Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo Cáo tiểu luận Khao sat dia chat cong trinh viet nam nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.54 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ QUẢN LÍ
BỘ MÔN PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG

TIỂU LUẬN
MÔN HỌC:KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ LÀM VIỆC NHÓM
ĐỀ TÀI:TÌNH HÌNH KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Phương Thảo
Lớp:
: 56TĐ-BĐ
Nhóm:
: 13
Tên nhóm trưởng
: Nguyễn Xuân Tuân
Tên các thành viên nhóm: Nguyễn Trọng Đức
Nguyễn Quốc Long
Thân Văn Ước
Đinh Văn Hải
Nguyễn Văn Dũng
Trần Nam Anh

HÀ NỘI,2014


MỤC LỤC

trang
I.Phần mở đầu
1.1.1.Lý do chọn đề tài........................................................................................
1.1.2.Mục tiêu nghiên cứu


1.1.3.Phương pháp nghiên cứu.........................................................................
1.1.4. Các câu hỏi mà nhóm đặt về địa chất công trình…………………………
1.1.5.Kết quả……………………………………………………………………
II.Phần nội dung
2.1.1.
Khái
niệm
khảo
sát
địa
chất
công
trình.........................................................
2.1.2. Thực trạng về vấn đề khảo sát công trình ở Việt Nam..............................
2.1.3.Nguyên nhân...............................................................................................
2.1.4.Giải pháp cải thiện địa chất công trình ở Việt Nam....................................
III.Kết luận và đề xuất của nhóm
3.1.1. Kết luận………………………………………………………….
3.1.2 Đề xuất của nhóm………………………………………………


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.1.Lí do chọn đề tài
Liên quan tới nhóm ngành đang học.Tình hình khảo sát thi công là một vấn đề quan
trọng trước khi thực hiện ngày nay do nhu cầu công trình đòi hỏi phải có một chất
lượng nhất định .Muốn xây dựng công trình, đặc biệt là các công trình lớn như nhà
cao tầng, nhà ở chung cư hay trường học, bệnh viện, khu dân cư hay các công trình
chuyên dụng như nhà xưởng sản xuất, Resort nghỉ dưỡng hay khu du lịch sinh thái,....
thì điều đầu tiên phải có hồ sơ khảo sát địa chất mới có thể xin phép xây dựng và hồ
sơ khảo sát địa chất này cũng là nền tảng cho thiết kế móng công trình.Móng công

trình chỉ là phần chìm, phần nỗi là những tòa nhà uy nghi tráng lệ được xây dựng lên.
Tuy nhiên, móng công trình lại là yếu tố quyết định đến tính bền vững của công trình
theo thời gian.Các công trình lún, nghiêng hay nứt do trong quá trình thi công xây
dựng không chú ý phần móng công trình, không quan tâm đến công tác khảo sát địa
chất công trình nên quá trình đi vào vận hành gặp trục trặc và nếu khắc phục thì chi
phí tốn kém rất nhiều.
1.1.2.Mục tiêu nghiên cứu
Để phát huy được tính tích cực nghiên cứu học tập, giúp cho sinh viên ra trường hiểu
rõ thêm về nhóm nghành nghề mình học và công việc sau này của mình qua đó chúng
ta có thể tìm hiểu được lí do tại sao tại phải khảo sát địa chất trước khi thi công, các
phương pháp khắc phục tình trạng không đảm bảo về địa chất. Đồng thời chúng tôi
muốn góp một phần của mình vào việc xây dựng và khảo sát địa chất công trình lớn
bé của Việt Nam làm cho chất lượng công trình ngày càng đảm bảo chất lượng...
Mục tiêu cụ thể của đề tài
- Xác định địa chất công trình của khu vực xây dựng, lựa chọn vị trí cũng như biện
pháp
công
trình.
- Nêu các điều kiện thi công, dự toán hiện tượng địa chất.
- Đề ra biện pháp phòng ngừa và cải tạo các địa chất không có lợi.
- Thăm dò, đề xuất các biện pháp sử dụng vật liệu địa phương cho xây dựng công
trình.
1.1.3.Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được đề tài áp dụng như sau
Thu thập tài liệu liên quan:các bài báo cáo,bài báo cáo từ các nguồn
Quan sát thực tế,quay video,chụp ảnh,phỏng vấn.
Làm việc cá nhân,thu thập tổng hợp bài nhóm


Nhóm đề tài đã kết hợp các phương pháp khác nhau trong quá trình nghiên cứu nhóm

nghành địa chất công trình…
1.1.4 Các câu hỏi mà nhóm đặt về địa chất công trình
Tại sao phải khảo sát công trình?
Tính toán nền móng hạ tầng để làm gi ?
Biện pháp khác phục công trình có địa chất khó thi công ?
Trong tương lai các công trình các công trình cần đáp ứng điều gì về địa chất?
Những kiến thức cần có của kĩ sư khảo sát địa chất ?
Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng tới việc khảo sát địa chất?
1.1.5 Kết quả
Từ năm 2010-2014 triển khai thực hiện, đến nay công tác chất lượng công trình
xây dựng được chú trọng quan tâm số lượng công trình kém chất lượng giảm đáng kể;
các chủ thể tham giam hoạt động xây dựng đã xác định rõ trách nhiệm của mình và
tăng cường đầu tư đội ngũ cán bộ, kỹ sư. Vai trò của cơ quan quản lý nhà nước được
nâng cao phát huy hiệu quả tích cực. Cụ thể:
Trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình xây dựng đã hoàn thiện hơn và
cơ bản là đầy đủ để tổ chức quản lý, kiểm soát chất lượng công trình; đã tách bạch,
phân định rõ trách nhiệm đối với việc đảm bảo chất lượng công trình giữa cơ quan
quản lý nhà nước ở các cấp, các chủ đầu tư và các nhà thầu. Điều kiện năng lực của
các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng; nội dung, trình tự, thủ tục trong công tác
quản lý chất lượng cũng được quy định rõ ràng, làm cơ sở cho công tác kiểm tra của
cơ quan quản lý các cấp, tạo hành lang pháp lý để tăng cường hiệu lực và hiệu quả
công tác quản lý nhà nước về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Tình hình chất lượng công trình xây dựng trong cả nước đã được cải thiện, xu
hướng chất lượng ngày một nâng cao và được kiểm soát tốt hơn. Sự cố công trình xây
dựng trong những năm gần đây chiếm tỷ lệ thấp. Các công trình, hạng mục công trình
được đưa vào sử dụng trong thời gian qua đều đáp ứng yêu cầu về chất lượng, quy mô,
công suất, công năng sử dụng theo thiết kế, đảm bảo an toàn chịu lực, an toàn trong vận
hành và đã phát huy tốt hiệu quả.




Chất lượng của công trình đã qua khảo sát địa chất (Nguyễn Xuân Tuân-14/12/2014)

II.PHẦN NỘI DUNG
2.1.1.Khái niệm và đặc điểm khảo sát địa chất công trình:
Là công tác nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất công trình tại địa điểm xây
dựng nhằm xác định cấu trúc nền đất, tính chất cơ lý của các lớp đất nền, điều kiện
nước dưới đất và các tai biến địa chất phục vụ cho công tác quy hoạch, thiết kế và xử
lý nền móng…. Các dạng công tác chính trong khảo sát địa chất công trình bao gồm:
khoan, đào, xuyên tĩnh, xuyên động, địa vật lý, nén tĩnh, nén ngang, cắt cánh….
Khảo sát địa chất công trình cung cấp các thông tin nhằm:
- Đánh giá mức độ thích hợp của địa điểm và môi trường đối với các công trình dự
kiến xây dựng.
- Thiết kế, lựa chọn giải pháp móng cho công trình dự kiến xây dựng một cách hợp lý
và tiết kiệm.
- Đề xuất biện pháp thi công hữu hiệu nhất, thấy trước và dự đoán được những khó
khăn, trở ngại có thể nảy sinh trong thời gian xây dựng.
- Xác định các biến đổi của môi trường địa chất do hoạt động kinh tế – công trình của
con người, cũng như ảnh hưởng của các biến đổi đó đối với bản thân công trình và
công trình lân cận.
- Đánh giá mức độ an toàn của các công trình đang tồn tại, thiết kế cải tạo nâng cấp
công trình hiện có và nghiên cứu những trường hợp đã xảy ra gây hư hỏng công trình
2.1.2 Thực trạng về vấn đề khảo sát công trình ở Việt Nam hiện nay
Phần lớn những hư hỏng nền móng công trình đều có nguyên nhân do không có đủ
thông tin hoặc thông tin không chính xác về điều kiện địa chất công trình và địa chất
thủy văn. Những vấn đề tồn tại chủ yếu ở đây thường là:Cung cấp số liệu về các tính
chất cơ lí của đất không chính xác, người thiết kế dựa vào đó để tính toán nền móng
và lập phương án thi công không thích hợp với điều kiện thực tế của đất nền, vì vậy
rất dễ dẫn đến sai lầm về mặt kỹ thuật và tổn thất về mặt kinh tế do phải thay đổi

phương án bởi không an toàn, hoặc lãng phí bởi quá an toàn không cần thiết.


Hậu quả căn nhà bị sập do không khảo sát (Nguyễn Xuân Tuân-14/12/2014)
Cũng có thể báo cáo khảo sát địa chất thì đầy đủ nhưng các kết quả khảo sát thí
nghiệm lại không được đánh giá đúng mức, hoặc có khi người kỹ sư thiết kế và người
thi công không hiểu rõ một cách đầy đủ tình hình đất nền. Thực tế đã có trường hợp
thiếu sự phối hợp giữa người khảo sát địa chất và người thi công. Điều quan trọng là
người kỹ sư thiết kế và người thi công phải được biết tất cả kết quả thí nghiệm về
đất nền và đặc biệt là tính chất và độ dày khác nhau của lớp đất phía dưới; ngược lại,
cũng phải thông báo cho người khảo sát và thí nghiệm đất nền (thí nghiệm cơ học đất)
biết rõ tính chất của công trình sẽ xây dựng và các yêu cầu về nền móng.
- Khoảng cách khảo sát giữa các lỗ khoan quá lớn nên không thể phản ánh chính xác
tình hình thực tế của các lớp đất về thế nằm và vị trí của nó trong nền đất. Do vậy, mà
các hang hốc nhỏ hoặc các thấu kính đất yếu không được phát hiện trong mạng lưới
khoan không thích hợp nói trên. Việc bỏ sót các hang động (trong đá có các-tơ) hoặc
các thấu kính đất yếu sẽ dẫn đến sự biến dạng lún không đều, lún lớn hoặc dẫn đến
nhầm lẫn trong việc dùng giải pháp móng không thích ứng như chọn chiều dài cọc
không đúng, đặt vị trí khe lún không phải tại nơi có biến đổi chiều dày và tính chất đất
nền…
- Độ sâu lỗ khoan khảo sát địa chất không đủ nên không thể xác định được chiều dày
các lớp đất nằm trong phạm vi ảnh hưởng của móng và nhất là không xác định được
lớp đất chịu lực mà công trình đặt vào lớp đó. Điều này dễ dẫn đến sự lựa chọn giải
pháp móng không đủ căn cứ hoặc độ tin cậy thấp mà hậu quả của nó sẽ rất khó lường
về mặt kỹ thuật lẫn kinh tế.
-Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình và thí nghiệm không rõ ràng chuẩn xác.
Nguồn tư liệu thường hay sai sót nữa là các số liệu về nước ngầm, đặc biệt là sai lầm
về dòng chảy và thẩm thấu nước mặt thay đổi. Khi khảo sát địa hình cần khảo sát cả



về khả năng thay đổi dòng chảy của nước mặt trong các vùng thực vật khác nhau; phải
chú ý khả năng thẩm thấu nước mặt của đất liền xung quanh và ảnh hưởng của tải
trọng công trình bên cạnh. Tất cả những điều vừa nói có thể gây chuyển động và trượt
bề mặt.
- Nhiều trường hợp không thể lường trước khả năng xảy ra sự cố cho những công
trình đã đưa vào sử dụng do các nguyên đất nền bị nhão, thẩm lậu, bị ngập lụt, thay
đổi tính chất cơ lí của đất do chịu tác động của chấn động, mực nước ngầm bị dâng
cao hoặc hạ thấp, thay đổi lớn về nhiệt độ, ảnh hưởng sinh vật học và hóa học hoặc do
tổng hợp các nguyên nhân trên cùng các hiện tượng khác nữa. Những điều này có liên
quan đến công tác khai thác và bảo trì công trình cũng như giữ gìn môi trường địa chất
không bị biến đổi bất lợi cho công trình.
2.3 Nguyên nhân của việc không khảo sát công trình ở Việt Nam
- Hiện tượng lún nứt công trình nhìn chung đều liên quan đến quy mô, kết cấu công
trình và đất nền. Công trình có thể bị lún nhiều nhưng không bị phá hoại nếu không
xảy ra sự lún lệch và đặc biệt là khả năng chịu đựng được biến dạng của kết cấu công
trình.
- Phần lớn các công trình sau khi xây dựng xong bị lún nứt thường liên quan đến các
yếu tố chủ quan khi nhận thức về đất nền và công trình trong các khâu khảo sát địa
chất, thiết kế và thi công xây dựng. Các trường hợp công trình đã xây dựng và ổn
định lâu dài, bỗng nhiên bị lún nứt thường liên quan đến những tác động khách quan
làm thay đổi trạng thái ứng xử của công trình và đất nền.
- Có hai nguyên nhân chính gây lún nứt khi xây chen công trình: sự chênh lệch hoặc
bị xáo trộn về địa tầng và sự khác nhau rõ rệt giữa tải trọng tác dụng tải trọng thẳng
đứng và tải trọng nằm ngang lên mỗi công trình.


Ngôi nhà nghiêng ở Hà Nội do nền địa chất yếu (Nguyễn Xuân Tuân-14/12/2014)
2.3.1. Nguyên nhân về địa tầng:
- Không tiến hành nghiêm túc việc điều tra, khảo sát công trình lân cận và dự báo
các tác động đối với khu vực xung quanh do thi công công trình mới.

- Không phát hiện hoặc nhận định không chính xác quy luật phân bố không gian
(theo chiều rộng và chiều sâu) của cấu tạo địa tầng, đặc biệt là các lớp đất yếu nằm
trong vùng ảnh hưởng của tải trọng công trình. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạch định
mật độ khảo sát chưa đủ bao quát, đặc biệt ở những nơi có điều kiện địa chất dự đoán
biến động mạnh.
- Đánh giá không chính xác các đặc trưng tính chất cơ lý của các lớp đất hoặc
không cung cấp các số liệu cần thiết cho thiết kế
2.3.2. Nguyên nhân về tải trọng:
- Thiết kế biện pháp thi công đào đất, tầng ngầm chưa coi trọng áp lực ngang do
công trình hiện hữu có khả năng gây phụ thêm.


- Thiết kế kiến trúc bất cân đối dẫn đến tải trọng không đều (lệch tâm của tải trọng
bên trên và của móng): do xu hướng muốn tận dụng không gian nên nhà được đưa ra
phía không gian công cộng dẫn đến sự lệch tâm của tải trọng công trình.
- Dự báo không đúng độ lún của công trình hiện hữu do ảnh hưởng của việc đào hố
móng khi thi công công trình mới.
- Đánh giá không đầy đủ ảnh hưởng do chất tải nặng (vật liệu xây dựng, đối trọng
để ép cọc hoặc để nén tĩnh,...) trong phạm vi giáp với công trình hiện hữu.
- Đánh giá không toàn diện mức ảnh hưởng gây ra do sự thay đổi lớn chiều dày
tầng đất yếu theo chiều sâu và trên diện trong khu vực điều kiện địa chất công trình
phức tạp.
Ngoài hai yếu tố trên, còn một số tác động khác từ bên ngoài như: sập hang động
ngầm (karst), hạ mực nước ngầm, lún do tải trọng của đất san lấp tạo mặt bằng,…
2.3.3 Nguyên nhân của việc khảo sát thi công:
- Làm sáng tỏ điều kiện ĐCCT khu vực nghiên cứu, trên cơ sở đó sẽ lựa chọn vị trí
xây dựng tối ưu.
- Cung cấp số liệu cho thiết kế, tính toán nền móng, hạng mục hạ tầng, biện pháp thi
công... cho công trình đảm bảo kỹ thuật và hợp lý về mặt kinh tế.
- Dự báo vấn đề ĐCCT cũng như sự biến đổi môi trường địa chất có thể xảy ra và đề

ra các giải pháp phòng chống.
Trong những năm vừa qua, có khá nhiều sự cố công trình đã xảy ra liên quan đến điều
kiện ĐCCT. Ví dụ như không khảo sát ĐCCT và thiết kế móng “mò”, khảo sát ĐCCT
sơ sài, không đầy đủ, không đảm bảo chất lượng,...
Như vậy, khảo sát ĐCCT là công tác không thể thiếu được trong hoạt động xây dựng,
được tiến hành tương ứng với giai đoạn thiết kế công trình.
- Thiết kế cơ sở: khảo sát ĐCCT sơ bộ.
- Thiết kế kỹ thuật: khảo sát ĐCCT chi tiết.
- Thiết kế thi công: khảo sát ĐCCT bổ sung

2.4.Giải pháp cải thiện địa chất công trình ở Việt Nam hiện nay


2.4.1.Về phía nhà thầu thi công
- Ở giai đoạn 1: Định vị công trình, địa hình, xếp loại tính chất công trình và sưu tầm
các dữ liệu về đất nền đã lưu trữ được, đánh giá dữ liệu đã có so với yêu cầu của công
trình dự định xây dựng. Nếu thấy đầy đủ thì chuyển cho thiết kế .
- Ở giai đoạn 2: Khi cần khảo sát thì chỉ nhằm xác định vị trí lỗ khoan ở một số hạng
mục công trình rồi thiết kế tạm nên còn gọi là giai đoạn nghiên cứu khả thi.
- Ở giai đoạn 3: Đánh giá, so sánh phương án, khảo sát kĩ hơn để phân lớp và thiết kế
sơ bộ.
- Ở giai đoạn 4: Xác định các thông số của đất ở hiện trường và phòng thí nghiệm để
có đầy đủ tài liệu phục vụ cho việc thiết kế cuối cùng.
Hậu quả của những sai sót trong khảo sát đất nền cũng như trong việc quản lý môi
trường địa chất thường dẫn đến những thiệt hại kinh tế rất đáng kể. Để hạn chế hoặc
khắc phục nó (cũng có khi không thể khắc phục được), cần có những luật pháp về khai
thác và bảo vệ môi trường địa chất chặt chẽ. Điều này sẽ lần lượt làm tỏ bằng một số
ví dụ được trình bày trong các chương sau.
Trong bảng trình bày một số trường hợp gây lún không đều cho công trình cần được
chú ý khi khảo sát đất nền để phát hiện trước khi thiết kế cũng như trong việc tìm

nguyên nhân hư hỏng khi tìm biện pháp sửa chữa.
2.4.2.Về phía các kĩ sư địa chất cần thực hiện để đảm bảo về kĩ thuật.
- Công tác thu thập tài liệu:
Thu thập, phân tích và tổng hợp những tài liệu về điều kiện tự nhiên của khu vực xây
dựng, những tài liệu đã nghiên cứu, khảo sát trước đây ở khu vực đó.
- Công tác trắc địa: Nhằm đưa vị trí các công trình thăm dò từ sơ đồ ra ngoài thực địa
(gồm có tọa độ
và cao độ) từ các mốc chuẩn đã có. Với những công trình có mặt bằng hiện trạng rõ
ràng, đơn giản thì có thể sử dụng phương pháp giao hội bằng thước để xác định vị trí
công trình thăm dò.
- Công tác khoan đào thăm dò: Khoan đào thăm dò là công tác quan trọng nhất trong
khảo sát ĐCCT và có mục đích chính như sau:
+ Nhằm xác định phạm vi phân bố, ranh giới các lớp đất đá;
+ Lấy mẫu đất đá, mẫu nước phục vụ TN trong phòng;
+ Sử dụng hố khoan để tiến hành thí nghiệm ngoài trời;


+ Nghiên cứu đặc điểm ĐCTV.
- Công tác thí nghiệm ngoài trời: Thí nghiệm ngoài trời khắc phục được nhược điểm
của của thí nghiệm trong phòng do các mẫu có kích thước lớn, được tiến hành ngay
trong điều kiện tự nhiên của đất đá, cho phép nâng cao độ chính xác và tin cậy. Có
nhiều dạng công tác thí nghiệm ngoài trời như nén tĩnh nền, cắt cánh, xuyên tĩnh,
xuyên động, xuyên tiêu chuẩn, nén ngang,... Mỗi dạng công tác đều có mục đích cụ
thể nhằm nghiên cứu tính chất cơ lý của đất đá và phục vụ công tác thiết kế móng cụ
thể. Một số công tác phổ biến:
- Công tác thí nghiệm cắt cánh: Mục đích nhằm xác định sức chống cắt không thoát
nước của đất, độ bền liên kết kiến trúc để phân loại đất. Thí nghiệm này áp dụng cho
một số loại đất yếu (chủ yếulà đất dính) khó lấy mẫu nguyên dạng để thí nghiệm.
Trong xây dựng, số liệu số liệu cắt cánh (lực dính kết không thoát nước Cu) dùng để
tính toán ổn định đất đá ở mái dốc, ở tầng hầm, đánh giá trượt trồi, bùng nền ở hố

móng sâu,...
- Công tác thí nghiệm xuyên tĩnh: hí nghiệm xuyên tĩnh được dùng để phân chia địa
tầng, mức độ đồng nhất của đất đá, độ chặt của đất rời, sức chịu tải của cọc,... Hiện
nay, các máy xuyên hiện đại còn cho phép xác định được áp lực nước lỗ rỗng, áp lực
tiêu tán trong đất để phục vụ thiết kế hầm ngầm.
- Công tác thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT được
dùng để phân chia địa tầng, độ chặt của đất rời, sức chịu tải của cọc,... Đây là thí
nghiệm hiện trường được sử dụng rộng rãi trong khảo sát ĐCCT hiện nay vì dễ thực
hiện, dễ kiểm soát. Với công tác khảo sát ĐCCT phục vụ xây dựng nhà cao tầng, thí
nghiệm SPT không thể thiếu được [14]. Nghiệm thu công tác khảo sát khảo sát ở hiện
trường được thực hiện theo [9].
- Công tác thí nghiệm trong phòng: Các mẫu đất đá nguyên dạng, không nguyên
dạng, mẫu nước lấy được khi khảo sát ĐCCT được đưa về phòng thí nghiệm. Ở đó
chúng được xác định tính chất vật lý, tính chất cơ học, tính chất đối với nước, tên gọi
nhờ các máy móc và dụng cụ chuyên dùng.
- Công tác chỉnh lý tài liệu và lập báo cáo: Đây là phần việc cuối cùng của công tác
khảo sát ĐCCT. Giai đoạn đầu là thống kê, chỉnh lý tài liệu thu được, hệ thống hoá và
hoàn chỉnh toàn bộ tài liệu trong quá trình khảo sát ĐCCT. Từ đó thành lập báo cáo
kết quả khảo sát ĐCCT và phụ lục kèm theo. Báo cáo khảo sát ĐCCT phải nêu được
điều kiện ĐCCT và gồm những nội dung sau đây:
- Nội dung chủ yếu của nhiệm vụ khảo sát;
+ Đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình;
+ Vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực xây dựng;
+ Tiêu chuẩn khảo sát được áp dụng;


+ Khối lượng khảo sát;
+ Quy trình, phương pháp và thiết bị khảo sát;
+ Phân tích số liệu, đánh giá kết quả khảo sát;
2.4.3.Các giải pháp khắc phục cụ thể của khảo sát với công trình

-Có

lớp đất yếu ở đầu công trình: Nếu mỏng thì nạo vét rồi thay bằng lớp đất khác tốt
hơn; nếu dày thì dùng giải pháp móng khác nhau như khe lún để cắt công trình ra
thành các đơn nguyên độc lập, hoặc dùng cọc xuyên qua lớp đất yếu và cùng chống
lên lớp đất tốt cho cả 2 phần công trình.
-Có thấu kính đất yếu nằm dưới móng: Tùy công trình bên trên mà gia cường độ cứng
của kết cấu hoặc chọn giải pháp móng thích hợp kể cả dùng cọc xuyên qua thấu kính,
cần chú ý đến ảnh hưởng của ma sát âm lên cọc
- Lớp đất yếu có chiều dày không đều ở dưới móng công trình. Nguy cơ gây lún
không đều là hết sức hiển nhiên nếu công trình bên trên có kích thước mặt bằng lớn.
Để phòng tránh cần kết hợp việc tổ chức hợp lý kết cấu bên trên (chia thành từng khối
độc lập, tăng cường độ cứng…), với nền móng bên dưới, phương án cải tạo đất (thay
đất, cố kết trước, dùng hệ thống cọc mềm như cọc đất xi măng…) để xử lý nền hoặc
dùng móng cọc nếu chiều dày lớp đất yếu thay đổi mạnh.
Sự phân bố không đều về độ chặt (khi là nền đất đắp) hoặc có các đá tảng, rác xây
dựng. San ủi cải tạo bằng lu lèn tĩnh hoặc đầm nện bằng tải trọng động, có khi phải
dùng cọc khoan nhồi…Nền đất đắp trên đất có tính nén co lớn hoặc trên đất dốc.
Trường hợp này thường gặp trong việc xây dựng ở vùng đồi núi có thung lũng đất yếu
hoặc ở vùng lấn sông biển, vùng mở rộng khu công nghiệp có công nghệ san nền từ
đầu cho mục đích sử dụng làm nền tự nhiên (bằng lu lèn, đầm nện, cố kết động) hoặc
phải cải tạo đất, như phương pháp cố kết trước bằng cọc cát, giếng cát, bằng thoát
nước, đối với công trình có tải trọng lớn phải dùng cọc xuyên qua lớp đất đắp, chú ý
trượt theo mái dốc hoặc trượt cục bộ cả móng và công trình, bảo vệ đất nền bằng việc
thu và thoát nước mặt, tránh thấm ngập…
Nền đất đắp trên đất có tính nén co lớn hoặc trên đất dốc. Trường hợp này thường gặp
trong việc xây dựng ở vùng đồi núi có thung lũng đất yếu hoặc ở vùng lấn sông biển,
vùng mở rộng khu công nghiệp có công nghệ san nền từ đầu cho mục đích sử dụng
làm nền tự nhiên (bằng lu lèn, đầm nện, cố kết động) hoặc phải cải tạo đất, như
phương pháp cố kết trước bằng cọc cát, giếng cát, bằng thoát nước, đối với công trình

có tải trọng lớn phải dùng cọc xuyên qua lớp đất đắp, chú ý trượt theo mái dốc hoặc
trượt cục bộ cả móng và công trình, bảo vệ đất nền bằng việc thu và thoát nước mặt,
tránh thấm ngập…


III. Kết luận và đề suất của nhóm
3.1.1. Kết luận
-Khảo sát ĐCCT là một hạng mục công việc quan trọng trong xây dựng công trình.
Nhiệm vụ khảo sát ĐCCT là cơ sở ban đầu và cũng là yếu tố quyết định chất lượng
sản phẩm khảo sát ĐCCT. Do vậy, đòi hỏi cả chủ đầu tư, tư vấn thiết kế và đơn vị
khảo sát phải phối hợp đồng bộ để đạt được kết quả với chất lượng tốt nhất, nội dung
đầy đủ nhất. Để có được một báo cáo khảo sát ĐCCT có chất lượng, đáp ứng được
yêu cầu thiết kế, đòi hỏi các cán bộ, kỹ sư ĐCCT-ĐKT không những nắm vững kiến
thức chuyên môn, mà còn phải nắm được luật xây dựng, quy trình quy phạm hiện
hành, cập nhật thông tư, nghị định liên quan... Quá trình khảo sát ĐCCT đều phải trải
qua những bước nhất định, nội dung phải phù hợp với loại và quy mô công trình.
-Qua công tác tăng cường quản lý chất lượng công trình xây dựng, việc triển khai thực
hiện công tác quản lý chất lượng được nâng cao, tạo ra công trình đảm bảo chất lượng,
bền vững là góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng cơ bản của
tỉnh ta, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ mới,
góp phần vào thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.1.2.

Đề suất của nhóm

Hiện nay vấn đề khảo sát địa chất công trình ở việt nam khoan là ống mẫu
nòng đôi.vẫn còn hạn chế đa số các công trình nhà ở đều chưa khảo sát đã thi công
nên hiện tượng nhà đỏ nhà nghiêng vẫn còn có,qua bài tập nhóm này nhóm tôi muốn
đề suất một số giải pháp như sau:
Về phía nhà trường:nên có những quy định thắt chặt sinh viên nghành trắc địa chất

bản đồ.Để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao đáp ứng
nhu cầu chất lượng địa chất cho các công trình.
Về phía sinh viên:nói riêng ngành kĩ thuật các bạn có ý thức với bản thân mình,phải
học tập rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức,nhiệt huyết với nhóm ngành mình đang
học.Nói riêng sinh viên ngành địa chất phải đảm bảo chính xác ngay từ đầu về khảo
sát công trình để có một công trình chất lượng..
Về phía nhà thầu:tuân thủ các quy định của Bộ Xây Dựng không cắt bớt rút ngắn quá
trình khảo sát….
-Tăng cường trang thiết bị máy móc tiên tiến..
-Thắt chặt quá trình khảo sát thi công..
Chúng ta hãy cùng nhau thể hiện cho mọi người thấy trường Đại học Thủy Lợi chúng
ta là trường Đại học hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực đào tạo kĩ sư về ngành khảo sát
địa chất-Nâng cao trình độ chuyên môn của các kĩ sư ngành khảo sát địa chất.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Thư viện xây dựng (2014) truy cập ngày 23/11/2014 từ địa chỉ
http:// thuvienxayduhng.net/document/ha-tang-ky-thuat/cam-nang-danhcho-ky-su-dia-ky-thuat.html
2.Thư viện ebook (2009) truy cập ngày 23/11/2014 từ địa chỉ
/>3.Công ty địa chất xây dựng phú nguyên (2012) truy cập ngày 23/11/2014
từ địa chỉ />
Phụ lục
1. Bảng phân công công việc nhóm

STT Nội dung thực hiện

Người thực hiện

Thời


Kết quả

gian
1

Lý do chọn đề tài

Nguyễn

Xuân 1 ngày

Hoàn thành

Quốc 1 ngày

Hoàn thành

Xuân 2 ngày

Hoàn thành

Văn 2 ngày

Hoàn thành

Tuân
2

Mục đích chọn đề tài Nguyễn



phương

pháp Long

nghiên cứu
3

Khái

niệm,

đặc Nguyễn

điểm,khảo sát công Tuân
trình ở Việt Nam
4

Thực trạng về vấn đề Nguyễn
khảo sát công trình

5

Nguyên

nhân

Dũng

công Thân Văn Ước


1 ngày

Hoàn thành

2 ngày

Hoàn thành

trÌnh không khảo sát
6

Nguyên nhân của việc Đinh Văn Hải


khảo sát thi công
7

Các giải pháp khắc Nguyễn

Trọng 1 ngày

Hoàn thành

phục cụ thể của việc Đức
khảo sát
8

Kết luận và đề xuất Trần Nam Anh


1 ngày

Hoàn thành

Xuân 2 ngày

Hoàn thành

của nhóm
9

Đánh máy và in tiểu Nguyễn
luận

Tuân

2.Bảng tính điểm tham gia quá trình làm việc nhóm cho các thành viên

STT

Tên thành viên trong
nhóm

Tự

đánh Tiêu chí đánh

giá(điểm

giá (điểm số)


Điểm TB

số)

1

Nguyễn Xuân Tuân

9

10

9,5

2

Nguyễn Quốc Long

9

10

9,5

9

10

9,5


3

Nguyễn Văn Dũng

4

Thân Văn Ước

9

10

9,5

5

Đinh Văn Hải

9

10

9,5

6

Nguyễn Trọng Đức

8


10

9


7

Trần Nam Anh

9

10

9,5

Thành viên tham gia
STT

Tên

Có mặt

1

Nguyễn Xuân Tuân

X

2


Nguyễn Quốc Long

X

3

Thân Văn Ước

X

4

Nguyễn Văn Dũng

X

5

Đinh Văn Hải

X

6

Nguyễn Trọng Đức

X

7


Nguyễn Trọng Đức

X

Mục tiêu và chương trình dự kiến
Mục tiêu:
-Phân chia công việc cho từng thành viên
-Lên kế hoạch và phân công thu thập số liệu

Chương trình

Lý do vắng


Thời gian

Nội dung

Người chịu trách Ghi chú
nhiệm

7h00-9h00

Thảo luận kế hoạch và Nguyễn Xuân Tuân
phân công thu thập tài
liệu/số liệu

9h00-11h45 Thống nhất kế hoạch Nguyễn Xuân Tuân
tiếp theo


Nội dung chi tiết và kết quả

Nội dung
- Chủ đề báo cáo: Tình hình khảo sát địa chất công trình ở Việt Nam
- Kế hoạch thu thập số liệu/tài liệu và phân công
- Tài liệu thứ cấp (sách báo, mạng): 7 thành viên
- Đánh máy: Xuân Tuân,Quốc Long,Văn Hải
Thời hạn nộp sản phẩm và kế hoạch tiếp theo
- Thời gian gửi sản phẩm: 02/12
-Buổi họp tiếp theo:
- Thời gian: 07/12/2014
- Người điều hành:Xuân Tuân

Buổi họp nhóm lần 2
Ngày : 7-12-2014

Thời gian

Người điều hành

Nguyễn Xuân Tuân

7h


Thành viên tham gia
STT

Tên


Có mặt

1

Nguyễn Xuân Tuân

X

2

Nguyễn Quốc Long

X

3

Thân Văn Ước

X

4

Nguyễn Văn Dũng

Lý do vắng

X

5


Đinh Văn Hải

X

6

Nguyễn Trọng Đức

X

7

Nguyễn Trọng Đức

X

Mục tiêu và chương trình dự kiến
Mục tiêu
-Trình bày tài liệu trước nhóm
-Chỉnh
-

sửa
Trình

- Hoàn thành
Chương trình

bày

Cả

lại
tiểu
nhóm

luận

nội
trước
thông

dung
cả

nhóm
qua


Thời gian

Nội dung

Người

trách Ghi chú

nhiệm nội dung
8h00-8h45


Trình bày tài liệu

Xuân Tuân

8h45-9h30

Chỉnh sửa nội dung

Cả nhóm

9h30-10h15

Trình bày tiểu luận Cả nhóm
trước cả nhóm

10h15-10h40

Cả nhóm thông qua

Cả nhóm

10h40-11h00

Hoàn thành

Xuân Tuân




×