Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

ÔN THI TRIẾT HỌC, CÂU HỎI, ĐÁP ÁN Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm , Vật chất và các phương thức và hình thức tồn tại của vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.81 KB, 65 trang )

MỤC LỤC


1.1Khái niệm triết học:
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã h ội, là h ọc thuy ết nghiên c ứu v ề nh ưng v ấn đ ề chung
nhất của tự nhiên, xã hội, con người của mối quan h ệ gi ữa con ng ười nói chung và t ư duy c ủa con ng ười nói
riêng với thế giới xung quanh họ.
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội xuất hiện t ừ khá s ớm trong lịch s ử. Nó có ngu ồn
gốc từ nhận thức và nguồn gốc xã hội. Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi cần phải khái quát hóa, trìu t ượng hóa
những tri thức của con người và chỉ khi con người đạt đến m ột trình độ khái quát, trìu t ượng nh ất đ ịnh thì
mới xuất hiện triết học.
Mặt khác về mặt xã hội, sự phát triển của sản xu ất xã h ội cũng ph ải phát tri ển đ ến m ột trình đ ộ nh ất
định, có sự phân công lao động trí óc, lao đ ộng chân tay thì m ới có đi ều ki ện xu ất hi ện nh ững tri ết gia, nh ững
trường phái triết học.
Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất có trong cả xã hội, tự nhiên, t ư duy con người.
Sự nghiên cứu của triết học dựa trên cơ sở tổng kết sự khái quát lịch s ử c ủa các ngành khoa h ọc, d ựa
trên tư liệu cảc các nghành khoa học đó, đồng thời dựa trên cơ s ở tổng kết chính lịch s ử c ủa b ản thân tri ết
học.
1.2. Vấn đề cơ bản của triết học. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.2.1 Vấn đề cơ bản của triết học
Triết học cũng như những khoa học khác phải giải quyết r ất nhi ều vấn đ ề có liên quan v ới nhau, trong
đó vấn đề cực kì quan trọng và là điểm xuất phát để giải quy ết nh ững vấn đ ề còn l ại đ ược g ọi là v ấn đ ề c ơ
bản của triết học
Vấn đề cơ bản của triết học là quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay gi ữa ý th ức và v ật ch ất. T ại sao các
mối quan hệ giữa VC và YT lại trở thành vấn đề c ơ bản c ủa triết h ọc? B ởi vì đây là v ấn đ ề xuyên su ốt l ịch s ử
của triết học từ trước đến nay mà bất cứ trường phái, h ọc thuy ết tri ết h ọc nào cũng ph ải đ ề c ập gi ải quy ết
nó. Việc giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT sẽ đặt nền móng cho vi ệc gi ải quy ết các v ấn đ ề căn b ản khác
trong triết học. Từ việc giải quyết mối quan hệ này mà l ịch s ử tri ết h ọc nhân lo ại phân chia thành 2 tr ường
phái đối lập nhau là Duy vật và Duy tâm.
Page 2



Chính vì vậy C.Mác – Anghen đã khẳng đ ịnh: "Vấn đề cơ bản lớn c ủa m ọi tri ết h ọc, đ ặc bi ệt c ủa tri ết
học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. "
Quan hệ giữa tư duy và tồn tại trở thành vấn đề cơ bản của triết học là vì:
+ Các học thuyết, các trường phái triết học dù có khác nhau đ ến m ấy thì câu h ỏi đ ặt ra tr ước h ết và c ần
phải giải quyết là thế giới được con người tạo ra trong đầu óc của họ có quan hệ như thế nào đối với thế gi ới
bên ngoài hay không?
+ Việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là điểm xuất phát và là cơ s ở đ ể gi ải quy ết nh ững
vấn đề lớn khác của triết học. Thông qua việc giải quyết mối quan hệ này đ ể phân đ ịnh s ự khác nhau v ề m ặt
lập trường và thế giới quan của các nhà triết học và để phân chia các h ệ th ống tri ết h ọc khác nhau trong l ịch
sử và đương đại.
* Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học bao gồm:
Vấn đề cơ bản của triết học từ xưa đến nay đều xoay quanh giải quy ết m ối quan h ệ gi ữa VC và YT. Đây
là vấn đề xuyên xuốt lịch sử triết học. Vấn đ ề cơ bản c ủa tri ết h ọc có hai m ặt, m ỗi m ặt ph ải tr ả l ời m ột câu
hỏi lớn.
- Mặt thứ nhất nhằm trả lời câu hỏi: Vật chất và ý thức cái nào có tr ước, cái nào có sau, cái nào quy ết
định cái nào?
- Mặt thứ hai: YT của con người có khả năng phản ánh đúng đắn, chính xác, trung th ực th ế gi ới khách
quan hay không? Con người có khả năng nhận biết được thế giới xung quanh mình đ ược hay không?
Trả lời hai câu hỏi trên liên quan mật thiết đến việc hình thành các tr ường ph ải tri ết h ọc và các h ọc
thuyết về nhận thức của triết học.
1.2.2 các trường phái triết học
a -Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết h ọc, t ừ trong l ịch s ử tri ết h ọc đã
được phân chia thành những trường phái lớn sau đây:
Trường phái 1.Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên có tr ước và gi ữ vai trò quy ết đ ịnh
được gọi là các nhà duy vật và học thuyết của học hợp thành chủ nghĩa duy vật.
Page 3


Trường phái 2 Những người cho rằng tinh thần là cái có tru ớc, quy ết đ ịnh VC đ ược g ọi là các nhà tri ết

học duy tâm và học thuyết của học được tập hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
Trường phái 3 Những nhà triết học cho rằng VC và YT là hai nguyên th ể song song t ồn t ại không cái nào
quyết định cái nào, cả hai cùng là nguồn gốc tạo ra th ế gi ới đ ược g ọi là các nhà nh ị nguyên và h ọc thuy ết c ủa
học hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton)
* Trường phái triết học duy vật có lịch sử hình thành, phát triển thông qua 3 hình thái ch ủ yếu:
Khi giải quyết mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) nếu trả lời VC có tr ước, YT có sau, YT đ ược s ản sinh t ừ
kết cấu VC nhất định và VC giữ vai trò quyết định YT thì hợp thành chủ nghĩa duy vật.
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại mang tính chất phác, ngây th ơ và trong khi th ừa nh ận tính th ứ nh ất c ủa
VC đã đồng nhất VC với 1 hay 1 số chất cụ thể và nh ữnh kết lu ận c ủa nó ch ủ y ếu d ựa trên quan sát tr ực ti ếp,
cảm tính chưa có cơ sở khoa học. Họ cho r ằng VC, th ế gi ới t ự nhiên là cái có tr ước, YT, linh h ồn con ng ười là
cái có sau cho dù quan điểm còn mộc mạc, gi ản đ ơn nh ưng nó ch ứa đ ựng nh ững ph ỏng đoán thiên tài, là c ơ
sở cho thế giới quan triết học sau này. Họ đã cố gắng lấy th ế gi ới đ ể gi ải thích th ế gi ới mang tính tr ực quan
cảm tính, chưa dựa trên cơ sở khoa học nào. (âm dương ngũ hành ở Trung quốc - Đất, n ước, l ửa, khí ở ấn đ ộ Khí ...phương Tây)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc ở thế kỷ 17, thế kỷ 18. Đây là th ời kỳ mà c ơ h ọc c ổ đi ểm thu
thập được những thành tựu rực rỡ nênkhi tiếp tục ptriển quan điểm của CNDV thời c ổ đ ại, CNDV th ời kỳ này
đã chịu tác động mạnh mẽ của phương pháp t ư duy siêu hình, máy móc nó xem xét, quan ni ệm th ế gi ới nh ư
một hệ thống máy móc phức tạp bao gồm nhi ều bộ ph ận không có liên h ệ v ới nhau, không v ận đ ộng không
phát triển, bất biến, ngưng đọng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng có đặc điểm nổi bật: là CNDV có s ự th ống nh ất, kết h ợp ch ặt chẽ v ới
phép biện chứng, đồng thời khái quát được thành tựu của các khoa h ọc chuyên ngành. Đây là hình th ức cao
nhất do Mác – Eng ghen sáng lập và Lênin phát tri ển đ ược hình thành vào n năm 40 c ủa th ế k ỷ 19, nó kh ắc
phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước nó, nó xem xét thế giới trong tính ch ỉnh th ể, th ống nh ất
trong sự tác động qua lại biện chứng với nhau, nó là c ơ s ở thế gi ới quan, ph ương pháp lu ận đ ể nghiên c ứu và
tìm hiểu thế giới.
Ngoài ra trong lịch sử phát triển của CNDV còn có hình thái ch ủ nghĩa duy v ật t ầm th ường ( đ ồng nh ất
vật chất với YT và xem nhẹ vai trò của YT), và hình thái ch ủ nghĩa CNDV kinh t ế (trong đó xem kinh t ế là nhân
Page 4


tố duy nhất quyết định ạư tồn tại và phát triển của xã hội). Điều nay đ ược Đảng cộng sản VN kh ẳng đ ịnh

con đường đi lên xây dựng CNXH là không coi kinh tế là quyết định tất cả.
* Trường phái triết học Duy tâm tồn tại và phát triển dưới hai hình thức sau đây:
Chủ nghia duy tâm xuất hiện ngay từ khi triết học ra đ ời. S ở dĩ gọi là duy tâm vì nó tr ả l ời YT là cái có
trước, VC, thế giới khách quan là cái có sau, YT quyết định VC.
- CNDT khách quan (Pla ton, Heghen) cho r ằng có m ột th ực th ể tinh th ần hay ý ni ệm tuy ệt đói t ồn t ại
bên ngoài độc lập với con người có trước con người đã sinh ra vạn vật, quy ết đ ịnh s ự t ồn t ại và phát tri ển
của thế giới và con người.
- CNDT chủ quan (Becoli) cho rằng cảm giác và YT c ủa con ng ười là cái có tr ước và t ồn t ại s ẵn có trong
con người, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của s ự ph ức h ợp c ủa c ảm giác mà thôi. Do đó, toàn
bộ cái thế giới khách quan bên ngoài chỉ là “phức hợp” của nh ững cảm giác do cái “Tôi” sinh ra. (ĐH VI c ủa
Đảng phân tích sự chủ quan duy ý trí....)
Tóm lại, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và ch ủ quan cho dù có nh ững bi ến thái, cách gi ải quy ết khác
nhau về mặt thứ nhất song nó giống nhau ở chỗ đều coi YT, tinh th ần là cái có tr ước, quy ết đ ịnh VC, nó
thường là đồng minh của tôn giáo, là vũ khí c ủa giai cấp th ống tr ị trong vi ệc nô d ịch qu ần chúng nhân dân, nó
chống lại khoa học và những tư tưởng tiến bộ.
* Ngoài ra còn có trường phái nhị nguyên luận, họ cho rằng cả VC và tinh thần đều t ồn t ại song song,
chúng độc lập với nhau, VC sinh ra VC, tinh th ần sản sinh ra các hi ện t ượng tinh th ần. Đ ại bi ểu c ủa nó chính
là Đề các tơ.
b - Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là con người có kh ả năng
nhận thức được thế giới khách quan?
Chủ nghĩa duy vật cho rằng VC là cái có trước, mang tính th ứ nhất, YT là cái có sau, mang tính th ứ hai. YT
chỉ là sự phản ánh thế giới VC và con người có thể nhận thức được thế giới.
Đồng thời khẳng định nguyên tắc trong thế giới khách quan đó là không có cái gì là cái không th ể bi ết
mà chỉ có cái chưa biết.

Page 5


Chủ nghĩa duy tâm, mặc dù họ cũng thừa nhận khả năng nhận thức th ế gi ới song h ọ thần bí hoá, duy
tâm hoá quá trình nhận thức của con ng ười. H ọ cho r ằng nh ận th ức là s ự t ự nh ận th ức, t ự h ồi t ưởng c ủa linh

hồn bất tử của ý niệm tuyệt đối mà thôi
Ngoài ra, để trả lời câu hỏi thứ hai còn có tr ường phái ph ủ nhận kh ả năng nh ận th ức c ủa con ng ười
được gọi là thuyết không thể biết. Theo đó, họ cho rằng con người không có kh ả năng nh ận bi ết đ ược th ế
giới xung quanh hoặc chỉ nhận biết được vẻ bên ngoài của thế gi ới mà thôi vì tính xác th ực c ủa hình ảnh v ề
đối tưọng mà các giáic quan của con người cung cấp trong một quá trình nhận th ức không đ ảm b ảo tính chân
thực. Chính quan niệm về tính tương đối như vậy đã dẫn đến s ự ra đời của trào l ưu hoài nghi lu ận. Nh ững
người theo trào lưu này nâng cao sự hoài nghi lên thành m ột nguyên t ắc trong vi ệc xem xét các tri th ức đã đ ạt
được và cho rằng con người ko thể đath được chân lý kq.
Tóm lại, Triết học giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau, trong đó v ấn đ ề c ực kì quan tr ọng
và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn l ại đ ược g ọi là v ấn đ ề c ơ b ản c ủa tri ết h ọc. Đây là v ấn
đề mà mọi trường phái TH đều quan tâm giải quyết. Vấn đ ề cơ bản c ủa tri ết h ọc là tr ả l ời hai câu h ỏi l ớn:
Vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết đ ịnh cái nào? Và YT c ủa con ng ười có kh ả
năng phản ánh đúng đắn, chính xác, trung thực thế gi ới khách quan hay không? Con ng ười có kh ả năng nh ận
biết được thế giới xung quanh mình được hay không? Viêc gi ải quy ết các v ấn đ ề c ơ b ản cu ả TH có liên quan
mật thiết đến sự hình thành và căn cứ vào đó mà người ta phân bi ệt đ ược các các tr ừog phái TH và các h ọc
thuyết về nhận thức.
1.3. Siêu hình và biện chứng
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
Một vấn đề rất quan trọng mà triết học phải làm sáng t ỏ là: các s ự vật, hi ện t ợng của thế giới xung
quanh ta tồn tại nh thế nào?
Vấn đề này có nhiều cách trả lời khác nhau, nh ng suy đến cùng đều quy về hai quan điểm chính đối lập
nhau là biện chứng và siêu hình.
*. Phương pháp siêu hình
- Nhận thức đối tợng trong trạng thái cô lập, tách rời đ ối t ợng khỏi các chỉnh thể khác; giữa các mặt đ ối
lậpnhau có một ranh giới tuyệt đối.
- Nhận thức đối tợng trong trạng thái tĩnh tại; nếu có biến đổi thì đó ch ỉ là s ự bi ến đ ổi v ề s ố l ượng và
nguyên nhân biến đổi nằm ở bên ngoài sự vật.
Page 6



Như vậy, phương pháp siêu hình là phơng pháp xem xét sự vật trong trạng thái biệt lập, tĩnh t ại với m ột
tư duy cứng nhắc, "chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy m ối quan h ệ qua l ại gi ữa
những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại..mà không nhìn thấy s ự phát sinh và tiêu vong c ủa nh ững s ự v ật ấy,
chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh.. mà quên mất s ự vận đ ộng của nh ững s ự vật ấy, ch ỉ thấy cây mà không th ấy
rừng".(Sđd, t.20, tr.37).
*. Phương pháp biện chứng
- Nhận thức đối tượng trong trạng thái liên hệ với nhau, ảnh hởng lẫn nhau và ràng buộc lẫn nhau.
- Nhận thức đối tượng trong trạng thái vận động, biến đổi và phát triển; đó là quá trình thay đổi về chất
của các sự vật, hiện t ợng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là cuộc đấu tranh của các mặt đ ối l ập đ ể giải
quyết mâu thuẫn bên trong của chúng.
Như vậy, phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau,
trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với một tư duy mềm d ẻo, linh ho ạt, "không ch ỉ nhìn th ấy
những sự vật cá biệt mà còn thấy cả mối liên hệ giữa chúng, không ch ỉ nhìn thấy s ự t ồn t ại c ủa s ự v ật mà
còn thấy cả sự sinh thành và tiêu vong của s ự vật, không ch ỉ nhìn th ấy tr ạng thái tĩnh..mà còn th ấy c ả tr ạng
thái động của sự vật, không chỉ thấy cây mà còn thấy cả rừng".
Phương pháp biện chứng đã phát triển trải qua ba giai đoạn và được thể hiện qua ba hình thức lịch sử
của phép biện chứng: phép biện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng duy vật.
- Trong phép biện chứng tự phát thời cổ đại, các nhà biện ch ứng c ả ph ơng Đông và phương Tây đã thấy
các sự vật, hiện tợng trong vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên h ệ vô cùng t ận. Nh ng đó mới
chỉ là cái nhìn trực quan, cha phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học.
- Trong phép biện chứng duy tâm, mà đ ỉnh cao là triết h ọc c ổ đi ển Đ ức (ng ời khởi xớng là Cantơ và ngời
hoàn thiện là Hêghen), lần đầu tiên trong lịch s ử t duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày m ột cách
có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của ph ơng pháp biện chứng. Nhng đó là phép biện chứng duy
tâm, bởi nó bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần; thế gi ới hi ện th ực ch ỉ là s ự sao chép ý ni ệm tuy ệt
đối.
- Trong phép biện chứng duy vật, C.Mác và Ph.Ăngghen đã g ạt b ỏ tính ch ất th ần bí, k ế th ừa nh ững h ạt
nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm của Hêghen đ ể xây d ựng phép bi ện ch ứng duy v ật v ới tính cách
là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dới hình thức hoàn bị nhất.

Page 7



2.1 Vật chất và các phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
2.1.1 Định nghĩa phạm trù vật chất
Vật chất với tính cách là một phạm trù triết h ọc ra đ ời trong tri ết h ọc Hy L ạp c ổ đ ại.Ngay t ừ đ ầu, xung
quanh phạm trù này đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nh ượng gi ữa ch ủ nghĩa duy v ật và ch ủ nghĩa duy
tâm.Nhưng phạm trù vật chất được hiểu rất khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt đ ộng nhận
thức và thực tiễn trong từng thời kỳ lịch sử của nhân loại.
2.1.2 Phương thức và hình thức tồn tại
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là phương thức t ồn t ại c ủa vật ch ất;
không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất.
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Ăngghen định nghĩa: “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức đ ược hi ểu là m ột ph ương th ức t ồn t ại
của vật chất, là một thuộc tính cố hưữ của vật chất – thì bao gồm tất cả m ọi s ự thay đ ổi và m ọi quá trình
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
Theo quan niệm của Ăngghen: vận động không chỉ thuần túy là s ự thay đ ổi v ị trí trong không gian mà là
“mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ”, vận động “là một phương thức tồn tại c ủa vật chất, là
một thuộc tính cố hữu của vật chất” nên thông qua vận đ ộng mà các d ạng c ụ th ể c ủa v ật ch ất bi ểu hi ện s ự
tồn tại cụ thể của mình; vận động của vật chất là t ự thân vận đ ộng; và, s ự t ồn t ại c ủa v ật ch ất luôn g ắn li ền
với vật chất.
Dựa trên thành tựu khoa học trong thời đại mình, Ăngghen đã phân chia v ận đ ộng thành năm hình th ức
cơ bản: vận động cơ học, vận động vật lý, vận động hóa học, vận động sinh học và vận đ ộng xã hội.
Các hình thức vận động nói trên đ ược sắp xếp theo th ứ t ự t ừ thấp đ ến cao t ương ứng v ới trình d ộ k ết
cấu của vật chất. Các hình thức vận động khác nhau về chất song chúng không t ồn t ại bi ệt l ập mà có m ối
quan hệ mật thiết với nhau, trong đó: hình thức vận đ ộng cao xuất hi ện trên c ơ s ở các hình th ức v ận đ ộng
thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận đ ộng thấp h ơn. Trong s ự t ồn t ại c ủa mình, m ỗi s ự v ật có th ể
có nhiều hình thức vận động khác nhau song bản thân nó bao gi ờ cũng đ ược đ ặc tr ưng b ởi hình th ức v ận
động cao nhất mà nó có.
Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ăngghen đã đặt c ơ s ở cho vi ệc phân lo ại, phân
ngành, hợp ngành khoa học.tư tưởng về sự thống nhất nhưng khác nhau về chất c ủa các hình th ức v ận đ ộng

cơ bản còn là cơ sở để chống lại khuynh hướng đánh đ ồng các hình th ức vận đ ộng ho ặc quy hình th ức v ận
động này vào hình thức vận động khác trong quá trình nhận thức.
Page 8


Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thu ộc tính c ố h ữu c ủa v ật ch ất; ch ủ
nghĩa duy vật biện chứng cũ đã khẳng định vận động là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa ch ủ nghĩa duy v ật
biện chứng phủ nhận sự đứng im, cân bằng; song đ ứng im, cân bằng ch ỉ là hi ện t ượng t ương đ ối, t ạm th ời và
thực chất đứng im, cân bằng chỉ là một trạng thái đặc biệt của vận động.
Đứng im là tương đối vì đứng im, cân bằng ch ỉ xảy ra trong m ột s ố quan h ệ nh ất đ ịnh ch ứ không x ảy ra
với tất cả mọi quan hệ; đứng im, cân bằng ch ỉ xảy ra trong m ột hình th ức vận đ ộng ch ứ không ph ải x ảy ra
với tất cả các hình thức vận động. Đứng im là tam th ời vì đ ứng im không ph ải là cái t ồn t ại vĩnh vi ễn mà ch ỉ
tồn tại trong một thời gian nhất định, ch ỉ xét trong m ột hay m ột s ố quan h ệ nh ất đ ịnh, ngay trong s ự đ ứng im
vẫn diễn ra những quá trình biến đổi nhất định.
Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận đ ộng, đó là vận động trong th ế cân b ằng, ổn đ ịnh; v ận đ ộng
chưa làm thay đổi căn bản về chất, về vị trí, hình dáng, kết cấu của sự vật.
- Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất:
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính nh ất đ ịnh và t ồn t ại
trong những mối tương quan nhất định với những dạng vật chất khác.Nh ững hình th ức t ồn t ại nh ư v ậy đ ược
gọi là không gian.mặt khác, sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đ ổi: nhanh hay chậm, kế
tiếp và chuyển hóa,…Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian.
Ăngghen viết: “Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và th ời gian; t ồn t ại ngoài th ời gian
thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian”. Nh ư vậy, vật chất, không gian, th ời gian không tách r ời
nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian; cũng không có không gian, th ời gian t ồn t ại
ngoài vật chất vận động.
Là những hình thức tồn tại của vật chất, không tách kh ỏi vật ch ất nên không gian, th ời gian có nh ững
tính chất chung như những tính chất của vật chất, đó là tính khách quan, tính vĩnh cửu, tính vô t ận và vô h ạn.
Ngoài ra, không gian có thuộc tính ba chiều còn th ời gian ch ỉ có m ột chi ều.tính ba chi ều c ủa không gian
và một chiều của thời gian biểu hiện hình thức tồn tại về quảng tính và quá trình di ễn bi ến c ủa v ật ch ất v ận
động.


2.1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới
Có 2 khuynh hướng cơ bản về vấn đề này:
- Chủ nghĩa duy tâm coi tinh thần, ý thức có tr ước, quyết định vật chất nên tính thống nhất của thế giới
là ở ý thức, ở các lực lượng tinh thần siêu nhiên.
Page 9


- Chủ nghĩa duy vật coi vật chất có trước, ý thức có sau, ý thức là sự phản ánh c ủa th ế gi ới vật ch ất nên
sự thống nhất của thế giới là ở tính vật chất. Bằng s ự phát tri ển lâu dài c ủa tri ết h ọc và s ự phát tri ển khoa
học, chủ nghĩa duy vật biện chứng chứng minh rằng th ế gi ới xung quanh chúng ta dù đa d ạng và phong phú
đến đâu thì bản chất của nó vẫn là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.Bởi vì:
Thứ nhất, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất, là thế gi ới vật ch ất t ồn t ại khách quan, có tr ước
và độc lập với ý thức con người.
Thứ hai, mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ thống nhất v ới nhau, bi ểu hi ện ở ch ỗ
chúng đều là những dạng cụ thể của vật chất, do vật chất sinh ra và cùng ch ịu s ự chi ph ối c ủa nh ững quy
luật khách quan, phổ biến của thế giới vật chất.
Thứ ba, thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không đ ược sinh ra và không t ự m ất đi;
chúng luôn biến đổi, chuyển hóa lẫn nhau, là nguồn gốc, nguyên nhân và kết quả c ủa nhau.

2.2 Ý thức
2.2.1. Nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên
Dựa trên những thành tựu của khoa học t ự nhiên nhất là sinh lý h ọc th ần kinh, ch ủ nghĩa duy v ật bi ện
chứng khẳng định rằng ý thức là thuộc tính c ủa m ột d ạng v ật ch ất s ống có t ổ ch ức cao là bộ óc con người.
Bộ óc con người hiện đại là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt sinh vật - xã hội và có cấu tạo rất
phức tạp, gồm khoảng 14 - 15 tỷ tế bào thần kinh. Các t ế bào này t ạo nên nhi ều m ối liên h ệ nh ằm thu nh ận,
xử lý, dẫn truyền và điều khiển toàn bộ hoạt đ ộng của cơ thể trong quan h ệ v ới th ế gi ới bên ngoài thông qua
các phản xạ có điều kiện và không điều kiện.
Hoạt động ý thức con người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc ngư ời. Sự phụ

thuộc của ý thức vào hoạt động của bộ óc thể hi ện ở ch ỗ khi b ộ óc b ị t ổn th ương thì ho ạt đ ộng ý th ức sẽ b ị
rối loạn.Ý thức là chức năng của bộ óc người, là hình ảnh tinh th ần ph ản ánh th ế gi ới khách quan; nh ưng ý
thức không diễn ra ở đâu khác ngoài hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc ng ười.
Ngược lại, chủ nghĩa duy tâm tách rời ý thức ra khỏi hoạt động của bộ óc, thần bí hoá hi ện t ượng tâm lý,
ý thức.Còn chủ nghĩa duy vật tầm thường lại đồng nhất vật chất với ý thức.Tuy nhiên, n ếu chỉ có bộ óc ng ười
mà không có sự tác động của thế giới bên ngoài đ ể bộ óc phản ánh lại tác đ ộng đó thì cũng không th ể có ý
thức.

Page 10


Phản ánh là thuộc tính chung, phổ biến của mọi đ ối t ượng vật ch ất. Phản ánh là năng lực giữ lại, tái
hiện lại của hệ thống vật chất này những đặc điểm của hệ thống v ật ch ất khác.
Trong quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, thu ộc tính phản ánh c ủa v ật ch ất cũng phát
triển từ thấp đến cao với nhiều hình thức khác nhau.
- Phản ánh vật lý: Là hình thức phản ánh đơn giản nhất ở giới vô sinh, thể hiện qua các quá trình bi ến
đổi cơ, lý, hoá.
- Phản ánh sinh học trong giới hữu sinh cũng có nhiều hình thức khác nhau ứng với mỗi trình đ ộ phát
triển của thế giới sinh vật:
+ Tính kích thích: Thể hiện ở thực vật, động vật bậc thấp, đã có s ự ch ọn l ọc tr ước nh ững tác đ ộng c ủa
môi trường.
+ Tính cảm ứng: Thể hiện ở động vật bậc cao có hệ thần kinh, xuất hi ện do nh ững tác đ ộng t ừ bên
ngoài lên cơ thể động vật và cơ thể phản ứng lại. Nó hoàn thiện h ơn tính kích thích, đ ược thực hiện trên cơ
sở các quá trình thần kinh điều khiển mối liên h ệ gi ữa c ơ thể v ới môi tr ường thông qua cơ chế phản xạ
không

điều

kiện.


+ Tâm lý động vật: Là hình thức cao nhất trong gi ới đ ộng v ật gắn li ền v ới các quá trình hình thành các ph ản
xạ có điều kiện, thông qua các cảm giác, tri giác, biểu tượng ở động vật có hệ thần kinh trung ương.
- Phản ánh ý thức: Gắn liền với quá trình chuyển hoá từ vượn thành ng ười. Đó là hình thức phản ánh
mới, đặc trưng của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người.
Như vậy, sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
b. Nguồn gốc xã hội
Để ý thức có thể ra đời, những nguồn gốc tự nhiên là rất cần thiết nhưng ch ưa đủ. Điều kiện quyết định
cho sự ra đời của ý thức là nguồn gốc xã hội, thể hiện ở vai trò c ủa lao đ ộng, ngôn ng ữ và các quan h ệ xã
hội.
- Lao động đem lại cho con người dáng đi thẳng đứng, giải phóng 2 tay. Điều này cùng với chế đ ộ ăn có th ịt đã
thực sự có ý nghĩa quyết định đối với quá trình chuy ển hoá t ừ v ượn thành người, từ tâm lý động vật thành ý
thức. Việc chế tạo ra công cụ lao đ ộng có ý nghĩa to l ớn là con ng ười đã có ý thức về mục đích của hoạt động
biến đổi thế giới.
- Trong quá trình lao động, con người tác động vào các đối tượng hiện thực, làm chúng bộc lộ những đặc
tính và quy luật vận động của mình qua những hiện t ượng nh ất đ ịnh. Nh ững hi ện t ượng đó tác đ ộng vào b ộ
óc con người gây nên những cảm giác, tri giác, biểu t ượng. Nh ưng quá trình hình thành ý th ức không ph ải là
Page 11


do tác động thuần túy tự nhiên của thế gi ới khách quan vào b ộ óc con ng ười, mà chủ yếu là do hoạt động lao
động chủ động của con người cải tạo thế giới khách quan nên ý th ức bao gi ờ cũng là ý th ức c ủa con ng ười
hoạt động xã hội. Quá trình lao động của con người tác động vào thế giới đã làm cho ý thức không ngừng phát
triển, mở rộng hiểu biết của con người về những thuộc tính mới của sự vật. Từ đó, năng lực t ư duy trừu tượng của con người dần dần hình thành và phát triển.
- Lao động ngay từ đầu đã liên kết con người lại với nhau trong mối liên hệ tất yếu, khách quan. Mối
liên hệ đó không ngừng được củng cố và phát tri ển đến m ức làm n ảy sinh ở h ọ m ột nhu c ầu "cần thiết phải
nói với nhau một cái gì đó", tức là phương tiện vật chất để biểu đạt sự vật và các quan hệ của chúng. Đó là
ngôn ngữ. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang n ội dung ý th ức. Theo Mác, ngôn ng ữ là cái v ỏ v ật
chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng; không có ngôn ngữ thì con người không th ể có ý th ức.
Như vậy, nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đ ời và phát tri ển c ủa ý th ức là lao
động, là thực tiễn xã hội. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ng ười thông qua lao

động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội. Ý thức là sản phẩm xã hội, là một hiện t ượng xã hội.
2.2.2 Bản chất của ý thức
- Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong b ộ óc con ng ười, là hình ảnh chủ quan của thế
giới khách quan. Tuy nhiên, không phải cứ thế giới khách quan tác đ ộng vào b ộ óc ng ười là t ự nhiên tr ở thành
ý thức. Ngược lại, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo về thế giới, do nhu cầu của việc con người cải
biến giới tự nhiên quyết định và được thực hiện thông qua ho ạt đ ộng lao đ ộng. Vì vậy, ý th ức ... là cái vật
chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi ở trong đó ”.
Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở nh ững cái đã có, ý th ức có th ể t ạo
ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra những cái không có trong th ực t ế.Ý th ức có th ể tiên đoán, d ự
báo về tương lai, có thể tạo ra những ảo tưởng, huyền thoại, những giả thuy ết, lý thuy ết khoa h ọc h ết s ức
trừu tượng và có tính khái quát cao.
Tuy nhiên, sáng tạo của ý thức là sáng tạo của ph ản ánh, b ởi vì ý th ức bao gi ờ cũng ch ỉ là s ự ph ản ánh
tồn tại.
- Ý thức là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội nên về bản chất là có tính xã hội.
2.2.3 Kết cấu của ý thức
Ý thức là một hiện tượng tâm lý - xã hội có k ết cấu rất ph ức t ạp bao g ồm nhi ều thành t ố khác nhau có
quan hệ với nhau. Có thể chia cấu trúc của ý thức theo hai chiều:

Page 12


a. Theo chiều ngang: Bao gồm các yếu t ố như tri th ức, tình c ảm, ni ềm tin, lý trí, ý chí ..., trong đó tri th ức
là yếu tố cơ bản, cốt lõi.
b. Theo chiều dọc: Bao gồm các yếu tố như tự ý thức, tiềm thức, vô thức.

3.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
3.1.1 Khái niệm
Trong thế giới có vô vàn các sự vật, các hiện t ượng và các quá trình khác nhau. Vậy giữa chúng có mối
liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách r ời nhau? N ếu chúng có m ối
liên hệ qua lại thì cái gì quy định m ối liên h ệ đó?Trong l ịch s ử tri ết h ọc, đ ể tr ả l ời nh ững câu h ỏi đó, ta th ấy

có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Trả lời câu hỏi thứ nhất, những người theo quan điểm siêu hình cho r ằng các s ự v ật, hi ện t ượng t ồn t ại
biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn t ại bên cạnh cái kia. Chúng không có s ự ph ụ thu ộc, không có s ự ràng bu ộc
và quy định lẫn nhau. Nếu giữa chúng có s ự quy định lẫn nhau thì cũng ch ỉ là nh ững quy đ ịnh b ề ngoài, mang
tính ngẫu nhiên. Tuy vậy, trong số những người theo quan đi ểm siêu hình cũng có m ột s ố ng ười cho r ằng, các
sự vật, hiện tượng có mối quan hệ với nhau và mối liên hệ r ất đa d ạng phong phú, song các hình th ức liên h ệ
khác nhau không có khả năng chuyển hoá lẫn nhau. Ch ẳng hạn gi ới vô c ơ và gi ới h ữu c ơ không có m ối liên h ệ
gì với nhau, tồn tại độc lập không thâm nhập lẫn nhau; t ổng s ố đ ơn gi ản c ủa nh ững con ng ười riêng l ẻ t ạo
thành xã hội đứng yên không vận động...
Trái lại, những người theo quan điểm biện chứng lại cho rằng các s ự vật, hiện t ượng và các quá trình
khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác đ ộng qua l ại, chuy ển hoá l ẫn nhau. Ch ẳng h ạn, bão t ừ di ễn
ra trên mặt trời sẽ tác động đến từ trường của trái đất và do đó tác đ ộng đ ến m ọi s ự v ật, trong đó có con
người; sự gia tăng về dân số sẽ tác động trực ti ếp đ ến n ền kinh t ế, xã h ội, giáo d ục y t ế.v.v; môi tr ường ảnh
hưởng to lớn đến con người không chỉ trong m ột n ước mà trên toàn th ế gi ới và ng ược l ại, ho ạt đ ộng c ủa con
người cũng tác động, ảnh hưởng làm biến đổi môi trường.
Trả lời câu hỏi thứ hai, những người theo chủ nghĩa duy tâm cho rằng cái quy ết đ ịnh m ối quan h ệ, s ự
chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện t ượng là m ột l ực l ượng siêu t ự nhiên (nh ư tr ời) hay do ý th ức c ảm
giác của con người. Đứng trên quan điểm duy tâm chủ quan, Bécơli cho rằng c ảm giác là n ền t ảng c ủa m ối
liên hệ giữa các sự vật hiện tượng.Hêghen xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan lại vạch ra r ằng “ý
niệm tuyệt đối” là nền tảng của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng.

Page 13


Những người theo quan điểm duy vật biện chứng khẳng định tính th ống nhất vật ch ất c ủa th ế gi ới là
cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vât và hiện t ượng. Các s ự vật, hiện t ượng t ạo thành th ế gi ới dù có đa d ạng,
phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng d ều ch ỉ là nh ững d ạng khác nhau c ủa m ột th ế gi ới duy nh ất,
thống nhất- thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không th ể t ồn t ại bi ệt l ập tách r ời nhau mà
tồn tại trong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau theo nh ững quan h ệ xác đ ịnh. Chính trên c ơ s ở đó tri ết
học duy vật biện chứng khẳng định rằng mối liên hệ là phạm trù tri ết h ọc dùng đ ể ch ỉ s ự quy đ ịnh s ự tác

động qua lại sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các s ự vật, hiện t ượng hay gi ữa các m ặt c ủa m ột s ự v ật, c ủa m ột
hiện tượng trong thế giới .
Các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua s ự v ận đ ộng, s ự tác
động qua lại lẫn nhau.Bản chất tính quy luật của sự vật, hiện t ượng cũng ch ỉ b ộc l ộ thông qua s ự tác đ ộng
qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay s ự tác đ ộng của chúng đ ối v ới s ự v ật, hi ện t ượng khác. Chúng ta
chỉ có thể đánh giá sự tồn tại cũng như bản chất của một con người c ụ th ể thông qua m ối liên h ệ, s ự tác
động của con người đó đối với người khác, đ ối với xã h ội và t ự nhiên thông qua ho ạt đ ộng c ủa chính ng ười
ấy. Ngay tri thức của con người cũng chỉ có giá trị khi chúng đ ược con ng ười v ận d ụng vào ho ạt đ ộng c ải bi ến
tự nhiên, cải biến xã hội và cải biến chính con người.
3.1.2 Tính chất
Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, vốn có của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả
những vật vô tri, vô giác cũng đang hàng ngày chịu s ự tác đ ộng của các s ự v ật hi ện t ượng khác (nh ư ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm, áp suất không khí ..., đôi khi cũng ch ịu s ự tác đ ộng c ủa con ng ười). Con ng ười - m ột sinh v ật
phát triển cao nhất trong tự nhiên dù muốn hay không cũng luôn luôn b ị tác đ ộng c ủa các s ự v ật, hi ện t ượng
khác và các yếu tố ngay trong chính bản thân.Ngoài s ự tác đ ộng c ủa t ự nhiên, con ng ười còn ti ếp nh ận s ự tác
động của xã hôị và của những người khác. Chính con người và ch ỉ có con ng ười m ới ti ếp nh ận vô vàn các m ối
mối liên hệ. Do vậy, con người phải hiểu biết các m ối quan h ệ, v ận d ụng chúng vào ho ạt đ ộng c ủa mình, gi ải
quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích của xã hội và bản thân con người .
Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính phổ biến:
Thứ nhất , bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với s ự vật hiện t ượng khác. Không có s ự v ật hi ện
tượng nào nằm ngoài mối liên hệ.Trong thời đại ngày nay không một qu ốc gia nào không có quan h ệ, không
có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đ ời sống xã h ội.Chính vì th ế, hi ện nay, trên th ế gi ới đã và
đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt đ ời s ống xã h ội. Nhi ều v ấn đ ề đã và đang tr ở
thành vấn đề toàn cầu như: đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi tr ường sinh thái, dân s ố và k ế ho ạch hoá gia
đình, chiến tranh và hoà bình.v.v.
Page 14


Thứ hai , mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt tuỳ theo đi ều ki ện nh ất đ ịnh. Song dù
dưới hình thức nào chúng cũng ch ỉ là biểu hiện c ủa m ối liên hệ ph ổ bi ến nh ất, chung nh ất nh ững hình th ức

liên hệ riêng rẽ, cụ thể, được các nhà khoa học cụ thể nghiên cứu. Phép bi ện ch ứng duy v ật ch ỉ nghiên c ứu
những mối quan hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới. Bởi thế, Ph.Ănghen vi ết: “ Phép biện chứng là
khoa học về sự liên hệ phổ biến”.
Thứ ba, nghiên cứu mối liên hệ của các sự vật hiện tượng trong th ế gi ới còn nhìn th ấy rõ tính đa d ạng,
nhiều vẻ của nó. Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân chia ra các m ối liên h ệ khác nhau theo t ừng c ặp: m ối
liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ ch ủ y ếu và m ối liên h ệ th ứ y ếu; m ối liên h ệ b ản ch ất
và mối liên hệ không bản chất; mối liên hệ tất nhiên và m ối liên h ệ ng ẫu nhiên; m ối liên h ệ chung bao quát
toàn thế giới và mối liên hệ riêng bao quát m ột lĩnh vực ho ặc m ột s ố lĩnh v ực c ủa th ế gi ới; m ối liên h ệ tr ực
tiếp và mối liên hệ gián tiếp; mối liên hệ gi ữa các s ự vật và m ối liên h ệ gi ữa các m ặt hay gi ữa các giai đo ạn
phát triển của một sự vật để tạo thành lịch sử phát triển của s ự vật.v.v. Chính tính đa d ạng trong quá trình
tồn tại, vận động và phát triển của bản thân s ự vật và hiện t ượng quy đ ịnh tính đa d ạng c ủa m ối liên h ệ.Vì
vậy, trong một sự vật có thể bao gồm rất nhiều loại m ối liên h ệ ch ứ không ph ải ch ỉ có m ột c ặp m ối liên h ệ
xác định. Chẳng hạn, mỗi cá nhân trong m ột tập thể nhất đ ịnh v ừa có m ối liên h ệ bên trong, v ừa có m ối liên
hệ bên ngoài, vừa có mối liên hệ bản chất, v ừa có m ối liên h ệ không b ản ch ất, v ừa có m ối liên h ệ tr ực ti ếp
vừa có mối liên hệ gián tiếp

3.2. Nguyên lý về sự phát triển
3.2.1 Khái niệm
Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đ ơn thuần về mặt l ượng, không
có sự thay đổi về chất của sự vật. Những người theo quan đi ểm siêu hình coi t ất c ả ch ất c ủa s ự v ật không có
sự thay đổi gì trong quá trình tồn tại của chúng. Sự vật ra đời v ới nh ững chất nh ư th ế nào thì toàn b ộ quá
trình tồn tại của nó vẫn được giữ nguyên, hoặc n ếu có s ự thay đ ổi nh ất đ ịnh v ề ch ất thì s ự thay đ ổi ấy cũng
chỉ diễn ra trong một vòng khép kín.Họ cũng coi s ự phát tri ển ch ỉ là s ự thay đ ổi v ề m ặt l ượng c ủa t ừng lo ại
mà sự vật đang có chứ không có sự sinh thành ra cái m ới v ới nh ững ch ất m ới. Nh ững ng ười theo quan điêm
siêu hình còn xem sự phát triển là một quá trình ti ến lên liên t ục không có nh ững b ước quanh co, thăng tr ầm,
phức tạp.
Quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên t ừ thấp đ ến cao.Quá trình đó di ễn
ra vừa dần dần vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời của cái mới thay th ế cái cũ. Dù trong hi ện th ực khách quan

Page 15



hay trong tư duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đ ường th ẳng mà r ất quanh co, ph ức t ạp,
thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả c ủa quá trình thay đ ổi d ần d ần v ề l ượng d ẫn đ ến
sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đ ường xoáy ốc. Đi ều đó có nghĩa là quá trình phát tri ển d ường
như sự vật ấy quay trở về điểm khởi đầu song trên cơ sở mới cao hơn .
Quan điểm duy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và tôn giáo về ngu ồn g ốc c ủa s ự phát
triển, khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân s ự vật. Đó là do mâu thu ẫn trong chính s ự
vật quy định. Nói cách khác, đó là quá trình giải quy ết liên t ục mâu thu ẫn trong b ản thân s ự v ật, do đó cũng là
quá trình tự thân của mọi sự vật. Trái lại, những ng ười theo quan đi ểm duy tâm hay quan đi ểm tôn giáo l ại
thường tìm nguồn gốc của sự phát triển ở thần linh, Thượng đế, các lực lượng siêu nhiên hay ở ý th ức c ủa
con người .
Trên cơ sở khái quát sự phát triển của mọi sự vật, hiện t ượng tồn tại trong hi ện th ực, quan đi ểm duy
vật biện chứng khẳng định sự phát triển là một phạm trù tri ết h ọc dùng đ ể ch ỉ quá trình v ận đ ộng ti ến lên
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đ ến hoàn thi ện h ơn c ủa s ự v ật.
Theo quan điểm này, sự phát triển không bao quát toàn b ộ s ự v ận đ ộng nói chung. Nó ch ỉ khái quát xu h ướng
chung của sự vận động, xu hướng vận động đi lên của sự vật, s ự vật m ới ra đ ời thay thế cho s ự v ật cũ. S ự
phát triển chỉ là trường hợp đặc biệt của sự vận động.Trong quá trình phát triển, s ự vật sẽ hình thành nh ững
quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên h ệ, c ơ cấu, ph ương th ức t ồn t ại và v ận đ ộng c ủa
mình.
Sự phát triển thể hiện rất khác nhau trong hiện thực tuỳ theo hình th ức t ồn t ại c ụ th ể c ủa t ừng d ạng
vật chất. Sự phát triển của giới vô cơ thể hiện ở dạng biến đ ổi các yếu t ố và h ệ th ống v ật ch ất, s ự tác đ ộng
qua lại giữa chúng và trong các điều kiện nhất định sẽ làm n ảy sinh các h ợp ch ất ph ức t ạp. T ừ đó cũng làm
xuất hiện các hợp chất hữu cơ ban đầu - tiền đề của sự sống. Trong gi ới h ữu c ơ, s ự phát tri ển thể hi ện ở kh ả
năng thích nghi của sinh vật với sự biến đ ổi phức tạp của môi tr ường, ở s ự hoàn thi ện th ường xuyên quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ ngày càng cao
hơn và từ đó làm xuất hiện ngày càng nhiều các giống loài m ới phù h ợp v ới môi tr ường s ống. S ự phát tri ển
của xã hội biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên và cải bi ến xã h ội cũng nh ư b ản thân con ng ười. S ự phát
triển của mỗi con người biểu hiện ở khả năng tự hoàn thiện mình c ả v ề th ể ch ất và tinh th ần, phù h ợp v ới

sự vận động và phát triển của môi trường trong đó có con người sinh sống .
Như vậy, sự phát triển trong đó sự vật mới ra đ ời thay thế s ự v ật cũ là hi ện t ượng di ễn ra không ng ừng
trong tự nhiên, trong xã hội, trong bản thân con ng ười, trong t ư duy.N ếu xem xét t ừng tr ường h ợp cá bi ệt thì
Page 16


có những vận động đi lên, vận động tuần hoàn, thậm chí có vận đ ộng đi xuống. Song n ếu xét cả quá trình vận
động với không gian rộng và thời gian dài thì quá trình vận đ ộng đi lên là khuynh h ướng chung c ủa m ọi s ự
vật.
3.2.2 Tính chất
Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì như trên đã phân tích, theo quan đi ểm duy v ật
biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân s ự v ật. Đó là quá trình gi ải quy ết liên t ục
những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận đ ộng của s ự vật, nh ờ đó s ự vật luôn luôn phát tri ển.Vì
thế, sự phát triển là tiến trình khách quan, không ph ụ thu ộc vào ý mu ốn, nguy ện v ọng, ý chí, ý th ức con
người. Dù con người có muốn hay không muốn, sự vật vẫn phát tri ển theo khuynh h ướng chung nh ất c ủa th ế
giới vật chất.
Sự phát triển mang tính phổ biến vì nó diễn ra ở mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã h ội và t ư duy, ở bất c ứ s ự
vật hiện tượng nào của thế giới khách quan.Ngay cả các khái ni ệm, các phạm trù ph ản ánh hi ện th ực cũng
nằm trong quá trình vận động và phát triển, ho ặc đúng h ơn, m ọi hình th ức c ủa t ư duy cũng luôn phát
triển.Chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình thức của t ư duy, nhất là các khái ni ệm và các ph ạm trù m ới có
thể phản ánh đúng hiện thực luôn vận động và phát triển.
Ngoài tính khách quan và tính phổ biến, sự phát triển còn có tính đa dạng phong phú . Khuynh hướng
phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, mọi hiện tượng, song m ỗi s ự vật hi ện t ượng l ại có quá
trình phát triển không giống nhau, tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau. Đ ồng th ời trong quá
trình phát triển của mình, sự vật còn chịu s ự tác đ ộng c ủa các hi ện t ượng khác, c ủa r ất nhi ều y ếu t ố khác.S ự
tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm s ự phát triển c ủa s ự v ật, đôi khi có th ể làm thay đ ổi chi ều h ướng
của phát triển của sự vật, thậm chí làm cho s ự vật th ụt lùi. Ch ẳng h ạn, ngày nay tr ẻ em phát tri ển nhanh h ơn
cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở th ế h ệ tr ước do chúng đ ược th ừa h ưởng nh ững thành qu ả, nh ững
điều kiện thuận lợi mà xã hội mang lại. Hay trong thời đ ại hi ện nay, th ời gian công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá
đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát tri ển sẽ ngắn h ơn nhi ều so v ới các qu ốc gia đã th ực

hiện chúng do được thừa hưởng kinh nghiệm và sự hỗ trợ của các qu ốc gia đi tr ước.Song v ấn đ ề còn ở ch ỗ,
sự vận dụng kinh nghiệm và tận dụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ thuộc r ất nhi ều vào các nhà lãnh đ ạo
và nhân đân của các nước chậm phát triển và kém phát triển.
Những điều kiện nêu ra ở trên cho thấy, dù sự vật hiện tượng có thể có những giai đoạn vận đ ộng đi lên
như thế này hoặc như thế khác nhưng xem xét toàn bộ quá trình thì chúng vẫn tuân theo khuynh h ướng
chung.

Page 17


3.3 Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát
triển
Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên h ệ ph ổ bi ến và v ề s ự phát tri ển có th ể rút ra
phương

pháp

luận

khoa

học

để

nhận

thức




cải

tạo

hiện

thực.

Vì bất cứ sự vật hiện tượng nào trong thế gi ới đều tồn t ại trong m ối liên h ệ v ới các s ự v ật khác và m ối liên
hệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về s ự vật, hiện t ượng chúng ta ph ải có quan đi ểm toàn di ện,
tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện t ượng ở một m ối liên hệ đã v ội vàng k ết lu ận v ề b ản ch ất
hay về tính quy luật của chúng.
3.3.1 Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong m ối liên hệ qua l ại gi ữa các b ộ
phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác đ ộng qua lại giữa s ự vật đó với các s ự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Ch ỉ trên c ơ s ở đó m ới có th ể nh ận th ức đúng v ề s ự
vật. Chẳng hạn, muốn nhận thức đúng và đầy đủ tri thức c ủa khoa h ọc triết h ọc, chúng ta còn ph ải tìm ra
mối liên hệ của tri thức triết học với tri thức khoa h ọc khác, v ới tri th ức cu ộc s ống và ng ược l ại, vì tri th ức
triết học được khái quát từ tri thức của các khoa h ọc khác và ho ạt đ ộng c ủa con ng ười, nh ất là tri th ức
chuyên môn được chúng ta lĩnh hội.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt các mối liên h ệ, ph ải bi ết chú ý
đến các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, m ối liên hệ ch ủ y ếu, m ối liên h ệ t ất nhiên ... đ ể hi ểu rõ
bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nh ất trong s ự phát
triển của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức và hành động, chúng ta cần l ưu ý t ới s ự chuy ển hoá l ẫn
nhau giữa các mối liên hệ ở những điều kiện xác định. Trong quan h ệ gi ữa con ng ười v ới con ng ười, chúng ta
phải biết ứng xử sao cho phù hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con ng ười nh ất đ ịnh ở nh ững
không gian khác nhau hoặc thời gian khác nhau, chúng ta cũng ph ải có cách giao ti ếp, cách quan h ệ phù h ợp
như ông cha đã kết luận: “đối nhân xử thế”.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác đ ộng vào s ự vật, chúng ta không nh ững ph ải
chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn ph ải chú ý t ới nh ững m ối liên h ệ c ủa s ự v ật ấy v ới các s ự

vật khác. Đồng thời chúng ta phải biết sử d ụng đồng bộ các biện pháp, các ph ương ti ện khác nhau đ ể tác
động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Để thực hiện m ục tiêu : “dân giàu, n ước m ạnh, xã h ội công b ằng, dân
chủ, văn minh”, một mặt chúng ta phải phát huy nội lực c ủa đất n ước ta; m ặt khác ph ải bi ết tranh th ủ th ời
cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hoá mọi lĩnh v ực của đ ời s ống xã h ội và toàn c ầu hoá kinh t ế đ ưa
lại.

Page 18


3.3.2. Quan điểm phát triểnMọi sự vật hiện tượng đều nằm trong quá trình vận đ ộng và phát triển,
nên trong nhận thức và hoạt động của bản thân chúng ta phải có quan điểm phát triển.Điều đó có nghĩa là khi
xem xét bất kì sự vật, hiện tượng nào cũng phải đặt chúng trong s ự vận đ ộng, s ự phát tri ển, v ạch ra xu
hướng biến đổi, chuyển hoá của chúng.
Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn phải thấy
rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy đ ược những biến đ ổi đi lên cũng nh ư nh ững
biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều c ơ bản là phải khái quát nh ững bi ến đ ổi đ ể v ạch ra khuynh h ướng
biến đổi chính của sự vật.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình phát tri ển c ủa s ự v ật ấy
thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp nhận th ức và cách tác đ ộng phù h ợp nh ằm thúc
đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm s ự phát tri ển c ủa nó, tuỳ theo s ự phát tri ển đó có l ợi hay có
hại đối với đời sống của con người. Sinh viên là nh ững ng ười đang trong quá trình phát tri ển v ề m ọi m ặt c ả
về thể lực và trí lực, tri thức và trí tuệ nhân cách... cho nên th ời kì này ph ải tranh th ủ đi ều ki ện đ ể hoàn thi ện
bản thân, làm nền tảng cho sự phát triển tiếp tục trong tương lai.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong ho ạt đ ộng nh ận
thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta. Nếu chúng ta tuy ệt đ ối hoá nh ận th ức, nh ất là nh ận th ức khoa h ọc
về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, khoa h ọc xã h ội và nhân văn sẽ không th ể phát
triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Chính vì thế, chúng ta c ần ph ải tăng c ường phát huy n ỗ l ực c ủa b ản
thân trong việc hiện thực hoá quan điểm phát triển vào nhận th ức và c ải t ạo s ự vật nh ằm ph ục v ụ nhu c ầu,
lợi ích của chúng ta và của toàn xã hội .
3.3.3 Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào s ự v ật ph ải

chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi tr ường c ụ th ể trong đó s ự v ật sinh ra t ồn t ại và phát
triển.Một luận điểm nào đó là luận điểm khoa học trong điều kiện này nhưng sẽ không ph ải là lu ận đi ểm
khoa học trong điều kiện khác. Chẳng hạn, thường thường trong các đ ịnh lu ật c ủa hoá h ọc bao gi ờ cũng có
hai điều kiện: nhiệt độ và áp suất xác định. Nếu vượt kh ỏi nh ững đi ều ki ện đó đ ịnh lu ật sẽ không còn đúng
nữa. Trong lịch sử triết học khi xem xét các hệ thống triết học bao giờ chúng ta cũng xem xét hoàn c ảnh ra đ ời
và phát triển của các hệ thống đó .
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan điểm l ịch s ử - c ụ thể,
quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt đ ộng nhận th ức và ho ạt đ ộng th ực ti ễn c ải t ạo
hiện thực, cải tạo chính bản thân chúng ta. Song đ ể th ực hi ện đ ược chúng, m ỗi chúng ta c ần n ắm ch ắc c ơ s ở
lý luận của chúng - nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về s ự phát triển, biết vận d ụng chúng m ột
Page 19


cách sáng tạo trong hoạt động của mình. Đối v ới sinh viên, ngay t ừ khi còn ng ồi trên gh ế nhà tr ường, v ẫn có
thể sử dụng các nguyên tắc phương pháp luận đó vào việc thực hiện nhi ệm v ụ chính tr ị c ủa mình góp ph ần
xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh, xã hội ta ngày càng tươi đẹp.
NỘI DUNG 4: NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
4.1. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
4.1.1 Định nghĩa
Trong đời sống hàng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn hình muôn vẻ, con ng ười d ần d ần nh ận
thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại c ủa các hi ện t ượng, t ừ đó hình thành nên khái ni ệm “quy
luật”.
Với tư cách là phạm trù của lý luận nhận thức, khái niệm “quy lu ật” là sản ph ẩm c ủa t ư duy khoa
học phản ánh sự liên hệ của các sự vật và tính chỉnh thể của chúng. V.I. Lênin viết: “ Khái niệm là một quy
luật trong những giai đoạn của sự nhận thức của con người về tính th ống nh ất và về liên h ệ, v ề s ự ph ụ
thuộc lẫn nhau và tính chỉnh thể của quá trình thế giới”.
Với tư cách là cái tồn tại ngay trong hiện th ực, quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ bi ến
và lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thu ộc tính bên trong m ỗi m ột s ự v ật, hay gi ữa các s ự v ật, hi ện t ượng
với nhau
Các quy luật của tự nhiên, của xã hội cũng như của tư duy con người đ ều mang tính khách quan.

Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ nhận thức và vận dụng nó trong th ực ti ễn.
Các quy luật được phản ánh trong các khoa h ọc không ph ải là s ự sáng t ạo tùy ý c ủa con ng ười. Các
quy luật do khoa học phát hiện ra chính là sự phản ánh các quy luật khách quan của t ự nhiên, xã h ội cũng nh ư
tư duy con người.
4.1.2 Phân loại
Các quy luật hết sức đa dạng. Chúng khác nhau về m ức độ ph ổ biến, v ề ph ạm vi bao quát, v ề tính
chất, về vai trò của chúng đối với quá trình vận động và phát triển c ủa s ự vật. Do vậy, vi ệc phân lo ại quy lu ật
là cần thiết để nhận thức và vận dụng có hiệu quả các quy luật vào hoạt động thực tiễn của con người.

Page 20


- Căn cứ vào trình độ tính phổ biến, các quy lu ật đ ược chia thành: những quy luật riêng, những quy
luật chung và những quy luật phổ biến.
Những quy luật riêng là những quy luật ch ỉ tác động trong phạm vi nh ất đ ịnh c ủa các s ự v ật hi ện
tượng cùng loại. Thí dụ: Những quy luật vận động cơ giới, vận động hóa học, vận động sinh h ọc,v.v..
Những quy luật chung là những quy luật tác động trong phạm vi r ộng h ơn quy lu ật riêng, tác đ ộng
trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác nhau. Chẳng hạn: quy luật bảo toàn kh ối l ượng, b ảo toàn năng
lượng,v.v..
Những quy luật phổ biến là những quy luật tác động trong tất cả các lĩnh v ực: t ừ t ự nhiên, xã h ội
cho đến tư duy. Đây chính là những quy luật phép biện chứng duy vật nghiên cứu.
- Căn cứ vào lĩnh tác động, các quy luật đ ược chia thành ba nhóm l ớn: quy luật tự nhiên, quy luật xã
hội và quy luật của tư duy.
Quy luật tự nhiên là những quy luật nảy sinh và tác đ ộng trong gi ới t ự nhiên, k ể c ả c ơ th ể con
người, không phải thông qua hoạt động có ý thức của con người.
Quy luật xã hội là những quy luật hoạt động của chính con ng ười trong các quan h ệ xã h ội. Nh ững
quy luật đó không thể nảy sinh và tác đ ộng ngoài hoạt đ ộng có ý th ức c ủa con ng ười. M ặc dù v ậy, quy lu ật xã
hội vẫn mang tính khách quan.
Quy luật của tư duy là những quy luật nói lên mối liên hệ n ội tại của nh ững khái ni ệm, ph ạm trù,
những phán đoán. Nhờ đó, trong tư tưởng của con người hình thành tri thức nào đó về s ự vật.

Với tư cách là một khoa học, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật phổ biến tác
động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy của con ng ười. Các quy lu ật c ơ b ản c ủa phép bi ện
chứng duy vật phản ánh sự vận động, phát triển dưới nh ững ph ương diện c ơ bản nh ất. Quy lu ật chuy ển hóa
từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại cho biết phương th ức của s ự vận
động, phát triển; quy luật thống nhất và đấu tranh của các m ặt đ ối lập cho bi ết ngu ồn g ốc c ủa s ự v ận đ ộng
và phát triển; quy luật phủ định của phủ định cho biết khuynh hướng của sự phát triển.

Page 21


4.2 Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ng ược l ại
4.2.1 Khái niệm chất và khái niệm lượng
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan v ốn có của s ự v ật, là s ự th ống
nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật nó chứ không phải là cái khác.
Chất là tổng hợp các thuộc tính của sự vật tạo nên nó và phân bi ệt nó v ới các s ự v ật khác. (N ước có
thuộc tính không màu không mùi không vị, nếu phân bi ệt v ới mu ối thì mu ối có màu tr ắng và có v ị m ặn. N ền
KT thị trường là tổng hợp của nhiều thuộc tính dựa trên nhiều lo ại hình s ở h ữu khac snhau, ho ạt đ ộng tuân
theo quy luật giá trị, quy luật giá trị thặng d ư, là n ền KT s ản xu ất ra hàng hóa đ ể bán, trao đ ổi; phân bi ệt v ới
nền KT kế hoạch hóa tập trung là nền KT tự sản tự tiêu, chưa phát triển, không tuân theo các giá trị)
Mỗi sự vật có rất nhiều thuộc tính; mỗi thuộc tính lại biểu hi ện m ột ch ất c ủa s ự v ật. Do v ậy, m ỗi
sự vật có rất nhiều chất. Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách r ời nhau. Trong hi ện th ực khách
quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài s ự vật.
Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính c ủa nó. Nh ưng không ph ải b ất kỳ thu ộc tính
nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính c ủa s ự vật có thu ộc tính c ơ b ản và thu ộc tính không c ơ b ản.
Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật. Chính chúng quy đ ịnh s ự t ồn t ại, s ự
vận động và sự phát triển của sự vật, ch ỉ khi nào chúng thay đ ổi hay m ất đi thì s ự v ật m ới thay đ ổi hay m ất
đi.
Những thuộc tính của sự vật chỉ bộc lộ qua các m ối liên h ệ c ụ th ể v ới các s ự v ật khác . B ởi v ậy s ự
phân chia thuộc tính thành thuộc tính cơ bản và thu ộc tính không c ơ b ản cũng ch ỉ mang tính ch ất t ương đ ối,
tùy theo từng mối quan hệ. Ví dụ: Trong mối quan h ệ v ới đ ộng v ật thì các thu ộc tính có kh ả năng ch ế t ạo s ử

dụng công cụ, có tư duy là thuộc tính cơ bản của con người còn những thuộc tính khác không là thuộc tính cơ
bản. Song trong quan hệ giữa những con người cụ thể với nhau thì những thuộc tính con người về nhận
dạng, về dấu vân tay... lại trở thành thuộc tính cơ bản.
Chất của sự vật không những quy định bởi chất của những yếu t ố tạo thành mà còn b ởi ph ương
thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi k ết c ấu c ủa s ự v ật. Trong hi ện th ực các s ự v ật đ ược t ạo
thành bởi các yếu tố như nhau, song chất của chúng lại khác nhau. Kim c ương và than chì đ ều có cùng thành
phần hoá học là nguyên tố các bon tạo nên; nhưng do phương thức liên kết gi ữa các nguyên tử các bon là khác
nhau, vì thế chất của chúng hoàn toàn khác nhau. Kim cương r ất c ứng, còn than chì l ại r ất m ềm. T ừ đó có th ể
Page 22


thấy sự thay đổi về chất của sự vật phụ thuộc cả vào s ự thay đ ổi các y ếu t ố c ấu thành s ự v ật l ẫn s ự thay đ ổi
phương thức liên kết giữa các yếu tố ấy.
Khái niệm lượng
Lượng là phạm trù triết học dùng để ch ỉ tính quy định vốn có c ủa s ự v ật v ề m ặt s ố l ượng, quy mô,
trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của s ự vật
Lượng là cái khách quan, vốn có của s ự vật, quy đ ịnh s ự v ật ấy là nó. L ượng c ủa s ự v ật không ph ụ
thuộc vào ý chí, ý thức của con người.
Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô l ớn hay nh ỏ, trình
độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,… Trong thực tế lượng c ủa s ự vật th ường đ ược xác đ ịnh b ởi
những đơn vị đo lượng cụ thể như vận tốc của ánh sáng là 300.000 km trong m ột giây; m ột phân t ử n ước bao
gồm hai nguyên tử hydrô liên kết với một nguyên tử oxy,… bên cạnh đó có nh ững l ượng ch ỉ có th ể bi ểu th ị
dưới dạng trừu tượng và khái quát như trình độ nhận thức tri c ủa m ột ng ười; ý th ức trách nhi ệm cao hay
thấp của một công dân,... trong những trường hợp đó chúng ta ch ỉ có thể nh ận th ức đ ược l ượng c ủa s ự v ật
bằng con đường trừu tượng và khái quát hoá. Có những l ượng bi ểu thị y ếu t ố k ết c ấu bên trong c ủa s ự v ật
(số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực c ơ bản c ủa đ ời s ống xã h ội) có nh ững
lượng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của sự vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao của s ự vật).
Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính t ương đ ối. Đi ều này ph ụ thu ộc vào t ừng m ối
quan hệ cụ thể xác định. Có những tính quy định trong mối quan hệ này là ch ất c ủa s ự v ật, song trong m ối
quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược l ại. Ch ẳng h ạn s ố sinh viên h ọc gi ỏi nh ất đ ịnh c ủa m ột

lớp sẽ nói lên chất lượng học tập của lớp đó. Điều này cũng có nghĩa là dù s ố l ượng c ụ th ể quy đ ịnh thu ần tuý
về lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự vật.
4.2.2 Mối quan hệ về sự thay đổi lượng và chất
Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lượng. Chúng tác đ ộng
qua lại lẫn nhau. Trong sự vật, quy định về l ượng không bao gi ờ t ồn t ại n ếu không có tính quy đ ịnh v ề ch ất
và ngược lại.
Sự thay đổi về lượng và về chất của sự vật diễn ra cùng với s ự v ận đ ộng và phát tri ển c ủa s ự v ật.
Nhưng sự thay đổi đó có quan hệ chặt chẽ với nhau ch ứ không tách rời nhau. S ự thay đ ổi v ề l ượng c ủa s ự v ật
Page 23


có ảnh hưởng sự thay đổi về chất của sự vật và ngược lại, s ự thay đ ổi v ề ch ất c ủa s ự v ật t ương ứng v ới thay
đổi về lượng của nó. Sự thay đổi về lượng có th ể làm thay đ ổi ngay l ập t ức v ề ch ất c ủa s ự v ật. M ặt khác, có
thể trong một giới hạn nhất định khi lượng của sự vật thay đổi , nh ưng chất c ủa s ự vật ch ưa thay đ ổi c ơ b ản.
Chẳng hạn khi ta nung một thỏi thép đặc biệt ở trong lò, nhi ệt đ ộ c ủa lò nung có th ể lên t ới hàng trăm đ ộ,
thậm chí có thể lên tới hàng ngàn độ, song thỏi thép vẫn ở trạng thái rắn chứ ch ưa chuy ển sang tr ạng thái
lỏng. Khi lượng của sự vật được tích luỹ vượt quá giới hạn nhất định gọi là đ ộ, thì ch ất cũ sẽ m ất đi, ch ất m ới
sẽ

thay

thế

chất

cũ.

Chất

mới


ấy

tương

ứng

với

lượng

mới

tích

luỹ

đ ược.

Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó s ự thay đ ổi về l ượng của s ự v ật ch ưa làm
thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
Độ là mối liên hệ giữa lượng và chất của sự vật ở đó thể hiện sự thống nhất giữa lượng và ch ất c ủa
sự vật, trong đó sự vật vẫn còn là nó ch ứ ch ưa bi ến thành cái khác. Dưới áp suất bình thường của không khí,
sự tăng hoặc sự giảm của nhiệt độ trong khoảng từ 00C đến 1000 C, nước nguyên chất vẫn ở trạng thái lỏng.
Nếu nhiệt độ của nước giảm xuống dưới 00nước ở thể lỏng chuyển thành thể rắn và n ếu tăng nhi ệt đ ộ t ừ
1000 C trở lên, nước nguyên chất thể lỏng chuyển dần sang trạng thái h ơi . N ước nguyên ch ất cũng thay đ ổi
về chất .
Tại điểm giới hạn như 00 C và 1000 C ở thí dụ trên gọi là điểm nút. Tại điểm đó sự thay đổi về
lượng cũng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm

thay đổi về chất của sự vật.
Sự vật tích luỹ đủ về lượng tại điểm nút sẽ làm cho ch ất m ới c ủa nó ra đ ời. L ượng m ới và ch ất m ới
của sự vật thống nhất với nhau tạo nên độ mới và điểm nút m ới c ủa s ự vật ấy . Quá trình đó liên ti ếp di ễn ra
trong sự vật và vì thế sự vật luôn phát triển chừng nào nó còn tồn tại.
Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đ ổi tr ước đó gây ra gọi là b ước nhảy. V ậy bước
nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về ch ất của s ự v ật do s ự thay đ ổi v ề l ượng c ủa s ự v ật
trước đó gây nên.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của sự vật và là đi ểm kh ởi đ ầu c ủa m ột giai
đoạn phát triển mới. Nói là sự gián đoạn trong quá trình vận đ ộng và phát tri ển liên t ục c ủa s ự v ật. Có th ể
nói, trong quá trình phát triển của sự vật, s ự gián đoạn là ti ền đ ề cho s ự liên t ục và s ự liên t ục là s ự k ế ti ếp
của hàng loạt sự gián đoạn.
Page 24


Như vậy sự phát triển của bất cứ của sự vật nào cũng bắt đầu từ sự tích luỹ về l ượng trong đ ộ
nhất định cho tới điểm nút để thực hiện bước nhảy về chất. Song điểm nút c ủa quá trình ấy không c ố đ ịnh
mà có thể có những thay đổi do tác động của nh ững điều ki ện khách quan và ch ủ quan quy đ ịnh. Ch ẳng h ạn
thời gian để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá ở m ỗi n ước là khác nhau. Có nh ững n ước m ất 150 năm,
có những nước mất 60 năm nhưng cũng có những nước chỉ mất 15 năm.
Chất mới của sự vật chỉ có thể xuất hiện khi sự thay đổi về lượng của nó đạt tới điểm nút. Ch ất
mới của sự vật ra đời sẽ tác động trở lại lượng đã thay đ ổi c ủa s ự v ật. Ch ất m ới ấy có th ể làm thay đ ổi k ết
cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát tri ển c ủa s ự v ật. Ch ẳng h ạn khi sinh viên v ượt qua
điểm nút là kỳ thi tốt nghiệp, t ức là th ực hiện b ước nh ảy, sinh viên sẽ đ ược nh ận b ằng c ử nhân. Trình đ ộ văn
hoá của sinh viên đã cao hơn trước và sẽ tạo điều kiện cho họ thay đổi kết cấu, quy mô, trình đ ộ tri th ức, giúp
họ tiến lên trình độ cao hơn. Cũng giống như vậy khi n ước ở tr ạng thái l ỏng sang tr ạng thái h ơi thì v ận t ốc
của các phân tử nước tăng hơn, thể tích của nước ở trạng thái hơi sẽ lớn hơn thể tích c ủa nó ở trạng thái l ỏng
với cùng một khối lượng tính chất hoà tan một số chất tan của nó cũng sẽ khác đi,..v..v..
Các hình thức cơ bản của bước nhảy. Bước nhảy để chuyển hoá về chất của sự vật hết sức đa dạng
và phong phú với những hình thức rất khác nhau. Những hình thức bước nhảy khác nhau đ ược quy ết đ ịnh b ởi
bản thân của sự vật, bởi những điều kiện cụ thể trong đó s ự vật th ực hi ện b ước nh ảy. Chúng ta nghiên c ứu

một số hình thức cơ bản của bước nhảy.
Dựa trên nhịp điệu thực hiện bước nhảy của bản thân sự vật có thể phân chia thành b ước nhảy đ ột
biến và bước nhảy dần dần.
Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong một thời gian rất ngắn làm thay đ ổi chất
của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật. Chẳng hạn, khối lượng Uranium 235(Ur 235)đ ược tăng đ ến kh ối
lượng tới hạn thì sẽ xảy ra vụ nổ nguyên tử trong chốc lát.
Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằng cách tích luỹ dần dần
những nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần dần mất đi. Chẳng hạn quá trình chuyển hoá
từ vượn thành người diễn ra rất lâu dài, hàng vạn năm. Quá trình cách mạng đ ưa n ước ta t ừ m ột n ước nông
nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một thời kỳ lâu dài qua nhiều b ước nh ảy d ần d ần. Quá trình
thực hiện bước nhảy dần dần của sự vật là một quá trình phức tạp, trong đó có cả s ự tu ần t ự lẫn nh ững
bước nhảy diễn ra ở từng bộ phận của sự vật ấy.

Page 25


×