Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

KHẢO sát TÌNH HÌNH NHIỄM ký SINH TRÙNG ĐƯỜNG máu TRÊN gà THỊT tại 3 xã THUẬN hòa, PHÚ tâm và hồ đắc KIỆN TỈNH sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

NGUYỄN THƯ TRÂN

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
ðƯỜNG MÁU TRÊN GÀ THỊT TẠI 3 XÃ THUẬN
HÒA, PHÚ TÂM VÀ HỒ ðẮC KIỆN
TỈNH SÓC TRĂNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: THÚ Y

Cần Thơ, 2009


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

Luận văn tốt nghiệp
Ngành: THÚ Y

Tên ñề tài:

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG
ðƯỜNG MÁU TRÊN GÀ THỊT TẠI 3 XÃ THUẬN
HÒA, PHÚ TÂM VÀ HỒ ðẮC KIỆN
TỈNH SÓC TRĂNG

Giáo viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Hữu Hưng



Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thư Trân
MSSV: 3042842
Lớp: THÚ Y K30

Cần Thơ, 2009


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

ðề tài: ðiều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại
3 xã Thuận Hòa, Phú Tâm và Hồ ðắc Kiện tỉnh Sóc Trăng; do sinh viên
Nguyễn Thư Trân thực hiện tại Sóc Trăng từ 01/2009 ñến 03/2009

Cần Thơ, ngày tháng năm 2009
Duyệt Bộ Môn

Cần Thơ, ngày

Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2009
Duyệt Giáo viên hướng dẫn

tháng

năm 2009


Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD

i


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì
công trình luận văn nào trước ñây.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thư Trân

ii


LỜI CẢM TẠ
Cảm tạ !
Cha mẹ ñã tận tụy chăm sóc cho con về mọi mặt. Con kính dâng lên cha mẹ
lòng biết ơn chân thành và thiêng liêng nhất và những người thân ñã ñộng viên con
trong thời gian qua.
Thành kính biết ơn!
Thầy Nguyễn Hữu Hưng ñã dành thời gian quý báu tận tình hướng dẫn, giúp
ñỡ em trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp.
Cô Huỳnh Kim Diệu, cố vấn học tập và các thầy cô thuộc bộ môn Thú Y, ñã
truyền ñạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt 5 năm ở giảng
ñường ðại học.
Chân thành cám ơn!
Chú Trần Công Tát, chú ðinh Ngọc Chân, anh Thắng và các anh em ở các

trại tôi lấy mẫu ñã tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Chị Quách Duy Tâm và các bạn chung nhóm ñã giúp ñỡ trong quá trình ñi
lấy mẫu thực hiện luận văn tốt nghiệp.

NGUYỄN THƯ TRÂN

iii


MỤC LỤC
Trang duyệt ................................................................................................................i
Lời cam ñoan .............................................................................................................ii
Lời cảm tạ................................................................................................................ iii
Mục lục ....................................................................................................................iv
Danh sách chữ viết tắt..............................................................................................vii
Danh sách bảng và biều ñồ .....................................................................................viii
Danh sách hình .........................................................................................................ix
Tóm lược ..................................................................................................................xi
CHƯƠNG 1
ðẶT VẤN ðỀ...........................................................................................................1
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................2
2.1 Sơ lược về nghiên cứu ký sinh trùng ñường máu trên gà ở nước ngoài.................2
2.2 Sơ lược về nghiên cứu ký sinh trùng ñường máu trên gà ở trong nước .................2
2.3 Phân loại ký sinh trùng ñường máu ......................................................................3
2.3.1 Bệnh do Leucocytozoon spp. gây ra...................................................................3
2.3.1.1 Khái quát .......................................................................................................3
2.3.1.2 ðặc ñiểm về hình thái ....................................................................................4
2.3.1.3 Vòng ñời ........................................................................................................6
2.3.1.4 Triệu chứng....................................................................................................7

2.3.1.5 Bệnh tích ñại thể ............................................................................................7
2.3.1.6 Bệnh tích vi thể ..............................................................................................8
2.3.1.7 Chẩn ñoán ......................................................................................................9
2.3.1.8 Phòng và ñiều trị ............................................................................................9
2.3.2 Bệnh do Plasmodium spp. gây ra ......................................................................9
2.3.2.1 Khái quát .......................................................................................................9
2.3.2.2 Vòng ñời ......................................................................................................11
2.3.2.3 Triệu chứng..................................................................................................11

iv


2.3.2.4 Chẩn ñoán ....................................................................................................11
2.3.2.5 ðiều trị và phòng bệnh .................................................................................11
2.3.3 Bệnh do Haemoproteus spp. gây ra.................................................................12
2.4 ðặc ñiểm phân biệt giữa ba loài ký sinh trùng ñường máu .................................14
2.4.1 Haemoproteus spp. ........................................................................................14
2.4.2 Plasmodium spp..............................................................................................14
2.4.3 Leucocytozoon spp. .........................................................................................14
2.5 ðặc ñiểm phân loại giữa Plasmodium và Haemoproteus ...................................15
CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ..........................................................................16
3.1 Nội dung ............................................................................................................16
3.1.1 Giới thiệu ñịa ñiểm ñiều tra.............................................................................16
a. ðiều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình chăn nuôi huyện Châu Thành ..................16
b. ðiều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình chăn nuôi huyện Mỹ Tú ..........................17
3.1.2 Tình hình thú y tại ñịa ñiểm ñiều tra................................................................18
3.2 Phương tiện và phương pháp..............................................................................18
3.2.1 Phương tiện.....................................................................................................18
3.2.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm ..................................................................19

3.2.2.1 Phương pháp ñàn mỏng máu nhuộm Giemsa................................................19
3.2.2.2 Khảo sát triệu chứng và bệnh tích ñại thể qua mổ khám ...............................20
3.2.2.3 Phương pháp thực hiện tiêu bản vi thể..........................................................20
CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................................24
4.1 Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại 3 xã thuộc tỉnh Sóc
Trăng ...............................................................................................................24
4.1.1 Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại xã Thuận Hòa ................25
4.1.2 Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại xã Phú Tâm............26
4.1.3 Tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại xã Hồ ðắc Kiện .....26
4.2 Triệu chứng và bệnh tích ở gà nhiễm ký sinh trùng ñường máu tại một số cơ sở
chăn nuôi............................................................................................................28

v


4.3 Kết quả phương pháp nhuộm tiêu bản vi thể ......................................................31
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................................................34
5.1 Kết luận .............................................................................................................34
5.2 ðề nghị ..............................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................35
PHỤ LỤC................................................................................................................36

vi


DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT
KST: ký sinh trùng
SMKT: số mẫu kiểm tra

SMN: số mẫu nhiễm
TLN : tỉ lệ nhiễm

vii


DANH SÁCH BẢNG VÀ BIỂU ðỒ
Bảng 1 Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại 3 xã thuộc tỉnh
Sóc Trăng.......................................................................................... 29
Bảng 2 Thành phần loài, tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt theo
lứa tuổi tại xã Thuận Hòa. ............................................................... 30
Bảng 3 Thành phần loài, tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt theo
lứa tuổi tại xã Phú Tâm ..................................................................... 31
Bảng 4 Thành phần loài ký sinh trùng ñường máu trên gà theo lứa tuổi tại xã
Hồ ðắc Kiện ..................................................................................... 33
Bảng 5 Tỉ lệ nhiễm từng loại ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại 3 xã
thuộc tỉnh Sóc Trăng ......................................................................... 34
Bảng 6 Triệu chứng và bệnh tích gà bị nhiễm ký sinh trùng ñường máu do
Leucocytozoon gây ra tại các ñịa ñiểm thu mẫu ................................. 35
Biểu ñồ 1 So sánh tỉ lệ nhiễm KST ñường máu trên gà thịt tại 3 xã tỉnh Sóc
Trăng. ............................................................................................. 29
Biểu ñồ 2 So sánh tỉ lệ nhiễm chung ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt theo
lứa tuổi tại xã Thuận Hòa................................................................ 30
Biểu ñồ 3 So sánh tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt theo lứa
tuổi tại xã Hồ ðắc Kiện ...................................................................32
Biểu ñồ 4 So sánh thành phần loài ký sinh trùng ñường máu trên gà theo lứa
tuổi tại xã hồ ðắc Kiện ................................................................... 33

viii



DANH SÁCH HÌNH

Hình 1: Tiểu thể trong hồng cầu ................................................................................ 5
Hình 2:Muỗi Culicoides arakawae............................................................................ 5
Hình 3: Tiểu thể Leucocytozoon sabraesi.................................................................. 6
Hình 4: Thể giao tử của Leucocytozoon simondi trên vịt ........................................... 6
Hình 5: Leucocytozoon smithi trong máu gà.............................................................. 7
Hình 6: Simuliidae .................................................................................................... 7
Hình 7: Vòng ñời của Leucocytozoon caulleryi ......................................................... 7
Hình 8: Nốt màu ñỏ sậm dưới da chân ...................................................................... 9
Hình 9: Nốt màu ñỏ sậm trong cơ ức......................................................................... 9
Hình 10: Mào gà bị tái do thiếu máu ......................................................................... 9
Hình 11: Lách gà bị hoại tử....................................................................................... 9
Hình 12: Bào tử thế hệ 2 (mũi tên) trong phổi ......................................................... 10
Hình 13: Thể liệt sinh (schizoint) trong gan ............................................................ 10
Hình 14: Megaloschizont trong gan......................................................................... 10
Hình 15: Nhiều ñiểm hoại tử ở gan ......................................................................... 10
Hình 16: Plasmodium gallinaceum trong hồng cầu ................................................. 12
Hình 17: Plasmodium juxtanucleare trong hồng cầu ............................................... 12
Hình 18: Haemoproteus trong hồng cầu .................................................................. 14
Hình 19: Ruồi ñen thuộc họ Simuliidae................................................................... 14
Hình 20: Haemoproteus columbae ......................................................................... 15
Hình 21: Haemoproteus meleagridis ....................................................................... 16
Hình 22: A. Plasmodium......................................................................................... 17
B. Haemoproteus .........................................................................................
C. Leucocytozoon .........................................................................................
Hình 23: Plasmodium spp. ..................................................................................... 18
Hình 24: Haemoproteus spp.................................................................................... 18
Hình 25: Bản ñồ tỉnh Sóc Trăng .............................................................................. 19

Hình 26: Trại gà kín nhìn từ bên ngoài.................................................................... 21
Hình 27: Hệ thống làm mát bằng quạt ..................................................................... 21
Hình 28: Hệ thống làm lạnh bằng giấy .................................................................... 21
Hình 29: Chia lớn mẫu gan ..................................................................................... 25
Hình 30: Tiểu thể của Leucocytozoon trong hồng cầu ............................................. 37
Hình 31: Leucocytozoon smithi trong máu gà .......................................................... 37
Hình 32: ðại giao tử của Leucocytozoon trong huyết tương .................................... 37
Hình 33: Plasmodium có hình không ñều hoặc tròn nhỏ sát nhân ............................ 37
Hình 34: Gà tiêu chảy phân có màu xanh lá cây ...................................................... 38
Hình 35: Gà có mào tái do thiếu máu ...................................................................... 38
ix


Hình 36: Gà chảy máu mũi, miệng; mắt sưng tím.................................................... 38
Hình 37: Họng ứ máu.............................................................................................. 38
Hình 38: Thận sưng................................................................................................. 38
Hình 39: Gan có nốt hoại tử .................................................................................... 38
Hình 40: Lách bị xuất huyết .................................................................................... 39
Hình 42: Gan có ñám hoại tử................................................................................... 39
Hình 43: Dụng cụ lấy máu ...................................................................................... 40
Hình 44: Dầu cedar ................................................................................................. 40
Hình 45: Xem mẫu dưới kính hiển vi .......................................................................40
Hình 37: Thao tác trong quy trình nhuộm vi thể ...................................................... 40

x


TÓM LƯỢC
Qua ñiều tra tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt từ tháng
01/2009 ñến tháng 03/2009 tại 2 xã Thuận Hòa và Phú Tâm huyện Châu Thành và

xã hồ ðắc Kiện huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng với tổng số 957 mẫu máu gà thịt,
kiểm tra bằng phương pháp ñàn mỏng máu nhuộm Giemsa chúng tôi ghi nhận kết
quả như sau
Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên gà thịt tại 3 xã Thuận Hòa, Phú Tâm
và Hồ ðắc Kiện tỉnh Sóc Trăng là 30,72%.
Tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ñường máu ở gà thịt thấp nhất tại xã Hồ ðắc Kiện là
24,76%, kế ñến là xã Thuận Hòa 37,85% và cao nhất là xã Phú Tâm 38,91%.
Về tỉ lệ nhiễm kí sinh trùng ñường máu theo lứa tuổi, ở 7 ngày tuổi nhiễm
42,62%; 14 ngày tuổi nhiễm 30,67%; 21 ngày tuổi nhiễm 32,95%; 28 ngày tuổi
nhiễm 28,57%; 35 ngày tuổi nhiễm 27,68%; 42 ngày tuổi nhiễm 24,84%.
Về thành phần loài, gà thịt tại 3 ñịa ñiểm ñiều tra nhiễm 2 loài ký sinh trùng
ñường máu là Leucocytozoon (24,24%), Plasmodium (5,33%) và có sự nhiễm ghép
cả 2 loài trên ở xã hồ ðắc Kiện.
Về triệu chứng ghi nhận thấy gà nhiễm ký sinh trùng ñường máu có triệu
chứng tiêu chảy phân màu xanh lá cây, thiếu máu, còi, ít vận ñộng, chảy máu mũi,
miệng, họng ứ máu, gan có nốt hoại tử, lách xuất huyết, thận sưng.
Về bệnh tích vi thể nhận thấy có sự bất thường trong tổ chức vi thể như xuất
huyết, hoại tử ở gan và lách.

xi


CHƯƠNG 1
ðẶT VẤN ðỀ
Bệnh ký sinh trùng ñường máu ký sinh ở gia cầm ñược tìm thấy có sự hiện
diện của 3 giống: Plasmodium, Leucocytozoon và Heamoproteus. Chúng ñược
truyền ñi bởi côn trùng môi giới hút máu và vòng ñời nói chung tương ñối giống
nhau. ðây là bệnh khá phổ biến ở các loài gia cầm và chim hoang dã, phân bố tại
các nước ở Châu Mỹ, Tây Âu, Châu Phi, ðông và ðông Nam Á. ðến nay, các nhà
khoa học ñã phát hiện 29 loài Leucocytozoon spp. ký sinh và gây bệnh cho gà, gà

tây, vịt, ngỗng và nhiều loài chim hoang dã ở các nước Châu Á như: Nhật Bản,
Malaysia, Thái Lan, Indonesia. (Wilfred T. Spriger, 1991).
Ở Việt Nam, bệnh cũng ñược phát hiện ở gà, gà tây, vịt và một số loài chim
hoang dã (Houdemer A, 1925; Hsu C.K, 1973). Nhưng sau ñó, bệnh ñã không ñược
ñiều tra và nghiên cứu ñầy ñủ về các lĩnh vực: dịch tễ, bệnh học và các biện pháp
phòng và trị bệnh.
Gần ñây, ở một số trại nuôi gà thịt ñã xuất hiện triệu chứng nghi mắc bệnh
ký sinh trùng ñường máu, các cơ sở này ñã dùng thuốc chống bệnh nhưng không
giải quyết ñược tận gốc. ðể tìm hiểu sự hiện diện của chúng trên ñàn gà nuôi thịt,
chúng tôi thực hiện ñề tài: “Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu trên
gà thịt tại 2 xã Thuận Hòa và Phú Tâm huyện Châu Thành và xã Hồ ðắc Kiện
huyện Mỹ Tú tỉnh Sóc Trăng”
Mục ñích của ñề tài là:
- Xác ñịnh tình hình nhiễm ký sinh trùng ñường máu.
- Xác ñịnh thành phần loài ký sinh trùng ñường máu ký sinh trên gà thịt
tại ñịa ñiểm khảo sát.
- Mổ khám tìm bệnh tích ñại thể.
- Thực hiện tiêu bản vi thể trên gan và lách bệnh và tìm bệnh tích vi thể
- Từ ñó ñề ra hướng giải quyết.

1


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Sơ lược về nghiên cứu ký sinh trùng ñường máu trên gà ở ngoài nước
Những thông tin ñầu tiên về Leucosis ở gà xuất hiện vào cuối thế kỉ XIV bởi
Moor (1895) và Capirini (1896). (Trích dẫn nguồn: Nguyễn Thát, 1975.)
Năm 1980, Ellerman và O.Bang ñã viết về Leucosis của gà ở ðan Mạch.
Sau ñó, các ông ñã tiến hành nghiên cứu các hệ thống và viết tỉ mỉ về bệnh này

(1922-1923). (Trích dẫn nguồn: Nguyễn Thát, 1975.)
Vào những năm 30, người ta ñã bắt ñầu chẩn ñoán Leucosis ở nhiều vùng
trong nước, giáo sư Konge (1935) ở Liên Xô, V.M Xadovski và M.A. Artmitsev
(1937) ở Bắc Mĩ. (Trích dẫn nguồn: Nguyễn Thát, 1975.)
Leucocytozoon ñược phát hiện ñầu tiên bởi Mathis và Leger (1909) và ở
Nhật Bản bởi Akiba và ctv (1958).
Năm 1959-1960, A. Ia. Fomina và ctv, ñã tiến hành những thí nghiệm lớn ở
Matxcova và vùng Stavropon, ñã mổ 7.572 gà mái tại 11 cơ sở và phát hiện
Leucosis ở 315 con chiếm 4,10%. (Trích dẫn nguồn: Nguyễn Thát, 1975.)
Ở Tây ðức, 1955-1956, trong số 1.066 gà ñược mổ khám chỉ trong trường
ðại học tổng hợp Bon, Leucosis có ở 277 gà chiếm 26,40%. (Trích dẫn nguồn:
Nguyễn Thát, 1975.)
Ở Na Uy, 1941, Leucosis chiếm 8,70% số gia cầm chết (Buren, 1941)
Isobe và Akiba (1990) ñã ghi nhận rằng tùy theo giai ñoạn phát triển của ký
sinh trùng, gà có biểu hiện khác nhau, giảm tăng trọng, giảm sản lượng trứng, năng
suất của gà bị ảnh hưởng, ñôi khi gà bị chết. Theo tác giả này, tỷ lệ chết có thể lên
ñến 80,00% ở gà thịt và 12,00% ở gà lớn.
Theo Isobe và Akiba (1990), có thể phát hiện Leucocytozoon sớm nhất vào
ngày thứ 6 sau khi gây bệnh.
Theo Shurulikov và Golemansky (2003), ba loài thuộc giống Plasmodium
(P. relictum, P. vaughani, P. polare) và 6 loài thuộc giống Leucocytozoon
(L. majoris, L. fringillinarum, L. dubreuili, L. eurystomi, L. danileuskyi, L.
bennetti) tìm thấy trên máu của 1.332 con chim hoang dã. Tỷ lệ nhiễm bệnh của
chim hoang dã ñối với Plasmodium là 6,20%, cao nhất là P. fringillidae (18,50%)
và ñối với Leucocytozoon là 1,30%.
2.2 Sơ lược về nghiên cứu ký sinh trùng ñường máu trên gà ở trong nước
Ở Việt nam, Leucocytozoon ñã ñược phát hiện ở gà, gà tây, vịt và một số loài
chim hoang dã (Houdemer A, 1925; Hsu C.K, 1973)
Theo Hoàng Thạch (2004), loài ký sinh trên gà là Leucocytozoon caullery
xuất hiện hầu khắp các nơi trên thế giới. Tỷ lệ nhiễm tại các nước trong khu vực

ðông Nam Á như Malaysia (15,52% - 31,00%), Thái Lan (13,20% - 15,60%)...và
có tỷ lệ chết từ 30,00% - 70,00%.
2


Theo Hoàng Thạch (2004), bệnh có hầu hết khắp các nơi trên thế giới, tại các
nước trong khu vực ðông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan...bệnh phát
triển rất mạnh và gây ra những dịch lớn gây thiệt hại ñáng kể cho ngành chăn nuôi
gia cầm, tỉ lệ chết cao (30,00% - 70,00%). Ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm Leucocytozoon
trên gà là 18,16%.
Theo Hoàng Thạch (2004), ñiều tra ký chủ trung gian truyền bệnh qua kiểm
tra 3.465 muỗi và bọ cánh cứng cho thấy có 107 muỗi Culicoides (23,00%) thuộc
loài Culicoides arakawae.
Theo Lâm Thị Thu Hương (2005), Leucocytozoon hiện diện dưới dạng những
nốt sậm màu trên cơ và phủ tạng. Bệnh tích vi thể ñặc trưng bởi nhiều nốt tròn lớn
sậm màu gọi là megaloschizont, thường gặp nhất trên cơ, mỡ, phổi, thận, gan...
Trong ñó gan chiếm tỷ lệ cao nhất 80,00%.
Theo Lâm Thị Thu Hương (2005), gà ở các nhóm tuổi ñều bị nhiễm
Leucocytozoon trên những vị trí khác nhau của cơ thể, nhiều nhất ở gà thuộc nhóm
trên 40 ngày tuổi (71,43%).
Theo Lâm Thị Thu Hương (2005), tần số xuất hiện bệnh tích ñại thể (nốt sậm
màu, màu sắc của nốt thay ñổi từ trắng ngà, vàng, ñỏ ñến ñen) ở gà bị nhiễm
Leucocytozoon trên da, cơ và phủ tạng là cao nhất (96,22%), tiếp ñến là sưng lách
(88,68%), thận sưng (86,79%), xuất huyết thận (79,24%), xuất huyết gan (69,81%),
gan lớn (67,92%), xuất huyết dạ dày tuyến (60,37%), xuất huyết da chân
(32,07%)...
2.3 Phân loại ký sinh trùng ñường máu
2.3.1 Bệnh do Leucocytozoon spp. gây ra
2.3.1.1 Khái quát
Giới: Protista

Ngành: Apicomplexa
Lớp: Aconoidasida
Bộ: Haemosporoda
Họ: Leucocytozoidae
Giống: Leucocytozoon
Leucocytozoon là một loại ký sinh trùng ñường máu, thuộc giới nguyên
sinh ñộng vật, bộ Haemosporoda, họ Leucocytozoidae, 6 loài gây bệnh ở gà
Leucocytozoon caullery, Leucocytozoon sabrazesi, Leucocytozoon simondi ( gà
Tây), Leucocytozoon schoutedeni, Leucocytozoon andrewsi, Leucocytozoon
macleani, 2 loài ở vịt Leucocytozoon smithi và L. anatis. Trong ñó, 2 loài
Leucocytozoon caullery, Leucocytozoon sabrazesi quan trọng và gây bệnh phổ biến
cho gà nuôi thuộc các nước ðông và ðông Nam Á bao gồm các quốc gia như: Hàn
Quốc, ðài Loan, Indonexia, Malaysia, Việt Nam ( SOULSBY, 1968), ñặc tính của
bệnh này ñược truyền lây bởi con côn trùng hút máu thuộc họ Culicoidae. Bệnh
không lây truyền qua trứng và cũng không lây nhiễm qua ñường không khí.
3


Thường thấy sự bùng phát dịch vào các tháng mùa hè ( tháng 7 – tháng 9 ) khi
những con muỗi (dĩn) Culicoidae thuộc giống hút máu thuận lợi phát triển. Những
con gà có thể bị nhiễm nếu không ñược phòng bệnh và sự xâm nhiễm có thể ở bất kì
giai ñoạn nào, ở mọi lứa tuổi khác nhau và phát triển thành những triệu chứng khác
nhau. Bệnh này có thể ñược ngăn ngừa, gà ñẻ khi sử dụng thuốc kháng nguyên sinh
ñộng vật có thể ngăn ngừa ñược bệnh
2.3.1.2 ðặc ñiểm về hình thái
Theo Phạm Sỹ Lăng và ctv (2005) thì các loài ñơn bào ký sinh trùng ñường
máu thuộc giống Leucocytozoon ký sinh chủ yếu ở hồng cầu và phủ tạng của các
loài gia cầm và các loài chim hoang dã, trong ñó có 4 loài chủ yếu sau
Leucocytozoon caulleryi Mathis et Leger, 1909
Sự phân bố và ký chủ: phát hiện lần ñầu tiên ở gà ðông Dương (Mathis và

Leger, 1909).
Ký sinh và gây bệnh cho gà nhà, gà rừng ở các nước thuộc ðông và ðông Á
như Nhật Bản, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, các bang thuộc Bắc Mỹ. Bệnh
thường xuất hiện vào mùa hè (tháng 7 – tháng 9).
Ở Việt Nam, ñã phát hiện ở gà, gà tây, vịt bởi Mathis và Leger (1909 1910), Houdemer (1925), Hsu (1973). Gần ñây bệnh ñược xảy ra ở gà thả vườn
ngoại vi Thành phố Hồ Chí Minh và ðồng Nai bởi Hoàng Thạch (2002 - 2003).
Vật chủ trung gian truyền bệnh: các loài muỗi Culicoides arakawae,
Culicoides odibilis, Culicoides circumscriptus...Trong ñó Culicoides arakawae là
quan trọng nhất.

Hình 1: Tiểu thể trong hồng cầu
(Phạm Sỹ Lăng, 2005)

Hình 2: Muỗi culicoides arakawae
Bên phải (chưa hút máu)
Bên trái (ñã hút máu)

Theo Phạm Sỹ Lăng và ctv (2005) các loài Leucocytozoon spp. có nhiều
hình dạng khác nhau trong quá trình phát triển ở ký chủ cũng như ký chủ trung
gian. Kích thước thay ñổi tùy thuộc vào từng giai ñoạn phát triển, tùy thuộc vào
dạng ký sinh trùng và loài ký sinh trùng. Có thể chia ra như sau
+ Dạng bào tử (Sporozoite): hình thuẫn, hình elip nhọn 2 ñầu. Kích thước
từ 10 -15 µm. Thể này thấy ở tuyến nước bọt của muỗi ký chủ trung gian.
+ Dạng tiểu thể (Merozoite): hình tròn, hình trứng. Kích thước 15- 20 µm.
Thể này thường gặp ở hồng cầu.
4


+ Dạng liệt tử (Schizont): hình elip, nhỏ 2 ñầu. Kích thước 20 - 45 µm.
+ Dạng ñại giao tử (Macrogametocyte): hình ña giác, gần tròn. Kích

thước 350 - 400 µm.
+ Dạng tiểu giao tử (Microgametocyte): hình thuẫn, hình trứng. Kích
thước 20 - 25 µm.
Leucocytozoon sabrazesi Mathis et Leger, 1910
Sự phân bố và ký chủ: ký sinh và gây bệnh cho gà và chim hoang dã các
nước ðông Nam Á như Philippin, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam...
Vật chủ trung gian: các loài muỗi Culicoides spp, Simulium spp.

Hình 3: Tiểu thể Leucocytozoon sabraesi
( Nguồn: )

Leucocytozoon simondi Mathis et Leger, 1910
Sự phân bố và ký chủ: ký sinh và gây bệnh cho vịt nhà, vịt trời, ngỗng nhà và
ngỗng trời, các loài thủy cầm nuôi và hoang dã khác ở Mỹ, Canada và Việt Nam.
Ký chủ trung gian: vật chủ trung gian là các loài dĩn Simulium venustum,
Simulium croxtoni, Simulium rugglesi...

Hình 4: Thể giao tử của Leucocytozoon simondi trên vịt
( Nguồn:)

Leucocytozoon smithi Laveran et Lucet, 1905
Sự phân bố và ký chủ: ký sinh ở gà Tây thuộc các bang vùng ðông nước Mỹ
như Bắc Dakota, CHLB ðức, các nước vùng Balkan...
Ký chủ trung gian: ký chủ trung gian là các loài muỗi Simulium occidantale,
Simulium slosonae, Simulium aureum...

5


Hình 5: Leucocytozoon smithi trong máu gà

( Nguồn: )

Hình 6: Simuliidae
(Nguồn: )

Leucocytozoon smithi tìm thấy từ mẫu máu ñàn mỏng và ñược nhuộm
Giemsa, trên gà.
2.3.1.3 Vòng ñời

Trứng di ñộng

Hợp tử
Giao tử
cái
Hút máu

giao bào cái

Noãn
nang
Giao tử
ñực

Trong cơ
thể muỗi

Hút máu
Bào tử
Thể liệt sinh I


giao bào
ñực

Trong cơ thể gà

Trong máu

Tiểu thể I

Trong mô

Thể liệt sinh II
Tiểu thể II
Hình 7: Vòng ñời của Leucocytozoon caulleryi
(Japan Livestock Technology Association) 2001)

Các loài Leucocytozoon ñều có vật chủ trung gian là các loài muỗi thuộc họ
Culicoidae và Simuliidae. Dạng bào tử trong tuyến nước bọt của các loài muỗi ký
chủ trung gian ñi vào máu của gà hoặc các loài chim khi bị chúng hút máu. Thế hệ
thứ nhất của dạng liệt sinh của ña số các loài Leucocytozoon thì phát triển trong tế
bào nhu mô gan và khi thành thục sẽ phóng thích hàng ngàn dạng tiểu thể. Giai
ñoạn tiểu thể này sẽ là sự khởi ñầu cho thế hệ thứ hai, chúng sẽ tiếp tục ñi vào các tế
bào nhu mô gan và ñi khắp cơ thể, tại ñó chúng sẽ phát triển thành những tế bào có
6


kích thước lớn hình thành những nốt tròn lớn trên các cơ quan. Tại ñây chúng sẽ
trải qua quá trình liệt sinh lần thứ 2. Khi thành thục, chúng cũng sẽ phóng thích
hàng triệu dạng tiểu thể ở giai ñoạn thứ hai này (Merozoite II) và bắt ñầu giai ñoạn
sinh sản vô tính trong tế bào nhu mô gan hoặc vào hồng cầu hay bạch cầu phát triển

thành các giao bào ñực và giao bào cái.
Quá trình thụ tinh và phát triển thành tế bào hợp tử trong cơ thể muỗi, tế bào
hợp tử hình thành trứng có khả năng di ñộng chui qua thành dạ dày rồi tiếp tục phát
triển thành noãn nang. Các noãn nang này bắt ñầu hình thành bào tử lên tuyến nước
bọt muỗi và lặp lại vòng ñời như cũ.
2.3.1.4 Triệu chứng
Các triệu chứng khác nhau ñược nhìn thấy dựa vào tuổi của gà, trọng lượng
cơ thể và mức ñộ xuất chuồng. Các triệu chứng ñiển hình bao gồm
(1) Chết do gà bị xuất huyết nội tạng.
(2) Chết do bị gầy mòn sau khi xảy ra hiện tượng thiếu máu và phân thải ra
có màu xanh.
(3) Sự chống chịu với bệnh và có thể sống sót mặc dù gà bị thiếu máu, phân
thải ra cũng có màu xanh, trì hoãn sự tăng trưởng, vỏ trứng trở nên mềm, giảm sản
lượng trứng và gà bị rụng lông.
(4) Có khả năng chống chịu với bệnh mà không có biểu hiện gì ñặc biệt.
Nhìn chung, những con gà hay chim có ñộ tuổi già, trọng lượng cơ thể lớn
thì thường biểu hiện triệu chứng rõ hơn. Triệu chứng sẽ nặng hơn khi có sự bội
nhiễm xảy ra nếu ký chủ trung gian Colicoides arakawae chích hút máu gà bệnh.
Trong suốt 2 tuần khi nhiễm bệnh, hầu hết ký chủ không biểu hiện triệu chứng.
Nhưng chỉ sau 2 tuần nhiễm, những ký chủ bị nhiễm bệnh nặng thường chết ñột
ngột sau khi có triệu chứng như ho máu, gây suy yếu, ít vận ñộng và xù lông. Thậm
chí những cá thể còn sống sau khi nhiễm bệnh cũng có triệu chứng như ít vận ñộng,
nằm bẹp xuống, biểu hiện triệu chứng thiếu máu, phân thải ra có màu xanh, gầy
mòn và giảm sản lượng trứng.
2.3.1.5 Bệnh tích ñại thể
Xuất hiện những thương tổn lớn, những ñốm xuất huyết hình tròn có kích
thước từ những ñốm nhỏ như ñầu kim sẽ trở nên lớn như hạt ñậu. Hiện tượng xuất
huyết này thường xảy ra thất thường và thấy trên khắp các cơ quan như: những mô
dưới da, cơ, thận, của gà và gây chết do thổ huyết, xuất huyết. Một số ký chủ khác
có sự ứ ñọng máu trong khoang bụng, trong phế quản và bầu diều. Các vết xuất

huyết nhỏ liên kết với nhau tạo thành một khối xuất huyết thanh mạc gan và lách.
Lách sưng và to gấp 3 lần thường thấy ở ký chủ có mào tái và phân tiêu chảy có
màu xanh. Mổ khám sẽ thấy những ñốm xuất huyết ở nhiều cơ quan khác nhau.

7


Hình 8: Nốt màu ñỏ sậm dưới da chân

Hình 9: Nốt màu ñỏ sậm trong cơ ức

Hình 10: Mào gà bị tái do thiếu máu

Hình 11: Lách gà bị hoại tử

(Nguồn: )

2.3.1.6 Bệnh tích vi thể
Về mặc mô học bệnh có thể gây ra sự nghẽn mạch, sự sung huyết và phù do
sự phát triển của các thể liệt sinh, xuất huyết xung quanh nơi có sự phá vỡ của thể
liệt sinh.
Nếu nhiễm vừa và nặng (3 – 6 kí sinh trùng trên một vi trường) thì xuất hiện
sự thoái hóa, biến màu, thậm chí hoại tử từng ñám nhỏ, rõ nhất là gan và lách

Hình 12: Bào tử thế hệ 2 (mũi tên) trong
phổi (Phạm Sỹ Lăng 2006)

Hình 13: Thể liệt sinh (schizoint) trong gan
(Nguồn: )


Hình 14: Megaloschizont trong gan
(Nguồn: )

Hình 15: Nhiều ñiểm hoại tử ở gan
(Tập ảnh màu về bệnh Gia súc, 2001)

8


2.3.1.7 Chẩn ñoán
Dịch tễ
Mùa xuất hiện bệnh thường là mùa hè vào khoảng tháng 7 – tháng 9.
Trong vùng dịch ñã từng có dịch bệnh do ký sinh trùng ñường máu xảy ra.
Vùng có nhiều ao, hồ, nước ñọng... làm ñiều kiện tốt cho sự sinh sản của ký
chủ trung gian là các loài ruồi, muỗi hút máu.
Trại từng có bệnh xảy ra, mầm bệnh sẽ ñược lưu dẫn trong những con gà bị
bệnh.
Dấu hiệu lâm sàng
Gà biểu hiện mào tái do thiếu máu, còi cọc, ñôi khi liệt cơ, phân tiêu chảy có
màu xanh, xuất hiện các nốt sậm màu trong cơ.
Chẩn ñoán ký sinh trùng học
Ở những ký chủ ñã chết do bị ho máu và xuất huyết, cắt lấy những phần tổn
thương có biểu hiện triệu chứng ñem làm tiêu bản hoặc những mặt cắt ngang của
mô bị bệnh ñể xác ñịnh bệnh, có thể tìm thấy megaloschizonts trong lác cắt của cơ
quan. Chính xác hơn vẫn là phương pháp nhuộm Giemsa, có thể nhìn thấy ñược
dạng tiểu thể và dạng giao tử của Leucocytozoon.
Chẩn ñoán miễn dịch
Sử dụng phương pháp ngưng kết trên gel thạch ñể phát hiện kháng thể
kháng Leucocytozoon spp.
2.3.1.8 Phòng và ñiều trị

Phát hiện sớm gia cầm bệnh, cách ly ñiều trị hoặc xử lý.
Diệt côn trùng môi giới: phun thuốc Pyrethroides (Hantox) diệt dĩn với
nồng ñộ 1/1000 vào chuồng trại và môi trường chăn nuôi, theo ñịnh kỳ 2 tuần lần.
Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh thú y chuồng trại và môi trường nuôi
gia cầm. Theo Phạm Sỹ Lăng (2005) sử dụng một trong các hóa dược sau
Pyrimethamine: dùng 0,5 - 1 ppm/kg thức ăn, cho ăn liên tục 1 - 2 tuần.
Sulfaquinoxaline: liều 50 - 75 ppm/kg thức ăn, cho ăn liên tục 1 - 2 tuần.
Sulfadimethoxine: liều 50 ppm/kg thức ăn, cho ăn liên tục 1 - 2 tuần.
2.3.2 Bệnh do Plasmodium spp. gây ra
2.3.2.1 Khái quát
Ba loài thuộc giống Plasmodium bao gồm P. gallinaceum, P. juxtanucleare,
P. durae là gây bệnh phổ biến nhất cho gà và có thể là nguyên nhân làm cho tỉ lệ
chết ñến 90%.
Plasmodium gallinaceum
Sự phân bố và ký chủ: chim hoang dã, gà nuôi, gà Lôi, Ngỗng, gà Rô, Công.
Vịt, chim Hoàng Yến, Bồ Câu, chim Sẽ Anh Quốc có thể chống lại sự nhiễm bệnh.
Vật chủ trung gian: muỗi thuộc họ Culicinae (Culex và Aedes)
Sự phân bố: vùng hoang dã, thường xuất hiện ở Nam và ðông Nam Châu Á.
9


Hình thái (Mô tả loài)
Thường ñược gọi là bệnh sốt rét ở chim (Avian malaria), loài với giao tử
dạng hình tròn hoặc hình dạng không ñều, nó có thể làm di chuyển nhân hồng cầu
của ký chủ như P. gallinaceum, P. juxtanucleare. Bệnh này nếu gây bệnh trên chim
thì thường không có dấu hiệu rõ ràng so với bệnh thiếu máu nặng.
P. gallinaceum là một loài lớn, giai ñoạn phát triển ñầy ñủ Schizonts và
Gamonts có kích thước 2/3 tế bào chất của tế bào ký chủ và có thể làm di chuyển
nhân hồng cầu. Những con chim cánh cụt thường dễ mẫn cảm và thường chết rất
nhanh. Những con muỗi gây bệnh bằng cách truyền bào tử vào ký chủ.


Hình 16: Plasmodium gallinaceum trong hồng cầu
( Nguồn: )

Plasmodium juxtanucleare
Sự phân bố: Plasmodium juxtanucleare ñược tìm thấy ở gà nuôi ở miền nam
và trung châu Mỹ, Ceylon, Malaya và Nhật Bản.
Ký chủ: gà tây cũng bị ảnh hưởng bởi ký sinh trùng ñường máu này. Nhưng
vịt, thủy cầm, bồ câu thì không bị ảnh hưởng.
Hình thái: giống với Plasmodium gallinaceum, loài này ñược tìm thấy chủ
yếu ở các nước phương tây trên gà mái nội ñịa. Nó thì dễ dàng phát hiện bởi kích
thước nhỏ của chúng và ở vị trí gần nhân của hồng cầu.
Dạng giao tử thì có hình bầu dục hoặc hình cầu và kích thước lớn hơn.

Hình 17: Plasmodium juxtanucleare trong hồng cầu
(Nguồn: )

Plasmodium durae
Ký chủ: phát hiện trên gà tây châu Phi, ñôi khi sự truyền bệnh ở vịt.
Hình thái: dạng giao tử thường làm nhân tế bào ký chủ dịch chuyển.
Schizogony trong 24 giờ sản sinh ra 6 - 14 tiểu thể.
10


Giai ñoạn ngoài hồng cầu của Plasmodium durae ñược tìm thấy trong tế bào
nội mô của gan, phổi, thận và não của gà tây.
2.3.2.2 Vòng ñời
Ở Plasmodium gallinaceum các bào tử ñi vào ñại thực bào ở trong những
vùng da mà gần vị trí bị tiêm bởi những vết cắn của con muỗi, chúng phát triển
thành những thể liệt sinh và sau khi phân chia tế bào thì các tiểu thể ñược sản sinh

và tiếp tục ñi vào ñại thực bào và trải qua giai ñoạn liệt sinh lần thứ 2, một số tiểu
thể của thế hệ thứ 2 này thì lại ñi vào tế bào mô, một số khác thì xâm nhập vào hồng
cầu, sau ñó xảy ra sự sinh sản vô tính ở trong máu và cả trong tế bào mô. Giao tử
phát triển trở nên trưởng thành ở trong hồng cầu.
Các giai ñoạn phát triển ở trong ký chủ trung gian là muỗi thì cơ bản giống
nhau về sự mô tả trên người.
2.3.2.3 Triệu chứng
Những con ký chủ bị nhiễm bệnh thì thường ủ rũ và ốm yếu, một vài trường
hợp thì bụng phình to, gan, lách, bị sưng và biến màu (màu nâu ñen thành màu ñen)
và bệnh ngày càng nặng hơn, hôn mê và chết có thể thấy ở những con bị nhiễm
bệnh nặng. Thần kinh trung ương bị rối loạn do bị tắt nghẽn mao mạch bởi
Plasmodium gallinaceum ở giai ñoạn ngoài hồng cầu. Ở gà tây còn nhỏ thì bệnh
thường xuất hiện cấp tính (Purchase, 1942), ngoài ra có thể thấy sung huyết gan,
lách, thận, xuất huyết não và màng não cũng ñược tìm thấy ñối với loài Plasmodium
durae.
2.3.2.4 Chẩn ñoán
Nhuộm Giemsa chúng ta sẽ thấy phần lớn giao tử và tiểu thể trong hồng cầu,
tế bào bị nhiễm bệnh thì sẽ có màu tối.
2.3.2.5 ðiều trị và phòng bệnh
Những cá thể hoặc khi cả ñàn bị bệnh có thể ñược ñiều trị với
Quinacrine, hằng ngày trong suốt 5 ngày.
Sulfonamids + Trimethoprime.
Bất kỳ thuốc trị sốt rét cũng có thể ñược sử dụng, nhưng sử dụng quá
liều có thể gây ra sự mẫn cảm.
ðiều tra tình hình xuất hiện muỗi trong chuồng gà có thể ngừa ñược sự
truyền bệnh bởi các vector ñó.
Diệt côn trùng và ấu trùng là ký chủ trung gian truyền bệnh là phương pháp
hiệu quả nhất nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, xử lý môi trường nước trong ao ñể diệt ấu
trùng của muỗi hoặc tránh ñể các hố nước ñọng, hồ chứa nước sử dụng trong trại
phải có nắp ñậy...

Phun thuốc diệt côn trùng vào chuồng trại và môi trường chăn nuôi, theo
ñịnh kỳ 2 tuần/ lần.
11


2.3.3 Bệnh do Haemoproteus spp. gây ra

Hình 18: Haemoproteus trong hồng cầu
(Nguồn:)

Hình 19: Ruồi ñen thuộc họ Simuliidae
( Nguồn: />
Haemoprpteus columba
Ký chủ: bồ câu nuôi và bồ câu hoang dã, chim gáy và một số khác ở chim
hoang dã
Ký chủ trung gian: ruồi Hippboscid
ðặc ñiểm về sự phân bố và hình thái: H. columbae thì phân bố khắp nơi trên
thế giới. Sự chẩn ñoán dựa trên xét nghiệm máu. Giao tử ñược phát hiện trong tế
bào chất của hồng cầu ký chủ, nó làm cho tế bào bị kéo dài ra và giao tử thì ôm
nhân hồng cầu. Chúng có hình dạng là những hình tròn nhỏ hoặc có thể là dạng dài,
giao tử dạng hình liềm có thể bao quanh nhân của tế bào ký chủ. Nhân có thể bị
dịch chuyển ñẩy ra nhưng không ñến sát biên của tế bào. Giao tử cái bắt màu xanh
ñen với thuốc nhuộm Romanowsky, nhân là một khối bắt màu tím ñen ñến màu ñỏ,
có những hạt sắc tố phân tán khắp tế bào chất. Giao tử ñực bắt màu xanh nhạt ñến
màu hồng nhạt và khuyết tán và những hạt sắc tố tập hợp lại thành một khối hình
cầu.

Hình 20: Haemoproteus columbae
(Nguồn: htpp://www.bio.winona.edu)


Vòng ñời: chu trình phát triển nội sinh ñược mô tả bởi Aragao (1908) và Huf
(1942) bắt ñầu khi bào tử ñược tiêm vào bởi ruồi Hippboscid. Sporozoite ñi vào
vòng tuần hoàn máu, thâm nhập vào tế bào nội mô của mạch máu và tại ñó phát
triển thành thể liệt sinh. Giai ñoạn sớm là một khối tế bào chất nhỏ với một nhân,
nhưng bằng cách tăng trưởng và các nhân phân chia 15 lần hoặc là ít hơn, một khối
tế bào không có sắc tố, hoặc là mảnh tế bào với một nhân ở bên trong. Mỗi một
mảnh tế bào lại tiếp tục phát triển, nhân của nó cũng ñược trải qua sự phân chia cho
ñến khi nó chiếm ñầy tế bào nội mô với một số lượng lớn những Cytomeres, chúng
bao quanh tạo thành một cái vách u nang lớn. Mỗi Cytomeres lại sản sinh ra một
lượng lớn tiểu thể. Sau ñó, tế bào nội mô vỡ ra và phóng thích Cytomeres, chúng
12


×