Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

thuyet trinh cracking xuc tac thuyet trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 67 trang )

Danh Sách Nhóm









Trong những năm gần đây khi nguồn nguyên liệu
chất lượng tốt ngày một cạn dần, các nhà máy lọc
dầu phải chế biến các nguồn dầu thô nặng hơn,
chất lượng xấu hơn. Các nguồn nguyên liệu hiện
nay đều là nguyên liệu nặng và chứa nhiều tạp
chất. Hầu hết các tạp chất trong nguyên liệu đều
nằm trong thành phần các chất hữu cơ phân tử
lớn, dưới dạng các hợp chất chứa:
+ Nitơ ;
+ Lưu Huỳnh ;
+ Kim loại (Niken, Vanadi, Natri...).


Ảnh hưởng của các hợp chất Nitơ
 Gây ngộ độc xúc tác tạm thời.
 Trong thiết bị hoàn nguyên xúc tác, Nitơ trong
cốc được chuyển thành N2, phần còn lại được
chuyển thành oxit nitơ (NOx). NOx thoát ra môi
trường cùng với khí thải gây ô nhiễm môi trường.
 Tạo hợp chất ăn mòn các thiết bị, các chi tiết thiết
bị kim loại.


 Tạo hợp chất dễ bị oxi hóa, làm đổi màu sản
phẩm.


Ảnh hưởng của các hợp chất lưu huỳnh
 Tác động xấu của lưu huỳnh là rất nhỏ trong quá
trình cracking.
Ảnh hưởng của các kim
loại
Các kim loại
đó là chất xúc tác và trợ xúc tác cho
nhiều phản ứng không mong muốn như đehydro
hóa và ngưng tụ, làm cho hiệu suất hydro và cốc
tăng lên, hiệu suất tạo xăng giảm.


Ảnh hưởng của các hydrocacbon
Parafin
Nguyên liệu chứa chủ yếu
là parafin. Chúng dễ bị
cracking và tạo ra sản phẩm
lỏng nhiều nhất. Đồng thời,
làm tăng hiệu suất tạo khí
đốt nhưng làm giảm trị số
octan nhiều nhất;

Olefin
- Các olefin không tồn tại
trong tự nhiên, nó có mặt
trong nguyên liệu là do các

quá trình xử lí trước đó
(cracking nhiệt....). Chúng
thường bị polime hóa tạo ra
các sản phẩm không mong
muốn như cốc và nhựa.


Ảnh hưởng của các hydrocacbon
Naphten
Nguyên liệu giàu cấu tử
naphten rất được ưa chuộng
trong cracking xúc tác, do
chúng có các sản phẩm xăng
có trị số octan cao.

Aromac
- Các aromat cũng làm tăng trị số
octan nhưng do chúng có chứa các
vòng benzen bền nên không thích
hợp cho quá trình cracking xúc tác.
Do khi cracking aromat thường bị
bẻ gãy các mạch nhánh, làm tăng
hiệu suất khí. Ngoài ra, một số tổ
hợp chất aromat đa vòng có thể tạo
ra cốc và nhựa, làm giảm hoạt tính
xúc tác.



 Hiệu suất của sản phẩm khí chiếm 10-15% nguyên liệu đem

cracking.

Các cấu tử có trong khí :
H2 ; CH4 ; C2H6 ; C2H4 ; C3H8 ; C3H6 ; n-C4H10 ;
izo-C4H10 ;n-C4H8 ; izo-C4H8 ; n-C5H12 ; izo-C5H12;
Anilen.


Cấu tử
H2
CH4
C2H6
C2H4
C3H8
C3H6
n-C4H10
izo-C4H10
n-C4H8
izo-C4H8
n-C5H12
izo-C5H12
Anilen

Hiệu suất (%)
Khi dùng nguyên liệu
nhẹ

Khi dùng nguyên liệu
nặng


0,80
3,20
2,40
0,25
11,70
10,75
5,36
23,4
12,0
1,0
6,3
15,7
7,20

6,65
7,0
7,0
7,0
10,85
13,3
7,75
19,75
11,5
3,65
18,55
18,55
18,55


Cấu tử

H2S
H2
CH4
C2H4
C2H6
C3H6
C3H8
n-C4H8
izo-C4H8
n-C4H10
izo-C4H10

Xúc tác chứa
zeolit
4,9
0,1
1,6
2,7
1,8
23,1
7,9
16,6
5,7
6,4
28,1

Xúc tác chứa
aluminosilicat
3,6
3,1

8,0
6,9
2,8
25,6
5,7
16,0
10,1
3,0
15,2


Ứng dụng của các sản phẩm khí :
Etylen và Propylen  PE và PP
Propan-propen  nguyên liệu cho quá trình polyme
hóa và sản suất chất HĐBM, LPG.
Propan-propen, butan-buten  nguyên liệu cho quá
trình alkyl hóa


Sản phẩm xăng cracking xúc tác.

Xăng là sản phẩm chính của quá trình, hiệu suất xăng
cracking xúc tác thường thu được từ 30-35% lượng
nguyên liệu đem cracking.
Hiệu suất xăng và chất lượng xăng phụ thuộc vào chất
lượng nguyên liệu, xúc tác và chế độ công nghệ.
Nếu nguyên liệu có hàm lượng lớn parafin thì nhận
được xăng có trị số octan thấp.
 Nếu nguyên liệu có hàm lượng hydrocacbon
naphten thì cho hiệu suất và chất lượng xăng cao.



Sản phẩm xăng cracking xúc tác.






Thành phần xăng cracking:
Aren
: 20 – 30% ;
Olefin
: 9 - 10% ;
Naphten
: 2-10%;
iso-parafin
: 35-50%.

 Xăng nhận được từ quá trình cracking xúc tác có tỉ trọng
khoảng 0,72-0,77.
 Trị số octan theo phương pháp nghiên cứu (RON) khoảng
87-91.


Sản phẩm gasoil nhẹ
 Gasoil nhẹ của quá trình có nhiệt độ sôi 175-3500C. So
sánh với nhiên liệu diezen thì nó có trị số xetan thấp và
hàm lượng lưu huỳnh khá cao.
 Gasoil nhẹ có đặc tính:

Tỷ trọng: 0,83 → 0,94.
Thành phần hóa học:
+ Lưu huỳnh 1,7 → 2,4% trọng lượng.
+ Hydrocacbon olefin 6% trọng lượng.
+ Hydrocacbon thơm 30 → 50% trọng lượng.
Còn lại là hydrocacbon parafin và naphten.


Sản phẩm gasoil nặng
Là sản phẩm cặn của quá trình.
Chất lượng của nó phụ thuộc chế độ công nghệ, nguồn
nguyên liệu và chất lượng gasoil nhẹ.
- Gasoil nặng có nhiệt độ sôi > 3500C, có tỷ trọng: 0,89 →
0,99.
- Gasoil nặng chứa một lượng khí lớn tạp chất cơ học. Hàm
lượng lưu huỳnh trong đó cao hơn khoảng 1,5 lần so với
nguyên liệu ban đầu.
 Sản phẩm gasoil nặng làm nguyên liệu cho cracking
nhiệt và cốc hóa hoặc làm nhiên liệu đốt lò. Ngày nay,
người ta còn dùng nó làm nguyên liệu sản xuất bồ hóng.


Vai trò của xúc tác


Các loại xúc tác chính


Cách thức hoạt động của xúc tác


Cấu trúc cơ bản của Aluminosilicat và đơn
vị cấu trúc cơ bản của zeolit.


×