường máu, viêm gan, suy tim…Do vi
trùng từ nơi khác vào thận gây viêm khi vật nuôi bị viêm phổi,viêm nội tâm mạc,viêm
ngoại tâm mạc…


Do nhiễm độc hóa chất, nấm mốc thức ăn.
b/ Bệnh tích
Thận bị sưng, mặt thận sung huyết hoặclấm tấm sung huyết, màng ngoài thận dễ bóc,
trong mao quản của tiểu cầu thận có protit đông đặc, bạch cầu và ít hồng cầu.Hệ
thống nội bì sưng làm cho tiểu cầu thận phình to, tế bào của tiểu quản thận bị thoái
hóa hạt và thoái hóa mỡ. Trong nước tiểu có trụ niệu, trụ hạt, trụ hồng cầu, trụ mỡ…
Xét nghiệm nước tiểu có protein niệu, trụ niệu và tế bào biểu mô tiểu
cầu thận.
2.3.2 Bệnh thận cấp tính và mãn tính (Nephrosis acuta et chromic)
Bệnh thận là bệnh của toàn thân, là sự tiếp diễn của quá trình rối loạn
trao đổi chất (rối loạn trao đổi protit, lipit, chất khoáng và nước), từ đó
gây nên sự thoái hóa ở mô bào thận tiểu quản và làm rối loạn cơ năng
của thận.
a/ Nguyên nhân
Do các bệnh truyền nhiễm cấp tính và mãn tính gây nên như bệnh lao, cúm, bệnh
thiếu máu truyền nhiễm…


Trung
tâmquảHọc
liệuchứng
ĐHtrúng
Cầnđộc
Thơ
@ hóa
Tàichất
liệu
học
Do hậu
của các
của các
độc,
nấmtập
mốcvà
độcnghiên
hoặc các cứu
chất độc của cơ thể sản sinh ra do quá trình trao đổi chất. Các chứng acetonuria, bệnh
gan, chứng diabete … có thể dẫn đến bệnh thận.
b/ Bệnh tích
Ở thể nhẹ thận không sưng hoặc hơi sưng.Trên kính hiển vi thấy tế bào ở quai henle
sưng to thành hình tròn, nguyên sinh chất có hạt, nhân tế bào to, lòng quản bị hẹp.
Bệnh nặng hơn thận sưng to, mềm, lớp vỏ dày, màu xám. Trên kính hiển vi ngoài hiện
tượng thoái hóa hạt, còn thấy thoái hóa không bào, nhân tế bào bị phá, tế bào nhiễm
mỡ.
Trong trưòng hợp tế bào thận thoái hóa bột thì thận sưng to, rắn, cắt ra máu màu vàng
đục.
2.3.3 Viêm bể thận (Pyelitis)
Viêm bể có các dạng:viêm bể thận sung huyết, viêm cata, viêm hóa mủ…Bệnh thể

hiện cấp tính hoặc mãn tính. Có thể gây viêm thận kế phát.


a/ Nguyên nhân
Do con vật làm việc, lao tác quá nặng nhọc, nuôi nhốt trong điều kiện không tốt.
Do kế phát của bệnh truyền nhiễm, hoặc một số vi trùng tác động:Colibacille, Koch,
Staphylococcus, Streptococcus…
Do nhiễm độc bởi các chất độc thực vật, hóa chất.
Do viêm lan tư đường thải niệu.
b/ Bệnh tích
Nước tiểu đục có dịch nhầy và protit. Cặn nước tiểu có tế bào bạch cầu, mủ, tế bào
thượng bì thận, các muối tricanxi photphat, photphat magie, urat amon…Nếu viêm
sang thận thì cận nước tiểu có thêm trụ niệu.
Khi viêm bể thận mãn tính thì triệu chứng lâm sàn không rõ ràng, trong nước tiểu chỉ
thấy có nhiều bạch cầu.

3.1Kh o sát m t s ch tiêu sinh lý sinh hóa nư c ti u

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.1.1Ý nghĩa của nước tiểu:
Nước tiểu là sản phẩm của sự điều chỉnh môi trưòng bên trong cơ thể, hơn là sự loại

ra ngoài những chất cặn.
Quá trình bài tiết nước tiểu được hoàn thành nhờ chức phận lọc của cầu thận, chức
phận bài tiết và tái hấp thu của các ống thận.
Như vậy, xét nghiệm nước tiểu là nội dung quan trọng, thông qua kết quả xét nghiệm
nước tiểu không những giúp ta biết được tình trạng của hệ tiết niệu mà còn giúp cho
việc chẩn đoán một cách tương đối chính xác các bệnh về thận, gan, tuyến nội tiết, về
chuyển hóa các chất trong cơ thể, sự bài tiết các chất thuốc, về nhiễm khuẩn và ký
sinh trùng.

3.1.2 Thành phần nước tiểu
Nước tiểu bao gồm chủ yếu là nước chiếm 95%, còn lại 5% là các chất hòa tan gồm
muối vô cơ như:muối clorua, muối sulphat, muối phosphat và các chất hữu cơ


như:amoniac [NH3], urê [CO(NH2) ], acid uric, creatinin, sắc tố nước tiểu như:sắc tố
niệu (urocrom), sắc tố niệu mật (urobilin).
Ngoài ra, còn một số acid hipuric và các chất khác (Trần Thị Minh Châu, 2002).

Bảng 3.1.2:Thành phần các chất trong nước tiểu:
Thành phần

Hàm lượng trong nước tiểu (%)

Nước

93-95

Protein

_

Glucose

_

Urêtâm Học liệu ĐH Cần Thơ @2Tài liệu học tập và nghiên cứu
Trung
Axit uric


0.05

Natri

0.35

Kali

0.15

Canxi

0.006

Magie

0.04

Clo

0.6

Phosphat

0.27

Sulphat

0.18


Creatinin

0.1
( Hứa Văn Chung-Nguyễn Thị Kim Đông, 2006)


CHƯƠNG 3:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Th i gian th c hi n: Đ tài đư c th c hi n t tháng
20/01/2008 – 10/04/2008
Địa điểm thực hiện:
-Tại lòliệu
giết mổ
trung Thơ
TP Cần@
Thơ.
Trung tâm Học
ĐHtậpCần
Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Phòng thí nghiệm:Mô động vật thuộc Bộ môn thú y, khoa Nông Nghiệp,
trường Đại Học Cần Thơ.

3.2 Đ i tư ng kh o sát:T ng s 315 heo đem t i gi t m .
3.3 D ng c và hóa ch t:
-Dụng cụ:lọ đựng mẫu, dao, kéo, giấy thử (Urine insta test URS 10),giấy
thấm,máy ảnh kỹ thuật số, máy phân tích (Clinitek-50).

Hình 3.1. Hộp chứa que nước tiểu


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu


Hình 3.2. Máy phân tích nước tiểu bán tự động (CLINITEK – 50)


-Hóa chất:formalin 10%.

3.4 N i dung:
-Khảo sát bệnh tích đại thể trên thận heo.
-Khảo sát bệnh tích vi thể.
-Xét nghiệm nước tiểu khi thận có bệnh tích đại thể.

3.5 Phưng pháp ti n hành:
-Trước giết mổ:quan sát thể trạng chung, xác định nguồn gốc, giống, giới
tính,trọng lượng .
-Lúc giết mổ:nhận định và phân loại bệnh tích xuất hiện trên thận qua hình
dáng, màu sắc, thể chất kích thước, mức độ lan rộng của bệnh tích.Ghi nhận những
loại bệnh tích đi kèm trên thận.Cắt đôi thận quan sát bên trong.
-Chụp hình đại thể bệnh tích của thận,
-Cắt mẫu nhỏ khoảng 1cm để vào lọ đựng formol 10% cố định mẫu và gởi về
phòng thí nghiệm làm tiêu bản vi thể.
-Quan sát các bộ phận khác:ống dãn tiểu, bàng quang, ống thoát tiểu, có liên
quan đến bệnh tích thận.
-Lấy nước tiểu từ bàng quang đối với những thận có bệnh tích điển hình.
Dùng bơm tiêm hút khoảng 15-20 mlnước tiểu cho vào lọ và mang về phòng thí
nghiệm để kiểm ngay.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
3.5.1 Xét nghiệm mẫu nước tiểu:
Cách thực hiện:
Máy phân tích nước tiểu bán tự động (Clinitek- 50) giúp ta phân tích nước tiểu cho ra

kết quả nhanh. Lấy 1 que thử nước tiểu 10 thông số ra và đậy lọ ngay, ngâm các phần
có thuốc thử của que vào nước tiểu mới, lấy que ra ngay để tránh hoà tan thuốc thử.
Tỳ que vào mép chai đựng nước tiểu để gạt nước tiểu thừa, cầm que nằm ngang và để
mép của que tiếp xúc với giấy thấm để tránh trộn lẫn hoá chất ở các vùng gần nhau
hoặc vấy nước tiểu vào tay.
So màu với các thuôc thử gắn trên que thử nước tiểu với dãy màu trên nhãn hộp theo
thời gian quy định và ghi nhận kết quả.
Đặt que vào máy phân tích nước tiểu cho máy chạy và in ra kết quả đối chứng lại với
kết quả quan sát bằng mắt thường.
Máy phân tích nước tiểu bán tự động (Clinitek- 50) giúp ta phân tích nước tiểu cho ra
kết quả nhanh chóng, chỉ cần 1- 2 phút và có kết quả tương đối chính xác theo yêu
cầu.


3.5.2 Phương pháp khảo sát bệnh tích vi thể trên thận heo tại phòng thí
nghiệm:
Trải qua 3 giai đọan:lấy mẫu, xử lý mẫu, đọc kết quả.
-Lấy mẫu:
Dùng dao bén cắt một số vùng bệnh tích ở thận có kích thước 1cm x1 cm.
Mẫu cắt xong được cố định ngay trong dung dịch formol 10% để đảm bảo còn tươi.
Mỗi mẫu được đựng trong túi đựng mẫu có đánh số ký hiệu và mang về phòng thí
nghiệm làm tiêu bản vi thể.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

-Xử lý mẫu:


Cố định mẫu trong
formol 10%


Rửa nước 1 giờ

%,48 giờ

Cắt
mẫu
trong

Tải-dánhấp mẩu

Đúc
khuôn
khuôntro

Nhuộm mẫu

Tẩm paraffin I,II,III
mỗi lọ1-2 giờ
10%,48 giờ

Dán lamelle

Rửa nước: cồn 70o80o-90o-95o-1000,mỗi
lọ 1-2 h

Tẩm dung môi xylem
I,II mỗi lọ 1 giờ

Đọc kết quả


Sơ đồ quy trình xử lý mẫu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
-Cố định mẫu:
Mẫu sau khi lấy ở lò mổ được cố định bằng dung dịch formol 10% sau 24h sẽ được
lọc nhỏ kích thước 1 x 0.5 x 0.5 cm và tiếp tục cố định trong 24h.Thời gian mẫu
được cố định là 24h.
-Rửa nước:
Mẫu cố định xong rửa ngay bằng nước để loại bỏ formol trong mẫu. Ngâm mẫu
dưới vòi nước chảy liên tục trong 1-2h.
-Rút nước:
Nhằm rút hết nước trong mẫu ra vì nước còn lại trong mẫu nhiều thì không tẩm
được paraffin vào mẫu.Tuy nhiên lượng nước còn lại trong mẫu có thể chấp nhận
được là tỉ lệ 1/1000 tỉ lệ nước ban đầu.


Có nhiều hoá chất để rút nước như aceton, butanol, cồn etylic,...Nhưng để thuận
tiện trong gian đoạn này chúng tôi sử dụng cồn etylic vì nó thông dụng dễ tìm.
-Tẩm dung môi trung gian:
Có nhiều loại hoá chất làm dung môi trung gian xylen, benzen, toluen,...nhưng ở
đây chúng tôi chọn xylen vì nó thông dụng ít độc hơn toluen và xylen, tan được
trong cồn và paraffin. Xylen sẽ đẩy hết cồn ra khỏi mẫu, giúp parafin tẩm vào mẫu
được tốt (paraffin không tan trong cồn).
-Tẩm paraffin:
Paraffin được dùng làm chất nền để giữ cho tế bào nguyên hình dạng khi cắt dưới
lưỡi dao.Vì thế paraffin cần được tẩm hoàn toàn vào mẫu.Để paraffin thấm hoàn
toàn vào mẫu (loại xylen) paraffin phải ở dạng lỏng (nhiệt độ 60o).
-Đúc khuôn :
Dùng những tấm kim loại và những thanh kim loại có nếp gẫy để tạo khuôn đúc


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
mẫu.Có 2 loại thanh kim loại dài và ngắn, thuận tiện cho việc điều chỉnh block lớn

hay nhỏ tùy thuộc vào độ lớn của mẫu và tránh lãng phí paraffin. Khung trước khi
đúc phải lau sạch và mặt đáy của khuôn sẽ là mặt cắt sau này.
Sau khi tạo khuôn xong, hạ miệng cốc sát thanh kim loại, nghiêng cốc đổ paraffin
từ từ vào, khi thấy paraffin đầy trong khung thì dừng lại. Hơ kẹp nóng gấp mẫu từ
vĩ chứa mẫu đang ngâm trong paraffin ra bỏ mẫu nhanh vào và diều chỉnh mẫu cho
ngay ngắn giữa block. Ngoài ra, dùng hai đầu kẹp ấn nhẹ xung quanh và giữa mẫu
làm cho mặt cắt mẫu thẳng giúp cho quá trình cắt mẫu dễ hơn (trong giai đoạn này
mọi thao tác đều phải nhanh và dứt khoát, nếu không mẫu dễ bị tách rời với
paraffin).
Sau thời gian khoảng 1 giờ, paraffin đã cứng lại mẫu đúc được tách ra khỏi
khuôn đúc một cách dễ dàng và đem trữ lạnh.


-Giai đoạn cắt mẫu :
Sử dụng máy để cắt mẫu và thực hiện trong phòng máy lạnh.
Các bước tiến hành :
o Cho đầu vào máy cắt quay thử.
o Gắn dao vào máy có đô nghiêng 7o.
o Gắn block vào máy cắt, chỉnh cho block ngang và thẳng đứng.
o Quay cần điều chỉnh block sao cho block gần sát lưỡi dao và tiến hành phá block
cho đến khi tới mẫu.
o Chỉnh độ dày mẫu cần cắt 2-5 µ m ở cần quay .
o Quay tay quay từ từ và cắt được mẫu. Mẫu cắt ra làm thành băng dài.
-Tải-dán-hấp -mẫu
+ Tải mẫu :lấy nước sạch đổ vào chậu thủy tinh. Nước trong chậu có thể là


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập
và nghiên cứu
o
nước ấm hay nước lạnh đều được. Nếu sử dụng nước ấm (40-42 C) thì mẫu sẽ căng
đẹp và không bị gấp nếp.
Băng mẫu được cắt ra dùng kim mũi giáo đỡ ngang và thả nhẹ nhàng vào chậu
nước, lúc này parafin căng từ từ ra. Dùng kim mũi giáo tách nhẹ nhàng riêng mẫu ta
chọn.
+Dán mẫu :dùng lame sạch, đưa một đầu lame vào chậu nước ở độ nghiêng 45o
kê gần mẫu đã chọn. Sau đó nâng từ từ đầu lame lên vớt mẫu, cùng lúc này dùng
mũi kim giáo chỉnh mẫu cho ngay trên lame.
+Hấp mẫu :mẫu dán xong được đặt trên tủ hấp đã được điều chỉnh nhiệt độ ở
60oc. Sau khoảng 30 phút, đưa mẫu vào tủ hấp trong vòng 30 phút thì paraffin chảy
hết ra khỏi mẫu và ta tiến hành nhuộm mẫu hoặc có thể để mẫu qua đêm ở nhiệt độ
30-37oC.


-Nhuộm mẫu :
Nhuộm mẩu theo phương pháp Haris’s hematoxylin và Eosin stain, nhân sẽ ăn màu
tím xanh Hematoxylin, tế bào chất sẽ ăn màu hồng của Eosin.
-Qui trình nhuộm mẫu

Trung

Xylen I
20 phút

Xylen II
1 phút


Cồn 100o
phút

Cồn 100o
1 phút

Cồn 90o
1 phút

Eosin
10-15 phút

Nước
10 phút

Hematoxylin
3-5 phút

Nước
2-5 phút

Cồn 80o
1 phút

Cồn 70o
1 phútHọc
tâm

liệu


Cồn 80o
1 phút
ĐH
Cần

Xylen III
2 phút

Thơ

Cồn 90o
1 phút
@
Tài

Xylen II
2 phút

liệu

Cồn 100o
phút và
học1 tập

Xylen I
2 phút

Cồn 100o
1 phútcứu
nghiên


Cồn 100o
1 phút

Ý nghĩa
Ngâm mẫu trong hai lọ xylen đều để làm tan parafin ra khỏi mẫu.
Ngâm mẫu trong cồn từ 100o-80o để làm cho nước thấm vào mẫu rút xylen ra, tránh
được sự biến động tế bào.
Ngâm mẫu trong nước để loại cồn ra khỏi mẫu.
Ngâm mẫu trong Hematoxylin để nhuộm nhân tế bào.
Rửa nước mẫu nhuộm để loại bỏ màu dư và làm sạch tiêu bản.


Ngâm mẫu trong Eosin để nhuộm tế bào chất.
Để lame mẫu trong cồn 70o-100o để loại bỏ màu dư và rút nước ra khỏi mẫu.
Ngâm mẫu vào xylen để loại cồn và làm sạch mẫu.
-Giai đoạn dán lamelle
Để bảo quản lâu và tăng tính chiết quang cần phủ keo Canada balsam và dán
lamelle lên mẫu.
Chùi sạch lamelle, nhỏ một giọt keo dán lên mẫu, đặt lamelle nghiêng 45o kê gần
giọt keo cho một cạnh lamelle chạm vào giọt keo, hạ lamelle từ từ và thả lamelle
xuống, keo sẽ lan ra khắp lamelle. Nếu nhỏ keo nhiều, keo sẽ dư chảy ra các mép
lamelle, lamelle sẽ không đẹp. Cần lưu ý nếu có bọt khí thì mẫu không đẹp và bảo
quản không được lâu.
-Đọc kết quả
Sau khi dán lamelle xong, kiểm tra tiêu bản dưới kính hiển vi ở độ phóng đại 100X.
Trung
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Một tiêu bản tốt đạt các yêu cầu sau :
o Độ mỏng khoảng một lớp tế bào.

o Không bị sọc dưa hay gấp nếp.
o Có màu tương phản rõ nhân ăn màu tím xanh của Hematoxylin, tế bào chất
ăn màu hồng tím của Eosin.
Những tiêu bản không đạt yêu cầu sẽ đem ngâm vào xylen cho tróc lamelle và
nhuộm lại (nếu mẫu không gấp nếp).
Các tiêu bản đạt yêu cầu như trên sẽ được quan sát dưới kính hiển vi quang học lần
lượt ở độ phóng đại 100X để quan sát tổng thể. Ở độ phóng đại 400X ,1000X để
quan sát chi tiết và nhân tế bào. Chụp hình vi thể các bệnh tích đặc trưng.


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN
4.1 K t qu kh o sát b nh tích đ i th trên th n heo t i ni gi t m :
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã quan sát 315 heo giết mổ tại lò mổ tập trung
TP Cần Thơ. Đa số heo đem đến giết mổ được đưa đến từ nhiều nơi, chủ yếu ở các
tỉnh đồng bằng sông Cửu Long như: Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Tiền
Giang…Phần lớn heo thuộc giống Yorshire có dáng vẻ bên ngoài khỏe mạnh. Tỷ lệ
heo có bệnh tích trên thận tại lò mổ:
Bảng 4.1.1: Tỷ lệ heo có bệnh tích trên thận:
Số heo khảo sát (con)
Số heo có bệnh tích (con)
Tỷ lệ có bệnh tích (%)
315
153
48,57
Qua bảng trên ta thấy heo có bệnh tích trên thận chiếm tỷ lệ khá cao (48,57%), mặc
dù hầu hết heo có dáng vẻ bên ngoài khỏe mạnh.
Bảng 4.1.2: Tỷ lệ heo có bệnh tích thận theo giới tính tại lò mổ
Giới tính
Số con khảo sát
Số con có bênh tích

Tỷ lệ (%)
Đực
141
82
26,03
Trung
tâm
Học
liệu
ĐH
Cần
Thơ
@
Tài
liệu
học
tập
và nghiên
Cái
174
71
22,54
Tổng số
315
153
48,57

cứu

Bảng 4.1.2 cho thấy không có sự khác biệt nhiều giữa tỷ lệ heo đực bệnh và tỷ lệ heo

cái bệnh.
Bảng 4.13: Tỷ lệ heo có bệnh tích thận theo giống tại lò mổ
Giống
Giống
Giống
Giống
Giống
Yorshire
Landrace
Duroc
Lai
số con
238
29
9
39
khảo sát
số con
105
11
2
9
bệnh tích
tỉ lệ (%)
43,28
37,93
22,22
23,08
Giống Yorshire có tỉ lệ bệnh tích trên thận cao hơn chiếm 43,28%; kế đến là giống
Landrace (37,93%). Giống heo Duroc và giống lai thấp hơn (22,22% và 23,08%).



Bảng 4.1.4 Các dạng bệnh tích ở thận
Dạng bệnh tích

Số heo có bệnh tích
(con)
103

Tỷ lệ (%)

Thay đổi hình dạng
(đầu to-đầu nhỏ,gồ ghề)

49

15,56

Thận biến đổi về chất
(cứng, mềm)
Thận viêm dính màng bao thận
Thận có điểm hoại tử
Thận viêm dính màng bao-hoại tử
Thận nhạt màu-hoại tử

38

12,06

25

22
16
12

7,94
6,98
5,08
3,81

Thận biến đổi màu sắc
(xuất huyết, tụ huyết, nhạt màu)

32,701

Bảng 4.1.4 cho thấy dạng bệnh tích xuất hiện nhiều nhất là biến đổi về màu sắc
(32,70%), thận có điểm hoại tử (6,89%) và viêm dính màng bao.
Trung
tâm
ĐHthường
Cầnthấy
Thơ
@ Tài
học baotập hoại
và nghiên
Bệnh
tích Học
ở dạngliệu
kết hợp
là:thận
viêmliệu

dính màng
tử (5,08%)cứu
và thận nhạt màu-hoại tử (3,81%).
Nhiễm trùng thận, thoái hóa các cấu trúc ở vùng vỏ hoặc vùng tủy thận do nhiều
nguyên nhân khác nhau ( phản ứng miễn nhiễm, độc tố tổn thương, vật gây nghẽn
đường tiểu) có thể đưa các dạng bệnh tích trên ( Nguyễn Văn Khanh, 1999).

4.2 M t s hình nh b nh tích thư ng g p trên th n heo t i lò m
4.2.1Thận xuất huyết

Hình 4.2.1Thận xuất huyết


Thận có hình dáng bình thường, màu tái nhợt. Trên mặt thận có những điểm xuất
huyết li ti. Bệnh tích này thưòng có ở vùng vỏ thận, các bệnh do vi trùng virus gây ra
xuất huyết điểm, thận bệnh do ngộ độc.

Hình 4.2.1Thận xuất huyết
xuất
huyết:đám
xuất Cần
huyết trong
Bowman
vùng
lânvà
cận nghiên
(H&E, 100x)
TrungThận
tâm
Học

liệu ĐH
Thơxoang
@ Tài
liệu và
học
tập
cứu
4.2.2 Thận nhạt màu

Hình 4.2.2 Thận nhạt màu
Thận nhạt màu, có màu trắng nhạt hay vàng nâu. Khi cắt đôi thận, vùng vỏ phân biệt
rõ với vùng tủy.


×