Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CTXH trong lĩnh vực chăm sóc SKTT giải quyết tình huống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.03 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC
------***------

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC CHĂM SÓC
SỨC KHỎE TÂM THẦN

Lớp:

Cao học Công tác xã hội

Hà Nội, 12/2016


Mục lục
1.Tình huống.................................................................................................................. 2
2.Vấn đề của thân chủ....................................................................................................2
3.Nguyên nhân của vấn đề.............................................................................................2
4.vận dụng lý thuyết nhận thức- hành vi để phân tích vấn đề và giải quyết vấn đề của
thân chủ.........................................................................................................................2
5.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức....................................................7
6.Lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ...................................................................................8

1


1.Tình huống
Chị Tô Thị Dung (Hải Dương), mẹ của bệnh nhân Nguyễn Vũ Huy (18 tuổi)


cho biết: “Bình thường em nó rất hay nói, tính tình vui vẻ, chăm chỉ học hành…, từ
đợt thi trượt đại học đến nay (tháng 7/2016) nó đâm ra buồn chán, trầm tính hẳn đi,
đêm ít ngủ, sụt cân trông thấy. Càng về sau biểu hiện của em nó càng lạ, thấy bất
thường tôi đưa con đến viện khám mới biết con bị trầm cảm”.
Với tư cách nhân viên công tác xã hội, anh (chị) hãy phân tích tình huống trên.
Từ đó, xây dựng chương trình can thiệp trợ giúp cho em Huy có thể vượt qua được
nan đề mà Huy đang gặp phải.
2.Vấn đề của thân chủ
Sau khi thu thập thông tin từ tình huống của thân chủ, có thể thấy thân chủ hiện
tại đang gặp phải những vấn đề sau:
- Thân chủ bị trầm cảm
3.Nguyên nhân của vấn đề
Nguyên nhân chính khiến thân chủ bị trầm cảm là do thân chủ thi trượt đại học.
4.vận dụng lý thuyết nhận thức- hành vi để phân tích vấn đề và giải quyết vấn đề
của thân chủ
4.1. Lý thuyết nhận thức- hành vi
Tiếp cận thân chủ theo phương pháp nhận thức- hành vi quan niệm rằng con
người không phải là sinh vật chủ yếu thụ động, duy nhất nằm dưới sự kiểm tra của môi
trường. Cung cách con người phản ứng với các tình huống và các sự kiện gặp phải
sinh ra từ sự hiểu biết và nhận thức về chúng.
Khi sự hiểu biết nhận thức dựa trên các niềm tin phi lý nó thường gây ra các hỗn
loạn cảm xúc và các ứng xử không thích ứng. Nói cách khác đi, chính những ý nghĩ
không hợp lý hoặc tai hại đứng trước các tình huống “hoạt hoá” phần lớn chịu trách
nhiệm về các rối nhiễu hành vi.

2


Có thể diễn giải quan điểm của tiếp cận nhận thức- hành vi như sau: Suy nghĩ,
cảm xúc và hành vi liên quan đến nhau mật thiết. Suy nghĩ, nhận thức quyết định sự

biểu hiện của cảm xúc và hành vi. Những rối loạn của cảm xúc có thể xuất hiện do
những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực. Nếu thay đổi những suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực sẽ
giúp cá nhân cải thiện được những rối loạn cảm xúc của mình.
Ngoài ra theo Rotter (1966) cung cách cảm nhận cách ứng xử của chúng ta và
hậu quả của chúng tùy thuộc rất nhiều vào các đặc điểm nhân cách của chúng ta. Như
vậy, một số người thường có xu hướng gán hành động của mình với các nguyên nhân
từ bên trong, một số người khác thì cho đó là nguyên nhân từ bên ngoài. Vậy hai kiểu
người này khác nhau ở sự thực hiện việc kiểm soát hành động của họ, được Rotter
phân biệt thành người hướng nội và hướng ngoại.
Người hướng ngoại tin rằng ở mọi thời điểm họ đều có thể tác động lên môi
trường và cuối cùng họ luôn chịu trách nhiệm về các điều xảy ra với họ. Đó là những
người năng động, chủ động, có khuynh hướng phân tích các việc phải làm và nhìn
nhận hoạt động nhằm phát hiện các yếu tố kém, các điểm mạnh của tình huống và
hành động của bản thân. Khi thất bại họ không ngần ngại và tự buộc tội mình là thiếu
cố gắng, thiếu kiên trì.
Ngược lại những người hướng nội lại cho rằng sự kiểm tra có từ bên ngoài các
điều kiện khác nhau trong cuộc đời họ và cung cách họ thay đổi là do người khác hoặc
do sự may mắn tình cờ. Đó là những con người thụ động hơn, kém khả năng, dễ dàng
gán thất bại của mình do việc thiếu năng lực của bản thân.
Từ những năm 1960, các tác giả như: Aaron Beck, Donald Meichenbaum,
Michael Mahoney đặc biệt là Albert Ellis đã phát triển lý thuyết về các phương pháp
tiếp cận thân chủ của riêng mình theo trường phái tâm lý học nhận thức và đã đưa
tham vấn cũng như trị liệu nhận thức trở nên phổ biến trên thế giới.
Mục đích của phương pháp tiếp cận nhận thức là nhà tham vấn trợ giúp thân chủ
trong việc phân tích tình huống phải đối đầu, vạch ra những điều bất hợp lý trong nhận
thức để đi đến thay đổi chúng, giúp thân chủ thích nghi hơn với hoàn cảnh.
Phương pháp tiếp cận nhận thức có các cách tiếp cận nhỏ sau đây:
-

Tiếp cận cảm xúc hợp lý

3


Đây là mô hình hướng dẫn, giáo dục và giáo dục lại. Alfred Adler là người đầu
tiên đề cập đến tiếp cận nhận thức. Cách tiếp cận này dựa trên giả thuyết cho rằng việc
thay đổi về nhận thức của cá nhân sẽ dẫn đến thay đổi về hành vi. Adler cho rằng nhận
thức là yếu tố quyết định chủ yếu việc chúng ta có cảm xúc và hành động như thế nào.
Mô hình cảm xúc thuần lí cho rằng các rối loạn cảm xúc có nguồn gốc trong quá khứ
vẫn có ảnh hưởng đến khách hàng qua hệ thống niềm tin phi lí trí và phi logic.
Phương pháp hành vi cảm xúc hợp lý (REBT) do Albert Ellis (1902- 1994) xây
dựng năm 1962 xuất phát từ niềm tin vào việc cho lời khuyên trực tiếp và giải thích
trực tiếp hành vi cuả TC. Phương pháp này bao gồm việc đối mặt và thách thức điều
mà Ellis gọi là niềm tin phi lý, thuyết phục thân chủ thay thế những niềm tin khiến
thân chủ nghĩ không tốt về bản thân hoặc khiến người ấy mang đầy những cảm nghĩ
tiêu cực hoặc khó chịu. Cách tiếp cận này được dựa trên lý thuyết nhân cách. Trong đó
A: Sự kiện thực tế; B: Hệ thống niềm tin; C: hệ quả. Đây là mô hình ABC: A: sự kiệnB: niềm tin – C: hệ quả.
Ellis khuyến khích các cá nhân xem xét những lời nhận định về bản thân mà họ
đã nói và cân nhắc xem liệu chúng là hợp lí hay phi lý, qua đó đưa ra những bài tập
nhằm thay đổi những suy nghĩ lệch lạc.

-

Phương pháp điều chỉnh nhận thức của Aaron Beck.

Phương pháp điều chỉnh nhận thức của Aaron Beck cũng dựa trên giả thuyết cho
rằng những rối nhiễu tâm lí được duy trì bởi nhận thức không phù hợp và ông cũng
chủ động loại bỏ những rối nhiễu này bằng cách điều chỉnh, cấu trúc lại nhận thức.
Mặc dù có quan điểm giống với cách tiếp cận của Ellis nhưng cách tiếp cận của
Aaron Beck vẫn có nhiều điểm khác biệt. Cả Beck và Ellis đều làm việc với những suy
nghĩ của TC, nhưng Beck không đồng ý với quan điểm của Ellis về những suy nghĩ

phi lý mà cho rằng mệnh đề này quá ẩn ý, quá mạnh và quá tiềm tàng. Beck thích ý
tưởng vấn đề của TC xuất phát từ cấu trúc nhận thức hơn. Sự không đồng tình này đưa
đến sự khác biệt lớn giữa Beck và Ellis. Phương pháp tiếp cận của Ellis là trực tiếp và
giảng giải thì của Beck là thu thập thông tin và lắng nghe. Của Ellis là thuyết phục và
chiều chuộng TC thì của Beck là thăm dò một cách mềm mỏng vào thế giới nhận thức
4


của TC. Trong khi Ellis phủ nhận tầm quan trọng của mối quan hệ thấu cảm và tôn
trọng TC vô điều kiện, thì Beck nhấn mạnh rằng tham vấn chỉ thành công nếu tạo lập
được một mối quan hệ nồng ấm, không phê phán giữa NTV và TC.
Nhìn chung, Beck rõ ràng đã coi trọng giá trị của mối quan hệ và ảnh hưởng của
nó đến quá trình thay đổi của TC hơn Ellis. Theo Beck, những rối nhiễu tâm lý xảy ra
khi người ta nhìn nhận thế giới này như là một nơi rất nguy hiểm, đầy sự đe doạ. Khi
điều này xảy ra với ai đó thì rõ ràng ở người đó có vấn đề (có sai lệch) trong quá trình
xử lý thông tin bình thường, các quá trình nhận thức, phân tích, hiểu các tình huống
hoặc sự kiện của những người này đã bị cứng nhắc, vị kỷ hoặc lệch hướng. Họ mất đi
khả năng “ngắt bỏ” những ý nghĩ lệch lạc, mất khả năng tập trung, hồi tưởng hoặc mất
khả năng suy luận hợp lý, vì vậy họ mắc những lỗi có tính hệ thống trong việc suy
luận. Những lỗi này là cơ sở để phát sinh và duy trì một hay nhiều hình thức rối nhiễu
tâm lý cụ thể.
Beck cho rằng có 6 lỗi chính trong quá trình nhận thức - xử lý thông tin:
+ Suy luận tùy tiện: Xuất hiện ở những người thường rút ra kết luận khi không có
bằng chứng đầy đủ hoặc khi những bằng chứng còn mâu thuẫn nhau.
+ Khái quá hoá thái quá: Xuất hiện ở những người rút ra kết luận chưng dựa vào
một bằng chứng ngẫu nghiên duy nhất.
+ Chú ý vào chi tiết: Xuất hiện ở những người tập trung thái quá vào một chi tiết
và bỏ qua bối cảnh chung của vấn đề.
+ Tự vận vào mình : Xuất hiện ở những người tự vận vào mình một sự kiện
không hề có liên quan.

+ Suy nghĩ tuyệt đối hoá: Xuất hiện ở những người nghĩ về các thái cực thái quá
theo kiểu hoặc là tất cả hoặc không có gì hoặc chỉ toàn màu đen hoặc chỉ toàn màu
hồng.
+ Quan trọng hoá hoặc coi thường : Xuất hiện ở những người nhìn sự việc hoặc
là quá coi trọng hoặc quá coi thường.
Những sai lệch về nhận thức này có nhiều điểm trùng với Ellis. Mục đích của
tham vấn theo Beck là điều chỉnh nhận thức theo hướng điều chỉnh lại quá trình nhận
5


thức - xử lý thông tin. Để thực hiện thành công mục đích trên, NTV phải thiết lập một
mối quan hệ nồng ấm, không phê phán TC; thu thập bằng chứng hoặc đặt một loạt câu
hỏi để phát hiện những suy luận vô lý trong nhận thức của thân chủ; tiến hành thực
nghiệm để kiểm định tính logic hợp lý của niềm tin đang tồn tại ở TC; đánh giá lại sự
kiện, phân tích lại tình huống để tìm những ý nghĩ tự động của TC và phát hiện những
lỗi hoặc tính vô lý của chúng; thách thức những giả thuyết cơ bản của TC bằng việc
mổ xẻ, phân tích những tiền đề sai lệch ban đầu để tìm ra tính bất hợp lý cần phải điều
chỉnh; phân tích lại tình huống hoặc sự kiện từ các góc độ khác nhau, giúp cho TC đặt
mình vào vị trí của người khác, nhìn nhận sự việc từ quan điểm của người khác để có
cái nhìn hợp lý hơn về bản chất của tình huống hay sự kiện, từ đó tìm ra các giải pháp
thay thế; thức tỉnh những ý nghĩ lạc quan tích cực và thực tế hơn ở TC, dùng quán
tưởng để dừng những ý nghĩ vẩn vơ, tiêu cực và thay thế chúng bằng những ý nghĩ
tích cực, tốt đẹp hơn.
Phương pháp điều chỉnh nhận thức của Beck cũng tương đương với phương pháp
xúc cảm thuần lý của Ellis nhưng đã nhấn mạnh hơn đến mối quan hệ giữa NTV và
TC. Tuy nhiên nó vẫn được đánh giá với những ưu nhược điểm như liệu pháp của
Ellis.
4.2. Ứng dụng cách tiếp cận nhận thức- hành vi để giải quyết vấn đề của Hiếu
Áp dụng thuyết ABC về sự căng thẳng của Ellis để giải thích, phân tích vấn đề của
thân chủ. Ông cho rằng: vấn đề của thân chủ ( những rối nhiễu xúc cảm ) là do những

niềm tin sai lệch hoặc những mong muốn thái quá khoongphuf hợp gây ra.
Trong tình huống trên, vấn đề của thân chủ có thể được giải thích theo mô hình ABC
này như sau:
A: sự kiện thúc đẩy của thân chủ là trượt thi đại học.
B: niềm tin, nhận thức: thân chủ có niềm tin rằng mình chăm chỉ học tập, mình sẽ đỗ
đại học. Đỗ đại học tức là thành công.Trượt đại học tức là mình đã thất bại, thật xấu
hổ, học kém, làm mọi người thất vọng…
C: Kết quả là thân chủ bị trầm cảm.

6


Với vai trò tham vấn tâm lý giúp thân chủ thay đổi nhận thức, nhân viên xã hội cần
thực hiện 5 bước sau:
1. nhân viên xã hội cần thuyết phục thân chủ rằng suy nghĩ cho rằng mình đã mất
tất cả, đã thất bại khi trượt đại học là không hợp lí.
2. Nhân viên xã hội cần chỉ ra cho thân chủ thấy cách thân chủ đang duy trì những
suy nghĩ không hợp lý này
3. Nhân viên xã hội cần giúp thân chủ học cách thách thức những niềm tin không
hợp lý của thân chủ.
4. Nhân viên xã hội giúp thân chủ biết được làm cách nào mà các suy nghĩ phi lý
lại được bản thân thân chủ tiếp nhận
5. Nhân viên xã hội giúp thân chủ cần phải tự mình hành động để thay đổi cuộc
sống.
Nhân viên xã hội sử dụng kĩ thuật REBT nhằm giúp thân chủ thay đổi suy nghĩ,
nhận thức sai lệch để từ đó đi đến điều chỉnh những suy nghĩ, niềm tin không hợp
lý này. Với suy nghĩ “tôi đã thất bại khi trượt đại học”, nhân viên xã hội cho thân
chủ luyện tập nói với chính mình rằng “ trượt đại học chưa hẳn đã thất bại, tôi có
thể học cao đẳng hay tôi vẫn có thể thi lại đại học vào năm sau”. Với câu nói “tôi
thật vô dụng” thì sẽ thay bằng “tôi có một số ưu điểm nhất định, tôi vẫn có thể

thành công khi tôi học cái khác, chỉ cần tôi chăm chỉ”.
Nhân viên xã hội giúp thân chủ chấp nhận sự thật là mình đã trượt đại học, ứng phó
với những chê cười, khinh thường của mọi người xung quanh bằng cách tưởng
tượng ra những tình huống cụ thể khi bị mọi người chê cười, và thân chủ phải
tưởng tượng ra mình có những cảm xúc, thái độ như thế nào. Yêu cầu thân chủ phải
nêu một cách cụ thể. Cứ như thế cho đến khi thân chủ chấp nhận được sự thật đó.
5.Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
Sau khi tìm hiểu các thông tin về vấn đề khó khăn của thân chủ, tôi đã xác định
được mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, thách thức để hỗ trợ thân chủ giải quyêt vấn đề như
sau:
Mặt mạnh của thân chủ: thân chủ còn trẻ, lại chăm chỉ, vui vẻ
7


Mặt yếu của thân chủ: thân chủ có niềm tin, nhận thức sai lệch khi quá đề cao việc
thi đỗ đại học mới là tất cả. Trượt đại học tức là đã thất bại. Thân chủ hiện đang mắc
bệnh trầm cảm
Cơ hội: thân chủ có gia đình, đặc biệt là người mẹ là nguồn động viên, cổ vũ để
vượt qua mọi khó khăn. Mẹ rất thương thân chủ và lo lắng cho thân chủ.
6.Lập kế hoạch giúp đỡ thân chủ
Sau khi đã chẩn đoán được vấn đề của thân chủ, nhân viên xã hội cùng với thân
chủ thảo luận về kế hoạch hành động.
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG GIÚP ĐỠ THÂN CHỦ
Vấn đề cần Hoạt động

Người thực Thời gian

giải quyết
hiện
Giúp thân Phối hợp, kết Nhân


viên 1 tuần

Nguồn lực
Nhân

Kết quả

viên Em H được

chủ đi khám nối với bệnh xã hội, thân

xã hội, thân khám

sức khỏe và viện tại địa chủ, mẹ thân

chủ, hội phụ điều trị bệnh

điều trị bệnh phương

nữ

trầm cảm
Giúp

để chủ, bác sĩ,

trầm cảm

khám và điều


trị cho em
thân Tham
vấn Nhân

chủ thay đổi tâm lý:

viên Suốt

xã hội, thân gian

thời Nhân

nghĩ, -Sử dụng các chủ (để đảm việc

nhận

thức, bài tập tưởng bảo tính bảo thân chủ

loại bỏ niềm tượng

: mật)
chủ

tưởng tượng
bản thân thân
chủ

chủ


với chủ

nghĩ,

giảm

thiểu

bệnh

trầm cảm

khuyến khích
thân

viên Thân

làm xã hội, thân thay đổi suy

suy

tin tiêu cực



muốn

mình như thế
nào
-Sử dụng các

bài tập tấn
công sự xấu
8


hổ, kĩ thuật
tràn

ngập,

chìm

ngập

khi bị

mọi

người

chê

cười vì trượt
đại học: cho
thân

chủ

tưởng tượng
ra các tình

huống khi bị
mọi

người

chê cười vì
trượt đại học
với mức độ
tăng dần, từ
đó thân chủ
có thể đưa ra
những

cảm

xúc, cách ứng
Giúp

xử phù hợp.
thân -Cho
thân Nhân

viên Suốt

quá Nhân

viên Thân

chủ


chủ giải tỏa chủ tập các xã hội, thân trình

làm xã hội, thân bớt đi tâm

cảm

với chủ,

xúc bài tập thư chủ , quản việc

tiêu cực, có giãn như hít lý các câu thân chủ

đình

hành vi tích thở sâu, nghe lạc bộ, gia

chủ

cực

nhạc

thiền, đình

yoga…

thân

chủ


gia trạng
thân khổ,

đau
buồn

chán về tình
cảnh

của

bản thân ,

-Kết nối với

có niềm tin

các câu lạc

vào

bộ dành cho

sống

thanh

niên,

câu lạc bộ thể

9

cuộc


thao,...
-Sự

hỗ

trợ

của gia đình
trong việc trợ
giúp

thân

chủ: gia đình


nguồn

động viên to
lớn

10




×