Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM VIRÚT VIÊM não NHẬT bản TRÊN CHÓ, mèo BẰNG PHẢN ỨNG ức CHẾ NGƯNG kết HỒNG cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHỊÊP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

NGUYỄN THỊ NGỌC TUYỀN

XÁC ĐỊNH TÌNH HÌNH NHIỄM VIRÚT VIÊM NÃO
NHẬT BẢN TRÊN CHÓ, MÈO BẰNG PHẢN ỨNG
ỨC CHẾ NGƯNG KẾT HỒNG CẦU

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ THÚ Y

Giáo Viên Hướng Dẫn
HỒ THỊ VIỆT THU

Cần Thơ, Tháng 7/2007

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y

Đề tài: Xác định tình hình nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên chó, mèo
bằng phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu; do sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc
Tuyền thực hiện tại Phòng thí nghệm Bệnh Truyền Nhiễm E008, Bộ môn Thú
Y, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ từ
tháng 4 đến tháng 6 năm 2007.



Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2007

Cần Thơ, ngày ... tháng ... năm 2007

Duyệt Bộ môn Thú Y

Duyệt Giáo viên hướng dẫn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
HỒ THỊ VIỆT THU

Cần Thơ, ngày .... tháng .... năm 2007
Duyệt Khoa Nông nghiệp & SHƯD

2


LỜI CẢM ƠN

Xin kính dâng lên ông bà, cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc và sự quý trọng nhất,
những người luôn cố gắng tạo mọi điều kiện tốt để tôi thực hiện được hoài bão của
mình.
Xin chân thành biết ơn cô Hồ Thị Việt Thu, người đã tận tình dạy bảo,
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành biết ơn quý thầy cô Bộ Môn Thú Y, Bộ Môn Chăn Nuôi
cũng như quý thầy cô khác đã dạy dỗ tôi trong suốt thời học sinh, sinh viên.
Xin được cảm ơn chị Huỳnh Ngọc Trang cùng các bạn trong và ngoài lớp
Thú Y K28 đã tận tình giúp đõ, hỗ trợ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.


Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nguyễn Thị Ngọc Tuyền

3


MỤC LỤC
Trang
Trang tựa .............................................................................................................i
Trang duyệt ........................................................................................................ ii
Lời cảm ơn ........................................................................................................ iii
Mục lục ...............................................................................................................iv
Danh mục bảng - hình .......................................................................................vi
Tóm lược ............................................................................................................vii
Chương 1. Đặt Vấn Đề .......................................................................................1
Chương 2. Cơ Sở Lý Luận .................................................................................2
2.1. Giới thiệu về bệnh viêm não Nhật Bản .........................................................2
2.2. Lịch sử bệnh ..................................................................................................2
2.3. Đặc
về bệnh
Nhật @
BảnTài
............................................................3
Trung tâm
Họcđiểm
liệu
ĐH viêm
CầnnãoThơ
liệu học tập và nghiên cứu
2.3.1. Căn bệnh học ......................................................................................3

2.3.2. Dịch tể học..........................................................................................5
2.3.3. Sinh bệnh học .....................................................................................8
2.3.4. Chẩn đoán.........................................................................................10
2.3.5. Phòng và trị bệnh ..............................................................................10
2.4. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước......................................................11
2.4.1. Kết quả nghiên cứu trong nước .........................................................11
2.4.2. Kết quả nghiên cứu ngoài nước.........................................................11
Chương 3. Phương Tiện và Phương Pháp Thí Nghiệm ...................................13
3.1. Phương tiện thí nghiệm.................................................................................13
3.1.1. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài...............................................13
3.1.2. Đối tượng thí nghiệm........................................................................13
3.1.3. Nội dung thí nghiệm .........................................................................13

4


3.1.4. Vật liệu và dụng cụ ...........................................................................13
3.1.5. Hoá chất và sinh phẩm ......................................................................13
3.2. Phương pháp thí nghiệm ...............................................................................14
3.2.1. Phương pháp lấy mẫu .......................................................................14
3.2.2. Tiến hành thí nghiệm ........................................................................14
3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................19
3.2.4. Thống kê và xử lý số liệu..................................................................20
Chương 4. Kết Quả Thảo Luận ........................................................................21
4.1. Kết quả về tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản và hiệu giá kháng thể trung
bình (GMT) trên chó, mèo............................................................................21
4.2. Kết quả về tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản và hiệu giá kháng thể trung
bình (GMT) trên chó theo giới tính...............................................................22
4.3. Kết quả về tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản và hiệu giá kháng thể trung
bình (GMT) trên mèo theo giới tính .............................................................23


Trung tâm
Học5. liệu
ĐH –Cần
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Kết Luận
Đề Nghị........................................................................25
Chương
5.1. Kết luận ........................................................................................................25
5.2. Đề nghị.........................................................................................................25
Tài liệu tham khảo.............................................................................................26
Phụ chương ........................................................................................................29

5


DANH MỤC BẢNG - HÌNH
Trang
Bảng 1. Tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản và hiệu giá kháng thể trung bình
(GMT) trên chó, mèo ......................................................................................... 21
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản và hiệu giá kháng thể trung bình
(GMT) trên chó theo giới tính ............................................................................. 22
Bảng 3. Tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản và hiệu giá kháng thể trung bình
(GMT) trên mèo theo giới tính ........................................................................... 23
Bảng 4. Bảng tính GMT ở chó....................................................................................... 33
Bảng 5. Bảng tính GMT ở mèo...................................................................................... 34
Bảng 6. Bảng tính GMT ở chó đực ................................................................................ 34
Bảng 7. Bảng tính GMT ở chó cái ................................................................................. 35
Bảng 8. Bảng tính GMT ở mèo đực............................................................................... 35
Bảng 9. Bảng tính GMT ở mèo cái ................................................................................ 35


Trung tâm
liệu
ĐH
Cần
Thơ
@nãoTài
học tập và nghiên cứu
HìnhHọc
1. Đường
truyền
bệnh
của virút
viêm
Nhậtliệu
Bản ................................................6
Hình 2. Muỗi Culex pseudovishnui ..................................................................................8
Hình 3. Muỗi Culex tritaeniorhynchus........................................................................... 18
Hình 4. Kết quả xét nghiệm HI trên chó ........................................................................ 18
Hình 5. Kết quả xét nghiệm HI trên mèo ....................................................................... 18
Hình 6. Tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên chó, mèo.......................................... 21
Hình 7. Tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên chó theo giới tính............................. 22
Hình 8. Tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên mèo theo giới tính............................ 23
Hình 9. Cách lấy máu ngỗng ......................................................................................... 29
Hình 10. Cách lấy máu chó............................................................................................ 29
Hình 11. Cách lấy máu mèo........................................................................................... 29
Hình 12. Thực hiện phản ứng HI ................................................................................... 29

6



TÓM LƯỢC
Trong thời gian từ tháng 4/2007 đến tháng 6/2007 chúng tôi tiến hành thu
thập 78 mẫu huyết thanh chó và 58 mẫu huyết thanh mèo từ các hộ gia đình tại
Thành Phố Cần Thơ. Sử dụng kỷ thuật ức chế ngưng kết hồng cầu (HI) để xác định
tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên chó, mèo nhằm tìm hiểu vai trò của chúng
đối với chu trình truyền bệnh trong tự nhiên.
Kết quả nhận thấy, tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản ở chó là 14,10%
(11/78) và hiệu giá kháng thể trung bình là 40,60 thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm ở mèo
là 26,32% (15/57) và hiệu giá kháng thể trung bình là 38,30. Tỷ lệ nhiễm virút viêm
não Nhật Bản ở mèo đực là 11,11% (3/27) thấp hơn so với mèo cái là 40% (12/30),
sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với p=0,013.
Kết quả cho thấy, chó và mèo đều là động vật cảm nhiễm với virút viêm não
Nhật Bản với ỷ lệ khá cao. Ở mèo sự khác biệt về giới tính ảnh hưởng đến tỷ lệ
nhiễm virút viêm não Nhật Bản.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

7


CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viêm não Nhật Bản là một bệnh nhiễm trùng thần kinh do một loại
virút thuộc giống Flavivirus gây ra. Bệnh đã xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1954 và
kể từ đó đã có nhiều nghiên cứu cho thấy những ảnh hưởng nghiêm trọng của bệnh
đến sức khỏe con người, nhất là trẻ em. Trong chăn nuôi bệnh là một trong những
nguyên nhân gây thất bại sinh sản ở đàn heo. Nhiều loài động vật khác cũng mẫn
cảm với bệnh. Trong đó có chó và mèo là những động vật nuôi trong nhà hiện nay
rất được quan tâm, cũng là những động vật tiếp xúc thường xuyên với con người.


Trung

Tại nhiều vùng trên thế giới như Uttar Pradesh (Ấn Độ), Singapore, đảo
Badu (Australia),… người ta đã kiểm tra được tỷ lệ kháng thể virút viêm não Nhật
Bản khá cao trên chó. Tuy nhiên, tại miền Nam Việt Nam tỷ lệ virút lưu hành trên
chó và mèo vẫn chưa được xác định. Do đó, nhằm tìm hiểu vai trò của chó, mèo
trong chu trình truyền bệnh và tình hình virút viêm não Nhật Bản lưu hành trên chó,
mèo để có biện pháp phòng bệnh lây sang người và gia súc, góp phần bảo vệ sức
con người
giảmCần
thiệt hại
trong@
chăn
nuôi.
Được
sự chấp
của Bộ môn
khỏeHọc
tâm
liệuvàĐH
Thơ
Tài
liệu
học
tập thuận
và nghiên
cứu
Thú Y - Khoa Nông Nghiệp và SHƯD - Trường Đại Học Cần Thơ, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài: “Xác định tình hình nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên

chó, mèo bằng phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu”.

Mục tiêu của đề tài:
Xác định tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên chó, mèo.
Xác định tỷ lệ nhiễm virút viêm não Nhật Bản trên chó, mèo theo giới tính.

8


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Giới thiệu về bệnh viêm não Nhật Bản
Bệnh viêm não Nhật Bản (Japanese encephalitis - JE) do một loại Flavivirus
gây ra qua vectơ truyền bệnh là muỗi Culex. Có nhiều loài động vật cảm nhiễm với
virut như: heo, chim, dơi, chó, mèo, trâu, bò, ngựa, cừu, khỉ,… và kể cả người.
Trong đó heo, chim và dơi là những động vật cảm thụ mạnh đồng thời cũng là
nguồn bệnh quan trọng. Ở những động vật khác thì tỉ lệ cảm nhiễm thấp.
Sau khi muỗi hút máu những động vật cảm nhiễm mạnh (heo, chim, dơi) rồi
chích những con vật khác, thì những con vật khác sẽ bị nhiễm bệnh.
Bệnh gây rối loạn sinh sản ở heo nái làm chết phôi, chết thai, thai khô, heo
con sinh ra yếu ớt.
Ở heo đực, bệnh gây sưng viêm dịch hoàn, giảm dục tính, số lượng và chất
lượng tinh trùng giảm (Nguyễn Hồ Thiện Trung, 2000).

Trung tâm Học
liệubệnh
ĐHthường
Cần xảy
Thơ
@ Tài

và trẻ
nghiên
cứu
Ở người,
ra thành
dịchliệu
ở trẻ học
em từ tập
2-7 tuổi,
em có thể
chết do suy hô hấp, trụy tim mạch. Nếu được cứu chữa kịp thời và tích cực, trẻ có
thể khỏi bệnh nhưng bị những di chứng với nhiều mức độ nặng nhẹ như: bại liệt
cấm khẩu không nói dược, mất trí nhớ,... (Lê Hưng, 2007).
2.2. Lịch sử bệnh
Bệnh viêm não Nhật Bản lần đầu tiên được phát hiện ở Nhật Bản vào năm
1871 (Nguyễn Chương, 1996).
Futaki (1924) và Kaneko (1925) mô tả vụ dịch viêm não Nhật Bản năm 1924
lan tràn nhiều vùng ở Nhật Bản, kéo dài từ tháng 7 cho tới tháng 10, có chừng
6000-7000 người bị bệnh viêm não (Nguyễn Chương, 1996).
Năm 1933, Fujita phân lập thành công virút viêm não Nhật Bản. Năm 1936,
Tamiguchi và ctv đã tiến hành phân lập, định danh vi sinh vật ở ngựa có triệu chứng
viêm não, kết quả xác định là do một loại virút thuộc nhóm Arbovirus và đặt tên là
Japanese Enccephalitis virus (JEV) (Nguyễn Đa Phúc, 2001).
Năm 1935, bệnh xảy ra ở Nhật Bản có hơn 1180 con ngựa đã bị chết với
triệu chứng viêm não cấp, người cũng bị bệnh (Lê Thị Thu, 2005).

9


Ở Liên Xô, tỷ lệ chết trong vụ dịch năm 1938 là 53%, trong vụ dịch năm

1941 là 25% (Dương Đình Thiện, 2001).
Năm 1948, bệnh tái phát ở Nhật, có 300 ngựa nhiễm bệnh và 150 con chết.
Từ năm 1940 - 1978, dịch bệnh lan truyền với vùng dịch tể ở Trung Quốc,
Hàn Quốc và Ấn Độ.
Năm 1969 - 1980, bệnh lan tràn khắp mọi nơi gây thiệt hại cho người và gia
súc (Nguyễn Đa Phúc, 2001).
Theo số liệu thống kê của WHO, (1970-1980) hàng năm tỉ lệ nhiễm virút
viêm não Nhật Bản rất cao ở nguời.
Tháng 4 năm 1979, theo báo cáo của WHO bệnh gây nguy hiểm cho con
người và gây thiệt hại trầm trọng cho đàn heo sinh sản (Nguyễn Hồ Thiện Trung,
2000).
2.3. Đặc điểm về bệnh viêm não Nhật Bản
2.3.1. Căn bệnh học

Trung

Virút viêm não nhật Bản (Japanese encephalitis virus – JEV) là một
tâm
Học liệu
ĐHnóCần
@nhóm
TàiBliệu
học thuộc
tập và
nghiên
cứu
được Thơ
xếp vào
Arbovirus,
giống

Flavivirus,
Flavivirus,
trước đây
họ Togaviridae, nhưng do những khám phá mới về sinh học phân tử của chúng nên
hiện nay được xếp vào giống Flavivirus, họ Flaviviridae.
Trong giống Flavivirus có 60 thành viên, trong đó có liên quan đến bệnh
viêm não ở người và động vật có 3 virút là: virút viêm não Nhật Bản (JEV), virút
gây bệnh “louping ill” và virút gây bệnh “Weselbron disease” (Phạm Sỹ Lăng và
Nguyễn Thiện, 2004).
* Đặc điểm hình thái
Virút viêm não Nhật Bản có kích thước nhỏ, hình cầu, đường kính trung bình
40 - 50 nm, qua được lọc, gồm 32 capsome bao quanh, vỏ bọc chứa một sợi ARN
dương. Capsid có cấu trúc hình khối, phần vỏ giàu lipid.
Chuỗi nucleotid hoàn hảo của virút viêm não Nhật Bản chứa 10976 nucleotid
tương ứng với 3432 gốc amino acid (Lê Thị Thu, 2005). Có 3 loại prôtêin cấu trúc
và có ít nhất 7 prôtêin phi cấu trúc. Các prôtêin cấu trúc là glycoprotein E của vỏ,
prôtêin cấu trúc không có glycosylated của vỏ, prôtêin C của capside.
Prôtêin của vỏ mang các quyết định kháng nguyên để kích thích tạo kháng
thể trung hòa, ít nhất có 8 quyết định kháng nguyên được tìm thấy trên prôtêin E và

10


một trong những vị trí quyết định trên các prôtêin đó biểu hiện tính đặc hiệu của
virút viêm não Nhật Bản. Glycoprotein E trên bề mặt hạt virút tham gia chủ yếu vào
việc nhận diện những thụ thể của tế bào và là kháng nguyên gây ngưng kết hồng
cầu (Nguyễn Đa Phúc, 2001).
* Sức đề kháng
Virút viêm não Nhật Bản dễ dàng bị diệt trong môi trường tự nhiên, khi
không nhiễm được vào vật chủ môi giới là Culex và vật chủ thích hợp là người, heo

và một số loài thú nuôi, thú hoang khác.
Virút viêm não Nhật Bản có sức đề kháng yếu ở nhiệt độ cao. Ngược lại,
virút tồn tại và giữ nguyên độc lực ở nhiệt độ thấp. Ở 700C, virút chết sau 10 phút.
Ở 600C, virút chết sau 5 phút. Ở 560C, virút chết sau 30 phút. Ở 500C, virút không
hoạt động nhưng mất tính chất kháng nguyên trong vòng 30 phút. Ở -200C, virút tồn
tại không dưới 1 năm. Ở -700C, virút tồn tại và giữ nguyên độc lực không dưới 1
năm. Ở dạng đông khô, virút tồn tại và giữ nguyên độc lực không dưới 10 năm
(Đoàn Xuân Mượu, 1979).

Trung

Virút dễ dàng bị bất hoạt bởi các hoạt chất sát trùng. Cồn, ether, acetone làm
virútHọc
mất hoạt
lựcĐH
sau 3Cần
ngày. Thơ
Lyson @
tiêu Tài
diệt virút
5 phút.
1% tiêu diệt
tâm
liệu
liệusauhọc
tậpPhenol
và nghiên
cứu
virút sau 10 phút. Formol 0,5% tiêu diệt virút sau 48 giờ. Virút không tồn tại trong
môi trường kiềm pH = 8,5. Virút nhạy cảm với chloruaform, natri desoxycholate,

enzim phân giải prôtêin và mỡ.
Virút tồn tại nhiều tháng trong huyết thanh ở -200C và có thể gây nhiễm tế
bào nuôi cấy (Nguyễn Duy Thanh, 1997).
* Đặc tính nuôi cấy
Virút viêm não Nhật Bản phát triển tốt trong nguyên sinh chất của tế bào các
loài có vú, trong đó có dòng tế bào vero và tế bào thận khỉ, tế bào sợi của não chuột
nhắt. Các dòng tế bào khác nhau trong cơ thể muỗi cũng là môi trường thích hợp
cho virút viêm não Nhật Bản phát triển như dòng tế bào C6/36 lấy từ ấu trùng muỗi
Aedes albopictus và tế bào lấy từ tổ chức buồng trứng của muỗi Aedes aegypti.
Ngoài ra, virút cũng nhân lên trong màng nhung niệu phôi gà và môi trường
bạch cầu của nhiều loài động vật có vú (Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn Thiện, 2004).

11


* Đặc tính ngưng kết hồng cầu
Virút viêm não Nhật Bản gây ngưng kết hồng cầu gà trống, gà con, ngỗng, bồ câu, cừu,
thỏ, chuột lang. Người ta hay dùng hồng cầu ngỗng và gà con hơn cả vì chúng cảm thụ
nhất.

Khoảng pH tối ưu cho các kháng nguyên chế từ não là 6,3 - 6,5, đối với
kháng nguyên từ nuôi cấy tế bào là 6,0 - 6,2 (Đoàn Xuân Mượu, 1979).
2.3.2. Dịch tể học
* Địa dư phân bố
Bệnh viêm não Nhật Bản đã được xác định ở nhiều nước và lãnh thỗ thuộc
vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dương như: vùng Viễn Đông của nước Nga, Triều
Tiên, Trung Quốc, Đài Loan, Philippin, Indonesia, Singapore, Malaysia, Nepal,
Hồng Kông, Việt Nam, Lào, Bangladesh, Thái Lan, Mianma, Srilanka, Ấn Độ và
các đảo thuộc Thái Bình Dương (R.M.Choo, H.S. Joo, 1994 trích dẫn Phạm Sỹ
Lăng và Nguyễn Thiện, 2004 ).


Trung

Theo Nguyễn Duy Thanh (1997), viêm não Nhật Bản có chiều hướng giảm ở
Trung Quốc, Nhật Bản, cộng hòa Triều Tiên, nhưng lại gia tăng và phát triển ở
tâm
ĐH Cần Bruma,
Thơ @
TàiThái
liệu
học
và Nam.
nghiên
cứu
nhiềuHọc
vùng liệu
của Bangladesh,
Nepal,
Lan,
Ấn tập
Độ, Việt
Ở Việt
Nam, viêm não Nhật Bản thường tập trung ở các tỉnh phía Bắc, nhất là các tỉnh Hà
Nội, Hải Hưng, Hà Bắc, Hà Tây, Vĩnh Phú, Hòa Bình,… ( Nguyễn Chương, 1996 ).
Hàng năm, dịch viêm não Nhật Bản thường xảy ra ở những nơi ổ dịch lưu hành nhất
là vùng ven sông Đáy thuộc tỉnh Hà Tây, Thanh Hóa, Thái Bình,…
Tỷ lệ mắc bệnh viêm não Nhật Bản ở vùng đồng bằng cao hơn vùng rừng núi
và ở nông thôn cao hơn thành phố (Bùi Đại, 2002).
* Phân bố theo mùa
Theo Phạm Sỹ Lăng và Nguyễn Thiện (2004 ), mùa lây lan và phát sinh các

ổ dịch viêm não Nhật Bản cũng là mùa phát triển các loài muỗi đóng vai trò trung
gian truyền bệnh.
Ở những vùng ôn đới và cận nhiệt đới (Triều tiên, Nhật Bản, Đài Loan, miền
Bắc Việt Nam, miền Bắc Thái Lan, miền Bắc Ấn Độ,…) bệnh thường xảy ra thành
dịch vào một vài tháng mùa hè cuối mưa khi mật độ muỗi đạt mức tối đa. Ở Việt
Nam vào các tháng 6,7,8, bệnh tản phát nhiều hơn thành dịch. Ở miền Bắc, bệnh
phát triển vào giữa mùa hè, từ tháng 7 đến tháng 10, nhiều nhất trong hai tháng 8 và

12


9. Từ tháng 10 trở đi mật độ muỗi giảm nhiều và dịch kết thúc (Nguyễn Duy Thanh,
1997).

Ở những vùng nhiệt đới (Philippines, Indonesia, miền Nam Việt Nam, miền
Nam Thái Lan, miền Nam Ấn Độ,…) khí hậu nóng ẩm quanh năm, do đó bệnh cũng
xuất hiện rải rác quanh năm, không có mùa rõ rệt.
* Nguồn lây
Có rất nhiều loài động vật cảm nhiễm với virút viêm não Nhật Bản như heo,
chim, dơi, ngựa, bò, dê, cừu, chó, mèo, thỏ, gà, vịt, thằn lằn, bồ câu, chuột cống,
chuột nhắt, khỉ, rắn, ếch, tắt kè,… và kể cả người. Nhưng chỉ một số ít loài đông vật
trong chúng là nguồn bệnh quan trọng làm lây lan mầm bệnh, còn lại là nguồn tàng
trữ mầm bệnh trong tự nhiên.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 1. Đường truyền bệnh của virút viêm não Nhật Bản
( />
Chim và dơi được xem là nguồn chứa virút quan trọng để truyền cho muỗi và
từ đó làm lây nhiễm cho nhiều động vật khác trong tự nhiên (kể cả người). Trong cơ

thể chim và dơi có giai đoạn virút huyết kéo dài và nồng độ virút đủ cao nhưng
chim và dơi không mắc bệnh. Đây chính là nguyên nhân quan trọng làm mầm bệnh
lây lan nhiều nơi qua nhiều mùa (Motte, 1958).
Ở Việt Nam, năm 1997 Nguyễn Duy Thanh có một số ghi nhận về hai nhóm
chim có khả năng truyền bệnh:

13


+ Nhóm chim sống trong làng mạc, lũy tre, cây ăn quả như: chim bông lau,
chim rẽ quạt, chim sẽ nhà, chim liếu điếu, chim khách, chim chích chòe.
+ Nhóm chim kiếm ăn ngoài đồng, ít vào trong làng như cò, sáo, quạ, cu gáy,
chim chèo bẽo.
Ở heo, cũng có giai đoạn nhiễm virút huyết có nồng độ virút đủ cao để
truyền virút sang cho người và các động vật khác. Nhưng khác với chim và dơi, heo
chịu ảnh hưởng bởi virút viêm não Nhật Bản với các triệu chứng viêm tinh hoàn ở
heo đực, rối loạn sinh sản ở heo nái.
Ở người, giai đoạn virút huyết xảy ra trong một thời gian ngắn với nồng độ
virút không đủ cao để truyền sang cho muỗi nên khả năng muỗi hút máu người có
chứa virút rồi truyền sang cho người khác là rất hiếm. Cho nên người được xem là
vật chủ cuối cùng trong dây chuyền truyền bệnh chứ không phải là một nguồn bệnh
quan trọng làm lây lan mầm bệnh.

Trung

Ở chó, bò, dê và cừu cũng bị nhiễm virút viêm não Nhật Bản nhưng không
phát triển thành bệnh và cũng không có giai đoạn virút huyết (Pond và ctv., 1954).
Tuy nhiên, theo Ahandrik và ctv., (1986) ở chó có giai đoạn virút huyết phát triển
một vài
ngày

giống
nhưCần
ở heo và
chim.@
Chó
cũng
có thể
là nguồn
tâm
Học
liệu
ĐH
Thơ
Tài
liệu
học
tập bệnh.
và nghiên cứu
* Trung gian truyền bệnh
Trong thiên nhiên, virút viêm não Nhật Bản được truyền từ các vật chủ với
nhau và sang người nhờ trung gian truyền bệnh là muỗi, chủ yếu là muỗi Culex. Ở
Nhật Bản và một số nước khác, trung gian là Culex tritaeniorhynchus, ở Malaysia
và Singapore là Culex golidus, ở Ấn Độ là Culex vishnui, ở phía Đông của Liên Xô
cũ là Culex pipiens,… (Hoàng Tích Mịnh, 1978). Ở nước ta, Culex
tritaeniorhynchus là trung gian truyền bệnh chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. Ở Cần Thơ
là Culex pseudovishnui (Hồ Thị Việt Thu, 2005). Như vậy, trung gian truyền bệnh
chủ yếu thay đổi theo từng vùng. Ngoài ra, các giống muỗi Aedes (chủng Aedes
togoi, Aedes japonicus) và Anopheles (chủng Anopheles maculipennis) cũng có khả
năng truyền bệnh (Bùi Đại, 2002).


14


Hình 2. Muỗi Culex pseudovishnui

Hình 3. Muỗi Culex tritaeniorhynchus

( />
Muỗi Culex tritaeniorhynchus sinh sản và phát triển nhiều nhất ở đồng
ruộng, chỉ có những con muỗi cái mới hút máu và truyền bệnh. Muỗi cái thích đẻ
trứng trong ruộng lúa, mương, mánng, ao hồ, vũng nước quannh nhà. Hoạt động
mạnh vào mùa nóng, mật độ cao nhất vào tháng 3,4 đến tháng 7, thích hợp ở nhiệt
độ 22-280C, ẩm độ 80-90%. Muỗi ưa hoạt động trong và quanh nhà. Ban ngày sống
trong các bụi cây ngoài vườn, đêm bay vào hút máu gia súc và người, chủ yếu từ
18-20 giờ, sau đó giảm dần và ngưng hoạt động vào buổi sáng.
Muỗi bị nhiễm virút viêm não Nhật Bản sẽ mang virút suốt đời, bảo vệ virút

Trung tâm
liệu và
ĐH
Cần
Thơ
@ hệ
Tài
học tập
vàtriển
nghiên
cứu
trongHọc
mùa đông

truyền
virút
qua thế
sauliệu
qua trứng.
Sự phát
của virút
viêm não Nhật Bản ở trong cơ thể muỗi phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài, ở 27300C thì có rất nhiều virút tích chứa trong cơ thể một con muỗi, nhưng khi nhiệt độ
dưới 200C thì sự phát triển của virút trong cơ thể muỗi bị ức chế. Do đó bệnh
thường xuất hiện vào mùa hè, đó là giai đoạn thích hợp cho virút trong cơ thể muỗi,
cũng là mùa mà chỉ số mật độ muỗi cao nhất trong năm. Ở nhật Bản, các vụ dịch
lớn đã xảy ra trong mùa nóng. Ở Liên Xô, các trường hợp viêm não Nhật Bản chỉ
thấy trong mùa hè nào đặc biệt nóng (Hoàng Tích Mịnh, 1978).
2.3.3. Sinh bệnh học
Cho đến nay sự sinh sản của virút viêm não Nhật Bản cũng như triệu chứng
bệnh thể hiện ở chó, mèo chưa được nghiên cứu hoàn toàn. Tuy nhiên, đã có nhiều
tài liệu cho thấy quá trình sinh bệnh của virút viêm não Nhật Bản ở người và một số
động vật.
Ở người, sau khi muỗi đốt, truyền virút qua da theo đườnng máu rồi vào các
cơ quan bên trong. Virút ưa tổ chức tế bào thần kinh nên sinh sản và phát triển tốt ở
não, các mao quản ở não bị tổn thương rồi gây hiện tượng phù nề và xuất huyết.
Đặc biệt, virút có ở trung ương thần kinh làm hủy hoại tế tào thần kinh, virút nhân

15


lên rất nhanh làm cho bệnh nhân sốt cao, hôn mê và có thể chết. Nhưng nếu bệnh
nhân có sức đề kháng cao sẽ hạn chế sự nhân lên của virút nên bệnh sẽ nhẹ hơn.
Thời gian gây bệnh của virút từ 1- 4 ngày, tuy vậy còn phụ thuộc vào sức đề kháng
của từng người (Nguyễn Thị Chính và Trương Thị Hòa, 2005). Trong thời kỳ cấp

diễn của bệnh, virút tích chứa chủ yếu ở tổ chức não. Đến thời kỳ khôi phục, virút
bị tiêu diệt bởi các yếu tố miễn dịch được tạo nên trong cơ thể. Sự miễn dịch được
lâu bền nên ít khi bị lại (Hoàng Tích Mịnh, 1978).
Theo Johson (1987) trên muỗi cảm nhiễm, virút viêm não Nhật Bản không
gây bệnh tích tế bào, virút nhân lên trong đại thực bào hoặc tế bào máu (Lê Thị
Thu, 2005) sau đó virút lan qua nhiều cơ quan nhưng chủ yếu ở hệ thần kinh. Virút
hiện diện ở hệ thần kinh vào ngày thứ 4 sau khi bị nhiễm, sau đó 1-2 ngày virút
được tìm thấy ở tuyến nước bọt.
Ở động vật khuếch đại (heo, chim) thì giai đoạn virút huyết lại diễn ra ở máu
ngoại vi (có 10000 virút trong một lần muỗi đốt) và kéo dài đến vài ngày. Với
lượng virút này thì muỗi hút máu dễ dàng truyền bệnh sang cho người cũng như
động vật khác (Nguyễn Hồ Thiện Trung, 2000).
Theo Sugimori (1974), ở heo nái mang thai, bào thai có thể nhiễm virút viêm

Trung tâm
HọcBản
liệudoĐH
Cần
Thơ
@quaTài
liệu
cứu
heo mẹ
truyền
virút
nhau
thaihọc
trongtập
giai và
đoạnnghiên

nhiễm virút
não Nhật
huyết. Trong thí nghiệm tiêm virút viêm não Nhật Bản vào tĩnh mạch heo nái mang
thai, có thể tìm thấy virút từ bào thai khoảng 7 ngày sau khi tiêm. Trong một số
trường hợp đặc biệt virút yếu dần khi vào nhau thai và có ý kiến cho rằng việc heo
mẹ truyền virút qua nhau thai để vào thai có thể phụ thuộc vào từng giai đoạn của
thai kỳ hoặc dòng virút. Một số quan sát cho thấy hiện tượng thai chết và thai khô
có thể xảy ra nếu heo nái mang thai bị nhiễm virút viêm não Nhật Bản trong giai
đoạn từ ngày thứ 40-60 của thai kỳ, heo con sinh ra từ các nái bị nhiễm sau ngày
thứ 85 của thai kỳ thì ít bị ảnh hưởng. Thai chết được cho là có liên quan đến việc
không kiểm soát được sự nhân lên của virút và sau đó phá hủy tế bào sống của bào
thai (Lê Thị Thu, 2005).
Ở heo đực giống nhiễm bệnh, Ogasa và ctv., (1977) cho rằng đây là nguồn
lây lan mạnh. Heo đực giống sau khi bị nhiễm virút viêm não Nhật Bản sẽ dẫn đến
sự xâm nhiễm của virút vào cơ quan sinh dục, làm xáo trộn quá trình sinh tinh.
Những heo đực như thế xuất hiện hiện tượng phù thũng, sung huyết dịch hoàn và
làm cứng mào tinh, giảm dục tính và thải virút qua tinh. Virút được phóng thích
cùng với tinh dịch, vào cơ quan sinh dục cái, virút qua nhau thai và xuất hiện trong

16


các cơ quan nội tạng của phôi thai: gan, lách cơ,… giai đoạn này thường là ngày thứ
40-60 của thai kỳ.
2.3.4. Chẩn đoán
Việc chẩn đoán bệnh viêm não Nhật Bản phải dựa vào các điều kiện dịch tể
như vùng bị đe dọa, mật số muỗi, thời tiết khí hậu theo mùa,… kèm theo các triệu
chứng lâm sàng.
Chẩn đoán huyết thanh học dựa trên phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu
(HI), kết hợp bổ thể, trung hòa Elisa. Kháng thể ngăn trở ngưng kết hồng cầu và

kháng thể trung hòa tồn tại nhiều năm, còn kháng thể kết hợp bổ thể thì giảm hiệu
giá đáng kể sau 6 tháng và thậm chí không phát hiện qua 2 năm kể từ khi khỏi bệnh
(Nguyễn Hồ Thiện Trung, 2000). Người ta thường sử dụng phản ứng HI để chẩn
đoán bệnh viêm não Nhật Bản ở động vật vì phản ứng này tương đối đơn giản, ít
tốn kém lại có khả nămg định lượng kháng thể virút viêm não Nhật Bản.
2.3.5. Phòng và trị bệnh

Trung

Hiện nay viêm não Nhật Bản chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Vì thế ở người
nội dung điều trị chủ yếu là chống phù nề não, điều trị triệu chứng và chống bội
tâm
Học
ĐH Cần
Thơnuôi,
@những
Tài liệu
tập
và khỏi
nghiên
(Bùi liệu
Đại, 2002).
Trong chăn
con bịhọc
bệnh sẽ
bị loại
đàn. cứu
nhiễm
Phòng bệnh là cách hữu hiệu nhất để hạn chế sự lây truyền và xâm nhiễm của virút
viêm não Nhật Bản, đồng thời để hạn chế đến mức thấp nhất các hậu quả do virút

viêm não Nhật Bản gây ra.
Tiêm ngừa bằng vắc-xin nhược độc đây là biện pháp bảo vệ tốt nhất cho
người và vật nuôi sinh sống trong vùng dịch tể của bệnh viêm não Nhật Bản. Hiện
nay, ở một số nước đã sử dụng vắc-xin phòng bệnh cho các động vật, chủ yếu cho
heo và ngựa với hai loại vắc-xin vô hoạt và vắc-xin nhược độc (Lê Thị Thu, 2005).
Việt Nam đã có vắc-xin viêm não Nhật Bản dành cho người, vì vậy hiện nay biện
pháp tích cực nhất để phòng bệnh chính là tiêm vắc-xin viêm não Nhật Bản đúng và
đầy đủ. Vắc-xin viêm não Nhật Bản được khuyến nghị tiêm cho trẻ em từ 12 tháng
tuổi trở lên, tiêm nhắc lại sau 1 tuần, tiêm mũi thứ 3 sau 1 năm và có thể tiêm nhắc
lại sau 3 - 4 năm cho đến 15 tuổi (Lê Hưng, 2007).
Bên cạnh đó, việc chú trọng phòng tránh, tiêu diệt môi giới truyền bệnh mà
chủ yếu là muỗi Culex trong mùa lây lan bệnh viêm não Nhật Bản bằng cách
thường xuyên phun thuốc diệt muỗi, diệt bọ gậy, giải quyết nơi ứ đọng phân, nước,
rác,… cũng là biện pháp quan trọng.

17


2.4. Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1. Kết quả nghiên cứu trong nước
Năm 1954, Pujuelo và Prevot đã đưa ra những xác nhận đầu tiên về sự hiện
diện của virút viêm não Nhật Bản ở Việt Nam (Nguyễn Chương, 1996).
Năm 1970, trong lần điều tra dịch tể trên heo, người ta đã phát hiện heo
mang kháng thể dương tính là 64,23% ở một số vùng miền Bắc. Nếu xét nghiệm
từng vùng trong từng thời gian tỉ lệ nhiễm có thể lên tới 93,4% đến 100%. Các gia
súc khác như gà, vịt, ngang, ngỗng, chó, trâu, bò cũng mang kháng thể từ 42,85%
đến 56,52% (Võ Bé Hiền, 1998).
Năm 1994, Huỳnh Phương Liên nghiên cứu thành công trong việc chế tạo
sản xuất vắc-xin viêm não Nhật Bản (trích dẫn Lê Thị Thu, 2005).
2.4.2. Kết quả nghiên cứu ngoài nước

Năm 1954, Pond và ctv., xác định virút viêm não Nhật Bản cũng ảnh hưởng
đến heo, bò, chó và cừu.

Trung

Năm 1958, Hammon và ctv., nghiên cứu sự duy trì virút viêm não Nhật Bản
ở vùng
nhiệtliệu
đới qua
đông.Thơ
Clacke
Casals
sử dụng
trở ngưng
tâm
Học
ĐHmùa
Cần
@vàTài
liệu
họcphản
tậpứng
vàngăn
nghiên
cứu
kết hồng cầu ngỗng để chẩn đoán virút viêm não Nhật Bản.
Năm 1972, Hsu và ctv., Fujisaki và ctv (1975); Kuon và ctv (1975) nghiên
cứu về vắc-xin và việc sử dụng vắc-xin.
Năm 1974, Johnsen và ctv., xác định có sự lưu hành của kháng thể virút
viêm não Nhật Bản cao ở chó, bò và heo tại thung lũng Chiang Mai (Thái Lan).

Năm 1982, Fujita và ctv., cho kết quả HI dương tính với kháng thể virút
viêm não Nhật Bản ở chó là 93,33% và biến động hiệu giá kháng thể từ 1/20 đến
1/160.
Năm 1986, Ahandrik và ctv., đã sử dụng phản ứng HI để xác định virút viêm
não Nhật Bản trong huyết thanh chó từ 1- 3 năm tuổi. Kết quả cho thấy sự khác
nhau về lứa tuổi có ý nghĩa thống kê (p < 0,1), tuổi càng cao tỷ lệ nhiễm càng tăng.
Hiệu giá kháng thể trung bình (GMT) của nhóm chó ở 1 năm tuổi, 2 năm tuổi, 3
năm tuổi lần lượt là 1/67, 1/97 và 1/109. Tác giả cho rằng ở chó cũng có giai đoạn
nhiễm virút huyết một vài ngày giống như ở heo và chim. Chó cũng có thể là nguồn
bệnh.

18


Năm 1990, Kimura, Kurola và Yasui nghiên cứu về đặt tính virút viêm não
Nhật Bản, sử dụng kháng thể đơn dòng vô tính trong phản ứng ngăn trở ngưng kết
hồng cầu, trung hòa, ELISA.
Năm 1991, Shope và Robert cho rằng những con chó tuần tra của quân đội
Mỹ tại Hàn Quốc cũng thường xuyên bị nhiễm virút viêm não Nhật Bản.
Năm 1995, Jeffrey và ctv., xác định có sự hiện diện của kháng thể virút viêm
não Nhật Bản trong huyết thanh của chó (10/16), ngựa (7/10) trên đảo Badu
(Australia).
Mall, Kumar và Malik (1995) tiến hành kiểm tra huyết thanh của những vật
chủ là động vật ngoài tự nhiên ở vùng Bareilly, Uttar Pradesh (Ấn Độ). Kết quả cho
thấy tỷ lệ HI dương tính với kháng thể viêm não Nhật Bản ở những vật chủ này cao
nhất là ở chó chiếm 55,77%, kế đến là heo (40%), ngựa (37,65%), trâu (21,92%), dê
(17,86%), cừu (2,38%) và bò (1,98%).

Trung


Ting, Tan và ctv., (2004) nghiên cứu huyết thanh dịch tể học về tỷ lệ kháng
thể trung hòa virút viêm não Nhật Bản ở vật nuôi như chó, bò, dê, heo, gà và quạ tại
Singapore. Kết quả cho thấy tỷ lệ kháng thể virút viêm não Nhật Bản ở chó săn
chiếm
46,5%
và ởĐH
gà chiếm
tâm
Học
liệu
Cần60%.
Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

19


CHƯƠNG 3
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
3.1. Phương tiện thí nghiệm
3.1.1. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài
* Địa điểm:
Các hộ nuôi chó, mèo tại Thành Phố Cần Thơ.
Phòng thí nghiệm Bệnh Truyền Nhiễm E008, Bộ môn Thú Y, Khoa Nông
Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.
* Thời gian:
Đề tài được tiến hành từ tháng 4/2007 đến tháng 6/2007.
3.1.2. Đối tượng thí nghiệm
Chó, mèo trưởng thành được nuôi ở các hộ gia đình tại Thành phố Cần Thơ.
3.1.3. Nội dung thí nghiệm
Trung tâm

Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Chẩn đoán huyết thanh học bằng phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (HI)
để phát hiện kháng thể kháng virút viêm não Nhật Bản trên chó, mèo.
3.1.4. Vật liệu và dụng cụ
Ống tiêm y tế 3ml và 12ml, kim y tế số 22 và số 23, ống nghiệm vô trùng
15ml, bông gòn vô trùng, găng tay, bình trữ lạnh, máy ly tâm, hematorit, týp nhựa
đựng huyết thanh, đĩa mictoplate đáy hình chữ U có 96 giếng, micropipette,
dispenser.
3.1.5. Hoá chất và sinh phẩm
Nước cất, cồn, NaCl, Acid Citric, Citrat Natri, NaH2PO4.2H2O, CaCl2,
Kaolin, Chloroform, NaOH, Acid Boric, Glucose, Gelatin, Véronal, Natri Véronal,
Bovalbumine.
Hồng cầu ngỗng; huyết thanh chó, mèo.
Kháng nguyên virút Viêm Não Nhật Bản chuẩn chủng Nakayama (Viện
Paster Thành Phố Hồ Chí Minh).
Kháng huyết thanh virút viêm não Nhật Bản chuẩn.

20


3.2. Phương pháp thí nghiệm
3.2.1. Phương pháp lấy mẫu
78 mẫu huyết thanh chó và 57 mẫu huyết thanh mèo được lấy từ các hộ
gia đình tại Thành Phố Cần Thơ.
Chó, mèo sau khi được cầm cột cẩn thận, dùng bông gòn có tẩm cồn sát
trùng vị trí lấy máu (đối với chó ở tĩnh mạch chi sau, đối với mèo ở tĩnh mạch chi
trước). Dùng ống kiêm tiêm 3ml và kim số 23 để rút khoảng 2 – 3 ml máu, cho vào
ống nghiệm vô trùng, dán parafin và dán nhãn, để lọ nằm nghiên ở nhiệt độ thường
trong 1 giờ, cho máu đông tự nhiên, ly tâm, chiết huyết thanh vào týp nhựa và bảo
quản ở -200C chờ xét nghiệm.

3.2.2. Tiến hành thí nghiệm
* Giới thiệu về phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA – Haemagglutination) và phản
ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (HI – Haemagglutination Inhibition)

Trung

Virút viêm não Nhật Bản thuộc nhóm Flavivirus nên có khả năng ngưng kết
hồng cầu gà, vịt, ngỗng, cừu... nhưng tốt nhất là hồng cầu gà con 1 ngày tuổi và
hồng cầu ngỗng ở pH = 6,2. Kháng thể kháng các vi sinh vật này gây cản trở lại sự
tâm
Học
liệucầu.
ĐHViệc
Cần
@ Tài
họccótập
và nghiên
cứu
kết hồng
phátThơ
hiện ngưng
kết liệu
hồng cầu
thể được
sử dụng như
ngưng
một trắc nghiệm đầu tiên để xác định virút có tính ngưng kết hồng cầu. Trái lại sự
ngăn trở hiện tượng này do kháng thể chuyên biệt tương ứng có thể được hoặc để
xác định virút hoặc để xác định hàm tượng hay biến thiên hàm lượng kháng thể đặc
hiệu trong huyết thanh. Như vậy, ngưng kết hồng cầu là một phản ứng không đặc

hiệu vì nhiều virút khác nhau cũng gây ngưng kết hồng cầu (nhưng ở các pH khác
nhau). Kháng nguyên đặc hiệu của virút viêm não Nhật Bản có khản năng làm mất
hiện tượng ngưng kết đó. Trên cơ sở đó người ta xây dựng phản ứng ngăn trở ngưng
kết hồng cầu, là phản ứng đặc hiệu dùng để định loại kháng nguyên hay kháng thể
chưa biết bằng kháng nguyên hay kháng thể chuẩn đã biết.
Phản ứng HI là kỹ thuật tương đối đơn giản nhưng có trở ngại là có những
chất gây cản trở ngưng kết hồng cầu trong huyết thanh như các lipoprotein, chúng
đuơc loại ra khi cho huyết thanh hấp thụ với dung dịch rửa kaolin hay xử lý với
trypsin. Ngoài ra, người ta cũng cho huyết thanh hấp thụ với hồng cầu để loại bỏ
những chất gây ngưng kết hồng cầu tự nhiên (Nguyễn Hồ Thiện Trung, 2000).

21


* Chuẩn bị phản ứng
Chuẩn bị các dung dịch, hóa chất:
Dung dịch chống đông Alsever
Dung dịch DGV
Dung dịch Kaolin 25%
Dung dịch Borat
Dung dịch BABS 0.4%
Dung dịch VAD
Dung dịch Borat pH = 9
Rửa và bảo quản hồng cầu:
Lấy 1,5ml chất chống đông Alsever vào ống kim 12ml, rút từ tĩnh mạch cách
ngỗng 8,5 ml máu ngỗng, lắc nhẹ để máu được trộn đếu với chất chống đông.
Một khối lượng máu toàn phần + 2,5 khối lượng DGV, lắc nhẹ cho đều, ly
tâm 1000 vòng/phút, trong 15 phút, bỏ nước nổi ở trên, lấy cặn.

Trung tâm Học

Cần
Thơ
@ DGV,
Tài liệu
học
và nghiên
cứu
Hòa liệu
hồng ĐH
cầu với
3 khối
lượng
lắc nhẹ
để tập
trộn đều,
ly tâm 1000
vòng/phút, trong 15 phút, bỏ nước nổi ở trên. Rửa tiếp 2 lần nữa với DGV (rửa tổng
cộng 4 lần).
Dùng Hematoric để xác định tỷ lệ hồng cầu, sau đó pha loãng hồng cầu 8%
trong DGV, bảo quản ở nhhiệt độ 4oC.
Khi sử dụng hồng cầu trong phản ứng HA – HI, phải pha loãng hồng cầu
trong VAD theo tỷ lệ 1/24 (hồng cầu 0,33%).
Xử lý huyết thanh
Trước khi làm phải xử lý huyết thanh để loại trừ những chất gây ngưng kết
không đặc hiệu bằng hồng cầu ngỗng và kaolin.
Hấp thụ với Kaolin: Dùng micropipete hút 0,1ml huyết thanh cho vào ống
nghiệm vô trùng + 0,4 dung dịch Borat (pH=9) + 0,5ml dung dịch Kaolin, lắc hỗn
dịch 5 phút/lần trong 20 phút, ly tâm 2000 vòng/phút trong 15 phút, hút lấy phần
nước trong ta được huyết thanh pha loãng 1/10.
Hấp thụ chất ngưng kết: Cho 1ml huyết thanh đã xử lý với Kaolin vào ống

nghiệm vô trùng, cho thêm một giọt hồng cầu ngỗng đặc, lắc nhẹ cho đều, để trong

22


nước đá tan, cho tiếp xúc 20 phút, ly tâm 1500 vòng/phút, trong 10 phút, hút lấy
phần nước trong bên trên, cho vào týp nhựa vô trùng, ta được huyết thanh đã xử lý.
Trữ huyết thanh ở nhiệt độ -200C.
* Thực hiện phản ứng HA
Thành phần phản ứng:
Kháng nguyên chuẩn chủng Nakayama pha loãng 1/10 trong dung dịch
borat
Dung dịch borat
Hồng cầu ngỗng đã pha loãng 0,33% trong dung dịch VAD
Tiến hành phản ứng:

Trung

Cho vào tất cả 12 giếng của microplate 0,05ml dung dịch borat, tiếp tục cho
vào giếng thứ nhất 0,05ml kháng nguyên đã pha loãng 1/10, trộn đếu, hút 0,05ml
sang giếng thứ 2, trộn đều, hút 0,05ml sang giếng thứ 3,…tiếp tục như thế đến giếng
thứ 12 thì bỏ đi 0,05ml. Sau đó, cho 0,05ml hồng cầu ngỗng 0,33% vào mỗi giếng,
lắc tấm nhựa để trộn đều kháng nguyên và hồng cầu, để ở nhiệt độ phòng. 1 giờ sau
đọc kết
quả.liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tâm
Học
Đọc kết quả phản ứng HA:
Dương tính 4+: Hồng cầu kết thành một lớp mỏng, che kín cả đáy giếng.
Dương tính 3+: đại đa số hồng cầu kết thành một lớp mỏng, nhưng đáy

giếng còn một ít hồng cầu không ngưng kết tụ lại thành hình nhẫn.
Dương tính 2+: đại đa số hồng cầu tụ lại ở đáy giếng thành cụm, xung quanh
có một ít hồng cầu ngưng kết lấm tấm.
Âm tính: hồng cầu tụ lại thành một cụm tròn nhỏ ở đáy giếng.
Hiệu giá ngưng kết hồng cầu của kháng nguyên là độ pha loãng cuối cùng
của kháng nguyên còn khả năng ngưng kết ở mức độ 4+ hay 3+ và gọi là một đơn vị
ngưng kết.
* Thực hiện phản ứng HI
Thành phần phản ứng HI:
Dung dịch BABS 0,4%.
Huyết thanh chó, mèo đã xử lý.

23


Kháng nguyên có 8 đơn vị ngưng kết pha loãng trong dung dịch BABS
0,4%, để ở nhiệt độ 40C trong một giờ.
Hồng cầu ngỗng 0,33% pha trong VAD.
Tiến hành phản ứng HI:
Cho vào mỗi giếng của đĩa microplate 0,025ml dung dịch BABS 0,4%, tiếp
tục cho vào giếng thứ nhất 0,025ml huyết thanh đã xử lý, trộn đều, hút 0,025ml
sang giếng thứ 2, trộn đều, hút 0,025ml sang giếng thứ 3,… tiếp tục như thế đến
giếng thứ 12 thì bỏ đi 0,025ml. Sau đó, cho vào mỗi giếng 0,025ml kháng nguyên
đã pha loãng trong BABS 0,4%, trữ lạnh ở 40C, lắc đều, đem ủ ở nhiệt độ 40C trong
khoảng thời gian từ 8 đến 18 giờ, hoặc 1 giờ ở nhiệt độ phòng. Cho tiếp 0,05ml
hồng cầu ngỗng đã pha loãng 0,33% vào mỗi giếng, để ở nhiệt độ phòng. 1 giờ sau
đọc kết quả.
Đọc kết quả phản ứng HI:

Trung


Giếng nào không xảy ra ngưng kết hồng cầu là dương tính, giếng nào có
ngưng kết hồng cầu là âm tính. Hiệu giá ngăn trở ngưng kết hồng cầu của huyết
thanh là độ pha loãng cuối cùng của huyết thanh còn khả năng ngăn trở ngưng kết
tâm
cầu. liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hồngHọc
Có thể đọc được:
Dương tính giếng thứ 1 tương đương với hiệu giá 1/20
Dương tính giếng thứ 2 tương đương với hiệu giá 1/40
Dương tính giếng thứ 3 tương đương với hiệu giá 1/80
……………………………………………………
Âm tính: hồng cầu ngưng kết ở hiệu giá nhỏ hơn1/20

24


Hình 4. Kết quả xét nghiệm HI trên chó

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Hình 5. Kết quả xét nghiệm HI trên mèo

25


×