Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chuong 4 SAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.38 KB, 13 trang )

ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. Giới thiệu:
1. Giới thiệu sơ lược sàn tầng điển hình:
Công trình này có tổng cộng 18 tầng và một tầng mái.
Trong đó từ lầu 2 ÷ 18 thiết kế kiến trúc giống nhau sử dụng
làm chung cư với các căn hộ cao cấp dùng phục vụ nhu cầu ở
cho mọi người.
Mỗi tầng điển hình được thiết kế bao gồm có các phòng
trong mỗi căn hộ: một phòng khách, một nhà bếp kết hợp
làm phòng ăn, hai (hay ba) phòng ngủ, hai phòng vệ sinh, ban
công (hoặc logia hay bao lơn).

E

C1

C1

C2
Ô
1

Ô
1



Ô
1

Ô
1
Ô
1

D

C1

C4

C3

C1

C3

Ô
2

Ô
2
Ô
1

Ô

1

Ô
7
Ô
3

C

Ô
4

Ô
3

Ô
4

C2

C2
C5

C5
Ô
3

Ô
7


Ô
4

Ô
4

Ô
3

Ô
1

Ô
1
Ô
2

B

Ô
2
C4

C3

C1

C3

C1


Ô
5
Ô
6
Ô
1

Ô
5

Ô
1

C2

A

C1

1

Ô
7

2

C1

Ô

7

3

4

5

mỈt b»ng s µn t Çng ®iĨn h×
nh

2. Vật liệu dùng để thi công công trình:

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
138


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

1.1.1. Bêtông:
Bêtông được chọn thiết kế cho toàn khung có Mac 300 với
các chỉ số:
- Cường độ tính toán gốc của bêtông chòu nén
13000 [KN/m2]


:

Rn

=

- Cường độ tính toán gốc của bêtông chòu kéo
1000 [KN/m2]

:

Rk

=

- Môđun đàn hồi
- Hệ số Poisson

: Eb =2,9x107[KN/m2]
: µ = 0.2

1.1.2. Cốt thép :
- Cốt thép AII
:
Ra=Ran=28x104
R=22x104[ KN/m2 ].
- Module đàn hồi
: Ea=2.0× 108 [ KN/m2 ].
2.1. Tải trọng tác dụng lên bản :

2.1.1 Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn:

[

KN/m2

],

Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:
- Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối
cứng trong mặt phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển
vò…)
- Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bò
giảm yếu do các lỗ khoan treo móc các thiết bò kỹ thuật (ống
điện, nước, thông gió,…).
- Yêu cầu công năng: Công trình bên cạnh được sử dụng
làm các căn hộ cao cấp dùng đề ở nên các hệ tường ngăn
(không có hệ đà đỡ riêng) có thể thay đổi vò trí mà không
làm tăng đáng kể nội lực và độ võng của sàn.
- Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng…
Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản
sàn có thể tăng đến 50% so với các công trình khác mà sàn
chỉ chòu tải đứng. Sàn phải đủ độ cứng để không bò rung
động, dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang (gió, bảo, động
đất...) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng.
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải
trọng ngang vào vách cứng, lỏi cứng giúp chuyển vò ở các
đầu cột bằng nhau.

______________________________________________________________________

SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
139


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể
được bố trí bất kỳ vò trí nào trên sàn mà không làm tăng
đáng kể độ võng của sàn.
D×l
(2.1)
m
với
D = 0.9 ( hoạt tải tiêu chuẩn thuộc loại nhẹ )
l = 7.8 m ( cạnh ngắn )
m = 55 ( bản kê liên tục )
D × l 0.9 × 7.8
hs =
=
= 1.56cm
m
45
Vậy chọn bề dày sàn hs = 20 (cm) để thiết kế.
2.1.2 Tải trọng:
Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995 : Tải

trọng và tác động –tiêu chuẩn thiết kế.
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – TCVN 2737 - 1995.
Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo
“Sổ tay thực hành kết cấu công trình” ( TS. Vũ Mạnh Hùng ).
a. Tónh tải:
Chọn bề dày sàn :

hs =

* Tải trọng bản thân kết cấu sàn:

- Gạch men dà
y 2cm
-Vữ
a ló
t sà
n dà
y 2cm
- Sà
n BTCT Má
c 300 dà
y 15cm
- Vữ
a trá
t trầ
n dà
y 1,5cm

Hình 2.2: Mặt cắt kết cấu sàn


TT
1
2
3

BẢNG 2.1: TỈNH TẢI SÀN.
qtc
CẤU TẠO CÁC LỚP
(KG/m2)
Gạch lát Cêramic.
300x300mm
0.01x2000
Vữa lót δ =20mm
0.02x1800
Bản BTCT dày 200mm
0.2x2500

n

qtt
(KG/m2)

20

1.1

22

36


1.3

46.8

500

1.1

550

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
140


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

4

Vữa trát trần δ =15mm
0.015x1800
Tổng cộng

27
583


1.3

35.1
654

∗ Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn :
Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều
theo diện tích ô sàn.
Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100; g tct =1800 (N/m2);
tường ngoài dày 200.

BẢNG 2.2: TẢI TRỌNG TƯỜNG TRÊN SÀN.
Sà Kích thước, diện tích
n
sàn

Gstt

Gttt

Gtt

(kg/m2)

(kg/m2)

(kg/m2)

1


7.8 x 7.8m (60.84 m2)

654

291.4

945.4

2

7.8 x 3.3m ( 25.74 m2)

654

337.8

991.4

3

2.8 x4.5m ( 12.6 m2)

654

-

654

4


2 x 4.5m ( 9 m2)

654

-

645

5

6 x 4.3 x 4.3m (9.25 m2)

654

-

654

6

7.8 x 7.8 x 11m ( 30.42
m2)

654

70.8

724.8


654

-

654

7
6 x 1.3m (7.8 m2)
b. Hoạt tải :

Giá trò của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng
của các loại phòng. Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng
phân bố đều xác đònh theo điều 4.3.3 trang 15 TCVN 2737 - 1995:
ptc < 2 ( KN/m2 ) → n = 1.3
ptc > 2 ( KN/m2 ) → n = 1.2

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
141


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Dựa vào công năng của các ô sàn, tra trong tiêu chuẩn
2737-1995 ta có Ptc ứng với các ô sàn, sau đó nhân thêm với

hệ số giảm tải cho sàn.
0.6
Hệ số giảm tải: ψ = 0.4 +

A ; với A : diện tích chòu tải > A
A1

=9 (m2).

1

BẢNG 2.3: HOẠT TẢI SỬ DỤNG.

(kg/m
2
)

Hệ
số
vượt
tải

Hệ
số
ψ

(kg/m2)

Ngủ+kha
ùch


150

1.3

0.63

122.85

7.8 x 3.3m ( 25.74 m2)

Hành lang

300

1.2

0.755

279

3

2.8 x4.5m ( 12.6 m2)

Hành lang

150

1.3


0.907

176.87

4

2 x 4.5m ( 9 m2)

Hành lang

300

1.2

1

360

5

6 x 4.3 x 4.3m (9.25 m2)

Bếp +
ăn

150

1.3


1

195

6

7.8 x 7.8 x 11m ( 30.42
m2)

Bếp +
ăn

150

1.3

0.73

142.35

7

6 x 1.3m (7.8 m2)

Ban công

200

1.3


1

260


n

Kích thước, diện
tích sàn

Loại
phòng

1

7.8 x 7.8m (60.84 m2)

2

Ptc

Ptt

BẢØNG 2.4: TỔNG TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN Ô BẢN.

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
142



ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Sà Kích thước, diện tích
n
sàn

Gtt

Pttt

qtt

(kg/m2)

(kg/m2)

(kg/m2)

1

7.8 x 7.8m (60.84 m2)

945.4

122.85


1068.3

2

7.8 x 3.3m ( 25.74 m2)

991.4

279

1270.4

3

2.8 x4.5m ( 12.6 m2)

654

176.87

830.87

4

2 x 4.5m ( 9 m2)

645

360


1005

5

6 x 4.3 x 4.3m (9.25 m2)

654

195

849

6

7.8 x 7.8 x 11m ( 30.42
m2)

724.8

142.35

867.15

7

6 x 1.3m (7.8 m2)

654


260

914

Tải trọng qui đổi để tính moment cho bản là: P = ql1l2 .
3. Tính Toán Nội lực :
3.1. Sàn một phương:
Các ô sàn có tỷ lệ 2 cạnh l 2/ l 1 > 2 xem như chỉ làm việc
theo phương cạnh ngắn. Ta cắt ô bản thành từng dải bản rộng
1m theo phương cạnh ngắn để tính, dải này xem như một dầm hai
đầu liên kết vào các dầm và chòu tải trọng phân bố đều q.
Các ô bản làm việc một phương là ô số 2, 7.
3.2. Sàn hai phương:
Các ô sàn có tỷ lệ giữa hai cạnh l 2/ l1 < 2 xem như làm
việc theo hai phương và nội lực được tính theo sơ đồ bản ngàm 4
cạnh, do đó sơ đồ làm việc là sơ đồ 9, khi đó giá trò Moment
được tính theo công thức:
M

1

= m91ql1l2

M2 = m92ql1l2

M I = -k91ql1l2
M II = - k92ql1l2

Các hệ số m91, m92, k91, k92 được tra trong bảng PL.6-1 trang 285
sách “Kết cấu bê tông cốt thép” (phần kết cấu nhà cửa)

của các tác gi Nguyễn Đình Cống, Ngô Thế Phong, Hùynh
Chánh Thiên.

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
143


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

M2
M1
MI

MII

q1

M1

L1

MII

L1


MI

MI

L2
q2
L2

MIi

M2

Hình 2.3: Nội lực bản hai phương
Nội lực của các ô sàn được tính toán và lập thành bảng
sau:
BẢNG 2.5: MOMENT CỦA BẢN 2 PHƯƠNG.
Ô
bản

M1

M2

MI

MII

m1


m2

k1

k2

1

0.017
9

0.017
9

0.041
7

0.041
7

1232.8
7

1232.8
7

2710.1
8

2710.1

8

3

0.020
5

0.007
9

0.045
1

0.017
5

245.43

94.94

472.30

183.36

BẢNG 2.6: MOMENT CỦA BẢN 1 PHƯƠNG.
Tónh
Hoạt
L1
L2
Tải

q=g+q
Mnh
tải
2
2
(m)
(m) g(kg/m
(kg/m )
kgm/m
p(kg/m2)
)
3.3
7.8
1270.4
1109.87
991.4
279

Mg
kgm/m

Ô
bản
2
4

2

4.5


645

kgm/m kgm/m kgm/m kgm/m

360

1005

298.67

1109.87
298.67

7
1.3
6
914
100.54
100.54
654
260
4. Tính cốt thép :
+Tính toán cốt thép theo trường hợp cấu kiện chòu uốn tiết
diện hình chữ nhật b × h =(100 × hb) cm.
+Chiều cao làm việc của bản:
ho=h- a
ho - phụ thuộc vào phương cạnh dài hay cạnh ngắn .

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.

144


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

Do ô bản có 2 cạnh bằng nhau nên lớp thép theo cạnh nào đặt
trước đều được.Tuy nhiên để tiện cho việc thi công thống nhất
chọn thép theo trục X đặt dưới.
chọn lớp dưới a0=2 cm, ho=20-2 = 18 cm
-Theo phương trục Y cốt thép được đặt trên, do đó:
ho’= ho-

1
(d1+d2), Trong đó d1, d2 là đường kính của cốt thép.
2

Cốt thép sàn chọn sơ bộ φ10, h’o=18-(1+1)/2=17 cm
+Chọn bê tông M300; có Rn=130(kG/cm2)
+Cốt thép AI có Ra=2100(kG/cm2)
M
Tính giá trò A=
R a .b.h o2

+Nếu A < Ao tính : γ =0,5(1+ 1 − 2 A )
+Nếu A>Ao -> cần tăng tiết diện h b lên; trong đó Ao xác

đònh như sau:
 α 
 0,58 
Ao = α0. 1 − 0  = 0,58. 1 −
 = 0,412
2 
2 


với α0 =0,58 là hệ số hạn chế vùng chòu nén của
Bêtông M300#.
Tính diện tích cốt thép:

Fa=

M
, hàm lượng thép: µ%=
Ra .γ .ho

Fa
.100
b.ho
+Kết quả kiểm tra thoả mãn: µ min% < µ % < µ max%
Trong đó: µ min% = 0,1%;
Rn
130
.100 = 0.58 ´
´ 100 = 3.6%
µ max%= a0 ´
Ra

2100
+Bố trí cốt thép :
-Trường hợp cốt thép tính ra nhỏ, ta bố trí cốt thép chòu lực
theo cấu tạo:
Φ 8 a250, cốt phân bố: Φ6 a250.
- Chọn đường kính và khoảng cách phải tuân thủ theo qui
phạm KC BTCT.
+đường kính cốt thép bản <

1
hb.
10

+khoảng cách cốt thép chòu lực : a=(7 20) cm là hợp lý.Cốt
thép sàn được tính theo công thức :
II. Tính Thép Cho Các Ô Bản:
1. Tính Thép Cho Các ôâ Bản Giữa:

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
145


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN


Khi tính thép cắt ô sàn thành từng dải rộng 1m và xem dải
đó như một dầm có b=0.1m và cao h0 = 0.018 m.
Bê Tông Mac 300 có Rn = 13000 KN/m2, Rk = 1000 KN/m2 .
Thép
kN/m2

A I có Ra = 230000 kN/m2 ; thép AII có Ra = 280000

BẢNG 2.7: TÍNH THÉP THEO PHƯƠNG CẠNH NGẮN 1-1
Ô
bản

M
kgm/m

A

γ

Fa1
cm2

Chọn
thép

Nhòp
1

1232.87


0.029

0.985

3.311

2710.18

0.064

0.967

7.417

Þ10a
Þ12a12
5

245.43

0.006

0.997

0.651

Þ8a250

472.30


0.011

0.994

1.257

Þ8a250

0.22
%
0.50
%
0.11
%
0.11
%

Chọn
thép

µ
%

Gối
Nhòp

3

µ
%


Gối

BẢNG 2.8: TÍNH THÉP THEO PHƯƠNG DÀI
Ô
bản

M
kgm/m

A

γ

Fa1
cm2

Nhòp
1

2710.18

0.064

0.967

7.417

Þ12a12
5


1232.87

0.029

0.985

4.02

Þ8a125

94.94

0.002

0.999

0.251

Þ8a250

183.36

0.004

0.998

0.486

Þ8a250


0.50
%
0.22
%
0.11
%
0.11
%

Chọn
thép

µ
%

Gối
Nhòp

3

Gối
TÍNH THÉP NHỊP BẢN 1 PHƯƠNG.

Ô
bản

M
kgm/m


A

γ

Fa1
cm2

Nhòp
2

11097.00

0.263

0.844

34.787 Þ8a250

11097.00

0.263

0.844

34.787 Þ8a250

298.67

0.007


0.996

0.793 Þ8a250

298.67

0.007

0.996

0.793 Þ8a250

Gối
Nhòp

4
Gối

0.00
%
0.00
%
0.00
%
0.00
%

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
146



ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

2. .Tính Toán Cốt Thép Cho ôâ Bản Ban Công:
Ô bản thuộc loại bản dầm vì tỉ số các cạnh : l 1/l2 = 6/1.3
= 4.615>2.
Khi bản làm việc theo bản loại dầm thì ta cắt một dải bản
có bề rộng bằng một đơn vò ta lấy b=1 m theo phương vuông
góc với cạnh dài; do bốn phía của bản đều kê lên dầm nên
tính bản như dầm siêu tónh ngàm 1 đầu, 1 khớp do tỷ số giữa
chiều cao dầm và chiều cao bản sàn (hs=20cm)
hd 60
=
= 3 ≥ 3 → xem như bản ngàm
Dầm trục 1 (30x60)cm :
hs 20
vào sàn
hd 45
=
= 2.25 < 3 → xem như bản liên kết
Dầm biên (20x45)cm:
hs 20
khớp vào sàn
Nhòp tính toán l=1.3-0.5(0.2+0.3)=1.05m.

Tải trọng: +tónh tải: gtt = 654 Kg/m2
+hoạt tải: ptt = 200x1.2 = 260 Kg/m2
Vậy tải trọng tính toán:
qtt = 914 Kg/m2
Nội lực trong bản được quan niệm như sau:
+ Mô men nhòp được tính theo quan niệm 2 đầu là
khớp.
+ Mô men gối được quan niệm 1 đầu là ngàm,1 đầu
khớp
ql 2 914× 1.052
Ta có:
Mg=
=
= 125.96 Kg.m
8
8
ql 2 914× 1.052
Mnhòp=
=
= 125.96 Kg.m
8
8

BẢNG TÍNH THÉP Ô BẢN BAN CÔNG:
Nội
h
ho
M
Fa
γ

A
lực (cm) (cm) (Kg.m)
(cm2)

µ%

Nhòp 20
16
125.96
0.003
0.999 0.334 0.11
Gối 20
16
125.96
0.003
0.999 0.334 0.11
Ta thấy hàm lượng thép nhỏ nên chọn thép theo cấu tạo: Cốt
chòu lực (trên gối, giữa nhòp): Φ8 a250, µ% = 0,188% > µmin = 0,1%;
cốt phân bố: Φ8 a250.
Bố trí thép:Xem bản vẽ KC05.

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
147


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

3. Tính Toán Cốt Thép Cho Ô Bản Tam Giác 1 Và 2:
Sơ đồ tính của các ô như sau:
Với bản tam giác vuông cân ngàm 3 cạnh, ta coi gần đúng
bản làm việc như bản tam giác đều. Giá trò mômen:
+giữa nhòp: M1 = 0,00812.q.l22.
M2 = 0,00716.q.l12.
+trên gối:
Mg1 = 0,01787.q.l12.
Mg2 = 0,01787.q.l22.
Từ các công thức trên lập bảng tính nội lực trong các ô như
sau:
Tên
l1
ô Tầng
(m)
bản
ô 5
2
6
ô 6
2
11

l2
(m)
4.25
7.8


gtt
ptt
qtt
M1
M2
2
2
2
(Kg/m ) (Kg/m ) (Kg/m ) (Kg.m) (Kg.m)
654
724.8

Mg1
(Kg.m)

Mg2
(Kg.m)

195
849 248.18 109.28 546.18 272.75
142.35 867.15 851.99 377.74 1875.01 942.77

+Tính toán cốt thép theo trường hợp cấu kiện chòu uốn tiết
diện hình chữ nhật b × h = (100 × hb) cm. Chiều cao làm việc của
bản:
ho=h-a
ho - phụ thuộc vào phương cạnh dài hay cạnh ngắn.
Cạnh ngắn cốt thép đặt trên:
ho=h-a=20-2=18 cm;

Cạnh dài cốt thép đặt dưới:
ho’= ho-

1
(d1+d2)
2

Trong đó d1, d2 là đường kính của cốt thép.
Cốt thép sàn chọn φ10 nên:
h’o=18-(1+1)/2=17 cm
Từ kết quả nội lực bảng trên, cốt thép được tính theo báng:
+Thép chòu mômen theo phương dài 2
Ô
bản
5

M
kgm/m

A

γ

Fa1
cm2

Chọn
thép

µ

%

Nhòp

248.18

0.006

0.997

0.659 Þ8a250

0.11%

Gối

546.18

0.013

0.993

1.454 Þ8a250

851.99

0.020

0.990


1875.01

0.045

0.977

2.277 Þ8a125
Þ12a20
5.076 0

0.11%
0.335
%

Nhòp
6
Gối

0.39%

+Thép chòu mômen theo phương ngắn 1
Ô
bản

M
kgm/m

A

γ


Fa1
cm2

Chọn
thép

µ
%

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
148


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

5
6

Nhòp

109.28

0.003


0.999

0.289 Þ8a250

0.11%

Gối

272.75

0.006

0.997

0.724 Þ8a250

0.11%

Nhòp

377.74

0.009

0.995

1.004 Þ8a250

942.77


0.022

0.989

2.523 Þ8a125

0.11%
0.335
%

Gối

Ta thấy: hàm lượng thép nhỏ nên chọn thép theo cấu tạo:
+Cốt chòu lực giữa nhòp cấu tạo của tất cả các ô bản chọn:
Φ8 a250; Fa = 2.1 cm2.
+Cốt phân bố: Φ6 a250; Fa=1.143 cm2.
Bố trí thép: Xem bản vẽ.
4. Kiểm tra độ võng theo công thức của lý thuyết bản
mỏng đàn hồi:

• Xét ô bản lớn nhất là ô số 2 có kích thước 7.8 mx
7.8 m,
KL2y
Công thức :
F=
kw
D
Trong đó:
kw : Hệ số tra bảng theo tỉ số 2 cạnh ly / lx

ly / lx= 7.8 / 7.8 =1 => kw= 0.001 (với hệ số Poisson ν =
0.15)
Tổng tải tác dụng lên ô sàn :
K = P + G = 1068.3× 7.8× 7.8 = 64995.4kg
D – Độ cứng trụ của bản :
Eh3
D=
12(1 −ν 2 )
290000 × 203
=
= 197783461 kG.cm
12(1 − 0.152 )
64995.4 × 7802
× 0.001 = 0.2 cm
197783461
Với Bê tông mác 300 có hệ số Poisson ν = 0.2 ta dùng
1 −ν 12
công thức chuyển đổi sau
f1 =
f2
1 −ν 22
Độ võng của sàn :
L
780
1 − 0.22
fsàn =
× 0.2 =0.196 cm < [f] = y =
= 3.12cm :
2
250

250
1 − 0.15
thỏa.
Chuyển vò ở giữa bản f =

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
149


ĐH KIẾN TRÚC TP.HCM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KSXD KHOÁ 2001-2006.
GVHD: THẦY MAI HÀ SAN

I. Giới thiệu:.................................................................................138
1. Giới thiệu sơ lược sàn tầng điển hình:...........................138
1. Giới thiệu sơ lược sàn tầng điển hình:...........................138
2. Vật liệu dùng để thi công công trình:...........................138
2. Vật liệu dùng để thi công công trình:...........................138
3. Tính Toán Nội lực :...............................................................143
3. Tính Toán Nội lực :...............................................................143
4. Tính cốt thép :......................................................................144
4. Tính cốt thép :......................................................................144
II. Tính Thép Cho Các Ô Bản:..................................................145
1. Tính Thép Cho Các ôâ Bản Giữa:....................................145
1. Tính Thép Cho Các ôâ Bản Giữa:....................................145
2. .Tính Toán Cốt Thép Cho ôâ Bản Ban Công:.................147

2. .Tính Toán Cốt Thép Cho ôâ Bản Ban Công:.................147
3. Tính Toán Cốt Thép Cho Ô Bản Tam Giác 1 Và 2:.......148
3. Tính Toán Cốt Thép Cho Ô Bản Tam Giác 1 Và 2:.......148
4. Kiểm tra độ võng theo công thức của lý thuyết bản
mỏng đàn hồi:........................................................................149
4. Kiểm tra độ võng theo công thức của lý thuyết bản
mỏng đàn hồi:........................................................................149

______________________________________________________________________
SVTH : NGUYỄN TRUNG HẬU-LỚP X01A1.
150



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×